ma tran de kt dia ly lop 9 62195

4 144 0
ma tran de kt dia ly lop 9 62195

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề cương địa9 Câu 1 : Trình bày và giải thích đặc điểm phân bố dân cư nước ta ?Nêu các biện pháp giải quyết sự phân bố dân cư chưa hợp lí ? * Đặc điểm sự phân bố dân cư : - Dân cư phân bố không đều : + Tập trung đông đồng bằng , ven biển ( 600người /km 2 ) + Thưa thớt miền núi và cao nguyên ( 60người /km 2 ). + Quá nhiều ở nông thôn ( 74% ) , quá ít ở thành thị ( 26% ). * Giải thích : - Các vùng đồng bằng , ven biển có nhiều điều kiện thuận lợi sinh sống và phát triển kinh tế : Địa hình , đất đai , khí hậu , nguồn nước - Dân số thành thị còn ít , chưa thu hút thị dân -> Tỉ lệ đân thành thị thấp, do tập quán sản xuất lâu đời của nhân dân sản xuất nông nghiệp -> Dân số tập trung nhiều ở nông thôn . * Các biện pháp : - Giẩm tỉ lệ gia tăng tự nhiên . - Nâng cao mức sống của người dân . - Phân công , phân bố lao động một cách hợp lí nhằm khai thác thế mạnh của từng vùng . - Cải tạo xây dựng nông thôn mứi , thúc đẩy quá trình đo thị hoá nông thôn trên cơ sở phù hợp nhu cầu phát triển KT- XH. Câu 2: Tại sao nói việc làm đang là vấn đề gay gắt ở nước ta ?Để giải quyết vấn đề này cần có các giải phấp nào ? * Việc làm đang là vấn đề gay gắt do : - Đặc điểm mùa vụ của nghành nông nghiệp , sự phát triển nghề nông thôn còn hạn chế -> Tình trạng thiếu việc làm lớn ( 2003: 22,3% ). - Các khu vực thành thị tỉ lệ thât nghiệp tương đối cao . - Đặc biệt số người trong độ tuổi lao động trong những năm gần đây tăng cao trong khi số việc làm tăng không kịp . * Cách giải quyết : - Công nghiệp hoá , hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn . - Tăng vụ , cải tạo giống , chuyên canh các loại cây trồng có năng suất cao . - Thay đổi kết cấu hạ tầng nông thôn . - Mỡ thêm nhiều xí nghiệp , nhà máy thu hút lao động . - Có chính sách xuất khẩu lao động hợp lí . Câu 3: Cơ cấu dân số nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì cho việc phát triển kinh tế xã hội ? Cần có biện pháp gì đẻ khắc phục những khó khăn này ? * Thuận lợi : Theo cơ cấu đan số nước ta số người trong độ tuổi lao động khá cao bảo đảm ngồun lao động dồi dào cho việc phát triển kinh tế của đất nước . Ngoài ra hằng năm dân số nước ta tăng thêm > 1 triệu người tạo thêm nguồn lao động dự trữ lớn . * Khó khăn : Tuy số lao động dồi dào, nguồn dự trữ lao động lớn son trong điều kiện sản xuất còn thấp kém, đất nước vừa thoát khỏi chiến tranh chưa lâu nên mức phát triển kinh tế chưa đáp ứng nhu cầu đời sống của một số dân quá đông . Ngoài ra còn gây nhiều bất ổn về xã hội và bảo vệ môi trường . * Các biện pháp khắc phục khó khăn : - Công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nước , mở mang nhiều khu công nghiệp , nhà máy, kêu gọi đầu tư các doanh nghiệp trong và ngoài nước để giải quyết dư thừa lao động, tạo nhiều việc làm cho người lao động . - Nhà nước có chính sách hợp lí về xuất khẩu lao đống sang các nước công nghiệp tiên tiến vừa giảm bớt sức ép về thất nghiệp vừa tạo điều kiện cho người lao độngtiếp thu học hỏi kĩ thuật , nâng cao tay nghề . Câu 4 : Hãy nêu một số thành tựu và khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế nước ta? * Thành tựu : - Sự tăng trưởng kinh tế tương đối vững chắc . - Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá . - Trong công nghiệp có một số nghành công nghiệp trọng điểm . - Sự phát triển sản xuất hàng hoá xuất khẩu thúc đỷ ngoại thương và đầu tư nước ngoài . - Nước ta đang hội nhập vào nền kinh tế khu vực và toàn cầu . * Khó khăn : - Nhiều tỉnh huyện nhất là miền núi còn các xã nghèo . - Nhiều loại tài nguyên bị khai thác quá mức, môi trườg bị ô nhiễm . - Vấn đề việc làm, phát triển văn hoá , giáo dục , ytế chưa đáp ứng yêu cầu của xã hội . Câu 5: Vì sao nói tài nguyên đất , khí hậu ảnh hưởng nhiều đến sản xuất nông nghiệp ? * Tài nguyên đất : - Đất là tư liệu của nghành sản xuát nông nghiệp . Nước ta có 2 nhốm đất cơ bản : - Đất phù sa : Tập trung các đồng bằng châu thổ và các đồng bằng ven biển miền trung . đất phù sa có diện tích 3 triệu ha thích hợp trồng các loại cây lương thực , công nghiệp ngắn ONTHIONLINE.NET KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Đề kiểm tra tiết lớp học kì I) Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Tên chủ đề (Nội dung) Chủ đề 1: Địa lí dân cư (4 tiết) Số câu Số điểm 2,5 đ TNKQ TL TNKQ TL 0,5 đ Chủ đề 2: Địa lí kinh tế (12 tiết) Số câu Số điểm 7,5 1đ TNKQ TL Cấp độ cao TNKQ TL 2,0 đ 0,5đ 0,5đ 3.5đ 2đ Cộng KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Đề kiểm tra tiết lớp học kì I) Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Tên chủ đề (Nội dung) TNKQ TL TNKQ TL Biết nguyên Nhân tăng DSố nước ta Sự phân bố dân cư nước ta? Giải thích Số câu Số điểm 2,5 đ 0,5 đ 2,0 đ Chủ đề 2: Địa lí kinh tế -75% (12 tiết) Cơ cấu kinh tế nước ta Số câu Số điểm 7,5 0,5đ Chủ đề 1: Địa lí dân cư-25% (4 tiết) Ngành du lich nước ta 1đ TNKQ TL Cấp độ cao Cộng TNKQ TL 2,5đ GTVT Bài tập sgk (38) 0,5đ 3.5đ Thuận lợi khó khăn tài ngyên thiên nhiên để phát triển nông nghiệp 2đ 7,5 0,5+0,5 15% 1,0 2,0 0,5 3,5 2,0 Biết 15% Hiểu: 30% Vận dụng:55% Đề kiểm tra: tiết ( học kì 1) lớp I Trắc nghiệm khách quan: Khoanh tròn vào phương án trả lời nhất: Dân số nước ta tăng nhanh chủ yếu do: (0,5đ) A Tăng tự nhiên B Tăng giới C Cả A B D Cả A B sai Cơ cấu kinh tế GDP nước ta năm 2002 ngành chiếm tỉ trọng cao nhất:(0,5đ) A Nông lâm ngư nghiệp B Công nghiệp xây dựng C Dịch vụ 3.Ngành vận tải có vai trò quan trọng vận chuyển hàng hóa hành khách có tỉ trọng lớn là: (0,5đ) A Đường sắt B Đường C Đường sông D Đường biển 4.Ghép đôi ý cột A cột B cho bốn địa danh du lịch tiếng với tỉnh sau( 1đ) Cột A Cột B T Kết Hạ Long A Quảng Bình Phong Nha - Kẻ B Quảng Nam 10 đ Bàng Mỹ Sơn – Hội An Lăng Cô C Quảng Ninh D Thừa Thiên -Huế E Quảng Trị II Tự luận: Trình bày phân bố dân cư nước ta? Giải thích lại có phân bố dân cư vậy? ( 2đ) Phân tích thuận lợi tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông nghiệp nước ta?( 2đ) Bài tập: (3,5đ) Cho bảng số liệu sau Diện tích gieo trồng, phân theo nhóm cây(nghìn ha) Năm 1990 2002 Các nhóm Tổng số 9040,4 12831,4 Cây lương thực 6474,6 8320,3 Cây công nghiệp 1199,3 2337,3 Cây thực phẩm, ăn quả, Cây 1366,1 2173,8 khác a.Hãy vẽ biểu đồ hình tròn thể cấu diện tích gieo trồng nhóm b Từ bảng số liệu biểu đồ vẽ, nhận xét thay đổi quy mô diện tích tỉ trọng diện tích gieo trồng nhóm GV : Lê Văn Ngun –THPT Phan Bội Châu - Ma trận Đề KT 1tiết HKI lớp 12 CB ( Chương I và II) Trang 1 HỌ VÀ TÊN- LỚP: KIỂM TRA HỌC 1TIẾT HKÌ I MƠN VẬT LỚP 12 CB ĐIỂM/10 Các em chọn các câu đúng A,B C hoặc D ghi vào phiếu trả lời ở trang sau Câu 1. Phương trình tổng qt của dao động điều hồ có dạng là A. x = Acotg(ωt + φ). B. x = Atg(ωt + φ). C. x = Acos(ωt + φ). D. x = Acos(ωt 2 + φ). Câu 2. Một vật dao động điều hồ theo phương trình x = 4cos(5t 3  ) cm. Biên độ dao động và pha ban đầu của vật tương ứng là A.  4cm và 3  rad. B. 4cm và 2 3  rad . C. 4cm và 4 3  rad D. 4cm và 3  rad. Câu 3. Một con lắc đơn gồm một vật nặng được treo bằng một sợi dây. Chu kì dao động của con lắc sẽ tăng lên khi A. tăng khối lượng của vật nặng. B. giảm chiều dài của sợi dây. C. giảm khối lượng của vật nặng. D. tăng chiều dài của sợi dây. Câu 4. Vectơ quay biểu diễn một dao động điều hòa khơng có đặc điểm nào sau đây? A. Có gốc tại gốc của trục Ox. B. Có độ dài bằng biên độ dao động (OM = A). C. Hợp với trục Ox một góc bằng pha ban đầu của dao động. D. Quay quanh O ngược chiều kim đồng hồ. Câu 5. Một ngun nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn trong khơng khí là A. do trọng lực tác dụng lên vật. B. do lực căng dây treo. C. do lực cản mơi trường. D. do dây treo có khối lượng đáng kể. Câu 6. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động tắt dần? A. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. B. Ngun nhân của dao động tắt dần là do ma sát. C. Trong dầu, thời gian dao động của vật kéo dài hơn so với khi vật dao động trong khơng khí. D. Dao động tắt dần có chu kì khơng đổi theo thời gian. Câu 7. Phát biểu nào sau đây về sóng cơ là sai? A. Sóng cơ là q trình lan truyền dao động cơ trong một mơi trường liên tục. B. Sóng ngang là sóng có các phần tử dao động theo phương ngang. C. Sóng dọc là sóng có các phần tử dao động theo phương trùng với phương truyền sóng. D. Bước sóng là qng đường sóng truyền đi trong một chu kì. Câu 8. Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong mơi trường vật chất đàn hồi với vận tốc v, khi đó bước sóng được tính theo cơng thức GV : Lê Văn Nguyên –THPT Phan Bội Châu - Ma trận Đề KT 1tiết HKI lớp 12 CB ( Chương I và II) Trang 2 A. λ = vf. B. λ = v/f. C. λ = 2vf. D. λ = 2v/f. Câu 9. Lượng năng lượng được sóng âm truyền trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm gọi là A. cường độ âm. B. độ to của âm. C. mức cường độ âm. D. năng lượng âm. Câu 10. Âm sắc là A. màu sắc của âm thanh. B. một tính chất của âm giúp ta phân biệt các nguồn âm. C. đặc trưng của âm dựa vào tần số và dạng đồ thị của âm D. một tính chất vật lí của âm. Câu 11. Để hai sóng giao thoa được với nhau thì chúng phải có A. cùng tần số, cùng biên độ và cùng pha. B. cùng tần số, cùng biên độ và hiệu pha không đổi theo thời gian. C. cùng tần số và cùng pha. D. cùng tần số và hiệu pha không đổi theo thời gian. Câu 12. Khi có sóng dừng trên dây, khoảng cách giữa 2 nút (hoặc 2 bụng) liên tiếp bằng A. bước sóng. B. phần tư bước sóng. C. nửa bước sóng. D. hai bước sóng. Câu 13. Một con lắc lò xo gồm vật nặng m = 100g và lò xo có độ cứng k = 100N/m. Đưa vật lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn x 0 = 2cm rồi truyền cho vật vận tốc ban đầu v 0 = 20.π cm/s theo chiều dương trục toạ độ (lấy π 2 = 10). Phương trình dao động của con lắc là A. x = 2 2 .cos(10πωt  π/4) cm. B. x = 2 2 cos(10πωt + π/4) cm C. x = 2 cos(10πωt + π/4) cm. D. x = 2 cos(10πωt  π/4) cm. Câu 14. Khi treo vật m vào lò xo thì lò xo giãn ra 25 l cm   . Từ VTCB O kéo vật xuống theo phương thẳng đứng một đoạn 20cm rồi buông nhẹ để vật dao động điều hòa. Chọn gốc tọa độ thời gian là lúc vật qua VTCB theo chiều dương hướng xuống. Lấy 2 2 m/s g   . Phương trình chuyển động của vật là A. 20 s(2 ) 2 x co t cm     . B. 20 s(2 ) 2 x co t cm     . C. 10 s(2 ) 2 x co t cm     . D. 10 s(2 ) 2 x co t cm II. VÍ DỤ MINH HỌA Ví dụ 1. Xây dựng ma trận đề kiểm tra học kì I Địa lí 6 1. Xác định mục tiêu kiểm tra - Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy học và giúp đỡ học sinh một cách kịp thời. - Đánh giá về kiến thức, kĩ năng ở 3 mức độ nhận thức: biết, hiểu và vận dụng của học sinh sau khi học 3 nội dung của chủ đề Trái Đất (1. Trái Đất trong hệ Mặt Trời. Hình dạng Trái Đất và cách thể hiện bề mặt Trái Đất trên bản đồ; 2. Các chuyển động của Trái Đất và hệ quả; 3. Cấu tạo của Trái Đất) và 1 nội dung của chủ đề Các thành phần tự nhiên của Trái Đất (1. Địa hình). 2. Xác định hình thức kiểm tra Hình thức kiểm tra tự luận 3. Xây dựng ma trận đề kiểm tra Ở đề kiểm tra học kì I, Địa lí 6, các chủ đề và nội dung kiểm tra với số tiết là: 14 tiết (bằng 100%), phân phối cho các chủ đề và nội dung như sau: 1. Trái Đất trong hệ Mặt Trời. Hình dạng Trái Đất và cách thể hiện bề mặt Trái Đất trên bản đồ, 6 tiết (43%); 2. Các chuyển động của Trái Đất và hệ quả, 3 tiết (21,5%); 3. Cấu tạo của Trái Đất, 2 tiết (14%) và 1 nội dung của chủ đề Các thành phần tự nhiên của Trái Đất (1. Địa hình, 3 tiết (21,5%). Trên cơ sở phân phối số tiết như trên, kết hợp với việc xác định chuẩn quan trọng ta xây dựng ma trận đề kiểm tra như sau: Chủ đề (nội dung, chương)/Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp Vận dụng cấp độ cao Trái Đất trong hệ Mặt Trời. Hình dạng Trái Đất và cách thể hiện bề mặt Trái Đất trên bản đồ - Biết vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời; hình dạng và kích thước của Trái Đất. - Biết quy ước về KT gốc, VT gốc, KT Đông, KT Tây ; VT Bắc, VT Nam ; nửa cầu Đông, nửa cầu Tây, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam. Dựa vào tỉ lệ bản đồ tính được khoảng cách trên thực tế và ngược lại. 30% TSĐ = 3 điểm 67% TSĐ = 2 điểm; % TSĐ = điểm; 33% TSĐ = 1 điểm; % TSĐ = điểm; Các chuyển động của Trái Đất và hệ quả - Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục và quay quanh Mặt Trời của Trái Đất và hệ quả các chuyển động của Trái Đất Sử dụng hình vẽ để mô tả chuyển động tự quay của Trái Đất và chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời. 30% TSĐ = 3 điểm TSĐ = điểm; 67% TSĐ = 2 điểm; 33% TSĐ = 1 điểm; % TSĐ = điểm; Cấu tạo của Trái Đất - Trình bày được cấu tạo và vai trò của lớp vỏ Trái Đất. 20% TSĐ = 2 điểm % TSĐ = điểm; 100% TSĐ = 2điểm; % TSĐ = điểm; % TSĐ = điểm; Địa hình bề mặt Trái Đất - Nêu được khái niệm nội lực, ngoại lực và biết được tác động của chúng đến địa hình trên bề mặt Trái Đất. 20% TSĐ = 2 điểm 100% TSĐ =2 điểm; % TSĐ = điểm; % TSĐ = điểm; % TSĐ = điểm; TSĐ 10 Tổng số câu 04 4điểm=40% TSĐ; 4điểm=40% TSĐ 2điểm=20% TSĐ điểm; % TSĐ Ma trận có thể xoay lại như sau, tuy nhiên việc xoay lại ma trận như dưới đây sẽ khó hơn khi cần theo dõi các mức độ nhận thức cần đánh giá của các chủ đề Chủ đề (nội dung, chương)/Mức độ nhận thức Nội dung kiểm tra (theo chuẩn KT- KN) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp Vận dụng cấp độ cao Cộng Trái Đất trong hệ Mặt Trời. Hình dạng Trái Đất và cách thể KT: - Biết vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời; hình dạng và kích thước của Trái Đất. 33,3% (1,0đ) 33,3% (1,0đ) 30% tổng điểm (3đ) hiện bề mặt Trái Đất trên bản đồ 30% TSĐ = 3 điểm - Biết quy ước về KT gốc, VT gốc, KT Đông, KT Tây ; VT Bắc, VT Nam ; nửa cầu Đông, nửa cầu Tây, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam. 01câu (3 ý) KN Dựa vào tỉ lệ bản đồ tính được khoảng cách trên thực tế và ngược lại. 33,3% (1,0đ) Các chuyển động của Trái Đất và hệ quả 30% TSĐ = 3 điểm KT: - Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục và quay quanh Mặt Trời của Trái Đất và hệ quả các chuyển động của Trái Đất 67% (2đ) 30% tổng điểm (3đ) 01câu (2 ý) KN: Sử dụng hình vẽ để mô tả chuyển động tự quay của Trái Đất và chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời. 33,3% (1,0đ) Cấu tạo của Trái Đất 20% TSĐ = 2 điểm KT: - Trình bày được cấu tạo và vai trò của lớp vỏ Trái Đất. 100% (2,0đ) 20% TSĐ = 2 điểm 01câu KN: Địa hình bề mặt Trái Đất 20% TSĐ = 2 điểm KT: - Nêu được khái niệm nội lực, ngoại lực và biết được tác động của MẪU GIÁO ÁN KIỂM TRA Ngày soạn: KIỂM TRA HỌC KÌ II Ngày kiểm tra: Thời gian: 45 phút I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đánh giá khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức, kĩ năng của học sinh khối 11 cơ bản đối với môn vật trong học kì 2. II.CÁC KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CẦN KIỂM TRA 1.Kiến thức: 1.1 Từ trường Nêu được đặc điểm của lực từ tác dụng lên dây dẫn đặt trong từ trường đều. 1.2 Cảm ứng điện từ Viết biểu thức tính từ thông cho một vòng dây dẫn kín và nêu các cách làm biến đổi từ thông 1.3.Khúc xạ ánh sáng Phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng. Viết biểu thức. Điều kiện để có phản xạ toàn phần 1.4.Mắt và các dụng cụ quang học - Nêu được đặc điểm của mắt cận, viễn, lão về mặt quang học và cách khắc phục các tật này 2.Kỹ năng: 2.1.Từ trường - Tính được lực lorenxơ tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường đều. - Xác định cảm ứng tổng hợp tại một điểm do hai dây dẫn thẳng dài song song mang dòng điện gây ra. 2.2.Cảm ứng điện từ Tính được suất điện động tự cảm 2.3.Khúc xạ ánh sáng Giải được bài toán tìm góc giới hạn phản xạ toàn phần 2.4.Mắt và các dụng cụ quang học - Vận dụng các công thức về thấu kính - Vẽ ảnh của vật qua thấu kính II. HÌNH THỨC KIỂM TRA Tự luận III. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Chủ đề (Chương) Tổng số thuyết Số tiết thực Trọng số Số câu Điểm số LT VD LT VD LT VD LT VD Chương 4: Từ trường 13 9 6,3 6,7 15 16 1 2 1 2 Chương 5:Cảm ứng điện từ 8 6 4,2 3,8 10 9 1 1 1 1 Chương 6 Khúc xạ ánh sáng 5 2 1,4 3,6 4 9 2 1 2 1 Chương 7: Mắt và các dụng cụ quang học 15 8 5,6 9,4 14 23 2 2 41 25 17.5 23.5 43 57 4 6 4 6 Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp (cấp độ 3) Cấp độ cao (cấp độ 4) Chương 4 Từ trường Chuẩn KT, KN cần kiểm tra: Chuẩn KT, KN cần kiểm tra: Nêu được đặc điểm của lực từ tác dụng lên dây dẫn đặt trong từ trường đều. Chuẩn KT, KNcần kiểm tra: Tính được lực lorenxơ tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường đều. Chuẩn KT, KN cần kiểm tra: Xác định cảm ứng tổng hợp tại một điểm do hai dây dẫn thẳng dài song song mang dòng điện gây ra. Số câu Số điểm Số câu:1 Số điểm:1.0 Số câu 1 Số điểm 1 Số câu: 1 Số điểm:1.0 Số câu:3 Số điểm: 3.0 T ỷ l ệ:30% Chương 5 Cảm ứng điện từ Chuẩn KT, KN cần kiểm tra: Viết biểu thức tính từ thông cho một vòng dây dẫn kín và nêu các cách làm biến đổi từ thông Chuẩn KT, KN cần kiểm tra: Tính được suất điện động tự cảm Số câu:1 Số điểm:1 Số câu Số điểm Số câu: 1 Số điểm:1.0 Số câu:2 Số điểm: 2 Tỷ lệ:20% Chương 6 Khúc xạ ánh sáng Chuẩn KT, KN cần kiểm tra:: Phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng. Viết biểu thức. Chuẩn KT, KN cần kiểm tra: Điều kiện để có phản xạ toàn phần Số câu:1 Số điểm: 1 Số câu 1 Số điểm1 Số câu Số điểm Số câu: Số điểm: Số câu:2 Số điểm: 2 Tỷ lệ:20% Chương 7 Mát và các dụng cụ quang học Chuẩn KT, KN cần kiểm tra: Nêu được đặc điểm của mắt cận, viễn, lão về mặt quang học và cách khắc phục các tật này Chuẩn KT, KN cần kiểm tra Chuẩn KT, KN cần kiểm tra: vận dụng các công thức về thấu kính Chuẩn KT, KN cần kiểm tra: Vẽ ảnh của vật qua thấu kính Số câu:1 Số điểm: 1 Số câu Số điểm Số câu:1 Số điểm:1 Số câu: 1 Số điểm:1 Số câu:3 Số điểm:3 Tỷ lệ: 30% Tổng số câu:10 Tổng số điểm:10 Tỉ lệ: 100% Số câu: 3 Số điểm:3 Tỷ lệ: 30 % Số câu: 2 Số điểm:2 Tỷ lệ 20% Số câu: 3 Số điểm: 3 Tỉ lệ: 30% Số câu : 2 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% Số câu:10 Số điểm:10 IV.ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM 1.Đề kiểm tra Câu 1: a.Nêu đặc điểm của lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng đặt trong từ trường đều? b.Cho một điện tích q = 4.10 -10 C chyển động với vận tốc v = 2.10 5 m/s trong trừ trường đều B = 0,02T. Biết vécto vận tốc hợp với vecto cảm ứng từ một góc 30 0 . Tính lực ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: Địa lí – lớp 7 Năm học: 2010 – 2011 1. Mục tiêu kiểm tra - Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy học và giúp đỡ học sinh một cách kịp thời. - Kiểm tra kiến thức, kĩ năng cơ bản ở những nội dung môi trường (MT) đới nóng; MT đới ôn hoà; MT đới lạnh; MT hoang mạc và hoạt động kinh tế (HĐKT) của con người ở các MT đó và một phần về đặc điểm tự nhiên, đô thị hóa ở châu Phi. - Kiểm tra ở cả 3 cấp độ nhận thức: biết, hiểu và vận dụng. 2. Hình thức kiểm tra Hình thức kiểm tra tự luận kết hợp với trắc nghiệm khách quan 3. Ma trận đề kiểm tra MA TRẬN ĐỀ Chủ đề (nội dung, chương) Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng hợp TN TL TN TL TN TL MT đới nóng và HĐKT của con người ở đới nóng - Trình bày ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của MT nhiệt đới gió mùa. 60% (1,5đ) giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của MT nhiệt đới gió mùa. 40% (1,0đ) 25% tổng điểm (2,5 đ) MT đới ôn hoà Và HĐKT của con người ở đới ôn hoà Nhận biết s ự t h ay đ ổ i k h í h ậu theo m ù a ở đ ớ i ô n h ò a 50% (0,5đ) Hiểu đặc điểm của ngành kinh tế công nghiệp ở đới ôn hoà. 50% (0,5đ) 10% tổng điểm (1,0đ) MT đới lạnh và HĐKT của con người ở đới lạnh Biết được hoạy động kinh tế truyền thống của các dân tộc ở đới lạnh 50% (0,5đ) Hiểu được vấn đề lớn cần giải quyết hiện nay của đới lạnh 50% (0,5đ) 0,5% tổng điểm (1,0đ) MT hoang mạc Và HĐKT của con người ở MT hoang mạc Trình bày sự thích nghi của thực vật và động vật ở MT hoang mạc. 67% (1,0đ) Những nơi có tốc độ hoang mạc hóa nhanh nhất 33% (0,5đ) 15% tổng điểm (1,5đ) MT vùng núi và HĐKT của con người ở MT vùng núi Đọc sơ đồ phân tầng thực vật theo độ cao ở vùng núi. 100% (2,0đ) 20% tổng điểm (2,0đ) CHÂU PHI Biết được châu Phi có tốc độ đô thị hoá khá nhanh. 40% (0,5đ) Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản đặc điểm của thiên nhiên châu Phi. 60% (1,5đ) 25% tổng điểm (2,0đ) Cộng: 10 điểm 2,0 đ 20% 1,0đ 10% 1,0đ 10% 3đ 30% 3đ 30% 10điểm 100% ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: Địa lí – lớp 7 Năm học: 2010 – 2011 I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Khoanh tròn chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng nhất Câu 1. Thiên nhiên thay đổi rõ rệt theo bốn mùa thuộc đới khí hậu nào? A. Đới nóng. B. Đới ôn hòa. C. Đới lạnh. D. Địa trung hải. Câu 2. Công nghiệp khai thác của đới ôn hòa phát triển ở những nơi có nhiều khoáng sản, nhiều rừng cây hoặc nguồn thủy điện dồi dào A. Đông bắc Hoa kì, Ca – na – đa . B. Vùng Xi – bia của Liên bang Nga. C. Phần lan, Thụy điển. D. Cộng hòa Nam phi. Câu 3. Nguồn nước chính có ở các ốc đảo trong hoang mạc giúp cho thực vật phát triển được A. Nước mưa. B. Nước hồ C. Nước ngầm D. Nước sông, suối Câu 4. Những nơi có tốc độ hoang mạc hóa nhanh nhất A. Ở rìa các hoang mạc đới nóng có mùa khô kéo dài B. Bên trong các hoang mạc đới nóng nhiệt độ cao quanh năm C. Ở các hoang mạc ôn đới khô hạn. Câu 5. Hoạt động nào không phải là hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc ở đới lạnh phương bắc A. Chăn nuôi tuần lộc . B. Săn thú có lông quý. C. Khai thác khoáng sản D. Đánh bắt cá. Câu 6: Vấn đề lớn của đới lạnh hiện nay: A. Thiếu nhân lực, nguy cơ tuyệt chủng một số động vật quý. B. Thiếu phương tiện vận chuyển. C. Thiếu các thiế bị máy móc hiện đại II TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1 ( 2,5 điểm): Môi trường Xích đạo ẩm có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sản xuất nông nghiệp? Để khắc phục nhừng khó khăn do khí hậu nhiệt đới gió mùa gây ra trong sản xuất nông nghiệp cần có những biện pháp gì? Câu 2 ( 1 điểm): Thực vật và động vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn như thế nào? Câu 3 ( 2 điểm): Quan sát vào sơ đồ dưới đây hãy trình bày sự thay đổi của thảm thực vật theo độ cao, theo hướng sườn của vùng núi? Câu 4 (1,5 điểm): Giải thích tại sao khí hậu châu phi nóng và khô bậc nhất trên Thế giới? Hướng ... tích gieo trồng, phân theo nhóm cây(nghìn ha) Năm 199 0 2002 Các nhóm Tổng số 90 40,4 12831,4 Cây lương thực 6474,6 8320,3 Cây công nghiệp 1 199 ,3 2337,3 Cây thực phẩm, ăn quả, Cây 1366,1 2173,8...KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Đề kiểm tra tiết lớp học kì I) Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ

Ngày đăng: 27/10/2017, 19:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan