Thực hành : tập tính của động vật

23 3.5K 21
Thực hành : tập tính của động vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Líp 11A2 Tr­êng THPT NguyÔn ThÞMinh Khai Tập tính động vật là chuỗi những phản ứng trả lời lại các kích thích của môi trường (bên trong cũng như bên ngoài cơ thể) nhờ đó mà động vật tồn tại và phát triển. Ví dụ: Phản ứng trà lời kích thích bên ngoài: động vật ăn cỏ thường sống và đi kiếm ăn theo bầy đàn. Đó cũng là một cách thức tự vệ trước những động vật ăn thịt như hổ, báo… Phản ứng trả lời kích thích bên trong: tập tính ăn Tập tính được gây ra do sự kết hợp kích thích ngoài và kích thích trong: tập tính xã hội (lối cư xử) của loài vật là do bản năng tự nhiên của chúng và do sự di truyền Dựa vào các đặc điểm của tập tính động vật, có thể phân biệt thành 2 nhóm tập tính chính là :tập tính bẩm sinh • tập tính thứ sinh (tËp tÝnh häc ®­îc) là những hoạt động cơ bản của cơ thể động vật mà ngay từ khi sinh ra đã có, không cần qua học hỏi, rèn luyện, mang tính bản năng, được di truyền từ bố mẹ, không thay đổi và không chịu ảnh hưởng của điều kiện và hoàn cảnh sống, chúng được quyết định bởi yếu tố di truyền. Ví dụ: tập tính sinh sản là loại tập tính được hình thành trong quá trình sống do học tập hoặc do có sự bàn giao gữa các cá thể cùng loài. Ví dụ: Tập tính chống lại những động vật định ăn trộm thức ăn của nó. Ở những nhóm động vật càng cao, càng tiến hóa, loại tập tính đó học được càng nhiều, do đó chúng càng dễ thích nghi với điều kiện và hoàn cảnh sống. Ngoài ra, có thể kể loại tập tính thứ ba là tập tính hỗn hợp (bao gồm cả tập tính bẩm sinh lẫn tập tính thứ sinh. 1/ Tập tính cư trú: Mỗi loài có tập tính cư trú khác nhau. Tập tính cư trú ở động vật được hình thành do nhiều yếu tố như ánh sáng, nhiệt độ, độ pH, nguồn thức ăn… Ví dụ: Đối với những sinh vật sống dưới nước: có loài sống ở đáy , có lòai sống ở vùng giữa, có loài sống ở gần mặt nước; có loài sống ở nước ngọt, loài sống ở nước lợ, loài sống ở nước mặn, cũng có loài thích ứng rộng với độ mặn, sống được ở cả nước ngọt, nước lợ, nước mặn như cá chình Ví dụ: Loài ong vò vẽ là một loài ong sống hoàn toàn đơn độc. Trong tập tính hôn phối, sau khi giao phối, con cái bắt đầu xây dựng tổ. Trong tổ con cái sẽ đẻ một quả trứng. Một vài con sâu sau khi đã bị làm tê liệt, được mang đến tổ làm thức ăn cho ong con đang phát triển. Cuối cùng, tổ được gắn lại và con cái bay đi để xây dựng tổ mới. Trong trình tự giao phối, làm tổ, đẻ trứng, săn mồi mang về tổ được thực hiện mà không cần phải dạy hay học từ trước, đó là tập tính bẩm sinh; còn tìm đưa sâu . đưa vào tổ là tập tính thứ sinh (ong vò vẽ học được rằng sâu bị tê liệt có thể làm thức ăn cho ong con). 2/ Tập tính kiếm ăn + săn mồi: • Phần lớn các tập tính kiếm ăn, săn mồi là các tập tính thứ sinh, hình thành trong quá trình sống, qua học tập ở bố mẹ hoặc đồng loại hoặc qua trải nghiệm của bản thân. Ví dụ: hổ mẹ dạy hổ con săn mồi. Đàn chó sói đuổi theo con linh dương châu Phi đang cố chạy dù chân sau của nó đã bị xé nát. Chó sói là những sát thủ đáng sợ, có thể giết chết và ăn thịt con mồi trong thời gian rất ngắn. Sói luôn duy trì tôn ti trật tự trong đàn. Chúng mang mồi về cho con non sau những chuyến đi săn, chăm sóc những con già, ốm hoặc bị thương. Cảm nhận xung điện sinh học ở cá mập ®ừng bao giờ chơi trò trốn tìm với cá mập vì chắc chắn bạn sẽ thua. Cá mập có những tế bào đặc biệt trong não, cho phép chúng nhận biết trường điện từ phát đi từ động vật khác. Ở một số loài cá mập, khả năng này hoàn hảo đến nỗi chúng có thể phát hiện ra những con mồi ẩn nấp dưới cát thông qua những tín hiệu điện yếu sinh ra từ hoạt động co giật cơ của con mồi. Và bây giờ chúng ta hãy cùng xem thêm một vài hình ảnh về tập tính kiếm ăn săn mồi của động vật: T nhng con h hung d lao theo mi n con cụn trựng nh xớu rỡnh bt "ming ngon", th gii thiờn nhiờn hoang dó l mt chui thc n tuõn theo quy lut "cỏ ln nut cỏ bộ". [...]... rng cú mt s ng vt chuyờn n trm trng chim, nhng khi i mt vi hon cnh ti t nh vy cng phi rỳt lui "- M i, Cho con c ra h bt cỏ nhộ"! cùng xem một số hình ảnh về Chúng ta hãy tập tính chăm sóc con, xây tổ, bảo vệ con của một số loài động vật Con yêu , mẹ đang ở "- Hụn tm bit m no con yờu, ngoan v i "- Vũng tay ca m m bên cạnh con ,chúng m i kim^) quỏ"! (^ _ thc n cho con"! ta cùng xuống nước nhé ! "- Cho... uụi, c chim trng th hin mt cỏch say xa, vi b lụng quyn r gõy n tng vi cỏc cụ nng chim mỏi hay kộn chn, nhng con chim trng c gng ht mỡnh trong vic trỡnh din ly lũng ngi p 4/ Tp tớnh sinh sn + chm súc con: Phn ln cỏc tp tớnh sinh sn l tp tớnh bm sinh, mang tớnh bn nng Thng khi u l do mt kớch thớch ca mụi trng ngoi nh thi tit (nhit , m ), ỏnh sỏng, õm thanh tỏc ng vo cỏc giỏc quan hay do kớch thớch ca . của chúng và do sự di truyền Dựa vào các đặc điểm của tập tính động vật, có thể phân biệt thành 2 nhóm tập tính chính là : • tập tính bẩm sinh • tập tính. gồm cả tập tính bẩm sinh lẫn tập tính thứ sinh. 1/ Tập tính cư tr : Mỗi loài có tập tính cư trú khác nhau. Tập tính cư trú ở động vật được hình thành do

Ngày đăng: 20/07/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan