Biểu tượng mặt trời trong đời sống văn hóa và văn học dân gian Việt Nam

67 3.2K 8
Biểu tượng mặt trời trong đời sống văn hóa và văn học dân gian Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN LƯU THN THU BIỂU TƯỢNG MẶT TRỜI TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học dân gian Người hướng dẫn khoa học TS.GVC NGUYỄN THN NGỌC LAN HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình triển khai đề tài Biểu tượng mặt trời đời sống văn hóa văn học dân gian Việt Nam, nhận giúp đỡ thầy cô giáo khoa Ngữ văn, thầy cô Tổ Văn học Việt Nam đặc biệt TS.GVC Nguyễn Thị Ngọc Lan – người hướng dẫn trực tiếp Tác giả khóa luận xin bày tỏ lòng cảm ơn gửi lời biết ơn trân trọng tới thầy cô Hà Nội, Ngày 20 tháng năm 2016 Tác giả khóa luận Lưu Thị Thu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Khóa luận Biểu tượng mặt trời đời sống văn hóa văn học dân gian Việt Nam kết nghiên cứu riêng tôi, có tham khảo ý kiến người trước, hướng dẫn khoa học TS.GVC Nguyễn Thị Ngọc Lan Khóa luận không chép từ tài liệu, công trình có sẵn Hà Nội, Ngày 20 tháng năm 2016 Tác giả khóa luận Lưu Thị Thu MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp đề tài Bố cục NỘI DUNG CHƯƠNG GIỚI THUYẾT VỀ BIỂU TƯỢNG VÀ BIỂU TƯỢNG MẶT TRỜI 1.1 Biểu tượng – loại mã văn hóa tiêu biểu 1.1.1 Khái niệm biểu tượng 1.1.2 Ý nghĩa biểu tượng 11 1.1.3 Đặc điểm biểu tượng 12 1.1.4 Phân biệt “biểu tượng” “hình tượng” 13 1.2 Biểu tượng mặt trời 13 CHƯƠNG BIỂU TƯỢNG MẶT TRỜI TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA 16 2.1 Biểu tượng mặt trời tín ngưỡng dân gian 16 2.2 Biểu tượng mặt trời nghệ thuật tạo hình dân gian 21 2.2.1 Biểu tượng mặt trời hội họa, điêu khắc 21 2.2.2 Biểu tượng mặt trời kiến trúc 23 2.3 Biểu tượng mặt trời trang phục truyền thống đồng bào dân tộc Việt Nam 25 CHƯƠNG BIỂU TƯỢNG MẶT TRỜI TRONG VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM 30 3.1 Biểu tượng mặt trời thần thoại 30 3.1.1 Biểu tượng mặt trời - thể mong ước lí giải tượng tự nhiên người xưa 31 3.1.2 Biểu tượng mặt trời - thể khát vọng chinh phục tự nhiên người xưa 36 3.2 Biểu tượng mặt trời ca dao 41 3.2.1 Mặt trời - biểu trưng cho gắn kết tình yêu lứa đôi 42 3.2.2 Mặt trời - biểu trưng cho cách trở tình yêu lứa đôi 47 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC 55 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong mở đầu Từ điển biểu tượng văn hóa giới, tác giả viết rằng: Thời đại biểu tượng thời đại chết; xã hội thiếu biểu tượng xã hội chết Một văn minh biểu tượng chết, thuộc lịch sử [14;XXXIII] Biểu tượng có tầm quan trọng không nhỏ Có thể nói, sống hàng ngày, người sử dụng biểu tượng Một dòng sông, hoa, cánh chim bay tất biểu tượng Thật nói không sống giới biểu tượng, mà có giới biểu tượng sống Trong giới ấy, có biểu tượng khác Đó biểu tượng cho hòa bình, cho sống, bất tử, cho lối sống cao, không bon chen danh lợi hay biểu tượng cho tín ngưỡng thờ cúng Và biểu tượng quan trọng tín ngưỡng thờ cúng biểu tượng mặt trời - biểu tượng gần gũi, gắn bó mật thiết với đời sống người Biểu tượng “mặt trời” sâu vào tiềm thức người dân đất Việt từ bao đời Với người Việt Nam, mặt trời trở thành biểu tượng văn hóa linh thiêng có ý nghĩa vô quan trọng, tượng trưng cho sức sống, thống lĩnh, niềm tin hi vọng vào sống Mặt trời thái dương hay đại diện cho nguyên lý dương, biểu dương tính mạnh mẽ Biểu tượng mặt trời từ đời sống văn hóa, vào văn học dân gian mang nhiều nét nghĩa biểu trưng độc đáo Sự biến đổi ý nghĩa biểu tượng diễn cách tự nhiên hoàn toàn phù hợp với quy luật sáng tác nghệ thuật dân gian Hiện diện văn học dân gian, biểu tượng mặt trời khai thác với nét nghĩa khác thể sáng tạo tài tình người nghệ sỹ dân gian Có thể thấy, vấn đề khoa học nhiều điều để khám phá thực tốt, chắn đem lại cho ta phát thú vị biểu tượng văn hóa đặc sắc Vì vậy, lựa chọn đề tài Biểu tượng mặt trời đời sống văn hóa văn học dân gian Việt Nam với mong muốn hiểu ý nghĩa linh thiêng biểu tượng mặt trời đời sống văn hóa diễn hóa xuất tác phNm văn học dân gian Lịch sử vấn đề Biểu tượng mặt trời, xem “mã văn hóa” tiêu biểu hệ thống biểu tượng giới tự nhiên Biểu tượng này, chứa đựng nhiều nét nghĩa biểu trưng thể rõ quan niệm thNm mỹ dân gian qua nhiều thời đại Nghiên cứu biểu tượng mặt trời, kể tới số công trình sau: Năm 2003, Giáo trình văn học dân gian, phần viết Thần thoại tác giả Nguyễn Bích Hà biên soạn, giới thiệu khái quát nhân vật dũng sĩ có kỳ tích phi thường Theo đó, nhân vật Hậu Nghệ, Chàng Quải, Giàng Do (Mông), Lương Vung (Mường) xếp vào kiểu nhân vật dũng sĩ “bắn rơi mặt trời” Những chàng dũng sĩ vừa khổng lồ sức vóc, vừa tài ba hành trạng, vừa dũng mãnh hành động, vừa vô tư ý thức chiến đấu cộng đồng Họ đại diện xuất sắc cho mơ ước vĩ đại người chiến đấu không cân sức với tự nhiên [13;28] Trong trường hợp này, mặt trời thân lực lượng tự nhiên câu chuyện chàng dũng sỹ bắn rơi mặt trời thực chất miêu tả mối xung đột người với tự nhiên (mặt trời) – mối xung đột phổ biến thời đại thần thoại Năm 2009, tác giả Nguyễn Thị Tuấn Tú có viết Nghệ thuật chạm khắc kiến trúc đình làng kỉ XVII châu thổ Sông Hồng đăng Tạp chí Di sản văn hóa [12] đề cập đến nghệ thuật chạm khắc kiến trúc đình làng, đặc biệt biểu tượng mặt trời Trong kiến trúc đình làng kỉ XVI, biểu tượng mặt trời xuất không nhiều thường chạm vành tròn bố cục rồng chầu, tiếp đường chìm kép cánh hoa cúc ngắn, hai bên mặt trời có đao mũi nhọn lượn bay (Đình La Phù - Hà Nội) Sang kỉ XVII, biểu tượng phát triển mạnh mẽ chia thành hai giai đoạn Giai đoạn nửa đầu kỉ, mặt trời kế thừa kiểu công thức kỉ XVI, mặt khác thể dạng ½ đĩa tròn lên đấu vuông thót đáy, hai bên hệ thống vân xoắn (Đình làng Xuân Dục - Hà Nội) Hoặc mặt trời vành tròn nổi, xung quanh ôm lớp cánh hoa cúc, hai bên dao nhọn (Đình làng Phù Lưu - Bắc Ninh) Cuối kỉ XVII, mặt trời thể với nhiều đao mác hai bên Giai đoạn sau kỉ XVIII, hình thức mặt trời có nhiều nét tương đồng với kỉ XVII, đao mác mập cứng [12] Bài viết xuất sớm biểu tượng mặt trời kiến trúc đình làng Ngay từ kỉ XVI, biểu tượng mặt trời thể dạng đơn sơ Trải qua kỉ, biểu tượng mặt trời kiến trúc đình làng ngày hoàn thiện với đường nét phức tạp, cầu kì Tuy nhiên, viết chưa đề cập đến dạng biểu khác biểu tượng mặt trời kiến trúc đình làng Chẳng hạn dạng lưỡng long chầu nhật, lưỡng long hồi quy Năm 2010, website Viện nghiên cứu Đông Bắc Á, tác giả Trần Lê Bảo có viết So sánh thần thoại Việt Nam, Trung Quốc Nhật Bản [21] Bài viết nét tương đồng đặc thù thần thoại mặt trời ba nước số phương diện như: Thần Mặt Trời cổ xưa nữ; mặt trời xuất với số lượng nhiều (9 10 mặt trời); xuất người anh hùng chinh phục mặt trời… Mỗi nước có cách lí giải khác tượng mặt trời lặn mọc có điểm chung như: mặt trời lặn bị anh hùng chinh phục (bị bắn bị xúc phạm); mặt trời mọc có liên quan tới tiếng gà gáy; sau mặt trời mọc, vũ trụ lại xác lập theo trật tự thường ngày… Bằng dẫn chứng phân tích cụ thể, viết có phát thú vị biểu tượng mặt trời Đây gợi ý quan trọng để thực vấn đề nghiên cứu đề tài Năm 2012, trang web://www.doko.vn/luan-van/ls011bieu-tuongmat-troi-tren-san-pham-det-mot-so-dan-toc-thieu-so-viet-nam198701 có đăng Biểu tượng mặt trời sản ph m dệt số dân tộc thiểu số Việt Nam chuyên mục luận văn /văn hóa nghệ thuật /lịch sử Tác giả viết sâu nghiên cứu biểu tượng mặt trời sản phNm dệt số dân tộc thiểu số Việt Nam có hoa văn mặt trời xem mô típ chính, tiêu biểu như: dân tộc Mường (trong nhóm ngôn ngữ Việt - Mường), dân tộc Thái, dân tộc Tày, dân tộc Nùng (trong nhóm ngôn ngữ Tày - Thái), dân tộc Mông, dân tộc Dao (trong nhóm ngôn ngữ Mèo - Dao); có dân tộc Lô Lô (trong nhóm ngôn ngữ Hán Tạng) Từ đó, phân loại dạng hoa văn mặt trời sản phNm dệt Bài viết cho thấy đa dạng phức tạp hoa văn mặt trời sản phNm dệt số đồng bào dân tộc thiểu số Điều lần khẳng định, biểu tượng mặt trời diện phổ biến mặt đời sống người Năm 2014, Tạp chí Nghiên cứu văn hóa Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, tác giả Nguyễn Văn Cương có Ý nghĩa biểu tượng số mô típ trang trí tiêu biểu điêu khắc đình làng [23] Theo khảo sát tác giả, biểu tượng trang trí thường động vật rồng, rùa, kì lân, phượng hoàng hay lấy cỏ để trang trí tùng, trúc, cúc, mai họa tiết trang trí thiên nhiên vũ trụ, bật biểu tượng thái cực, mặt trăng, mây có biểu tượng mặt trời Tác giả khẳng định mặt trời - biểu tượng cho chủ động thống lĩnh Mặt trời thái dương hay đại diện cho nguyên lý dương, biểu dương tính mạnh mẽ Trong truyền thuyết Trung Hoa, mặt trời (vầng thái dương) có biểu tượng hoàng đế Mô típ mặt trời thường sử dụng với hình tượng “lưỡng long chầu nhật”, đắp vữa có gắn mảnh sành đình, đồ án trang trí cửa võng Cũng năm 2014, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 10 có Từ huyền thoại lửa/ mặt trời đến xu hướng "giải huyền thoại" (Trường hợp truyện kể Cố Bợ Nghệ Tĩnh) [20] Nguyễn Thị Thanh Trâm Bài viết nghiên cứu mối liên hệ mặt trời lửa huyền thoại tục thờ Mối liên hệ mặt trời lửa trước hết biểu mặt ý nghĩa biểu tượng mặt trời Một lớp nghĩa đa dạng thần Mặt Trời lửa Mặt trời xem lửa mối quan hệ nhị nguyên với mặt trăng - nước Và ý nghĩa hai mặt nó, mặt trời vừa coi “ban phát khả sinh sản, đốt cháy giết chết”; “vừa người nuôi dưỡng, vừa kẻ phá hoại, nguyên khô hạn” Như vậy, lửa thuộc tính/dạng thức mặt trời, biểu sức nóng, khả đốt cháy, phá hủy Sự đồng mặt trời lửa với ý nghĩa thấy huyền thoại nhiều dân tộc Nhật thực, nguyệt thực (Xơ Đăng), Nguồn gốc vũ trụ muôn loài (Khơ Me), Thần Lửa (Ba Na) Ở khía cạnh khác, mối liên hệ mặt trời lửa biểu tương đồng giao thoa tục thờ “mặt trời” “thờ lửa” Sự giao thoa tục thờ mặt trời thờ lửa thể lễ hội hoa đăng tổ chức hàng năm Việt Nam, Myanmar, Lào, Campuchia, Thái Lan, Indonexia với hàng nghìn cầu lửa tung lên trời thả xuống mặt nước; nghi lễ đốt pháo thăng thiên, lễ dâng ống lửa cho mặt trời tiến hành dịp năm hình thức thực hành ý niệm dâng lửa cung cấp thêm ánh sáng cho mặt trời Tục thờ lửa bàn thờ người Việt ba ngày tết (qua hình thức thắp nhang, đèn, nến) nhằm thể ý niệm cầu mong ánh sáng đầy đủ năm phải hình thức giao thoa việc thờ lửa thờ mặt trời [18] Như vậy, viết mối liên hệ đồng lửa mặt trời giao thoa tục thờ lửa thờ mặt trời, theo nguyên lý lửa hình thức bắt chước mặt trời, tín ngưỡng thờ lửa chừng mực biểu tín ngưỡng thờ mặt trời Có thể thấy, có số công trình nghiên cứu biểu tượng mặt trời góc độ văn hóa học, ngữ văn học song rõ ràng đề tài khai thác thêm nhiều phương diện, đặc biệt phương diện chuyển đổi hướng nghĩa biểu tượng Vì mạnh dạn lựa chọn đề tài: Biểu tượng mặt trời đời sống văn hóa văn học dân gian Việt Nam làm đối tượng nghiên cứu, với mong muốn tìm hiểu sâu biểu tượng văn hóa vô độc đáo Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu + Mục đích ngiên cứu: Khóa luận tập trung tìm hiểu diện ý nghĩa biểu đạt biểu tượng mặt trời đời sống văn hóa văn học dân gian Việt Nam Qua thấy Trong tình yêu yêu, thương đến với Người xưa có câu: Chim lạc bày thương nhớ cội Người xa người tội người ôi! Chẳng Biết đứa nơi thêm buồn Đôi lúc tình yêu phải trải qua thăng trầm, khó khăn cách trở trở nên bền chặt Rủ lên núi hái chè Hái năm ba xuống khe ta ngồi Mặt trăng sánh với mặt trời Sao Hôm sánh với Mai chằng chằng Mình có nhớ ta Ta Vượt chờ trăng trời [15] Hay Mặt trăng sánh với mặt trời Sao Hôm sánh với Mai chằng chằng Mình có nhớ ta chăng? Ta Vượt chờ trăng trời [11,180] Trong ca có cặp hình ảnh “mặt trăng” “mặt trời”; “sao Hôm” “sao Mai”, “sao Vượt” “trăng” Đó Nn dụ lấy từ thiên nhiên để cách trở đôi lứa, “ta” “mình” Cũng ngày với đêm, “mặt trời” có gặp “mặt trăng”, “sao Hôm” xa cách “sao Mai” “Sao Vượt” “trăng” hình ảnh bầu trời đêm chẳng gặp được: Vượt lên đến đỉnh bầu trời trăng bắt đầu mọc Càng xa cách lại nhớ thương vời vợi, nỗi thương nhớ chàng trai bật thành câu hỏi da diết: “Mình ơi! Có nhớ ta chăng?” Chua xót lỡ duyên tình nghĩa chàng trai với cô gái trước sau : 48 Mặt trăng sánh với mặt trời Sao Mai sánh với Hôm chằng chằng Ta với cho dù xa cách muôn trùng mặt trăng với mặt trời hôm mai tình nghĩa đôi ta đẹp đôi vừa lứa, thủy chung bền vững Bởi hôm mai vốn kim, ánh sáng mặt trăng vốn từ ánh sáng mặt trời mà có Và hình ảnh so sánh Nn dụ mang tính vĩnh (mặt trăng sánh với mặt trời; Hôm sánh với Mai), kết hợp với điệp ngữ (sánh với ) từ láy (chằng chằng) tác giả dân gian khẳng định tình nghĩa chung thủy vững bền chàng trai Song định kiến xã hội, quy định hà khắc xã hội phong kiến nguyên nhân chia cách tình yêu đôi lứa Điều thể qua câu ca dao: Ngó anh ngó mặt trời Chói chang khó ngó trao lời khó trao Đây lời thổ lộ trực tiếp cô gái với chàng trai – người cô yêu có lẽ tình yêu cô chắt chiu cho anh đạt đến mức chín mùi, dồn nén nữa, cần giải toả Phải có tình yêu trọn vẹn đến mức nào, nâng niu, quí trọng chí tôn sùng đến mức nào, cô gái có hình ảnh so sánh bạn tình mỹ lệ, tuyệt vời đến vậy? Một cách so sánh vô độc đáo! Ngó anh ngó mặt trời Mặt trời mà đẹp, lấp lánh, chói chang quá! Rõ ràng, mặt nhìn chếch choáng men tình người cô yêu dường rạng rỡ, vĩ đại Song, có lẽ cô ý thức điều: bạn tình cô rực rỡ, vĩ đại họ khó vươn tới, tình yêu khó lòng vẹn toàn Vậy nên, cô gái khó trao lời yêu thương đến chàng trai Hơn nữa, người phụ nữ xưa phải sống vòng khuôn khổ lễ giáo phong kiến hà khắc Cộng thêm chất yếu đuối, thụ động lại sống xã hội đàn ông nắm quyền làm chủ đàn bà lo sống tròn đạo nghĩa Cho nên thật khó cho nàng mở miệng bày tỏ tình cảm Ngó anh ngó mặt trời, chói chang khó ngó, 49 trao lời khó trao Bởi anh giống ánh sáng gay gắt, chói chang mặt trời Mà “mặt trời” lại định kiến xã hội, quy định hà khắc ngăn cách tình yêu cô gái Khiến cho cô gái vượt qua rào cản để bày tỏ tình yêu với người yêu Có thể thấy, kho tàng văn học dân gian Việt Nam, ca dao chiếm vị trí quan trọng có khối lượng lớn Đời sống người dân Việt Nam xưa phong phú sống động câu ca dao lưu truyền từ hệ sang hệ khác Hệ thống biểu tượng, có biểu tượng mặt trời ca dao góp phần thể đời sống tâm hồn phong phú người bình dân Tiểu kết Với nét nghĩa biểu trưng độc đáo, mặt trời trở thành biểu tượng văn hóa có ý nghĩa quan trọng đời sống sinh hoạt, đời sống tâm linh người Việt Nam Tiếp tục “phản ánh” văn học dân gian, biểu tượng mặt trời có chuyển đổi ý nghĩa Trong thần thoại, mặt trời thân lực lượng tự nhiên Hình tượng chàng dũng sỹ bắn rơi mặt trời, chứa đựng khát khao thắng đoạt tự nhiên vô cháy bỏng người thời đại ấy… Trong ca dao, mặt trời nhân chứng tình yêu, duyên cớ để chàng trai, cô gái bày tỏ tình yêu thầm kín Mặt trời biểu trưng cho cách trở tình yêu đôi lứa Như vậy, mặt trời xuất văn học dân gian với nhiều ý nghĩa biểu đạt khác nhau, đem đến cho người tiếp nhận liên tưởng đa chiều, mẻ vô thú vị 50 KẾT LUẬN Mang màu sắc thiêng liêng, mặt trời trở thành biểu tượng dân gian đưa lên hàng đầu tín ngưỡng sùng bái tự nhiên người Việt Nhìn từ góc độ văn hóa, thấy mặt trời có vai trò vô quan trọng đời sống tâm linh người Việt Thần mặt trời vị thần quan trọng bậc vị thần thượng giới tôn thờ nhiều nơi Tín ngưỡng thờ cúng thần mặt trời có lẽ tồn từ buổi bình minh sớm lịch sử loài người Từ thời xa xưa, vũ trụ bao la rộng lớn người sớm nhận thức vai trò thần mặt trời sống mình, buổi bình minh lịch sử ấy, người thật bé nhỏ, yếu ớt trước thiên nhiên, muôn thú người cần che chở, bảo vệ Người ta cư trú hang núi cao khuất gió gần nguồn nước tự nhiên cửa hang thường quay phía đông để lấy ánh sáng mặt trời, người thích ánh sáng, sợ bóng tối, mặt trời mang đến nguồn ánh sáng lớn lao vĩ đại ấy, sưởi ấm người, giúp người vượt qua nỗi sợ hãi đêm tối tăm thời tiền sử Như vậy, tầm quan trọng mặt trời người nhận thức thực tiễn sống Mặt trời – biểu tượng linh thiêng, nét đẹp văn hóa Việt Nó trở thành biểu tượng thiếu đời sống văn hóa người Việt Biểu tượng mặt trời nghệ thuật tạo hình dân gian xuất với tần số lớn Từ nghệ thuật hội họa, điêu khắc, kiến trúc đình làng đến hoa văn trang phục đồng bào dân tộc Ở lúc, nơi ta thấy biểu tượng mặt trời xuất với vai trò đặc biệt trang trọng Hiện giá trị văn hóa bảo tồn biểu tượng mặt trời linh thiêng gìn giữ trường tồn thời gian Biểu tượng mặt trời vai trò quan trọng trọng đời sống văn hóa người Việt mà “chất liệu” đặc biệt sáng tác văn học dân gian Mặt trời từ biểu tượng linh thiêng, nét đẹp văn hóa Việt vào văn học dân gian mang tới đa dạng phong phú cách thể 51 Trong thần thoại, mặt trời xuất mang trọng trách cao vị thần tối cao Mặt trời đem lại ánh sáng, sống cho trần gian mặt trời trốn nhân gian lại chìm đêm tăm tối Song mặt trời đại diện cho tai ương thử thách Để từ người gửi gắm ước muốn giải thích tượng tự nhiên khát khao chinh phục thiên nhiên khắc nghiệt Hình tượng chàng dũng sĩ chinh phục tự nhiên từ mà đời Còn giới biểu tượng phong phú ca dao, biểu tượng mặt trời lại biểu tượng độc đáo, trường liên tưởng biểu tượng phù hợp với mạch nguồn cảm xúc dân tộc Chính vậy, mặt trời vào ca dao mang nhiều ý nghĩa khác Mặt trời nhân chứng tình yêu, duyên cớ để chàng trai, cô gái bày tỏ tình yêu thầm kín với người yêu, biểu trưng cho tình yêu chàng trai, cô gái; mặt trời biểu trưng cho cách trở tình yêu đôi lứa Như vậy, ta thấy biểu tượng mặt trời từ chỗ biểu tượng linh thiêng đời sống văn hóa, đến văn học dân gian trở thành biểu tượng gần gũi thân thuộc Có ý kiến cho rằng: “Nói chung sống giới biểu tượng chưa đủ, phải nói giới biểu tượng sống ta” Bởi biểu tượng hình ảnh vật, tượng giới xung quanh, hình thành sở cảm giác tri giác xảy trước đó, giữ lại ý thức hình ảnh hình thành sở hình ảnh có từ trước 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giáo trình triết học Mác- Lênin, NXB Chính Trị Quốc Gia [2] Nguyễn Thị Bích Hà (2014), Nghiên cứu văn học dân gian từ mã văn hóa dân gian, NXB ĐH Sư phạm [3] Nguyễn Bích Hà (2012), Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam, NXB ĐH Sư phạm [4] Nguyễn Thị Huế (2013), Thần thoại dân tộc thiểu số Việt Nam, Quyển 1, NXB KHXH [5] Nguyễn Thị Huế (2013), Thần thoại dân tộc thiểu số Việt Nam, Quyển 2, NXB KHXH [6] Trương Sĩ Hùng (2001), Thần thoại Đông Nam Á, NXB Văn hóa dân tộc [7] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục [8] Nguyễn Thị Ngọc Lan (2009), “Hình tượng chim - từ cội nguồn văn hóa đến truyện cổ dân gian”, Tạp chí khoa học – ĐHSP Hà Nội 2, số [9] Mã Giang Lân (1993), Tục ngữ ca dao Việt Nam, NXB Giáo dục [10] Hoàng Phê (2010), Từ điển Tiếng Việt, NXB Từ điển Bách khoa [11] Vũ Ngọc Phan (2015), Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, NXB Văn học [12] Nguyễn Thị Tuấn Tú (2009), “Nghệ thuật chạm khắc kiến trúc đình làng kỉ 17 châu thổ sông Hồng”, Tạp chí Di sản văn hóa, số [13] Phạm Thu Yến (chủ biên), Lê Trường Phát, Nguyễn Bích Hà (2003), Giáo trình văn học dân gian Việt Nam, NXB ĐH Sư phạm Tài liệu dịch: [14] Jean Chevalier Alain Gheerbrant (2015), Từ điển biểu tượng văn hoá giới, tái lần thứ 3, NXB Đà Nẵng 53 Trang Web [15] http://tin-tuc/khoa-hoc/bi-an-cua-pho-tuong-phat-chua-but-thap [16] http://vanhoavietnam.edu.vn/ [17 http://e-cadao.com/ [18] www//bachkhoatrithuc.vn/ than thoai- truyen thuyet [19] http://www.doko.vn/luan-van/ls011-bieu-tuong-mat-troi-tren-san-pham-detmot-so-dan-toc-thieu-so-viet-nam [20] http://khoaspnv.vinhuni.edu.vn/nghien-cuu-khoa-hoc/seo/tu-huyen-thoaive-lua-mat-troi-den-xu-huong-giai-huyen-thoai-truong-hop-truyen-ke-ve-cobo-o-nghe-tinh-54471 [21] http://www.inas.gov.vn/720-so-sanh-than-thoai-mat-troi-cua-viet-nam-trungquoc-va-nhat-ban.html [22] http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/ [23] http://huc.edu.vn/vi/spct/id66 54 PHỤ LỤC Hình 1- Bức tranh chim hạc mặt trời mọc (http://mecuteo.vn/y-nghia-tranh-phong-thuy-thuong-gap-giup-ban-chon-luadung.html) Hình 2- Hình ảnh lưỡng long chầu nhật 55 (https://www.google.com/search?q=hình+ảnh+lưỡng+long+chầu+nhật) Hình – Mặt trống đồng Ngọc Lũ (https://www.google.com/search?q=mặt+trống+đồng+ngọc+lũ&tbm) Hình - Mặt trống đồng Đông Sơn (https://www.google.com/search?q=tranh+mặt+trống+đồng+đông+sơn&biw) 56 Hình – Trống đồng Đông Sơn ((https://www.google.com/search?q=mặt+trống+đồng+ngọc+lũ&tbm) Hình - Đền Bạch Mã Phố Hàng Buồm, Hà Nội (https://www.google.com/search?q=đền+bạch+mã+hàng+buồm&biw) 57 Hình - Biểu tượng Mặt trời phương Đông góc chữ C xe Phantom Noah Bùi thiết kế (http://news.zing.vn/hoa-sy-8x-ve-mat-troi-phuong-dong-tren-xe-rolls-roycepost452177.html) Hình - Biểu tượng mặt trời thể đồng hồ xe ((http://news.zing.vn/hoa-sy-8x-ve-mat-troi-phuong-dong-tren-xe-rolls-roycepost452177.html) 58 Hình - Pho tượng Quan âm nghìn mắt nghìn tay chùa Bút Tháp (https://www.google.com/search?q=Pho+tượng+Quan+âm+nghìn+mắt+ nghìn+tay+ở+chùa+Bút+Tháp) Hình 10 - Đình làng An Hải, thôn Đông, xã An Hải huyện Lý Sơn, cách trung tâm huyện đảo chừng số (https://www.google.com/search?q=Pho+tượng+Quan+âm+nghìn+mắt+nghìn+ tay+ở+chùa+Bút+Tháp) 59 Hình 1111 Trang phục người Khơ Mú (https://www.google.com/search?q=Trang+ph https://www.google.com/search?q=Trang+phục+của+người+Kh i+Khơ-mú&biw) Hình 12 - Trang phục người Thái (www.maxreading.com/sach www.maxreading.com/sach-hay/trang-phuc /trang-phuc-nguoi thai3865.html) 60 Hình 13 - Trang phục người Pu Péo (http://dantocviet.vn/ArticleDetail.aspx?articleid=60941&sitepageid=352) Hình 14 - Họa tiết trang phục người Mông 61 (www.maxreading.com/sach-hay/trang-phuc /hoa-van-cua-nguoi-h-mong3869.html) 62 ... tượng mặt trời đời sống văn hóa Chương 3: Biểu tượng mặt trời văn học dân gian Việt Nam NỘI DUNG CHƯƠNG GIỚI THUYẾT VỀ BIỂU TƯỢNG VÀ BIỂU TƯỢNG MẶT TRỜI 1.1 Biểu tượng – loại mã văn hóa tiêu biểu. .. trúc ); Biểu tượng mặt trời văn học dân gian Việt Nam (thần thoại, ca dao) Đối tượng phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu: Biểu tượng mặt trời đời sống văn hóa văn học dân gian Việt Nam +... tượng mặt trời đời sống văn hóa văn học dân gian Việt Nam có đóng góp phương diện: - Góp phần vào việc khám phá giải mã biểu tượng quan trọng đời sống văn hóa, văn học dân gian Việt Nam - Khóa

Ngày đăng: 27/10/2017, 14:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan