Giáo án Sinh học 6 (Kỳ 2_chuẩn)

35 914 4
Giáo án Sinh học 6 (Kỳ 2_chuẩn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng THCS Mờng Chiềng Giáo án sinh 6 Ngày soạn : ./ / 200 Ngày giảng : ././ 200 TUầN 23 Tiết 45 TảO I. MụC TIêU 1.Kiến thức: -Nêu đợc môi trờng sống và cấu tạo của tảo là thực vật bậc thấp. -Tập nhận biết một số tảo thờng gặp. -Hiểu rõ những lợi ích thực tế của tảo. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng nhận biết. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật. II. CHUẩN Bị: -Biểu bì vẩy hành, cà chua -Kính hiển vi III. TIếN TRìNH LêN LớP: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: -Cây thờng sống ỏ môi trờng nào? -Để thích nghi cây có cấu tạo nh thế nào? 3. Bài mới -Giới thiệu -Bài giảng Hoạt động của thầy và trò Nội dung Bổ sung GV: Tảo thờng sống ở những nơi nào? HS: Tảo thờng sống ở dới nớc. GV: Cho HS quan sát sợi tảo phóng to trên ảnh trả lời câu hỏi: -Mỗi sợi tảo xoắn có cấu tạo nh thế nào? -Vì sao tảo xoắn có màu lục? -Tảo xoắn sinh sản nh thế nào? HS: Thảo luận đại diện nhóm trả lời. GV: Nêu đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn? HS: Trả lời GV: Hớng dẫn cho HS quan sát trả lời câu hỏi -Rong mơ có cấu tạo nh thế nào? -Vì sao rong mơ có màu nâu? -Rong mơ sinh sản nh thế nào? HS: Nghiên cứu trả lời GV: Chỉnh sửa rút rá kết luận. 1. Cấu tạo của tảo a. Quan sát tảo xoắn cơ thể tảo xoắn là một sợi gồm nhiều tế bào hình chữ nhật. b. Quan sát rong mơ Rong mơ có màu nâu vì trong tế bào ngoài chất diệp lục còn có chất màu phụ màu nâu. Sinh sản sinh dỡng hữu tính. *Kết luận: Tảo là một thực vật bậc thấp mà cơ thể gồm một hoặc nhiều tế Giáo viên : Hoàng Thị Duy 103 Trờng THCS Mờng Chiềng Giáo án sinh 6 GV: Sử dụng tranh giới thiệu một số tảo khác nhau -Yêu cầu HS n/c SGK rút ra nhận xét về hình dạng của tảo? GV: Có mấy loại tảo? GV: Tảo sống ở nớc có lợi gì? -Đối với đời sống của con ngời? -Khi nào có thể tảo gây hại? bào, cấu tạo rất đơn giản có màu khác nhau và luôn có chất diệp lục. Hầu hết tảo sống ở nớc ngọt. 2. Một vài tảo khác thờng gặp a. Tảo đơn bào. b. Tảo đa bào. 3. Vai trò của tảo Tảo góp phần cung cấp oxi và thức ăn cho các động vật ở nớc. Một số tảo đợc dùng làm thức ăn cho ngời và gia xúc, làm thuốc. Bên canh đó cũng có một số tảo gây hại. 4. Củng cố -Tảo có cấu tạo nh thế nào? -Vai trò của tảo? 5.Dặn dò : -Học thuộc bài -Xem trớc bài rêu 6, Rút kinh nghiệm : . . Tiết 46 RêU CâY RêU I. MụC TIêU 1.Kiến thức: -HS nêu rõ đặc điểm cấu tạo của rêu, phân biệt rêu với tảo và cây có hoa. -Hiểu đợc rêu sinh sản bằng gì và túi bào tử cũng là cơ quan sinh sản của rêu. -Thấy đợc vai trò của rêu trong tự nhiên. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát. II. CHUẩN Bị: -Mẫu vật: Cây rêu (có túi bào tử) -Tranh phóng to cây rêu và cây rêu mang túi bào tử. -Lúp cầm tay. III. TIếN TRìNH LêN LớP: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: -Tảo có cấu tạo nh thế nào? -Vai trò của tảo? Giáo viên : Hoàng Thị Duy 104 Trờng THCS Mờng Chiềng Giáo án sinh 6 3. Bài mới -Giới thiệu -Bài giảng Hoạt động của thầy và trò Nội dung Bổ sung GV: Cho HS đọc thông tin trong SGK trả lời -Rêu thờng sống ở những nơi nào? -Rêu thờng sống tập trung hay đơn độc? -Khi sờ tay vào ta thấy nh thế nào? GV: Yêu cầy HS quan sát cây rêu đới chiếu hình 38.1 nhận biết các bộ phận của cây rêu? GV: Cây rêu có thân, lá, rễ cha? Chúng hút nớc bằng gì? Chúng có mạch rêy và mạch gỗ không? GV: Quan sát cây rêu em nhận biết điều gì? HS: Quan sát thảo luận trả lời. Đại diện nhóm phát biểu. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV: Nhận xét, bổ sung rút ra kết luận. GV: Cho HS quan sát cây rêu có túi bào tử, nhận biết các phần của túi bào tử trả lời câu hỏi: -Cơ quan sinh sản của cây rêu l1 bộ phận nào? HS: Túi bào tử -Cây rêu sinh sản bằng gì? -Trình bày sự phát triển của cây rêu? HS: Đọc thông tin trả lời. GV: Cho HS đọc mục chú ý Trớc khí hình thành túi bào tử cây rêu có quá trình gì? HS: thụ tinh. GV: Rêu có lợi, hại nh thế nào? HS: Trả lời GV: Chốt lại. 1. Môi trờng sống của rêu. Rêu sống ở những chỗ ẩm ớt, quanh nhà, quanh lớp học 2. Quan sát cây rêu. Rêu là thực vật đã có thân lá nh- ng cấu tạo vẫn đơn giản thân không phân nhanh cha có mạch dẫn và cha có rễ chính thức, cha có hoa. 3. Túi bào tử và sự phát triển của cây rêu. 4. Vai trò của cây rêu. -Lợi ích: Góp phần tạo chất mùn. Khi chết tạo than, phân bón, chất đốt. -Hại : trơn trợt, làm bẩn tờng . 4. Củng cố Rêu cấu tạo nh thế nào? Cho biết sự sinh sản và phát triển của cây rêu? 5.Dặn dò : Học thuộc bài. Chuẩn bị dơng xỉ Giáo viên : Hoàng Thị Duy 105 Trờng THCS Mờng Chiềng Giáo án sinh 6 6, Rút kinh nghiệm : . . Ngày soạn : ./ / 200 Ngày giảng : ././ 200 TUầN 24 Tiết 47 QUYếT CâY DơNG Xỉ I. MụC TIêU 1.Kiến thứcI3 -Trình bày đợc đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dỡng và cơ quan sinh sản của dơng xỉ. -Biết nhận dạng một cây thuộc dơng xỉ. -Nói rõ đợc nguồn gốc hình thành các mỏ than đá. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát thực hành. II. CHUẩN Bị: -Mẫu cây dơng xỉ. -Tranh cây dơng xỉ, tranh hình 39.2 phóng to. III. TIếN TRìNH LêN LớP: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Rêu cấu tạo nh thế nào? Cho biết sự sinh sản và phát triển của cây rêu? 3. Bài mới -Giới thiệu -Bài giảng Hoạt động của thầy và trò Nội dung Bổ sung GV: Cho HS quan sát mẫu dơng xỉ đem đến. GV: Nơi sống của cây dơng xỉ? Và thực hiện mục lệnh trong SGK? -Rễ, thân, lá của cây dơng xỉ khác nhau ở điểm nào? GV: Yêu cầu HS lật mặt dới lá già tìm túi bào tử HS: Quan sát hình đọc kỹ chú thích trả lời câu hỏi: -Bào tử ở đâu? -Vòng tơ có tác dụng gì? 1. Quan sát cây dơng xỉ. a. Quan sát cơ quan sinh dỡng. Cấu tạo bên trong của cây dơng xỉ đã có mạch dẫn, làm chức năng vận chuyển, có rễ thật. b. Túi bào tử và sự phát triển của cây dơng xỉ. Dơng xỉ sinh sản bằng bào tử. Bào tử mọc thành nguyên tản và cây rêu mọc ra từ nguyên tản sau quá trình thụ tinh. Giáo viên : Hoàng Thị Duy 106 Trờng THCS Mờng Chiềng Giáo án sinh 6 -Cơ quan sinh sản và phát triển của bào tử ---> so sánh với rêu? GV: Dơng xỉ sinh sản nh thế nào? GV: Cho HS quan sát cây dơng xỉ nhờ những đặc điểm nào? HS: Trả lời GV: Đa ra những đặc điểm nhận xét, nhận biết GV: Quyết cổ đại đợc hình thành nh thế nào? HS: Đọc thông tin trả lới GV: Đá vôi đợc hình thành nh thế nào? 2. Một vài loài dơng xỉ thờng gặp. Những loài dơng xỉ thờng gặp là: Rau bợ, cây lông cu ly. Nhận biết một số cây thuộc dơng xỉ căn cứ vào lá non. 3. Quyết cổ đại và sự hình thành thân lá. Do sự biến đổi của vỏ trái đất những khu rừng quyết chết vùi sâu xuống đất. Do tác dụng của vi khuẩn của sức nóng, sức ép của tầng trên trái đất mà dần hình thành than đá. 4. Củng cố -Cây dơng xỉ sinh sản phát triển nh thế nào? -Sự hình thành than đá? 5.Dặn dò : Học thuộc bài. Chuẩn bị bài ôn tập 6, Rút kinh nghiệm : . . Ngày soạn : ./ / 200 Ngày giảng : ././ 200 Tiết 48 ôN TậP I. MụC TIêU 1.Kiến thức: -Hệ thống lại kiến thức từ bài thụ phấn đến bài dơng xỉ. -ôn lại kiến thức đã học 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng nhận biết, so sánh. II. CHUẩN Bị: Giáo viên : Hoàng Thị Duy 107 Trờng THCS Mờng Chiềng Giáo án sinh 6 SGK + SGV sinh 6 III. TIếN TRìNH LêN LớP: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày cách sử dụng kính hiển vi? 3. Bài mới -Giới thiệu -Bài giảng Hoạt động của thầy và trò Nội dung Bổ sung GV: Cho HS thảo luận theo nhóm. Mỗi nhóm thảo luận một bài HS: Làm việc theo nhóm nội dung những bài ôn tập. GV: SSau khi thaảo luận các nhóm trả lời. GV: Nhận xét, bổ sung chốt lại. GV: Hớng dẫn HS thống nhất kiến thức. GV: Vì sao rêu tảo là thực vật bậc thấp? HS: Trả lời GV: Nhận xét nhắc lại cho HS nhớ. GV: Đặc nào nào để nhận dạng một cây thuộc dơng xỉ? HS: Trả lời. GV: Chốt lại kiến thức phần ôn tập. Tự thụ phấn. -Thụ phấn Thụ phấn nhờ gió. Nhờ sâu bọ. -Thụ tinh kết hạt và tạo quả. +Hiện tợng nảy mầm của hạt phấn +Thụ tinh. +Kết hạt tạo quả. -Các loại quả. Quả khô Quả thịt Nẻ k nẻ Q.hạch Q.mọng -Hạt các bộ phận của hạt. +Phận biệt hạt 1 lá mầm, hạt hai lá mầm -Phát tán quả và hạt. +Cách phát tán quả và hạt. +Đặc điểm thích nghi. -Những điều kiện nẩy mầm của hạt. -Tổng kết cây có hoa. +Thống nhất giữa chức năng +Môi trờng sống của cây có hoa. Cấu tạo -Tảo Vai trò Một vài loài tảo -Rêu cây rêu +Môi trờng sống của rêu. +Quá trình sinh trởng và phát triển của rêu. +Vai trò của rêu. -Quyết dơng xỉ. +Quan sát nhận biết cây dơng xỉ. +Nhận xét cơ quan sinh sản. 4. Nhận xét Đánh giá Nhận xét thái độ học tập của nhóm. 5.Dặn dò : Học bài từ thụ phấn đến dơng xỉ. Tiết sau kiểm tra. 6, Rút kinh nghiệm : Giáo viên : Hoàng Thị Duy 108 Trờng THCS Mờng Chiềng Giáo án sinh 6 . . Ngày soạn : ./ / 200 Ngày giảng : ././ 200 TUầN 25 Tiết 49 KIểM TRA 1 TIếT I. MụC TIêU Hệ thống kiến thức bài thụ phấn đến bài dơng xỉ. Kiểm tra trình độ nhận thức của HS. Rèn tính trung thực khi làm bài kiểm tra. II. THIếT LậP MA TRậN HAI CHIềU 1. Xác định câu hỏi 2. Tỷ lệ câu hỏi 3. Ma trận Mức độ Nội dung Biết Hiểu Vận dụng Chơng 6 1đ 1đ Chơng 7 1đ 1đ 2đ Chơng 8 1,5đ 2,5đ 4. Tiến trình kiểm tra -Phát đề kiểm tra -Giải đáp thắc mắc -Thu bài 5, Rút kinh nghiệm : . . Giáo viên : Hoàng Thị Duy 109 Trờng THCS Mờng Chiềng Giáo án sinh 6 Ngày soạn : ./ / 200 Ngày giảng : ././ 200 Tiết 50 HạT TRầN CâY THôNG I. MụC TIêU 1.Kiến thức: -Trình bày đợc đặc điểm cấu tạo của cơ quan sinh dỡng và cơ quan sinh sản cây thông. -Phận biệt nón và hoa. -Phận biệt cây hạt trần và cây có hoa. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng làm việc nhóm. II. CHUẩN Bị: Tranh cây thông mang nón. III. TIếN TRìNH LêN LớP: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới -Giới thiệu -Bài giảng Hoạt động của thầy và trò Nội dung Bổ sung GV: Giới thiệu về cây thông -gv; Hớng dẫn HS quan sát cành lá thông +Đặc điểm thân cành, màu sắc. +Lá hình, màu sắc. GV: Cho lớp thảo luận hoàn thiện kết luận. HS: Trả lời GV: Nhận xét, bổ sung rút ra kết luận. GV: Quan sát tranh SGK GV: Cơ quan sinh sản của thông cấu tạo nh thế nào? HS: Trả lời GV: Nón khác hoa nh thế nào? HS: Trả lời GV: Hạt nằm ở đâu có đặc điểm gì? Tạo sao gọi thông là hạt trần? HS: Quan sát trả lời GV: NHận xét, bổ sung rút ra kết luận. GV: Đa thông tin về một số hạt trần 1. Cơ quan sinh dỡng của cây thông. -Thân cành màu nâu, xù xì. -Lá nhọn, hình kim mọc từ 2 3 lá trên một cành con rất ngắn. 2. Cơ quan sinh sản. Cơ quan sinh sản của cây thông là nón. -Nón đực : mang hai túi phấn chứa hạt phấn. -Nón cái: mang hai noãn chứa bầu nhuỵ chứa noãn. Hạt nằm trên noãn hở (hạt trần) cha có quả thật. 3. Giá trị của cây hạt trần. Giáo viên : Hoàng Thị Duy 110 Trờng THCS Mờng Chiềng Giáo án sinh 6 khác có giá trị nh : gỗ tốt, thơm (thông, pơ mu, sa mu, hoàng đàn, kim giao), dùng làm cảnh (tuê, bách tán, trắc bách diệp, thông tre .)HS: Nêu giá trị của cây hạt trần GV: Chỉnh sửa đa kết luận. HS: Nêu thêm một số ví dụ nếu các em biết. GV: Yêu cầu HS đọc kết luận chung SGK Nhiều cây hạt trần có giá trị cho gỗ tốt và thơm, trồng làm cảnh vì có dáng đẹp. 4. Củng cố HS nhắc lại kiến thức bài học. 5.Dặn dò : -Học thuộc bài. -Xem trớc bài hạt kín. 6, Rút kinh nghiệm : . . Ngày soạn : ./ / 200 Ngày giảng : ././ 200 TUầN 26 Tiết 51 HạT KíN ĐặC ĐIểM CủA THựC VậT HạT KíN I. MụC TIêU : 1. Kiến thức : -Phát hiện đợc những tính chất đặc trng của cây hạt kín về cơ quan sinh sản và phân biệt đợc cây hạt kín và cây hạt trần. -Nêu đợc đặc điểm của cây hạt kín về cơ quan sinh sản và cơ quan sinh dỡng. -Biết quan sát một cây hạt kín. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát. II. CHUẩN Bị : Mẫu các cây hạt kín, cơ quan sinh sản. Kính lúp, kim nhọn, dao con. II. TIếN TRìNH LêN LớP Giáo viên : Hoàng Thị Duy 111 Trờng THCS Mờng Chiềng Giáo án sinh 6 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ : -Trình bày đặc điểm cơ quan sinh sản của cây thông? -Trình bày đặc điểm cơ quan sinh dỡng của cây thông? 3.Bài mới : - Giới thiệu : - Tiến trình bài giảng. Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Bổ sung GV: Tổ chức cho các nhóm quan sát hớng dẫn HS quan sát từng cơ quan từ cơ quan sinh sản đến cơ quan sinh dỡng nh SGK. HS: quan sát theo nhóm GV: Cho HS hoàn thành bảng theo mẫu SGK HS: Hoàn thành bảng GV: nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh kiến thức GV: cây có hoa gồm những bộ phận nào? -Cây có hoa có những loại cơ quan nào? -Cơ quan sinh dỡng gồm những bộ phận nào? -Thân lá rễ của cây có hoa gồm những loại nào? -Có những loại mạch dẫn nào trong thân, chức năng của chúng? HS: Thảo luân trả lời GV: Chốt lại GV: Cơ quan sinh dỡng của cây có hoa là gì? Chức năng của các cơ quan đó? HS: trả lời GV: Chốt lại 1. Quan sát cây hạt kín. Nội dung bảng trong SGK 2. Các cơ quan : a. Cơ quan sinh dỡng. Hạt kín là nhóm thực vật có hoa, cơ quan sinh dỡng phát triển đa dạng : rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, là đơn, lá đơn, lá kép trong thân có mạch dãn. b. Cơ quan sinh sản. Hoa, quả, hạt. Hạt nằm trong quả là một u thế của cây hạt kín vì nó đợc bảo vệ tốt hơn. Hoa và quả có nhiều dạng khác nhau. 4. Củng cố : -Nêu các loại cơ quan của cây có hoa? -Trình bày đặc điểm của các cơ quan? 5. Dặn dò : - Học thuộc bài - Chuẩn bị bài lớp 1 lá mầm, lớp hai lá mầm 6, Rút kinh nghiệm : . Giáo viên : Hoàng Thị Duy 112 [...]... Chú ý lắng nghe GV: Hãy so sánh hình thức hoại sinh và kí sinh HS: So sánh giáo viên chỉnh sửa cho HS GV: Tiếp tục cho HS nghiên cứu thông tin trong SGK Trả lời câu hỏi Nhận xét sự phân bố vi khuẩn trong tự nhiên? HS : Trả lời GV: Bổ sung tổng kết lại GV: cung cấp thông tin thêm vi khuẩn sinh sản bằng hính thức phân đôi Nếu gặp thuận lợi chúng sinh sản rất nhanh Giáo án sinh 6 Nội dung Bổ sung 1 Hình... trắng ? - Trình bày cấu tạo của nấm rơm? 5 Dặn dò : - Học thuộc bài - Chuẩn bị bài Nấm tiếp theo 6, Rút kinh nghiệm : Giáo viên : Hoàng Thị Duy Bổ sung 131 Trờng THCS Mờng Chiềng Giáo án sinh 6 Ngày soạn : ./ / 200 Ngày giảng : ././ 200 Tiết 64 NấM (tiếp theo) B - ĐặC ĐIểM SINH HọC Và TầM QUAN TRọNG CủA NấM A MụC TIêU 1.Kiến thức:... Củng cố : - Hãy trình bày những đặc điểm sinh học của nấm? - Trình bày tầm quan trọng của nấm? 5 Dặn dò : - Học thuộc bài - Chuẩn bị bài Địa y 6, Rút kinh nghiệm : Giáo viên : Hoàng Thị Duy 133 Trờng THCS Mờng Chiềng Giáo án sinh 6 Ngày soạn : ./ / 200 Ngày giảng : ././ 200 TUầN 33 Tiết 65 ĐịA Y A MụC TIêU 1.Kiến thức: - Nhận... vật Hoạt động 3 THảO LUậN TOàN LớP Khi còn khoảng 30 phút giáo viên tập trung lớp Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả quan sát đợc các bạn trong lớp bổ sung Giáo viên giải đáp thắc mắc Nhận xét, đánh giá các nhóm Yâu cấu HS viết báo cáo Giáo viên : Hoàng Thị Duy 1 36 Trờng THCS Mờng Chiềng Giáo viên : Hoàng Thị Duy Giáo án sinh 6 137 ... nhân xét, nhất để phân loại các ngành bổ sung GV: đa ra đáp án chuẩn GV: Dựa vào đâu để phân chia các ngành thcự vật? 4 Củng cố -Thế nào là phân loại thực vật? -Nêu đặc điểm nhựng ngành thực vật đã học? 5.Dặn dò : -Học thuộc bài Giáo viên : Hoàng Thị Duy 115 Trờng THCS Mờng Chiềng Giáo án sinh 6 -Xem trớc bài Sự phát triển của giới thực vật 6, Rút kinh nghiệm : ... sống cụ thể 2 Kỹ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, thục hành Giáo viên : Hoàng Thị Duy 135 Trờng THCS Mờng Chiềng Giáo án sinh 6 - Kỹ năng làm việc độc lập, theo nhóm 3 Thái độ: Có lòng yêu thiên nhien bảo vệ cây cối II CHUẩN Bị CHO BUổI THAM QUAN 1 Giáo viên - Chuẩn bị địa điểm: GV trực tiếp tìm địa điểm trớc - Dự kiến phân công nhóm, nhóm trởng 2 Học sinh -ôn tập kiến thức có liên quan -Chuẩn bị dụng cụ... phải làm nh thế nào? HS : Trả lời GV: Nhận xét, rút ra kết luận Giáo án sinh 6 đặc biệt là chất hữu cơ thực vật và nhiệt độ, độ ẩm thích hợp để phát triển 2 Cách dinh dỡng Nấm là cơ thể dị dỡng : hoại sinh hay kí sinh Một số nấm sống cộng sinh II Tầm quan trọng của nấm 1 Nấm có ích Bảng SGK 2 Nấm có hại Nấm gây một số tác hại nh : + Nấm kí sinh gây bệnh cho thực vật và ngời + Nấm mốc làm hỏng thức ăn,... phát triển qua những giai đoạn nào? 5.Dặn dò : Học thuộc bài Chuẩn bị : nguồn gốc cây trồng 6, Rút kinh nghiệm : Ngày soạn : ./ / 200 Ngày giảng : ././ 200 TUầN 28 Tiết 55 NGUồN GốC CâY TRồNG I MụC TIêU : 1 Kiến thức Giáo viên : Hoàng Thị Duy 117 Trờng THCS Mờng Chiềng Giáo án sinh 6 -Xác định đợc các dạng cây trồng ngày nay là... thực phẩm, ô 129 Trờng THCS Mờng Chiềng Giáo án sinh 6 phải làm gì? nhiễm môi trờng HS: Thảo luận nhóm trả lời Các nhóm khác nhận xét, bổ sung, GV: Nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh kiến thức cho học sinh GV: Giới thiệu thông tin khái quát 5 Sơ lợc về vi rút về các đặc điểm của vi rút Vi rút rất nhỏ, cha có cấu tão tế -Yêu cầu HS kể một số bệnh do vi bào sống, kí sinh bắt buộc và thrút gây ra? ờng gây bệnh... ghép, chọn giống, cải tạo giống, nhân giống Giáo viên : Hoàng Thị Duy 118 Trờng THCS Mờng Chiềng Giáo án sinh 6 -Chăm sóc, tới nớc, bón phân, phòng trừ sâu bệnh 4 Củng cố : - Cây trồng bắt nguồn từ đâu? Cây trồng khác với cây dại nh thế nào? -Muốn cải tạo cây trồng cần phải làm gì? 5 Dặn dò : - Học thuộc bài - Chuẩn bị bài Thực vật góp phần điều hoà khí hậu 6, Rút kinh nghiệm : . so sánh. II. CHUẩN Bị: Giáo viên : Hoàng Thị Duy 107 Trờng THCS Mờng Chiềng Giáo án sinh 6 SGK + SGV sinh 6 III. TIếN TRìNH LêN LớP: 1. ổn định lớp: 2. . sự sinh sản và phát triển của cây rêu? 5.Dặn dò : Học thuộc bài. Chuẩn bị dơng xỉ Giáo viên : Hoàng Thị Duy 105 Trờng THCS Mờng Chiềng Giáo án sinh 6 6,

Ngày đăng: 20/07/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan