tự chọn Ngữ văn 9 (bám sát)

21 1.4K 7
tự chọn Ngữ văn 9 (bám sát)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHỦ ĐỀ I : THUYẾT MINH KẾT HP LẬP LUẬN VỚI MIÊU TẢ I. Mục tiêu cần đạt Ôn tập lại lý thuyết thuyết minh. - Hiểu và sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. - Hiểu và sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. II. Thời gian: 6 tiết III. liệu : - Văn bản : Hạ long – Đá và muối (Nguyên Ngọc) - Cây chuối trong đời sống Việt Nam (Nguyễn Trọng Đạo) - Con trăn ở làng quê Việt Nam (Từ điển BK nông nghiệp) IV. Bài học: Tiết 1, 2 Bước 1 : Thuyết minh kết hợp với lập luận A. ÔN LẠI CÁC KIẾN THỨC ĐÃ HỌC : I. Thuyết minh là gì : Nói hoặc chú thích cho người ta hiểu roc hơn về những sự vật, sự việc hoặc hình ảnh đã diễn ra. Thuyết minh ảnh triễn lảm, người thuyết minh phim, bản vẽ thiết kế có kèm thuyết minh. ( Từ điển sinh vật) II. Thế nào gọi là văn thuyết minh : Đặc điểm văn thuyết minh là gì ? - Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lónh vực đời sống, nhằm cung cấp những tri thức, về đặc điểm, tính chất nguyên nhân của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng những phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích. - Tri thức trong văn bản thuyết minh khách quan, thiết thức hữu ích cho con người. - Văn bản thuyết minh cần được tình hình chính xác, rõ ràng chặt chẽ, hấp dẫn. III. Cần phân biệt văn bản thuyết minh với các loại văn bản khác : Ví dụ : Cùng viết về Cà Mau của Nguyễn Tuân. Là tùy bút bài của Sư Đức gởi Nguyễn Tuân là bút kí. Bài Đoàn Giỏi (Sông nước Cà Mau trong Đất rừng Phương Nam là tiểu thuyết). Bài "Về vỡ Cà Mau" của Giáo sư Trần Quốc Vượng là văn bản thuyết minh. - Sự phân biệt và nhận diện cũng rất quan trọng. Nếu không phân biệt được sẽ có nhiều ngộ ngận. Nên nhớ thuyết minh dùng lúc cần không nên bòa ra, có gì nói nấy cần xác thực. IV. Lập luận là gì ? - Lập luận là cách trình bày lí lẽ, lập luận phải chặt chẽ, lí lẽ phải sắc bén, phù hợp với chân lí khách quan, lí lẽ thường gắn với dẫn chứng. V. Các phương pháp lập luận thường dùng : - Lập luận diễn dòch - Lập luận qui nạp - Tam đoạn luận - Lập luận suy diễn VI. Các cách thức – phương thức : - Giải thích – Bình luận B. THUYẾT MINH KẾT HP VỚI LẬP LUẬN: - Văn bản thuyết minh có luận chỉ có giới thiệu, thuyết minh, một cách đơn thuần, có văn bản thuyết minh kếp hợp với lập luận. Ví dụ : Đất tổ, Huyền thoại và lòch sử (GS Trần Quốc Vượng) (Để học tốt NVGH) trang 17 Cụ thể dàn ý : * Phần 1: Mở bài : tác giả nêu đất tổ, di tích và thắng cảnh, bao phủ một màn sương huyền thoại, dẫn nhận xét của Nữ Só "Blagimisiavi" để thuyết phục người đọc, Ở xứ sở này khi nhân vật dẫn là huyền thoại, dẫn là hiện thực lòch sử. * Phần 2: GS CM - Huyền thoại, lòch sử như mở đền đài, lăng tẩm, vua Hùng Vương lên núi. - Mẹ u Cơ (Tiên) - Bố Lạc Long Quân (rằng) Huyền thoại - u việt Kí có Lạc Việt tử thích u lạc (An Dương Vương) là lòch sử. - Núi Tảân Viên ngã ba Bạch Hạc – Việt Trì, là một thuộc đòa kinh tế, đòa lý, văn hóa xuất phát điể đòa lý của sự hình thành nhà nước đầu tiên của người Việt cổ. - Sự tích truyền thuyết ST,TT Phù Đổng Thiên Vương là Huyền thoại * Phần 3: 6 S có chỉ rõ - Sự nghiệp dựng nước của Vua Hùng (Những vật chứng cho cả 1 chặng đường lòch sử vài thiên niên kỉ trước công nguyên). * Phần 4 : 6 S giải thích (Giải hiện thực) là công việc của các nhà khảo cổ, còn tiềm thức dân gian thì lưu giữ, lưu truyền huyền thoại. * Phần 5: Kết bài Cảm xúc của mọi người khi về đất tổ, giỗ tổ 10/3 (ÂL) là cội nguồn dân tộc. C. BÀI TẬP VỀ NHÀ : Làm dàn ý Trình bày vến đề từ học Tiết 3, 4 Bước 2: Thuyết minh kết hợp với miêu tả. I. Văn bản : "Cây chuối trong đời sống Việt Nam" của Nguyễn Trọng Tạo là văn bản thuyết minh. Tác giả giới thiệu, thuyết minh cho chúng ta hiểu bao điều thú vò về cây chuối, bình dò, thân thuộc, làng quê đất nước thân yêu. Lý giải : - Cây chuối sống ở mọi miền quê, mọc thành rừng bạt ngàn vô tận . trẻ em có rủ chơi "Trồng cây chuối". + Cây chuối là thức ăn thực dụng từ thân -> là -> hoa -> quả . + Qủa chuối món ăn bổ, có nhiều loại. -> trong bài thuyết minh tác giả có chỉ miêu tả. Lý giải : Tả cây chuối ? Thân mềm và lên như những trụ cột nhắn hướng, tỏa ra vòm tán lá xanh che rợp vừa rực đến núi rừng . gốc chuối tầm che đầu người, lớn đều theo từng giàn có rễ nhằm nằm dưới một bất, ở rùeng hay khe suối . Chuối mọc thành rừng vô tận. Cuối phút biển rất nhanh, chuối mẹ đẻ chuối con, chuối con đẻ chuối cháu, cứ phải gọi là con đàn cháu lũ v.v . - Miêu tả quả chuối, "có một loại chuối được mọi người ưu thích đấy là chuối nông cuốc, không chỉ lag quả tìm như nông cuốc, mà khi chín võ chuối có những vật lốm đốm như võ trứng cuốc. Vậy văn bản "Cây chuối trong đời sống Việt Nam" của Trọng Tạo là 1 văn bản thuyết minh đặc sắc lý thú vì tác giả có kết hợp móc chính xác tài hoa, cách viết rất có duyên nhất là nói về quả chuối chín, xanh, nhờ thắm sâu và tỏa rộng. Trong lên cũng có tình yêu hoa trái, cây lá của quê hương tình yêu. * Bài tập về nhà : Thuyết minh cây cầu quê em Tiết 5,6 Bước 3: Cây lúa quê em Đáp án : - Lúa là cây lương thực chính, các đồng lúa là hình ảnh nên thơ, thân thương. - Nghề trồng lúa lâu đời, đồng bằmg Sông Hồng, Cửu Long, vựa lúa cả nước. - Hai vụ lúa - Nhiều giống lúa - Nguồn sống loài người - Nghề trồng lúa là nghề căn bản nhà nông - Cây lúa -> trồng -> gieo -> cấy -> phát triển -> thu hoạch - Hạt gạo ăn, làm bánh, xuất khẩu. - Rơm rạ, chất đốt, chăn nuôi, lộp nhà, làm nấm. - Cảm nghó cây lúa quê em Biểu diễn : 8,9,10 đúng các yêu cầu trên đa ày đủ mạch lạc có sử dụng lập luận, miêu tả . chú ý chính tả nội dung diễn đạt. 5,6,7 đúng các yêu cầu trên ít lập luận, miêu tả, sơ sài nọi dung 2,3,4 Đảm bảo yêu cầu diễn đạt còn lúng túng . CHỦ ĐỀ 2: MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ A.MỤC TIÊU : - Thấy được vai trò chủ yếu của yếu tố miêu tả hành động, sự việc, sự vật và con người trong văn bản tự sự. - Hiểu được miêu tả nội tâm, mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình trong khi kể chuyện. B. THỜI GIAN 6 T : C. LIỆU : "Truyện người con gái Nam Xương" Nguyễn Dữ - Chò em Thúy Kiều (Nguyễn Du) - "Hoàng Lê Nhất Thống Chí" Tiết 1,2 I. VAI TRÒ CHỦ YẾU CỦA YẾU TỐ MIÊU TẢ, HÀNH ĐỘNG, SỰ VIỆC, SỰ VẬT, CON NGƯỜI TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ 1. Ý nghóa : Trong văn tự sự có các yếu tố : không gian, thời gian, sự vật, sự việc, nhân vật, các tình tiết diễn biến. Lời kể là quan trọng nhất, nhưng yếu tố miêu tả tạo nên "Xương thòt" câu chuyện. Những đoạn miêu tả trong văn tự sự để làm ấn tượng sâu đậm tâm trí người đọc. Ví dụ : Hình ảnh Dế Mèn, tài sắc chò em Thúy Kiều, hình bóng Vũ Nương ngồi trên kiệu hoa, giữa dòng sông Hoàng Giang . 2. Nên tả cái gì ? - Cảnh sắc thiên nhiên làm cái nền, cái phong cho nhân vật. - Con vật và sự vật - Nhân vật con người, ngoại hình, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, tâm lí. - Miêu tả diễn biến sự việc. Nên nhớ: Tự sự (kể) là chủ yếu. Miêu tả là bổ ngữ, miêu tả thì truyện mới đậm đà, nhưng miêu tả không được lấn a ts lời kể, làm mở, chìm cốt truyện. 3. Các ví dụ : a) Tả người : "Thấy Phan Long Đạt vào cái động nào ở Hải Cảng, có người đàn bà là Linh Phi mông trắng nói rằng : - Đây là vò ân nhân cứu sống ta thû xưa. Linh Phi bèn lấy lửa nhà lam, lấy thuốc thần mà đổ, một chốc Phan Long tỉnh lại. Phan trông thẳng cung gắm, đền đài nguy nga, lộng lẩy, mà thỏa biến mình đã lọt vào cung nước của đài thần. Linh Phi bất ngờ minh mặc áo gấm chá ngọc, chân đi giày có vân nạm vàng. * Nguyễn Du đã dựa vào Kim Vân Kiều Truyện sáng tạo ra truyện Kiều. - Giới thiệu gốc đế vương viên ngoại, Thanh Tâm Tài Nhân viết "khoảng năm giữa tỉnh nhà Minh ở Thành Bắc kinh có nhà Vương viên ngoại tên là Lương Tùng, tự là tả tring vợ họ Hà, hai vợ chồng hiền hậu giàu có vào loại trung bình sinh được 2 con gái đầu lòng và 1 con trai út tên gọi là Vương Quan cậu cũng theo dõi nghiệp nho. Con gái trưởng là Thúy Kiều, con gái thứ là Thúy Vân. Hai cô đều có nhan sắc diễm lệ, tính nết nhu mì, giỏi thơ phú. Riêng Thúy Kiều có thái độ phiêu lưu. Tính thích hào hoa, và tinh về âm luật, sở trường nhất là món Hồ Cầm. Trong "Truyện Kiều" Nguyễn Du giới thiệu Rằng năm gia tỉnh triều Minh Bốn phương phẳng lặng hai kinh vững vàng Có nhà viên ngoại họ Vương Gia sư nghó cũng thường thường bậc trung Một hai con thơ rất lòng Vương quan là chữ nói giòng nho gia Đầu lòng hai ả tố nga Thúy Kiều là chò, em là Thúy Vân. Mai mốt cách tuyết tinh thần Mỗi người một vẽ mười phân vẹn mười . * Trong truyện Kiều Nguyễn Du lại tả Thúy Vân trước, tả Thúy Kiều sau dùng 4 câu thơ để tả Thúy Vân và 12 câu thơ để tả Thúy Kiều. b) Miêu tả sự vật trong văn bản sự vật để tạo nên cái không, cái mềm, làm nổi bậc sự vật nhân vật : Ví dụ : "Ngày mồng 4 bỗng thấy quân ở đồn Ngọc Hồi chạy về cái cấp " thật là "Tướng trên trở xuống, quên chạy dưới đất lên". Tôn Só Nghò sợ mất mặt, ngựa không kòp đứng yên, người không kòp mặc áo giáp, dẫn bọn lính kò mã của mình chuôi qua cầm phao, rồi nhắm ra hướng Bắc mà chạy, quân só ở các doanh nghe sin loảng cồn, tan tác, bén chạy tranh nhau qua cầu. Xô đẩy nhau rơi xuống mũi chân rất nhiều. Lát sau cầu lại bò đứt quân lính đều rơi xuống đến mỗi nước song Nhò Hà tắc nghẽn không chảy được nữa ? (Hoàng . chí) Ví dụ : Cảnh Sa Pa. "Những mắt hớn hở nên mặt người lái xe . rồi bổng đi một lúc, bác không nói gì nữa, còn kẽ họa só và cô gái cũng nín bặt, vì cảnh trước mặt bỗng hiện lên cảnh mới là. Nắng bấy giờ len sở, đất chúng rừng cây. Những cây thẳng chỉ cao quá đầu, huy tốt trong nắng, những ngón tay bằng bạt dưới cái nhìn bao che cuat những cây tử kinh thỉnh thoảng nhô cái đầu màu hoa Cà lên trên màu xanh của rừng, mây lọi nắng xua cuộn tìm lại từng cục, lăn lên cái vòm lá, . (lặng lẽ Sapa). Tiết 3,4 I. Luyện tập tự sự lết hợp với miêu tả nội tâm a) Ý nghóa nhận diện : - Trong tự sự những đoạn tả cảnh rất thiên nhiên, tả vật, tả sự vật, sự việc, tả ngoại hình nhân vật, nhưng cái chính là hành động của nhân vật . là những đối tượng có thể nghe . một cách trực tiếp . - Lại còn có nhưng rung động, những cảm xúc, những ý nghóa tâm tư, tình cảm của nhân vật, không thể quan sát được 1 cách trực tiếp mà như tưởng tượng cảm thông. - Trong vai cổ có nhiều trang tự sự kếy hợp với mỉa nội tâm rất đặc sắc, mà ta gọi ,à tả cảnh ngụ tình. Đoạn thơ "Kiều ở lầu ngưng bích là ví dụ" + Tả tâm trạng Lão Hạc sau khi bán cậu Vàng, tả suy nghó cảm xúc cuả ông Giáo mức cái chốt đau đớn, dữ động, đột ngột của Lão Hạc là những đoạn văn miêu tả nọi tâm nhân vật rất đặc sắc của Nam Cao thắm đượm tình cảm nhân đạo thắm thiết. Ví dụ : Nhớ ơn chín chỉ cao sâu Một ngày một ngã bóng dân ta đà Nghó ra thân phận con ra thế này Thân tàn đôi chút thơ ngây Tràm cang ai kẻ đổi thay độc mình Nhờ hồi nguyện ước ba sinh Xa xôi ai có thấm tình chẳng ai ? Khi về lên hiểm cung Đài Cành xuân đã bẽ cho người chuyền tay Tình sâu nay rủ nghóa dày Hoa kia đã chấp cành này cho chưa ? Mối tình đồi đoạn vô sơ Giấc hương quen tướng lần mơ cành dài b) Song sa vò võ nhương mờ Nay hoàng hôn đã lại mai Hôn hoàng . ? (TK Nguyễn Du) Lý giải : Đoạn thơ có 16 câu, tả tâm trạng Thúy Kiều khi sống lầu xanh bài thơ. - 14 câu miêu tả nỗi buồn Thúy Kiều, nhơ cha mẹ không ai chăm sóc khi 2 em còn thơ ngây. Thương nhớ Kim Trọng Thúy vân lấy tình chò em thương mình trả nghóa cho Kim Trọng, nỗi nhớ quê nhà như tơ súot những canh dài. - 2 Câu cuối : nói nhưng buổi hòang hôn buồn trôi qua. Ví dụ : Về thăm quê cũ (Lê Hữu Trác 1721, 1790). - Lê Hữu Trác hiện là Hải Thượng, còn gọi là Lãn ông. Quê ở Huyện Đường hào, tỉnh Hưng Yên. Xuất thân trong một gia đình q tộc, thời Lê học giỏi. Từng lên quan võ. Sau đó hỉ bỏ con đường công danh, về sống quê mẹ thuộc huyện Hương sơn, hà tónh để nghiên cứu y học và làm thuốc cứu người. Là vò danh y nước ta thế kỷ 18. còn là nhà văn thơ lỗi lạc dân tộc. - Tác phẩm là bộ sách thuốc " Hải thượng y đông tâm lónh" có 65 quyển, cuốn sách cuối trong bộ sách này là một tác phẩm văn chương độc đáo. "thượng kinh kí sự " đó là cuốn sách ghi lại chuyện LHT. Được hiện về thương lượng???? Cuốn kí sự viết bằng chữ hán, văn xuôi cổ, có điểm xuyết một số bài thơ, cảnh vàng son nó ở cung cấm cuộc sống cực kì xa hoa của họ vua chúa, quan lại thời Lê Tự được ghi lại một cách châm chọc giàu gia hộ lòch sử. Lý giải : Đoạn văn trên trích ở cuốn truyện " thượng kinh kí sự " cảnh và người nơi quêcha đất tổ, niềm vui nỗi buồn của đứa con đi xa, sau 30 năm trở lại thăm cố hương được kể lại thật cảm động. Từ Hương sơn ra thăng long và ngược lại tónh cố Hương với đầy trang kí sự. Tiết 5- 6 : Bài kiểm tra viết CHỦ ĐỀ 2 Đề : 1. Phân tích nội tâm Thúy kiều trong 2 câu thơ sau : Bẽ bàng mây sớm đèn khuya Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng. 2. Dựa vào văn bản " Kiều bán ân bán oán " Phân tích nội tâm của Thúy kiều khi xở Thúc sinh và Hoạn thư ( chú ý khi xở Hoạn thư ) Đáp án : - Cảnh lầu Ngưng Bích rộng lớn mênh mông bát ngát, tâm trạng của Kiều lúc bấy giờ cô đơn buồn tủi, kiều chỉ biết làm bạn với mây sớm đèn khuya cảnh vật hình như đồng cảm với tâm trạng của kiều, chia sẻ nỗi đau khổ của Thúy kiều. " Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ " - Kiều khi xở Thúc sinh tâm trạng đền ơn đáp nghóa. - Khi xở Hoạn thư khẳng đònh từng sự Hoạn thư cho nên lúc đàn kiều mỉa mai. Hoạn thư khôn ngoan xảo quyệt đã đưa ra yếu tố tâm lí. Cuối cùng thuận cả đường lối và mong sự khoan dung độ lượng của Kiều. Kiều rất nhớ xở Hoạn thư cuối cùng xử Hoạn thư theo lẽ phải đạo lí " Đánh người chạy đi chứ không ai đánh người chạy lại " Kiều tha cho Hoạn thư đúng lời một người rộng lượng giàu lòng nhân ái. CHỦ ĐỀ III. LẬP LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ. I. Mục tiêu cần đặt : - Tạo học sinh hiểu thế nào là nghi luận trong văn bản tự sự, vai trò ý nghóa của văn bản tự ï. - Nhận diện các yếu tố lập luận trong văn bản tự sự. Có thể viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghò luận. II. Thời gian 6 tiết : - liệu : Lão Hạc Hai cây phong Dế mèn phiêu lưu kí Làng " kim lân " III. Bài học : Tiết 1,2 : - Tính chất ý nghóa : Lập luận trong văn bản tự sự thường xuất hiện ở những đoạn văn trong đó người nói, viết làm ra những lí lẽ, dẫn chứng để trình bày thuyết phục người đọc, người nghe về một vấn đề nào đó hoặc ký gởi tiết lộ một cách cách ứng xử một quan niệm triết lý nào đó. Lập luận trong văn bản tự sự khong nên lấn át kời kể, tình tiết sẽ khô khan có thể nói trong tự sự gần như có tất cả các phương thức biểu đạt vì tự sự là bức tranh gần gũi nhất trong cuộc sống. Vì cuộc sống hết sức đa dạng, phong phú, với đầy đủ tất cả các tình huống, cư ngộ, tất cả các kiểu nhân vật. 1. Cách thể hiện lập luận trong văn bản tự sự : - Một là thông qua nhân vật đó. - Hai là tham gia phát hiện trực tiếp suy nghó ý tưởng của mình, trường hợp này gọi là làm văn soạn văn. - Nghò luận thực chất là cuộc đối thoại ( người hoặc chính mình ) trong đó người viết thường nêu lên các nhận xét, nhận đoán, lí lẽ nhằm thuyết phục người nghe, đọc. ( chính mình ) về chỉ độ quan điểm tình tiết nào đó. [...]... (khi sinh ra, đi học, trưởng thành – học suốt đời) c) Tiếp đến là mới học kiến thức văn hoá để lập nghiệp (học văn hoá có thể 20 năm hoặc 30 năm còn học đạo đức suốt đời) d) Nhận đònh đánh giá : Người có tài mà không có đức Người có đức mà không có tài Rút ra quan điểm về văn tục ngữ nên Kết luận : Khẳng đònh lại câu tục ngữ, nhớ lời dạy của Bác "có tài mà không có đức là vô dụng, có đức mà không có tài... sinh tập viết đề văn nghò luận trên Học sinh dựa vào dàn ý trên để viết thành bài văn hoàn chỉnh Có nhiều cách vào bài, giáo viên đònh hướng cách vào bài khác nhau e) Mở bài : Tài và Đức là hai yếu tố rất cần thiết, để hình thành nhân cách của một con người Để nhắc nhở điều này nhân dân Việt Nam đã phản ánh trong câu tục ngữ "Tiên học lễ hậu học văn" Vậy chúng ta nên nghó lại câu tục ngữ trên như thế... người viết - Về hình thức : Bài viết phải có bố cục ba phần, có luận điểm đúng đắn, sáng tỏ, lời văn chính xác, sinh động II Muốn làm tốt bài văn nghò luận về tưởng d dạo lí cần phải chú ý những điều gì ? Muốn làm tốt bài văn nghò luận về 1 vấn đề tưởng đạo lí ngoài các yêu cầu chung đối với một bài văn, cần chú ý các phép lập luận giải thích, tổng hợp + Dàn bài chung : Mở bài : Giới thiệu vấn... luận, tổng kết, nên nhận thức mới, tỏ ý khuyen bài hoặc tỏ ý hành động - Bài làm cần lượt chọn góc đi đi riêng, để giải thích, đánh giá, và đưa ra chọn ý kiến người viết 3 Khảo sát vấn đề nghò luận: Hướng dẫn học sinh phân tích đề, lập d àn ý về hình thành bài làm Đề : Em hãy nghò luận câu tục ngữ "Tiên học lễ, hậu học văn" Dàn ý : 1/ Mở bài : Giới thiệu hình ảnh tương đồng – phân tích 2/ Thân bài : a)... tục ngữ : Theo nghóa của Đức Khổng Tử : Tiên học lễ -> Lễ giáo phong kiến, Nam Tam Cương Ngũ Thường, Nữ Tam Tòng Tứ Đức Học lễ giáo trước sau đó mới học chữ Hiểu theo nghóa câu tục ngữ Việt Nam Học lễ là học những bài học đạo đức vẫn dùng từ lễ giáo tốt đẹp Học về cách sống, cách ăn, cách ở, cách cư xử đối với cha mẹ, với anh em, với gia đình, với bà con làng xóm cộng đồng Học văn là học kiến thức tự. .. đồng, xã hội 3 Kết luận : - Khẳng định lại giá trị của câu ca dao - Rút ra bài học Điểm : 9 – 10 : HS trình bày đầy đủ các ý có lập luận đầy đủ khơng sai lỗi chính tả, ngữ pháp Điểm : 7 – 8 : HS trình bày đầy đủ các ý có lập luận đầy đủ khơng sai chính tả, ngữ pháp Điểm : 5 – 6 : HS trình bày đầy đủ các ý sai chính tả, ngữ pháp lập luận chưa chặt chẽ Điểm : 3 – 4 : HS làm bài chưa đầy đủ Điểm : 1 – 2 :... Lân) Câu 2: Đóng vai người họa só già kể lại cuộc gặp gỡ giữa nhà họa só với anh thanh niên "Lặng lẽ SaPa" (Viết thành đoạn văn có chứa yếu tố nghò luận, miêu tả nội tâm) Đáp án : Câu 1 : Đóng vai ông hai trình bày diễn biến tâm trạng khi hay tin Làng Chợ Dầu làm việc gian chú ý văn tự sựcó kết hợp yếu tố nghò luận và yếu tố miêu tả nội tâm Trình bày đầy đủ diễn biến sự việc từ khi hay tin đến lúc ông... xác thực, phép lập luận phù hợp, lời văn chính xác sống động 2 Muốn làm tốt bài văn nghò luận về sự việc, hiện tượng trong đời sống XH Lập dàn ý, viết bài và sữa chữa sau khi viết Dàn bài chung : Mở bài : Giới thiệu sự việc, hiện tượng có vấn đề Thân bài : Liên hệ thực tế phân tích các mặt đánh giá nhận đònh Kết bài : Khẳng dònh, phủ đònh lời khuyên Bài làm cần lựa chọn góc độ riêng để phân tích nhận... bài học đầu tiên (dùng luận cứ, lập luận làm sáng tỏ) - Học đạo đức học suốt đời, còn học văn hóa có thời gian hạn đònh có thể là 20 năm - Tác dụng của người có kiến thức văn hóa mà không có đạo đức - Ngược lại người có đạo đức mà không có năng lực học còn đỡ hơn Kết luận : khẳng đònh lại giá trò của câu tục ngữ Rút ra bài học Giáo viên hướng dẫn học sinh xác đònh luận điểm và vận dụng luận cứ, lập... bò ô nhiễm Kết bài : kêu gọi cộng đồng cần ý thức bảo vệ môi trường để có khoảng không gian xanh, sạch đẹp, đảm bảo sức khỏe chung cho cộng đồng, thể hiện nếp sống có văn hóa, văn minh trong một XH đang trên con đường phát triển Điểm : 9- 10 – Đảm bảo các yêu cầu nên đầy đủ không thiếu sót 7- 8 _ Đảm bảo các yêu cầu trên sai chính tả, nội dung 6- 5 – Đảm bảo các yêu cầu nhưng vẫn còn lúng túng trong . LẬP LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ. I. Mục tiêu cần đặt : - Tạo học sinh hiểu thế nào là nghi luận trong văn bản tự sự, vai trò ý nghóa của văn bản tự ï. - Nhận. MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ A.MỤC TIÊU : - Thấy được vai trò chủ yếu của yếu tố miêu tả hành động, sự việc, sự vật và con người trong văn bản tự sự. - Hiểu

Ngày đăng: 20/07/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan