giao an khoi 12 nam hoc 08- 09 du

29 323 0
giao an khoi 12 nam hoc 08- 09 du

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án chuyên đề khối 12 Chủ đề1- Rợu ( 3 buổi) I- Lý thuyết 1- Công thức tổng quát a- Công thức của rợu no: Công thức hidrocacbon no: C n H 2n + 2 - Rợu no, đơn chức: C n H 2n + 2 C n H 2n + 1 H C n H 2n + 1 OH n 1 - Rợu no, m chức : C n H 2n + 2 C n H 2n + 2-m H m C n H 2n + 2-m (O H) m n m b- Công thức của rợu không no: - Rợu không no, một nối đôi, đơn chức: C n H 2n C n H 2n - 1 H C n H 2n - 1 OH n 3 c- Công thức của rợu đơn chức bất kỳ: C n H 2n + 1- 2k OH hoặc C x H y OH hoặc R-OH Cách gọi công thức: - Gọi công thức C n H 2n + 1- 2k OH khi rợu tham gia phản ứng ở nối đôi của gốc hidrocacbon (p cộng H 2 , p cộng Br 2 .), phản ứng ở nhóm OH. - Gọi công thức C x H y OH khi rợu tham gia phản ứng cháy, phản ứng ở nhóm OH - Gọi công thức R-OH khi rợu chỉ tham gia phản ở nhóm OH. d- Công thức của rợu đơn chức, bậc một: C n H 2n + 1- 2k CH 2 - OH hoặc C x H y CH 2 -OH hoặc RCH 2 -OH 2- Tính chất hoá học a- Phản ứng với kim loại mạnh: C n H 2n (OH) 2 + 2Na C n H 2n (OH) 2 + H 2 C n H 2n + 2-m (O H) m + mK C n H 2n + 2-m (O K) m + 2 m H 2 b- Phản ứng với axit (phản ứng este hoá): - Phản ứng với axit vô cơ: Phản ứng với axit hữu cơ (xem phần este). c- Phản ứng tách nớc: - Tách nớc từ một phân tử rợu anken Phản ứng tách nớc tuân rheo qui tắc Zaixep: Nhóm OH bị tách cùng với nguyên tử H ở nguyên tử cacbon bên cạnh có bậc cao hơn. - Tách nớc từ hai phân tử rợu ete d- Phản ứng oxi hoá: - Oxi hoá bằng CuO, t o : Rợu bậc 1 bị oxi hoá thành andehit: Tổng quát: R-CH 2 - OH + CuO R - CHO + Cu + H 2 O - Oxi hoá bằng oxi: C n H 2n+1 -OH + 3/2 O 2 nCO 2 + (n+1)H 2 O C n H 2n-1 -OH + 2 13 n O 2 nCO 2 + nH 2 O Đối với rợu no: 1 2 2 > CO OH n n ; Đối với rợu không no, một nối đôi: 1 2 2 = CO OH n n 3- Điều chế a- Hidrat hoá anken: Phản ứng cộng nớc tuân theo qui tắc Maccopnhicop: b- Thuỷ phân dẫn xuất halogen trong dung dịch kiềm: c- Phơng pháp sinh hoá điều chế rợu etylic từ tinh bột hoặc xenlulozơ: II- bài tập Phần I. Bài tập trong sách giáo khoa và SBT. Chữa theo yêu cầu của học sinh và một số bài khó. Phần 2- Bài tập nâng cao (photô cho học sinh làm ở nhà và chữa vào buổi sau) Phạm Công Vụ- GV Tr ờng THPT Bình Sơn 1 Giáo án chuyên đề khối 12 Bài 1.Cho các rợu: n-prôpylic (A) , iso-prôpylic (B) và glixêrin (C) 1-Từ A điều chế B và ngợc lại . 2-Từ A hoặc B điều chế C. 3-Trình bày cách phân biệt 3 rợu trên. Bài 2. Viết các phơng trình phản ứng thực hiện dãy biến hoá sau (các chất viết dới dạng công thức cấu tạo): C 5 H 10 O C 5 H 10 Br 2 O C 5 H 9 Br 3 C 5 H 12 O 3 C 8 H 12 O 6 . Cho biết chất ứng với công thức phân tử C 5 H 10 O là một rợu bậc ba, mạch hở. Bài 3. Định nghĩa rợu bậc 2. Viết công thức cấu tạo và gọi tên các rợu bậc 2 có công thức phân tử C 5 H 12 O. Bài 4.1- Rợu A có công thức đơn giản nhất là C 3 H 8 O. Biện luận tìm CTPT của A. 2- Một rợu no, đa chức có công thức nguyên là (C 2 H 5 O) n . Tìm CTPT của rợu. Bài 5. Có 5 chất chỉ chứa một loại chức rợu có công thức C 3 H 8 O n . Tìm CTCT của 5 rợu đó. Bài 6. A, B là các rợu no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol A cần 2,5 mol O 2 . C có khối lợng phân tử bằng 92 đv.C. Cho 2,3 gam B tác dụng hết với K thu đợc 0,0375 mol H 2 . Hãy xác định công thức phân tử của A, B. Bài 7.Đốt cháy hoàn toàn 2 rợu đơn chức, đồng đẳng kế tiếp thu đợc CO 2 và hơi H 2 O theo tỉ lệ thể tích 7:10. 1 Chứng minh hỗn hợp chứa 2 rợu no. 2 Tìm công thức phân tử của 2 rợu. Bài 8 1- Cho B là một rợu đơn chức, khi đun nóng B với H 2 SO 4 đặc thu đợc chất hữu cơ B 1 (H=100%) có tỉ khối hơi so với B là 1,7. Tìm CTPT của B 2- Cho Y là một rợu no, khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol Y cần vừa đủ 2,5 mol O 2 . Tìm CTCT của Y. Bài 9. Hỗn hợp A gồm 0,1 mol C 2 H 6 O 2 và 0,2 mol chất X. Để đót cháy hết hỗn hợp A cần 21,28 lít O 2 (đktc) và thu đợc 35,2 gam CO 2 và 19,8 gam H 2 O. Nếu cho hỗn hợp A tác dụng hết với Na thu đợc 8,96 lít H 2 (đktc).Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo và gọi tên X. Bài 10. A và B là hai rợu đơn chức có cùng số nguyên tử cacbon trong đó A là rợu no, B là rợu không no có một nối đôi. Cho hỗn hợp X gồm 3 gam A và 2,9 gam B tác dụng với Na d sinh ra 0,05mol H 2 . Xác định A, B. Bài 11. Có 2,24lít (đktc) hai anken là đồng đẳng liên tiếp đợc chia làm 2 phần bằng nhau. Phần 1: đem đốt cháy hoàn toàn rồi cho sản phẩm cháy qua dung dịch chứa 0,1mol Ca(OH) 2 thu đợc 7,5 gam kết tủa. Xác định hai anken và % theo khối lợng mỗi chất. Phần 2: cho tác dụng hoàn toàn với nớc có xúc tác thu đợc hỗn hợp 2 rợu. Đun nóng hỗn hợp 2 rợu với H 2 SO 4 đặc ở 140 0 C một thời gian thu đợc 1,25gam hỗn hợp 3 ete. Hoá hơi lợng ete thu đợc 0,42lít ở 136 0 C và 1,2atm. Xác định hiệu suất mỗi rợu thành ete. Bài 12. Cho 3,39gam hỗn hợp A gồm 2 rợu no đơn chức tác dụng với Na d sinh ra 0,672lít H 2 (đktc) 1- Tính thể tích CO 2 và H 2 O sinh ra khi đốt cháy hoàn toàn lợng rợu trên. Tính thể tích oxi cần thiết cho phản ứng cháy. 2- Đun nóng A với H 2 SO 4 đặc ở 140 0 C. Tính m ete sinh ra và xác định khối lợng phân tử trung bình của hỗn hợp ete đó. 3- Xác định CTPT và khối lợng của mỗi rợu, nếu chúng là đồng đẳng liên tiếp. Bài 13. Đốt cháy hoàn toàn m(g) hỗn hợp hai rợu đơn chức cùng một dãy đồng đẳng thu đợc 3,52g CO 2 và 1,98g H 2 O. 1- Tính m. 2- Oxi hoá m(g) hỗn hợp 2 rợu trên bằng CuO (phản ứng hoàn toàn) rồi cho sản phẩm phản ứng với Ag 2 O/NH 3 d thu đợc 2,16g Ag. Tìm CTCT 2 rợu và thành phần % theo khối lợng mỗi rợu. Bài 14 .A, B, C là 3 rợu đơn chức, mạch hở; trong đó A, B là hai rợu no, A có khối lợng phân tử nhiều B là 28 đv.C; C là rợu không no, một nối đôi. Để đốt cháy hết một lợng hỗn hợp 3 rợu trên cần 0,23 mol O 2 , thu đợc 0,16 mol CO 2 và 0,24 mol H 2 O. Hãy xác định công thức cấu tạo của A, B, C. Phạm Công Vụ- GV Tr ờng THPT Bình Sơn 2 Giáo án chuyên đề khối 12 Bài 15.Một rợu no đa chức X mạch hở có n nguyên tử C và m nhóm OH trong cấu tạo phân tử. Cho 7,6g rợu trên phản ứng với lợng Na d thu đợc 2,24lít khí (đktc). 1- Lập biểu thức liên hệ giữa n và m. 2- Cho n = m+1. Tìm CTPT của rợu X từ đó suy ra CTCT. Bài 16. Hỗn hợp khí X gòm 2 anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn 5 lít hỗn hợp X cần vừa đủ 18 lít khí oxi (các thể tích khí đợc đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). 1- Xác định công thức phân tử của 2 anken. 2- Hidrat hoá hoàn toàn một thể tích X với điều kiện thích hợp thu đợc hỗn hợp rợu Y, trong đó tỉ lệ về khối lợng các rợu bậc một so với rợu bậc hai là 28 : 15. a) Xác định % khối lợng mỗi rợu trong hỗn hợp Y. b) Cho hỗn hợp rợu Y ở thể hơi qua CuO đun nóng, những rợu nào bị oxi hoá thành anđehit? Viết phơng trình phản ứng. Bài 17 .Hỗn hợp X gồm 3 gam rợu no, đơn chức A và 2,9 gam rợu không no có một nối đôi, đơn chức B. Cho hỗn hợp X tác dụng với Na d sinh ra 0,05mol H 2 . Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của A, B. Bài 18 .Đun hỗn hợp hai rợu no đơn chức với H 2 SO 4 đặc ở 140 0 C thu đợc 5,4gam nớc và tạo thành 22,2 gam hỗn hợp 3 ete có cùng số mol. Xác định CTPT mỗi rợu và khối lợng mỗi rợu. Bài 19.Có 2,24lít (đktc) hai anken là đồng đẳng liên tiếp đợc chia làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 đem đốt cháy hoàn toàn rồi cho sản phẩm cháy qua dung dịch chứa 0,1mol Ca(OH) 2 thu đợc 7,5 gam kết tủa. Xác định hai anken và % theo khối lợng mỗi chất. Phần 2 cho tác dụng hoàn toàn với nớc có xúc tác thu đợc hỗn hợp 2 rợu. Đun nóng hỗn hợp 2 rợu với H 2 SO 4 đặc ở 140 0 C một thời gian thu đợc 1,25gam hỗn hợp 3 ete. Hoá hơi lợng ete thu đợc 0,42lít ở 136 0 C và 1,2atm. Xác định hiệu suất mỗi rợu thành ete. Bài 20 .Đun nóng m gam hỗn hợp 2 rợu đơn chức với H 2 SO 4 đặc thu đợc 0,672lít (đktc) hỗn hợp 2 olefin là đồng đẳng liên tiếp. Trộn lợng olefin này với m gam hơi hỗn hợp 2 rợu trên trong một bình kín dung tích 10lít. Bơm tiếp vào bình 12,8gam oxi. Sau khi bật tia lửa điện đốt cháy hết hỗn hợp, đa nhiệt độ bình về 0 o C thấy áp suất bình là 0,7168atm. 1- Tìm công thức hai rợu. 2- Tính phần trăm theo khối lợng mỗi rợu trong hỗn hợp. Giả thiết hiệu suất các phản ứng đạt 100%. Bài 21.Đun nóng hỗn hợp X gồm 2 rợu đơn chức A, B liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với H 2 SO 4 đặc ở 140 o C thu đợc hỗn hợp 3 ete. Đốt cháy một phần hỗn hợp ete trên thu đợc 33gam CO 2 và 18,9gam H 2 O. 1- Xác định công thức 2 rợu A, B. 2- Oxi hóa 11g hỗn hợp X bằng CuO đợc hỗn hợp Y. Chia Y làm 2 phần bằng nhau: Phần 1 phản ứng với lợng d dung dịch AgNO 3 /NH 3 thu đợc 27gam Ag. Phần 2 cho phản ứng với Na d thu đợc 1,68lít H 2 (đktc). Tính hiệu suất oxi hóa mỗi rợu. Giả thiết hiệu suất oxihóa mỗi rợu nh nhau. Bài 22.Chất hữu cơ A không no chứa các nguyên tố C, H, O. Cho A tác dụng với H 2 d (xúc tác Ni, t 0 ) thu đợc chất hữu cơ B. Đun B với H 2 SO 4 đặc, 170 0 C thu đợc chất hữu cơ C. Trùng hợp C thu đợc poli iso-butylen. 1- Xác định CTCT của A và viết phơng trình. 2- Từ chất A và CH 4 viết phơng trình phản ứng điều chế thuỷ tinh hữu cơ. Bài 23. Đốt cháy hoàn toàn 0,93 gam rợu D thu đợc CO 2 và H 2 O theo tỉ lệ: m CO2 : m H2O = 44: 27. Toàn bộ sản phẩm cháy đợc thụ bằng một lợng vừa đủ là 45 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,5M, thu đợc 0,015 mol BaCO 3 kết tủa. Tìm công thức phân tử của D. Bài 24. Oxi hoá một lợng rợu đơn chức A bằng O 2 (có mặt xúc tác )thu đợc hỗn hợp X gồm anđêhit, axit tơng ứng, nớc và rợu còn lại. Cho a gam hỗn hợp X tác dụng vừa hết với Na thu đợc 4,48 lít H 2 (đktc) và hỗn hợp B. Cho hỗn hợp B bay hơi còn lại 24,4 gam chất rắn . Mặt khác cho 4a gam hỗn hợp X tác dụng với Na 2 CO 3 d thu đợc 4,48 lít khí (đktc). 1 -Tính % rợu đã bị oxi hóa thành axit 2 Khi cho a gam hỗn hợp X tác dụng với AgNO 3 /NH 3 d thu đợc 10,8 gam Ag. Hãy xác định công thức phân tử của rợu ban đầu, biết khi đun nóng rợu A với H 2 SO 4 đặc, ở 170 o C đợc anken. Phạm Công Vụ- GV Tr ờng THPT Bình Sơn 3 Giáo án chuyên đề khối 12 Bài 25. Cho V lít (đktc) hỗn hợp khí gồm 2 olefin liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng hợp nớc (có H 2 SO 4 loãng xúc tác) thu đợc 12,9 gam hỗn hợp A gồm 3 rợu. Chia A thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 đem đun với H 2 SO 4 đặc ở 140 o C thu đợc 5,325 gam B gồm 6 ete khan. Xác định công thức cấu tạo các olefin, các rợu và các ete. Phần 2 đem oxi hoá bằng oxi không khí ở nhiệt độ cao (có Cu xúc tác) thu đ ợc hỗn hợp sản phẩm D chỉ gồn anđehit và xeton. Cho D tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 thu đợc 17,28 gam Ag kim loại. Tính % khối lợng mỗi rợu trong A và tính giá trị V. Giả thiết hiệu suất của các phản ứng là 100%. Chủ đề2- Anđehit ( 2 buổi) A- Định nghĩa Anđehit là sản phẩm thế nguyên tử - H của hidrocacbon tơng ứng bằng nhóm - CHO. B- Lập công thức Nguyên tắc lập công thức: Công thức Anđehit = Công thức Hidrocacbon tơng ứng n nguyên tử H + n nhóm chức -CHO. Ví dụ: Công thức hidrocacbon no: C n H 2n + 2 C n H 2n + 1 -H C n H 2n + 1 -CHO 1- Công thức của rợu no: Công thức hidrocacbon no: C n H 2n + 2 - Anđehit no, đơn chức: C n H 2n + 2 C n H 2n + 1 H C n H 2n + 1 CHO n 0 - Anđehit no, hai chức: C n H 2n + 2 C n H 2n H 2 C n H 2n (CHO) 2 n 0 - Anđehit no, m chức : C n H 2n + 2 C n H 2n + 2-m H m C n H 2n + 2-m (CHO) m 2- Công thức của Anđehit không no: Anđehit no, một nối đôi, đơn chức: C n H 2n C n H 2n - 1 H C n H 2n - 1 CHO n 2 3- Công thức của anđehit đơn chức bất kỳ: C n H 2n + 1- 2k CHO hoặc C x H y CHO hoặc R-CHO Cách gọi công thức: C n H 2n + 1- 2k CHO : Anđehit tham gia phản ứng ở nối đôi của gốc hidrocacbon (p cộng H 2 , p cộng Br 2 .), phản ứng ở nhóm CHO. C x H y CHO: Anđehit tham gia phản ứng cháy, phản ứng ở nhóm CHO R-CHO: Anđehit chỉ tham gia phản ở nhóm CHO. 4- Anđehit bất kì: C n H 2n + 2- 2k-m (CHO) m C- Danh pháp 1- Tên thờng: - Tên Anđehit = Anđehit + Tên axit hữu cơ tơng ứng - Anđehit mạch thẳng: Thêm tiền tố n- - Anđehit mạch phân nhánh ở cacbon gần cuối mạch: Thêm tiền tố izo- 2- Tên quốc tế: - Chọn mạch cacbon dài nhất có chứa nhóm CHO làm mạch chính. - Đánh số thứ tự các nguyên tử cacbon trong mạch chính, bắt đầu nguyên tử cacbon trong nhóm CHO. - Tên anđehit = Vị trí nhóm thế+Tên nhóm thế + Tên mạch chính (tên quốc tế của hidrocacbon tơng ứng) + al. D- Tính chất hoá học của anđehit 1- Phản ứng cộng hidro (phản ứng khử anđehit) Rợu no 2- Phản ứng oxi hoá Tổng quát: R-CHO + Ag 2 O R- COOH + 2Ag Hay: R-CHO + 2AgNO 3 + 3NH 3 + H 2 O R- COONH 4 + 2Ag + 2NH 4 NO 3 - Oxi hoá bằng Cu(OH) 2 , đun nóng (phản ứng tạo kết tủ đỏ gạch Cu 2 O): CH 3 - CHO + 2Cu(OH) 2 CH 3 - COOH + Cu 2 O + 2H 2 O CH 3 - CHO + 2Cu(OH) 2 + NaOH CH 3 - COONa + Cu 2 O + 3H 2 O - Oxi hoá bằng oxi: C n H 2n+1 -CHO + 2 23 + n O 2 (n+1)CO 2 + (n+1)H 2 O Phạm Công Vụ- GV Tr ờng THPT Bình Sơn 4 Giáo án chuyên đề khối 12 C n H 2n-1 -CHO + 2 13 + n O 2 (n+1)CO 2 + nH 2 O Đối với anđehit no: 1 2 2 = CO OH n n ; Đối với anđehit không no: 1 2 2 < CO OH n n E- Điều chế anđehit 1- Oxi hoá rợu bậc bằng CuO, đun nóng: Tổng quát: R-CH 2 - OH + CuO R - CHO + Cu + H 2 O 2- Phơng pháp riêng điều chế anđehit axetic: HC CH + H-OH CH 3 CHO h- bài tập Phần I. Bài tập trong sách giáo khoa và SBT. Chữa theo yêu cầu của học sinh và một số bài khó. Phần 2- Bài tập nâng cao (photô cho học sinh làm ở nhà và chữa vào buổi sau) Bài 1. Chia 14 gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức mạch hở thành hai phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng vừa hết với 0,28 gam H 2 (Ni, t o ). Phần 2 cho tác dụng hết với dung dịch AgNO 3 /NH 3 thu đợc 38,88 gam Ag. Tìm công thức cấu tạo của hai anđehit. Bài 2. Một anđehit no A, mạch hở, không phân nhánh, có công thức thực nghiệm là (C 2 H 3 O) n . 1- Tím công thức cấu tạo của A. 2- Oxi hoá A trong điều kiện thích hợp thu đợc chất hữu cơ B. Đun nóng hỗn hợp gồm 1 mol B và 1 mol rợu metylic với xúc tác H 2 SO 4 đặc thu đợc hai este E và F (F có khối lợng phân tử lớn hơn E) với tỉ lệ khối lợng m E : m F = 1,81. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra và tính khối lợng mỗi este thu đợc, biết rằng chỉ có 72% lợng rợu bị chuyển hoá thành este. Bài 3. Cho hai chất hữu cơ A (C 3 H 6 O) và B (C 3 H 4 O 2 ). 1- Viết công thức cấu tạo các đồng phân đơn chức mạch hở của A và B. 2- Viết phơng trình phản ứng khi cho A là anđehit tác dụng với: H 2 (Ni, t o ); Ag 2 O/NH 3 , t o ; Cu(OH) 2 trong dung dịch NH 3 . Bài 3-Khử hoàn toàn m gam một anđêhit no đơn chức và một anđêhit không no đơn chức (đều mạch hở) cần 0,25 mol H 2 . Sản phẩm đợc chia thành hai phần bằng nhau: Phần 1: Cho tác dụng với Na d thu đợc 0,0375 mol H 2 . Phần 2: Đốt cháy hoàn toàn thu đợc 0,2 mol CO 2 . Tìm công thức cấu tạo hai anđêhit. Bài 4.Khử hoàn toàn m gam hỗn hợp hai anđêhit đơn chức A và B (đều mạch hở) cần 0,25 mol H 2 . Sản phẩm đợc chia thành hai phần bằng nhau: Phần 1: Cho tác dụng với Na d thu đợc 0,0375 mol H 2 . Phần 2: Đốt cháy hoàn toàn thu đợc 0,2 mol CO 2 . Tìm công thức cấu tạo của A và B. Biết rằng mỗi phân tử anđêhit chứa không quá một nối đôi C=C. Bài 5.Hỗn hợp X gồm hai anđêhit no A và B (đều mạch hở). Cho 2,04 gam X tác dụng hết với dung dịch AgNO 3 /NH 3 thu đợc 0,12 mol Ag. Đem hoá hơi hoàn toàn 2,04 gam X thu đợc 0,896 lít hơi (136,5 o C và 1,5 atm). Tìm công thức phân tử của A và B, biết rằng trong X số mol của A bằng số mol của B. Bài 6. Hợp chất hữu cơ X chỉ chứa một loại nhóm chức. Hoá hơi hoàn toàn 2,9 gam X thu đợc 2,24 lít hơi ở 109,2 o C và 0,7 atm. Cho 5,8 gam X tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 thu đợc 0,4 mol Ag. 1 -Tìm công thức phân tử, công thức cấu tạo của X. 2 -Điều chế X từ đất đèn. 3-Viết phơng trình phản ứng của X lần lợt với: dung dịch AgNO 3 /NH 3 khi đun nóng; Cu(OH) 2 /NaOH đun nóng; H 2 (Ni, t o ); dung dịch KMnO 4 loãng/H 2 SO 4 . Bài 7.Hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở. Cho 7 gam X tác dụng vừa đủ với 0,28 gam H 2 (Ni,t 0 ). Mặt khác khi cho 7 gam X tác dụng vừa hết với dung dịch AgNO 3 /NH 3 thu đợc 38,88g Ag. Tìm công thức của hai anđêhit. Bài 8. Chia 14 gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức mạch hở thành hai phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng vừa hết với 0,28 gam H 2 (Ni, t o ). Phần 2 cho tác dụng hết với dung dịch AgNO 3 /NH 3 thu đợc 38,88 gam Ag. Tìm công thức cấu tạo của hai anđehit. Chủ đề3 - Axit cacboxylic ( 2 buổi) I- Định nghĩa Phạm Công Vụ- GV Tr ờng THPT Bình Sơn 5 Giáo án chuyên đề khối 12 Axit là sản phẩm thế nguyên tử - H của hidrocacbon tơng ứng bằng nhóm - COOH. B- Lập công thức Nguyên tắc lập công thức: Công thức Axit = Công thức Hidrocacbon tơng ứng n nguyên tử H + n nhóm chức COOH. Ví dụ: Công thức hidrocacbon no: C n H 2n + 2 C n H 2n + 1 H C n H 2n + 1 COOH 1- Công thức của axit no: Công thức hidrocacbon no: C n H 2n + 2 - Axit no, đơn chức: C n H 2n + 2 C n H 2n + 1 H C n H 2n + 1 COOH n 0 - Axit no, hai chức: C n H 2n + 2 C n H 2n H 2 C n H 2n (COOH) 2 n 0 - Axit no, m chức : C n H 2n + 2 C n H 2n + 2-m H m C n H 2n + 2-m (COO H) m 2- Công thức của axit không no, một nối đôi, đơn chức: C n H 2n C n H 2n - 1 H C n H 2n - 1 COOH n 2 3- Công thức của axit đơn chức bất kỳ: C n H 2n + 1- 2k COOH hoặc C x H y COOH hoặc R-COOH Cách gọi công thức: C n H 2n + 1- 2k COOH : Axit tham gia phản ứng ở nối đôi của gốc hidrocacbon (p cộng H 2 , p cộng Br 2 .), phản ứng ở nhóm COOH. C x H y COOH : Axit tham gia phản ứng cháy, phản ứng ở nhóm COOH R-COOH : Axit chỉ tham gia phản ở nhóm COOH. C- Danh pháp 1- Tên thờng: - Liên quan đến nguồn gốc tìm ra axit. 2- Tên quốc tế: - Chọn mạch cacbon dài nhất có chứa nhóm COOH làm mạch chính. - Đánh số thứ tự các nguyên tử cacbon trong mạch chính, bắt đầu từ đầu mạch gần nhóm COOH hơn. - Tên axit = Vị trí nhóm thế+Tên nhóm thế + Tên mạch chính (tên quốc tế của hidrocacbon tơng ứng) + oic. D- Một số axit thờng gặp 1- Axit no, đơn chức: - Axit focmic ; axit axetic ; axit propinic - Axit n-butiric ; axit izo-butiric 2- Axit no, đa chức: - Axit oxalic : HOOC-COOH hay (COOH) 2 - Axit ađipic : HOOC-CH 2 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -COOH hay C 4 H 8 (COOH) 2 . 3- Axit không no, một nối đôi, đơn chức: - Axit acrylic : CH 2 =CH-COOH - Axit metacrylic : CH 2 = C - COOH CH 3 4- Axit thơm: - Axit bezoic : C 6 H 5 -COOH E- Tính chất hoá học I- Axit no 1- Phản ứng điện li: 2- Phản ứng với kim loại: C n H 2n + 2-m (COO H) m + mK C n H 2n + 2-m (COO K) m + 2 m H 2 3- Phản ứng với bazơ và oxit bazơ: Muối + nớc 4- Phản ứng với muối: 5- Phản ứng với rợu (phản ứng este hoá): II- Axit không no: 1- Tính axit: - Giống nh axit no. Phạm Công Vụ- GV Tr ờng THPT Bình Sơn 6 Giáo án chuyên đề khối 12 2- Tính chất của gốc hidrocacbon không no: - Phản ứng cộng: - Phản ứng trùng hợp: F- Điều axit axetic 1- Lên men giấm: CH 3 -CH 2 -OH + O 2 CH 3 COOH + H 2 O 2- Tổng hợp từ axetilen: HC CH + H-OH CH 3 CH=O 2CH 3 CH=O + O 2 2CH 3 COOH G- Mối liên hệ giữa số cacbon, số hidro và số nhóm chức Số nguyên tử H ở gốc hidrocacbon 2. Số cacbon + 2 Số nhóm chức H- Một số tính chất của muối hữu cơ 1- Tác dụng với axit vô cơ: 2CH 3 COONa + H 2 SO 4 loãng 2CH 3 COOH + Na 2 SO 4 Tổng quát: 2R-COONa + H 2 SO 4 loãng 2R-COOH + Na 2 SO 4 2- Phản ứng cháy: 2C n H 2n+1 COONa + O 2 Na 2 CO 3 + (2n+1)CO 2 + (2n+1)H 2 O Chú ý trờng hợp đốt cháy muối hữu cơ cùng với xút d. Ví dụ: Nung nóng hỗn hợp CH 3 COONa và NaOH trong bình đựng khí O 2 , xảy ra các phản ứng sau: 2CH 3 COONa + O 2 Na 2 CO 3 + 3CO 2 + 3H 2 O 2NaOH + CO 2 = Na 2 CO 3 + H 2 O K- bài tập Phần I. Bài tập trong sách giáo khoa và SBT. Chữa theo yêu cầu của học sinh và một số bài khó. Phần 2- Bài tập nâng cao (photô cho học sinh làm ở nhà và chữa vào buổi sau) Bài 1: Một axit cacboxylic có %C=34,61; %H=3,84; %O=61,55. 1- Tìm công thức phân tử, công thức cấu tạo của A. 2- Điều chế A từ hiđrôcacbon no tơng ứng. Bài 2. Axit focmic có thể cho phản ứng tráng gơng với bạc oxit trong dung dịch amoniac và phản ứng khử đồng (II) hidroxit thành kết tủa đỏ gạch Cu 2 O. Giải thích tại sao và viết các phơng trình phản ứng xảy ra. Bài 3. Hoà tan 26,8 gam hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức vào nớc. Chia dung dịch thành 2 phần bằng nhau. Cho phần thứ nhất tác dụng hoàn toàn với bạc oxit (lấy d) trong dung dịch amoniac, thu đợc 21,6 gam bạc kim loại. Phần thứ hai đợc trung hoà hoàn toàn bởi 200 ml dung dịch NaOH 1M. Xác định công thức cấu tạo của hai axit và tính khối lợng của chúng có trong hỗn hợp. Bài 4. Tính khối lợng axit metacrylic và rợu metylic cần dùng để điều chế 150 gam metyl metacrylat, giả sử phản ứng este hoá đạt hiệu suất 60%. b) Lợng metyl metacrylat ở trên đợc đem thực hiện phản ứng trùng hợp. Tính khối lợng polimetyl metacrylat sinh ra, giả sử hiệu suất phản ứng trùng hợp đạt 90%. Bài 5. Từ axit metacrylic (CH 2 =C(CH 3 )COOH) và rợu metylic, viết các phơng trình phản ứng điều chế polimetyl metacrylat. b) Để điều chế đợc 120 kg polimetyl metacrylat cần bao nhiêu kg rợu và axit tơng ứng? Biết hiệu suất cả quá trình là 75%. Bài 6. Hỗn hợp A gồm axit acrylic, axit propionic và axit axetic. Để trung hoà hoàn toàn 3,15 gam hỗn hợp A cần 90 ml dung dịch NaOH 0,5M. Mặt khác, 3,15 gam hỗn hợp A làm mất màu vừa hết dung dịch chứa 3,2 gam brom. Tính khối lợng của từng axit trong hỗn hợp. Bài 7. Hỗn hợp A gồm 1 axit no, đơn chức và 2 axit không no đơn chức chứa 1 liên kết đôi, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho A tác dụng hoàn toàn với 150ml dung dịch NaOH 2M. Để trung hoà hết lợng NaOH d cần thêm vào 100ml dung dịch HCl 1M đợc dung dịch D. Cô cạn cẩn thận D đợc 22,89g chất rắn khan. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn A rồi cho toàn bộ sản phẩm chấy hấp thụ hết vào bình đựng l - Phạm Công Vụ- GV Tr ờng THPT Bình Sơn 7 Giáo án chuyên đề khối 12 ợng d dung dịch NaOH đặc, khối lợng bình tăng thêm 26,72g. Xác định CTCT có thể có của từng axit và khối lợng của chúng trong hỗn hợp A. Đề thi ĐH-CĐ khối A- 2002 Bài 8: Hỗn hợp A gồm 2 axit hữu cơ no, mạch thẳng X và Y; X đơn chức, Y đa chức. Nếu lấy số mol X bằng số mol Y rồi lần lợt cho X tác dụng với dung dịch NaHCO 3 còn Y tác dụng với dung dịch Na 2 CO 3 thì lợng CO 2 thu đợc luôn bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn 11,2 gam hỗn hợp A, thu đợc 0,35 mol CO 2 . Để trung hoà 8,4 gam hỗn hợp A cần 0,15 mol NaOH. Tìm công thức cấu tạo của X, Y. Bài 9: Hỗn hợp X gồm hai axit: A no, 2 chức, mạch hở và B không no, một nối đôi, đơn chức, mạch hở. Số nguyên tử cacbon trong axit này gấp đôi trong axit kia. Đốt cháy hoàn toàn 5,08 gam hỗn hợp X thu đợc 0,21 mol CO 2 . Để trung hoà hết 5,08 gam hỗn hợp X cần 350 ml dung dịch NaOH 0,2M. Tìm công thức cấu tạo A, B và số mol mỗi chất. Chủ đề4- Este (3 buổi) A- Định nghĩa Axit là sản phẩm của phản ứng este hoá giữa axit hữu cơ hoặc vô cơ với rợu. B- Lập công thức Nguyên tắc lập công thức: Viết phơng trình phản ứng tổng hợp este từ công thức của axit và rợu t- ơng ứng. 1- Công thức của este tạo từ axit no và rợu no: - Este tạo từ axit no đơn chức và rợu no đơn chức: C n H 2n + 1 COOH + C m H 2m + 1 OH C n H 2n + 1 COOC m H 2m + 1 + H 2 O Công thức phân tử: C n H 2n O 2 n 2 - Este tạo từ axit no hai chức và rợu no đơn chức: C n H 2n (COOH) 2 + 2C m H 2m + 1 OH C n H 2n + 1 (COOC m H 2m + 1 ) 2 + 2H 2 O - Este tạo từ axit no, đa chức và rợu no đơn chức: C n H 2n + 2-p (COO H) p + pC m H 2m + 1 OH C n H 2n + 2-p (COOC m H 2m + 1 ) p + pH 2 O - Este tạo từ axit no, đơn chức và rợu no đa chức: pC n H 2n + 1 COO H + C m H 2m + 2-p (OH) p (C n H 2n + 1 COO) p C m H 2m + 1 + pH 2 O 2- Công thức của este tạo từ axit không no và rợu no: - Este tạo từ axit không no đơn chức và rợu no đơn chức: C n H 2n - 1 COOH + C m H 2m + 1 OH C n H 2n - 1 COOC m H 2m + 1 + H 2 O Công thức phân tử: C n H 2n-2 O 2 n 4 - Este tạo từ axit không no, một nối đôi, đơn chức và rợu no đa chức: pC n H 2n -1 COO H + C m H 2m + 2-p (OH) p (C n H 2n -1 COO) p C m H 2m + 1 + pH 2 O 3- Công thức của este tạo từ axit no và rợu không no: - Este tạo từ axit no đơn chức và rợu không no, một nối đôi, đơn chức: C n H 2n + 1 COOH + C m H 2m - 1 OH C n H 2n + 1 COOC m H 2m - 1 + H 2 O Công thức phân tử: C n H 2n-2 O 2 n 4 - Este tạo từ axit no đa chức và rợu không no, một nối đôi, đơn chức: C n H 2n + 2-p (COO H) p + pC m H 2m - 1 OH C n H 2n + 2-p (COOC m H 2m -1 ) p + pH 2 O 4- Công thức của este tạo từ axit bất kì và rợu bất kì: - Este tạo từ axit đa chức và rợu đơn chức: R(COOH) n + nR-OH R(COO- R) n + nH 2 O - Este tạo từ axit đơn chức và rợu đa chức: nR-COOH + R(OH) n (R-COO) n R + nH 2 O C- Danh pháp Tên thờng: Tên este = Tên gốc hidrocacbon của rợu + Tên gốc axit D- Tính chất hoá học của este I- Phản ứng thuỷ phân Muối của axit hữu cơ + Rợu 1- Thuỷ phân trong môi trờng axit: Phản ứng thuỷ phân este trong môi trờng axit là phản ứng thuận nghịch. 2- Thuỷ phân trong môi trờng bazơ: Phạm Công Vụ- GV Tr ờng THPT Bình Sơn 8 Giáo án chuyên đề khối 12 Phản ứng thuỷ phân este trong môi trờng bazơ là phản ứng một chiều (còn đợc gọi là phản ứng xà phòng hoá). Chng cất sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá thu đợc rợu. Chất rắn thu đợc là muối hữu cơ và NaOH d. 3- Phản ứng thuỷ phân của một số este đặc biệt: - Este đa chức: (CH 3 COO) 3 C 3 H 5 + 3NaOH 3CH 3 COONa + C 3 H 5 (OH) 3 Nhận xét: Số chức este = este NaOH n n - Este không no: CH 3 COO-CH=CH 2 + NaOH CH 3 COONa + CH 3 CHO CH 3 COO-C = CH 2 + NaOH CH 3 COONa + CH 3 - C-CH 3 CH 3 O Nhận xét: sản phẩm của phản ứng là anđehit, xeton. - Este thơm: CH 3 COO-C 6 H 5 + 2NaOH CH 3 COONa + C 6 H 5 ONa + H 2 O Nhận xét: sản phẩm của phản ứng là hai muối và este NaOH n n = 2số chức este. II- Phản ứng cháy: C n H 2n O 2 + 2 23 n O 2 nCO 2 + nH 2 O C n H 2n + 1 COOC m H 2m + 1 + 2 133 ++ nm O 2 (m+n+1)CO 2 + (m+n+1)H 2 O Nhận xét: Khi đốt cháy este tạo từ axit no, đơn chức và rợu no, đơn chức: OH CO n n 2 2 = 1 III- Các tính chất riêng của một số este: 1- Este không no: - Tính chất este: phản ứng thuỷ phân, phản ứng cháy. - Tính chất của gốc hidrocacbon không no: phản ứng cộng, trùng hợp. 2- Este của axit focmic: - Tính chất este: phản ứng thuỷ phân, phản ứng cháy. - Tính chất của nhóm andehit ở gốc axit: phản ứng tráng gơng. D- Phơng pháp giải bài toán este: 1- Bài toán một este: - Phản ứng cháy: Gọi CTPT để viết phơng trình phản ứng: Este tạo từ axit và rợu no đơn chức: C n H 2n O 2 Este đơn chức : C x H y O 2 x, y nguyên dơng, x 2 Este bất kì : C x H y O z x, y, z nguyên dơng, x 2 - Phản ứng xà phòng hoá: Gọi CTCT theo nguyên tắc lập công thức este (chú ý các trờng hợp este đa chức, este còn chứa nhóm chức của rợu hoặc axit). 2- Bài toán hai este đồng phân: - Phản ứng cháy: Gọi CTPT để viết phơng trình phản ứng. Hai este tạo từ axit và rợu no đơn chức: C n H 2n O 2 n 4 Hai este đơn chức : C x H y O 2 x, y nguyên dơng, x 4 Hai este bất kì : C x H y O z x, y, z nguyên dơng, x 4 Tìm CTPT của 2 este đồng phân: - Từ KLPT CTPT. - Từ phản ứng cháy. - Phản ứng xà phòng hoá: Gọi công thức chung của 2 este dạng ' RCOOR 3- Bài toán hai este tạo thành từ cùng 1 axit, 2 rợu đồng đẳng hoặc cùng 1 rợu, 2 axit đồng đẳng: Phạm Công Vụ- GV Tr ờng THPT Bình Sơn 9 t o Giáo án chuyên đề khối 12 - Phản ứng cháy: Gọi CTPT để viết phơng trình phản ứng. Hai este đơn chức : C x H y O 2 x, y R Hai este bất kì : C x H y O z x, y, z R Tính KLPT trung bình của 2 este từ các giá trị x, y, z tìm đợc. - Phản ứng xà phòng hoá: Gọi công thức chung của 2 este dạng COORR (nếu 2 este cùng rợu) hoặc ' RRCOO (nếu 2 este cùng axit). 4- Bài toán este đa chức: - Phản ứng cháy: Gọi CTPT để viết phơng trình phản ứng: - Phản ứng xà phòng hoá: Gọi CTCT theo nguyên tắc lập công thức este - Các chú ý cần thiết: 1- Trờng hợp este còn chứa nhóm chức của rợu hoặc axit. Ví dụ este của glixerin: (CH 3 COO)C 3 H 5 (OH) 2 hay (CH 3 COO) 2 C 3 H 5 (OH). 2- Số chức este = este NaOH n n 3- Tỉ lệ mol các sản phẩm tạo thành sau phản ứng xà phòng hoá: Ví dụ este của glixerin: (CH 3 COO) 2 (HCOO)C 3 H 5 + 3NaOH 2CH 3 COONa + HCOONa + C 3 H 5 (OH) 3 Ta có: n COONaCH 3 : n HCOONa = 2: 1. Bài tập. Phần I. Bài tập trong sách giáo khoa và SBT. Chữa theo yêu cầu của học sinh và một số bài khó. Phần 2- Bài tập nâng cao (photô cho học sinh làm ở nhà và chữa vào buổi sau) 1- BàI Tập 1 este Bài 1. Hỗn hợp X gồm 1 rợu no đơn chức và 1 axit no, đơn chức. Chia X làm 3 phần đều nhau: Phần 1: tác dụng với Na d, thấy bay ra 5,6lít khí H 2 . Phần 2: đốt cháy hoàn toàn thu đợc 26,88lít CO 2 . Phần 3: đun nóng với H 2 SO 4 đặc thu đợc 20,4g một este A; tỷ khối của A so với H 2 bằng 51. 1. Viết phơng trình phản ứng xảy ra dới dạng tổng quát. 2. Tính tổng số mol rợu và axit trong hỗn hợp. 3. Xác định CTPT của rợu và axit. Biết hiệu suất các phản ứng là 100%, các khí đo ở đktc. Bài 2. A là hợp chất hữu cơ đơn chức chứa C, H, O. Cho một lợng chất A tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch KOH 2,4M rồi cô cạn, đợc 105 gam chất rắn khan B và m gam rợu C. Oxi hoá m gam rợu C bằng oxi (có xúc tác) đợc hỗn hợp X. Chia X thành 3 phần bằng nhau: Phần 1 tác dụng với Ag 2 O d trong dung dịch amoniac, đợc 21,6 gam Ag. Phần 2 tác dụng với dung dịch NaHCO 3 d, đợc 2,24 lít khí (đktc). Phần 3 tác dụng với Na vừa đủ, thu đợc 4,48 lít khí (đktc) và 25,8 gam chất rắn. 1- Xác định công thức cấu tạo của rợu C, biết khi đun nóng rợu C với H 2 SO 4 đặc, ở 170 o C đợc anken. 2- Tính % rợu C đã bị oxi hoá. 3- Xác định công thức cấu tạo của A. Đề thi ĐH- CĐ khối B- 2003 Bài 3 . Trộn a gam một rợu đơn chức với b gam một axit hữu cơ đơn chức rồi chia hỗn hợp thành 3 phần bằng nhau. Phần 1: Cho tác dụng với Na d thu đợc 3,36 lít H 2 (đktc) . Phần 2: Đốt cháy hoàn toàn thu đợc 39,6 g CO 2 . Phần 3 : Đun nóng với H 2 SO 4 đặc thu đợc 10,2 g este. Hiệu suất phản ứng este hoá là 100%. Đốt cháy 5,1g este thì thu đợc 11 g CO 2 và 4,5 g H 2 O. 1 - Xác định công thức phân tử của rợu và axit. 2 - Tính a, b. Phạm Công Vụ- GV Tr ờng THPT Bình Sơn 10 [...]... Một hỗn hợp khí X gồm 1 ankan, một anken, và một ankin có thể tích 1,792 lit (đkc) chia làm 2 phần bằng nhau: Phần 1 cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo 0,735 gam kết tủa và thể tích hỗn hợp giảm 12, 5% Phần 2 đốt cháy hoàn toàn rồi hấp thụ hoàn toàn sản phẩm vào 9,2 lít dung dịch Ca(OH)2 0, 0125 M thấy có 11 gam kết tủa Xác định CTPT các hidrocacbon 21- Đốt cháy hoàn toàn 0 ,12 gam chất Y thu đợc... thu đợc 4 sản phẩm thế Bài 39: Một hỗn hợp gồm 2 ankan có khối lợng là 10,2 gam Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp ankan này cần dụng 25,8 lít O2(đktc) 1 Tìm tổng số mol của 2 ankan 2 Tìm tổng khối lợng CO2 và hơi nớc tạo thành 3 Tìm CTPT của 2 ankan, biết chúng đều là chất khí ở điều kiện thờng Hết Phạm Công Vụ-GV Tr ờng THPT Bình Sơn 28 Giáo án chuyên đề khối 12 Phạm Công Vụ-GV Tr ờng THPT Bình Sơn 29 ... mono duy nhất B với khối lợng 8,52 gam Để trung hoà hết dung dịch thu đợc khi hấp thụ hết lợng khí HCl trong nớc cần 80 ml dung dịch NaOH 1 M a Xác định CTCT của A, B b.Tính a biết hiệu suất phản ứng thế là 80% 7- Đốt cháy hoàn toàn 29,2 gam hỗn hợp 2 ankan Hấp thụ hoàn toàn sản phẩm vào dung dịch Ba(OH) 2 thấy khối lợng bình tăng 134,8 gam Tính khối lợng CO2 và khối lợng H2O tạo thành Nếu hai ankan... khối 12 - Phản ứng tráng gơng: 3- Phản ứng lên men rợu: Chú ý: Đồng phân của glucozơ là fructozơ có CTCT: HOCH2- (CHOH)3- CO -CH2OH Frutozơ chỉ có tính chất của rợu đa chức D- Sacarozơ I- Cấu tạo: Phân tử sacarozơ C12H22O11 đợc cấu tạo bởi 1 gốc glucozơ và 1 gốc fructozơ II- Tính chất hoá học: Tính chất hoá học quan trọng là phản ứng thuỷ phân 1- Phản ứng thuỷ phân: C12H22O11 + H2O C6H12O6 + C6H12O6... khối 12 Bài 4 Cho m gam este đơn chức A bay hơi trong một bình kín dung tích 6 lít, ở 136,5 oC Khi este bay hơi hết thì áp suất trong bình là P Nếu đun nóng m gam este A với 200 ml dung dịch NaOH, sau khi phản ứng xong, để trung hoà NaOH d cần 100 ml dung dịch HCl 1M Chng cất dung dịch sau khi trung hoà thu đợc hơi rợu B và 15,25 g hỗn hợp muối khan Dẫn toàn bộ hơi rợu B qua CuO d nung nóng thu đợc an ehit... Có 4 bình mất nhãn đựng riêng biệt các chất: glixerin, rợu etylic, dung dịch glucozơ, dung dịch anilin Bằng phơng pháp hoá học làm thế nào để nhận ra từng chất Viết các phơng trình phản ứng Bài 7 Dung dịch saccarozơ không cho phản ứng tráng gơng Đun nóng dung dịch đó với vài giọt axit sunfuric loãng rồi trung hoà axit d bằng kiềm thì dung dịch thu đợc lại có phản ứng tráng gơng Hãy giải thích quá trình... C- Glucozơ I- Cấu tạo: HOCH2-CHOH-CHOH-CHOH-CHOH-CH=O Hay viết thu gọn: HOCH2-(CHOH)4-CH=O II- Tính chất hoá học: Glucozơ có tính chất hoá học của một rợu đa chức và một an ehit đơn chức 1- Tính chất rợu đa chức: - Tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng cho dung dịch màu xanh lam - Gluco có thể tham gia phản ứng este hoá cả 5 nhóm OH trong phân tử tạo ra este 5 chức 2- Tính chất an ehit: - Tác dụng với... 1,5 lít dung dịch NaOH 2,4M, thu đợc dung dịch A và một rợu B bậc một Cô cạn A thu đợc 211,2 gam chất rắn khan Oxi hoá B bằng O2 (có xúc tác) thu đợc hỗn hợp X Chia X thành ba phần bằng nhau Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 d, thu đợc 21,6 gam Ag Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch NaHCO3 d, thu đợc 4,48 lít khí (đktc) Phần 3: Cho tác dụng với Na vừa đủ thu đợc 8,96 lít khí (đktc) và dung dịch... đợc dung dịch C và 0,784 lít NO (đkc) Cô cạn C thu đợc Phạm Công Vụ-GV Tr ờng THPT Bình Sơn 23 Giáo án chuyên đề khối 12 18,15 gam muối khan Nếu hoà tan B bằng HCl d thu đợc 0,784 lít khí (đkc) Xác định CT của oxit, tính % khối lợng hỗn hợp B 31 Một kim loại M có hai hoá trị II và III Lấy 80,8 gam X là hỗn hợp của M và M xOy, nếu hoà tan hỗn hợp này trong HCl d thu đợc 4,48 lít khí, còn nếu hoà tan... thúc thu đợc 1,44 gam H2O Hoà tan hoàn toàn A cần dùng 170 ml dung dịch HCl 2M, thu đợc dung dịch B Cho B tác dụng với dung dịch NaOH d, lọc lấy kết tủa, đem nung trong không khí tới khối lợng không đổi, thu đợc 5,2 gam chất rắn Xác định công thức của oxit sắt 42 Hoà tan hoàn toàn 2,16 gam kim loại M trong 500 ml dung dịch HNO 3 0,6M thu đợc dung dịch A (không chứa muối NH 4NO3) và 604,8 ml hỗn hợp khí . nhóm CHO R-CHO: An ehit chỉ tham gia phản ở nhóm CHO. 4- An ehit bất kì: C n H 2n + 2- 2k-m (CHO) m C- Danh pháp 1- Tên thờng: - Tên An ehit = An ehit + Tên. là an ehit tác dụng với: H 2 (Ni, t o ); Ag 2 O/NH 3 , t o ; Cu(OH) 2 trong dung dịch NH 3 . Bài 3-Khử hoàn toàn m gam một an êhit no đơn chức và một an êhit

Ngày đăng: 20/07/2013, 01:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan