04 2014 TT-BLĐTBXH Hướng dẫn thực hiện chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân

6 375 0
04 2014 TT-BLĐTBXH Hướng dẫn thực hiện chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

04 2014 TT-BLĐTBXH Hướng dẫn thực hiện chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân tài liệu, giáo án, bài giảng , luận vă...

ỦY BAN NHÂN DÂN TP BIÊN HÒACỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập - Tự do- Hạnh phúcSố: 97/PGD&ĐT-TCCBBiên Hòa, ngày 18 tháng 4 năm 2011V/v: Hướng dẫn thực hiện chế độ nâng lương thường xuyên, trước thời hạn, nâng ngạch, chuyển loại, chuyển ngạch, hưu trí cán bộ, công chức, viên chức ngành giáo dục đợt 1 năm 2011.Kính gửi: Ông ( Bà) Hiệu trưởng các trường công lập thuộc Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Biên Hòa.Thực hiện công văn số 840/UBND-NV ngày 25-3-2011 của Ủy ban nhân dân thành phố Biên Hòa “ về việc thực hiện chế độ chính sách nâng lương, nâng ngạch chuyển loại, chuyển ngạch, hưu trí cán bộ, công chức, viên chức năm 2011 chuyển loại, chuyển ngạch, hưu trí cán bộ, công chức, viên chức năm 2011 ”; Phòng Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn công tác nâng bậc lương đợt 1 năm 2011 trong ngành giáo dục thành phố Biên Hòa như sau:I. PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG:− Cán bộ, công chức, viên chức trong các cơ quan hành chính Nhà nước.− Viên chức trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước (kể cả giáo viên mầm non hợp đồng theo Quyết định 161/2002/QĐ-TTg ngày 15-11-2002 của Thủ tướng Chính phủ “ về một số chính sách phát triển giáo dục Mầm non” và nhân viên hợp đồng không xác định thời hạn theo Nghị định số 68/2000/NĐ-CP ngày 17-11-2000 của Chính phủ “ về thực hiện chế độ hợp đồng một số loại công việc trong cơ quan hành chính Nhà nước, đơn vị sự nghiệp ”).II. CHẾ ĐỘ NÂNG BẬC LƯƠNG THƯỜNG XUYÊN:a) Điều kiện và tiêu chuẩn nâng bậc lương thường xuyên.Cán bộ, công chức, viên chức chưa xếp bậc lương cuối cùng trong ngạch công chức viên chức (CCVC) quy định tại Nghị định 204/2004/NĐ-CP ngày 14-12-2004 của Chính phủ:− Từ loại Ao đến loại A3 (chuyên viên cao đẳng, chuyên viên, chuyên viên chính và tương đương có 03 năm (đủ 36 tháng) giữ bậc lương trong ngạch được xét nâng lên một bậc lương.− Từ loại B, loại C và ngạch nhân viên thừa hành (cán sự và tương đương, nhân viên …) có 02 năm (đủ 24 tháng ) giữ bậc lương trong ngạch được xét nâng lên một bậc lương. b) Nâng thâm niên vượt khung:Cán bộ, công chức, viên chức đã hết bậc lương cuối cùng trong ngạch thì được xét để hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung đối với các trường hợp: đã có 03 năm ( 36 tháng) xếp bậc lương cuối cùng trong ngạch công chức, viên BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 12 tháng 02 năm 2014 Số: 04/2014/TT-BLĐTBXH THÔNG TƯ Hướng dẫn thực chế độ trang bị phương tiện bảo vệ nhân Căn Điều 149 Bộ luật lao động ngày 18 tháng năm 2012; Căn Nghị định số 106/2012/NĐ-CP ngày 20/12/2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Lao động Thương binh Xã hội; Theo đề nghị Cục trưởng Cục An toàn lao động, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã h ội ban hành Thông tư hướng dẫn thực chế độ trang bị phương tiện bảo vệ nhân Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư hướng dẫn việc thực chế độ trang bị phương tiện bảo vệ nhân; Danh mục phương tiện bảo vệ nhân trang bị cho người lao động làm nghề, công việc có yếu tố nguy hiểm, độc hại Điều Đối tượng áp dụng Người sử dụng lao động doanh nghiệp, quan, tổ chức, hợp tác xã; nhân có sử dụng lao động, bao gồm: a) Các quan hành chính; đơn vị nghiệp; lực lượng vũ trang (bao gồm lực lượng làm công tác yếu); b) Các tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác; c) Các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế; d) Hợp tác xã; đ) Các quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế có trụ sở đóng lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; e) Các tổ chức, nhân khác có sử dụng lao động Công chức, viên chức, người lao động làm việc môi trường có yếu tố nguy hiểm, độc hại kể cán quản lý thường xuyên tra, kiểm tra, giám sát trường, cán nghiên cứu, giáo viên giảng dạy, sinh viên thực tập, học sinh học nghề người thử việc doanh nghiệp, quan, hợp tác xã, tổ chức, nhân có sử dụng lao động nêu khoản Điều Điều Phương tiện bảo vệ nhân Phương tiện bảo vệ nhân dụng cụ, phương tiện cần thiết mà người lao động phải trang bị để sử dụng làm việc thực nhiệm vụ để bảo vệ thể khỏi tác động yếu tố nguy hiểm, độc hại phát sinh trình lao đ ộng, giải pháp công nghệ, thiết bị, kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc chưa thể loại trừ hết Phương tiện bảo vệ nhân bao gồm: a) Phương tiện bảo vệ đầu; b) Phương tiện bảo vệ mắt, mặt; c) Phương tiện bảo vệ thính giác; d) Phương tiện bảo vệ quan hô hấp; đ) Phương tiện bảo vệ tay, chân; e) Phương tiện bảo vệ thân thể; g) Phương tiện chống ngã cao; h) Phương tiện chống điện giật, điện từ trường; i) Phương tiện chống chết đuối; k) Các loại phương tiện bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động khác Phương tiện bảo vệ nhân trang bị cho người lao động phải phù hợp với việc ngăn ngừa có hiệu tác hại yếu tố nguy hiểm, độc hại môi trường lao động, dễ dàng sử dụng, bảo quản không gây tác hại khác Các phương tiện bảo vệ nhân phải đảm bảo chất lượng, quy cách theo quy chuẩn, tiêu chuẩn quy định khác nhà nước Chương II NGUYÊN TẮC CẤP PHÁT, SỬ DỤNG, BẢO QUẢN PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ NHÂN Điều Điều kiện trang bị phương tiện bảo vệ nhân Người lao động làm việc cần tiếp xúc với yếu tố nguy hiểm, độc hại đư ợc trang bị phương tiện bảo vệ nhân: Tiếp xúc với yếu tố vật lý xấu; Tiếp xúc với bụi hoá chất độc hại; Tiếp xúc với yếu tố sinh học độc hại, môi trường vệ sinh lao động xấu: a) Vi rút, vi khuẩn độc hại gây bệnh, côn trùng có hại; b) Phân, nước, rác, cống rãnh hôi thối; c) Các yếu tố sinh học độc hại khác; Làm việc với máy, thiết bị, công cụ lao động, làm việc vị trí mà tư lao động nguy hiểm dễ gây tai nạn lao động; làm việc cao; làm việc hầm lò, nơi thiếu dưỡng khí; làm việc sông nước, rừng điều kiện lao động nguy hiểm, độc hại khác Điều Nguyên tắc cấp phát phương tiện bảo vệ nhân Người sử dụng lao động phải thực biện pháp công nghệ, thiết bị, kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động để loại trừ hạn chế tối đa tác hại yếu tố nguy hiểm, độc hại đến mức được, cải thiện điều kiện lao động trước thực biện pháp trang bị phương tiện bảo vệ nhân Người sử dụng lao động thực việc trang bị phương tiện bảo vệ nhân cho người lao động theo danh mục Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư Trong trường hợp nghề, công việc chưa Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành mà xét thấy có yếu tố nguy hiểm, độc hại không bảo đảm an toàn sức khỏe cho người lao động ngư ời sử dụng lao động trang bị phương tiện bảo vệ nhân phù hợp với công việc đó, đồng thời phải báo cáo Sở Lao động - Thương binh Xã h ội địa phương Bộ, ngành chủ quản theo mẫu Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư để đề nghị Bộ Lao động - Thương binh Xã hội bổ sung vào danh mục Người sử dụng lao động vào mức độ yêu cầu nghề công việc cụ thể sở mình, tham khảo ý kiến tổ chức công đoàn sở người đại diện tập thể người lao động để định thời hạn sử dụng phương tiện bảo vệ nhân cho phù hợp với tính chất công việc chất lượng phương tiện bảo vệ nhân Người sử dụng lao động phải lập sổ cấp phát, theo dõi việc trang bị phương tiện bảo vệ nhân phải có chữ ký người lao động nhận phương tiện bảo vệ nhân theo mẫu Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư Người lao động có quyền yêu cầu người sử dụng lao động bổ sung thay đổi loại phương tiện bảo vệ nhân quy định Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư ... BỘ NỘI VỤ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ______________ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 04/2005/TT-BNV ___________________________________________________ Hà Nội , Ngày 05 tháng 01 năm 2005 THÔNG TƯ Hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp thâm niên vượt khung đối với cán bộ, công chức, viên chức Thi hành Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang; sau khi trao đổi ý kiến với Bộ Tài chính và các Bộ, ngành liên quan, Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp thâm niên vượt khung đối với cán bộ, công chức, viên chức như sau: I. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG: 1. Phạm vi và đối tượng áp dụng 1.1. Cán bộ, công chức, viên chức xếp lương theo các bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ, thừa hành, phục vụ làm việc trong các cơ quan nhà nước từ Trung ương đến xã, phường, thị trấn và trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước, gồm: a) Cán bộ bầu cử trong các cơ quan nhà nước từ Trung ương đến quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh thuộc diện xếp lương theo ngạch, bậc công chức hành chính và hưởng phụ cấp chức vụ lãnh đạo; b) Cán bộ, công chức, viên chức xếp lương theo bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ, thừa hành, phục vụ (bao gồm cả các chức danh chuyên môn, nghiệp vụ ngành Toà án, ngành Kiểm sát và các chức danh lãnh đạo bổ nhiệm) làm việc trong các cơ quan nhà nước và trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước; c) Công chức ở xã, phường, thị trấn. 1.2. Cán bộ, công chức, viên chức thuộc biên chế nhà nước và xếp lương theo bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ, thừa hành, phục vụ do Nhà nước quy định được cử đến làm việc tại các hội, các tổ chức phi Chính phủ, các dự án và các cơ quan, tổ chức quốc tế đặt tại Việt Nam. 2. Đối tượng không áp dụng: 2.1. Chuyên gia cao cấp. 2.2. Cán bộ giữ chức danh lãnh đạo thuộc diện hưởng lương theo bảng lương chức vụ đã được xếp lương theo nhiệm kỳ. II. ĐIỀU KIỆN VÀ TIÊU CHUẨN ĐƯỢC HƯỞNG PHỤ CẤP Cán bộ, công chức, viên chức quy định tại điểm 1 mục I Thông tư này, nếu đã xếp bậc lương cuối cùng trong ngạch công chức, viên chức (sau đây viết tắt là nghạch); trong chức danh chuyên môn, nghiệp vụ ngành Toà án, ngành Kiểm sát (sau đây viết tắt là chức danh) hiện giữ, thì được xét hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung khi có đủ điều kiện thời gian giữ bậc lương cuối cùng trong ngạch hoặc trong chức danh và đạt đủ tiêu chuẩn hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung như sau: 1. Điều kiện thời gian giữ bậc lương cuối cùng trong ngạch hoặc trong chức danh hiện giữ: 1.1. Thời gian giữ bậc lương cuối cùng trong ngạch hoặc trong chức danh hiện giữ để xét hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung quy định như sau: a) Cán bộ, công chức, viên chức đã có 3 năm (đủ 36 tháng) xếp bậc lương cuối cùng trong ngạch công chức, viên chức từ loại A0 đến loại A3 của bảng 2, bảng 3 quy định tại Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ và trong chức danh chuyên môn, nghiệp vụ ngành Toà án, ngành Kiểm sát quy định tại Nghị quyết số 730/2004/NQ-UBTVQH11 ngày 30 tháng 09 năm 2004 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội. b) Cán bộ, công chức, viên chức đã có 2 năm (đủ 24 tháng) xếp bậc lương cuối cùng trong ngạch công Tiểu luận: Bảo hộ lao động Giảng viên: Th.S Lưu Thu Hường MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHẾ ĐỘ TRANG BỊ PHƯƠNG TIỆN 1.1 BẢO VỆ NHÂN Cơ sở pháp lý……………………………………………………… 1.2 Khái niệm chung…………………………………………………… 1.3 1.4 Mục đích…………………………………………………………… Nội dung…………………………………………………………… 1.4.1 Đối tượng áp dụng…………………………………………………… 1.4.2 Phân loại PTBVCN ………………………………………………… 1.4.3 Yêu cầu PTBVCN………………… ……………………………… 1.4.4 Nguyên tắc trang bị PTBVCN……………………………………… CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TRANG BỊ PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ NHÂN TẠI DOANH NGHIỆP Ở TỈNH BẮC NINH HIỆN NAY Giới thiệu chung 2.1 Tình hình tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp doang nghiệp tỉnh Bắc Ninh nay…………………………………………………… 2.1.1 Tình hình Tai nạn lao động……………………………………… 2.1.2 Tình hình bệnh…………………………………………………… 2.2 Nguyên nhân hậu để lại………………………………………… 2.2.1 Nguyên nhân………………………………………………………… 2.2.1.1 Về phía người sử dụng lao động………………………………… 2.2.1.2 Về phía người lao động…………………………………………… 2.2.1.3 Về phía quản lý Nhà Nước…………………………………… 2.2.2 Hậu để lại……………………………………………………… Sinh viên: Nguyễn Thị Phương Thảo Lớp tín chỉ: D9.Ql07 Trang…… Tiểu luận: Bảo hộ lao động Giảng viên: Th.S Lưu Thu Hường 2.3 Một số ví dụ chế độ trang bị phương tiện bảo vệ nhân số đơn vị sản xuất:……………………………………………………… CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỂU QUẢ CÔNG TÁC TRANG BỊ PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ NHÂN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP Ở TỈNH BẮC NINH HIỆN NAY 3.1 Đối với người sử dụng lao động…………………………………… 3.2 Đối với người lao động…………………………………………… 3.3 Đối với quản lý Nhà nước ………………………………………… PHỤ LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO KẾT LUẬN Sinh viên: Nguyễn Thị Phương Thảo Lớp tín chỉ: D9.Ql07 Trang…… Tiểu luận: Bảo hộ lao động Giảng viên: Th.S Lưu Thu Hường LỜI MỞ ĐẦU Cùng với thành tựu chung đất nước tăng trưởng kinh tế năm qua, nhiều doanh nghiệp, sở sản xuất thành lập, nhiều việc làm, nhiều ngành nghề tạo góp phần giải việc làm cho hàng triệu lao động, tạo nhiều cải vật chất cho xã hội Song mặt trái vấn đề tăng trưởng phần lớn doanh nghiệp quan tâm đến lợi nhuận người lao động quan tâm đến tiền lương hưởng mà quan tâm tới trang bị PTBVCA cải thiện điều kiện lao động, thực tế nguyên nhân tình trạng tai nạn lao động sở ngày gia tăng Theo thống kê chưa đầy đủ từ Bộ lao động - thương binh xã hội số vụ tai nạn lao động năm hàng ngàn đặc biệt số gia tăng nhanh Tai nạn lao động gây hậu nghiêm trọng cho người lao động, người sử dụng lao động cộng đồng Nó không gây tổn thất tính mạng người lao động mà gây thiệt hại lớn kinh tế tinh thần Nguyên nhân chủ yếu xảy tai nạn lao động người sử dụng lao động người lao động vi phạm tiêu chuẩn, quy phạm kĩ thuật an toàn, thiết bị không đảm bảo an toàn lao động, người lao động chưa huấn luyện an toàn lao động phương tiện bảo vệ nhân Bắc Ninh tỉnh phía bắc nước ta, đóng vai trò quan trọng kinh tế nước nhà.Chính vấn đề ATVSLĐ vấn đề cấp thiết cần nghiên cứu.Bài tiểu luận nghiên cứu thực trạng, mặt đạt hạn chế, số biện pháp làm giảm TNLĐ người lao động không trang bị trang bị PTBVCN chưa tốt Nội dung tiểu luận gồm có chương: Sinh viên: Nguyễn Thị Phương Thảo Lớp tín chỉ: D9.Ql07 Trang…… Tiểu luận: Bảo hộ lao động Giảng viên: Th.S Lưu Thu Hường Chương I: Cơ sở lý luận Chương II: Thực trạng công tác trang bị phương tiện bảo vệ nhân doanh nghiệp tỉnh Bắc Ninh năm gần Chương III: Đề xuất kiến nghị Để hoàn thành đề tài trên, em xin chân thành cảm ơn cô Lưu Thu Hường, cô tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, giảng dạy cung cấp tài liệu quý báu trình em nghiên cứu thực đề tài Chúc cô sức khỏe thành công sống Sinh viên: Nguyễn Thị Phương Thảo Lớp tín chỉ: D9.Ql07 Trang…… Tiểu luận: Bảo hộ lao động Giảng viên: Th.S Lưu Thu Hường DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Diễn giải AT,VSLĐ An toàn, vệ sinh lao động PTBVCN Phương tiện bảo vệ nhân TNLĐ Tai nạn lao động BNN Bệnh nghề nghiệp Sinh viên: Nguyễn Thị Phương Thảo Lớp tín chỉ: D9.Ql07 Trang…… Tiểu luận: Bảo hộ lao động Giảng viên: Th.S Lưu Thu Hường CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHẾ ĐỘ TRANG BỊ MỤC LỤC Mục lục Trang Lời mở đầu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHẾ ĐỘ TRANG BỊ PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ NHÂN 1.1 Các khái niệm chung 1.2 Cơ sở pháp lý 1.3 Mục đích nghiên cứu 1.4 Nội dung – đối tượng nghiên cứu 1.5 Sự cần thiết việc trang bị phương tiện bảo vệ nhân cho người lao động doanh nghiệp CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC TRANG BỊ PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ NHÂN THUỘC NGÀNH KHAI KHOÁNG HIỆN NAY 2.1 Sơ lược tình hình TNLĐ, BNN diễn Việt Nam ngành khai khoáng 2.2 Nguyên nhân xảy TNLĐ BNN 2.3 Một số vd minh họa chế độ trang bị PTBVCN số đơn vị sản xuất CHƯƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ NHÂN CHO LAO ĐỘNG NGÀNH KHAI THÁC KHOÁNG SẢN 3.1 Trách nhiệm bên liên quan 3.2 Kiến nghị, đề xuất Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam trình thực công nghiệp hoá - đại hóa đất nước góp phần vào phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, phát triển khoa học kỹ thuật việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ vào ngành kinh tế làm nảy sinh nhiều yếu tố ảnh hưởng đến điều kiện làm việc sức khỏe người lao động Mặc dù vấn đề an toàn lao động, trang bị phương tiện bảo vệ nhân quan tâm nhiều trước tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp xảy tiếp tục xảy tương lai việc thực biện pháp nhằm ngăn ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đảm bảo sức khỏe người lao động việc làm cấp thiết.dù vấn đề an toàn lao động quan tâm nhiều thời kỳ trước Để góp phần vào việc hạn chế tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp xảy lĩnh vực khai thác khoáng sản, sau em xin trình bày tiểu luận đề tài “Thực chế độ trang bị phương tiện bảo vệ nhân cho người lao động Doanh nghiệp thuộc ngành: Khai Khoáng” Kết cấu tiểu luận gồm phần sau: Chương I Tổng quan chế độ trang bị phương tiện bảo vệ nhân Chương II Thực trạng công tác trang bị phương tiện bảo vệ nhân thuộc ngành khai khoáng Chương III Các biện pháp nâng cao hiệu sử dụng phương tiện bảo vệ nhân cho lao động ngành khai khoáng Em xin chân thành cảm ơn cô Lưu Thu Hường hướng dẫn em hoàn thành tiểu luận CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHẾ ĐỘ TRANG BỊ PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ NHÂN 1.1 Các khái niệm chung: - Phương tiện bảo vệ nhân (PTBVCN) là: dụng cụ, phương tiện cần thiết mà người lao động phải trang bị để sử dụng làm việc thực nhiệm vụ để bảo vệ thể khỏi tác động yếu tố nguy hiểm, độc hại phát sinh trình lao LỜI NÓI ĐẦU Việt Nam theo đuổi kinh tế thị trường, kinh tế làm để đổi, thị trường trao đổi hàng hóa Trong có loại hàng hóa đặc biệt dần tăng cường mở rộng chuyên môn hóa cực cho hưng thịnh kinh tế nước nhà sức lao động Từ xưa đến nay, lao động hoạt động quan trọng người, tạo cải vật chất giá trị tinh thần khác Lao động có suất, chất lượng hiệu cao nhân tố định phát triển đất nước, xã hội, gia đình thân người lao động Bất xã hội nào, từ thuở hồng hoang xã hội văn minh hay chế độ nào, từ chế độ chiếm hữu nô lệ chủ nghĩa xã hội, lao động người yếu tố định nhất, động sản xuất sinh hoạt Cùng với tốc độ phát triển chóng mặt kinh tế, lại đối mặt trước thách thức, khó khăn công hội nhập kinh tế giới, người cần phải đổi cấu trúc để tăng hiệu lao động kịp thích nghi với thị trường sản xuất Vì thay chủ yếu lao động chân tay công cụ thô sơ dần thay máy móc Con người đối tượng trực tiếp làm việc, điều khiển vận hành máy móc lao động sản xuất Tuy nhiên máy móc thiết bị lạc hậu, cũ kỹ, điều kiện lao động tiềm ẩn nhiều nguy an toàn cho người lao động, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ nước Cùng với đa dạng số lượng loại hình sản xuất kinh doanh, gia nhập loại máy móc thiết bị vô hình chung tăng nguy tiềm ẩn gây an toàn cho người lao động Mặc dù vấn đề an toàn lao động quan tâm nhiều thời kỳ trước tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp đã, tiếp tục xảy Cho nên công tác thực chế độ trang bị phương tiện bảo vệ nhân (PTBVCN) cho người lao động doanh nghiệp cần phải trọng nhằm ngăn ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đảm bảo sức khỏe người lao động, trì nòi giống việc làm cấp thiết Để góp phần vào việc hạn chế tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp khái quát lại toàn tranh thực công tác bảo hộ lao động doanh nghiệp Việt Nam nay, sau em xin trình bày tiểu luận đề tài “Thực chế độ trang bị phương tiện bảo vệ nhân cho người lao động doanh nghiệp Việt Nam tình hình nay” Trong phạm vi tiểu luận em xin trình bày phần sau: Chương 1: Tổng quan chế độ trang bị PTBVCN Chương 2: Thực trạng công tác trang bị PTBVCN tình hình Chương 3: Đề xuất kiến nghị Em xin chân thành cảm ơn cô Lưu Thu Hườngđã hướng dẫn em hoàn thành tiểu luận CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CHẾ ĐỘ TRANG BỊ PTBVCN 1.1.Một số khái niệm 1.1.1.Phương tiện bảo vệ nhân (PTBVCN) Phương tiện bảo vệ nhân (PTBVCN) dụng cụ, trang bị mà người lao động phải sử dụng để bảo vệ thể khỏi tác hại xấu yếu tố nguy hiểm độc hại phát sinh trình lao động điều kiện thiết bị, công nghệ, tổ chức giải pháp kỹ thuật vệ sinh, an toàn… chưa khắc phục hết yếu tố nguy hiểm độc hại 1.1.2 An toàn-vệ sinh lao động (AT-VSLĐ) -An toàn lao động (ATLĐ) trạng thái nơi làm việc đảm bảo cho người lao động làm việc điều kiện không nguy hiểm đến tính mạng, không bị tác động xấu đến sức khỏe -Vệ sinh lao động (VSLĐ) lĩnh vực khoa học nghiên cứu tác hịa nghề nghiệp phát sinh trình sản xuất, quy trình công nghệ hay tử nguyên liệu Các chất độc hại gây ô nhiễm môi trường lao động, tác động tới thể người lao động gây biến đổi sinh lý, sinh hóa, tâm lý, Từ hai khái niệm cho thấy AT-VSLĐ hoạt động đồng mặt luật pháp, kinh tế xã hội, tổ chức hành khoa học kỹ thuật nhằm cải thiện điều kiện lao dộng, đảm bảo an ninh, bảo vệ sức khỏe người lao động, ngăn ngừa tai nạn lao động (TNLL), bệnh nghề nghiệp (BNN) 1.1.3 Tai nạn lao động (TNLĐ) Tai nạn lao động tai nạn xảy trình gắn liền với công việc nhiệm vụ lao động thời gian làm việc, chuẩn bị, thu dọn, hoàn thành công việc Là hậu tác động đột ngột từ yếu tố nguy hiểm độc hại lao động gay tổn thương cho hoạt động chức hoạt động bình thường phận thể gây tử vong 1.1.4 Bệnh nghề nghiệp (BNN) Bệnh nghề nghiệp trạng bệnh lý phát sinh tác động thường xuyên kéo dài sức khỏe người lao động, mang tính chất đặc trưng cho loại nghề nghiệp, công việc Ví dụ: bệnh bụi phổi Silic, Anthracose xuất ngành khai thác đá, khai thác mỏ,… -Việt Nam có 30 BNN Bảo Hiểm chia thành nhóm/25 nhóm tổ chức ILO công nhận 1.1.5 Phân loại, yêu cầu nguyên tắc trang bị PTBVCN -Phân loại: Một số cách phân loại PTBVCN như: + Theo tính bảo vệ + ... phương tiện bảo vệ cá nhân theo hướng dẫn nhà sản xuất, chế tạo phương tiện bảo vệ cá nhân Người lao động có trách nhiệm giữ gìn phương tiện bảo vệ cá nhân giao Các phương tiện bảo vệ cá nhân để sử... tiện bảo vệ cá nhân bao gồm: a) Phương tiện bảo vệ đầu; b) Phương tiện bảo vệ mắt, mặt; c) Phương tiện bảo vệ thính giác; d) Phương tiện bảo vệ quan hô hấp; đ) Phương tiện bảo vệ tay, chân; e) Phương. .. phương tiện bảo vệ cá nhân trang bị cho người lao động làm nghề, công việc có yếu tố nguy hiểm, độc hại hướng dẫn, đạo, đôn đốc, kiểm tra việc thực chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân doanh

Ngày đăng: 26/10/2017, 10:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan