bo de kiemtra HK cong nghe 11

7 911 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
bo de kiemtra HK cong nghe 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường BC Võ Văn Tần Họ và tên:…………………………………………. Lớp:………………… THI HỌC KÌ I Môn : CÔNG NGHỆ Lớp : 11 Thời gian : 45 Phút 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 a b c d 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 a b c d ĐỀ 2 ( Gồm 40 câu hỏi 3 trang) 1/Động cơ đốt trong là loại động cơ: a-Nhiên liệu cháy bên trong động cơ b-Nhiên liệu cháy bên ngoài động cơ c- Nhiên liệu cháy trong xilanh động cơ d-Nhiên liệu cháy ngoài xilanh động cơ 2/ Động cơ 4 kì 1 chu trình có: a-Hai hành trình píttông b-Hai vòng quay trục khuỷu c-Bốn hành trình pittông d-Gồm b và c 3/Động cơ 2 kì 1 chu trình có: a-Hai hành trình pittông b-Một vòng quay trục khuỷu c-Bốn hành trình pittông d-Gồm a và b 4/ Đemlơ chế tạo động cơ xăng vào năm: a- 1860 b- 1877 c- 1885 d- 1897 5/ Hành trình pittông: a-Từ ĐCT đến ĐCD b- Khoảng cách giữa 2 điểm chết c-Từ ĐCD đến ĐCT d- Tất cả đều đúng 6/ Tỉ số nén ở động cơ điêzen : a-10 -> 20 b- 15 -> 21 c- 6 -> 10 d- 8 -> 21 7/ Nguyên lí làm việc của động cơ 4 kì1 ở kì nạp: a-Pittông đi từ ĐCT đến ĐCD,khí thải ra ngoài b-Pittông đi từ ĐCT đến ĐCD,Khí nạp vào xilanh c- Pittông đi từ ĐCD đến ĐCT,khí thải ra ngoài d- Pittông đi từ ĐCD đến ĐCT Khí nạp vào xilanh 8/Nguyên lí làm việc của động cơ 4 kì ở kì 3 thải: a-Pittông đi từ ĐCT đến ĐCD,khí thải ra ngoài b-Pittông đi từ ĐCT đến ĐCD,Khí nạp vào xilanh c- Pittông đi từ ĐCD đến ĐCT,khí thải ra ngoài d- Pittông đi từ ĐCD đến ĐCT Khí nạp vào xilanh 9/ Đầu to thanh truyền: a-Lắp với chốt pittông b- Lắp với chốt khuỷu c-Lắp với cổ khuỷu d-Lắp với má khuỷu 10/Số vòng quay trục cam: a-Bằng 1/3 vòng quay trục khuỷu b-Bằng 2 vòng quay trục khuỷu c-Bằng ½ vòng quay trục khuỷu d-Tất cả đều sai 11/Nguyên lí làm việc củ hệ thống bội trơn là khi nhiệt độ dầu cao quá gới hạn: a-Van 6 mở ra,dầu đi qua két làm mát 7 b-Van 6 đóng,dầu đi qua két làm mát 7 c-Van 4 mở ra,dầu đi qua két làm mát 7 d-Van 4 đóng,dầu đi qua két làm mát 7 12/ Nguyên lí làm việc của hệ thống làm mát bằng nước là khi nhiệt độ nước còn thấp: a-Van 4 mở,nước đi qua két nước 5 b-Van 4 đóng,nước không đi qua két nước 5 1 c-Van 4 đóng,nước đi qua két nước 5 d-Van 4 mở,nước không đi qua két nước 5 13/ Trong phương pháp chiếu góc thứ I vò trí 3 mặt phẳng hình chiếu so với vật như sau: a-Mặt phẳng hình chiếu đứng ở trước,mặt phẳng hình chiếu bằng ở trên,mặt phẳng hình chiếu cạnh ở bên trái b- Mặt phẳng hình chiếu đứng ở sau,mặt phẳng hình chiếu bằng ở dưới,mặt phẳng hình chiếu cạnh ở bên phải c-Mặt phẳng hình chiếu đứng ở trước,mặt phẳng hình chiếu bằng ở dưới,mặt phẳng hình chiếu cạnh ở bên trái d-Mặt phẳng hình chiếu đứng ở sau,mặt phẳng hình chiếu bằng ở trên,mặt phẳng hình chiếu cạnh ở bên phải 14/ Trong phương pháp chiếu góc thứ III vò trí 3 mặt phẳng hình chiếu so với vật như sau: a-Mặt phẳng hình chiếu đứng ở trước,mặt phẳng hình chiếu bằng ở trên,mặt phẳng hình chiếu cạnh ở bên trái b- Mặt phẳng hình chiếu đứng ở trước,mặt phẳng hình chiếu bằng ở dưới,mặt phẳng hình chiếu cạnh ở bên trái c-Mặt phẳng hình chiếu đứng ở sau,mặt phẳng hình chiếu bằng ở trên,mặt phẳng hình chiếu cạnh ở bên phải d-Mặt phẳng hình chiếu đứng ở sau,mặt phẳng hình chiếu bằng ở trên,mặt phẳng hình chiếu cạnh ở bên trái 15/Trong phương pháp hình chiếu vuông góc,để được các hình chiếu trên các mặt phẳng hình chiếu ,ta lần lượt chiếu vật lên 3 mặt phẳng bằng: a-Phép chiếu xuyên tâm b-Phép chiếu song song c-Phép chiếu vuông góc d-Tất cả đều đúng 16/ Với phép chiếu góc thứ I vò trí các hình chiếu như sau: a-Hình chiếu đứng ở trên hình chiếu bằng,hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng b-Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng,hình chiếu cạnh ở bên trái hình chiếu đứng c- Hình chiếu bằng ở trên hình chiếu đứng,hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng d-Hình chiếu bằng ở trên hình chiếu đứng,hình chiếu cạnh ở bên trái hình chiếu đứng 17/Với phép chiếu góc thứ III vò trí các hình chiếu nh sau: a-Hình chiếu đứng ở trên hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu dứng b-Hình chiếu đứng ở trên hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh ở bên trái hình chiếu dứng c-Hình chiếu bằng ở trên hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh ở bên trái hình chiếu dứng d-Hình chiếu bằng ở trên hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu dứng 18/ Khi lập bản vẽ chi tiết bước vẽ mờ là: a-Bố trí các hình biểu diễn bằng nét mờ b-Lần lượt vẽ hình dạng ngoài và bên trong các bộ phận bằng nét mảnh c- Vẽ các đường gạch gạch của mặt cắt hình cắt,vẽ đường bao thấy bằng nét đậm d- Gồm tất cả các ý trên. 19/ Khổ giáy A 4 có kích thước: a- 297 X 210 b- 298 X 201 c- 420 X 297 d- 841 X 594 20/ Nét liền đậm có ứng dụng : a-Vẽ đường kích thước b- Vẽ đường gióng kích thước c-Vẽ đường bao thấy d- Vẽ đường bao khuất 21/ Nét đứt có ứng dụng : a-Vẽ đường kích thước b- Vẽ đường gióng kích thước c-Vẽ đường bao thấy d- Vẽ đường bao khuất 22/Độ cứng Brinen kí hiệu: a- HB b- HRC c-HV d- HD 23/ Độ cứng Vicker kí hiệu: a- HB b- HRC c- HV d- HD 24/Hệ số biến dạng trong hình chiếu trục đo được xác đònh: a- p = // BO OB ; q = // AO OA ; r = // CO OC b- p = OB BO // ; q = OA AO // ; r = OC CO // c-p = OA AO // ; q = OC CO // ; r = OB BO // d- p = OA AO // ; q = OB BO // ; r = OC CO // 25/ Hình chiếu trục đo vuông góc đều có các thông số là : a- XOY = YOZ = XOZ = 120 o ; p = q = r b- X / O / Y / =Y / O / Z / =X / O / Z / = 120 o ;p = q = r =1 c-X / O / Z / = 90 o ; Y / O / X / = Y / O / Z / = 135 o ; q = r = 0,5, p = 1 2 d- X / O / Z / = 90 o ; Y / O / X / = Y / O / Z / = 135 o ; p = q = 1, r = 0,5 26/Hình chiếu phối cảnh một điểm tụ nhận được khi: a-Mặt tranh song song với một mặt của vật thể b- Mặt tranh không song song với một mặt nào của vật thể c- Mặt tranh song song với ba mặt của vật thể d-Tất cả đều đúng 27/ Hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ nhận được khi: a-Mặt tranh song song với một mặt của vật thể b- Mặt tranh không song song với một mặt nào của vật thể c- Mặt tranh song song với ba mặt của vật thể d-Tất cả đều sai 28/ Bản vẽ cơ khí là loại bản vẽ: a-Liên quan đến thiết kế chế tạo kiểm tra các loại nhà cửa b-Liên quan đến thiết kế chế tạo kiểm tra các máy móc thiết c- Liên quan đến thiết kế chế tạo kiểm tra các công trình xây dựng d- Tất cả đều sai 29/ Bản vẽ xây dựng là loại bản vẽ: a-Liên quan đến thiết kế thi công kiểm tra các loại nhà cửa b-Liên quan đến thiết kế thi công kiểm tra các loại máy móc thiết c- Liên quan đến thiết kế thi công kiểm tra các công trình xây dựng d- Gồm a và c 30/ Vật liệu nhựa nhiệt dẻo như: a-poxib- Pôlieste không no c- Pôliamit d-Gốm ccoranhđông 31/ Vật liệu nhựa nhiệt cứng như: a-poxi,pôlieste không no b-Pôliamit c-Gốm coranhđông d- Cả 3 ý trên 32/Vật liệu compôzit nền kim loại dùng: a-Chế tạo bánh răng cho thiết kéo sợi b-Chế tạo thân máy c-Chế tạo dụng cụ cắt trong gia công cắt gọt d-Chế tạo cánh tay người máy 33/ Phương pháp gia công áp lực có nhược điểm: a-Phôi có cơ tính cao b-Không chế tạo được vật quá lớn c-Không chế tạo được vật phức tạp,vật liệu độ dẻo kém d-Gồm b và c 34/ Khi tiện chuyển động cắt là : a-Chuyển động dao ngang b-Chuyển động dao dọc c-Chuyển động quay tròn của phôi d-Chuyển động tònh tiến của dao 35/ Cấu tạo dao tiện có mặt trước là: a-Mặt tiếp xúc với phoi b-Mặt tiếp xúc với phôi c-Mặt đối diện mặt đang gia công d-Mặt tì của dao trên đài gá dao 36/Cấu tạo dao tiện có mặt đáy là: a-Mặt tiếp xúc với phoi b-Mặt tiếp xúc với phôi c-Mặt đối diện mặt đang gia công d-Mặt tì của dao trên đài gá dao 37/Lưỡi cắt chính là: a-Giao tuyến mặt trước với mặt đáy b-Giao tuyến mặt trước với mặt sau c-Giao tuyến mặt sau với mặt đáy d-Tất cả đều sai 38/Góc sắc β là : a-Góc tạo bởi mặt trước của dao với mặt phẳng song song mặt đáy b-Góc hợp bởi mặt trước và mặt sau của dao c-Góc hợp bởi mặt sau với giao tuyến của phôi đi qua đỉnh dao d-Gồm ý a và b 39/ Khi gia công mặt đầu thì: a-Tiến dao dọc S d b-Tiến dao ngang S ng c-Tiến dao chéo S chéo d-Gồm a và c 40/ Khi tiện trụ thì: a-Tiến dao dọc S d b-Tiến dao ngang S ng c-Tiến dao chéo S chéo d-Tất cả các ý trên --------HẾT--------- 3 Trường BC Võ Văn Tần Họ và tên:…………………………………………. Lớp:………………… THI HỌC KÌ I Môn : CÔNG NGHỆ Lớp : 11 Thời gian : 45 Phút 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 a b c d 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 a b c d ĐỀ 1 ( Gồm 40 câu hỏi 3 trang) 1/ Trong phương pháp chiếu góc thứ I vò trí 3 mặt phẳng hình chiếu so với vật như sau: a-Mặt phẳng hình chiếu đứng ở trước,mặt phẳng hình chiếu bằng ở trên,mặt phẳng hình chiếu cạnh ở bên trái b- Mặt phẳng hình chiếu đứng ở sau,mặt phẳng hình chiếu bằng ở dưới,mặt phẳng hình chiếu cạnh ở bên phải c-Mặt phẳng hình chiếu đứng ở trước,mặt phẳng hình chiếu bằng ở dưới,mặt phẳng hình chiếu cạnh ở bên trái d-Mặt phẳng hình chiếu đứng ở sau,mặt phẳng hình chiếu bằng ở trên,mặt phẳng hình chiếu cạnh ở bên phải 2/ Trong phương pháp chiếu góc thứ III vò trí 3 mặt phẳng hình chiếu so với vật như sau: a-Mặt phẳng hình chiếu đứng ở trước,mặt phẳng hình chiếu bằng ở trên,mặt phẳng hình chiếu cạnh ở bên trái b- Mặt phẳng hình chiếu đứng ở trước,mặt phẳng hình chiếu bằng ở dưới,mặt phẳng hình chiếu cạnh ở bên trái c-Mặt phẳng hình chiếu đứng ở sau,mặt phẳng hình chiếu bằng ở trên,mặt phẳng hình chiếu cạnh ở bên phải d-Mặt phẳng hình chiếu đứng ở sau,mặt phẳng hình chiếu bằng ở trên,mặt phẳng hình chiếu cạnh ở bên trái 3/Trong phương pháp hình chiếu vuông góc,để được các hình chiếu trên các mặt phẳng hình chiếu ,ta lần lượt chiếu vật lên 3 mặt phẳng bằng: a-Phép chiếu xuyên tâm b-Phép chiếu song song c-Phép chiếu vuông góc d-Tất cả đều đúng 4/ Với phép chiếu góc thứ I vò trí các hình chiếu như sau: a-Hình chiếu đứng ở trên hình chiếu bằng,hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng b-Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng,hình chiếu cạnh ở bên trái hình chiếu đứng c- Hình chiếu bằng ở trên hình chiếu đứng,hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng d-Hình chiếu bằng ở trên hình chiếu đứng,hình chiếu cạnh ở bên trái hình chiếu đứng 5/Với phép chiếu góc thứ III vò trí các hình chiếu như sau: a-Hình chiếu đứng ở trên hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu dứng b-Hình chiếu đứng ở trên hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh ở bên trái hình chiếu dứng c-Hình chiếu bằng ở trên hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh ở bên trái hình chiếu dứng d-Hình chiếu bằng ở trên hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu dứng 6/Hệ số biến dạng trong hình chiếu trục đo được xác đònh: 4 a- p = // BO OB ; q = // AO OA ; r = // CO OC b- p = OB BO // ; q = OA AO // ; r = OC CO // c-p = OA AO // ; q = OC CO // ; r = OB BO // d- p = OA AO // ; q = OB BO // ; r = OC CO // 7/ Hình chiếu trục đo vuông góc đều có các thông số là : a- XOY = YOZ = XOZ = 120 o ; p = q = r b- X / O / Y / =Y / O / Z / =X / O / Z / = 120 o ;p = q = r =1 c-X / O / Z / = 90 o ; Y / O / X / = Y / O / Z / = 135 o ; q = r = 0,5, p = 1 d- X / O / Z / = 90 o ; Y / O / X / = Y / O / Z / = 135 o ; p = q = 1, r = 0,5 8/Hình chiếu phối cảnh một điểm tụ nhận được khi: a-Mặt tranh song song với một mặt của vật thể b- Mặt tranh không song song với một mặt nào của vật thể c- Mặt tranh song song với ba mặt của vật thể d-Tất cả đều đúng 9/ Hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ nhận được khi: a-Mặt tranh song song với một mặt của vật thể b- Mặt tranh không song song với một mặt nào của vật thể c- Mặt tranh song song với ba mặt của vật thể d-Tất cả đều sai 10/ Bản vẽ cơ khí là loại bản vẽ: a-Liên quan đến thiết kế chế tạo kiểm tra các loại nhà cửa b-Liên quan đến thiết kế chế tạo kiểm tra các máy móc thiết c- Liên quan đến thiết kế chế tạo kiểm tra các công trình xây dựng d- Tất cả đều sai 11/ Bản vẽ xây dựng là loại bản vẽ: a-Liên quan đến thiết kế thi công kiểm tra các loại nhà cửa b-Liên quan đến thiết kế thi công kiểm tra các loại máy móc thiết c- Liên quan đến thiết kế thi công kiểm tra các công trình xây dựng d- Gồm a và c 12/ Khi lập bản vẽ chi tiết bước vẽ mờ là: a-Bố trí các hình biểu diễn bằng nét mờ b-Lần lượt vẽ hình dạng ngoài và bên trong các bộ phận bằng nét mảnh c- Vẽ các đường gạch gạch của mặt cắt hình cắt,vẽ đường bao thấy bằng nét đậm d- Gồm tất cả các ý trên. 13/ Khổ giáy A 4 có kích thước: a- 297 X 210 b- 298 X 201 c- 420 X 297 d- 841 X 594 14/ Nét liền đậm có ứng dụng : a-Vẽ đường kích thước b- Vẽ đường gióng kích thước c-Vẽ đường bao thấy d- Vẽ đường bao khuất 15/ Nét đứt có ứng dụng : a-Vẽ đường kích thước b- Vẽ đường gióng kích thước c-Vẽ đường bao thấy d- Vẽ đường bao khuất 16/Độ cứng Brinen kí hiệu: a- HB b- HRC c-HV d- HD 17/ Độ cứng Vicker kí hiệu: a- HB b- HRC c- HV d- HD 18/ Vật liệu nhựa nhiệt dẻo như: a-poxib- Pôlieste không no c- Pôliamit d-Gốm côranhđông 19/ Vật liệu nhựa nhiệt cứng như: a-poxi,pôlieste không no b-Pôliamit c-Gốm coranhđông d- Cả 3 ý trên 20/Vật liệu compôzit nền kim loại dùng: a-Chế tạo bánh răng cho thiết kéo sợi b-Chế tạo thân máy c-Chế tạo dụng cụ cắt trong gia công cắt gọt d-Chế tạo cánh tay người máy 21/ Phương pháp gia công áp lực có nhược điểm: a-Phôi có cơ tính cao b-Không chế tạo được vật quá lớn c-Không chế tạo được vật phức tạp,vật liệu độ dẻo kém d-Gồm b và c 22/ Khi tiện chuyển động cắt là : a-Chuyển động dao ngang b-Chuyển động dao dọc c-Chuyển động quay tròn của phôi d-Chuyển động tònh tiến của dao 23/ Cấu tạo dao tiện có mặt trước là: a-Mặt tiếp xúc với phoi b-Mặt tiếp xúc với phôi c-Mặt đối diện mặt đang gia công d-Mặt tì của dao trên đài gá dao 24/Cấu tạo dao tiện có mặt đáy là: 5 a-Mặt tiếp xúc với phoi b-Mặt tiếp xúc với phôi c-Mặt đối diện mặt đang gia công d-Mặt tì của dao trên đài gá dao 25/Lưỡi cắt chính là: a-Giao tuyến mặt trước với mặt đáy b-Giao tuyến mặt trước với mặt sau c-Giao tuyến mặt sau với mặt đáy d-Tất cả đều sai 26/Góc sắc β là : a-Góc tạo bởi mặt trước của dao với mặt phẳng song song mặt đáy b-Góc hợp bởi mặt trước và mặt sau của dao c-Góc hợp bởi mặt sau với giao tuyến của phôi đi qua đỉnh dao d-Gồm ý a và b 27/ Khi gia công mặt đầu thì: a-Tiến dao dọc S d b-Tiến dao ngang S ng c-Tiến dao chéo S chéo d-Gồm a và c 28/ Khi tiện trụ thì: a-Tiến dao dọc S d b-Tiến dao ngang S ng c-Tiến dao chéo S chéo d-Tất cả các ý trên 29/Động cơ đốt trong là loại động cơ: a-Nhiên liệu cháy bên trong động cơ b-Nhiên liệu cháy bên ngoài động cơ c- Nhiên liệu cháy trong xilanh động cơ d-Nhiên liệu cháy ngoài xilanh động cơ 30/ Động cơ 4 kì 1 chu trình có: a-Hai hành trình píttông b-Hai vòng quay trục khuỷu c-Bốn hành trình pittông d-Gồm b và c 31/Động cơ 2 kì 1 chu trình có: a-Hai hành trình pittông b-Một vòng quay trục khuỷu c-Bốn hành trình pittông d-Gồm a và b 32/ Đemlơ chế tạo động cơ xăng vào năm: a- 1860 b- 1877 c- 1885 d- 1897 33/ Hành trình pittông: a-Từ ĐCT đến ĐCD b- Khoảng cách giữa 2 điểm chết c-Từ ĐCD đến ĐCT d- Tất cả đều đúng 34/ Tỉ số nén ở động cơ điêzen : a-10 -> 20 b- 15 -> 21 c- 6 -> 10 d- 8 -> 21 35/ Nguyên lí làm việc của động cơ 4 kì ở kì nạp: a-Pittông đi từ ĐCT đến ĐCD,khí thải ra ngoài b-Pittông đi từ ĐCT đến ĐCD,Khí nạp vào xilanh c- Pittông đi từ ĐCD đến ĐCT,khí thải ra ngoài d- Pittông đi từ ĐCD đến ĐCT Khí nạp vào xilanh 36/Nguyên lí làm việc của động cơ 4 kì ở kì 3 thải: a-Pittông đi từ ĐCT đến ĐCD,khí thải ra ngoài b-Pittông đi từ ĐCT đến ĐCD,Khí nạp vào xilanh c- Pittông đi từ ĐCD đến ĐCT,khí thải ra ngoài d- Pittông đi từ ĐCD đến ĐCT Khí nạp vào xilanh 37/ Đầu to thanh truyền: a-Lắp với chốt pittông b- Lắp với chốt khuỷu c-Lắp với cổ khuỷu d-Lắp với má khuỷu 38/Số vòng quay trục cam: a-Bằng 1/3 vòng quay trục khuỷu b-Bằng 2 vòng quay trục khuỷu c-Bằng ½ vòng quay trục khuỷu d-Tất cả đều sai 39/Nguyên lí làm việc cuả hệ thống bội trơn là khi nhiệt độ dầu cao quá gới hạn: a-Van 6 mở ra,dầu đi qua két làm mát 7 b-Van 6 đóng,dầu đi qua két làm mát 7 c-Van 4 mở ra,dầu đi qua két làm mát 7 d-Van 4 đóng,dầu đi qua két làm mát 7 40/ Nguyên lí làm việc của hệ thống làm mát bằng nước là khi nhiệt độ nước còn thấp: a-Van 4 mở,nước đi qua két nước 5 b-Van 4 đóng,nước không đi qua két nước 5 c-Van 4 đóng,nước đi qua két nước 5 d-Van 4 mở,nước không đi qua két nước 5 ------HẾT------ − LƯU Ý BỘ ĐỀ NÀYDÙNG ĐỂ THAM KHẢO. 6 − ÁP DỤNG CHO NHỮNG TRƯỜNG THPT NÀO THỰC HIỆN LỌAI CHƯƠNG TRÌNH CÔNG NGHỆ 11 HỌC KỲ I DẠY 2 TIẾT;HỌC KỲ II DẠY 1 TIẾT. TÁC GIẢ 7 . đònh: a- p = // BO OB ; q = // AO OA ; r = // CO OC b- p = OB BO // ; q = OA AO // ; r = OC CO // c-p = OA AO // ; q = OC CO // ; r = OB BO // d- p = OA. đònh: 4 a- p = // BO OB ; q = // AO OA ; r = // CO OC b- p = OB BO // ; q = OA AO // ; r = OC CO // c-p = OA AO // ; q = OC CO // ; r = OB BO // d- p = OA

Ngày đăng: 20/07/2013, 01:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan