tổ chức hạch toán kế toán tài sản cố định tại công ty xuất nhập khẩu và hợp tác quốc tế.doc

74 426 1
tổ chức hạch toán kế toán tài sản cố định tại công ty xuất nhập khẩu và hợp tác quốc tế.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tổ chức hạch toán kế toán tài sản cố định tại công ty xuất nhập khẩu và hợp tác quốc tế

Luận văn tốt nghiệp ChƠNG I Lý luận chung công tác hạch toán kế toán TSCĐ doanh nghiệp 1.1 TSCĐ cần thiết phải tổ chức hạch toán kế toán TSCĐ Trong doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm - Đặc điểm TSCĐ a Khái niệm: TSCĐ tài sản có hình thái vật chất cụ thể tồn dới hình thái giá trị đợc sử dụng để thực chức định trình sản xuất kinh doanh, có giá trị lớn sử dụng đợc thời gian dài Các TSCĐ có hình thái vật chất cụ thể đợc gọi TSCĐ hữu hình, TSCĐ tồn dới hình thái giá trị đợc gọi TSCĐ vô hình Trong chế độ tài hành nớc ta nay, theo Quyết định số 166/1999/QĐ-BTC ngày 30/12/1999 Bộ tài ban hành chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao TSCĐ quy định tiêu chuẩn TSCĐ dựa hai mặt giá trị thời gian điều nh sau: - Về mỈt thêi gian: Cã thêi gian sư dơng tõ mét năm trở lên - Về mặt giá trị : Có giá trị từ 5.000.000 trở lên b Đặc điểm TSCĐ: Nh đà biết, đặc điểm quan trọng TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất nhng giữ đợc hình thái vật chất ban đầu lúc h hỏng Trong trình lao động, TSCĐ bị hao mòn giá trị đợc dịch chuyển dần vào chi phí sản xuất kinh doanh: Khi sản phẩm đợc tiêu thụ hao mòn TSCĐ chuyển thành vốn tiền tệ nguồn vốn dùng để tái đầu t TSCĐ doanh nghiệp Ngoài TSCĐ sản phẩm lao động, tức TSCĐ vừa có giá trị giá trị sử dụng, nói cách khác TSCĐ đợc coi loại hàng hóa, đợc mua bán, chuyển nhợng trao đổi thị trờng t liệu sản xuất 1.1.2 Vai trò yêu cầu quản lý TSCĐ doanh nghiệp : TSCĐ phận t liệu sản xuất, giữ vai trò TLLĐ chủ yếu trình sản xuất đợc coi sở vật chất kỹ thuật, thể trình độ công nghệ, thÕ m¹nh cđa doanh nghiƯp Trong mét doanh nghiƯp, nÕu TSCĐ tăng sức lao động đợc tiết kiệm suất lao động tăng cao Bên cạnh đó, TSCĐ tiêu thức để đánh giá phát triển sản xuất xà hội hay "TSCĐ hệ thống xơng cốt bắp sản xuất xà hội" nh nhà kinh tế đà nhận định Trong phát triển nhanh chóng kinh tế khoa học kỹ thuật đại, để tạo đợc nhiều sản phẩm có chất lợng cao, nâng cao hiệu cạnh tranh doanh nghiệp, vấn đề đổi sở vật chất kỹ thuật, đổi công nghệ cho trình sản xuất, cải tiến hoàn thiện nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ vô cần thiết, đặc biệt công tác quản lý TSCĐ Muốn vậy, việc quản lý TSCĐ phải đáp ứng đợc yêu cầu sau: Luận văn tốt nghiệp - Phải quản lý TSCĐ nh yếu tố TLLĐ bản, góp phần tạo lực sản xuất đơn vị Do vậy, kế toán cần cung cấp thông tin số lợng TSCĐ có đơn vị, tình hình biến động tăng giảm TSCĐ đơn vị - Phải quản lý TSCĐ nh phận vốn sản xuất kinh doanh bản, đầu t dài hạn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, có tốc độ chu chuyển chậm tính nhiều năm tài chính, có độ rủi ro lớn Do đó, kế toán cần cung cấp thông tin loại vốn sản xuất đầu t cho tài sản chi tiết vốn đầu t cho chủ sở hữu, biết đợc nhu cầu vốn cần thiết để từ đầu t hay sửa chữa TSCĐ - Phải quản lý phận TSCĐ đà tiêu dùng, tiêu hao với t cách loại chi phí vật chất trình sản xuất kinh doanh Vì vậy, yêu cầu kế toán phải tính ®óng tÝnh ®đ møc khÊu hao, trÝch t tõng kú kinh doanh theo hai mục đích: Thu hồi đợc vốn đầu t hợp lý đảm bảo đợc khả bù đắp đợc chi phí 1.1.3 Nhiệm vụ tổ chức hạch toán TSCĐ: TSCĐ phận chủ yếu c¬ së vËt chÊt, kü tht cđa doanh nghiƯp, chiÕm tû träng lín toµn bé vèn SXKD ViƯc trang bị, sử dụng TSCĐ ảnh hởng trực tiếp quan trọng đến hiệu chất lợng SXKD Để có đợc thông tin hữu ích nhằm phục vụ tốt cho công tác quản lý, sử dụng TSCĐ, kế toán phải thực tốt nhiệm vụ sau đây: (1) Ghi chép, phản ánh xác, đầy đủ, kịp thời số có tình hình tăng, giảm TSCĐ toàn doanh nghiệp nh phận mặt số lợng, chất lợng, cấu, giá trị đồng thời kiểm soát chặt chẽ việc bảo quản, bảo dỡng sử dụng TSCĐ phận khác nhằm nâng cao hiệu suất sử dụng TSCĐ (2) Tính toán xác, kịp thời số khấu hao TSCĐ đồng thời phân bổ đắn chi phí khấu hao đối tợng sử dụng TSCĐ (3) Phản ánh kiểm tra chặt chẽ khoản chi phí sửa chữa TSCĐ, tham gia dự toán chi phí sửa chữa đôn đốc đ a TSCĐ đợc sửa chữa vào sử dụng cách nhanh chóng (4) Theo dõi, ghi chép, kiểm tra chặt chẽ trình lý, nhợng bán TSCĐ nhằm bảo đảm việc quản lý sử dụng vốn mục đích, có hiệu (5) Lập báo cáo tài sản cố định, tham gia phân tích tình hình trang bị, sử dụng bảo quản loại tài sản cố định 1.2 Tổ chức hạch toán TSCĐ doanh nghiệp 1.2.1 Phân loại TSCĐ: TSCĐ doanh nghiệp gồm nhiều thứ khác nhau, có loại có hình thái vật chất thể lợng giá trị đầu t chi trả, loại có đặc điểm yêu cầu quản lý khác Để công tác quản lý hạch toán TSCĐ đợc chặt chẽ tất yếu phải phân loại TSCĐ Thực chất việc phân loại TSCĐ xếp TSCĐ thành loại, nhóm theo tiêu thức đặc trng định nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý Thông thờng, TSCĐ đợc phân theo bốn tiêu thức sau đây: a Phân loại TSCĐ theo hình thái vật chất biểu hiện: Căn vào biểu cụ thể hình thái vật chất TSCĐ, ng ời ta chia thành hai nhóm: TSCĐ hữu hình TSCĐ vô hình Luận văn tốt nghiệp - TSCĐ hữu hình: tài sản có hình thái vật chất cụ thể, doanh nghiệp nắm giữ để phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh Theo kết cấu TSCĐ, ngời ta phân loại cách chi tiết TSCĐ hữu hình gồm: Nhà cửa, vật kiến trúc; máy móc, thiết bị phơng tiện vận tải, truyền dẫn; Thiết bị dụng cụ dùng cho quản lý; Cây lâu năm, súc vật làm việc cho sản phẩm; Các loại TSCĐ hữu hình khác (gồm loại TSCĐ cha đợc quy định, phản ánh vào loại trên; sách chuyên môn kỹ thuật, tác phẩm nghệ thuật ) - TSCĐ vô hình: tài sản hình thái vật chất thể lợng giá trị đà đợc đầu t, có liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ kinh doanh doanh nghiệp TSCĐ vô hình gồm có: Quyền sử dụng đất; Chi phí thành lập, chuẩn bị sản xuất kinh doanh; Bằng phát minh sáng chế; Chi phí nghiên cứu phát triển; Lợi thơng mại; TSCĐ vô hình khác (bao gồm loại TSCĐ vô hình khác cha đợc quy định, phản ánh nh: Quyền đặc nhợng, quyền thuê nhà, quyền tác giả, quyền sử dụng hợp đồng ) Việc phận loại TSCĐ thành TSCĐ hữu hình vô hình đà giúp cho doanh nghiệp thực công việc quản lý tổ chức hạch toán TSCĐ chặt chẽ hơn, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổng hợp TSCĐ theo ngành kinh tế toàn kinh tế quốc dân b Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu Quyền sở hữu tài sản doanh nghiệp đợc biểu quyền định đoạt, quản lý, khai thác sử dụng tài sản Theo cách này, TSCĐ đ ợc chia làm hai loại: - TSCĐ tự có: TSCĐ mà doanh nghiệp đợc quyền định đoạt, quản lý sử dụng Những tài sản đợc sử dụng, mua sắm hay chế tạo nguồn vốn doanh nghiệp ngân sách cấp, vay ngân hàng, nguồn vốn tự bổ xung, nguồn vốn liên doanh Những TSCĐ tự có đ ợc theo dõi chặt chẽ bảng cân đối kế toán - TSCĐ thuê: Là TSCĐ doanh nghiệp chi có quyền sử dụng theo quy định hợp đồng thuê Ngoài chịu trách nhiệm liên đới công tác quản lý tài sản Căn vào tính chất hợp đồng thuê, TSCĐ chia làm hai loại: + TSCĐ thuê tài chính: tài sản mà doanh nghiệp thuê vốn (tức vay phần giá trị nó), thuê mua (dạng mua trả góp) hay TSCĐ thuê dài hạn Theo chế độ kế toán hành, hợp đồng thuê TSCĐ có bốn điều kiện sau đợc coi TSCĐ thuê tài chính: (1) Khi kết thúc thời hạn cho thuê theo hợp đồng, bên thuê đ ợc chuyển quyền sở hữu tài sản thuê đợc tiếp tục thuê theo thoả thuận hai bên; (2) Nội dung hợp đồng thuê có qui định: kết thúc thời hạn thuê, bên thuê đợc quyền lựa chọn mua tài sản thuê theo giá danh nghĩa thấp giá trị thực tế tài sản thuê thời điểm mua lại; (3) Thời hạn cho thuê loại tài sản 60% thời gian cần thiết để khấu hao hết giá trị tài sản thuê; (4) Tổng số tiền thuê loại tài sản qui định hợp đồng thuê phải tơng đơng với giá tài sản thị trờng vào thời điểm ký hợp đồng; Luận văn tốt nghiệp + TSCĐ thuê hoạt động: TSCĐ mà doanh nghiệp có quyền sử dụng thời gian ngắn kết thúc hợp đồng phải trả lại bên cho thuê Nói chung, việc phân loại TSCĐ theo cách tốt cho công tác quản lý việc nắm đợc giá trị thực tế tài sản toàn doanh nghiệp Tuy nhiên cha đánh giá đợc tình hình sử dụng TSCĐ đơn vị, cần có phân loại TSCĐ theo cách c Phân loại TSCĐ theo hình thøc sư dơng: Theo tõng thêi kú sư dơng, ngêi ta phân TSCĐ thành loại sau: - TSCĐ dùng sản xuất kinh doanh - TSCĐ dùng hành nghiệp - TSCĐ phúc lợi - TSCĐ không cần dùng Theo cách này, TSCĐ đợc quản lý, sử dụng cách chặt chẽ hơn, giúp cho doanh nghiệp xác định rõ việc trích khấu hao, hạch toán thích hợp Song, để xác định rõ nguồn vốn hình thành TSCĐ việc phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành đảm bảo điều d Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành: Dựa vào nguồn gốc hình thành nên TSCĐ, ngời ta phân thành: - TSCĐ mua sắm, xây dựng nguồn vốn chủ sở hữu TSCĐ mà chủ sở hữu đầu t vào doanh nghiệp - TSCĐ hình thành vốn vay TSCĐ đợc đầu t, xây dựng mua sắm nguồn vốn vay dài hạn - TSCĐ hình thành từ khoản nợ dài hạn: Loại thuộc tài sản cho thuê tài Cách giúp doanh nghiệp chủ động sản xuất kinh doanh, từ quản lý chặt chẽ đầu t, mua sắm TSCĐ đồng thời việc điều tiết cân đối nguồn tài hình thành TSCĐ đợc nâng cao Trên cách phân loại TSCĐ theo tiêu thức khác Mỗi cách phân loại có u, nhợc điểm Doanh nghiệp phải vào điều kiện kinh doanh để lựa chọn phân loại TSCĐ thích hợp Bởi việc phân loại quan trọng để xem xét định đầu t nh gióp cho viƯc tÝnh khÊu hao TSC§ - mét khâu công tác quản lý TSCĐ 1.2.2 Đánh giá TSCĐ: Đánh giá TSCĐ việc xác định giá trị ghi sổ TSCĐ So yêu cầu hạch toán TSCĐ phải phù hợp với đặc điểm TSCĐ nên chúng đợc đánh giá theo tiêu: Nguyên giá, giá trị hao mòn giá trị lại a Nguyên giá TSCĐ (NG): Nguyên giá TSCĐ vốn đầu t ban đầu doanh nghiệp đà chi trả chấp nhận trả tính thời điểm đa TSCĐ vào hoạt động doanh nghiệp Nguyên giá TSCĐ trờng hợp cụ thể đợc xác định nh sau: Luận văn tốt nghiệp * TSCĐ hữu hình - TSCĐ hữu hình loại mua sắm: Nguyên giá tài sản cố định loại mua sắm (kể mua cũ) bao gồm: giá thực tế phải trả; lÃi: tiền vay đầu t cho tài sản cố định cha đa tài sản cố định vào sử dụng chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí sửa chữa, tân trang trớc đa tài sản cố định vào sử dụng, chi phí lắp đặt, chạy thử, thuê lệ phí trớc bạ (nếu có) - TSCĐ hữu hình loại đầu t xây dựng: Nguyên giá tài sản cố định loại đầu t xây dựng (cả tự làm thuê ngoài) giá toán công trình xây dựng theo quy định Điều lệ quản lý đầu t xây dựng hành chi phí khác có liên quan lệ phí trớc bạ (nếu có) - TSCĐ hữu hình loại đợc cấp, đợc điều chuyển đến Nguyên giá tài sản cố định đợc cấp, đợc điều chuyển đến bao gồm: giá trị lại sổ kế toán tài sản cố định đơn vị cấp, đơn vị điều chuyển giá trị theo đánh giá thực tế Hội đồng giao nhận chi phí tân trang, chi phí sửa chữa, chi phí vận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử, lệ phí trớc bạ (nếu có) mà bên nhận tài sản tr ớc đa tài sản cố định vào sử dụng - TSCĐ hữu hình loại đợc cho, đợc biếu, đợc tặng, nhận vốn góp liên doanh, nhận lại vốn góp, phát thừa Nguyên giá tài sản cố định loại đợc cho, đợc biếu, đợc tặng, nhận vốn góp liên doanh, nhận lại vốn góp, phát thừa bao gồm: giá trị theo đánh giá thực tế Hội đồng giao nhận, chi phí tân trang, sửa chữa, TSCĐ, chi phí vận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt, ch¹y thư, lƯ phÝ tr íc b¹ (nÕu cã) mà bên nhận trớc đa vào sử dụng *Đối với TSCĐ vô hình: - Chi phí đất sử dụng: Là toàn chi phí thực tế đà chi có liên quan trực tiếp tíi ®Êt sư dơng bao gåm: tiỊn chi ®Ĩ cã qun sư dơng ®Êt, chi phÝ cho ®Ịn bï giải phóng mặt bằng, san lấp mặt bằng, lệ phí trớc bạ (nếu có) (không bao gồm chi phí chi để xây dựng công trình đất) Trờng hợp doanh nghiệp trả tiền thuê đất hàng năm định kỳ chi phí đợc phân bổ dần vào chi phí kinh doanh (các) kỳ, không hạch toán vào nguyên giá tài sản cố định - Chi phí thành lập doanh nghiệp: chi phÝ thùc tÕ cã liªn quan trùc tiÕp tíi viƯc chn bÞ cho sù khai sinh doanh nghiƯp đợc ngời tham gia thành lập doanh nghiệp đồng ý coi nh phần vốn góp ngời đợc ghi vốn điều lệ doanh nghiệp, bao gồm: chi phí cho công tác nghiên cứu, thăm dò lập dự án đầu t thành lập doanh nghiệp; chi phí thẩm định dự án; họp thành lập Luận văn tốt nghiệp - Chi phí nghiên cứu, phát triển; Là toàn chi phí thùc tÕ doanh nghiƯp ®· chi ®Ĩ thùc hiƯn công việc nghiên cứu, thăm dò, xây dựng kế hoạch đầu t dài hạn nhằm đem lại lợi ích lâu dài cho doanh nghiệp - Chi phí phát minh, sáng chế, quyền tác giả, mua quyền tác giả, nhận chuyển giao công nghệ toàn chi phí thực tế doanh nghiệp đà công trình nghiên cứu (bao gåm c¶ chi cho s¶n xt thư nghiƯm, cho công tác kiểm nghiệm, nghiệm thu Nhà n ớc) đợc Nhà nớc cấp phát minh, sáng chế, quyền tác giả, chi phí để doanh nghiệp mua lại quyền tác giả, quyền nhÃn hiƯu, chi cho viƯc nhËn chun giao c«ng nghĐ tõ tổ chức cá nhân mà chi phí có tác dụng phục vụ trực tiếp hoạt ®éng kinh doanh cđa doanh nghiƯp - Chi phÝ vỊ lợi kinh doanh: khoản chi cho phần chênh lệch doanh nghiệp phải trả thêm (chênh lệch phải trả thêm = giá mua - giá trị tài sản theo đánh giá thực tế) giá trị tài sản theo đánh giá thực tế (tài sản cố định, tài sản lu động ) doanh nghiệp mua, nhận sát nhập, hợp doanh nghiệp khác Lợi đợc hình thành u vị trí kinh doanh, danh tiếng uy tín với bạn hàng, trình độ tay nghề ®éi ngị ngêi lao ®éng, vỊ tµi ®iỊu hµnh vµ tổ chức Ban quản lý doanh nghiệp * Đối với TSCĐ thuê tài Nguyên giá tài sản cố định thuê tài phản ánh đơn vị thuê nh đơn vị chủ sở hữu tài sản bao gåm: gi¸ mua thùc tÕ; c¸c chi phÝ vËn chuyển, bốc dỡ; chi phí sửa chữa, tân trang trớc đa tài sản cố định vào sử dụng, chi phí lắp đặt, chạy thử, thuế lệ phí trớc bạ (nếu có) Phần chênh lệch tiền thuê tài sản cố định phải trả cho đơn vị cho thuê nguyên giá tài sản cố định đợc hạch toán vào chi phí kinh doanh phù hợp với thời hạn hợp đồng thuê tài Nguyên giá TSCĐ thay đổi trờng hợp sau: + Lắp đặt thêm, nâng cấp TSCĐ đà có + Tháo dỡ bớt phận TSCĐ đà có + Đánh giá lại TSCĐ Ngoài để phản ánh đắn lực thực tế TSCĐĐ đợc tính giá theo giá trị lại Giá trị lại = Nguyên giá - giá trị hao mòn b Giá trị hao mòn TSCĐ: Hao mòn TSCĐ: giảm giá trị TSCĐ trình sử dụng Có hai loại hao mòn là: - Hao mòn hữu hình giảm giá TSCĐ trình sử dụng bị cọ sát, ăn mòn - Hao mòn vô hình giảm giá TSCĐ tiến khoa học kỹ thuật hay tăng suất lao động xà hội Chính phát triển Luận văn tốt nghiệp khoa học kỹ thuật làm xuất tài sản làm tài sản cũ bị giá * Giá trị hao mòn TSCĐ: đợc xác định số khấu hao luỹ kế TSCĐ Số khấu hao lũy kế tổng cộng số khấu hao đà trích vào chi phí kinh doanh qua kỳ kinh doanh TSCĐ để thu hồi vốn đầu t vào TSCĐ, tạo nguồn vốn để tái sản xuất TSCĐ Vì cần phải trích khấu hao TSCĐ thật hợp lý Có nhiều phơng pháp tính khấu hao TSCĐ nhng Việt Nam chủ yếu áp dụng phơng pháp khấu hao bình quân (còn gọi khấu hao hay khấu hao đờng thằng) Phơng pháp bắt buộc doanh nghiệp nhà nớc theo định 166/1999/QĐTC ngày 30/12/1999 Bộ tài Nội dung phơng pháp nh sau: Về thời gian sử dụng TSCĐ hữu hình, vào tuổi thọ kỹ thuật TSCĐ theo thiết kế, trạng TSCĐ tuổi thọ kinh tế Từ việc xác định thời gian sử dụng TSCĐ, doanh nghiệp xác định mức trích khấu hao trung bình hàng năm cho TSCĐ theo công thức: Nguyên giá TSCĐ Mức khấu hao trung bình hàng = Thời gian sử dụng định mức (T) năm TSCĐ (M k) Khi đó: Mức khấu hao TB hàng tháng = Tỷ lệ khấu hao hàng năm (T K) đợc tính TK = M k x100 1x100 = T NG Theo phơng pháp này, mức khấu hao đợc phân bổ vào giá thành đặn, làm cho giá thành ổn định thích hợp với doanh nghiệp vừa nhỏ, số l ợng tài sản Tuy nhiên, hạn chế phơng pháp thu hồi vốn chậm, khó tránh khỏi hao mòn vô hình Trong chế độ khấu hao ban hành theo Quyết định 166/1999/QĐTC Bộ tài chính, Nhà nớc quy định thời gian khấu hao tối đa tối thiếu cho nhóm TSCĐ Căn vào đó, doanh nghiệp lựa chọn thời gian khấu hao cho TSCĐ Trong trờng hợp nguyên giá TSCĐ thay đổi, doanh nghiệp phải xác định lại: Giá trị lại sổ sách kế toán Thời gian sử dụng xácđịnh lại TSCĐ Thời gian sử dụng xác định lại TSCĐ chênh lệch thời gian sử dụng đà đăng ký thời gian sử dụng Mức khấu hao trung bình TSCĐ = Mức trích khấu hao năm cuối thời gian sử dụng TSCĐ đ ợc xác định hiệu số nguyên giá TSCĐ số khấu hao luỹ kế thực TSCĐ Bên cạnh đó, để tính đợc mức khấu hao hàng tháng (năm) TSCĐ, ngời ta sử dụng phơng pháp khấu hao theo sản lợng Luận văn tốt nghiệp Trớc hết, xác định mức khấu hao bình quân cho đơn vị sản l ợng theo công thức: Ng.giá - Giá trị phế thải ớc tính = Tổng sản lợng dự kiến mà TSCĐ sản xuất Sau sản lợng thực hàng tháng (năm) để tính mức khấu hao tháng (năm) TSCĐ theo công thức: Mức khấu hao bình quân đơn vị sản lợng Mức khấu hao TSCĐ Mức khấu hao bình quân Sản lợng thực = x tháng (năm) đơn vị sản lợng tháng (năm) Ngoài hai phơng pháp tính khấu hao trên, nhà doanh nghiệp sử dụng phơng pháp tơng đối hiệu lµ khÊu hao nhanh KhÊu hao nhanh nghÜa lµ viƯc chấp nhận mức khấu hao lớn năm đầu giảm dần năm cuối Nhiều loại thiết bị máy móc có hiệu cung cấp đợc nhiều sản phẩm, lợi nhuận thu đợc từ việc sử dụng tài sản lớn Vào năm đầu chúng chi phí khấu hao đợc phân bổ cho năm đầu phải lớn Điều quán với quan điểm chi phí phải phù hợp với thu nhập có liên quan * Có hai phơng pháp khấu nhanh: - Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần: Đây phơng pháp gia tốc nhng mức khấu hao hàng năm khác theo chiều hớng giảm dần đợc xác định nh sau: Mk(t) = Tkh x Gcl(t) Trong ®ã; Mk(t) : møc KH năm thứ t Tkh : Tỷ lệ KH Gcl(t) : Giá trị lại TSCĐ năm thứ t Tỷ lệ KH lớn tỷ lệ khấu hao tính theo phơng pháp khấu hao đờng thẳng thờng đợc xác định nh sau: Tkh = Tỷ lệ khấu hao thêng x Tû lÖ khÊu hao thêng = Phơng pháp có u điểm thu hồi vốn nhanh, tạo khả đổi trang bị công nghệ cho doanh nghiệp nhng với phơng pháp số tiền khấu hao luỹ năm cuối thời gian sử dụng TSCĐ không đủ bù đắp giá trị ban đầu TSCĐ - Phơng pháp khấu hao theo tổng số năm Theo phơng pháp khấu hao hàng năm đợc xác định nh sau: Mk(t) = Tkh(t) x NG Trong ®ã; Mkt : møc khÊu hao năm thứ t 10 Luận văn tốt nghiệp Tkh (t): Tỷ lệ khấu hao năm t NG: nguyên giá TSCĐ Tỷ lệ khấu hao phơng pháp không cố định hàng năm thay đổi theo chiều hớng giảm dần đợc tính nh sau: Tkh(t) = Phơng pháp có u điểm có khả thu hồi vốn nhanh, có khả phòng ngừa đợc hao mòn vô hình mức tối đa Mặt khác khắc phục đợc nhợc điểm phơng pháp khấu hao số d giảm dần, tức đảm bảo số tiền khấu hao luỹ năm cuối thời gian sử dụng TSCĐ bù đắp đủ giá trị ban đầu TSCĐ Tuy nhiên việc áp dụng phơng pháp khấu hao nhanh phải điều kiện doanh nghiệp có giá thành chịu đựng đợc Mức khấu hao TSCĐ doanh nghiệp Nhà nớc loại hình doanh nghiệp khác sử dụng việc tính thuế đợc thực theo quy định Nhà nớc, thông thờng áp dụng khấu hao đờng thẳng Theo quy định quản lý tài hành Nhà nớc, doanh nghiệp lựa chọn phơng pháp trích khấu hao, xác định mức trích khấu hao, lập bảng tính phân bổ khấu hao cho đối tợng làm hạch toán khấu hao TSCĐ Số khấu hao tăng (giảm) TSCĐ theo nguyên tắc làm tròn tháng tức TSCĐ tăng (giảm) tháng tháng sau tính (thôi không tính) khấu hao Trên sở số khấu hao tháng phải trích đợc xác định: Mức khấu hao Mức khấu hao Mức khấu hao Mức khấu hao = + tháng tháng trớc tăng tháng giảm tháng Chính việc tính khấu hao TSCĐ xác làm cho việc tính giá thành hợp lý xác tạo nguồn vốn quan trọng để tái sản xuất TSCĐ c Giá trị lại TSCĐ: Giá trị lại = Nguyên giá - Giá trị hao mòn Giá trị lại TSCĐ phản ánh đợc trạng thái kỹ thuật TSCĐ, đồng thời cho ta biết số tiền lại cần đợc thu hồi tiếp dới hình thức khấu hao để lập kế hoạch tăng cờng, đổi TSCĐ Cần phân biệt giá trị lại TSCĐ sổ sách giá trị lại thực TSCĐ Bên cạnh việc theo dõi, quản lý giá trị lại sổ sách, cần phải theo dõi giá trị lại thực TSCĐ để đa định lý, nâng cấp đầu t TSCĐ 1.2.3 Hạch toán tổng hợp tình hình biến động TSCĐ Trong trình hoạt động, TSCĐ doanh nghiệp thờng xuyên biến động Để quản lý tốt TSCĐ, kế toán cần phải theo dõi, phản ánh trờng hợp biến động tăng, giảm TSCĐ Đồng thời vào nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toán tổng hợp tiến hành ghi chép, tính toán, thu thập nhằm đa tranh tổng thể hợp TSCĐ, phục vụ cho công tác quản lý TSCĐ công ty kiểm tra, đánh giá tình hình sử dụng TSCĐ 11 Luận văn tốt nghiệp Nhằm tạo điều kiện cho công tác quản lý TSCĐ, việc tổ chức hạch toán tổng hợp TSCĐ đợc tiến hành cho loại TSCĐ (hữu hình, vô hình, thuê tài ) trờng hợp biến động cụ thể a Các tài khoản sử dụng: Theo chế độ kế toán hành,TSCĐ đợc theo dõi tài khoản chủ yếu sau: * TK 211 : "TSCĐ hữu hình" - Nội dung: tài khoản dùng để phản ánh giá trị có biến động tăng, giảm TSCĐ hữu hình doanh nghiệp theo nguyên giá - Kết cấu: + Bên Nợ: phản ánh nguyên giá TSCĐ hữu hình tăng đ ợc cấp, mua sắm, XDCB hoàn thành bàn giao, đơn vị tham gia góp vốn liên doanh, đợc biếu tặng, viện trợ + Bên Có: phản ánh nguyên giá TSCĐ giảm điều chuyển cho đơn vị khác, nhợng bán, lý đem góp vốn liên doanh + D Nợ: Phản ánh nguyên giá TSCĐ có đơn vị Theo chế độ kế toán hành, TK 211 đợc chi tiÕt thµnh TK cÊp 2: + TK 2112: Nhà cửa, vật kiến trúc + TK 2113: Máy móc, thiết bị + TK 2114: Phơng tiện vận tải truyền dẫn + TK 2115: Thiết bị dụng cụ quản lý + TK 2116: Cây lâu năm, súc vật làm việc cho sản phẩm + TK 2118: TSCĐ hữu hình khác * TK 212 : "TSCĐ thuê tài chính" - Nội dung: tài khoản dùng để phản ánh giá trị có biến động tăng, giảm TSCĐ thuê tài - Kết cấu: + Bên Nợ: Phản ánh nguyên giá TSCĐ thuê tài tăng + Bên Có: phản ánh nguyên giá TSCĐ cho thuê tài giảm trả lại bên cho thuê kết thúc hợp đồng mua lại thành TSCĐ doanh nghiệp + D Nợ: Nguyên giá TSCĐ thuê tài có * TK 213: "TSCĐ vô hình" Nội dung : tài khoản dùng để phản ánh giá trị hiên có tình hình biến động toàn TSCĐ vô hình doanh nghiệp theo nguyên giá - Kết cấu; Bên Nợ: NG TSCĐ tăng lên (do mua sắm, xây dựng ) Bên Có: NG TSCĐ giảm xuống (do nhợng b¸n, lý ) 12 ... trả; lÃi: tiền vay đầu t cho tài sản cố định cha đa tài sản cố định vào sử dơng c¸c chi phÝ vËn chun, bèc dì, c¸c chi phí sửa chữa, tân trang trớc đa tài sản cố định vào sử dụng, chi phí lắp đặt,... đa tài sản cố định vào sử dụng, chi phí lắp đặt, chạy thử, thuế lệ phí trớc bạ (nếu có) Phần chênh lệch tiền thuê tài sản cố định phải trả cho đơn vị cho thuê nguyên giá tài sản cố định đợc hạch. .. cho công tác quản lý TSCĐ, việc tổ chức hạch toán tổng hợp TSCĐ đợc tiến hành cho loại TSCĐ (hữu hình, vô hình, thuê tài ) trờng hợp biến động cụ thể a Các tài khoản sử dụng: Theo chế độ kế toán

Ngày đăng: 13/10/2012, 17:09

Hình ảnh liên quan

(1) Mỗi khi đa một TSCĐ bắt đầu vào sản xuất cần lập bảng khấu hao của TSCĐ để đa vào hồ sơ của TSCĐ đó, mỗi TSCĐ có một bản riêng. - tổ chức hạch toán kế toán tài sản cố định tại công ty xuất nhập khẩu và hợp tác quốc tế.doc

1.

Mỗi khi đa một TSCĐ bắt đầu vào sản xuất cần lập bảng khấu hao của TSCĐ để đa vào hồ sơ của TSCĐ đó, mỗi TSCĐ có một bản riêng Xem tại trang 23 của tài liệu.
b. Hình thức Nhật ký chung: - tổ chức hạch toán kế toán tài sản cố định tại công ty xuất nhập khẩu và hợp tác quốc tế.doc

b..

Hình thức Nhật ký chung: Xem tại trang 27 của tài liệu.
Sơ đồ 1: trình tự hạch toán TSCĐ theo hình thức "ctgs" - tổ chức hạch toán kế toán tài sản cố định tại công ty xuất nhập khẩu và hợp tác quốc tế.doc

Sơ đồ 1.

trình tự hạch toán TSCĐ theo hình thức "ctgs" Xem tại trang 27 của tài liệu.
c. Hình thức Nhật ký-Chứng từ: - tổ chức hạch toán kế toán tài sản cố định tại công ty xuất nhập khẩu và hợp tác quốc tế.doc

c..

Hình thức Nhật ký-Chứng từ: Xem tại trang 28 của tài liệu.
Theo hình thức này, kế toán TSCĐ sử dụng các sổ: Sổ chi tiết số 5 hoặc thẻ TSCĐ, NKCT số 9, bảng phân bổ số 3, sổ Cái TK TSCĐ. - tổ chức hạch toán kế toán tài sản cố định tại công ty xuất nhập khẩu và hợp tác quốc tế.doc

heo.

hình thức này, kế toán TSCĐ sử dụng các sổ: Sổ chi tiết số 5 hoặc thẻ TSCĐ, NKCT số 9, bảng phân bổ số 3, sổ Cái TK TSCĐ Xem tại trang 28 của tài liệu.
1.4. Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ: - tổ chức hạch toán kế toán tài sản cố định tại công ty xuất nhập khẩu và hợp tác quốc tế.doc

1.4..

Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ: Xem tại trang 30 của tài liệu.
a. Mô hình tổ chức bộ máy quản lý. - tổ chức hạch toán kế toán tài sản cố định tại công ty xuất nhập khẩu và hợp tác quốc tế.doc

a..

Mô hình tổ chức bộ máy quản lý Xem tại trang 37 của tài liệu.
* Mô hình bộ máy kế toán của Công ty Coalimex. - tổ chức hạch toán kế toán tài sản cố định tại công ty xuất nhập khẩu và hợp tác quốc tế.doc

h.

ình bộ máy kế toán của Công ty Coalimex Xem tại trang 42 của tài liệu.
loại TSCĐ theo 3 hình thức: Theo nguồn vốn hình thành, theo tính chất sử dụng và theo đặc trng kỹ thuật. - tổ chức hạch toán kế toán tài sản cố định tại công ty xuất nhập khẩu và hợp tác quốc tế.doc

lo.

ại TSCĐ theo 3 hình thức: Theo nguồn vốn hình thành, theo tính chất sử dụng và theo đặc trng kỹ thuật Xem tại trang 48 của tài liệu.
• Hạch toán tình hình tăng, giảm TSCĐ. - tổ chức hạch toán kế toán tài sản cố định tại công ty xuất nhập khẩu và hợp tác quốc tế.doc

ch.

toán tình hình tăng, giảm TSCĐ Xem tại trang 51 của tài liệu.
TK211- TSCĐ hữu hình - tổ chức hạch toán kế toán tài sản cố định tại công ty xuất nhập khẩu và hợp tác quốc tế.doc

211.

TSCĐ hữu hình Xem tại trang 54 của tài liệu.
TK211- TSCĐ hữu hình SDĐK - tổ chức hạch toán kế toán tài sản cố định tại công ty xuất nhập khẩu và hợp tác quốc tế.doc

211.

TSCĐ hữu hình SDĐK Xem tại trang 58 của tài liệu.
TK211- TSCĐ Hữu hình - tổ chức hạch toán kế toán tài sản cố định tại công ty xuất nhập khẩu và hợp tác quốc tế.doc

211.

TSCĐ Hữu hình Xem tại trang 62 của tài liệu.
TK211- TSCĐ hữu hình - tổ chức hạch toán kế toán tài sản cố định tại công ty xuất nhập khẩu và hợp tác quốc tế.doc

211.

TSCĐ hữu hình Xem tại trang 64 của tài liệu.
TK211- TSCĐ hữu hình - tổ chức hạch toán kế toán tài sản cố định tại công ty xuất nhập khẩu và hợp tác quốc tế.doc

211.

TSCĐ hữu hình Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty Coalimex - tổ chức hạch toán kế toán tài sản cố định tại công ty xuất nhập khẩu và hợp tác quốc tế.doc

Bảng ph.

ân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty Coalimex Xem tại trang 68 của tài liệu.
7. Tình hình trang bị, quản lý và sử dụng TSCĐ: - tổ chức hạch toán kế toán tài sản cố định tại công ty xuất nhập khẩu và hợp tác quốc tế.doc

7..

Tình hình trang bị, quản lý và sử dụng TSCĐ: Xem tại trang 76 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan