Hình tượng người phụ nữ trong tiểu thuyết đẹp và buồn của kawabata (2016)

64 1.2K 12
Hình tượng người phụ nữ trong tiểu thuyết đẹp và buồn của kawabata (2016)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA: NGỮ VĂN ====== NGUYỄN THỊ MAI HÌNH TƢỢNG NGƢỜI PHỤ NỮ TRONG TIỂU THUYẾT ĐẸP VÀ BUỒN CỦA Y KAWABATA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học nƣớc HÀ NỘI - 2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA: NGỮ VĂN ====== NGUYỄN THỊ MAI HÌNH TƢỢNG NGƢỜI PHỤ NỮ TRONG TIỂU THUYẾT ĐẸP VÀ BUỒN CỦA Y KAWABATA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học nƣớc Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Bích Dung HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực khóa luận tốt nghiệp mình, nhận đƣợc giúp đỡ bảo tận tình thầy cô giáo khoa Ngữ văn – trƣờng ĐHSP Hà Nội 2, tổ môn văn học nƣớc Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô khoa, tổ, đặc biệt TS Nguyễn Thị Bích Dung – ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn hoàn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Mai LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp đƣợc hoàn thành dƣới hƣớng dẫn TS Nguyễn Thị Bích Dung, xin cam đoan rằng: Đây kết nghiên cứu riêng Kết không trùng với kết tác giả đƣợc công bố Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Mai MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 1.1 Lý khoa học 1.2 Lý sƣ phạm 2 Lịch sử vấn đề 3 Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn 10 PHẦN NỘI DUNG 11 CHƢƠNG 1:ĐẶC ĐIỂM HÌNH TƢỢNG NGƢỜI PHỤ NỮ TRONG TIỂU THUYẾT ĐẸP VÀ BUỒN 11 1.1 Khái niệm hình tƣợng nghệ thuật 11 1.2 Đặc điểm hình tƣợng ngƣời phụ nữ tiểu thuyết Đẹp buồn 13 1.2.1 Vẻ đẹp ngƣời phụ nữ Nhật qua “con mắt” Kawabata 14 1.2.2 Ngƣời phụ nữ Đẹp buồn – Biểu trƣng đẹp Nhật Bản 16 1.2.2.1 Thế giới hình tƣợng ngƣời phụ nữ Đẹp buồn – giới đa sắc màu 17 1.2.2.2 Tâm hồn, tình yêu ngƣời phụ nữ – vẻ đẹp nỗi buồn 27 CHƢƠNG 2: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG HÌNH TƢỢNG NGƢỜI PHỤ NỮ TRONG TIỂU THUYẾT ĐẸP VÀ BUỒN CỦA KAWABATA 36 2.1 Miêu tả chân dung nhân vật 36 2.2 Khám phá giới nội tâm nhân vật 40 2.3 Đặt nhân vật giới thiên nhiên 45 2.4 Ngôn ngữ đối thoại giàu chất thơ 48 2.5 Khám phá giới đời sống riêng tƣ với số phận đầy ám ảnh 51 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lý khoa học Y Kawabata (1899-1972) tƣợng kì diệu văn học Nhật Bản kỷ XX Trong năm tháng đổi đất nƣớc theo tinh thần “học hỏi phƣơng Tây, đuổi kịp phƣơng Tây, vƣợt lên phƣơng Tây” vua Minh Trị lên ngôi, kawabata tiếp nhận văn chƣơng phƣơng Tây nhƣng ông ngƣời Nhật hƣớng cội nguồn văn hóa dân tộc Kawabata nhƣ cá lội ngƣợc dòng tìm nét văn hóa truyền thống, vẻ đẹp bị phai tàn, mai một, trƣớc ánh hào quang văn hóa phƣơng Tây Hành trình sáng tác ông hành trình tìm đẹp.Trong hành trình Kawabata đƣợc ví nhƣ hành trình đơn độc “lữ khách u buồn” tìm đẹp, tìm lại tâm hồn ngƣời Nhật Bản ngày bị mai Kawabata góp phần nhỏ vào công lƣu giữ vẻ đẹp, giá trị cội nguồn dân tộc sáng tác Vì vậy, ông có chỗ đứng vững văn học Nhật Bản Và ông tự hào nhận “sinh từ vẻ đẹp Nhật Bản” Ta hiểu ngƣời Nhật Bản yêu mến gọi ông “con ngƣời Nhật Bản nhất” Năm 1968 Y Kawabata đƣợc trao giải nobel văn học với ba tiểu thuyết tiếng: “Xứ tuyết”(1947), “Ngàn cánh hạc”(1951), “Cố Đô”(1962) Những sáng tác ông lấp lánh tình yêu với đẹp, với vẻ đẹp cội nguồn sâu thẳm văn hóa truyền thống mà có xử xở Phù Tang Từ tác phẩm tác phẩm cuối cùng, Kawabata trở thành du khách lang thang tìm vẻ đẹp Nhật Bản Vẻ đẹp Nhật Bản quan niệm ông hoa anh đào, trà đạo, vẻ đẹp kimono, nghệ thuật Geisha, thiên nhiên diễm lệ hay vẻ đẹp phong mĩ tục…Nhƣng vẻ đẹp ngƣời phụ nữ xứ Phù Tang Vẻ đẹp ngƣời phụ nữ Nhật Bản sáng tác Kawabata đặc biệt tiểu thuyết đề tài hấp dẫn ngƣời say mê văn chƣơng xứ Phù Tang Phụ nữ từ ngàn đời có vai trò quan trọng đời sống văn học, họ không trở thành nhân vật trung tâm thể loại văn chƣơng mà tác giả tiêu biểu dòng văn học Phụ nữ Nhật Bản không nằm ngoại lệ, biết đến văn học Nhật Bản với dòng văn học nữ tính thời Heian tồn suốt ba kỉ mà tiêu biểu Izumi Shikibu, Murasaki Shikibu, Sei Shonagon.Trong sáng tác mình, Kawabata kiếm tìm vẻ đẹp mong manh, tinh khiết ngƣời phụ nữ với lòng thành kính, ngƣỡng mộ Từ cô vũ nữ tiểu thuyết “ Vũ nữ Izu”; Komako, Yoko “Xứ tuyết”; Ôta, Fumiko “Ngàn cánh hạc”, cô gái “Cô gái say ngủ” đến Otoko, keiko tiểu thuyết “Đẹp buồn” mang vẻ đẹp nữ tính, thánh thiện , ngây thơ hay thâm trầm sâu sắc Họ trở thành nhân vật trung tâm sáng tác ông, có lẽ mà Kawabata đƣợc ngƣời ta cho ông ngƣời hiểu tâm lý phụ nữ cách tinh tế Việc tìm hiểu hình tƣợng ngƣời phụ nữ qua tiểu thuyết Kawabata có ý nghĩa lớn đến việc tiếp cận phƣơng diện nghệ thuật sáng tác ông 1.2 Lý sƣ phạm Văn học nƣớc nói chung, văn học Nhật Bản nói riêng có mặt chƣơng trình dạy học ngữ văn từ lâu, nhƣng ngƣời dạy ngƣời học gặp không khó khăn việc tiếp cận nét văn hóa tƣ tƣởng tác giả nƣớc với tƣ liệu hoi Vì việc tìm hiểu tác phẩm Kawabata giúp giáo viên tƣơng lai có nhìn sâu sắc toàn diện văn học nƣớc ngoài, đặc biệt văn học Nhật Bản Từ có nhũng định hƣớng, liên hệ ,mở rộng dạy tác phẩm Nhật Bản nhƣ thơ Hai kƣ Basho Và giúp em biết trân trọng giữ gìn nét đẹp cội nguồn sâu thẳm bền vững văn hóa dân tộc Xuất phát từ lý đó, chọn đề tài: “Hình tƣợng ngƣời phụ nữ tiểu thuyết “Đẹp buồn” Y Kawabata với hi vọng phần khám phá vẻ đẹp ngƣời Nhật Bản Lịch sử vấn đề Y Kawabata nhà văn, tiểu thuyết gia lỗi lạc Nhật Bản, ông ngƣời Nhật ngƣời thứ ba châu Á đạt giải thƣởng Nobel văn học năm 1968 với ba tiểu thuyết: Xứ tuyết, Ngàn cánh hạc, Cố Đô với lời nhận xét: “Nghệ thuật kể chuyện tinh tế nhạy cảm cao độ thể đƣợc nét tinh túy tâm hồn Nhật Bản” Kawabata sinh thành phố nhỏ Osaka - thành phố công nghiệp lớn Nhật Bản.Yasunari Kawabata sinh gia đình học thức Gia đình ông sống gần đô thị đông đúc trù phú nhƣng đời sống giả Cha ông bác sĩ nhƣng yêu thích văn hóa nghệ thuật, mẹ nội trợ gia đình Ông có tuổi thơ đầy bất hạnh, cha mẹ Kawabata lần lƣợt qua đời để lại hai đứa bé yếu ớt cho ông bà nội Không lâu sau ông bà nội qua đời, Kawabata chị gái sống bà ngoại Nhƣng mát nối tiếp mát kia, năm Kawabata tuổi, chị gái bà ngoại qua đời Những nỗi đau mát tạo cho ông vết thƣơng tâm tính sáng tác Kawabata đuợc ông gửi tới trƣờng dành cho trẻ em nghèo gần thành phố Osaka Năm mƣời ba tuổi ông bắt đầu say mê văn chƣơng Kawabata bắt đầu sƣu tầm thơ Haiku Basho, ông tìm đọc tiểu thuyết Genji tác phẩm văn học cổ điển khác Năm mƣời lăm tuổi ông bắt đầu viết văn, bên giƣờng bệnh ông ngoại, tác giả hoàn thành “Nhật kí tuổi mười sáu” “Nhật kí tuổi mười sáu” cho thấy cậu niên Kawabata điềm tĩnh, nhờ vào tác phẩm ngƣời đọc thấy Kawabata đầy tình cảm hoàn cảnh mà trƣởng thành sớm Cuốn nhật kí khởi điểm cho nghiệp văn chƣơng Kawabata Thời gian sau chiến tranh lần thứ nhất, sống ông rơi vào tình trạng khó khăn, ông phải kiếm sống nhiều nghề khác nhau, nhƣ viết báo, làm công việc vặt để cố gắng hoàn thành luận án tốt nghiệp.Sau tốt nghiệp đại học (1924) Kawabata trở thành nhà sáng lập tạp chí văn nghệ thời đại, đại biểu cho trào lƣu Tân cảm giác Năm 1925, tiểu thuyết “Vũ nữ Izu” đời, truyện đƣợc liên tƣởng theo mối tình mãnh liệt thời đại học Kawabata với cô gái mƣời lăm tuổi, hủy hôn bất ngờ cô gái làm cho Kawabata dƣờng nhƣ gục ngã, hoài niệm lòng giúp Kawabata xây dựng nên cốt truyện, thành công văn chƣơng Kawabata, kể mối tình lãng mạn chàng sinh viên lãng mạn với vũ nữ biểu tƣợng cho đẹp trinh bạch vô tội Tiểu thuyết “Xứ tuyết” (1947), “Ngàn cánh hạc”(1951) thể đƣơc nghệ thuật bậc thầy việc miêu tả tâm lý phụ nữ Năm 1948 đến 1965 Kawabata giữ chức vụ chủ tịch Hội Văn bút Nhật Bản, sau năm 1959 ông phó chủ tịch Hội Văn bút Quốc tế Năm 1953 Kawabata trở thành viên Viện Hàn lâm Nghệ thuật Nhật Bản Năm 1959 ông đƣợc tặng Huân chƣơng mang tên Goethe Frankfurt Năm 1968 Kawabata nhà văn Nhật Bản nhận giải Nobel Văn học Khi trao giải thƣởng cho ông, đại diện Hội đồng Giải thƣởng Nobel nhấn mạnh: “vì nghệ thuật viết văn tuyệt vời tình cảm lớn lao, thể chất tư Nhật Bản” - Em thƣơng cháu, nhƣng anh chị em không thích cách em nựng Thu nhận Keiko đƣợc vài ngày, Otoko đƣợc thƣ anh ruột cô gái Anh ta nhờ Otoko nuôi giùm Keiko, cho cô gái nhiều cƣ xử vô trách nhiệm, tự tiện theo ý mình, làm gia nhân có không Ngƣời anh chuyển quần áo đồ đạc cô gái Coi thứ ấy, Otoko đoán gia cảnh cô gái giả” Tính cách Keiko khác biệt ngƣời bình thƣờng cảm thấy hoảng sợ Và thế, mà nàng cô đơn, điều in đậm sâu tính cách nàng Gặp Otoko, ngƣời yêu thƣơng nàng tình cảm ruột thịt, nàng lại cảm thấy sợ Có lẽ cảm thức đẹp dễ tan biến lúc tồn thân nàng Và nàng sợ tình cảm đẹp nhƣ Và mà tình cảm, từ ngƣời tự kiêu, tự đắc vẻ đẹp ngoại hình tài mình, nàng lại cảm thấy tự ti Có lẽ Fumiko nhƣ Otoko trải qua đau thƣơng nên tâm hồn, đời sống nội tâm họ trầm lắng nhƣ sóng biển qua ngày bão tố Cũng nhƣ nhiều ngƣời phụ nữ khác, Fumiko đau khổ, tức giận, ghen tuông chồng dành tình cảm cho ngƣời giá khác Chuyện bà đánh rơi bát cơm ôm mặt khóc, chuyện bà ôm lang thang đƣờng, chuyện tức giận mà toan cắn lƣỡi tự tử hành động ngƣời phụ nữ đau đớn nguƣời chồng ngoại tình Nhƣng cuối Fumiko âm thầm chịu đựng, sống trầm lặng với nỗi đau âm ỉ Fumiko đau, ghen nhƣng bà giữ kín đau, ghen lòng, Fumiko lộ bên vui thành công chồng Đôi Fumiko cảm thấy lo lắng bất trắc không hay xảy tiếp xúc với Keiko nhiên dự cảm không lành xảy gia đình Fumiko Viết hình tƣợng ngƣời phụ nữ, Y.Kawabata không thành công việc miêu tả ngoại hình mà ông đặc biệt thành công việc 44 khám phá giới nội tâm nhân vật Đa số ngƣời phụ nữ “Đẹp buồn”, xét sống riêng tƣ ngƣời bất hạnh, chịu thiệt thòi tình yêu hạnh phúc gia đình Dƣờng nhƣ với họ sống lúc bình lặng Nhƣng hết họ vƣợt qua nỗi đau, tâm hồn nhân cách họ trở nên cao đẹp lạ thƣờng Qua việc khám phá giới nội tâm nhân vật, thấy đƣợc ngòi bút tài hoa Y.Kawabata việc miêu tả tâm lý tinh tế, tinh vi phức tạp ngƣời phụ nữ Với cách miêu tả ấy, trƣớc mắt lên ngƣời thật, sống động 2.3 Đặt nhân vật giới thiên nhiên Lƣu Đức Trung Thi pháp tiểu thuyết Y.Kawabata – Nhà văn lớn Nhật Bản khẳng định tiểu thuyết Y.Kawabata mang đầy đủ đặc trƣng mỹ học Thiền Ông viết: “Kawataba thƣờng hay nói đến truyền thống yêu đẹp ngƣời Nhật, tạo mỹ cảm tác phẩm Ngƣời Nhật vốn thích sống cao, biết trọng danh dự, giữ gìn đất nƣớc, khuôn phép Họ yêu vẻ đẹp phiến đá, hoa cành, cành tuyết lơ lửng bay Họ thích suy ngẫm qua chén trà, trầm lặng trƣớc cảnh cô tịch chùa” [10 293 – 294] Qủa thật ngƣời Nhật nối riêng, ngƣời phƣơng đông nói chung coi thiên nhiên giới hữu sống ngƣời Trong tiểu thuyết Y.Kawabata, từ Xứ tuyết, Tiếng rền núi, Ngàn cánh hạc, Thủy nguyệt Đẹp buồn, thiên nhiên đƣợc đặt đối sánh với ngƣời, thần dƣợc chữa chạy cho nỗi đau tinh thần nhân vật cách hiệu lực Đối với ngƣời Phƣơng Đông, ngƣời với vũ trụ đƣợc coi một, ngƣời vũ trụ thu nhỏ Bởi thế, thiên nhiên ngƣời bạn tâm tình gần gũi ngƣời, không gian để di dƣỡng tinh thần Chỉ có thiên nhiên giúp họ lấy lại cân sống Đồng thời ông sử dụng thiên nhiên nhƣ 45 ẩn dụ nghệ thuật để làm bật vẻ đẹp hình thể, vẻ đẹp tâm hồn biểu cho sức sống nhân vật Trong “Đẹp buồn”, mỹ cảm tinh tế Kawabata phác hoạ mảng màu tuyệt vời nhƣ hoạ sĩ thực thụ Tâm hồn mẫn cảm Kawabata phát vẻ đẹp diệu kỳ, huyền bí tự nhiên cảnh trăng rằm, cảnh chùa Đá Rêu, cảnh núi non, khu lăng mộ cổ Thiên nhiên bình dị, quen thuộc nhƣng dƣới ngòi bút nhà văn lại mang vẻ đẹp đến ngỡ ngàng Ông ƣa thể biến chuyển mầu nhiệm tự nhiên theo dòng thời gian tâm trạng ngƣời Một thiên nhiên giàu chất họa, chất thơ Nếu tiểu thuyết Xứ tuyết, Ngàn cánh hạc, Tiếng rền núi, tác giả lấy hình ảnh thiên nhiên để khắc họa nên vẻ đẹp ngƣời phụ nữ Nhật tiểu thuyết “Đẹp buồn”, đoạn văn miêu tả thiên nhiên chủ yếu nhằm thể tâm trạng, nỗi niềm cảm xúc nhân vật thiên truyện Cảm thức thiên nhiên dìu họ vƣợt qua nỗi buồn hình ảnh âm bình dị: buổi chiều rực rỡ, ánh trăng rằm chiếu bát nƣớc, giọt mƣa xuân đọng mút thông, tiếng chuông chùa vang vọng, tiếng suối reo: “Không phải núi Arashi đẹp dƣới mƣa xuân Đền Rêu Ryoan-Di không mỹ miều Trong đền, trà đỏ rụng thảm rêu màu xanh rực rỡ Giữa hoa dại nhỏ trắng, trà nhƣ từ rêu nở Còn tu viện Ryoan-Ji, đá vƣờn ƣớt mƣa, lóng lánh cách Otoko nói, “Đá ƣớt mƣa làm cô nghĩ đến bình gốm Iga đƣợc tráng nƣớc sôi trƣớc pha trà.” Keiko chƣa thấy gốm Iga, nhƣng nghe Otoko nói, cô gái để ý đến giọt mƣa thông dọc đƣờng khuôn viên tu viện Những giọt mƣa nhỏ lấp lánh thành hạt ngọc đính mút mảnh dài nhƣ kim, tựa hồ sƣơng móc nở hoa Những hoa mƣa mảnh dẻ chẳng biết tới Những phong mà nụ chƣa mở lấp lánh hạt nƣớc nhỏ Bất đâu, mƣa 46 chẳng đọng mút thông, nhƣng Keiko hôm ghi nhận nên cảm thấy tƣợng nhƣ riêng cho Kyoto Giọt mƣa xuân mút nhƣ lễ phép bà bán mì ấn tƣợng cô gái Kyoto Không Keiko khám phá đẹp cố đô, mà khám phá đẹp với Otoko bên ” Chỉ có thiên nhiên làm Otoko quên tức giận, đau khổ, nàng hòa vào thiên nhiên, trải lòng vào cảnh vật thiên nhiên bao dung nhƣ xoa dịu nỗi đau ngƣời đàn bà luống tuổi, tâm hồn nàng trở nên tĩnh lặng nhƣ thiên nhiên vậy.Mƣa xuân đẹp mà buồn nhƣ tâm hồn ngƣời phụ nữ tiểu thuyết đẹp mà buồn Thiên nhiên hoàng hôn lúc trời chiều làm Oki thao thức nhớ lần đáp chuyến tàu tới thăm Kyoyo, nhớ tái ngộ với Otoko: “Phía tây trời lúc rực đỏ Màu tía nhiều cung bậc ông nghĩ phải có lớp mây mỏng hay sƣơng khuếch xạ xa nhƣ Ráng trời hừng hực làm ông thao thức” Nỗi buồn ngƣời nhƣ thấm đẫm vào thiên nhiên, cảnh vật Trong “Truyện Kiều”, Nguyễn Du có viết: “Cảnh buồn ngƣời có vui đâu bao giờ” Thiên nhiên “Đẹp buồn” mang nỗi niềm nhƣ ngƣời Thiên nhiên thấm đẫm nỗi buồn chia ly: “Ngay thời ấy, đồi chè đẹp thiên nhiên hoang dã bụi chè trồng theo hàng lối trông nhƣ bầy cừu màu lục Có lẽ buồn màu lục nhƣ buồn bóng tối rặng đồi xung quanh gơi lên đau chia ly hôm xƣa nàng qua lần đầu” Thiên nhiên không ngƣời bạn tâm tình, nơi ngƣời trút bỏ phiền muộn tâm can, thiên nhiên dƣờng nhƣ làm cho ngƣời trở nên mềm dịu, nhẹ nhàng hơn: “Đằng sau triền đồi Ogura thoai thoải, anh thấy núi Arashi hùng vĩ Với Keiko bên anh, khứ nhƣ sống lại Qủa thật anh tới cố đô Phải khung cảnh nên thơ làm cho cô gái mềm dịu đi” Qủa thật, Kawabata đặt vẻ đẹp thiên nhiên hài 47 hòa với vẻ đẹp ngƣời, trƣớc thiên nhiên thơ mộng dãy núi hùng vĩ, triền đồi thoai thoải, vẻ đẹp mặn mà, đằm thắm, sắc sảo, liêu trai Keiko nhƣ trở nên mềm dịu nhƣ vẻ đẹp thiên nhiên Hòa nhập vào giới tự nhiên, ngƣời vừa đƣợc chiêm ngƣỡng cảnh đẹp vừa đƣợc lọc tâm hồn Đây điều mà Kawabata đặt nhân vật vào giới thiên nhiên 2.4 Ngôn ngữ đối thoại giàu chất thơ Trong tiểu thuyết mình, Y.Kawabata đặc biệt thành công việc khám phá giới nội tâm nhân vật, khám phá đời sống tâm hồn ngƣời phụ nữ Tâm hồn nhân vật không đẹp cách sống, cách thể mà cách giao tiếp đối thoại với moi ngƣời xung quanh Ngƣời Nhật vốn trọng danh dự, lại lấy chữ hòa làm gốc nên ngƣời đối xử với nhân hậu nồng ấm Bằng cách đặt nhân vật mối quan hệ với nhân vật khác, Y.Kawabata tạo nên mối đồng cảm, gần gũi nhân vật Họ sống với thân ái, sẻ chia nhau, hi sinh cho nhau, giúp vƣợt qua sống khắc nghiệt Đối thoại đƣợc Y.Kawabata sử dụng hầu nhƣ triệt để tác phẩm Bởi tạo phong phú, sinh động giao tiếp nhân vật Trong tiểu thuyết “Đẹp buồn”, Kawabata đặt nhân vật mối quan hệ gia đình xã hội Oki nhân vật đƣợc đặt vai trò ngƣời chồng Fumiko, ngƣời tình cũ Otoko.ngƣời Nhật Bản đề cao mối quan hệ vợ chồng, dù xảy chuyện họ thẳng thắn chia sẻ, nói lên suy nghĩ Cuộc đối thoại họ tạo cho âm hƣởng ngào tình cảm cao đẹp ngƣời Lời đối thoại nhân vật nhƣ ý thơ, lời thơ mƣợt mà, đằng thắm Oki nói: 48 “Anh thật có lỗi Lẽ anh không nên nhờ em đánh máy truyện Nhƣng giấu em, gạt em bên ” Ông muốn nói giấu nàng truyện gia đình không tan vỡ, nhƣng vết thƣơng âm ỉ khó lành Gắng nụ cƣời nhợt nhạt, Fumiko nói: “Dù có khó khăn, em sung sƣớng anh giao phó cho em Đây lần em đánh máy truyện dài nhƣ nên đuối sức.” “Truyện dài, thử thách lớn cho em Có lẽ số phận vợ nhà văn nhƣ vậy.»” “Nhờ truyện, em hiểu Otoko Mặc dầu đau khổ thiệt thòi em phải gánh chịu, em hiểu đƣợc tốt lành thuận lợi cho anh gặp đƣợc cô ta.” “Chẳng phải anh nói với em anh lý tƣởng hóa nhân vật sao?” “Em biết điều Trong thực tế, cô gái dễ yêu nhƣ nhân vật anh Nhƣng anh viết thêm em em sung sƣớng Dù anh có tả em nhƣ đàn bà biết ghen tuông dằn, em không giận.” Khó khăn lắm, Oki nói nên lời: “Anh chƣa thấy em nhƣ hôm nay.” “Những điều tim em, thật có anh biết.” “Anh không viết em nhiều không muốn phơi bầy chuyện riêng tƣ vợ chồng cho công chúng.” Không có đối thoại đầy chất thơ mối quan hệ với gia đình, Kawabata để nhân vật đối thoại ngào mối quan hệ bạn bè xã hội, họ nhƣ trở thành ngƣời thân thiết Họ có trao đổi cảm nhận tranh với ngôn từ nhẹ nhàng, truyền cảm tựa nhƣ lời thơ, ý thơ: Ông cúi xuống ngắm tranh Rồi ông nói: 49 “Đồi chè mà trông nhƣ sóng cuộn Một biển màu lục chè nhờ tuổi trẻ em mà dậy thủy triều lên Thoạt tiên ta tƣởng em vẽ trái tim vỡ tung thành lửa.” “Ông ơi, em sƣớng Đƣợc ông thấy tranh em nhƣ ” Trong phòng khách kiểu Nhật, Keiko quỳ sát bên ông trƣớc tranh, cầm nàng gần nhƣ đụng vai ông Ông nghe thở tƣơi mát cô gái bay lẫn vào tóc Keiko nói: “Chao ôi, em sƣớng Em sƣớng ông thấy đƣợc trái tim em tranh Không, em thật không vẽ đồi chè.” “Quả đầy sức sống.” “Tất nhiên vẽ, em tới tận nơi thực tế Ông ạ, nhƣng mà đầu em thấy đồi chè với luống chè ” “Ta không hiểu.” “Đồn điền trà hôm tĩnh lặng Thế mà bất thần em thấy tất bụi chè bắt đầu lắc lƣ, xao động, sau em thấy cảnh nhƣ vẽ lại tranh Không phải trừu tƣợng đâu, mà em thấy nhƣ vậy.” “Em, hôm gặp em, ta thƣờng nghĩ đồi chè dù đầy non, thục dè dặt ” “Ông, em chƣa biết dè dặt hay thục đâu Dù nghệ thuật hay cảm xúc.” Trong đối thoại Taichiro Keiko, xoay quanh câu chuyện tình Oki Otoko, nỗi đau mà Fumiko chụi đựng Taichiro nói lên cảm xúc, nghĩ suy ngƣời mẹ: “Tại nhớ em nghĩ đến cô giáo em, nhớ đến đau mẹ anh Hồi anh chƣa biết gì, nhƣng ba anh ghi lại chuyện tiểu thuyết ông Chuyện mẹ anh ăn đánh rơi bát cơm ôm mặt 50 khóc, chuyện ban đêm bà ôm anh lang thang đƣờng Có thể bà làm anh đau mà không biết, anh khóc mà bà không nghe thấy bà ôm chặt anh bế anh Bà hai mƣơi ba tuổi, sầu muộn mà tai điếc long ” “Tất nhiên với mẹ anh, giông bão qua rồi, gia đình anh tìm lại đƣợc an bình Em đoán ngƣời ta thấy bà đáng khinh, mà ngƣợc lại ngƣời lại quý trọng bà Em có thấy kỳ không?” Có thể thấy Kawabata nhà văn coi trọng ngôn ngữ Ngôn ngữ ông mẫu mực pong cách Nhật: ngắn gọn, súc tích, sâu sắc Câu văn mang nhiều biểu tƣợng ẩn dụ kì diệu nhƣ thơ trữ tình Quả thật ngôn ngữ mang đậm chất thơ, truyền đƣợc cảm xúc tới bạn đọc Những trích dẫn chƣa nhiều so với đối thoại mà Y.Kawabata sử dụng tác phẩm Tuy nhiên phần giúp ta thấy đƣợc ngòi bút tài hoa ông cách sử dụng ngôn từ, cách tạo hài hòa lời nói nhân vật, tâm hồn mang đậm sắc dân tộc, tâm hồn tiêu biểu cho ngƣời Nhật Bản, trở thành chuẩn mực đẹp 2.5 Khám phá giới đời sống riêng tƣ với số phận đầy ám ảnh “Đẹp buồn” tên tiểu thuyết cuối mà Kawabata viết, dƣờng nhƣ quan niệm thẩm mỹ diện mạo văn chƣơng ông Cái đẹp thiên nhiên ngƣời Nhật Bản lên đầy nét quyến rũ qua ngòi bút Kawabata Cái đẹp văn phong, “ý lời” vốn thuộc thi pháp truyền thống nghệ thuật phƣơng Đông hiển rõ hết Nhƣng nỗi buồn dịu nhẹ mà sâu lắng ẩn hiện, giăng mắc hầu hết tác phẩm Kawabata Từ “Truyện lòng bàn tay” đến tiểu thuyết: “Xứ tuyết”, “Cố đô”, “Ngàn cánh hạc”, “Tiếng rền núi”, “Người đẹp say ngủ” nhận âm hƣởng “đẹp” 51 “buồn” Trong tiểu thuyết “Đẹp buồn” vậy, ông đƣa ý tƣởng hình ảnh ngƣời gái trẻ đẹp nhƣng phải chịu tai ƣơng số phận Nỗi buồn lan toả từ mối tình bất thành, dang dở, tâm hồn nhạy cảm không nguôi ý thức nỗi đau Mới 16 tuổi, cô gái nhỏ Otokô vƣớng vào tình yêu đam mê mà ngang trái với Oki, ngƣời có gia đình, để hai tháng sau đẻ non toan tự vẫn, nàng phải vào nhà thƣơng điên Hai mƣơi năm sau nàng ám ảnh ký ức đau buồn đứa sinh non, chết yểu Oki sống đời dày vò, ân hận hèn nhát, phá hoại đời ngƣời gái nhỏ tác phẩm tiếng ông, viết tình yêu với nàng, làm nàng lỡ làng bao hội nhân duyên Những tác phẩm Kawabata đƣợc ví nhƣ thơ, văn xuôi mang đậm chất trữ tình với giọng điệu trầm buồn niềm bi cảm Aware hầu hết tác phẩm ông mang đến cảm giác u buồn, cô tịch Kết thúc “Đẹp buồn” đem lại cho ngƣời đọc suy nghĩ, trăn trở số phận nhân vật Liệu họ có hạnh phúc không? Cuộc đời họ trôi đâu? Những mối tình dang dở có lần đƣợc kết nối lại sau bao giông bão cách trở? Liệu vết thƣơng lòng có lành? Đó câu hỏi câu trả lời, câu hỏi có lẽ làm day dứt độc giả Dù Keiko trả thù đƣợc cho cô giáo, khiến cho gia đình Oki phải nhận lấy mát, thƣơng đau, khiến cho đứa trai gia đình rời khỏi cõi đời liệu Keiko có mãn nguyện, sung sƣớng mà sống hạnh phúc bên cô giáo hay không? Và liệu vết thƣơng lòng bà mẹ Fumiko có lành lại trải qua nỗi đau biết đƣợc ngƣời chồng giành tình cảm sâu đậm cho mối tình hai mƣơi năm trƣớc? Và Otoko Oki tình cảm, kí ức mối tình đầu gây bao đau khổ cho ngƣời xung quanh Tất điều không đƣợc Kawabata nói đến tác phẩm, với cách bỏ lửng hay kết thúc mở cuối tác phẩm 52 Y.Kawabata đặt nhân vật dòng chảy sống đời thƣờng, sống ngƣời vậy, ngƣời yêu ngƣời đến thế, yêu thôi, nỗi đau khó quên đến đau Chẳng có tìm lý Keiko lại yêu mãnh liệt, điên cuồng đến vậy, Otoko lại quên mối tình đầu đầy đau khổ nhƣ vậy, Oki, Otoko, Fumiko lại chìm đắm nỗi đau khổ nhƣ Mỗi nhân vật số phận, đời, số phận đẹp mà buồn, họ mang cảm xúc, dằn vặt, xót xa khiến họ trở nên đẹp hơn, cao thƣợng nhân văn Trong truyện ta ghét, thƣơng trọn vẹn với nhân vật tất họ sống ta, thật nhƣ nét chạm khắc, ta nhƣ thấy nhân vật Một ngƣời suốt đời đau khổ với tình yêu sau hai năm sống tình yêu trọn vẹn, ngƣời hết lòng yêu thƣơng suốt đời nhƣng ngƣời yêu dành toàn tình cảm cho mối tình tuyệt vọng khác Một Fumiko âm thầm chịu đựng tất tình thƣơng dành cho chồng ngƣời mẹ đau khổ đứa mà nguyên nhân chết Có Oki sâu sắc, trải đẹp, sống, có Taichiro tài say đắm tình yêu Với việc đặt nhân vật dòng chảy đời, Kawabata làm nên chất trữ tình sâu lắng giới ngƣời số phận riêng đầy ám ảnh TIỂU KẾT Qua ngòi bút khắc họa chân dung nhân vật, ngòi bút phân tích tâm lý sâu sắc, ngôn ngữ chau chuốt, giàu chất thơ, qua việc miêu tả vẻ đẹp hài hòa thiên nhiên, khai thác giới đời sống riêng tƣ nhân vật, Kawabata xây dựng thành công hình tƣợng ngƣời phụ nữ Nhật Bản dịu dàng, đằm thắm, quyến rũ gợi cảm có lòng vị tha, giàu đức hi sinh Mỗi nhân vật số phận, nỗi đau riêng nhƣng họ toát lên vẻ đẹp trái tim bồ tát 53 KẾT LUẬN Y.Kawabata – tƣợng kì diệu văn học Nhật Bản, ngƣời mở trƣớc mắt tƣ thẩm mỹ Nhật Bản, đẹp tâm hồn ngƣời, thiên nhiên diễm lệ, phong mỹ tục mang đậm sắc dân tộc Với đôi mắt phù thủy mình, ông không ngừng khám phá, tìm kiếm vẻ đẹp thiên nhiên xứ Phù Tang, mà đặc biệt vẻ đẹp ngƣời, vẻ đẹp tâm hồn tinh tế nhạy cảm Đã có ngƣời nói ông ngƣời thấu hiểu tâm tƣ tình cảm ngƣời phụ nữ nhất, có lẽ nhƣ có thấu hiểu đƣợc tâm tƣ tình cảm họ Kawabata xây dựng đƣợc nhân vật sinh động, hấp dẫn, nhƣ ngƣời có thật đời thƣờng Phải tác phẩm “Đẹp buồn” thay cho quan niệm thẩm mỹ suốt trình sáng tác ông, phải vẻ đẹp đồng hành nỗi buồn, đẹp mà buồn Tác phẩm Y.Kawabata kế thừa mỹ học truyền thống, tác phẩm “Đẹp buồn” không nằm mạch cảm xúc Nó ca ngợi vẻ đẹp phác thiên nhiên, vẻ đẹp diễm lệ ngƣời phụ nữ Nhật Bản, đặt biệt ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn ngƣời phụ nữ Nhật Bản, vẻ đẹp chuẩn mực ngƣời phụ nữ Á Đông Y.Kawabata không thành công việc miêu tả chân dung nhân vật mà sâu phân tích tâm lý nhân vật cách tinh tế, nhạy cảm đặc biệt nhà văn đặt nhân vật mối quan hệ tay ba để thấy phức tạp, giày xé, hi sinh chịu đựng lòng vị tha…của nhân vật Qua tiểu thuyết “Đẹp buồn”, ngƣời phụ nữ lên phong phú đa dạng có đời sống nội tâm vô phức tạp Mỗi ngƣời có nét đẹp riêng nhƣng quy tụ lại họ nhƣng ngƣời phụ nữ đẹp ngoại hình lẫn tâm hồn, họ thân cho vẻ đẹp Nhật Bản Trong trang văn Kawabata, ngƣời phụ nữ vừa quyến rũ, hấp dẫn vừa cân đối, hài hòa Kawabata góp phần nhỏ vào công lƣu giữ vẻ đẹp, giá trị cội 54 nguồn dân tộc sáng tác Vì vậy, ông có chỗ đứng vững văn học Nhật Bản trở thành tƣợng kì lạ đem vinh quang văn học Nhật Bản Hình tƣợng ngƣời phụ nữ trở thành hình tƣợng xuyên suốt trình sáng tác ông, nỗi ám ảnh tác phẩm Bằng cách thể khác nhau, nhân vật nữ mang nét đẹp, phong thái, tính cách, tâm hồn khách nhau, phong phú đa dạng, nhƣng tựu chung lại họ mang nét đẹp truyền thống ngƣời phụ nữ Nhật Bản Otoko, Keiko Fumiko ngƣời gái đẹp, tài có tâm hồn phong phú nhạy cảm tinh tế Nếu Otoko mang vẻ đẹp đằm thắm, kiều diễm, mỏng manh, tú Keiko lại sở hữu dung nhan quyến rũ ma mị, vẻ đẹp gần nhƣ không thuộc giới ngƣời, vẻ đẹp vừa thánh thiện vừa liêu trai Họ đẹp, chung niềm đam mê có tài vẽ tranh Có lẽ tính cách khác nên tranh họ khác nhau, tranh mang nỗi niềm riêng Những tranh Otoko mang nỗi niềm sâu kín, cô đơn, cô độc ngƣời nàng, vẽ Keiko lại tranh trừu tƣợng, mang đậm cảm xúc, tâm tƣ, tình cảm, nỗi niềm ngƣời trẻ tuổi, có điên cuồng tuổi trẻ Nếu vẽ Keiko mang chút điên dại tuổi trẻ Otoko nét vẽ có vững ngƣời trƣởng thành trải qua bao sóng gió đời Ta thấy Otoko ngƣời thánh thiện, kiều diễm, với tính cách nhẹ nhàng trầm lắng Keiko ngƣời phụ nữ vừa quyến rũ vừa liêu trai, vẻ đẹp ma mị tài thiên bẩm nàng mở đầu cho câu chuyện buồn Khác với Otoko Keiko, Fumiko ngƣời phụ nữ sống thầm lặng Là ngƣời phụ nữ với thiên chức làm vợ, làm mẹ, nàng phải đặt vai nhiều trọng trách, phải tận tụy chăm sóc chồng con, yêu thƣơng hi sinh chồng Đằng sau thành công Oki, chắn có động viên, thấu hiểu ngƣời vợ Fumiko 55 Tình yêu ngƣời phụ nữ tiểu thuyết “Đẹp buồn” đem đến cho bạn đọc nhiều cảm xúc, vừa ngợi ca vừa cảm thƣơng vừa tức giận Ngợi ca, thƣơng cảm chân tình Otoko giành trọn cho Oki, Keiko giành cho cô giáo Otoko, hi sinh thầm lặng Fumiko giành cho chồng Vì yêu mà Keiko bất chấp tiếng xấu, bất chấp nguy hiểm để trả thù cho cô giáo, yêu mà Otoko dành trọn chân tình cho mối tình đầu, không thù hận ngƣời đàn ông gây cho nàng tổn thƣơng, yêu nên Fumiko tha thứ cho chồng, sống âm thầm chịu đựng sống gia đình Suy cho ngƣời phụ nữ ngƣời chịu thiệt thòi nhiều tình yêu mà tình yêu họ đẹp mà buồn Qua cho thấy ngƣời phụ nữ Nhật Bản dịu dàng, nữ tính, giàu lòng vị tha, sống cho tình yêu Nếu trƣớc ngƣời ta khai thác hình tƣợng ngƣời phụ nữ tác phẩm tiêu biểu, tác phẩm đạt giải Noben nhƣ “ Xứ Tuyết”, “Ngàn cánh hạc”, “Cố Đô” hay tác phẩm “Người đẹp say ngủ”, tác phẩm mẻ nhƣ “Đẹp buồn” mảnh đất văn học Nhật Bản mảnh đất màu mỡ để khai thác tìm hiểu thông qua có hiểu biết thêm cảm thức vẻ đẹp nỗi buồn ngƣời phụ nữ xứ Phù Tang Và hẳn nhiên, đến với tác phẩm “Đẹp buồn” ngƣời nghiên cứu khám phá yếu tố vô thú vị hấp dẫn thiên truyện này, nhƣ hài hòa khác biệt Otoko Keiko, tình yêu đồng giới, thù hận tình yêu hay hi sinh thầm lặng ngƣời phụ nữ Nhật, sâu khám phá nét đặc trƣng thiên nhiên diễm lệ đất nƣớc xứ Phù Tang nhƣ đồi chè, vƣờn đá, hồ Biwa, cố đô Kyoto hay cảnh mƣa mùa xuân, duyên dáng tà áo Kimono, tất cảnh đẹp đƣợc tác giả miêu tả cách tỉ mỉ Những đề tài ý tƣởng hƣớng nghiên cứu tiểu thuyết 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Tuấn Anh, (1994), Thạch Lam - Văn chương đẹp, Nxb VH [2] Nhật Chiêu,( 2002),Văn học Nhật Bản từ khởi thủy từ 1868, Nxb Gd, [3] Nhật Chiêu, (2000), “Y.Kawabata thẩm mỹ gương soi”, TCNC Nhật Bản, số 4, [4] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử , Nguyễn Khắc Phi, (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB ĐHQGHN, [5] Đào Thị Thu Hằng, (2005), “Yasunary Kawabata dòng chảy Đông Tây”, TCNCVH, số [6] Kawabata, (2015), Đẹp buồn (dịch giả Mai Kim Ngọc), Nxb VH [7] Nguyễn Thị Mai Liên, (2005), “Y.Kawabata – Lữ khách muôn đời tìm đẹp”, TCNCVH, số 11 [8] Trần Đình Sử, Phan Huy Dũng, La Khắc Hòa, Lê Lƣu Oanh, (2008), Lý luận văn học, tập 1, Nxb ĐHSP [9] Lƣu Đức Trung, (2003), Bước vào vườn hoa văn học Châu Á, Nxb GD [10] Lƣu Đức Trung, (1999], “Thi pháp tiểu thuyết Y.Kawabata – Nhà văn lớn Nhật Bản”, TCVH ... ĐIỂM HÌNH TƢỢNG NGƢỜI PHỤ NỮ TRONG TIỂU THUYẾT ĐẸP VÀ BUỒN 11 1.1 Khái niệm hình tƣợng nghệ thuật 11 1.2 Đặc điểm hình tƣợng ngƣời phụ nữ tiểu thuyết Đẹp buồn 13 1.2.1 Vẻ đẹp. .. hình tƣợng ngƣời phụ nữ tiểu thuyết Đẹp buồn Chƣơng 2: Nghệ thuật xây dựng nhân vật ngƣời phụ nữ Đẹp buồn Kawabata 10 PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM HÌNH TƢỢNG NGƢỜI PHỤ NỮ TRONG TIỂU THUYẾT... nghiên cứu Hình tƣợng ngƣời phụ nữ tiểu thuyết Đẹp buồn Kawabata 3.2 Phạm vi nghiên cứu Việc khảo sát hình tƣợng ngƣời phụ nữ tập trung khảo sát, nghiên cứu tiểu thuyết Đẹp buồn Kawabata Tuy

Ngày đăng: 25/10/2017, 16:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan