Cổ Phần hóa các doanh nghiệp nhà nước

44 331 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Cổ Phần hóa các doanh nghiệp nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay có thể nói loại hình doanh nghiệp là công ty cổ phần rất phổ biến trên thực tế, loại hình này càng phát triển và tăng về số lượng nhanh chóng tại nước ta sau khi thị trường chứng khoán được hoạt động, điều này cũng thật dễ hiểu vì lý do chỉ có công ty cổ phần mới có quyền phát hành cổ phiếu để tăng vốn điều lệ và kinh doanh trên thị trường chứng khoán, một thị trường chứa nhiều tiềm năng lợi nhuận cho các doanh nghiệp.

CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP 100% VỐN NHÀ NƯỚC I. NHỮNG KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP 100% VỐN NHÀ NƯỚC 1. Khái niệm Doanh nghiệp 100% vốn nhà nước 2. Khái niệm Công ty cổ phần Hiện nay thể nói loại hình doanh nghiệp là công ty cổ phần rất phổ biến trên thực tế, loại hình này càng phát triển và tăng về số lượng nhanh chóng tại nước ta sau khi thị trường chứng khoán được hoạt động, điều này cũng thật dễ hiểu vì lý do chỉ công ty cổ phần mới quyền phát hành cổ phiếu để tăng vốn điều lệ và kinh doanh trên thị trường chứng khoán, một thị trường chứa nhiều tiềm năng lợi nhuận cho các doanh nghiệp. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu rõ thế nào là công ty cổ phần, trên thực tế thì đang rất nhiều khái niệm dùng để làm rõ về công ty cổ phần. Nhưng ta thể sử dụng quan niệm về công ty cổ phần như sau: Công ty Cổ phần là loại hình doanh nghiệp góp vốn, trong đó số vốn điều lệ của công ty được chia nhỏ thành các phần bằng nhau gọi là cổ phần. Các cá nhân hay tổ chức sở hữu cổ phần được gọi là cổ đông. Trong các văn bản pháp luật cũng đề cập đến vấn đề thế nào là công ty cổ phần. Ngay từ trong Luật Doanh nghiệp 2005 (1) các nhà làm luật đã định nghĩa công ty cổ phần như sau: - Công ty cổ phầndoanh nghiệp, trong đó: + Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần; + Cổ đông thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu là ba và không hạn chế số lượng tối đa; + Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp; (1): Điều 77 Luật Doanh nghiệp 2005 1 + Cổ đông quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 81 và khoản 5 Điều 84 của Luật này (2) . - Công ty cổ phần tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. - Công ty cổ phần quyền phát hành chứng khoán các loại để huy động vốn. Trong một công ty cổ phần, các cổ phần lại được chia thành những loại khác nhau để tương ứng với những quyền lợi và nghĩa vụ khác nhau của các cổ đông nắm giữ từng loại cổ phần. Theo quy định tại Luật Doanh nghiệp 2005 (3) cổ phần bao gồm các loại sau: - C ổ phần phổ thông . - Cổ phần ưu đãi. Cổ phần ưu đãi gồm các loại sau đây: + Cổ phần ưu đãi biểu quyết; + Cổ phần ưu đãi cổ tức; + Cổ phần ưu đãi hoàn lại; + Cổ phần ưu đãi khác do Điều lệ công ty quy định. Trong các loại cổ phần ưu đãi trên thì cổ phần ưu đãi biểu quyết chịu một số ràng buộc như: • chỉ tổ chức được Chính phủ uỷ quyền và cổ đông sáng lập được quyền nắm giữ cổ phần ưu đãi biểu quyết. • Ưu đãi biểu quyết của cổ đông sáng lập chỉ hiệu lực trong ba năm, kể từ ngày công ty được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Sau thời hạn đó, cổ phần ưu đãi biểu quyết của cổ đông sáng lập chuyển đổi thành cổ phần phổ thông. (2): Khoản 3, Điều 81 Luật Doanh nghiệp 2005: Cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi biểu quyết không được chuyển nhượng cổ phần đó cho người khác; Khoản 5, Điều 84 Luật Doanh nghiệp 2005: Trong thời hạn 3 năm kể từ ngày công ty được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, cổ đông sáng lập quyền tự do chuyển nhượng cổ phần phổ thông của mình cho cổ đông sáng lập khác,nhưng chỉ được chuyển nhượng phần cổ đông của mình cho người không phải là cổ đông sáng lập nếu được sự chấp thuận của Đại hội đồng cổ đông. Trong trường hợp này, cổ đông dự định chuyển nhượng cổ phần không quyền biểu quyết về việc chuyển nhượng các cổ phần đó và người nhận chuyển nhượng đương nhiên trở thành cổ đông sáng lập của công ty. Sau thời hạn 3 năm,kể từ ngày công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, các hạn chế đối với cổ phần phổ thông của cổ đông sáng lập đều được bãi bỏ. (3): Điều 78, Luật Doanh nghiệp 2005 2 • Người được quyền mua cổ phần ưu đãi cổ tức, cổ phần ưu đãi hoàn lại và cổ phần ưu đãi khác do Điều lệ công ty quy định hoặc do Đại hội đồng cổ đông quyết định. • Các cổ phần còn lại (ưu đãi cổ tức, ưu đãi hoàn lại và ưu đãi khác) thường do Đại hội đồng cổ đông quyết định. • Ngoài ra, cổ phần phổ thông không thể chuyển đổi thành cổ phần ưu đãi; trong khi cổ phần ưu đãi thể chuyển thành cổ phần phổ thông theo quyết định của Đại hội đồng cổ đông. Mỗi cổ phần của cùng một loại đều tạo cho người sở hữu nó các quyền, nghĩa vụ và lợi ích ngang nhau 3. Khái niệm Cổ phần hóa II. Bản chất và sự cần thiết của quá trình Cổ phần hoá Doanh nghiệp 100% vốn nhà nước 1. Bản chất của quá trình cổ phần hóa Ngay từ những điều đầu tiên của Nghị định số 187/2004/NĐ- CP và Nghị định số 109/2007/NĐ- CP đã đưa ra những mục tiêu và yêu cầu của việc chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần, ta thể thấy Cổ phần hóa là chuyển đổi những doanh nghiệpNhà nước không cần giữ 100% vốn sang loại hình doanh nghiệp nhiều chủ sở hữu; huy động vốn của các nhà đầu tư trong nướcnước ngoài để nâng cao năng lực tài chính, đổi mới công nghệ, đổi mới phương thức quản lý nhằm nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Đảm bảo hài hòa lợi ích của Nhà nước, doanh nghiệp, nhà đầu tư và người lao động trong doanh nghiệp. Thực hiện công khai, minh bạch theo nguyên tắc thị trường; khắc phục tình trạng cổ phần hóa khép kín trong nội bộ doanh nghiệp; gắn với phát triển thị trường vốn, thị trường chứng khoán (4) Không phải tất cả các doanh nghiệp đang tồn tại đều thể tham gia quá trình cổ phần hóa, quá trình này chỉ dành cho những đối tượng nhất định theo quy định của pháp luật,những đối tượng của quá trình cổ phần hóa bao gồm (5) : Công ty nhà nước độc lập thuộc các Bộ, ngành, địa phương; Công ty mẹ của tập đoàn kinh tế, Tổng công ty nhà nước; Công ty mẹ trong tổng hợp công ty mẹ- công ty con; Công ty thành viên hạch toán độc lập thuộc Tổng công ty do nhà nước quyết định đầu tư và thành lập; (4): Điều 1, Nghị định 109/2007/NĐ-CP và Điều 1, Nghị định số 187/2004/NĐ-CP 3 (5): Điều 2, Nghị định số 109/2007/NĐ-CP Đơn vị hạch toán phụ thuộc của công ty nhà nước độc lập, tập đoàn, tổng công ty nhà nước, công ty mẹ, công ty thành viên hạch toán độc lập của Tổng công ty; Công ty trách nhiệm hữu hạn do Nhà nước nắm giữ 100% vốn lệ. Tuy nhiên những loại hình doanh nghiệp này còn phải thỏa mãn đủ 02 điều kiện bao gồm (6) : Không thuộc diện Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ. Danh mục doanh nghiệp thuộc diện Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ do Thủ tướng Chính phủ quyết định trong từng thời kỳ; Còn vốn nhà nước sau khi đã được xử lý tài chính và đánh giá lại giá trị doanh nghiệp. Ngoài ra, đối với những doanh nghiệp là đơn vị hạch toán phụ thuộc thì ngoài 02 điều kiện trên còn cần phải đảm bảo các điều kiện sau (7) : đủ điều kiện hạch toán độc lập; Việc cổ phần hóa đơn vị hạch toán phụ thuộc không gây khó khăn hoặc ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp hoặc các bộ phận còn lại của doanh nghiệp; Đã xác định trong Phương án tổng thể sắp xếp doanh nghiệp được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Các doanh nghiệp này cổ phần hóa với một trong các hình thức (8) : Giữ nguyên vốn nhà nước hiện tại doanh nghiệp, phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn điều lệ; hoặc bán một phần vốn nhà nước hiện tại doanh nghiệp hoặc kết hợp vừa bán bớt một phần vốn nhà nước vừa phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn điều lệ; hoặc bán toàn bộ vốn nhà nước hiện tại doanh nghiệp hoặc kết hợp vừa bán toàn bộ vốn nhà nước vừa phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn điều lệ. 2. Sự cần thiết và ý nghĩa của việc Cổ phần hoá Doanh nghiệp 100% vốn nhà nước 2.1. Sự cần thiết phải cổ phần hóa Doanh nghiệp 100% vốn nhà nước (6), (7): Điều 3, Nghị định số 109/2007/NĐ-CP (8): Điều 4, Nghị định số 109/2007/NĐ-CP . 2.2. Ý nghĩa của việc cổ phần hóa doanh nghiệp 100% vốn nhà nước 3. Quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp 100% vốn nhà nước Quy trình chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần tuân theo công văn số 11712/TC-TCDN ngày 10 tháng 11 năm 2003 của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn quy trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước bao gồm các bước sau: 3.1. Bước 1: Ra quyết định thực hiện cổ phần hóa và thành lập Ban Đổi mới quản lý tại doanh nghiệp. 4 a. Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương căn cứ Đề án sắp xếp tổng thể doanh nghiệp nhà nước đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, ra quyết định cổ phần hóa. b. Các doanh nghiệp nhà nước khi quyết định cổ phần hóa, đề xuất danh sách các hành viên Ban đổi mới quản lý tại doanh nghiệp báo cáo quan quyết định cổ phần hóa xem xét quyết định. c. Các Bộ, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Hội đồng quản trị các Tổng công ty 90, 91 (nếu được ủy quyền) ra quyết định thành lập Ban đổi mới quản lý tai doanh nghiệp. 3.2. Bước 2: Tuyên truyền chủ trương chính sách cổ phần hóa. a. quan quyết đinh cổ phần hóa trách nhiệm tổ chức phổ biến các văn bản về cổ phần hóa và chính sách đối với người lao động cho Ban đổi mới tại doanh nghiệpcác cán bộ chủ chốt tại doanh nghiệp cổ phần hóa b. Ban đổi mới quản lý tại doanh nghiệp tuyên truyền, giải thích cho người lao động trong doanh nghiệp những chủ trương chính sách của Đảng và Chính phủ về cổ phần hóa doanh nghiệp; các công việc mà doanh nghiệp phải làm và sự tham gia của cán bộ công nhân viên trong quá trình cổ phần hóa. 3.3. Bước 3: Chuẩn bị hồ sơ, tài liệu. Căn cứ vào ngày quyết định cổ phần hóa và điều kiện cụ thể của doanh nghiệp, Ban đổi mới quản lý tại doanh nghiệp tiến hành: a. Lựa chọn phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp và thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp. b. Chuẩn bị các tài liệu về xác định giá trị doanh nghiệp. 3.4. Bước 4: Kiểm kê, xử lý những vấn đề tài chính Căn cứ vào tài liệu đã chuẩn bị, Ban đổi mới tại doanh nghiệp tổ chức kiểm kê, phân loại tài sản và quyết toán tài chính, quyết toán thuế để xử lý những vấn đề tài chính tại thời điểm định giá. Theo hướng dẫn tại Thông tư 126/2004/TT- BTC của Bộ Tài chính ngày 24 tháng 12 năm 2004 quy định về xử lý tài chính khi cổ phần hóa. 3.4.1. Kiểm kê và phân loại tài sản, công nợ. 3.5. Bước 5: Xác định giá trị doanh nghiệp Căn cứ vào số liệu trên sổ sách kế toán và kết quả kiểm kê tài sản, Ban Đổi mới quản lý tại doanh nghiệp tổ chức xác định giá trị tài sản của doanh nghiệp. Hoàn thiện hồ sơ xác định giá trị doanh nghiệp. quan ra quyết định cổ phần hóa: Ra quyết định thành lập Hội đồng xác định giá trị doanh nghiệp hoặc lựa chọn Công ty kiểm toán, tổ chức kinh tế chức năng định giá để xác định giá trị doanh nghiệp. Ban Đổi mới quản lý tại doanh nghiệp kết hợp Hội đồng xác định giá trị doanh nghiệp hoặc tổ chức được thuê xác định giá trị doanh nghiệp và lập biên 5 bản gửi đến quan quyết định cổ phần hóa để xem xét, ra quyết định công bố giá trị doanh nghiệp. Căn cứ vào quyết định công bố giá trị doanh nghiệp, doanh nghiệp thực hiện điều chỉnh sổ kế toán và bảng cân đối theo chế độ kế toán Nhà nước quy định, đồng thời tiếp tục theo dõi và xử lý các khoản nợ, tài sản loại trừ khi xác định doanh nghiệp cổ phần hóa, hạch toán các khoản chi phí liên quan đến việc cổ phần hóa. 3.6. Bước 6: Xây dựng phương án bán cổ phần ưu đãi và phương án sắp xếp lao động. Căn cứ vào danh sách lao động thường xuyên của doanh nghiệp tại thời điểm cổ phần hóa, Ban Đổi mới quản lý tại doanh nghiệp phối hợp với công đoàn: a. Xác định danh sách lao động nghèo; Xây dựng phương án bán cổ phần ưu đãi cho các đối tượng được hưởng b. Xây dựng phương án sắp xếp lại lao động: Dự kiến số lao động tiếp tục làm tại công ty cổ phần, só lao động dôi dư. Phân loại và lập phương án xử lý lao động dôi dư và phương án hỗ trợ kinh phí đào tạo lại. c. Niêm yết công khai và thông báo phương án bán cổ phần ưu đãi và phương án sắp xếp lại lao động tại doanh nghiệp. 3.7. Bước 7: Lập phương án cổ phần hóa doanh nghiệp và dự thảo Điều lệ tổ chức, hoạt động của công ty cổ phần. Căn cứ vào kết quả xác định giá trị doanh nghiệp và phương án sắp xếp lao động đã được quan thẩm quyền phê duyệt, căn cứ vào tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhà nước, Ban Đổi mới quản lý tại doanh nghiệp tiến hành: a. Lập phương án cổ phần hóa doanh nghiệp bao gồm: - Giới thiệu vê doanh nghiệp - Đánh giá thực trạng của doanh nghiệp tại thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp - Phương án sắp xếp lại lao động - Phương án hoạt động sản xuất kinh doanh trong 3-5 năm tiếp theo - Phương án cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước b. Dự thảo Điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty cổ phần. c. Tổ chức Hội nghị công nhân viên chức (bất thường) để lấy ý kiến hoàn thiện phương án cổ phần hóa d. Hoàn thiện phương án cổ phần hóa để trình lên quan quyết định cổ phần hóa xét duyệt. 3.8. Bước 8: Thẩm định và phê duyệt phương án cổ phần hóa 6 a. Hội đồng quản trị của Tổng công ty nhà nước thẩm định và chỉ đạo các doanh nghiệp thành viên hoàn thiện phương án cổ phần hóa trước khi trình Bộ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố phê duyệt. b. Khi nhận được phương án cổ phần hóa của các doanh nghiệp gửi lên, Ban Đổi mới và phát triển doanh nghiệp các Bộ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố tổ chức họp thẩm định và trình Bộ trưởng, chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố ra quyết định phê duyệt. 3.9. Bước 9: Thực hiện phương án cổ phần hóa. Căn cứ vào phương án cổ phần hóa đã được cấp thẩm quyền phê duyệt, Ban Đổi mới quản lý tai doanh nghiệp thực hiện: a. Mở sổ đăng ký mua cổ phần của các cổ đông b. Thông báo công khai tình hình tài chính của doanh nghiệp tại thời điểm cổ phần hóacác thông tin về việc bán cổ phần của doanh nghiệp c. Tổ chức bán cổ phần cho các đối tượng đã đăng ký mua d. Báo cáo kết quả bán cổ phần và danh sách cử người dự kiến trực tiếp quản lý phần vốn nhà nước tại công ty cổ phần về quan quyết định cổ phần hóa để ý kiến chính thức e. Tiến hành Đại hội cổ đông lần thứ nhất để thông qua Điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty cổ phần, phương án sản xuất kinh doanh trong những năm kế tiếp, bầu Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát và bộ máy điều hành của công ty cổ phần. 3.10. Bước 10: Ra mắt công ty cổ phần và đăng ký kinh doanh. a. Hội đồng quản trị công ty cổ phần chỉ đạo thực hiện đăng ký kinh doanh tại Sở Kế hoạch và Đầu tư, nộp con dấu của doanh nghiệp nhà nước và xin khắc dấu của công ty cổ phần b. Lập báo cáo tài chính tại thời điểm công ty cổ phần được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và thực hiện quyết toán thuế với quan thuế gửi quan quyết định cổ phần hóa để xác định lại giá trị thực tế phần vốn nhà nước và thực hiện bàn giao giữa doanh nghiệp nhà nước với công ty cổ phần c. Làm thủ tục mua hoặc in cổ phiếu trắng để phát cho các cổ đông d. Tổ chức ra mắt công ty cổ phần và thực hiện bố cáo trên phương tiện thông tin đại chúng. Chương 2: Quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp 100% vốn nhà nước tại Công ty cổ phần vật tư vận tải xi măng 1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Công ty Cổ phần Vật tư vận tải xi măng là một công ty bề dày kinh nghiệm trong kinh doanh thương mại, cung ứng vật tư hàng hóa phục vụ cho sản xuất xi măng và xây dựng các công trình thủy lợi. Đây là đơn vị cung cấp than cám chính cho hoạt động sản xuất xi măng. Để được thương hiệu và thành quả như 7 ngày hôm nay, công ty đã trải qua những dấu bước quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển của mình. Ra đời với hình thức là một công ty 100% vốn nhà nước. Cho đến khi Nhà nước ta chủ trương cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, công ty đã tiến hành quá trình cổ phần hóa và trở thành một công ty cổ phần với nguồn vốn của nhà nước chiếm 51%. Khi mới thành lập Công ty tên là Công ty kinh doanh vật tư vận tải xi măng và là doanh nghiệp Nhà nước hạch toán kinh tế độc lập trực thuộc Tổng công ty xi măng Việt Nam. Công ty kinh doanh vật tư vận tải xi măng được thành lập theo quyết định số 824/BXD- TCCB ngày 3/12/1990 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng quy định thành lập Công ty kinh doanh vật tư vận tải xi măng trực thuộc Liên hiệp xí nghiệp xi măng. Công ty chính thức đi vào hoạt động kể từ ngày 5/11/1991. Công ty Kinh doanh vật tư vận tải xi măng được thành lập trên sở hợp nhất hai đơn vị là Công ty vận tải xây dựng và Xí nghiệp cung ứng vật tư vận tải thiết bị xi măng, Công ty hoạt động theo điều lệ xí nghiệp quốc doanh (ban hành kèm theo Nghị định số 50/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng ngày 22/3/1988 ). Công ty chức năng và nhiệm vụ chính bao gồm: Tổ chức và thực hiện kinh doanh vật tư đầu vào cho sản xuất của các nhà máy xi măng và Phibro xi măng. Tổ chức thực hiện lưu thông và kinh doanh tiêu thụ xi măng, Phibro xi măng theo địa bàn, khu vực được liên hiệp phân công cụ thể, tận dụng phương tiện vận tải của đơn vị và ngoài xã hội để kinh doanh vận tải vật tư đầu vào cho sản xuất của Nhà máy và lưu thông tiêu thụ xi măng. Ngày 12/02/1993, Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành quyết định số 022A/BXD- TCLĐ thành lập lại Công ty vật tư vận tải xi măng. Hoạt động với danh nghĩa là công ty nhà nước trong vòng 15 năm tài chính, với rất nhiều những thành tích đã được, công ty đã tạo cho mình một thương hiệu riêng về chất lượng sản phẩm cũng như uy tín trong kinh doanh với các đối tác làm ăn. Theo chính sách chung của Nhà nước về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước thì ngày 22 tháng 02 năm 2006 Bộ Xây dựng đã quyết định số 280/QĐ- BXD về việc chuyển doanh nghiệp nhà nước : Công ty Vật tư vận tải Xi măng thuộc Tổng Công ty Xi măng Việt Nam thành Công ty Cổ phần Vật tư Vận tải Xi măng. Quyết định này được căn cú vào các Nghị định, thông tư của Chính phủ và các Bộ, ngành liên quan quy định về chuyển Công ty Nhà nước thành Công ty cổ phần như Nghị định 187/2004/NĐ- CP ngày 16/11/2004 của Chính phủ về chuyển 8 công ty nhà nước thành công ty cổ phần, Thông tư 126/2004/TT-BTC ngày 24/12/2004 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định 187/2004/NĐ- CP ngày 16/11/2004 và Quyết định số 2212/QĐ- BXD ngày 28/11/2005 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về việc phê duyệt phương án cổ phần hóa của Công ty Vật tư vận tải xi măng thuộc Tổng công ty xi măng. Công ty chính thức đi vào hoạt động dưới hình thức công ty Cổ phần từ ngày 24/4/2006. Hoạt động dưới hình thức là Công ty Cổ phần những thông tin bản của công ty thể tóm tắt như sau: Tên hợp pháp của công ty: Công ty Cổ phần Vật tư vận tải xi măng. Tên giao dịch quốc tế: Materials Transport Cement Join Stock Company. Tên viết tắt tiếng Anh: Comatce Trụ sở chính đặt tại: 21B Cát Linh – Phường Cát Linh – Quận Đống Đa – Thành phố Hà Nội. Website: www.vtvxm.com.vn Hoạt động theo giấy chứng nhận kinh doanh số 0103011963 ngày 24/4/2006 của Sở Kế hoạch và đầu tư Hà Nội cấp. Vốn điều lệ:110.000.000.000 (Một trăm mười tỷ đồng ) Công ty đã hoàn tất các thủ tục đăng ký niêm yết giao dịch tại Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội từ ngày 18/12/2006; mã chứng khoán là VTV. Trong suốt quá trình phát triển, công ty đã trải qua nhiều thăng trầm để được sự lớn mạnh như ngày hôm nay. Khi mới thành lập, công ty bước vào hoạt động theo chế thị trường. Cũng như nhiều doanh nghiệp nhà nước khác, sự đổi mới chế từ tập trung quan liêu bao cấp sang hạch toán kinh doanh độc lập đã tạo không ít khó khăn cho công ty như sự yếu kém cho công ty như sự yếu kém và thiếu năng động trong việc quản lí…Nhưng nguyên nhân bản vẫn là nhân sự đông, công ăn việc làm thiếu và không ổn định, hơn nữa địa bàn hoạt động lại lớn. Mặt khác, tổ chức bộ máy công ty thời kỳ đó nhiều biến đổi, phương thức kinh doanh xi măng cũng thay đổi liên tục nên với trình độ quản lí còn non kém lợi nhuận kinh doanh cứ ngày một thấp dần. thể nói năm 1993 là năm khó khăn nhất đối với công ty. Nhưng nhờ sự chỉ đạo, điều hành rất hiệu quả của Tổng công ty xi măng Việt Nam, sự hợp tác giúp đỡ của các công ty thành viên trong Tổng công ty, đặc biệt là sự đoàn kết nhất trí và quyết tâm cao của tập thể cán bộ công nhân 9 viên trong công ty đã tạo đà cho công ty vươn lên, từng bước khắc phục vượt qua chặng đường khó khăn tưởng như không thể vượt qua và dần dần khẳng định được vị trí và vai trò của mình bằng kết quả cuối cùng là đáp ứng từng phần các loại vật tư, đầu vào cho các nhà máy sản xuất xi măng. Công ty phát triển mạng lưới các trạm sở đầu nguồn để khai thác nguồn hàng, tổ chức bốc xếp, kiểm tra chất lượng hàng hoá các trạm trung chuyển bao gồm: các bến cảng, kho bãi để chuyển giao từ phương thức vận tải đường thuỷ sang phương thức vận tải đường bộ và đường sắt để đáp ứng nhu cầu hiện trạng từng sở cho phù hợp với việc giao nhận. Cho đến nay, công ty đã tạo ra được những mối quan hệ làm ăn lâu dài với nhiều công ty xí nghiệp ở cả miền Bắc và miền Nam, Mở rộng thị trường ra hầu hết các địa phương trong cả nước. Những năm gần đây, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đã đạt hiệu quả tương đối cao, hàng năm đem lại cho nhà nước hàng chục tỷ đồng, hoàn thành nhiệm vụ phát triển nguồn vốn, bảo đảm công ăn việc làm cho cán bộ nhân viên toàn công ty 2. Quy mô hoạt động của công ty Công ty là một doanh nghiệp mạng lưới là trải dài trên khắp đất nước Việt Nam từ miền bắc, miền trung đến tận miền nam. Điều này đã thể hiện phần nào nói trên quy mô khá lớn của doanh nghiệp. Mặc dù trụ sở chính được đặt tại Hà Nội nhưng tình hình kinh doanh tại miền trung và miền nam cũng rất phát triển. 2.1. Trụ sở và chi nhánh của công ty Với mạng lưới bao gồm một trụ sở chính và 9 chi nhánh trên khắp cả nước, công ty đã cung cấp sản phẩm của mình cho hầu hết các công ty xi măng trong khu vực địa bàn hoạt động của mình. Tuy thời gian thành lập các chi nhánh lúc ban đầu khác nhau, nhưng sau khi cổ phần hóa 9 chi nhánh này đã được cùng thành lập lại vào ngày 01/05/2006 và các chi nhánh thành lập sau đó. 2.1.1. Chi nhánh Công ty Cổ phần Vật tư vận tải xi măng Quảng Ninh tại Phố Hải Phúc, phường Hồng Hải, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh. Là đơn vị tổ chức kế toán theo hình thức hạch toán báo sổ. Với chức năng cung ứng các loại vật tư, hàng hóa chuyên ngành phục vụ cho sản xuất của các Công ty Xi măng. 2.1.2. Chi nhánh Công ty Cổ phần Vật tư vận tải xi măng Hoàng Thạch tại xã Minh Tân, Kinh Môn, tỉnh Hải Dương. Là đơn vị tổ chức kế toán theo 10

Ngày đăng: 19/07/2013, 13:34

Hình ảnh liên quan

Để có thể thấy được sự khác biệt giữa tình hình kinh doanh của công ty trước khi cổ phần hóa và sau khi cổ phần hóa thì ta có thể tham khảo những con số thể  hiện về số lượng cũng như doanh thu của công ty - Cổ Phần hóa các doanh nghiệp nhà nước

c.

ó thể thấy được sự khác biệt giữa tình hình kinh doanh của công ty trước khi cổ phần hóa và sau khi cổ phần hóa thì ta có thể tham khảo những con số thể hiện về số lượng cũng như doanh thu của công ty Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 5: Đơn vị tính: tỷ đồng - Cổ Phần hóa các doanh nghiệp nhà nước

Bảng 5.

Đơn vị tính: tỷ đồng Xem tại trang 29 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan