Đề cương bài giảng thực tập hệ thống cơ điện tử 1 (2TC)

146 246 0
Đề cương bài giảng thực tập hệ thống cơ điện tử 1 (2TC)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

XƢỞNG TH ĐIỆN TỔ CHỨC VỊ TRÍ LÀM VIỆC VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG  Tổ chức vị trí làm việc Vị trí làm việc người thợ tổ chức khoa học với mục đích: - Đạt đƣợc suất lao động cao - Đảm bảo an toàn thiết bị, dụng cụ - Đảm bảo an toàn sức khỏe cho ngƣời lao động - Nâng cao chất lƣợng sản phẩm đồng thời hạ giá thành sản phẩm Vị trí làm việc ngƣời thợ lắp ráp cố định không cố định Tại vị trí làm việc cố định thƣờng đƣợc bố trí trang thiết bị, dụng cụ chi tiết phận máy cần lắp ráp Sau số nguyên tắc chung cho việc bố trí trang thiết bị dụng cụ: - Chỉ đặt trang thiết bị dụng cụ cần thiết cho công việc đƣợc giao vị trí làm việc - Các dụng cụ đặt phải đảm bảo thuận lợi cho ngƣời thợ lắp ráp (dụng cụ dùng tay phải để bên phải, dụng cụ cầm tay trái để bên trái, dụng cụ dùng thƣờng xuyên để gần, dụng cụ dùng để xa hơn), - Các tài liệu vẽ phục vụ cho việc lắp ráp phải đƣợc cài khung giá để tài liệu - Việc bố trí dụng cụ chi tiết phải đảm bảo cho ngƣời thợ không thực thao động tác thừa, tiết kiệm thời gian làm việc - Các dụng cụ phải đƣợc đặt cố định theo trình tự bàn giá chiều cao hợp lý đảm bảo dễ nhìn, dễ thấy dễ lấy - Các chi tiết phận lắp ráp phải đƣợc bố trí cho ngƣời thợ không nhiều thời gian phụ để lấy chi tiết phận - Hình 1: Tủ dụng cụ Giá đặt chi tiết phải đƣợc bố trí hợp lý (giá nhiều tầng, chi tiết nặng đặt tầng thấp, chi tiết nhẹ đặt tầng cao phải đặt theo thứ tự cho ngƣời thợ lấy chi tiết đƣợc dễ dàng) XƢỞNG TH ĐIỆN  Kỹ thuật an toàn  Điều kiện lao động Điều kiện lao động tổng thể yếu tố kinh tế, xã hội, tổ chức, kỹ thuật, tự nhiên thể qua quy trình công nghệ, công cụ lao động, đối tƣợng lao động, môi trƣờng lao động, ngƣời lao động tác động qua lại chúng tạo điều kiện cần thiết cho hoạt động ngƣời trình sản xuất  Các yếu tố nguy hiểm hại Trong điều kiện lao động cụ thể xuất yếu tố vật chất ảnh hƣởng xấu, nguy hiểm, nguy gây tai nạn bệnh nghề nghiệp cho ngƣời lao động, ta gọi yếu tố nguy hiểm hại cụ thể là: - Các yếu tố vật lý nhƣ nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn, xạ hại, bụi - Các yếu tố hóa học nhƣ chất độc, loại hơi, khí độc, bụi, chất phóng xạ - Các yếu tố bất lợi tƣ lao động, không tiện nghi không gian chỗ làm việc, nhà xƣởng chật hẹp, vệ sinh - Các yếu tố tâm lý không phù hợp yếu tố nguy hiểm hại  Tai nạn lao động Tai nạn lao động tai nạn gây tổn thƣơng cho phận, chức thể ngƣời lao động, gây tử vong, xảy trình lao động, gắn liền việc thực công việc nhiệm vụ lao động Nhiễm độc đột ngột tai nạn lao động  Bệnh nghề nghiệp Bệnh phát sinh tác động điều kiện lao động hại ngƣời lao động gọi bệnh nghề nghiệp  Nguyên tắc chung an toàn lao động - Chỉ ngƣời thợ đƣợc kiểm tra đảm bảo sức khỏe kỹ thuật an toàn, đƣợc phép làm việc - Chỗ làm việc phải đảm bảo đƣợc chiếu sáng tự nhiên nhân tạo đầy đủ - Trƣớc làm việc ngƣời thợ phải kiểm tra kỹ dụng cụ, trang thiết bị vị trí làm việc - Tại vị trí làm việc phải trang thiết bị bảo hộ lao động phù hợp để đảm bảo an toàn cho ngƣời thợ vị trí làm việc - Khi làm việc cao chỗ làm việc phải dàn đỡ đặc biệt dây an toàn Chỉ cho phép làm việc cao đảm bảo đầy đủ điều kiện an toàn - Phân xƣởng đƣợc bắt đầu làm việc đảm bảo tất biện pháp an toàn lao động hƣớng dẫn kỹ thuật an toàn cho ngƣời  Nguyên tắc an toàn ngƣời thợ lắp ráp XƢỞNG TH ĐIỆN - Do tính chất khác công việc lắp ráp nên dẫn chung bao trùm tất công việc lắp ráp Bởi ngƣời thợ lắp ráp kiến thức chung phải hiểu biết thêm kỹ thuật an toàn riêng: - Trƣớc làm việc phải tổ chức lại chỗ làm việc đảm bảo gọn gàng ngăn nắp, dụng cụ chi tiết chƣa không dùng đến phải đƣợc dọn - Lắp ráp phận, thiết bị phải tuân theo quy trình công nghệ chặt chẽ đƣợc ghi phiếu công nghệ vẽ - Khi lắp ráp chi tiết, phận cứng vững phải sử dụng khung đỡ, đồ gá hay đồ gá kẹp đặc biệt - Tuyệt đối không đƣợc dùng tay xoa lên bề mặt kim loại, bề mặt mối hàn - Khi lắp ráp chi tiết cụm máy nặng phải dụng cụ kê đỡ hợp lý (kích, cẩu ) Tuyệt đối không đƣợc di chuyển nặng tay - Trong lắp ráp tuyệt đối cấm không đƣợc dùng ngón tay để kiểm tra độ trùng lỗ, chi tiết chốt - Để làm bụi kim loại phải dùng chổi lông hay chổi đót - Chỉ trƣờng hợp đặc biệt dùng khí nén để làm chi tiết, làm khí nén phải kính bảo vệ không cho phép đứng gần đến m - Khi lắp thiết bị hay kết cấu thép máy nâng, kéo dây chão hay xích sau buộc chắn vào vật - cấu thiết bị lắp xong trƣớc cho chạy thử ngƣời thợ phải thực an toàn lao động sau Kiểm tra dọn vật không cần thiết dụng cụ chỗ làm việc Trước cho phận chạy thử phải thử xem phận quay chuyển động cấu tốt không Chỉ cho chi tiết chạy thử mặt theo hướng dẫn thợ hay quản đốc phân xưởng Trước chạy thử phải báo hiệu, tất người khác phải đứng xa với khoảng cách an toàn Chỉ người thợ điện nối điện từ lưới vào thiết bị tiếp đất cho thiết bị Chỉ lắp đặt xong hoàn toàn điều chỉnh bôi trơn - Theo yêu cầu công việc, ngƣời thợ lắp ráp phải thực nguyên công nâng hạ cần trục điện hay khí Chỉ cho phép ngƣời thợ làm công việc hiểu biết kỹ thuật an toàn việc sử dụng cần trục XƢỞNG TH ĐIỆN BÀI 1: SỬ DỤNG DỤNG CỤ THÁO LẮP 1.1 Dụng cụ tháo lắp dùng khí 1.1.1 Clê dẹt(miệng) Clê dụng cụ phần dùng để tháo lắp bu lông, đai ốc đầu Phần dùng để mở định kích cỡ clê theo inch theo mm thƣờng đƣợc ghi kết hợp, ví dụ 5/16 3/8 tức là: Theo đơn vị inch inch, theo đơn vị mm 16 mm Cũng số loại clê đƣợc ghi số theo hệ Anh đƣợc quy đổi hệ mét nhƣ sau: Ví dụ: 7/8 tức là: 25,2.7/8 = 22 (mm) hay 11/16 tức là: 25,2.11/16 =17 (mm) Những thông số khoảng cách chiều ngang bề mặt bu lông, đai ốc đƣờng kính bu lông, đai ốc Clê miệng (hình vẽ 1.1) dụng cụ tháo lắp tiêu chuẩn đƣợc sử dụng thông dụng kết cấu đơn giản dễ sử dụng Clê miệng đƣợc chế tạo với hình dạng khác để phù hợp với loại bulông đai ốc khác nhƣ vị trí tƣ tháo lắp khác Hình 1.1 : Một số loại clê miệng XƢỞNG TH ĐIỆN Phần đầu phần dùng để mở bu lông, đai ốc clê miệng thƣờng hợp với phần thân góc 150 đến 22,5 (hình vẽ 1.2) Phần góc cho phép ngƣời sử dụng nhiều khoảng không để vặn, trƣờng hợp phải thao tác phạm vi chật ta xê dịch góc 30 (hình vẽ 1.2) Hình 1.2 - Tháo đai ốc phạm vi hẹp cách đánh võng clê  Phƣơng pháp sử dụng Clê miệng nhƣ sau : + Điều quan trọng ngƣời sử dụng phải biết quan sát xem vị trí tháo lắp bu lông , đai ốc để định dụng cụ tháo lắp cho hợp lý , nên chọn C lê hay dụng cụ khác + Quan sát bu lông , đai ốc để chọn C lê cho phù hợp + Cần phải cầm C lê tƣ , thao tác + Khi đặt C lê vào mũ bu lông đai ốc phải đặt cho : - Miệng C lê phải ôm khít vào mũ bu lông đai ốc , lỏng không ôm khít gây chờn hỏng mũ bu lông - Phải đặt C lê song song với mặt phẳng mũ bu lông đai ốc + Khi tháo lắp bu lông đai ốc lúc xiết phải kéo chiều (kéo phía trong) đẩy trƣợt tay gây an toàn + Khi tháo bu lông cần phải lực kéo đột ngột để tạo rung động + Nhƣng xiết chặt bu lông , đai ốc ta nên tránh dùng lực đột ngột , mà phải xiết từ từ , lực tác dụng đột ngột mạnh làm đứt bu lông + Trong nhƣng trƣờng hợp nhƣng bu lông đai ốc khó tháo phải tìm cách khác tránh dùng thêm tay công , đòn bẩy làm bu lông va dụng cụ tháo bị biến dạng hƣ hỏng XƢỞNG TH ĐIỆN 1.1.2 Clê choòng Clê choòng (Hình vẽ 1.3) không mở miệng nhƣ clê dẹt, vặn clê choòng bao quanh hoàn toàn bu lông, đai ốc nên tránh đƣợc tƣợt tiện để làm việc nơi chật hẹp Hình 1.3- Một số loại clê choòng 12 cạnh cạnh Hình1.4 Clê choòng 12 cạnh Trên thực tế đa số clê choòng phần đầu mở 12 cạnh (hình vẽ 2.4) dùng để tháo xiết bu lông, đai ốc với góc xoay tối thiểu 15 so với góc xoay 30 60 clê dẹt, ngƣời ta dùng clê choòng cạnh (hình vẽ 1.4), nhiên nên dùng clê choòng 6 XƢỞNG TH ĐIỆN cạnh vật chịu lực xoắn lớn diện tích tiếp xúc lớn giảm hƣ hỏng vật dụng cụ Clê choòng kết hợp với đầu clê dẹt (hình vẽ 1.5) giúp thực việc tháo lắp bu lông, đai ốc nhanh chóng Đầu clê choòng dùng để nới lỏng (hoặc siết chặt) bu lông, đai ốc, đầu clê dẹt dùng để thao tác nhanh khoảng thời gian lại Hình 1.5 Cle choong kết hợp đầu cle dẹt Ngoài thực tế thân clê choòng đƣợc uốn cong để tháo, lắp bu lông, đai ốc vị trí đặc biệt (hình vẽ 1.6) Hình 1.6: clê choòng thân đƣợc uốn cong  Phƣơng pháp sử dụng c lê choòng nhƣ sau : + Cũng giống nhƣ C lê miệng c lê choòng ngƣời sử dụng phải biết quan sát xem vị trí tháo lắp bu lông , đai ốc để định dụng cụ tháo lắp cho hợp lý , nên chọn c lê choòng hay dụng cụ khác + Quan sát bu lông , đai ốc để chọn c lê choòng cho phù hợp +Cần phải cầm c lê choòng tƣ , thao tác + Khi đặt c lê choòng vào mũ bu lông đai ốc phải đặt cho : XƢỞNG TH ĐIỆN - Miệng c lê choòng phải ôm khít vào mũ bu lông đai ốc , lỏng không ôm khít gây chờn hỏng mũ bu lông - Phải đặt c lê choòng song song với mặt phẳng mũ bu lông đai ốc + Khi tháo lắp bu lông đai ốc lúc xiết phải kéo chiều (kéo phía trong) đẩy trƣợt tay gây an toàn + Khi tháo bu lông cần phải lực kéo đột ngột để tạo rung động + Nhƣng xiết chặt bu lông , đai ốc ta nên tránh dùng lực đột ngột , mà phải xiết từ từ , lực tác dụng đột ngột mạnh làm đứt bu lông + Trong nhƣng trƣờng hợp nhƣng bu lông đai ốc khó tháo phải tìm cách khác tránh dùng thêm tay công , đòn bẩy làm bu lông va dụng cụ tháo bị biến dạng hƣ hỏng 1.1.3 Clê Đây loại clê (hình vẽ 1.7) đƣợc sử dụng để làm nhiều loại công việc cách đễ dàng nhanh chóng Clê đƣợc chế tạo thành đoạn, cỡ Một đầu cạnh với số cạnh nhƣ Clê choòng, đầu lỗ vuông để lắp với tay vặn Clê khoẻ linh hoạt loại clê khác Hình 1.7 : Một số loại clê XƢỞNG TH ĐIỆN Kèm theo Clê có: - Tay vặn, nhiều đoạn nối dài, ngắn khác để vặn vị trí sâu vƣớng víu không dùng Clê thẳng đƣợc - Tay vặn chiều (tay cầm bánh cóc) bên cá hãm nhƣ líp xe đạp đoạn vuông để lắp với Clê Khi vặn lắc qua lại, đổi chiều vặn đƣợc đƣợc dùng để tháo lắp nhanh, chỗ bị hạn chế không gian - Tay quay nhanh dùng chỗ nhiều ốc cỡ tháo đƣợc nhanh Hình 1.8: Một số đầu nối clê  Phƣơng pháp sử dụng c lê nhƣ sau : + Cũng nhƣ loại dụng cụ đƣợc giới thiệu trình sử dụng C lê cần phải ý quan sát bu lông , đai ốc để chọn C lê cho phù hợp +Cần phải cầm C lê tƣ , thao tác + Khi đặt vào mũ bu lông đai ốc phải đặt cho : - Miệng phải ôm khít vào mũ bu lông đai ốc , lỏng không ôm khít gây chờn hỏng mũ bu lông - Phải đặt với mặt phẳng mũ bu lông đai ốc + Khi tháo lắp bu lông đai ốc lúc xiết phải kéo chiều (kéo phía trong) đẩy trƣợt tay gây an toàn + Khi tháo bu lông cần phải lực kéo đột ngột để tạo rung động + Nhƣng xiết chặt bu lông , đai ốc ta nên tránh dùng lực đột ngột , mà phải xiết từ từ , lực tác dụng đột ngột mạnh làm đứt bu lông XƢỞNG TH ĐIỆN Để sử dụng clê đầu nối tiếp với tay cầm bánh cóc (hình vẽ 1.9) ta chọn cỡ đầu tiếp nối vừa với bu lông, đai ốc, ghép đầu tiếp nối vào tay cầm bánh cóc sau đặt nên bu lông, đai ốc Bên tay cầm bánh cóc cóc khớp vào bánh cóc Khi kéo tay cầm theo hƣớng, phận cóc giữ bánh cóc xoay phần đầu tiếp nối Khi di chuyển tay cầm theo hƣớng ngƣợc lại, phận cóc trƣợt lên răng, Con bẩy Bánh cóc Bánh cóc cho phép phần tay cầm đƣợc qua ngƣợc lại mà không xoay phần đầu tiếp nối Đây loại clê thao tác cách nhanh chóng vì: Phần đầu tiếp nối Bánh cóc Bánh cóc Hình 1.9 :Clê tay cầm bánh cóc rời khỏi bulông, đai ốc kẹp lại lần thứ hai Ngoài số loại clê bẩy nhỏ để chuyển hƣớng bánh cóc: Khi bẩy nhảy phía phải bánh cóc đƣợc xoay theo chiều ngƣợc kim đồng hồ để siết chặt bulông, đai ốc Khi tháo bulông, đai ốc, bẩy đƣợc đƣa phái trái bánh cóc xoay theo chiều kim đồng hồ - Cần quay tốc độ tiện cho số công việc nhƣ: Tháo xiết ốc bình chứa dầu Tay cầm tốc độ giúp sử lí bulông, đai ốc nhanh chóng sau đƣợc nới lỏng - Khớp nối vạn tiện cho việc xử lí bulông, đai ốc vị trí mà clê thẳng không dùng đƣợc Khớp nối vạn cho phép thao tác với clê đƣợc giữ góc độ khác so với đầu tiếp nối Điều giúp ích nhiều làm việc nơi chật hẹp 10 XƢỞNG TH ĐIỆN BÀI 7: THÁO LẮP BẢO TRÌ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG 7.1.Lắp truyền bánh 7.1.1 Yêu cầu chung lắp truyền bánh Bộ truyền bánh trụ côn đƣợc coi làm việc bình thƣờng thoả mãn số yêu cầu kỹ thuật quan trọng sau: - Đảm bảo tỉ số truyền xác - Khi làm việc không gây ồn rung động lớn - Truyền đƣợc công suất lớn phạm vi kích thƣớc cho - độ hở mặt cần thiết để đảm bảo việc bôi trơn bồi thƣờng sai số lắp Theo tiêu chuẩn dung sai truyền bánh răng, yêu cầu thứ đƣợc thoả mãn mức xác động học bánh truyền, yêu cầu thứ hai: - mức làm việc êm, yêu cầu thứ ba – mức tiếp xúc mặt yêu cầu thứ tƣ – mức độ hở mặt Các yêu cầu chủ yếu đƣợc đảm bảo trình chế tạo Tuy nhiên trình lắp ráp cần ý khe hở mặt răng, độ đảo hƣớng kính chiều trục, vết tiếp xúc.v.v Khi lắp bánh ta phải thực công việc sau: - Lắp bánh lên trục - Lắp cụm bánh với thân kộp - Điều chỉnh ăn khớp bánh lắp, bánh trƣớc đem đến chỗ lắp phải đƣợc rửa lau khô Phải cạo bavia vết xƣớc sai ssố khác bè mặt đặc biệt bánh truyền xác, chịu tải trọng lớn 7.1.2 Lắp truyền bánh trụ thể dùng máy ép búa cốc đệm để lắp bánh lên bề mặt định tâm trục Chỉ lắp ép tay bánh nhỏ, không qua nhiệt luyện độ dôi mối ghép nhỏ Các bánh lớn qua nhiệt luyện, hoá nhiệt luyệnhoặc mối ghép độ dôi lớn đƣợc lắp máy ép với đồ gá chuyên dùng Yêu cầu đồ gá khả đảm bảo phƣơng lắp ép xác, tránh làm nghiêng bánh cổ trục Tuy nhiên, nhiều trƣờng hợp dùng máy ép vạn đƣợc, đặc biệt lắp bánh lên trục dài Khi ta phải dùng máy ép chuyên dùng phận truyền động khí nén 132 XƢỞNG TH ĐIỆN Nói chung ngƣời ta thƣờng thiết kế mối ghép bánh trục theo kiểu lắp trung gian với độ dôi lắp ghép nhỏ them chí theo chế độ lắp khe hở ( từ 0.03 đến 0.04 đƣờng kính trục nhỏ 100mm) Khi lắp bánh độ cứng vững kém( bánh chiều rộng vành nhỏ, vật liệu độ cứng vững thấp) mà chế độ lắp độ dôi lớn thƣờng gây sai9 lệch profin răng, điều làm ảnh hƣởng tới tính chất ăn khớp truyền Cần ý lắp bánh trụ thẳng lên trục then hoa, mối ghép thƣờng khe hở nhỏ nên bánh dễ bị nghiêng Khi tải trọng tác dụng, bánh lắp nghiêng gây phản lực chiều trục bổ xung, làm cho bánh xê dịch dọc trục then hoa Trƣớc lắp ép cần xem xét tình trạng bề mặt lỗ bánh bề mặt cổ trục Nếu bánh đƣợc ép sát vào vai trục mặt vát mép lỗ bánh phải đủ lớn để tránh không cho mép lỗ tỳ vào vai trục Ngoài sai lệch vvè profin răng, lắp ép bánh côn gặp sai số sau: - Độ lắc bánh cổ trục - Độ đảo hƣớng kính vành - Độ đảo mặt đầu - Độ tiếp xúc không khít vành với vai trục Để kiểm tra bánh lắp ép bị lắc hay không, dùng búa đồng gõ vào bánh Kiểm tra độ đảo bánh đồng hồ so khối V(hình 7.1) Đặt trục lên hai khối chữ V số 3, điều chỉnh hai khối V cách thêm bớt miếng đệm Hình 7.1 Sơ đồ kiểm tra dộ đảo cụm lắp đƣờng tâm trục nằm song song với mặt phẳng bàn máp số Độ đảo mặt đầu cho phép nằm giới hạn 0.1 0.2mm Nếu độ đảo mặt đầu vƣợt trụ số cho phép cần phải tháo bánh lắp lại Trƣớc phải xoay bánh góc so với vị trí lắp lần trƣớc Sauk hi lắp cần kiểm tra lại 133 XƢỞNG TH ĐIỆN Khi lắp truyền bánh trụ xuất sai số điển hình sau: a) Khe hở mặt không đủ suốt chiều dài - Tất hai bánh đƣợc chế tạo mập bìmh thƣờng Lúc cần đo lại chiều dày Nếu bị mập sửa lại - Khoảng cách trục hai bánh ăn khớp với bị hụt(hình c) so với trƣờng hợp bình thƣờng (hình a) Cách phát hiện: đo lại khoảng cách trục Nếu nhƣ dự đoán thay bạc vỏ hộp, lắp ép bạc doa lại cho khoảng cách trục b) Khe hở mặt lớn toàn vành nguyên nhân sau gây ra: - Các hai bánh gầy bình thƣờng - Khoảng cách trục lớn bình thƣờng (hình b) Cách phát loại trừ sai sổ trừng hợp giống nhƣ trƣờng hợp a) c) Khe hở mặt không đồng toàn Cách phát quan sát mắt thƣờng vị trí hai bánh ăn khớp sấu Hình 7.2 Sơ đồ mô tả ăn khớp cặp bánh nhất(giả sử khe hở mặt hẹp nhất) quay chậm tay cặp bánh Tiếp cho cặp bánh rời khớp xoay hai cặp bánh rời khớp góc 180 lại cho chúng ăn khớp với Nếu khe hở mặt trƣớc thấy hẹp nhất, lại trị số lớn nhât nguyên nhân gây sai số thuộc bánh mà ta xoay 180 Khi phải thay bánh bị sai số bánh khác Sai số bánh chiều dày không đƣờng tâm vòng lăn không trùng với đƣờng tâm lỗ bánh d) Bánh bị nghiêng ăn khớp bị gõ vào đỉnh thể dùng đồng hồ so để phát sai số kiểm tra độ đảo mặt đầu Nguyên nhân sai số đƣờng tâm lỗ bánh cổ trục bị nghiêng Nếu bánh ăn khớp không đúng(bị kẹt 134 XƢỞNG TH ĐIỆN theo phƣơng đỉnh răng) xoay 180 tình trạng không đổi, chứng tỏ đƣờng tâm lỗ vỏ hộp bị nghiêng Sửa chữa sai số cách tháo bạc cũ, lắp bạc doa lại lỗ, ép lại trục tâm bánh bánh đƣợc lắp trục tâm( trục tâm trục cố định với vỏ hộp, bánh quay lồng không trục đó) Đôi lắp truyền bánh mắc đồng thời hai ba sai số kể Trong trƣờng hợp náy cần xác địng sai số bánh răng(hoặc nhiều bánh răng) ổ đỡ chúng lắp vỏ hộp Sau tìm phƣơng pháp thay thếcác chi tiết không hợp quy cách phƣơng pháp sửa chữa để loại trừ sai số vừa đƣợc phát Ví dụ thấy bánh bị nghiêng lệch tâm, phải thay bạc cũ lắp ép bạc doa lại lỗ cho đƣờng tâm bạc trùng với đƣờng tâm vòng lăn Sau kiểm tra trị số khe hở bánh không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật bánh quay không êm, bị kẹt vài chỗ phải tháo cụm bánh vừa lắp để cạo sửa lại Nếu sau cạo sửa, tình trạnh chƣa khắc phục đƣợc phải thay cặp bánh khác thể kiểm tra độ ăn lhớp cặp bánh theo vét sơn Bôi lớp sơn mỏng lên bề mặt bánh nhỏ Sơn dính lên bề mặt của bánh lớn Căn vào diện tích vết sơn mà đánh giá chất lƣợng ăn khớp Chiều dài chiều cao vết sơn(vết tiếp xúc) đƣợc tính theo phần trăm so với kích thƣớc vết tiếp xúc tƣơng ứng không đƣợc nhỏ trị số cho phép 9.1.3 Lắp truyền bánh côn Bánh côn chiều dày thay đổi từ dỉnh đến chân Đặc điểm gây khó khăn cho khâu chế tạo mà khâu lắp ráp Sau chế tạo phục hồi, bánh côn phải đƣợc kiểm tra theo độ xác kích thƣớc, yếu tố ăn khớp hình dáng hình học độ nhám bề mặt gia công Trƣớc lắp ráp phải kiểm tra chất lƣợng ăn khớp cặp bánh côn chúng thƣờng sai số nhƣ cặp bánh trụ thể dùng vết sơn để kiểm tra chất lƣợng ăn khớp bánh côn Bánh côncần kiểm tra đƣợc gá với bánh chuẩn(mẫu) đồ gá Đƣờng tâm ổ đỡ đồ gá phải vị trí xác để đảm bảo cho cặp bánh ăn khớp bình thƣờng với Bôi lớp sơn mỏng lên bề mặt bánh chuẩn Quay cặp bánh vài vòng sơn dính lên bề mặt cần kiểm tra Tháo bánh cần kiểm tra để xem xét vết 135 XƢỞNG TH ĐIỆN sơn Căn vào diện tích vết sơn dính bề mặt đánh giá đƣợc chất lƣợng ăn khớp Nói chung cặp bánh côn lý tƣởng(tuyệt đối xác) diện tích vết sơn chiếm toàn bề mặt Thực tế vết sơn(vết tiếp xúc) hình thành nửa đến hai phần ba chiều dài mặt nằm lệch phía đỉnh chân Căn vào kích thƣớc tiêu đánh giá tỷ số kích thƣớc(chiều dài chiều cao) vết tếp xúc với chiều dài chiều cao Để đảm bảo chất lƣợng ăn khớp tốt truyền, sau lắp, việc yêu cầu độ xác bánh răng( đƣợc kiểm tra theo tiêu chuẩn truyền động bánh côn) c ác chi tiết đƣợc láp với cụm trục bánh nhƣ ổ lăn, cốc lót.v không đƣợc làm cho bánh bị xê dịch, bị nghiêng(sai số đƣợc đặc trƣng độ đảo mặt đầu bánh răng) Đƣờng tâm lỗ vỏ hộp phải nằm mặt phẳng cắt điểm xác định ứng với khoảng cách côn(chiều dài đƣờng sinh hình côn chia) góc đƣờng tâm(góc trục) cho trƣớc Sai số thƣờng gặp lắp truyền bánh côn là: - Các đƣờng tâm không giao đỉnh hình côn không trùng Dung sai độ không giao đƣờng tâm độ dịch chuyển giới hạn đƣờng đỉnh côn Độ xác vị trí tƣơng quan đƣờng tâm lỗ vỏ hộp kiểm tra dụng cụ chuyên dùng Trong kết cấu truyền bánh côn nhiều ta vừa phải điều chỉnh ăn khớp vừa phải điều chỉnh số thông số khác Ví dụ cụm bánh côn hình 7.3 ta phải điều chỉnh khe chở mặt cách để dịch chuyển bánh bị động 1, khe hở dọc trục ổ lăn đỡ chặn không bị thay đổi Cách điều chỉnh nhƣ sau: Đầu tiên, chỉnh khe hở ổ Hình 7.3 Sơ đồ điều chỉnh cặp bánh côn lăn đỡ chặn cách dùng vòng đệm chiều dày khác để lót vào thành hộp nắp ổ lăn thể thêm bớt vòng đệm chiều dày thích hợp để điều chỉnh khe hở 136 XƢỞNG TH ĐIỆN ổ lăn Sauk hi lần thay đổi vòng đệm, cần xiết chặt đai ốc kẹp chặt nắp ổ kiểm tra khả quay, khả dịch chuyển chièu trục trục Sau điều chỉnh khe hở chiều trục trolng ổ lăn đỡ chặn ta tiếp tục điều chỉnh khe hở mặt hai bánh ăn khớp với Chú ý không đƣợc thay đổi khoảng cách L vừa điều chỉnh xong Điều kiện đƣợc thoả mãn nhƣ giữ nguyên tổng chiều dày vòng đệm không đổi Nếu cần tăng khe hở mặt răng, tức dịch chuyển bánh phía bên phải, ta lấy bớt vòng đệm đƣới nắp tăng vòng đệm dƣới nắp Nếu cần giảm khe hở mặt thực ngƣợc lại Sau lắp ráp, cần kiểm tra lại tiếp xúc mặt theo vết sơn nhƣ ta trình bày Vết sơn tiếp xúc đƣợc coi tốt quay không tải cặp bánh phía đáy nhỏ bánh răng(đỉnh côn) quay tải trọng, vết tiếp xúc lan rộng suet chiều sdài Trong thực tế, vết tiếp xúc mặt thƣờng sai lệch so với yêu cầu Những sai lệch điển hình vết tiếp xúc đƣợc mô tả hình 7.4 Khi vết sơn lệch phía đỉnh chân cặp đối tiếp(hình a), khe hở mặt nhỏ, vết sơn xuất nhƣ (hình b) góc hai đƣờng tâm vƣợt trị số giới hạn lớn Trong trƣờng hợp góc hai đƣờng tâm nhỏ trị số giới hạn nhỏ nhất, xuất vết tiếp xúc ngƣợc lại(hình c) Khi đƣờng tâm hai bánh bị Hình 7.4 Sai lệch vết tiếp xúc bánh côn nghiêng lớn, vết sơn cặp đối tiếp ngƣợc nhau, nghĩa bánh vết sơn nằm phía đáy nhỏ, bánh phía đáy lớn 7.1.4 Những hƣ hỏng thƣờng gặp biện pháp sửa chữa 137 XƢỞNG TH ĐIỆN Hình 7.5 Các dạng hỏng bánh Các dạng hƣ hỏng chủ yếu truyền bánh nhƣ sau: a) Mòn mặt làm việc ma sát b) Gãy tải đột ngột chịu mômen uốn với chu kỳ nhỏ c) Tróc rỗ bề mặt mỏi tiếp xúc d) Vỡ bánh Tốc độ mòn bánh phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ điều kiện làm việc(tốc độ, lực tác dụng v.v.), vật liệu chế tạo răng, chế độ gia công nhiệt luyện, vh lƣợng hệ thống bôi trơn.v.v Thông thƣờng bánh hộp chạy dao mòn nhanh đến bánh hộp tốc độ Các bánh di trƣợt ăn khớp với bánh di trƣợt chóng mòn nhất.Ở bánhn này, bị mòn hơn, gần hai đầu mòn nhiều Răng bị gãy chủ yếu chịu tải uốn nguyên nhân dƣới đây: - ứng xuất tập trung lớn chế tạo lắp ráp không tốt, kết cấu truyền không hợp lý chi tiết bị biến dạng đàn hồi lớn - Tải trọng động, chế tạo lắp ráp không tốt kết cấu không hoàn chỉnh từ khâu thiết kế - ứng xuất dƣ kéo lớn gia công cơ, lắp ráp nhiệt luyện chƣa tốt sinh lớn - vật lạ lọt vào bánh ăn khớp, trục bánh bị kẹt ỏ trục chi tiết khác bị hƣ hỏng gây tải cho bánh 138 XƢỞNG TH ĐIỆN Đa số bánh bi gãy gần chân tiết diện nguy hiểm răng, bị gãy lƣng chừng theo chiều cao đầu bánh cà vào bắt đầu tiếp xúc Vành bị nứt vỡ ứng suât lớn cứng suất hiẹn tƣợng xảy vành vành mỏng(chiều dày hƣớng kính vành nhỏ) Sự phá huỷ vành thƣờng chân răng, mặt đầu bánh ứng với chân mặt vành(đối với bánh ăn hkớp ngoài) Thông thƣờng, bánh hƣ hỏng đƣợc thay Khi thay bánh thay bánh ăn khớp vơí Song truyền bánh chênh lệch kích thƣớc nhiều lần, bánh nhỏ hỏng trƣớc(vì mòn) Nhƣ vậy, thay bánh nhỏ phải ý đến độ mòn bánh lớn để chế tạo bánh nhỏ theo kích thƣớc sửa chữa chiều dày lớn lên để đảm bảo khe hở cạnh không thay đổi ăn khớp với bánh lớn 139 XƢỞNG TH ĐIỆN BÀI 8: SỬA CHỮA THANH KẸP VÀ NÊM DẪN HƢỚNG Công dụng dẫn hƣớng: Dẫn hƣớng phận thân máy dùng để dẫn hƣớng cho phận di động máy nhƣ : bàn máy,bàn dao,xà ngang, v.v Ngoài đảm bảo khả di động phận máy, dẫn hƣớng phải thoả mãn yêu cầu sau đây: + Bộ phận làm việc phải độ chịu mòn cao + Độ chị mòn không phụ thuộc vào độ cứng bề mặt mà phụ thuộc vào tính chất lý thành phần vật liệu,vào chất lƣợng gia công bề mặt tiếp xúc,nhất phụ thuộc vào chế độ bôi trơn bảo quản dẫn hƣớng + Phải bảo đảm độ xác truyền động + Các dẫn hƣớng phải khả điều chỉnh đƣợc khe hở biện pháp bảo vệ để chống nhiễu bẩnvà tránh tác dụng trực tiếp phôi 8.2 Cấu tạo dẫn hƣớng: - Để bàn máy, bàn dao hay phận tƣơng tự máy công cụ chuyển động theo đƣờng thẳng định, dẫn hƣớng cần bề mặt đƣa hƣớng chi tiết chuyển động chiều, nhƣ tiết diện dẫn hƣớng đa giác nhƣ : tam giác,hình chữ nhật,hình tròn,hình đuôi én v.v + Dẫn hƣớng phẳng - Loại dẫn hƣớng dùng mặt để xác định chiều chuyển động mặt làm việc dẫn hƣớng phẳng song song với nhau, nên việc gia công sửa chữa loại dẫn hƣớng dễ dàng Thanh nêm điều chỉnh Vít điều chỉnh Các Thanh Chặn u chỉnh - Trong trƣờng hợp nằm ngang,dẫn hƣớng phẳng để giữ dầu bôi trơn nhƣng phoi tạp chất dễ giữ lại làm tổn hại đến bề mặt dẫn hƣớng 140 XƢỞNG TH ĐIỆN Một nhƣợc điểm khác việc điều chỉnh khe hở ,loại dẫn hƣớng khó cần phải thêm thiết bị + Dẫn hƣớng chữ V - Loại dẫn hƣớng bị phoi tạp chất làm xây sát bề mặt.Vì phoi dễ bị trƣợt bề mặt nghiêng.Ngoài tự điều chỉnh đƣợc khe hở.Nhƣợc điểm no dầu khó đƣợc giữ lại bề mặt nghiêng Việc chế tạo sửa chữa phức tạp so với dẫn hƣớng phẳng nhƣng độ mòn lại ảnh hƣởng đến độ xác máy Di động Di động Cố định Cố định + Dẫn hƣớng đuôi én Loại dùng thuận lợi nhƣ dẫn hƣớng phẳng chịu đƣợc tải 3mặt Nó đảm bảo vị trí trƣợt theo hƣớng lên xuống nhƣ mặt bên.Dẫn hƣớng đuôi én đƣợc dùng phổ biến để di động bàn máy,bàn dao máy tiện,máy phay,máy khoan Thanh chêm điều chỉnh Vít điều chỉnh - Ƣu điểm : việc điều chỉnh độ hở dễ dàng nêm - Nhƣợc điểm : việc chế tạo kiểm tra tƣơng đối phức tạp, khó giữ dầu phoi dễ bị kẹt vào mặt làm việc Dẫn hƣớng đuôi én độ cứng, vững Chủ yếu dùng để di động với vận tốc thấp 141 XƢỞNG TH ĐIỆN + Dẫn hƣớng tròn : - Loại dẫn hƣớng đƣợc dùng với nhiều loại kết cấu khác nhau, chủ yếu dùng máy lực cắt nhỏ, đƣờng chuyển động ngắn dùng máy cắt kim loại nhƣ máy tiện bàn, máy khoan cần - Dẫn hƣớng tròn kết cấu đơn giản, dễ chế tạo, độ cứng vững mòn không điều chỉnh đƣợc + Dẫn hƣớng lăn Nhằm giảm ma sát truyền động, năm gần dẫn hƣớng lăn đƣợc dùng phổ biến máy công cụ, đặc biệt máy độ xác cao nhƣ máy mài mặt phẳng, máy doa, máy chấp hành v.v loại ma sát trƣợt đƣợc thay ma sát lăn bi nhiều lăn mặt trƣợt dẫn hƣớng thân máy bàn máy Do đảm bảo độ êm độ xác cao truyền động So với dẫn hƣớng trƣợt, dẫn hƣớng lăn hệ số ma sát nhỏ việc sửa chữa dẫn hƣớng lăn dễ dàng so với dẫn hƣớng trƣợt Nhƣợc điểm : giá thành cao, bề mặt phải gia công xác bảo vệ dẫn hƣớng lăn nhiều yêu cầu phức tạp Kết cấu dẫn hƣớng lăn : Tuỳ hình thức bố trí chi tiết lăn phận di động phận cố định, ta chia dẫn hƣớng lăn thành hai loại : dẫn hƣớng lăn hở dẫn hƣớng lăn kín 8.3 Phƣơng pháp phục hồi dẫn hƣớng - Khi làm việc, vị trí tiếp xúc chặn nêm với băng máy bị mòn tạo thành khe hở, làm cho rơ rão độ xác chi tiết gia công 142 XƢỞNG TH ĐIỆN - Khe hở đƣợc khắc phục cách sửa chữa chặn nêm, chế tạo đơn giản giá thành rẻ - Để sửa chữa ngƣời ta cần xác định trị số khe hở Khi sửa chữa ta phải hớt lớp kim loại mặt chặn nêm ( vẽ nét đứt hình 1a ) trị số khe khở Sửa chặn cách cạo gắn chất dẻo kiểm tra độ tiếp xúc theo vết màu, đồng thời điều chỉnh khe hở dày : 0,03-0,04 mm, chặn sửa đƣợc lắp vào vị trí tiếp xúc với băng máy phải áp sát vào băng máy, đồng thời phải đảm bảo cho băng máy chuyển động dễ dàng Vít phải kẹp chặt không đƣợc điều chỉnh chặn tiếp xúc với băng máy cách nới lỏng 8.4 Bảo vệ dẫn hƣớng - Khi thiết kế không bảo vệ dẫn hƣớng trình làm việc trình làm việc dẫn đến dạng hỏng sau : +) Các phoi nóng trình làm việc rơi vào bề mặt dẫn hƣớng gây ôxi hoá +) Phoi sắt, hạt bụi sắt, bụi đá mài lẫn với dầu chen vào bề mặt làm việc làm cho chúng bị mòn +) Ngoài nƣớc gây han rỉ - Các phƣơng pháp bảo vệ: +) Dùng chắn, dùng chổi quét +) Đậycác dẫn hƣớng thép thay xếp vào 8.5 Bôi trơn dẫn hƣớng a, Bôi trơn đơn giản - Đƣợc tiến hành tay cấu tự bôi trơn, bôi trơn tay, bình dầu bơm tay đƣa dầu trực tiếp vào lỗ dầu Phƣơng pháp đơn giản nhƣng không đảm bảo bôi trơn liên tục trình làm việc b, Bôi trơn áp lực - Trong máy công cụ sử dụng bôi trơn áp lực ngày nhiều Đặc điểm phƣơng pháp dầu áp bơm dầu tạo nên đƣợc đƣa đến rãnh dầu hình thành bề mặt trƣợt phận di động dẫn hƣớng với áp suất dầu bề mặt trƣợt tạo thành ma sát ƣớt Các chi tiết trƣợt mòn 143 XƢỞNG TH ĐIỆN Bài 9: Tháo lắp bảo trì Bộ truyền trục vít - đai ốc 9.1 Khái niệm phạm vi ứng dụng 9.1.1 Khái niệm Truyền động trục vít - đai ốc đƣợc dùng để biến chuyển động quay thành chuyển tịnh tiến Tùy theo dạng chuyển động trục vít đai ốc chia loại: Trục vít quay tròn tịnh tiến, đai ốc cố định với giá nhƣ vam tháo ổ bi (Hình 9.l) trục vít quay đai ốc tịnh tiến nhƣ vít chạy dao máy tiện (Hình: 9.2) Ngoài loại đai ốc vừa quay vừa tịnh tiến trục vít cố định, nhƣng loại đƣợc dùng Hình: 9.2 Hình: 9.1 Giữa vận tốc tịnh tiến trục vít v (m/s) số vòng quay l phút n (vg/ph) đai ốc ta hệ thức liên hệ sau : V = n.z p (m/p’) 60.100 Trong đó: Z - Số mối ren P - Bƣớc ren (mm.) 9.1.2 Phạm vi ứng dụng Truyền động trục vít - đai ốc lợi lực thực đƣợc dịch chuyển chậm xác Ren dùng truyền động trục vít - đai ốc thƣờng loại ren góc profin nhỏ nhƣ ren hình thang, ren cƣa, ren ma sát tƣơng đối nhỏ, hiệu suất làm việc cao Trong cấu truyền lực theo hai chiều ngƣời ta thƣờng dùng ren hình thang, ren độ bền cao Ren cƣa đƣợc dùng truyền chịu lực l chiều lớn (nhƣ kích, máy ép v.v ) Ren tam giác bƣớc nhỏ, đƣợc dùng khí cụ để thực dịch chuyển xác Đối với truyền đòi hỏi chuyển vị xác ngƣời ta dùng ren hình thang góc profin nhỏ ren vuông Các loại ren ƣu điểm độ xác dịch chuyển chịu ảnh 144 XƢỞNG TH ĐIỆN hƣởng di động hƣớng tâm vít, mát ma sát nhỏ Tuy nhiên khó chế tạo ren vuông ngày dùng 9.2 Cấu tạo ƣu nhƣợc điểm 9.2.1 Cấu tạo Bộ truyền gồn phần Trục vít (Vít) Đai ốc đai ốc Trục vít thƣờng làm thép, yêu cầu độ bền, vật liệu làm vít cần độ bền mòn cao dễ gia công Vít không đƣợc làm thép CT5, 35, 45, 50 Vít đƣợc làm thép 45, 50, 40X, 40 XH, 50 Xr v.v độ rắn không thấp 50 HRC Hình: 9.3 Đai ốc thƣờng đƣợc làm đồng thanh, đồng vàng đồng đỏ Trƣờng hợp tải trọng nhỏ vận tốc thấp dùng gang xám CX 15-32, 18-36…Để tiết kiệm đồng chế tạo đai ốc vỏ gang thép bên lót đồng (dùng cách đúc ly tâm) Trong số trƣờng hợp truyền tới đai ốc (Hình: 9.4), nhiệm vụ chúng khác (thƣờng dùng để điều chỉnh độ dơ dọc trục trục vít đai ốc, dịch chuyển chi Hình: 9.4 tiết) 9.2.2 Ưu nhược điểm Ưu điểm: - Cấu tạo đơn giản, thắng lực lớn, thực đƣợc dịch chuyển chậm - Kích thƣớc nhỏ, chịu đƣợc lực lớn Thực đƣợc dịch chuyển xác cao Nhược điểm: Hiệu suất thấp ma sát ren chóng mòn - Trong truyền động vít - đai ốc công suất bị mát chủ yếu ma sát ren Để tăng hiệu suất giảm mòn gần ngƣời ta dùng truyền động vít - đai ốc nhờ ma sát trƣợt ren đƣợc Hình: 9.5 thay ma sát lăn Hình: 9.5 trình bày kết cấu loại truyền động vít - đai ốc bi Trên 145 XƢỞNG TH ĐIỆN vít đai ốc rãnh xoắn chứa viên bi, làm việc bi lăn rãnh Bi chuyển động liên tục nhờ ống dẫn nối thông vòng rãnh đầu cuối đai ốc 9.3 Nguyên lý làm việc Khi trục vít quay truyền chuyển động cho đai ốc Tuỳ thuộc yêu cầu truyền mà dạng chuyển động sau: - Đai ốc cố định với giá, trục vít quay tịnh tiến - Trục vít cố định với giá (quay nhƣng đứng yên) đai ốc tịnh tiến - Trục vít cố định với giá, đai ốc vừa quay vừa tịnh tiến 9.4 Đặc điểm làm việc truyền trục vít đai ốc - Trục vít thƣờng cấu tạo phần làm việc dài đai ốc Vật liệu chế tạo trục vít thƣờng độ cứng cao nhiều so với đai ốc - Trong trình làm việc hiệu xuất làm việc trục vít thấp so với đai ốc Bề mặt làm việc đai ốc ngắn chịu ma sát lớn - Thực nghiệm cho thấy truyền động vít - đai ốc thƣờng bị hỏng mòn ren Để giảm mòn cần chọn vật liệu vít đai ốc thích hợp, bôi trơn đầy đủ tính toán để hạn chế áp suất ren 9.5 Các dạng hỏng thƣờng gặp truyền trục vít - đai ốc Đặc điểm truyền trục vít - Đai ốc: Do bề mặt làm việc trục vít đai ốc khác nhau, đai ốc làm việc liên tục nên chóng mòn trục vít, mặt khác đặc điểm làm việc máy thƣờng không hoạt động hết công suất nên thân trục vít mòn không Từ nhận định ta đƣa số dạng hỏng thƣờng gặp truyền trục vít - đai ốc là: - Bộ truyền làm việc không ổn định (lúc nặng, lúc nhẹ - không đều) Để khắc phục tƣợng tiến hành: + Kiểm tra lƣợng dầu bôi trơn + Kiểm tra bề mặt làm việc trục vít, đai ốc, kiểm tra độ thẳng trục vít + Kiểm tra độ đồng tâm trục vít đai ốc - Bộ truyền không làm việc + Khi gặp tƣợng tiến hành kiểm tra ăn khớp trục vít đai ốc + Kiểm tra bề mặt làm việc trục vít đai ốc (chú ý bề mặt làm việc đai ốc thƣờng mòn nhiều hơn) Ngoài tƣợng hỏng mòn, truyền bị hỏng không đủ độ bền (các vít chịu lực lớn ) không ổn định (các vít dài bị uốn dọc) 146 ... tiếp 1. 2 .1 Clê lực Clê lực có hai loại chính: Hình 1. 17 Hình 1. 17 (1) clê lực với kim thị lực xiết không điều chỉnh đƣợc mô men xiết Hinh 1. 17(2) Clê lực điều chỉnh đƣợc mô men xiết 17 XƢỞNG TH CƠ... với đầu tiếp nối Điều giúp ích nhiều làm việc nơi chật hẹp 10 XƢỞNG TH CƠ ĐIỆN 1. 1.4 C lê ống Hình 1. 10 C lê ống + Clê ống (hình 1. 10) đƣợc làm thành đoạn dài ngắn khác có giác cạnh hai đầu đầu... đinh vít Hình 1. 14: Phải đảm bảo tuốc- nơ- vít khít với rãnh vặn đầu vít 15 XƢỞNG TH CƠ ĐIỆN -Tuốc-nơ-vít dẹt Tay cầm Mũi Thân Hình 1. 15 Tuốc- nơ- vít dẹt Là loại tuốc-nơ-vít (hình 1. 15) có phần

Ngày đăng: 24/10/2017, 14:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan