Đề cương bài giảng phương pháp dạy học công nghệ

94 209 0
Đề cương bài giảng phương pháp dạy học công nghệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN KHOA SƢ PHẠM KỸ THUẬT LỜI NÓI ĐẦU Nƣớc ta bƣớc đầu vào với công nghiệ hóa đại hóa mở đầu cho thập kỉ kỉ đòi hỏi ngƣời thông minh sáng tạo động để làm chủ đất nƣớc Vì thé mà nghiệp giáo dục đƣợc coi “Quốc sách hàng đầu” Đào tạo nhân tài cho đất nƣớc Điều khẳng định rõ vai trò vị trí ngƣời giáo viên, đặc biệt ngƣời giáo viên THPT Trong bối cảnh ngành giáo dục đào tạo nỗ lực đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh hoạt động học tập nhằm phù hợp với xu thời đại Vấn đề đặt yêu cầu cấp thiết giáo viên THPT phải đổi cách dạy: Giáo viên ngƣời hƣớng dẫn đạo điều khiển học sinh tìm kiến thức mới, vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Chính học sinh phải ngƣời tự giác, chủ động, tìm tòi, phát kiến thức cách linh hoạt, sáng tạo vào thực tiễn sống thông qua dẫn dắt điều khiển giáo viên tiết dạy Dao việc lựa chọn phƣơng pháp dạy học cho phù hợp với kiểu phù hợp với đối tƣợng học sinh vấn đề quan trọng, thủ thuật sƣ phạm ngƣời giáo viên Nhận thức đƣợc điều đó, biên soạn Phƣơng pháp dạy học Công nghệ Nội dung tài liệu giới thiệu khái quát vấn đề mục tiêu, phƣơng pháp dạy học nội dung điển hình, cấu trúc nội dung Hy vọng sách giúp ích cho bạn học tập nhƣ sống Trong trình biên soạn khó tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong bạn đọc góp ý kiến nhận xét để tài liệu ngày hoàn thiện Xin chân thành cám ơn! TRƢỜNG ĐHSPKT HƢNG YÊN TÁC GIẢ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN KHOA SƢ PHẠM KỸ THUẬT MỤC LỤC Trang Chƣơng 1: Những vấn đề chung môn Công nghệ Công nghiệp 1.1 Mục tiêu, nhiệm vụ dạy học 1.2 Giới thiệu khái quát cấu trúc chƣơng trình 1.3 Đặc điểm nội dung môn học 10 1.4 Một số yêu cầu dạy học môn Công nghệ 11 12 11 Chƣơng 2: Hƣớng dẫn PPDH phần 1: Vẽ kỹ thuật – Công nghệ 14 11 2.1 Hƣớng dẫn phƣơng pháp dạy hoc chƣơng 1: Vẽ kỹ thuật 14 2.1.1 Mục tiêu học tập 14 2.1.2 Cấu trúc nội dung phân bố học chƣơng 15 2.1.3 Một số đặc điểm nộ dung chƣơng 15 2.1.4 Hƣớng dẫn dạy học số nội dung điển hình 16 2.2 Hƣớng dẫn phƣơng pháp dạy hoc chƣơng 2: Vẽ kỹ thuật ứng 22 dụng 2.2.1 Mục tiêu học tập 22 2.2.2 Cấu trúc nội dung phân bố học chƣơng 23 2.2.3 Một số đặc điểm nộ dung chƣơng 24 2.2.4 Hƣớng dẫn dạy học số nội dung điển hình 24 Chƣơng 3: Hƣớng dẫn PPDH phần 2: Chế tạo khí – Công 31 nghệ 11 3.1 Hƣớng dẫn phƣơng pháp dạy hoc chƣơng 3: Vật liệu khí 31 công nghệ chế tạo phôi 3.1.1 Mục tiêu học tập 31 3.1.2 Cấu trúc nội dung phân bố học chƣơng 31 3.1.3 Một số đặc điểm nộ dung chƣơng 32 3.1.4 Hƣớng dẫn dạy học số nội dung điển hình 32 3.2 Hƣớng dẫn phƣơng pháp dạy hoc chƣơng 4: Công nghệ cắt gọt 34 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN KHOA SƢ PHẠM KỸ THUẬT kim loại tự động hóa chế tạo khí 3.2.1 Mục tiêu học tập 34 3.2.2 Cấu trúc nội dung phân bố học chƣơng 35 3.2.3 Một số đặc điểm nộ dung chƣơng 36 3.2.4 Hƣớng dẫn dạy học số nội dung điển hình 36 Chƣơng 4: Hƣớng dẫn PPDH phần 3: Động đốt _ 39 Công nghệ 11 4.1 Hƣớng dẫn phƣơng pháp dạy hoc chƣơng 5: Đại cƣơng 39 động đốt 4.1.1 Mục tiêu học tập 39 4.1.2 Cấu trúc nội dung phân bố học chƣơng 39 4.1.3 Một số đặc điểm nộ dung chƣơng 40 4.1.4 Hƣớng dẫn dạy học số nội dung điển hình 41 4.2 Hƣớng dẫn phƣơng pháp dạy hoc chƣơng 6: Cấu tạo động 43 đốt 4.2.1 Mục tiêu học tập 43 4.2.2 Cấu trúc nội dung phân bố học chƣơng 44 4.2.3 Một số đặc điểm nộ dung chƣơng 45 4.2.4 Hƣớng dẫn dạy học số nội dung điển hình 46 4.3 Hƣớng dẫn phƣơng pháp dạy hoc chƣơng 7: Ứng dụng động 49 đốt 4.3.1 Mục tiêu học tập 49 4.3.2 Cấu trúc nội dung phân bố học chƣơng 50 4.3.3 Một số đặc điểm nộ dung chƣơng 50 4.3.4 Hƣớng dẫn dạy học số nội dung điển hình 51 Chƣơng 5: Hƣớng dẫn PPDH phần điện tử _ Công nghệ 11 58 5.1 Hƣớng dẫn phƣơng pháp dạy hoc chƣơng 1: Linh kiện điện tử 58 5.1.1 Mục tiêu học tập 58 5.1.2 Cấu trúc nội dung phân bố học chƣơng 58 5.1.3 Một số đặc điểm nộ dung chƣơng 58 5.1.4 Hƣớng dẫn dạy học số nội dung điển hình 58 5.2 Hƣớng dẫn phƣơng pháp dạy hoc chƣơng 2: Một số mạch điện 65 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN KHOA SƢ PHẠM KỸ THUẬT tử 5.2.1 Mục tiêu học tập 65 5.2.2 Cấu trúc nội dung phân bố học chƣơng 65 5.2.3 Một số đặc điểm nộ dung chƣơng 65 5.2.4 Hƣớng dẫn dạy học số nội dung điển hình 65 5.3 Hƣớng dẫn phƣơng pháp dạy hoc chƣơng 3: Một số mạch điện 71 tử điều khiển đơn giản 5.3.1 Mục tiêu học tập 71 5.3.2 Cấu trúc nội dung phân bố học chƣơng 71 5.3.3 Một số đặc điểm nộ dung chƣơng 71 5.3.4 Hƣớng dẫn dạy học số nội dung điển hình 71 5.4 Hƣớng dẫn phƣơng pháp dạy hoc chƣơng 4: Một số thiết bị 76 điện tử dân dụng 5.4.1 Mục tiêu học tập 77 5.4.2 Cấu trúc nội dung phân bố học chƣơng 77 5.4.3 Một số đặc điểm nộ dung chƣơng 77 5.4.4 Hƣớng dẫn dạy học số nội dung điển hình 77 Chƣơng 6: Hƣớng dẫn PPDH phần kỹ thuật điện _ Công nghệ 82 12 6.1 Hƣớng dẫn phƣơng pháp dạy hoc chƣơng 5: Đại cƣơng 82 động đốt 6.1.1 Mục tiêu học tập 82 6.1.2 Cấu trúc nội dung phân bố học chƣơng 82 6.1.3 Một số đặc điểm nộ dung chƣơng 82 6.1.4 Hƣớng dẫn dạy học số nội dung điển hình 82 6.2 Hƣớng dẫn phƣơng pháp dạy hoc chƣơng 5: Đại cƣơng 87 động đốt 6.2.1 Mục tiêu học tập 87 6.2.2 Cấu trúc nội dung phân bố học chƣơng 87 6.2.3 Một số đặc điểm nộ dung chƣơng 87 6.2.4 Hƣớng dẫn dạy học số nội dung điển hình 87 6.3 Hƣớng dẫn phƣơng pháp dạy hoc chƣơng 5: Đại cƣơng 91 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN KHOA SƢ PHẠM KỸ THUẬT động đốt 6.3.1 Mục tiêu học tập 91 6.3.2 Cấu trúc nội dung phân bố học chƣơng 91 6.3.3 Một số đặc điểm nộ dung chƣơng 91 6.3.4 Hƣớng dẫn dạy học số nội dung điển hình 91 4.11.2 Nhóm kỹ định vị 91 4.11.3 Nhóm kỹ điều khiển 91 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN KHOA SƢ PHẠM KỸ THUẬT Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÔN CÔNG NGHỆ CÔNG NGHIỆP 1.1 Mục tiêu, nhiệm vụ dạy học 1.1.1 Kiến thức: a) Đối với môn Công nghệ 11 - Hiểu đƣợc số phƣơng pháp biểu diễn dùng vẽ kỹ thuật - Hiểu đƣợc số kién thức gia công chế tạo khí - Hiểu đƣợc vai trò, nguyên lý làm việc, cấu tạo ứng dụng động đốt kỳ, kỳ dùng nhiên liệu xăng diêzen b) Đối với môn Công nghệ 12 - Hiểu biết đƣợc tầm quan trọng Kỹ thuật điện tử sản xuất đời sống - Biết đƣợc cấu tạo, công dụng nguyên lý, số liệu kỹ thuật linh kiện điện tử thông dụng - Hiểu sơ đồ chức mạch điện tử bản, mạch điện tử - Hiểu khái quát hệ thống thông tin, viễn thông số thiết bị điện tử thông dụng - Hiểu đƣợc khái niệm sơ đồ hệ thống điện quốc gia lƣới điện quốc gia - Hiểu số kiến thức mạch điện ba pha, máy điện ba pha - Hiểu đƣợc đặc điểm, yêu cầu, sơ đồ mạch điện sản xuất 1.1.2 Kỹ a) Đối với môn Công nghệ 11 - Đọc vẽ đƣợc số vẽ khí đơn giản - Lập đƣợc quy trình sản xuất sản phẩm đơn giản công nghiệp - Vận hành bảo dƣỡng đƣợc số động đốt công xuất nhỏ - Tháo lắp, điều chỉnh đƣợc cấu sửa chữa đƣợc hƣ hỏng thông thƣờng số động đốt thông dụng b) Đối với môn Công nghệ 12 - Nhận biết số linh kiện điện tử thông dụng, số mạch điện tử số thiết bị điện điện tử thông dụng, biết kiểm tra số linh kiện thông dụng - Biết thiết kế mạch điện tử đơn giản, lắp đƣợc số mạch điều khiển điện tử đơn giản, biết khảo sát số mạch điện tử thông dụng - Nối đƣợc phụ tải mạch điện xoay chiều ba pha theo kiểu tam giác TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN KHOA SƢ PHẠM KỸ THUẬT - Nhận dạng đƣợc cấu tạo động không đồng ba pha 1.1.3 Thái độ - Yêu thích, hứng thú với môn học có ý thức vận dụng kiến thức học - Có ý thức sáng tạo rèn luyện tác phong công nghiệp 1.2 Giới thiệu khái quát cấu trúc chƣơng trình 1.2.1 Đối với môn Công nghệ 11 Chƣơng trình môn Công nghệ 11 gồm phần chính: Vẽ kỹ thuật, Chế tạo khí, Động đốt - Phần một: Vẽ kỹ thuật Chƣơng 1: Vẽ kỹ thuật sở gồm (từ đến 7) có lý thuyết thực hành Chƣơng 2: Vẽ kỹ thuật ứng dụng gồm (từ đến 14) có lý thuyết thực hành - Phần 2: Chế tạo khí Chƣơng 3: Vật liệu khí công nghệ chế tạo phôi bồm lý thuyết (từ bài15 đến 16) Chƣơng 4: Công nghệ cắt gọt kim loại tự động hóa chế tạo khí gồm (từ 17 đến 19), có lý thuyết thực hành - Phần ba: Động đốt Chƣơng 5: Đại cƣơng động đốt gồm lý thuyết (bài 20 21) Chƣơng 6: Cấu tạo động đốt gồm 10 (từ 22 đến 31), có lý thuyết thực hành Chƣơng 7: Ứng dụng động đốt gồm (từ 32 đến 39), lý thuyết thực hành Cuối phần có hệ thống hóa nội dung dƣới dạng sơ đồ 1.2.2 Đối với môn Công nghệ 12 Chƣơng trình Công nghệ 12 với thời lƣợng 35 tiết, tƣơng đƣơng với chƣơng trình Kĩ thuật điện 12 trƣớc Chƣơng trình môn Công nghệ 12 gồm phần chính: Phần 1: Kĩ thuật điện tử Chƣơng 1: Linh kiện điện tử Chƣơng 2: Một số mạch điện tử Chƣơng 3: Một số mạch điện tử điều khiển đơn giản Chƣơng 4: Một số thiết bị điện tử dân dụng TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN KHOA SƢ PHẠM KỸ THUẬT Phần 2: Kĩ thuật điện Chƣơng 5: Mạch điện xoay chiều pha Chƣơng 6: Máy điện pha Chƣơng 7: Mạng điện sản xuất quy mô nhỏ * Các dạng môn Công nghệ phổ thông + Bài dạy lý thuyết + dạy thực hành, tham quan + Bài ôn tập - Cấu trúc dạy lý thuyết + Mục tiêu: Qua học GV phải làm cho HS đạt đƣợc mục tiêu cụ thể (loại mục tiêu, mức độ, điều kiện ), ý mục tiêu nhận thức Mục tiêu thƣờng bám sát mục tiêu tƣơng ứng SGK + Chuẩn bị: Chuẩn bị nội dung, đồ dùng dạy học, tài liệu tham khảo riêng cho yêu cầu chuẩn bị chung cho nhiều đƣợc nêu chung phần mở đầu sách + Gợi ý tiến trình tổ chức dạy học Cấu trúc phân bố thời gian, rõ trọng tâm (nếu có) Các hoạt động dạy học: Nêu hoạt động (hoạt động định hƣớng, hoạt động chiếm lĩnh kiến thức mới; hoạt động củng cố kiến thức; hoạt động đánh giá, tổng kết ), hoạt động rõ: cách thức phƣơng tiện sử dụng; câu hỏi gợi mở; nội dung cần làm rõ bám sát nội dung tƣơng ứng SGK Hƣơng dẫn trả lời câu hỏi, tập SGK thông tin bổ sung (nếu cần) - Cấu trúc dạy thực hành, tham quan + Mục tiêu Qua GV phải làm cho HS đạt đƣợc mục tiêu cụ thể (loại mục tiêu, mức độ, điều kiện ), ý mục tiêu hành động Mục tiêu thƣờng bám sát mục tiêu tƣơng ứng SGK + Chuẩn bị: Chuẩn bị nội dung, dụng cụ, vật liệu, tài liệu tham khảo, phiếu giao việc, phiếu theo dõi đánh giá, + Gợi ý tiến trình tổ chức thực hành Cấu trúc phân bố thời gian TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN KHOA SƢ PHẠM KỸ THUẬT Các hoạt động dạy học: Nêu hoạt động (hƣớng dẫn ban đầu; thực hành HS hƣớng dẫn thƣờng xuyên GV) Trong hoạt động rõ: Phƣơng tiện, điều kiện cách thực cụ thể cho hoạt động; cố gắng thể tính quy trình, bƣớc thực hành + Đánh giá: (nhận xét đánh giá kết thực hành học sinh nhóm học sinh) - Cấu trúc ôn tập + Mục tiêu + Hệ thống hóa nội dung chƣơng (dƣới dạng sơ đồ khối để mô tả mối liên hệ nội dung) + Các câu hỏi phần 1.3 Đặc điểm nội dung môn học Về nội dung cách thể hiện, SGK Công nghệ tập trung vào: - Công khai mục tiêu học không làm giảm tính chủ động, sáng tạo giáo viên lên lớp Để thực yêu cầu tác theo cách phân loại phân chia thứ bậc (mức độ) mục tiêu dạy học BS Bloom để lựa chọn khoảng mức độ xác định mục tiêu Theo cách đó, mục tiêu học sách giáo khoa đƣợc xác định khoảng: biết, hiểu, vận dụng, (với mục tiêu nhận thức); làm theo, làm đƣợc, xác hóa (với mục tiêu kỹ năng); tiếp nhận, đáp ứng, (đối với mục tiêu thái độ) Còn việc chọn động từ thể mức độ cụ thể mục tiêu cho phù hợp với điều kiện dạy học cụ thể đƣợc giành cho giáo viên Chẳng hạn khoảng mức độ “hiểu đƣợc“ mục tiêu nhận thức là: nhận biết, giải thích, minh họa, phán đoán, ; mức độ cụ thể GV tự định lựa chọn sở điều kiện dạy học - Nội dung SGK không sâu vào giải thích diễn biến, chế trình vật lý, hóa học, sinh học, đối tƣợng công nghệ cụ thể; không yêu cầu chứng minh công thức mà nêu chất ứng dụng chúng; đảm bảo tính liên môn để tránh trùng lặp nội dung thiếu kiến thức sở cần thiết; giảm bớt hình vẽ cụ thể cấu tạo đối tƣợng phức tạp, - Kênh hình: Tăng cƣờng sử dụng kênh hình để hỗ trợ kênh chữ Các hình vẽ đƣợc đề nghị in màu để thực nguồn thông tin mang kiến thức giúp GV đổi PPDH - Định hướng đổi PPDH phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh cách: sử dụng phƣơng tiện trực quan kết hợp với đàm thoại; liên hệ học với hiểu biết kinh nghiệm thực tiễn học sinh; hƣớng dẫn học sinh sử dụng SGK học tập; cải tiến đánh giá (các câu hỏi, đề kiểm tra yêu cầu không học thuộc kiến thức SGK mà phải biết vận dụng tổng hợp kiến thức để giải vấn đề có ý nghĩa học tập ) Tuy nhiên câu hỏi/ phƣơng án tổ chức hoạt động học tập SGK SGV phƣơng án gợi ý; giáo viên sáng tạo phƣơng án khác phù hợp với điều kiện dạy học cụ thể 10 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN KHOA SƢ PHẠM KỸ THUẬT - Tính khả thi: Các thực hành cố gắng thể hai phƣơng án để trƣờng lựa chọn 1.4 Một số yêu cầu dạy học môn Công nghệ 11 12 1.4.1 Về việc xác định mục tiêu Mục tiêu đƣợc cụ thể hóa dựa mục tiêu tƣơng ứng chƣơng trình SGK GV phân hóa tiếp mục tiêu cho phù hợp với đối tƣợng dạy học cụ thể Các loại thứ bậc mục tiêu dạy học: Mục tiêu/ thức bậc Mục tiêu kiến thức Mục tiêu kĩ Mục tiêu thái độ Biết, nhận biết, nhớ: kể tên, liệt kê, mô tả, phát biểu, tái hiện, … đƣợc đối tƣợng Bắt trước, làm theo: Định hướng, tiếp nhận: Lặp lại đƣợc hành Chú ý, quan tâm có chủ động qua quan sát, định đến đối tƣợng hƣớng dẫn trực tiếp Hiểu, thông hiểu: giải thích, minh họa, nhận biết, phán đoán, … đối tƣợng ngôn ngữ Thao tác, làm được: Thực trình tự hành động đƣợc quan sát, hƣớng dẫn trƣớc Đáp ứng, phản ứng: ý thức đƣợc, biểu lộ cảm xúc đối tƣợng (trả lời, hợp tác, …) Áp dụng, vận dụng: phân biệt, rõ, xử lý, phát triển đối tƣợng tình cụ thể Chính xác: hành động hợp lý, loại bỏ tác động thừa, tự điều chỉnh hành động Chấp nhận: Nhận xét, bình luận, thể quan điểm (thừa nhận, hứng thú, hƣởng ứng, …) Phân tích: Xác định, phân biệt, so sánh, phân loại yêu tố, phận đối tƣợng Biến hóa, phân chia hành động: Tự phân chia hành động thành yếu tố hợp lý, trình tự Tổ chức, chuyển hóa: Chấp nhận giá trị, đƣa vào hệ thống giá trị thân, bảo vệ quan điểm Tổng hợp: Tóm tắt, kết luận, giải quyết, hình thành nên đối tƣợng hoàn chỉnh Thành thạo, kĩ xảo: Chuẩn định, đánh giá: Chuyển tiếp linh hoạt Ham mê, niềm tin, ý hành động, giảm chí, định, … thiểu tham gia ý thức, tự động hóa Đánh giá: phán xử, định, lựa chọn, … đối tƣợng Trọng tâm đổi xác định mục tiêu dạy chuyển từ việc xác định mục tiêu cho ngƣời dạy sang xác định mục tiêu cho ngƣời học Do cần: - Nắm đƣợc điều kiện dạy học cụ thể (mặt trình độ học sinh, phân phối trƣơng trình, sở vật chất, phƣơng tiện đồ dùng dạy học ) để chuẩn bị giảng theo mục tiêu xác định 11 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN KHOA SƢ PHẠM KỸ THUẬT GV giải thích thêm: Khối xử lí tín hiệu màu cần tạo ba tín hiệu mài đỏ, lục lam từ tín hiệu chói Y tín hiệu mài R-Y B-Y Hình ảnh có màu pha trộn màu R-G-B Hoạt động 4: Tổng kết, đánh giá GV đặt câu hỏi theo mục tiêu GV giao nhiệm vụ trả lời câu hỏi SGK Chuẩn bị trƣớc 21 BÀI 21: MẠCH KHUẾCH ĐẠI ÂM TẦN (1 tiết) I Mục tiêu Dạy xong học này, GV cần làm cho HS: Nhận dạng đƣợc linh kiện mạch lắp ráp Mô tả đƣợc nguyên lí làm việ mạch khuếch đại âm tần Có ý thức thực quy trình quy định an toàn II Chuẩn bị Nội dung Nghiên cứu 21 SGK Đồ dùng dạy học Dụng cụ vật liệu cho nhóm HS theo SGK III Gợi ý tiến trình tổ chức thực hành Hoạt động 1: tìm hiểu mạch theo sơ đồ nguyên lí HS tìm hiểu vẽ lại sơ đồ nguyên lí vào báo cáo thực hành Nhóm HS thảo luận giải thích hoạt động sơ đồ mạch Hoạt động 2: Nhận biết linh kiện mạch lắp ráp theo sơ đồ nguyên lí Căn vào vẽ nguyên lí bảng mạch, đƣợc linh kiện tƣơng ứng hai sơ đồ Ghi linh kiên vào số liệu kĩ thuật chung vào báo cáo thực hành theo mẫu Hoạt động 3: Cấp nguồn kiểm tra làm việc mạch IV Tổng kết, đánh giá kết thực hành Nhận xét thực hành Đặt câu hỏi củng cô học để tổng kết, đánh giá nhận thức HS Hƣớng dẫn HS hoàn thành báo cáo thực hành, thảo luận, tự đánh giá kết 81 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN KHOA SƢ PHẠM KỸ THUẬT Dặn dò HS đọc trƣớc 22 SGK Chƣơng HƢỚNG DẪN PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC PHẦN KỸ THUẬT ĐIỆN – CÔNG NGHỆ 12 6.1 Hƣớng dẫn phƣơng pháp dạy học chƣơng 5: Mạch điện xoay chiều ba pha 6.1.1 Mục tiêu học tập Hiểu đƣợc khái niệm, vai trò sơ đồ lƣới điện hệ thống điện quốc gia Hiểu đƣợc đại lƣợng đặc trƣng mạch điện bap Biết đƣợc cách nối nguồn điện tải thành hình sao, hình tam giác quan hệ đại lƣợng dây pha Nối đƣợc tải bap hình hình tam giác Có ý thức thực quy trình quy định an toàn 6.1.2 Cấu trúc nội dung phân bố học chƣơng Bài 22: Hệ thống điện quốc gia Bài 23: Mạch điện xoay chiều pha Bài 24: Thực hành – Nối tải bap hình hình tam giác 6.1.3 Một số đặc điểm nội dung chƣơng Thảo luận đặc điểm riêng nội dung chƣơng 6.1.4 Hƣớng dẫn dạy học số nội dung điển hình Bài 22: HỆ THỐNG ĐIỆN QUỐC GIA (1 tiết) I Mục tiêu Hiểu đƣợc khái niệm vai trò hệ thống điện quốc gia Hiểu đƣợc sơ đồ lƣới điện quốc gia II Chuẩn bị Nội dung Nghiên cứu nội dung 22 tài liệu liên quan, ví dụ thực tế có liên quan đến giảng Đồ dùng dạy học Một số tranh vẽ hình SGK III Gợi ý tiến trình tổ chức dạy học Hoạt động 1: Tìm hiểu hệ thống điện quốc gia Sử dụng tranh vẽ sơ đồ khối hệ thống điện Gv cho HS quan sát đặt câu hỏi: 82 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN KHOA SƢ PHẠM KỸ THUẬT Có thành phần sơ đồ? Sau nhấn mạnh phân tích rõ hai điểm sau: Các phần tử hệ thống điện quốc gia: nguồn điện, lƣới điện, hộ tiêu thụ Minh họa địa phƣơng có Các phần tử đƣợc nối với thành hệ thống để thực trình sản xuất, truyền tải, phân phối tiêu thụ điện GV giới thiệu sƣ hình thành hệ thống điện quốc gia nƣớc ta Để HS trả lời đƣợc câu hỏi, GV gợi ý: tăng điện áp để giảm dòng điện truyền tải đƣờng dây, từ giảng tổn thất công suất, tổn thất điện áp đƣờng dây, … Hoạt động 2: Tìm hiểu sơ đồ khối lưới điện quốc gia GV dựa vào hình 22-2 SGK lƣới điện thực tế địa phƣơng để giới thiệu phần tử chức lƣới điện quốc gia Dựa vào cấp điện áp cách phân loại lƣới điện, hƣớng dẫn HS trả lời câu hỏi: Mạng điện nhà máy, xi nghiệp, khu dân cƣ thuộc lƣới điện phân phối hay lƣới điện truyền tải? GV giới thiệu kí hiệu phần tử yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: Sơ đồ lƣới điện trình bày nội dung gì? Sử dụng để làm gì? Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò hệ thống điện quốc gia GV gợi ý vai trò điện năng, ƣu điểm hệ thống điện quốc gia, hƣớng dẫn HS kết luận vai trò hệ thống điện quốc gia nhƣ SGK Để trả lời câu hỏi mục III SGK, GV nên gợi ý cho HS: hệ thống điện quốc gia, có nhiều nhà máy điện cung cấp điện, nhờ đảm bảo độ tin cậy cao phân phối phụ tải có giá trị kinh tế Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá GV gợi ý để HS tổng kết ba nội dung GV giao nhiệm vụ học sinh trả lời câu hỏi SGK Dặn dò học sinh đƣợc trƣớc 23 BÀI 23: MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA (2 tiết) I Mục tiêu Dạy xong này, GV phải làm cho HS: Hiểu đƣợc nguồn điện bap đại lƣợng đặc trƣng mạch điện pha Biết đƣợc cách nối nguồn điện tải hình sao, hình tam giác quan hệ đại lƣợng dây pha II Chuẩn bị Nội dung 83 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN KHOA SƢ PHẠM KỸ THUẬT - Nghiên cứu nội dung SGK vật lí 12 liên quan đến học Đồ dùng dạy học - Tranh vẽ hình SGK - Mô hình máy phát điện pha, động điện pha III Gợi ý tiến trình tổ chức dạy học Trọng tâm giảng: cách nối tải ba pha, ƣu điểm mạch điện pha dây TIẾT 1: Hoạt động 1: tìm hiểu mạch điện xoay chiều pha GV giới thiệu thành phần mạch điện xoay chiều pha Đối với mạch điện pha đặc biệt ý khái niệm pha, bố trí dây quấn pha, cách kí hiệu đầu cuối pha hình 23-1, cách biểu diễn sức điện động bap hình 23-2, 23-3 SGK Đối với tải ba pha đƣa khái niệm tổng trở pha A, B, C tải Z A, ZB, ZC nhƣ hình 23-4 SGK GV đặt câu hỏi cách truyền tải điện từ nguồn điện bap đến tải ba pha để chuyển tiếp sang cách nối nguồn điện tải ba pha Hoạt động 2: Tìm hiểu cách nối nguồn điện tải ba pha GV giới thiệu mạch điện ba pha không liên hệ từ hình 23-4 SGK, hƣớng dẫn HS phân tích nhƣợc điểm mạch điện để dẫn đến kết luận cách nối dây thực tế dùng GV hƣớng dẫn để HS nêu cách nối hình sao, cách nối hình tam giác nêu đặc điểm nối GV dựa vào hình 23-5, 23-6 để yêu cầu HS giải thích cách nội nguồn điện tải pha, rõ hình vẽ điểm đầu pha, điểm trung tính, dây pha, dây trung tính GV yêu câu HS vẽ cách nối nguồn điện tải pha để có hình 23-5 23-6 SGK Nếu kết thúc tiết đây, GV cần nhấn mạnh đặc điểm cách nối hình hình tam giác, yêu cầu HS ôn lại khái niệm đại lƣợng dây, đại lƣợng pha quan hệ chúng SGK vật lí 12 TIẾT 2: Hoạt động 3: Tìm hiểu sơ đồ mạch điện ba pha GV hƣớng dẫn yêu cầu HS vẽ sơ đồ thƣờng gặp: Nguồn điện nối hình sao, tải nối hình Nguồn điện tải nôi hình có giáo trung tính Nguồn điện nối hình sao, tải nối hình tam giác 84 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN KHOA SƢ PHẠM KỸ THUẬT GV yêu cầu HS hình vẽ: dây pha, dây trung tính, điện áp pha, điện áp dây, dòng điện pha, dòng điện dây dòng điện dây trung tính GV yêu câu HS trả lời nguồi điện tải sở đồ hình 23-10 SGK đƣợc nối hình gì? - Nguồn điện nối hình có dây trung tính Tải số nối hình Tải số nối hình tam giác Tải số nối hình có dây trung tính Hoạt động 4: Áp dụng mối quan hệ đại lượng dây đại lượng pha để giải mạch điện pha GV yêu câu HS nêu định nghĩa đại lƣợng dây, đại lƣợng pha quan hệ chúng GV hƣớng dẫn HS giải tập ví dụ yêu cầu HS rút cách giải thích nguồn điện thƣờng đƣợc nối hình Hoạt động 5: Tìm hiểu ưu điểm mạch điện ba pha bốn dây GV nhấn mạnh hai ứu điểm nhƣ SGK GV dựa vào hình 23-11 để minh họa hai đặc điểm cách đặt câu hỏi: - Các tải đƣợc đấu hình gì? Nếu điện áp dây nguồn Ud = 380v điện áp pha đặt lên đèn bao nhiêu? - Tại tắt đèn pha C, hầu nhƣ đèn pha B pha A sáng bình thƣờng? Hoạt động 6: Tổng kết, đánh giá GV tổng kết đánh giá tiết 23 SGK, nhấn mạnh yêu cầu nhƣ mục tiêu đề GV gợi ý hƣớng dẫn HS trả lời câu hỏi làm tập GV yêu cầu HS đọc trƣớc 24 BÀI 24: THỰC HÀNH – NỐI TẢI BA PHA HÌNH SAO VÀ HÌNH TAM GIÁC (3 tiết) I Mục tiêu Dạy xong học này, GV cần làm cho HS: Nối đƣợc tải ba pha hình hình tam giác Có ý thức thực quy trình quy định an toàn II Chuẩn bị Nội dung Nghiên cứu 24 SGK 85 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN KHOA SƢ PHẠM KỸ THUẬT GV hƣớng dẫn HS chuẩn bị báo cáo thực hành theo mẫu SGK Đồ dùng dạy học Dụng cụ vật liệu cho nhóm HS theo SGK Nghiên cứu bảng điện để thực đấu dây hình hình tam giác III Gợi ý tiến trình tổ chức thực hành a) Nối tải hình tam giác hình Hoạt động 1: Nối tải bảng thành hình tam giác GV hƣớng dẫn HS quan sát tìm hiểu bảng điện thực hành nối tải pha gồm bóng đèn mắc nối tiếp HS thực hành nối tải pha thành hình tam giác GV kiểm tra yêu cầu HS giải thích cách nối thực Hoạt động 2: Nối tải bảng thành hình GV hƣớng dẫn HS quan sats, tìm hiểu bảng điện thực hành nối tải pha gồm bóng đèn mắc song song HS nối tải ba pha thành hình có dây trung tính GV kiểm tra yêu cầu HS giải thích nối thực b) Thực hành nối tải hình có dây trung tính vào nguồn điện bap Hoạt động 1: Vẽ sơ đồ nguyên lí mạch điện thực hành GV hƣớng dẫn HS vẽ sơ đồ nguyên lí mạch điện thực hành, ý vị trí vôn kế điện áp dây, điện áp pha, ampe kế đo dòng điện pha dòng điện dây trung tính Hoạt động 2: Nối dây mạch điện thực hành HS tiến hành nối dây mạch điện theo sơ đồ GV kiểm tra mạch điện đặt câu hỏi yêu câu HS giải thích cách mắc mạch điện thực hành Hoạt động 3: Thực hành đóng tải vào nguồn điện GV cho phép đóng điện, HS tiến hànhđo đại lƣợng nhƣ nêu SGK Yêu cầu HS ghi kết vào báo cáo thực hành theo mẫu Hoạt động 4: tính toán GV hƣớng dẫn HS tính điện trở bóng đèn, điện trở pha, dòng điện pha dòng điện dây trung tính HS so sánh kết tính toán thực hành, sau đƣa nhận xét IV Tổng kết, đánh giá kết thực hành Nhận xét thực hành Đặt câu hỏi củng cô học để tổng kết, đánh giá nhận thức HS 86 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN KHOA SƢ PHẠM KỸ THUẬT Hƣớng dẫn HS hoàn thành báo cáo thực hành, thảo luận, tự đánh giá kết Dặn dò HS đọc trƣớc 25 SGK 6.2 Hƣớng dẫn phƣơng pháp dạy học chƣơng 6: Máy điện ba pha 6.2.1 Mục tiêu học tập Biết đƣợc khái niệm, công dụng phân loại máy điện xoay chiều bap Biết đƣợc công dụng, cấu tạo, cách nối dây, nguyên lí làm việc máy biến áp ba pha, động không đồng bap Đọc giải thích đƣợc số liệu nhãn động không đồng ba pha Phân biệt đƣợc phận động không đồng bap Thực quy trình thực hành quy định an toàn 6.2.2 Cấu trúc nội dung phân bố học chƣơng Bài 25: Máy điện xoay chiều ba pha – máy biến áp bap Bài 26: Động không đồng bap Bai 27: Thực hành – Quan sát mô tả cấu tạo động khong đồng ba pha 6.2.3 Một số đặc điểm nội dung chƣơng Thảo luận đặc điểm riêng nội dung chƣơng 6.2.4 Hƣớng dẫn dạy học số nội dung điển hình Bài 25: MÁY ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA – MÁY BIẾN ÁP BA PHA (1 tiết) I Mục tiêu Biết đƣợc khái niệm, phân loại công dụng máy điện xoay chiều bap Biết công dụng, cấu tạo, cách nối dây, nguyên lí làm việc máy biến áp ba pha II Chuẩn bị Nội dung Nghiên cứu nội dung 25 tài liệu liên quan, ví dụ thực tế có liên quan đến giảng Đồ dùng dạy học Một số tranh vẽ hình SGK Vật mẫu: thép kĩ thuật điện hình E, I, U, O III Gợi ý tiến trình tổ chức dạy học Trọng tâm: cấu tạo nguyên lí làm việc biến áp pha Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm, phân loại công dụng máy điện xoay chiều pha 87 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN KHOA SƢ PHẠM KỸ THUẬT Trong chƣơng trình Công nghệ 8, HS học máy biến áp pha, động điện pha chƣơng trình vật lí 12 học dòng điện xoay chiều Vì vậy, sau giới thiệu khái niệm mái điện xoái chiều nhƣ hình SGK, GV dung phƣơng pháp nêu vấn đề để hƣớng dẫn HS - Máy biến áp ba pha thuộc loại máy điện tĩnh hay máy điện quay? - Máy phát điện pha, động không đồng pha thuộc máy điện tĩnh hay máy điện quay? Tại sao? Sau phát vấn HS, GV cần chốt lại nội dung hoạt động theo SGK Hoạt động 2: tìm hiểu máy biến áp pha Để xây dựng khái niệm công dụng máy biến áp pha, GV đạt câu hỏi nhƣ SGK: Để biến đổi điện áp hệ thống nguồn điện xoay chiều pha, ngƣời ta dùng máy điện gì? Hãy công dụng máy biến áp pha mà em biết? Sau GV chốt lại nội dung mục Để giới thiệu cấu tạo máy biến áp pha, GV sử dụng tranh vẽ 25-1, 252 kết hợp với kiến thức môn Công nghệ vật lí 12 để xây dựng nội dung mục Để nêu nguyên lí làm việc máy biến áp pha, GV dựa vào kiến thức máy biến áp học Công nghệ Vật lí 12, nêu câu hỏi phát vấn: - MBA làm việc dựa nguyên lí nào? - Hệ số biến áp K biến áp pha đƣợc tính theo công thức nào? Giải thích? Trên sở đó, xây dựng hệ số Kp Kd máy biến áp pha dùng ví dụ 25-4 để tính toán Hoạt động 3: Tổng kết, đánh giá Đặt câu hỏi theo mục tiêu GV giao nhiệm vụ học sinh trả lời câu hỏi SGK Dặn dò học sinh đƣợc trƣớc 26 BÀI 26: ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA (1 tiết) I Mục tiêu Dạy xong này, GV phải làm cho HS: Biết đƣợc công dụng, cấu tạo, nguyên lí làm việc cách nối dây động không đồng pha II Chuẩn bị Nội dung 88 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN KHOA SƢ PHẠM KỸ THUẬT - Nghiên cứu nội dung SGK tài liệu liên quan đến học Đồ dùng dạy học - Tranh vẽ hình SGK - Lá théo stato roto động không đồng III Gợi ý tiến trình tổ chức dạy học Trọng tâm giảng: Cấu tạo nguyên lí làm việc động không đồng pha Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm công dụng động không đồng ba pha Trong chƣơng trình Công nghệ vật lí 12 HS đƣợc học động không đồng pha, động không đồng ba pha máy biến áp Vì vậy, Gv có dùng phƣơng pháp nêu vấn đề đê thực mục Hãy nêu ứng dụng động không đồng pha công nghiệp, nông nghiệp đời sống Sau GV nêu nội dung mục nhƣ SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo động không đồng pha GV dùng tranh vẽ 26-1 để giới thiệu tổng quát phận động không đồng ba pha tranh 26-2, 26-3 nhƣ vật mẫu để giới thiệu cấu tạo lõi thép dây quấn động không đồng pha Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên lí làm việc động không đồng pha Đây phần khó khái niệm từ trƣờng quay HS chƣa hiểu Do vậy, Gv cần giải thích cho HS hiểu cách đơn giản từ trƣờng quay giống nam châm điện quay Tốc độ đƣợc xác định nhƣ SGK Hoạt động 4: Tìm hiểu cách đấu dây động không đồng pha Kết hợp tranh vẽ hình 26-7 kiến thức 23, GV cung cấp cho HS nội dung theo SGK Hoạt động 5: Tổng kết, đánh giá GV tổng kết đánh giá bài, nhấn mạnh yêu cầu nhƣ mục tiêu đề GV gợi ý hƣớng dẫn HS trả lời câu hỏi làm tập GV yêu cầu HS đọc trƣớc 27 BÀI 24: THỰC HÀNH – QUAN SÁT VÀ MÔ TẢ CẤU TẠO CỦA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA (3 tiết) I Mục tiêu Dạy xong học này, GV cần làm cho HS: 89 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN KHOA SƢ PHẠM KỸ THUẬT Đọc giải thích đƣợc số liệu ghi nhãn động không đồng ba pha Phân biệt đƣợc phận động không đồng pha Có ý thức thực quy trình quy định an toàn II Chuẩn bị Nội dung Nghiên cứu 27 SGK Kẻ sẵn bảng mẫu báo cáo thực hành Đồ dùng dạy học Dụng cụ vật liệu cho nhóm HS theo SGK Tranh vẽ hình 26-1, 26-3, 26-5, 26-6 SGK III Gợi ý tiến trình tổ chức thực hành Hoạt động 1: Quan sát, mô tả hình dạng động nguyên HS đóc ghi lại số liệu nhãn động nêu ý nghĩa số liệu vào bảng báo cáo thực hành theo mẫu Hoạt động 2: Đo, đếm phận động HS đo, đếm ghi kết phận động vào bảng báo cáo thực hành Các thông số cần đo, đếm giới thiệu bảng IV Tổng kết, đánh giá kết thực hành Nhận xét thực hành Đặt câu hỏi củng cô học để tổng kết, đánh giá nhận thức HS Hƣớng dẫn HS hoàn thành báo cáo thực hành, thảo luận, tự đánh giá kết Dặn dò HS đọc trƣớc 28 SGK 6.3 Hƣớng dẫn phƣơng pháp dạy học chƣơng 7: Mạng điện sản xuất quy mô nhỏ 6.3.1 Mục tiêu học tập Biết đƣợc khái niệm, đặc điểm, yêu cầu nguyên lý làm việc mạng điện sản xuất quy mô nhỏ Phân biệt đƣợc cacxs phận mạng điện sản xuất quy mô nhỏ Thực quy trình quy định an toàn Hệ thống hóa củng cô nội dung môn học 6.3.2 Cấu trúc nội dung phân bố học chƣơng Bài 28: Mạng điện sản xuất quy mô nhỏ Bài 29: Thực hành – tìm hiểu mạng điện sản xuất quy mô nhỏ 90 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN KHOA SƢ PHẠM KỸ THUẬT Bài 30: Ôn tập 6.3.3 Một số đặc điểm nội dung chƣơng Thảo luận đặc điểm riêng nội dung chƣơng 6.3.4 Hƣớng dẫn dạy học số nội dung điển hình BÀI 28: MẠNG ĐIỆN SẢN XUẤT QUY MÔ NHỎ (1 tiết) I Mục tiêu Dạy xong này, GV phải làm cho HS: Biết đƣợc khái niệm, đặc điểm, yêu cầu nguyên lí làm việc mạng điện sản xuất quy mô nhỏ II Chuẩn bị Nội dung - Nghiên cứu nội dung SGK tài liệu liên quan đến học Đồ dùng dạy học - Tranh vẽ hình SGK - Sƣu tầm tranh ảnh mạng điện sản xuất quy mô nhỏ III Gợi ý tiến trình tổ chức dạy học Trọng tâm giảng: Đặc điểm, yêu cầu mạng điện sản xuất quy mô nhỏ, nguyên lí làm việc mạng điện sản xuất quy mô nhỏ Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm mạng điện sản suất quy mô nhỏ Trong môn Công nghệ 9, HS học mạng điện gia định, vật lí 12 HS học truyền tải điện Do vậy, GV dung phƣơng pháp thuyết trình kết hợp với phát vấn để xây dựng nội dung Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm mạng điện sản xuất quy mô nhỏ GV dung phƣơng pháp thuyết trình để đƣa ba đặc điểm mạng điện sản xuất quy mô nhỏ nhƣ SGK Hoạt động 3: Tìm hiểu yêu cầu mạng điện sản xuất GV cung cấp kiến thức cho HS dựa sở phân tích đƣa câu hỏi cho yêu cầu, nhằm gây hứng thú cho ngƣời học Hoạt động 4: Tìm hiểu nguyên lí làm việ mạng điện sản xuất quy mô nhỏ Từ hình 28-1 SGK, GV đặt câu hỏi để HS hiểu đƣợc sơ đồ mạng điện sản xuất quy mô nhỏ - Từ MBA điện đƣợc đƣa tới đâu? Tử động lực dùng để cấp điện cho tải loại nào? Tủ chiếu sáng dùng để cấp điện cho tải loại nào? Thao tác đóng điện cắt điện thực theo thứ tự nào? Hoạt động 5: Tổng kết, đánh giá 91 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN KHOA SƢ PHẠM KỸ THUẬT GV tổng kết đánh giá bài, nhấn mạnh yêu cầu nhƣ mục tiêu đề GV gợi ý hƣớng dẫn HS trả lời câu hỏi làm tập GV yêu cầu HS đọc trƣớc 29 BÀI 29: THỰC HÀNH – TÌM HIỂU MỘT MẠNG ĐIỆN SẢN XUẤT QUY MÔ NHỎ (1 tiết) I Mục tiêu Dạy xong học này, GV cần làm cho HS: Phân biệt đƣợc phần mạng điện sản xuất quy mô nhỏ Có ý thức thực quy trình quy định an toàn II Chuẩn bị Lựa chọn phƣơng án Dựa vào tình hình thực tế, GV lựa chọn phƣơng án đề xuất SGK chuẩn bị nội dung Xem lại nội dung 28 Nghiên cứu kĩ nội dung 29 III Gợi ý tiến trình tổ chức thực hành Phƣơng án Hoạt động 1: thảo luận nội dung tham quan GV liên hệ với sơ sản xuất cần tham quan để xác định thời gian, địa điểm cụ thể phƣơng tiện lại cần chuẩn bị Trên sở nội dung tham quan, GV chọn ngƣời hƣớng dẫn Nêu cso ngƣời sở sản xuất, GV phải đặt trƣớc nội dung cần tham quan Hoạt động 2: Phổ biến nội quy tham quan Phổ biến cho HS nội dung tham quan thảo luận lại nội dung tham quan Hoạt động 3: Tiến hành tham quan GV cán sở hƣớng dẫn cho HS tham quan mạng điện lần lƣợt từ nguồn đến tải Hƣớng dẫn cho HS ghi chép số liệu, đối chiếu với nội dung học Chuẩn bị tình xẩy nhƣ câu hỏi HS, cố xẩy trình tham quan Hoạt động Tổng kết, đánh giá 92 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN KHOA SƢ PHẠM KỸ THUẬT HS tự nhận xet, đánh giá, rút kết luận sau buổi tham quan, hoàn thành báo cáo cho GV GV đánh giá kết Phƣơng án Trƣờng hợp địa phƣơng xƣởng sản xuất xƣởng sản xuất xa nhà trƣờng thực phƣơng án này, bƣớc tiến hành nhƣ phƣơng án Hoạt động 1: Tìm hiểu mạng điện trường GV cần tìm hiểu trƣớc mạng điện nhà trƣờng Hoạt động 2: Phổ biến cho HS nội quy tham quan thảo luận nội dung tham quan cần đạt đƣợc Hoạt động 3: Tiến hành tham quan Hoạt động 4: tổng kết đánh giá Nhƣ phƣơng án 93 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN KHOA SƢ PHẠM KỸ THUẬT DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Bính, Trần Sinh Thành, Nguyễn Văn Khôi (1999), Phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Trần Sinh Thành (1996), Phương pháp dạy học kỹ thuật, CNĐHSP Nguyễn Đức Trí (1994), Giáo dục học nghề nghiệp, Nhà xuất Giáo dục 94 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN PHỤ LỤC 95 KHOA SƢ PHẠM KỸ THUẬT ... Đặc điểm nội dung môn học 10 1.4 Một số yêu cầu dạy học môn Công nghệ 11 12 11 Chƣơng 2: Hƣớng dẫn PPDH phần 1: Vẽ kỹ thuật – Công nghệ 14 11 2.1 Hƣớng dẫn phƣơng pháp dạy hoc chƣơng 1: Vẽ kỹ... PHẠM KỸ THUẬT Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÔN CÔNG NGHỆ CÔNG NGHIỆP 1.1 Mục tiêu, nhiệm vụ dạy học 1.1.1 Kiến thức: a) Đối với môn Công nghệ 11 - Hiểu đƣợc số phƣơng pháp biểu diễn dùng vẽ kỹ thuật... 2: Chế tạo khí – Công 31 nghệ 11 3.1 Hƣớng dẫn phƣơng pháp dạy hoc chƣơng 3: Vật liệu khí 31 công nghệ chế tạo phôi 3.1.1 Mục tiêu học tập 31 3.1.2 Cấu trúc nội dung phân bố học chƣơng 31 3.1.3

Ngày đăng: 24/10/2017, 14:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan