Xây dựng và phát triển thương hiệu Công ty cổ phần Lilama 693 trong điều kiện hội nhập

59 456 0
Xây dựng và phát triển  thương hiệu Công ty cổ phần Lilama 693 trong điều kiện hội nhập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xu hướng phát triển ngày nay của nền kinh tế là tăng cường hợp tác và hội nhập kinh tế thế giới. Việt Nam đã và đang nỗ lực rất lớn để phát triển kịp với xu hướng của thời đại, nhất là khi chính thức gia nhập WTO - một sân chơi với vô vàn cơ hội phát triển nhưng cũng chứa đựng không ít khó khăn thử thách.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp MỞ ĐẦU Marketing là một hoạt động quan trọng không thể thiếu trong các doanh nghiệp, nhất là với các doanh nghiệp muốn phát triển bền vững. Marketing không chỉ giúp doanh nghiệp thúc đẩy doanh thu, bán hàng nhiều hơn, nó còn giúp doanh nghiệp tạo dựng quảng bá thương hiệu. rất nhiều phương pháp cũng như chiến lược marketing, nhưng hầu hết chúng đều được phát triển thừa kế tư tưởng, lí luận từ marketing – mix. Marketing – mix là khái niệm, phương pháp marketing đơn giãn,tổng quát hiệu quả nhất. Đặc biệt đối với các doanh nghiệp Việt Nam, việc áp dụng marketing – mix đang rất phổ biến hiệu quả trong giai doạn hiện nay. Tuy vậy việc áp dụng marketing – mix vẫn còn nhiều khó khăn vẫn chưa đạt hiệu quả cao . những nguyên nhân khách quan từ phía đặc điểm nền kinh tế thị trường, nhưng cũng những nguyên nhân chủ quan do sự không am hiểu, không kiến thức sâu rộng về marketing – mix. Công ty cổ phần may Thăng Long là một đơn vị kinh tế kĩ thuật đặc thù, là một trong những con chim đầu đàn của nghành dệt may Việt Nam . Những thành công về kinh tế thương hiệu của doanh nghiệp sự đóng góp không nhỏ của việc áp dụng thành công marketing – mix. May Thăng Long đã đặc biệt thành công với thị trường trong nước nhờ các chiến lược marketing – mix của mình. Thời gian thực tập tại công ty cổ phần may Thăng Long em đã được quan sát, tham khảo nhiều khâu quản lý, sản xuất nhưng em thấy tâm đắc nhiệt tình nhất với công tác quản tri marketing của công ty. Những thành công của công tác marteting trong công ty May Thăng Long là không thể phủ nhận, nhưng bên cạnh đó, việc áp dụng marketing – mix của công ty vẫn còn những khó khăn nhiều điều bất cập, chưa được hoàn thiện đạt hiệu quả cao SV: Hồ Văn Nhân Lớp: QTKD Tổng hợp 47A 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp nhất. Chính vì lý do đó mà em quyết định chọn đề tài về mảng marketing của công ty để làm chuyên đề tốt nghiệp. Đề tài tên là : “giải pháp áp dụng marketing – mix của công ty may Thăng Long cho thị trường trong nước”. Nội dung chuyên đề được chia làm 3 chương Chương I Giới thiệu chung về công ty May Thăng Long Chương II Thực trạng áp dụng marketing- mix của công ty May Thăng Long Chương III Một số giải pháp áp dụng marketing – mix tại công ty May Thăng Long Do kiến thức sự hiểu biết về vấn đề cũng như thực trạng công ty còn nhiều hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót sơ sài. Em rất mong được sự góp ý của thầy. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của GS.TS Nguyễn Thành Độ. SV: Hồ Văn Nhân Lớp: QTKD Tổng hợp 47A 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chương 1: Giới thiệu chung về công ty cổ phần May Thăng Long 1.1.Quá trình hình thành phát triển 1.1.1 Thông tin chung về công ty Tên công ty : Công ty Cổ phần May Thăng Long Tên tiếng Anh: Thăng Long Garment Joint Stock Company Tên viết tắt : THALOGA,JSC Trụ sở chính: 250, Minh Khai, Hai Bà Trưng, Hà Nội Biểu tượng của công ty : Vốn điều lệ : 23.306.700.000 đồng Trụ sở chính : Số 2550 phố Minh Khai, Phường Minh Khai, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. Giấy phép thành lập : Quyết định số 165/TCLĐ – BCN ngày 14/10/2003 của bộ trưởng Bộ Công Nghiệp về việc chuyển doanh nghiệp Nhà nước Công ty May Thăng Long trực thuộc Tổng Công Ty dệt may Việt Nam thành Công ty cổ phần may Thăng Long. Giấy CNĐKKD: Số 0103003573 do sở Kế hoạc Đàu tư thành phố Hà Nội cấp lần 1 vào ngày ngày 15 tháng 01 năm 2004, sửa đổi lần 1 ngày 15/02/2007 do chuyển đổi chủ sở hữu chuyển thành công ty 100% cổ phần do cổ đông đóng góp sửa đổi lần 2 ngày 04/08/2007 do bổ sung ngành nghề kinh doanh của công ty. Hiện nay công ty là đơn vị liên kết của Tập đoàn Dệt may Việt Nam. SV: Hồ Văn Nhân Lớp: QTKD Tổng hợp 47A 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1.1.2 Quá trình hình thành phát triển Trải qua gần 50 năm xây dựng trưởng thành, công ty những đóng góp đáng kể vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước an ninh trật tự xã hội. Năng lực sản xuất được mở rộng, chủng loại sản phẩm phong phú với chất lượng ngày càng cao đáp ứng nhu cầu của khách hang trong nước ngoaig nước góp phần tăng cao kim ngạch xuất khẩu cho ngành dệt may Việt Nam. Mặt khác, công ty đã giải quyết công ăn việc làm cho xã hội đã góp phần đáng kể trong việc bảo vệ an ninh, chính trị, trật tự trị an của đất nước. Công ty May Thăng Long được phê duyệt bán đấu giá cổ phần theo quyết định số 600/ QĐ – TDDMVN, ngày 13 tháng 10 năm 2006 của Hội đồng quản trị Tập đoàn Dệt may Việt Nam. Là đơn vị tiên phong trong ngành dệt may Việt Nam về việc chuyển đổi mô hình tổ chức từ doanh nghiệp Nhà nước sang công ty cổ phần. Mà Nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối 51% trong một thời gian ngắn lại chuyển đổi thành công ty cổ phần 100% cổ phần do các cổ đông đóng góp. 1.1.3 Năng lực hoạt động của công ty - Ngành nghề kinh doanh : Ngành nghề sản xuất kinh doanh bao gồm: + Sản xuất, kinh doanh xuất khẩu các sản phẩm may mặc, các loại nguyên liệu, thiết bị, phụ tùng, phụ liệu, hóa chất, thuốc nhuộm, thiết bị tạo mẫu thời trang các sản phẩm khác của ngành Dệt May. + Kinh doanh , xuất khẩu các mặt hàng công nghệ thực phẩm, công nghệ tiêu dùng trang thiệt bị văn phòng, nông, lâm, hải sản, thủ công mỹ nghệ. SV: Hồ Văn Nhân Lớp: QTKD Tổng hợp 47A 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp + Kinh doanh các sản phẩm vật liệu điện, điện tử, cao su, xe máy, mỹ phẩm, rượu, + Kinh doanh nhà đất, cho thuê văn phòng. + Kinh doanh kho vận, kho ngoại quan, + Kinh doanh khách sạn, nhà hàng, vận tải, du lịc lữ hành trong nước. + Xúc tiến thương mại + Lữ hành quốc tế các dịch vụ du lịch khác + Đại lý mua, bán, ký gửi hang hóa + Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh: hàng dệt may, thủ công mỹ nghệ + Kinh doanh sắt thép, thép không gỉ, kim loại màu + Dịch vụ ủy thác xuất nhập khẩu + Sản xuất, gia công, buôn bán vật liệu điện, thiết bị điện dân dụng, điện công nghiệp; + Sản xuất, gia công, buôn bán thiết bị bưu chính viễn thong tin học, máy móc phục vụ cho ngành công nghiệp ngành công nghiệp. + Mua bán vật tư, thiết bị, nguyên liệu phục vụ ngành xi măng, ngành than; + Buôn bán phương tiện vận tải phụ tùng thay thế + Khai thác, chế biến, buôn bán khoáng sản các loại SV: Hồ Văn Nhân Lớp: QTKD Tổng hợp 47A 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp + Kinh doanh xuất nhập khẩu xăng dầu, khí đốt các sản phẩm liên quan đến săng dầu, khí đốt; + Kinh doanh xuất nhập khẩu gỗ Sự đa dạng ngành nghề sản xuất kinh doanh của công ty là một hướng đi đúng hướng với nền kinh tế thị trường, đặc biệt là sự đón đầu của nền kinh tế hội nhập - Năng lực vốn kết quả hoạt động Đây là doanh nghiệp thuộc sự quản lý của nhà nước nên số vốn kinh doanh chủ yếu là do ngân sách nhà nước cấp chiếm 100% số vốn ban đầu. số vốn nay tiếp tục tăng cao do doanh nghiệp làm ăn lãi. Từ năm 1990 khi mà các nước XHCN ở Đông Âu tan rã làm cho thị trường tiêu thụ của công ty gặp khó khăn, trước tình hình đó để thoát khỏi tình trạng này công ty đã chủ động vay thêm vốn để đầu tử cải tiến công nghệ nâng cao năng suất chất lượng hàng hóa nhằm cạnh tranh với các đối thủ khác, mở rộng thị trường tiêu thụ thì số vốn do ngân sách nhà nước cấpchỉ còn chiếm 70%, còn lại 30% là vốn công ty tự bổ sung do làm ăn lãi đi vay bên ngoài. Cho đến nay thì tổng số vốn kinh doanh của doanh nghiệp là khoảng 200 tỷ đồng. SV: Hồ Văn Nhân Lớp: QTKD Tổng hợp 47A 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Bảng 1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty (từ 2006 đến 2007) Chỉ tiêu ĐVT 2006 2007 2008 1. Tổng doanh thu Tỷ đồng 71,7 76,7 92,04 2. Chi phí bán hàng Tỷ đồng 33,15 38,17 45,80 3. Chi phí quản lí DN Tỷ đồng 10,01 12,13 14,55 4. Lãi trước thuế Tỷ đồng 1,42 1,52 1,82 5. Nộp ngân sách Triệu đồng 88,14 90,15 108,18 6. Thu nhập bình quân đầu người/tháng Đồng 1.150.00 0 1.17000 0 1.404.000 7. NS lao động/người/ tháng Triệu đồng 0,38 0,43 0,52 Qua bảng thống kê trên ta thấy công ty không ngừng lớn mạnh trên lĩnh vực kinh doanh, điều đó cho thấy hướng đi đúng đắn của lãnh đạo công ty quản lý hiệu quả đã cho ta thấy sự phát triển doanh thu của công ty như trên. Do được đầu tư đổi mới trang thiết bị , máy móc sản xuất nên sản lượng sản xuất ra tăng lên, đồng thời cũng do chất lượng sản phẩm đã được nâng lên đáng kể nên công ty cũng tiêu thụ được nhiều sản phẩm hơn vì thế mà doanh thu của công ty đều tăng lên qua các năm. Năm 2007, doanh thu tăng so với năm 2006 là 7%, năm 2008 tăng so với năm 2007 là 20%. Ngoài ra , chi phí của công ty qua các năm cũng xu hướng tăng lên tăng bình quân khoảng 6% gần bằng tốc độ tăng của doanh thu. Lợi nhuận sau thuế năm 2007 tăng 15% so với năm 2006 năm 2008 tăng 20% so với năm 2008. Như vậy trong 3 năm gần đây, ta thể thấy khả năng đi đúng hướng của công ty trong việc cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ, Công ty đã dần đáp ứng được những đòi hỏi khắt khe của thị trường hướng tới sự hoàn thiện về sản phẩm. Hoạt động của Công ty đang trên đà tăng trưởng, doanh thu từ bán hàng lợi nhuận tăng đều qua các năm. SV: Hồ Văn Nhân Lớp: QTKD Tổng hợp 47A 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Qui mô nhân sự lao động: + cấu về nguồn nhân lưc: Bảng2: cấu lao động của công ty 3 năm gần đây Trong nhiều năm qua, ban lãnh đạo của công ty đã tạo nên môi trường làm việc thỏa mãn nhu cầu của các cán bộ nhân viên nhằm đem lại hiệu quả cao cho công ty. Công ty đội ngũ cán bộ nhân viên lên tới con số 388 người. trong đó 68 nam 320 nữ Trình độ nghiệp vụ: SV: Hồ Văn Nhân Lớp: QTKD Tổng hợp 47A 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp + Đại học: 6(chiếm 1,54%) + Trung cấp 34(chiếm 8,76%) + Lao động phổ thong 348(chiếm 89,70%) Công ty đã từng bước hoàn thiện bộ máy quản lý bằng cách tăng số lượng lao động ở các khâu trực tiếp sản xuất giảm biên chế ở các khâu gián tiếp, quản lý để nâng cao năng xuất lao động. công ty luôn coi trọng môi trường làm việc đoàn kết, lành mạnh, tạo ra sức mạnh tổng hợp quy hoạch. 1.3 cấu tổ chức bộ máy hiện nay của công ty Công ty Cổ phần May Thăng Long đựơc tổ chức hoạt động theo Luật doanh nghiệp các Luật khác liên quan. Điều lệ công ty được đại hội cổ đông thành lập nhất trí thông qua ngày 18/12/2003. cấu tổ chức của công ty hiện tại gồm: Các phòng ban các xí nghiệp trực thuộc. Các phòng ban: Văn phòng công ty, Phòng Kế toán tài vụ, Phòng kỹ thuật chất lượng; Phòng kế hoạc vật tư; Phòng điện; Phòng xuất nhập khẩu, phòng kinh doanh tổng hợp. Các xí nghiệp: 03 xí nghiệp may tại trụ sở chính 1 xí nghiệp may tại Nam Định. sở 1: Số 250 minh Khai, phường Minh khai, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. sở 2: Xã Thanh Châu, Thành phố Phủ Lý ( Nhà xưởng hiện đang cho thuê 15 năm, bắt đầu từ 23/11/2004). SV: Hồ Văn Nhân Lớp: QTKD Tổng hợp 47A 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp sở: 189 Nguyễn Văn Trỗi Phường Năng Tĩnh, Nam Định. sở 4: 226 Lê Lai- Ngô Quyền - Hồng Bàng - Hải Phòng ( Nhà xưởng hiện đang cho thuê, thời gian thuê 10 năm, bắt đầu từ ngày 01/11/20025). Hệ thống các cửa hàng : Trưng tâm thương mại giới thiệu Sản phẩm: Cửa hàng kinh doanh tại số : 250 Minh Khai, Hai Bà trưng, Hà Nội. 39 Ngô Quyền – Hoàn Kiếm – Hà Nội. Hệ thống bán đại lý: - Công ty Kinh doanh thời trang Việt Nam – 25 Bà Triệu – Hà Nội. SV: Hồ Văn Nhân Lớp: QTKD Tổng hợp 47A 10

Ngày đăng: 19/07/2013, 10:01

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty (từ 2006 đến 2007) - Xây dựng và phát triển  thương hiệu Công ty cổ phần Lilama 693 trong điều kiện hội nhập

Bảng 1.

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty (từ 2006 đến 2007) Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng2: Cơ cấu lao động của công ty 3 năm gần đây - Xây dựng và phát triển  thương hiệu Công ty cổ phần Lilama 693 trong điều kiện hội nhập

Bảng 2.

Cơ cấu lao động của công ty 3 năm gần đây Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 3: doanh thu của công ty trong 3 năm gần đây (đơn vị: nghìn đồng) - Xây dựng và phát triển  thương hiệu Công ty cổ phần Lilama 693 trong điều kiện hội nhập

Bảng 3.

doanh thu của công ty trong 3 năm gần đây (đơn vị: nghìn đồng) Xem tại trang 34 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan