Tình hình triển khai nghiệp vụ BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại công ty Bảo Minh Thăng Long

58 426 3
Tình hình triển khai nghiệp vụ BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại công ty Bảo Minh Thăng Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trước tình hình đó, nghiệp vụ BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba được triển khai ở nước ta và đã mang lại những hiệu quả thiết thực. Nghiệp vụ bảo hiểm này góp phần rất lớn trong việc giải quyết những hậu quả sau tai nạn, giúp ổn định kinh tế cho cả chủ xe cơ giới lẫn người thứ ba. Do đó, nghiệp vụ BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba đã được triển khai rộng ở nhiều công ty bảo hiểm nói chung và công ty Bảo Minh Thăng Long nói riêng

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, nước ta đang những bước phát triển vượt bậc về kinh tế, cùng với sự phát triển đó là sự gia tăng nhanh chóng về nhu cầu tham gia giao thông dẫn đến việc các phương tiện tham gia giao thông được đưa vào lưu thông ào ạt, đặc biệt là các phương tiện giao thông đường bộ. Tuy nhiên, sở hạ tầng ở nước ta chưa còn kém, tốc độ phát triển chậm hơn rất nhiều so với các phương tiện giới. Do sự phát triển bất hợp lý giữa sở hạ tầng và các phượng tiện giớitình trạng tại nạn giao thông ở nước ta vẫn đang xảy ra mỗi ngày. Tuy số vụ tai nạn giảm đi nhưng mức độ nghiêm trọng thì vẫn không hề giảm. Tai nạn giao thông hiện vẫn đang là một trong những nguyên nhân chính gây nên tử vong ở nước ta. Trung bình mỗi năm đến trên 12.000 vụ tai nạn giao thông, trong đó số người chết trên 10.000 người và số người bị thương do tai nạn giao thông trên 8.000 người. Trước tình hình đó, nghiệp vụ BHTNDS của chủ xe giới đối với người thứ ba được triển khai ở nước ta và đã mang lại những hiệu quả thiết thực. Nghiệp vụ bảo hiểm này góp phần rất lớn trong việc giải quyết những hậu quả sau tai nạn, giúp ổn định kinh tế cho cả chủ xe giới lẫn người thứ ba. Do đó, nghiệp vụ BHTNDS của chủ xe giới đối với người thứ ba đã được triển khai rộng ở nhiều công ty bảo hiểm nói chung và công ty Bảo Minh Thăng Long nói riêng. Qua một thời gian nghiên cứu và thực tập, nhận thấy được vai trò to lớn của nghiệp vụ BHTNDS của chủ xe giới đối với ngưởi thứ ba, muốn làm rõ hơn những vấn đề về nghiệp vụ bảo hiểm này nên em đã chọn đề tài: “Tình hình triển khai nghiệp vụ BHTNDS của chủ xe giới đối với người thứ ba tại công ty Bảo Minh Thăng Long”. Nội dung chuyên đề gồm 3 phần: SVTH: Hà Việt Cường Lớp: Kinh tế Bảo hiểm 48 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Phần I: Lý thuyết chung về BHTNDS của chủ xe giới đối với người thứ ba. Phần II: Tình hình triển khai nghiệp vụ BHTNDS của chủ xe giới đối với người thứ ba tại công ty Bảo Minh Thăng Long. Phần III: Một số ý kiến đóng góp nhằm nâng cao kết quả và hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ BHTNDS của chủ xe giới đối với người thứ ba tại công ty Bảo Minh Thăng Long. Được sự hướng dẫn tận tình của giáo Th.S Nguyễn Thị Lệ Huyền và các cán bộ, nhân viên trong công ty Bảo Minh Thăng Long em đã hoàn thành được chuyên đề này. Tuy nhiên, do còn nhiều hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm thực tế nên bài viết không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy để bài viết được hoàn SVTH: Hà Việt Cường Lớp: Kinh tế Bảo hiểm 48 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp PHẦN I LÝ THUYẾT CHUNG VỀ BHTNDS CỦA CHỦ XE GIỚI ĐỐI VỚI NGƯỜI THỨ BA I. Lịch sử hình thành và tác dụng của BHTNDS của chủ xe giới đối với người thứ ba: 1. Lịch sử hình thành nghiệp vụ BHTNDS của chủ xe giới đối với người thứ ba Như đã trình bày ở trên, khi kinh tế phát triển kéo theo sự bùng nổ của phương tiện giao thông và các vụ tai nạn giao thông do các phương tiện này gây ra. Hậu quả của những vụ tai nạn này với chủ phương tiện, người bị nạn nói riêng và đối với toàn xã hội nói chung là hết sức to lớn. BHTNDS của chủ xe giới đối với người thứ ba ra đời đã cho chúng ta thấy đây là biện pháp khắc phục hậu quả hết sức hiệu quả. Trên thế giới nghiệp vụ BHTNDS của chủ xe giới đối với người thứ ba ra đời vào thế kỉ XVIII, phát triển mạnh vào thế kỉ XIX. Hiện nay hầu hết các nước đều quy định bắt buộc các chủ xe phải tham gia. Ở Việt Nam nghiệp vụ BHTNDS của chủ xe giới đối với người thứ ba được đưa vào thực hiện dưới hình thức bắt buộc theo Nghị định số 30/HĐBT ban hành ngày 10/3/1988 của hội đồng bộ trưởng. Đây là một chủ trương đúng đắn và được duy trì cho đến nay nhằm đảm bảo lợi ích cho người bị nạn khi xảy ra tai nạn, nâng cao trách nhiệm đối với chủ phương tiện, giúp quan chức năng quản lí số lượng xe lưu hành và thống kê đầy đủ số vụ tai nạn để biện pháp quản lý xã hội. BHTNDS của chủ xe giới đối vớí người thứ ba đã nhiều điều chỉnh về quy tắc, biểu phí và mức trách nhiệm bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe giới đối với người thứ ba SVTH: Hà Việt Cường Lớp: Kinh tế Bảo hiểm 48 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp thông qua Quyết định 23/2003/QĐ-BTC ban hành ngày 25/2/2003, Quyết định 23/2007/QĐ- BTC ban hành ngày 9/4/2007 và gần đây nhất là Thông tư số 126 /2008/TT-BTC ngày 22 tháng 12 năm 2008 của Bộ Tài chính. Cho đến nay, sau hơn 20 năm thực hiện, nghiệp vụ BHTNDS của chủ xe giới đối với người thứ ba đã bước phát triển mạnh và đã trở thành nghiệp vụ quan trọng của tất cả các doanh nghiệp bảo hiểm trên thị trường bảo hiểm Việt Nam. 2. Sự cần thiết khách quan của BHTNDS của chủ xe giới đối với người thứ ba Trong nền kinh tế của mỗi quốc gia, giao thông đường bộ vai trò vô cùng quan trọng. Việc đẩy mạnh xây dựng sở hạ tầng, đưa các phương tiện giới vào tham gia giao thông tạo điều kiện cho quá trình vận chuyển nguyên nhiên vật liệu phục vụ cho xây dựng, sản xuất cũng như vận chuyển hàng hóa trong nước được lưu thông thuận tiện là một trong những nhân tố chính quyết định đến sự phát triển kinh tế xã hội. Những năm gần đây, giao thông đường bộ ở nước ta những bước phát triển mạnh. Số lượng xe giới tham gia giao thông năm 2000 là 6.694.740 chiếc, đến năm 2009 là 29.236.901 chiếc, tăng 22.542.161 chiếc (gấp 4.36 lần). Bình quân hàng năm tăng 16,7%. Trong đó mô tô tăng từ 6.210.823 chiếc đến 27.515.534 chiếc, tăng 21.304.711 (gấp 4,43 lần), ô tô tăng từ 483.917 chiếc đến 1.721.367 chiếc, tăng 1.237.450 chiếc (gấp 3,55 lần). Ta thể thấy rõ sự bùng nổ về xe giới qua bảng biểu sau: SVTH: Hà Việt Cường Lớp: Kinh tế Bảo hiểm 48 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Bảng 1: Số lượng xe giới tham gia giao thông từ năm 2000-2009 Năm Mô tô (chiếc) Ô tô (chiếc) Tổng số xe giới (chiếc) 2000 6.210.823 483.917 6.694.740 2001 8.359.042 557.092 8.916.134 2002 10.273.000 607.401 10.880.401 2003 11.379.000 675.000 12.054.000 2004 13.375.992 774.824 14.150.816 2005 16.086.644 891.104 16.977.748 2006 19.832.263 1.023.475 20.855.738 2007 23.059.781 1.241.873 24.301.654 2008 25.211.953 1.406.589 26.618.542 2009 27.515.534 1.721.367 29.236.901 (Nguồn: Thống kê của Ủy Ban An Toàn Giao Thông Việt Nam) Từ bảng biểu trên ta thấy số lượng xe giới ở nước ta đang tăng lên rất nhanh. Đây là dấu hiệu đáng mừng, song cùng với nó là tình trạng tai nạn giao ngày một nghiêm trọng, đặc biệt là tai nạn giao thông đường bộ (chiếm 96,7% về số vụ tai nạn, 95,8% về số người chết và 97,3 về số người bị thương). Tuy số lượng xe giới ở nước ta tăng lên rất nhanh nhưng về mức độ giới hóa thì vẫn còn thấp hơn nhiều so với các nước trong khu vực. Số lượng xe cũ nát điều kiện an toàn thấp vẫn còn chiếm tỷ lệ cao. Tổng số xe được kiểm định thấp hơn rất nhiều so với số xe tổng số xe hiện đang lưu hành. Theo đánh giá của các chuyên gia thì lượng xe giới ở nước ta sẽ còn tiếp tục tăng mạnh trong những năm tiếp theo, đặc biệt là xe ô tô. Tuy nhiên tốc độ phát triển sở hạ tầng giao thông vẫn còn châm hơn rất nhiều so với tốc độ phát triển của xe giới. Đây là một trong những nguyên nhân chính gây nên tai nạn giao thông ở nước ta. Theo số liệu thống kê của Tổng cục SVTH: Hà Việt Cường Lớp: Kinh tế Bảo hiểm 48 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Thống kê thì trong giai đoạn 2001-2009 trung bình mỗi ngày xảy ra 43,3 vụ tai nạn làm 32,7 người chết và 44,3 người bị thương chưa kể những thiệt hại về vật chất và tinh thần. Bảng 2: Tình hình tai nạn giao thông đường bộ ở Việt Nam (giai đoạn 2001-2009) Năm Số vụ tai nạn Số người chết Số người bị thương Số vụ tai nạn xảy ra bình quân một ngày 2001 25.000 10.500 29.200 68,50 2002 27.200 12.800 30.700 74,52 2003 19.800 11.300 20.400 52,24 2004 17.400 12.100 15.600 47,67 2005 14.200 11.200 12.000 38,90 2006 14.700 12.800 11.300 40,27 2007 14.600 13.200 10.500 40,00 2008 12.800 11.600 8.100 35,06 2009 12.500 11.500 7.900 34,24 (Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam) Qua bảng số liệu thống kê chúng ta thể thấy rõ số vụ tai nạn giao thông đang giảm đi đáng kể (năm 2001 là 25.500 vụ, năm 2009 chỉ còn 12.500 vụ, giảm 13.000 vụ), số người bị thương cũng giảm rất nhiều (năm 2001 là 25.400 ngưởi, năm 2009 chỉ còn 7.900 người, giảm 17.500 người). Tuy nhiên, mức độ nghiêm trọng của tai nạn lại không hề giảm đi, thậm chí xu hướng tăng mạnh trong những năm 2001-2007, số người chết do tai nạn giao thông năm 2001 là 10.500, năm 2009 là 11.500 người, tăng 1.000 người. Tại nạn giao thông để lại hậu quả vô cùng nghiêm trọng cho cả chủ xe giớingười bị tai nạn do mình gây ra. Thường thì khi tai nạn xảy ra thì chính cả chủ xe giới cũng phải nhập viện hoặc cũng thể tử vong. Mà chủ xe giới thường lại là trụ cột trong gia đình, khi họ phải nhập viện hoặc tử vong, không thể tiếp tục làm ăn để lo cho gia đình thì thực tế là cả gia đình SVTH: Hà Việt Cường Lớp: Kinh tế Bảo hiểm 48 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp lâm vào hoàn cảnh vô cùng khó khăn. Trong khi đó gia đình chủ xe giới còn phải bồi thường tiền cho người bị tai nạn, chăm lo cho người bị tai nạn khi người đó phải nhập viện hoặc tử vong. Như vậy, rõ ràng cả gia đình của chủ xe giới đã khó khăn lại càng khó khăn hơn. những trường hợp, chủ xe giới không điều kiện để bồi thường cho người bị nạn do mình gây ra thì người bị nạn lại phải tự bỏ tiền túi ra để sửa chửa phương tiện của mình và chữa trị chấn thương do tai nạn. Trong một năm, trung bình nước ta đến trên 15.000 vụ tai nạn, trên 11.000 người chết và 15.000 người bị thương, kéo theo đó là những thiệt hại nặng nề về người và của. Ở nước ta hiện nay những nguyên nhân chủ yếu gây nên tai nạn giao thông như: - Ý thức của người điều khiển phượng tiện tham gia giao thông còn kém, nhiều người dân tham gia giao thông trong tình trạng say rượu không thể kiểm soát được mình, phóng nhanh, vượt ẩu, không chấp hành luật lệ an toàn giao thông. - Hệ thống giao thông đường bộ ở Việt Nam còn rất kém, không đảm bảo an toàn cho người tham gia giao thông. Nhiều đoạn đường còn gồ ghề, khúc khuỷu, không các biển báo hiệu cần thiết. - Chất lượng của nhiều phương tiện tham gia giao thông còn kém và không được kiểm định thường xuyên, do đó rất dễ xảy ra những sự cố bất ngờ khi tham gia giao thông. Tất cả những nguyên nhân trên đều không thể khắc phục trong một thời gian ngắn và tai nạn giao thông còn do những yếu tố khách quan mang lại. Do đó, chúng ta cần phải những biện pháp khắc phục hậu quả cho người bị nạn, làm giảm gánh nặng chi phí cho chủ phương tiện vì người chịu trách nhiệm bồi thường theo quy định của luật dân sự là chủ phương tiện gây ra tai nạn. Phần lớn trong các vụ tai nạn nghiêm trọng chủ xe không đủ khả năng tài SVTH: Hà Việt Cường Lớp: Kinh tế Bảo hiểm 48 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp chính để bồi thường, nhiều trường hợp chủ xe, lái xe bị chết khi tai nạn xảy ra hoặc bỏ trốn nên việc giải quyết hậu quả gặp nhiều khó khăn. Vấn đề đặt ra là phải có một nguồn tài chính sẵn sàng cho việc giải quyết hậu quả của các vụ tai nạn giao thông. Để đáp ứng yêu cầu đó, BHTNDS của chủ xe giới đối với người thứ ba ra đời là một tất yếu khách quan và được phát triển từ loại hình bảo hiểm tự nguyện sang bắt buộc. 3. Tác dụng của BHTNDS của chủ xe giới đối với người thứ ba BHTNDS của chủ xe giới là biện pháp kinh tế huy động sự đóng góp của các chủ xe, hình thành nên một quỹ tài chính tập trung sử dụng để bồi thường khi xảy ra tai nạn trong phạm vi bảo hiểm. Mọi tài sản, con người đều thể gặp rủi ro trong cuộc sống thường ngày, đặc biệt là xe giới. Mọi người mỗi ngày đều phải tham gia giao thông và phải sử dụng phương tiện xe giới, do đó khả năng xảy ra rủi ro là rất cao. Tai nạn do xe giới gây ra ảnh hưởng trực tiếp đến chủ xe và các đối tượng khác. Khi xảy ra tai nạn, việc giải quyết hậu quả của nó luôn là vấn đề phức tạp nhất, thường phát sinh những tranh chấp kéo dài. Do đó sẽ làm ảnh hưởng đến quá trình sản xuất, gây ra nhiều cản trở cho cuộc sống thường ngày. Một vấn đề đặt ra là phải làm thế nào để hạn chế rủi ro và khi rủi ro đã xảy ra thì làm thế nào để khắc phục nó một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất. Đây là một vấn đề hóc búa, tuy nhiên khi sự tham gia của bảo hiểm xe giới thì vấn đề được giải quyết một cách rõ ràng, nhanh chóng. Chủ xe giới chỉ phải đóng một khoản tiền nhỏ so với giá trị tài sản và chi phí khi tự mình khắc phục hậu quả (hồi phục sức khỏe, bồi thường thiệt hại cho ngườitài sản theo quy định của pháp luật, .) và khi rủi ro xảy ra công ty bảo hiểm sẽ bù đắp về tài chính cho người tham gia bảo hiểm. Như vậy BHTNDS tác dụng rất lớn đối với chủ xe, người thứ ba và cả xã hội SVTH: Hà Việt Cường Lớp: Kinh tế Bảo hiểm 48 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Với người thứ ba: + Đảm bảo quyền lợi được bồi thường khi xảy ra thiệt hại sau tai nạn trong mọi trường hợp. Bởi vì trong nhiều vụ tai nạn chủ xe, lái xe bị chết hoặc chủ xe không đủ khả năng tài chính để bồi thường. - Với chủ xe: + Có tác dụng thiết thực giúp chủ xe trong việc bồi thường cho người thứ ba khi tổn thất xảy ra, từ đó giúp chủ xe phục hồi lại tinh thần và ổn định sản xuất. + Tạo tâm lý thoải mái, yên tâm cho chủ xe, điều nay sẽ làm giảm khả năng xảy ra tai nạn cho chủ xe khi tham gia giao thông. - Với xã hội: + Các công ty bảo hiểm mỗi năm đều họp để đưa ra các biện pháp đề phòng tổn thất từ những tai nạn thực tế đã xảy ra, thêm vào đó các công ty bảo hiểm còn phối hợp, hỗ trợ với quan chức năng tu sửa hệ thống giao thông vận tải, do đó an toàn giao thông ở nước ta ngày được nâng cao. + nhiều trường hợp chủ xe giới gây ra tai nạn nhưng không đủ khả năng tài chính để bồi thường cho người thứ ba. Khi đó gia đình, bạn bè, các tổ chức xã hội lại phải đưa tay ra hỗ trợ. Vì vậy, tham gia BHTNDS là góp phần làm giảm gánh nặng cho xã hội. II. Nội dung bản của nghiệp vụ BHTNDS của chủ xe giới đối với người thứ ba 1. Đối tượng và phạm vi bảo hiểm 1.1. Đối tượng bảo hiểm Đối tượng của BHTNDS của chủ xe giới với người thứ ba chính là phần trách nhiệm dân sự của mỗi chủ xe (kể cả chủ xe trong nước lẫn chủ xe nước ngoài giấy phép hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam), đó là phần trách nhiệm hay nghĩa vụ bồi thường của chủ xe giới cho nguời thứ ba do việc SVTH: Hà Việt Cường Lớp: Kinh tế Bảo hiểm 48 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp lưu hành xe gây ra tai nạn. BHTNDS của chủ xe giới đối với người thứ ba không chịu trách nhiệm về mặt hình sự của chủ xe cũng như thiệt hại vật chất của chính chiếc xe đó. Người thứ ba ở đây thực chất là phía nạn nhân trong vụ tai nạn, thể là một người hoặc nhiều người, thể là tài sản, đường xá cầu cống, hoa màu, tư trang, hành lí, …. Tuy nhiên một số trường hợp sau không được coi là người thứ ba: - Lái xe, phụ xe, người làm công cho chủ xe trên chính chiếc xe đó. - Người trên xe và hành khách trên chính chiếc xe đó. - Chủ sở hữu xe trừ trường hợp chủ sở hữu đã giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng chiếc xe đó. - Tài sản, tư trang hành lý của những người nói trên. Chỉ khi nào việc lưu hành xe gây tai nạn trên lãnh thổ nước ta thì khi đó đối tượng mới được xác định. Đồng thời với trách nhiệm dân sự của chủ xe là trách nhiệm bồi thường của bảo hiểm, song trách nhiệm này chỉ phát sinh khi các điều kiện sau: Một là: Người thứ ba thiệt hại thực tế Xe gây tai nạn dẫn đến thương tích, làm thiệt hại tính mạng hay tài sản của bên thứ ba. Những thiệt hại này thể tính toán bằng số liệu cụ thể, tuy nhiên trong trường hợp đặc biệt ta chỉ tính được thiệt hại bằng số tương đối sao cho phù hợp với tình hình thực tế. Hai là: hành vi trái pháp luật Tai nạn xảy ra chủ xe hoặc lái xe phải lỗi về mặt hình sự, hoặc chủ xe (lái xe) đã vi phạm các quy tắc đảm bảo an toàn giao thông. Mức độ vi phạm pháp luật được đánh giá tùy theo mức độ vi phạm lỗi cụ thể. Ba là: Hình thành mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại đã xảy ra. SVTH: Hà Việt Cường Lớp: Kinh tế Bảo hiểm 48 10

Ngày đăng: 19/07/2013, 09:08

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Số lượng xe cơ giới tham gia giao thông từ năm 2000-2009 - Tình hình triển khai nghiệp vụ BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại công ty Bảo Minh Thăng Long

Bảng 1.

Số lượng xe cơ giới tham gia giao thông từ năm 2000-2009 Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 2: Tình hình tai nạn giao thông đường bộ ở Việt Nam (giai đoạn 2001-2009) - Tình hình triển khai nghiệp vụ BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại công ty Bảo Minh Thăng Long

Bảng 2.

Tình hình tai nạn giao thông đường bộ ở Việt Nam (giai đoạn 2001-2009) Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 4: Biểu phí BHTNDS của chủ xe cơ giới - Tình hình triển khai nghiệp vụ BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại công ty Bảo Minh Thăng Long

Bảng 4.

Biểu phí BHTNDS của chủ xe cơ giới Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 6: Số lượng xe tham gia bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại Công ty Bảo Minh Thăng Long - Tình hình triển khai nghiệp vụ BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại công ty Bảo Minh Thăng Long

Bảng 6.

Số lượng xe tham gia bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại Công ty Bảo Minh Thăng Long Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 7: Tốc độ gia tăng và tỷ lệ tham gia bảo hiểm của hai loại xe ô tô và mô tô tại Công ty Bảo Minh Thăng Long - Tình hình triển khai nghiệp vụ BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại công ty Bảo Minh Thăng Long

Bảng 7.

Tốc độ gia tăng và tỷ lệ tham gia bảo hiểm của hai loại xe ô tô và mô tô tại Công ty Bảo Minh Thăng Long Xem tại trang 39 của tài liệu.
Qua số liệu về khai thác loại hình bảo hiểm xe cơ giới ở Công ty Bảo Minh Thăng Long ta thấy rằng số lượng xe ô tô, mô tô đều tăng lên nhanh và  số lượng xe ô tô, mô tô tham gia BHTNDS ở Công ty Bảo Minh Thăng  Long cũng tăng lên - Tình hình triển khai nghiệp vụ BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại công ty Bảo Minh Thăng Long

ua.

số liệu về khai thác loại hình bảo hiểm xe cơ giới ở Công ty Bảo Minh Thăng Long ta thấy rằng số lượng xe ô tô, mô tô đều tăng lên nhanh và số lượng xe ô tô, mô tô tham gia BHTNDS ở Công ty Bảo Minh Thăng Long cũng tăng lên Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 9: Hiệu quả khai thác nghiệp vụ BHTNDS của chủ xe cơ giới tại Công ty Bảo Minh Thăng Long - Tình hình triển khai nghiệp vụ BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại công ty Bảo Minh Thăng Long

Bảng 9.

Hiệu quả khai thác nghiệp vụ BHTNDS của chủ xe cơ giới tại Công ty Bảo Minh Thăng Long Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 10: Chi đề phòng, hạn chế tổn thất cho nghiệp vụ BHTNDS và số vụ tai nạn xảy ra của những khách hàng tham gia BHTNDS trong giai  - Tình hình triển khai nghiệp vụ BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại công ty Bảo Minh Thăng Long

Bảng 10.

Chi đề phòng, hạn chế tổn thất cho nghiệp vụ BHTNDS và số vụ tai nạn xảy ra của những khách hàng tham gia BHTNDS trong giai Xem tại trang 44 của tài liệu.
Tình hình trục lợi bảo hiểm ngày càng tinh vi, và chúng luôn tìm mọi cách để có thể trục lợi bảo hiểm làm lợi riêng cho bản thân vì vậy công ty cần  phải xây dựng, đào tạo và tuyển dụng thật tốt cán bộ nhân viên công ty, cán  bộ giám định - Tình hình triển khai nghiệp vụ BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại công ty Bảo Minh Thăng Long

nh.

hình trục lợi bảo hiểm ngày càng tinh vi, và chúng luôn tìm mọi cách để có thể trục lợi bảo hiểm làm lợi riêng cho bản thân vì vậy công ty cần phải xây dựng, đào tạo và tuyển dụng thật tốt cán bộ nhân viên công ty, cán bộ giám định Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 12: Kết quả hoạt động kinh doanh nghiệp vụ BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại công ty Bảo Minh Thăng Long trong giai  - Tình hình triển khai nghiệp vụ BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại công ty Bảo Minh Thăng Long

Bảng 12.

Kết quả hoạt động kinh doanh nghiệp vụ BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại công ty Bảo Minh Thăng Long trong giai Xem tại trang 49 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan