Những mặt còn hạn chế trong phát hành trái phiếu chính phủ trong nước cho đầu tư phát triển

33 439 0
Những mặt còn hạn chế trong phát hành trái phiếu chính phủ trong nước cho đầu tư phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gần 20 năm qua công tác phát hành trái phiếu chính phủ đã được biến đổi về chất từ chỗ chỉ phát hành tín phiếu ngắn hạn chuyển sang phát hành trái phiếu trung và dài hạn

Bỏo cỏo thc tp tng hp LI NểI U Xem xét trên cả hai phơng diện lý luận và thực tiễn đều cho thấy, các nhân tố quyết định tăng trởng kinh tế là: Nhân lực, vốn, tài nguyên, khoa học công nghệ và chính sách, đờng lối kinh tế. Trong đó, vốn là nhân tố then chốt để thực hiện thắng lợi các chiến lợc kinh tế của mọi quốc gia, đặc biệt là đối với các nớc đang phát triển. Chính vì vậy, huy động vốn cho đầu t trở thành chính sách đợc u tiên hàng đầu của các quốc gia đang phát triển. Gần hai mơi năm qua, công tác phát hành trái phiếu Chính phủ (TPCP) đã đợc biến đổi về chất, từ chỗ chỉ phát hành tín phiếu ngắn hạn, chuyển sang việc phát hành cả trái phiếu trung và dài hạn, từ phơng thức phát hành trực tiếp qua hệ thống Kho bạc nhà nớc, chuyển dần sang phát hành trên thị trờng vốn dài hạn thông qua đấu thầu, bảo lãnh trái phiếu Tuy nhiên, công tác phát hành TPCP còn đơn giản, phụ thuộc nhiều vào kế hoạch ngắn hạn của ngân sách nhà nớc, cha khai thác hết tiềm lực trong dân, làm giảm hiệu quả đối với hoạt động huy động vốn cho mục tiêu phát triển dài hạn của Chính phủ. Để thực hiện Chiến lợc phát triển kinh tế từ nay đến 2010 và thực hiện mục tiêu đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành nớc công nghiệp phát triển, nớc ta cần lợng vốn đầu t hàng năm rất lớn. Với phơng châm nội lực là quyết định, ngoại lực là quan trọng, chúng ta phải tập trung tháo gỡ mọi vớng mắc, xoá bỏ mọi trở ngại, nhằm khơi dậy mọi nguồn lực để phát triển đất nớc, trong đó, việc phát triển nhanh và bền vững thị trờng vốn, nhất là thị trờng vốn dài hạn chính là điều kiện tiên quyết. Chính vì vậy, việc nghiên cứu cả về mặt lý luận cũng nh thực tiễn nhằm tìm ra các giải pháp hữu hiệu để thực hiện tốt công tác phát hành TPCP ở Việt Nam trong thời gian tới, tạo nguồn lực tài chính cần thiết để bảo đảm thực hiện thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế là một yêu cầu cấp thiết hơn bao giờ hết. Xuất phát từ tình hình thực tế nêu trên, em đã quyết định chọn ban Huy ng vn thuc Kho bạc Nh nc để thực tập nhm nghiên cứu, góp phần thực hiện mục tiêu trên. Trn Trung Dng Lp: Ti chớnh cụng 46 Bỏo cỏo thc tp tng hp Phần 1 : Chức năng,nhiệm vụ và tổ chức bộ máy KBNN I. Sự ra đời và phát triển của KBNN KBNN ra đời và đợc hình thành trải qua các giai đoạn sau: 1. Nha Ngân khố quốc gia (1946-1951) Sau cách mạng tháng 8 thầnh công,chính quyền dan chủ nhân dân đợc thành lập.Ngân khố QG ra đời nhằm giải quyết những yêu cầu cấp bách trớc mắt và xây dựng nền tài chính, ngân sách của chính quyền Nhà nớc,chính phủ nớc Việt Nam độc lập Nha Ngân khố là 1 bộ phận cấu thành của BTC với chức năng nhiệm vụ cụ thể nh sau: - Tập trung quản lý các khoản thu về thuế,đảm phụ QP,phát hành công trái và công kháng chiến - Quản lý và giám sát các khoản cấp phát theo dự toán; chịu trách nhiệm việc xác nhận và thanh toán kinh phí cho các đơn vị thụ hởng; làm thủ tục quyết toán với cơ quan tài chính - Phát hành tiền Việt Nam và đấu tranh chống lại chính sách tiền tệ của địch - Thực hiện nhiệm vụ kế toán 2. Cơ quan quản lý quỹ NSNN thuộc Ngân hàng Nhà nớc (1951-1989) Trớc yêu cầu và tình hình mới của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, giữa năm 1951,Cp quyết định giải thể Nha Ngân khố,chuyển chức năng quản lý quỹ NSNN sang NHQG và thành lập KBNN .KBNN chịu sự quản lý, chỉ đạo của BTC tiếp tục thực hiện nhiệm vụ thu,chi quỹ NSNN,đảm bảo các yêu cầu chi của bộ máy Nhà nớc, phục vụ công cuộc kháng chiến,xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nớc Từ năm 1964,hoạt động quản lý NSNN do vụ quản lý quỹ NSNN thuộc Ngân hàng Nhà nớc đảm nhiệm.Cơ quan KBNN không tồn tại với t cách là 1 tổ chức nhng nhiệm vụ của nó vẫn là quản lý quỹ NSNN, . Trn Trung Dng Lp: Ti chớnh cụng 46 2 Bỏo cỏo thc tp tng hp 3.Thành lập KBNN trực thuộc BTC Từ cuối những năm 80 của thế kỷ XX, yêu cầu đổi mới cơ chế quản lý diến ra mạnh mẽ, cần phải tách bạch giữa hoạt động kinh doanh tiền tệ với nhiệm vụ quản lý nhà nớc về Tài chính- ngân sách, ngày 4/1/1990 Chính phủ ban hành quyết định số 07/HĐBT thành lập KBNN trực thuộc BTC với những nhiệm vụ nh sau: -Tp trung qun lý cỏc khon thu NSNN (bao gm c thu vin tr, vay n trong nc v ngo i n c). Thc hin phõn chia s thu NSNN cho cỏc cp Ngõn sỏch theo quy nh ca phỏp lut. -Thc hin vic cp phỏt thanh toỏn v ki m soỏt cỏc khon chi NSNN ca tng i tng th hng Ngõn sỏch theo d toỏn Ngõn sỏch c duyt. -Thc hin vic xut, nhp cỏc qu d tr t i c hớnh Nh n c: tin, t i sn, tm thu, tm gi, v cỏc khon tch thu a v o t i s n Nh n c theo quyt nh ca cp cú thm quyn. -T chc kim soỏt, thanh toỏn vn u t thuc ngun vn NSNN. -T chc huy ng vn cho NSNN v cho u t phỏt trin. Thc hin phỏt hnh trỏi phiu ca Chớnh ph. -T chc cụng tỏc k toỏn v quy t toỏn qu NSNN theo ỳng niờn Ngõn sỏch. -Thc hin vic cp phỏt v cho vay t i tr cỏc chng trỡnh mc tiờu v d ỏn phỏt trin kinh t xó hi theo quyt nh ca Chớnh Ph. -Lu gi, bo qun t i s n, tin v cỏc chng ch cú giỏ ca Nh n c ca cỏc c quan, n v, cỏ nhõn gi ti KBNN. -Thc hin nhim v v Hp tỏc Quc t thuc lnh vc Kho bc Nh nc. -M t i kho n v t chc giao dch vi cỏc n v, t chc . c NSNN cp kinh phớ. Trn Trung Dng Lp: Ti chớnh cụng 46 3 Báo cáo thực tập tổng hợp II. c¬ cÊu tæ chøc bé m¸y KBNN. 1. Kho bạc Nhà nước được tổ chức theo nguyên tắc tập trung, thống nhất, thành hệ thống dọc từ trung ương đến địa phương, theo đơn vị hành chính, có cơ cấu tổ chức như sau : 1.1Bộ máy giúp việc Tổng giám đốc: - Ban Kế hoạch tổng hợp; - Ban Kế toán; - Ban Thanh toán vốn đầu tư; - Ban Huy động vốn; - Ban Kho quỹ; - Ban Kiểm tra, kiểm soát; - Ban Tổ chức cán bộ; - Ban T i và ụ - Quản trị; - Văn phòng; - Sở Giao dịch Kho bạc Nh nà ước. 1.2 Các đơn vị sự nghiệp trực thuộc: -Trung tâm Tin học v à Thống kê; -Trung tâm Bồi dưỡng nghiệp vụ; -Tạp chí Quản lý ngân quỹ Quốc gia. Các đơn vị sự nghiệp khác thuộc Kho bạc Nh nà ước do Bộ trưởng Bộ T i cà hính quyết định theo quy định của pháp luật. 1.3 Kho bạc Nh à nước ở các tỉnh, th nh phà ố trực thuộc Trung ương (gọi chung l Kho bà ạc Nh nà ước tỉnh) trực thuộc Kho bạc Nh nà ước. 1.4 Kho bạc Nh à nước ở các huyện, quận, thị xã, th nh phà ố thuộc tỉnh (gọi chung l Kho bà ạc Nh nà ước huyện) trực thuộc Kho bạc Nhà nước tỉnh. Kho bạc Nh nà ước được tổ chức điểm giao dịch tại các địa bàn có Trần Trung Dũng Lớp: Tài chính công 46 4 Báo cáo thực tập tổng hợp khối lượng giao dịch lớn. Việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn v cà ơ cấu tổ chức của các đơn vị thuộc Kho bạc Nh nà ước thực hiện theo quy định của Bộ trưởng Bộ Tài chính. 2. Lãnh đạo Kho bạc Nhà nước Kho bạc Nhà nước có Tổng giám đốc và các Phó Tổng giám đốc; số lượng Phó Tổng giám đốc do Bộ trưởng Bộ Tài chính thống nhất với Bộ trưởng Bộ Nội vụ. Tổng giám đốc Kho bạc Nhà nước do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Tài chính và chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng Bộ Tài chính về toàn bộ hoạt động của hệ thống Kho bạc Nhà nước. Phó Tổng giám đốc Kho bạc Nhà nước do Bộ trưởng Bộ Tài chính bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của Tổng giám đốc Kho bạc Nhà nước và chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc Kho bạc Nhà nước về lĩnh vực công tác được phân công. III. NHIỆM VỤ CỦA KHO BẠC NHÀ NƯỚC 1.Chức năng nhiệm vụ chung của kho bạc nhà nước 1.1 Trình Bộ trưởng Bộ Tài chính chiến lược phát triển, quy hoạch, kế hoạch dài hạn, năm năm, hàng năm của Kho bạc Nhà nước. 1.2 Trình Bộ trưởng Bộ Tài chính các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật về quản lý quỹ ngân sách nhà nước và các văn bản quy phạm pháp luật khác thuộc phạm vi thẩm quyền của Kho bạc Nhà nước theo quy định của pháp luật. 1.3 Hướng dẫn nghiệp vụ công tác thu nộp, chi trả, thanh toán, quyết toán quỹ ngân sách nhà nước, nghiệp vụ hoạt động khác có liên quan và chỉ đạo việc tổ chức thực hiện nghiệp vụ thống nhất trong hệ thống Kho bạc Nhà nước. Trần Trung Dũng Lớp: Tài chính công 46 5 Báo cáo thực tập tổng hợp 1.4. Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật thuộc phạm vi quản lý của Kho bạc Nhà nước và chiến lược, quy hoạch, kế hoạch sau khi được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt. 1.5. Tổ chức thực hiện và chịu trách nhiệm về quản lý quỹ ngân sách nhà nước, quỹ tài chính nhà nước và các quỹ khác của Nhà nước được giao theo quy định của pháp luật, bao gồm : a) Tập trung và phản ánh đầy đủ, kịp thời các khoản thu ngân sách nhà nước (bao gồm cả thu viện trợ, thu vay nợ trong nướcnước ngoài); tổ chức thực hiện việc thu nộp vào quỹ ngân sách nhà nước do các tổ chức và cá nhân nộp tại hệ thống Kho bạc Nhà nước theo quy định; thực hiện hạch toán số thu ngân sách nhà nước cho các cấp ngân sách theo quy định của Luật Ngân sách Nhà nước và của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền; b) Tổ chức thực hiện chi ngân sách nhà nước, kiểm soát, thanh toán, chi trả các khoản chi từ Ngân sách Nhà nước theo quy định của pháp luật; c) Quản lý, kiểm soát và thực hiện nhập, xuất các quỹ tài chính nhà nước và các quỹ khác của Nhà nước do Kho bạc Nhà nước quản lý; quản lý các khoản tạm thu, tạm giữ, tịch thu, ký cược, ký quỹ, thế chấp theo quyết định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền; d) Quản lý các tài sản quốc gia quý hiếm được giao theo quyết định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền; quản lý tiền, tài sản, các loại chứng chỉ có giá của Nhà nước và của các đơn vị, cá nhân gửi tại Kho bạc Nhà nước. 1.6. Kho bạc Nhà nước có quyền trích từ tài khoản tiền gửi của tổ chức, cá nhân để nộp Ngân sách Nhà nước hoặc áp dụng các biện pháp hành chính khác để thu cho Ngân sách Nhà nước theo quy định của pháp luật; có quyền từ chối thanh toán, chi trả các khoản chi không đúng, không đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật và phải chịu trách nhiệm về quyết định của mình. 1.7. Tổ chức hạch toán kế toán ngân sách nhà nước; hạch toán kế toán các quỹ và tài sản của Nhà nước được giao cho Kho bạc Nhà nước quản lý; định kỳ báo cáo việc thực hiện dự toán thu, chi ngân sách nhà nước cho cơ Trần Trung Dũng Lớp: Tài chính công 46 6 Báo cáo thực tập tổng hợp quan tài chính cùng cấp và cơ quan Nhà nước liên quan theo quy định của Bộ trưởng Bộ Tài chính. 1.8. Tổ chức thực hiện công tác thống kê Kho bạc Nhà nướcchế độ báo cáo tài chính theo quy định của pháp luật. 1.9. Thực hiện nghiệp vụ thanh toán và điều hành tồn ngân Kho bạc Nhà nước, bao gồm : a) Mở tài khoản, kiểm soát tài khoản tiền gửi và thực hiện thanh toán bằng tiền mặt, bằng chuyển khoản đối với các cơ quan, đơn vị, cá nhân có quan hệ giao dịch với Kho bạc Nhà nước; b) Mở tài khoản tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và các Ngân hàng Thương mại Nhà nước để thực hiện các hoạt động nghiệp vụ của Kho bạc Nhà nước; c) Tổ chức quản lý, điều hành tồn ngân kho bạc nhà nước tập trung, thống nhất trong toàn hệ thống, bảo đảm các nhu cầu thanh toán, chi trả của ngân sách nhà nước và các đối tượng giao dịch khác; d) Được sử dụng tồn ngân kho bạc nhà nước để tạm ứng cho ngân sách nhà nước theo quy định của Bộ trưởng Bộ Tài chính. 1.10 Tổ chức huy động vốn trong nước và ngoài nước cho Ngân sách Nhà nướccho đầu phát triển thông qua phát hành công trái, trái phiếu theo quy định của pháp luật. 1.11 Thực hiện một số dịch vụ tín dụng nhà nước theo quy định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền hoặc ủy thác của các đơn vị. 1.12 Tổ chức kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của các đơn vị thuộc hệ thống Kho bạc Nhà nước theo đúng quy định của pháp luật. 1.13 Hiện đại hoá hoạt động của hệ thống Kho bạc Nhà nước : a) Tổ chức quản lý, ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ quản lý, kỹ thuật tiên tiến vào hoạt động của Kho bạc Nhà nước; Trần Trung Dũng Lớp: Tài chính công 46 7 Báo cáo thực tập tổng hợp b) Hiện đại hoá cơ sở vật chất kỹ thuật của hệ thống Kho bạc Nhà nước. 1.14 Thực hiện nhiệm vụ hợp tác quốc tế thuộc lĩnh vực kho bạc nhà nước theo quy định của pháp luật và phân công của Bộ trưởng Bộ Tài chính. 1.15 Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế, cán bộ, công chức, viên chức, lao động hợp đồng trong hệ thống Kho bạc Nhà nước; tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Kho bạc Nhà nước theo quy định của pháp luật và phân cấp quản lý của Bộ trưởng Bộ Tài chính. 1.16 Quản lý kinh phí do Ngân sách Nhà nước cấp và tài sản được giao theo quy định của pháp luật; được sử dụng các khoản thu phát sinh trong hoạt động nghiệp vụ theo chế độ quản lý tài chính của Nhà nước. 1.17 Thực hiện nhiệm vụ cải cách hành chính theo mục tiêu nâng cao chất lượng hoạt động, công khai hoá thủ tục, cải tiến quy trình nghiệp vụ và cung cấp thông tin để tạo thuận lợi phục vụ khách hàng. 1.18 Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trưởng Bộ Tài chính giao. 2.Nhiệm vụ của các đơn vị trực thuộc KBNN -Ban kế hoạch tổng hợp: có nhiệm vụ giúp Tổng giảm đốc KBNN xây dựng dự thảo các chiến lược phát triển, quy hoạch, kế hoạc dài hạn, 5 năm, hàng năm của KBNN, xây dựng dự thảo các văn bản quy phạm pháp luật, các văn bản hướng dẫn của KBNN đồng thời chỉ đạo, hướng dẫn và kiểm tra các đơn vị KBNN về: tập trung các nguồn thu, kiểm soát các khoản chi thường xuyên của NSNN, quản lý các quỹ tài chính nhà nước và các quỹ khác được giao quản lý, dịch vụ tín dụng nhà nước, công tác thống kê KBNN và quản lý, cấp phát vốn các chương trình, mục tiêu quốc gia theo phân công của Tổng giám đốc KBNN. -Ban kế toán: có nhiệm vụ giúp Tổng giảm đốc KBNN xây dựng dự thảo chế độ và các văn bản hướng dẫn chế độ kế toán NSNN và hoạt động nghiệp vụ KBNN, chế độ thanh toán trong hệ thống KBNN, chỉ đạo, hướng dẫn và kiểm tra các đơn vị KBNN triển khai công tác kế toán NSNN và hoạt động Trần Trung Dũng Lớp: Tài chính công 46 8 Báo cáo thực tập tổng hợp nghiệp vụ KBNN, công tác thanh toán trong hệ thống KBNN, thực hiện công tác thông tin, điện báo về số liệu thu, chi NSNN và tổ chức thực hiện công tác kiểm soát, đối chiếu và quyết toán thanh toán liên kho bạc ngoại tỉnh trong hệ thống KBNN. -Ban thanh toán vốn đầu tư: có nhiệm vụ giúp Tổng giám đốc KBNN xây dựng dự thảo các văn bản quy phạm pháp luật, các văn bản hướng dẫn của KBNN về công tác kiểm soát thanh toán, quyết toán vốn đầu xây dựng cơ bản, vốn sự nghiệp có tính chất đầu và xây dựng thuộc nguồn vốn NSNN các cấp, chỉ đạo, hướng dẫn và kiểm tra các đơn vị KBNN thực hiện thống nhất chế độ kiểm soát thanh toán, quyết toán vốn đầu xây dựng cơ bản, vốn sự nghiệp có tính chất đầu và xây dựng thuộc nguồn vốn NSNN các cấp. -Ban huy động vốn: có nhiệm vụ giúp Tổng giảm đốc KBNN xây dựng dự thảo đề án, chính sách, chế độ về huy động vốn trong nước và ngoài nước cho NSNN và cho đầu phát triển thông qua phát hành công trái, trái phiếu theo quy định của pháp luật, chỉ đạo, hướng dẫn và kiểm tra các đơn vị KBNN triển khai thống nhất công tác phát hành và thanh toán công trái, trái phiếu chính phủ. -Ban kho quỹ: có nhiệm vụ giúp Tổng giám đốc KBNN xây dựng và tham gia vào dự thảo các văn bản quy phạm pháp luật và văn bản hướng dẫn của KBNN về nghiệp vụ quản lý tiền mặt, giấy tờ có giá, tài sản quý, quản lý an toàn kho, quỹ trong hệ thống KBNN, chỉ đạo, hướng dẫn và kiểm tra các đơn vị KBNN thực hiện thống nhất nghiệp vụ quản lý tiền mặt, giấy tờ có giá, tài sản quý, quản lý an toàn kho, quỹ tại các đơn vị KBNN. -Ban kiểm tra, kiểm soát: có nhiệm vụ giúp Tổng giảm đốc KBNN xây dựng dự thảo các quy định, văn bản hướng dẫn về công tác kiểm tra, kiểm soát, tiếp công dân và giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hệ thống KBNN, chỉ đạo, hướng dẫn và kiểm tra các đơn vị KBNN thực hiện thống nhất công tác kiểm tra, kiểm soát, tiếp công dân và giải quyết khiếu nại, tố cáo, xây dựng kế Trần Trung Dũng Lớp: Tài chính công 46 9 Báo cáo thực tập tổng hợp hoạc nội dung và tổ chức thực hiện kiểm tra, kiểm soát định kỳ và đột xuất tại các đơn vị KBNN -Ban tổ chức cán bộ: có nhiệm vụ giúp Tổng giám đốc KBNN xây dựng chiến lược về tổ chức bộ máy và phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức KBNN, xây dựng dự thảo các văn bản quy phạm pháp luật, các văn bản hướng dẫn của KBNN về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy, cán bộ, công chức, lao động tiền lương, đào tạo bồi dưỡng, thi đua khen thưởng trong hệ thống KBNN, chỉ đạo hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện chức năng nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy, quản lý cán bộ, công chức, lao động tiền lương, đào tạo bồi dưỡng, thi đua khen thưởng trong hệ thống KBNN, làm nhiệm vụ thường trực Hội đồng thi đua KBNN, thực hiện công tác tổ chức và cán bộ tại cơ quan KBNN -Ban tài vụ quản trị: có nhiệm vụ giúp Tổng giám đốc KBNN xây dựng quy hoạch về xây dựng cơ sở vật chất và kinh phí hoạt động của KBNN, xây dựng và tham gia vào dự thảo các quy chế quản lý tài chính , tiêu chuẩn định mức trang bị và sử dụng tài sản, quản lý đầu xây dựng cơ bản nội bộ của hệ thống KBNN, chỉ đạo, hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện công tác quản lý tài chính, quản lý đầu xây dựng cơ bản nội bộ, quản lý vật tài sản, công tác bảo vệ trong hệ thống KBNN, trực tiếp thực hiện nhiệm vụ quản lý tài chính, đầu xây dựng cơ bản nội bộ và nhiệm vụ quản trị tại KBNN. -Văn phòng: có nhiệm vụ giúp Tổng giám đốc KBNN điều phối hoạt động của các đơn vị trong hệ thống KBNN và các đơn vị thuộc KBNN Văn phòng có 2 phòng là Phòng hành chính-Lưu trữ và phòng tuyên truyền đối ngoại -Sở giao dịch KBNN: là đơn vị thuộc bộ máy giúp việc Tổng giảm đốc KBNN, tổ chức thực hiện các nghiệp vụ giao dịch, thanh toán tại KBNN. Sở giao dịch có con dấu riêng, được mở tài khoản tại NHNNVN và các NHTM nhà nước Trần Trung Dũng Lớp: Tài chính công 46 10

Ngày đăng: 19/07/2013, 07:53

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: Kết quả đấu thầu tín phiếu Kho bạc qua Ngân hàng nhà nớc Giai đoạn 6/2004  - 12/2007 Số - Những mặt còn hạn chế trong phát hành trái phiếu chính phủ trong nước cho đầu tư phát triển

Bảng 1.1.

Kết quả đấu thầu tín phiếu Kho bạc qua Ngân hàng nhà nớc Giai đoạn 6/2004 - 12/2007 Số Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 1.2: Kết quả bán lẻ phiếu Kho bạc qua Kho bạc Nhà nớc Giai đoạn 2004  - 2007 Số - Những mặt còn hạn chế trong phát hành trái phiếu chính phủ trong nước cho đầu tư phát triển

Bảng 1.2.

Kết quả bán lẻ phiếu Kho bạc qua Kho bạc Nhà nớc Giai đoạn 2004 - 2007 Số Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 1.4: Kết quả phát hành Trái phiếu chính phủ theo phơng thức Bảo lãnh giai đoạn 2004-2007 - Những mặt còn hạn chế trong phát hành trái phiếu chính phủ trong nước cho đầu tư phát triển

Bảng 1.4.

Kết quả phát hành Trái phiếu chính phủ theo phơng thức Bảo lãnh giai đoạn 2004-2007 Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 1.7: Kết quả phát hành công trái Xây dựng tổ quốc giai đoạn 2004   2007– - Những mặt còn hạn chế trong phát hành trái phiếu chính phủ trong nước cho đầu tư phát triển

Bảng 1.7.

Kết quả phát hành công trái Xây dựng tổ quốc giai đoạn 2004 2007– Xem tại trang 21 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan