Thông tư 35 2016 TT-NHNN quy định về an toàn, bảo mật cho việc cung cấp dịch vụ ngân hàng trên Internet do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành

12 350 0
Thông tư 35 2016 TT-NHNN quy định về an toàn, bảo mật cho việc cung cấp dịch vụ ngân hàng trên Internet do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thông tư 35 2016 TT-NHNN quy định về an toàn, bảo mật cho việc cung cấp dịch vụ ngân hàng trên Internet do Thống đốc Ngâ...

1 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 1492/QĐ-NHNN Hà Nội, ngày 27 tháng 07 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC CÔNG BỐ DANH MỤC VĂN BẢN, QUY ĐỊNH DO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BAN HÀNH ĐÃ HẾT HIỆU LỰC THI HÀNH GIAI ĐOẠN TỪ NGÀY 01/01/2012 ĐẾN HẾT NGÀY 30/6/2012 THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật số 17/2008/QH12 ngày 03/6/2008 của Quốc hội; Căn cứ Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12 ngày 16 tháng 6 năm 2010; Căn cứ Nghị định số 96/2008/NĐ-CP ngày 26/8/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Căn cứ Nghị định số 24/2009/NĐ-CP ngày 05/3/2009 của Chính phủ quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật; Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Pháp chế, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Công bố Danh mục văn bản, quy định do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành đã hết hiệu lực thi hành giai đoạn từ ngày 01/01/2012 đến hết ngày 30/6/2012 gồm 22 văn bản hết hiệu lực thi hành toàn bộ và 09 văn bản hết hiệu lực thi hành một phần (Danh mục kèm theo). Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký. Điều 3. Vụ trưởng Vụ Pháp chế và Thủ trưởng các đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Chủ tịch Hội đồng quản trị, Chủ tịch Hội đồng thành viên và Tổng giám đốc (Giám đốc) tổ chức tín dụng, Tổng giám đốc (Giám đốc) chi nhánh ngân hàng nước ngoài chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. KT. THỐNG ĐỐC PHÓ THỐNG ĐỐC 2 Đặng Thanh Bình DANH MỤC VĂN BẢN, QUY ĐỊNH DO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BAN HÀNH ĐÃ HẾT HIỆU LỰC THI HÀNH GIAI ĐOẠN TỪ NGÀY 01/01/2012 ĐẾN HẾT NGÀY 30/6/2012 (Ban hành kèm theo Quyết định số 1492/QĐ-NHNN ngày 27 tháng 7 năm 2012) 1. Danh mục văn bản do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành đã hết hiệu lực thi hành giai đoạn từ ngày 01/01/2012 đến hết ngày 30/6/2012 STT Văn bản Thời điểm hết hiệu lực Văn bản thay thế 1 Quyết định số 18/1998/QĐ-NHNN1 ngày 01/9/1998 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Quy chế cho vay thu nợ từ quỹ cho vay hỗ trợ các tổ chức tín Công ty Luật Minh Gia NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM -Số: 35/2016/TT-NHNN https://luatminhgia.com.vn/ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 29 tháng 12 năm 2016 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH VỀ AN TOÀN, BẢO MẬT CHO VIỆC CUNG CẤP DỊCH VỤ NGÂN HÀNG TRÊN INTERNET Căn Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12 ngày 16 tháng năm 2010; Căn Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng năm 2010; Căn Luật Giao dịch điện tử số 51/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005; Căn Luật an toàn thông tin mạng số 86/2015/QH13 ngày 19 tháng 11 năm 2015; Căn Nghị định số 35/2007/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2007 Chính phủ giao dịch điện tử hoạt động ngân hàng; Căn Nghị định số 156/2013/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Công nghệ tin học, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Thông tư quy định an toàn, bảo mật cho việc cung cấp dịch vụ ngân hàng Internet Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Thông tư quy định yêu cầu đảm bảo an toàn, bảo mật cho việc cung cấp dịch vụ ngân hàng Internet Thông tư áp dụng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian toán Việt Nam (sau gọi chung đơn vị) Điều Giải thích từ ngữ thuật ngữ Trong Thông tư này, từ ngữ hiểu sau: Dịch vụ ngân hàng Internet (Internet Banking) dịch vụ ngân hàng dịch vụ trung gian toán đơn vị cung cấp thông qua mạng Internet Hệ thống Internet Banking tập hợp có cấu trúc trang thiết bị phần cứng, phần mềm, sở liệu, hệ thống mạng truyền thông an ninh bảo mật để sản xuất, truyền nhận, thu thập, xử lý, lưu trữ trao đổi thông tin số phục vụ cho việc quản lý cung cấp dịch vụ Internet Banking Khách hàng tổ chức, cá nhân sử dụng dịch vụ Internet Banking Mã khóa bí mật dùng lần (One Time Password - OTP) mã khóa bí mật có giá trị sử dụng lần có hiệu lực khoảng thời gian định, thường sử dụng LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ yếu tố thứ để xác thực người dùng truy cập ứng dụng thực giao dịch Internet Banking Xác thực hai yếu tố phương pháp xác thực yêu cầu hai yếu tố để chứng minh tính đắn danh tính Xác thực hai yếu tố dựa thông tin mà người dùng biết (số PIN, mã khoá bí mật, …) với mà người dùng có (thẻ thông minh, thiết bị token, điện thoại di động …) dấu hiệu sinh trắc học người dùng để xác minh danh tính Mã hóa điểm đầu đến điểm cuối (end to end encryption) chế mã hoá thông tin điểm đầu trước gửi giải mã sau nhận điểm cuối trình trao đổi thông tin ứng dụng, thiết bị hệ thống nhằm hạn chế rủi ro bị lộ, lọt thông tin đường truyền Điều Nguyên tắc chung đảm bảo an toàn, bảo mật hệ thống công nghệ thông tin cho việc cung cấp dịch vụ Internet Banking Hệ thống Internet Banking xếp hạng hệ thống công nghệ thông tin quan trọng tuân thủ theo quy định Ngân hàng Nhà nước đảm bảo an toàn, bảo mật hệ thống công nghệ thông tin hoạt động ngân hàng Đảm bảo bí mật thông tin khách hàng; tính toàn vẹn liệu giao dịch khách hàng giao dịch tài khách hàng phải xác thực tối thiểu hai yếu tố Đảm bảo tính sẵn sàng hệ thống Internet Banking để cung cấp dịch vụ cách liên tục Thực kiểm tra, đánh giá an ninh, bảo mật hệ thống Internet Banking theo định kỳ hàng năm Xác định rủi ro, có biện pháp phòng ngừa, xử lý rủi ro cung cấp dịch vụ Internet Banking Các trang thiết bị hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin cung cấp dịch vụ Internet Banking phải có quyền, nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng; trường hợp không hỗ trợ nhà sản xuất, khả nâng cấp để cài đặt phần mềm phiên đơn vị phải có kế hoạch nâng cấp, thay theo thông báo nhà sản xuất Chương II CÁC QUY ĐỊNH CỤ THỂ Mục HẠ TẦNG KỸ THUẬT CỦA HỆ THỐNG INTERNET BANKING Điều Hệ thống mạng, truyền thông an ninh bảo mật Đơn vị phải thiết lập hệ thống mạng, truyền thông an ninh bảo mật đạt yêu cầu tối thiểu sau: Hệ thống mạng chia tách thành phân vùng, tối thiểu gồm: phân vùng kết nối Internet, phân vùng trung gian mạng nội mạng Internet (phân vùng DMZ), phân vùng người dùng, phân vùng quản trị, phân vùng máy chủ Các máy tính phục vụ cho việc cung cấp thông tin Internet phải đặt phân vùng DMZ Các máy chủ lưu trữ, xử lý liệu phải đặt phân vùng máy chủ Trang bị giải pháp an ninh bảo mật cho hệ thống Internet Banking, tối thiểu gồm: thiết bị tường lửa; phòng chống vi rút; phòng chống công từ chối dịch vụ; tường lửa bảo vệ lớp ứng dụng phòng chống công xâm nhập LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ Dữ liệu nhạy cảm không lưu trữ phân vùng kết nối Internet phân vùng DMZ Kết nối từ bên vào hệ thống Internet Banking phải thông qua phân vùng DMZ để kiểm soát an ninh, bảo mật Thiết lập sách hạn chế tối đa dịch vụ, cổng kết nối vào hệ thống Internet Banking Kiểm tra sách an ninh bảo mật; quyền truy cập; kết nối, trang thiết bị, phần mềm cài đặt bất hợp pháp vào hệ thống mạng tối thiểu ba tháng lần Không thiết lập kết nối từ mạng không dây đến môi trường vận hành ...THÔNG TƯ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM SỐ 04/2001/TT-NHNN NGÀY 18 THÁNG 5 NĂM 2001HƯỚNG DẪN VỀ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀ BÊN NƯỚC NGOÀI THAM GIA HỢP ĐỒNG HỢP TÁC KINH DOANH Thực hiện Điều 125 Nghị định số 24/2000/NĐ-CP ngày 31/7/2000 của Chính phủ qui định chi tiết thi hành Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn cụ thể về quản lý ngoại hối đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và bên nước ngoài tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh như sau: I. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH 1. Thông tư này áp dụng đối với các tổ chức được phép hoạt động sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam theo quy định của Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam bao gồm: 1.1. Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài (sau đây gọi là Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài); 1.2. Bên nước ngoài tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh (sau đây gọi là Bên hợp doanh nước ngoài). Cá nhân nước ngoài làm việc tại Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, dự án Hợp đồng hợp tác kinh doanh có ngoại hối và hoạt động ngoại hối phải thực hiện theo các quy định tại Mục II Chương I và Chương III Phần thứ Hai Thông tư số 01/1999/TT- NHNN7 ngày 16/4/1999 của Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn thi hành Nghị định số 63/1998/NĐ-CP ngày 17/8/1998 của Chính phủ về Quản lý ngoại hối. 2. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, Bên hợp doanh nước ngoài khi thực hiện các giao dịch có liên quan đến ngoại hối, gồm: Mở và sử dụng tài khoản tại ngân hàng trong và ngoài nước; Chuyển đổi ngoại tệ; Chuyển vốn vào và ra khỏi Việt Nam; Chuyển lợi nhuận ra nước ngoài; Tỷ giá; Thông tin báo cáo, phải chấp hành đúng các quy định của Thông tư này và các quy định khác về quản lý ngoại hối hiện hành của Việt Nam. Hoạt động ngoại hối của các Tổ chức tín dụng, Quĩ Đầu tư có vốn đầu tư nước ngoài và các hình thức đầu tư gián tiếp không thuộc phạm vi điều chỉnh của Thông tư này. II. MỞ VÀ SỬ DỤNG TÀI KHOẢN Ở NGÂN HÀNG HOẠT ĐỘNG TẠI VIỆT NAM 3. Mở và sử dụng tài khoản tiền gửi vốn chuyên dùng bằng ngoại tệ: 3.1.Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và Bên hợp doanh nước ngoài phải mở tài khoản tiền gửi vốn chuyên dùng bằng ngoại tệ tại một Ngân hàng được phép kinh doanh ngoại hối (sau đây gọi là Ngân hàng được phép) để thực hiện các giao dịch chuyển vốn của nhà đầu tư nước ngoài, bao gồm: a. Vốn pháp định hoặc vốn thực hiện Hợp đồng hợp tác kinh doanh của Nhà đầu tư nước ngoài chuyển vào và ra khỏi Việt Nam; b. Tiền gốc của các khoản vay nước ngoài trung và dài hạn chuyển vào và ra khỏi Việt Nam; c. Lãi và phí của khoản vay nước ngoài trung và dài hạn chuyển ra khỏi Việt Nam để trả nợ nước ngoài; d. Lợi nhuận và các khoản thu nhập hợp pháp của Nhà đầu tư nước ngoài chuyển ra khỏi Việt Nam; e. Các khoản vốn rút ra để chuyển vào tài khoản tiền gửi ngoại tệ của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hoặc bên nước ngoài hợp doanh; f. Các khoản vốn gửi vào từ tài khoản tiền gửi ngoại tệ của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hoặc bên nước ngoài hợp doanh. 3.2. Trường hợp đặc biệt, theo yêu cầu của bên cho vay nước ngoài, Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và Bên hợp doanh nước ngoài được phép mở thêm tài khoản để tiếp nhận vốn vay và trả nợ khoản vay nước ngoài (ngoài tài khoản tiền gửi vốn chuyên dùng ngoại tệ quy định tại Điểm 3.1 nêu trên) tại các Ngân hàng được phép. 4. Mở và sử dụng tài khoản tiền gửi ngoại tệ: Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và Bên hợp doanh nước ngoài được mở và sử dụng tài khoản tiền gửi ngoại tệ tại các Ngân hàng được phép để phục vụ cho hoạt động của mình. Việc mở và sử dụng tài khoản tiền gửi ngoại tệ được thực hiện theo quy định tại Mục I Chương I Phần thứ hai Thông tư số 01/1999/TT-NHNN7 ngày 16/4/1999 của Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn thi hành Nghị định số 63/1998/NĐ- CP ngày 17/8/1998 của Chính phủ về Quản lý ngoại hối. Mọi khoản thu, chi bằng ngoại tệ của Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và Bên hợp doanh nước ngoài đều phải thực Quy định công tác BHLĐ-KTAT - Những quy định ATLĐ cho ngành nghề QUY ĐỊNH VỀ CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG KỸ THUẬT AN TOÀN TẬP NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG CHO CÁC NGÀNH NGHỀ PHÊ DUYỆT Ngày tháng năm 2010 TỔNG GIÁM ĐỐC LƯU HÀNH NỘI BỘ Đại tá Nguyễn Đức Hải THAM GIA BIÊN SOẠN: Thượng tá, KS Lê Văn Quân - Trưởng phòng An toàn Trung tá, CN Ngô Xuân Hưng - Phó Trưởng P.AT Trung tá CN, KS Nguyễn Quốc Điểm - Trợ lý P.AT KS Ông Lạng Sơn - Trợ lý OHSAS P.AT Phòng An toàn/Công ty TNHH MTV Ba Son Quy định công tác BHLĐ-KTAT - Những quy định ATLĐ cho ngành nghề Phòng An toàn/Công ty TNHH MTV Ba Son Quy định công tác BHLĐ-KTAT - Những quy định ATLĐ cho ngành nghề MỤC LỤC Mục lục Các từ ngữ viết tắt Phần 1: Hiện trạng giải pháp cải thiện môi trường lao động số doanh nghiệp đóng sửa chữa tàu thủy 11 1.1 Đặt vấn đề 11 1.2 Hiện trạng ô nhiễm MTLĐ doanh nghiệp đóng sửa chữa tàu thủy 11 1.3 Một số giải pháp cải thiện điều kiện làm việc BVMT 12 1.3.1 Giải pháp cải thiện điều kiện làm việc 12 1.3.2 Giải pháp BVMT 12 Phần 2: Kỹ thuật an toàn lao động 14 2.1 Khái niệm chung yếu tố nguy hiểm biện pháp phòng ngừa 14 2.1.1 Các yếu tố nguy hiểm gây chấn thương sản xuất 14 2.1.2 Các nhóm nguyên nhân gây chấn thương sản xuất 14 2.1.3 Các biện pháp phương tiện KTAT 15 2.2 Những yêu cầu chung an toàn thiết kế sở sản xuất 19 2.2.1 An toàn thiết kế tổng mặt 19 2.2.2 An toàn thiết kế phân xưởng sản xuất 20 2.2.3 Cấp thoát nước làm nước thải 21 2.3 Kỹ thuật an toàn khí luyện kim 21 2.3.1 Những nguyên nhân gây TNLĐ khí luyện kim 21 Phần 3: Quy định ATLĐ cho ngành nghề Công ty Ba Son 24 3.1 Quy định chung 24 3.2 An toàn lao động chống trượt ngã 25 3.2.1 Nguy gây tai nạn 25 3.2.2 Điều kiện kỹ thuật an toàn 25 3.3 An toàn lao động công tác kiểm tra triền đà, đốc ụ trước đưa tàu vào sửa chữa 26 3.3.1 Nguy tai nạn 26 3.3.2 Điều kiện kỹ thuật an toàn 26 3.4 An toàn lao động làm việc cao 29 3.4.1 Các nguy ngã cao thi công 29 3.4.2 Điều kiện kỹ thuật an toàn 29 3.5 An toàn lao động sử dụng giàn giáo 33 3.5.1 Nguy an toàn 34 3.5.2 Điều kiệm kỹ thuật an toàn 34 3.6 An toàn lao động công tác chống ăn mòn sơn 41 3.6.1 Những mối nguy tiềm ẩn gây tai nạn 41 3.6.2 Điều kiện kỹ thuật an toàn 41 3.7 An toàn lao động công tác làm dây, đệm tàu 44 3.7.1 Nguy gây tai nạn 44 3.7.2 Điều kiện kỹ thuật an toàn 44 3.8 An toàn lao động làm việc hầm tàu 46 Phòng An toàn/Công ty TNHH MTV Ba Son Quy định công tác BHLĐ-KTAT - Những quy định ATLĐ cho ngành nghề 3.8.1 Các yếu tố nguy hiểm làm việc hầm kín 47 3.8.2 Điều kiện kỹ thuật an toàn làm việc hầm kín 47 3.9 An toàn lao động cắt hàn 50 3.9.1 Các yếu tố nguy hiểm sử dụng chai oxy 50 3.9.2 Điều kiện kỹ thuật an toàn 51 3.10 An toàn lao động hàn điện 55 3.10.1 Những nguy an toàn 55 3.10.2 Điều kiện kỹ thuật an toàn 55 3.11 An toàn lao động sử dụng nồi 59 3.11.1 Những nguy an toàn 59 3.11.2 Điều kiện kỹ thuật an toàn 59 3.12 ATLĐ công tác sửa chữa hệ thống đường ống, van tàu thủy 62 3.12.1 Những nguy an toàn 62 3.12.2 Điều kiện kỹ thuật an toàn 62 3.13 An toàn lao động công nhân quét sơn, vôi 63 3.13.1 Những nguy an toàn 63 3.13.2 Điều kiện kỹ thuật an toàn 63 3.14 An toàn lao động đào đất thử công 65 3.14.1 Các nguy tai nạn lao động 65 3.14.2 Điều kiện kỹ thuật an toàn 65 3.15 An toàn lao đỘng lỢp mái 68 3.15.1 Các nguy tai nạn lao động lợp mái 68 3.15.2 Điều kiện kỹ thuật an toàn 68 3.16 An toàn lao động thợ xây 70 3.16.1 Nguy an toàn 70 3.16.2 Điều kiện kỹ thuật an toàn 70 3.17 An toàn lao động công tác phá dỡ công trình 73 3.17.1 Nguy an toàn Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 LỜI MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tàiNgân hàng thương mại là một định chế tài chính quan trọng hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, chuyên cung cấp các dịch vụ tài chính, nhằm tối đa hoá lợi nhuận trên cơ sở đáp ứng tốt nhất nhu cầu của các cá nhân và doanh nghiệp. Hầu hết các sản phẩm mà ngân hàng cung ứng cho nền kinh tế như: thanh toán, chuyển tiền, kinh doanh uỷ thác, tư vấn đầu tư, cho thuê tài chính, .đều là những sản phẩm dịch vụ ngân hàng. Từ thực trạng các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay có thể thấy hoạt động của các NHTM vẫn tập trung chủ yếu vào các dịch vụ truyền thống, số lượng các dịch vụ một ngân hàng cung ứng còn hạn chế và tỷ lệ thu nhập từ dịch vụ ngân hàng trong tổng thu nhập của các NHTM Việt Nam còn thấp. Như vậy, thị trường dịch vụ ngân hàng ở Việt nam đang chứa đựng một tiềm năng phát triển rất lớn. Ngân hàng An Bình (ABBANK) là một trong những NHTM đang phát triển hiện nay và chi nhánh ABBANK Hà Nội cũng là một đơn vị quan trọng trong ngân hàng. Hoạt động kinh doanh của chi nhánh có nhiều kết quả cao, lợi nhuận tăng liên tục qua các năm. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại một số vấn đề trong việc cung cấp các dịch vụ ngân hàng, trong đó có những dịch vụ liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp trong nền kinh tế. Mặt khác, trong điều kiện kinh tế nước ta hiện nay, Việt Nam đã là thành viên của Tổ chức thương mại thế giới (WTO), khi mà các rào cản giữa ngân hàng trong nước và quốc tế đang dần bị xóa bỏ, sự cạnh tranh giữa các ngân hàng trong các hoạt động nói chung và trong việc cung cấp các dịch vụ cho doanh nghiệp nói riêng càng trở nên mạnh mẽ. Xuất phát từ thực tế đó, qua thời gian thực tập tại ngân hàng An Bình – Chi nhánh Hà Nội cùng với sự hướng dẫn tận tình của PGS.TS Nguyễn Thị Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368Hường, em đã quyết định chọn đề tài “Nâng cao năng lực cạnh tranh trong cung cấp dịch vụ ngân hàng cho cac doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP An Bình – Chi nhánh Hà Nội trong điều kiện hội nhập WTO” cho chuyên đề thực tập cuối khóa.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứuĐề xuất những giải pháp và kiến nghị để NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 35/2016/TT-NHNN Hà Nội, ngày 29 tháng 12 năm 2016 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH VỀ AN TOÀN, BẢO MẬT CHO VIỆC CUNG CẤP DỊCH VỤ NGÂN HÀNG TRÊN INTERNET Căn Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12 ngày 16 tháng năm 2010; Căn Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng năm 2010; Căn Luật Giao dịch điện tử số 51/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005; Căn Luật an toàn thông tin mạng số 86/2015/QH13 ngày 19 tháng 11 năm 2015; Căn Nghị định số 35/2007/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2007 Chính phủ giao dịch điện tử hoạt động ngân hàng; Căn Nghị định số 156/2013/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Công nghệ tin học, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Thông tư quy định an toàn, bảo mật cho việc cung cấp dịch vụ ngân hàng Internet MỤC LỤC Chương I QUY ĐỊNH CHUNG .2 Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Điều Giải thích từ ngữ thuật ngữ Điều Nguyên tắc chung đảm bảo an toàn, bảo mật hệ thống công nghệ thông tin cho việc cung cấp dịch vụ Internet Banking Chương II CÁC QUY ĐỊNH CỤ THỂ Điều Hệ thống mạng, truyền thông an ninh bảo mật Điều Hệ thống máy chủ phần mềm hệ thống Điều Hệ quản trị sở liệu .5 Điều Phần mềm ứng dụng Internet Lời mở đầu Sự chuyển đổi từ một nền kinh tế hành chính tập chung sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng XHCN đã tạo ra một bớc ngoặt lịch sử trong tiến trình phát triển của đất nớc. Kỷ nguyên đổi mới kinh tế mở ra, hình thành nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần.Với sự đa dạng hoá các loại hình sản xuất kinh doanh, cùng với sự chuyển biến mạnh mẽ về chất, càng làm cho nền kinh tế phát triển sôi động. Cạnh tranh trong cơ chế thị trờng là động lực thúc đẩy các doanh nghiệp muốn tồn tại và vơn lên thì không có gì khác là phải luôn tự đổi mới. ở nớc ta việc chuyển đổi hệ thống Ngân hàng một cấp sang hệ thống Ngân hàng hai cấp theo NQ53/HĐBT cùng với hai pháp lệnh Ngân hàng và Luật Ngân hàng đã tạo ra bớc ngoặt lớn trong hoạt động Ngân hàng. Hàng loạt NHTM,Ngân hàng cổ phần, các chi nhánh Ngân hàng nớc ngoài, quỹ tín dụng nhân dân với trình độ kỹ thuật tiên tiến cùng bớc vào thị trờng kinh doanh tiền tệ làm cho hoạt động kinh doanh tiền tệ ở nớc ta ngày càn trở lên sôi động.Trong cạnh tranh không có nhà kinh doanh nào, nhất là trong lĩnh vực Ngân hàng, giành đợc chiến thắng mà không đáp ứng hoặc chỉ đáp ứng một cách thụ động nhu cầu của thị trờng. Chính vì vậy, hiện nay các Ngân hàng phát triển trên thế giới đều đã và đang tiến hành mở rộng hoạt động kinh doanh, xây dựng mô hình Ngân hàng với sự đa dạng các dịch vụ Ngân hàng thay thế mô hình cổ truyền chỉ với hai nghiệp vụ chủ yếu đi vay và cho vay.Để hệ thống Ngân hàng Việt Nam có thể nhanh chóng hoà nhập vào nền kinh tế tài chính thế giới, tránh bị đào thải và đạt hiệu quả cao trong kinh doanh thì phải hiện đại hoá Ngân hàng xây dựng mô hình hoạt động Ngân hàng theo hớng đa năng. Mà đặc diểm nổi bật của các Ngân hàng hiện đại _đa năng là dịch vụ chiếm tỷ trọng rất lớn trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Có thể nói nó là tiêu chí đánh giá sự phát triển của một Ngân hàng hiện đại.1 Qua quá trình nguyên cứu thực tế tại NHCT_HBT cũng nh hoạt động của hệ thống Ngân hàng Việt Nam trong thời gian qua em nhận thấy rằng đây là vấn đề sống còn quyết định uy tín của Ngân hàng và là cơ sở thắt chặt mối quan hệ khách hàng, quyết định khả năng sinh lời của Ngân hàng.Đợc sợ ủng hộ và giúp đỡ của ban lãnh đạo, tập thể cán bộ nhân viên NHCT_HBT cùng với sự hớng dẫn tận tình của Cô giáo em xin đề cập đến một số khía cạnh của vấn đề nêu trên và trình bầy một số ý kiến trong việc thực hiện vấn đề đó tại NHCT_HBT trong đề tài luận văn : Một số giải pháp góp phần phát triển hoạt động cung cấp dịch vụ Ngân hàng nhằm tăng thêm thu nhập tạI NHCT_HBT Kết cấu luận văn gồm 3 chơng sau :@ CHƯƠNG I: NHTM trong nền kinh tế và xu hớng phát triển các hoạt động cung cấp dịch vụ của các NHTM Việt Nam.@ CHƯƠNG II: Tình hình hoạt động cung NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Số: 29/2011/TT-NHNN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 21 tháng năm 2011 THÔNG TƯ Quy định an toàn, bảo mật cho việc cung cấp dịch vụ ngân hàng Internet Căn Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12 ngày 16 tháng năm 2010; Căn Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng năm 2010; Căn Luật giao dịch điện tử số 51/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005; Căn Nghị định số 35/2007/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2007 Chính phủ giao dịch điện tử hoạt động ngân hàng; Căn Nghị định 64/2001/NĐ-CP ngày 20 tháng năm 2001 Chính phủ hoạt động toán qua tổ chức cung ứng dịch vụ toán; Căn Nghị định số 26/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật giao dịch điện tử chữ ký số dịch vụ chứng thực chữ ký số; Căn Nghị định số 96/2008/NĐ-CP ngày 26 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Căn Nghị định số 97/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng năm 2008 Chính phủ quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin điện tử Internet; Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định an toàn, bảo mật cho việc cung cấp dịch vụ ngân hàng Internet sau: Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối ... thi hành Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/07/2017 thay Thông tư 29/2011/TTNHNN ngày 21/9/2011 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định đảm bảo an toàn, bảo mật cho việc cung cấp dịch vụ ngân. .. dịch vụ Internet Banking Hệ thống Internet Banking xếp hạng hệ thống công nghệ thông tin quan trọng tuân thủ theo quy định Ngân hàng Nhà nước đảm bảo an toàn, bảo mật hệ thống công nghệ thông. .. KHÁCH HÀNG Điều 17 Thông tin dịch vụ Internet Banking Đơn vị phải cung cấp thông tin dịch vụ Internet Banking cho khách hàng trước đăng ký sử dụng dịch vụ, tối thiểu gồm: a) Cách thức cung cấp dịch

Ngày đăng: 24/10/2017, 02:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan