Nghị quyết số 02 2000 NQ-HĐTP Hướng dẫn áp dụng một quy định của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000

11 239 0
Nghị quyết số 02 2000 NQ-HĐTP Hướng dẫn áp dụng một quy định của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghị quyết số 02 2000 NQ-HĐTP Hướng dẫn áp dụng một quy định của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 tài liệu, giáo án, b...

LỜI NÓI ĐẦU Khi một đôi nam nữ tiến tới hôn nhân thì mối quan hệ giữa họ sẽ xuất hiện những ràng buộc nhất định, không chỉ mang tính quy phạm đạo đức xã hội mà còn mang tính pháp lý, được đảm bảo thực hiện bởi các quy định của pháp luật. Trong đó, những quy định về chế độ tài sản vợ chồng có tầm quan trọng hết sức đặc biệt, không chỉ trong phạm vi gia đình mà còn ảnh hưởng đến toàn xã hội. Bởi lẽ, mỗi gia đình là một tế bào của xã hội, kinh tế của mỗi người, mỗi nhà được đảm bảo thì nền kinh tế toàn xã hội mới có thể ổn định và phát triển bền vững. Vậy nên pháp luật rất cần phải chú trọng tới các chế định liên quan đến tài sản vợ chồng. Tuy nhiên, do pháp luật về hôn nhân và gia đình vẫn có nhiều điểm chưa cụ thể, rõ ràng, các văn bản hướng dẫn thi hành chưa đầy đủ… dẫn đến thực tiễn xét xử các vụ việc liên quan đến chế độ tài sản vợ chồng vẫn còn nhiều vướng mắc, bất cập; nhất là các vụ liên quan đến chia tài sản vợ chồng khi ly hôn, nghĩa vụ và quyền hạn của vợ, chồng đối với tài sản chung… Để nghiên cứu sâu hơn và tìm hướng giải quyết cho vấn đề này, em xin chọn đề tài “Tìm hiểu những vướng mắc, bất cập và hướng hoàn thiện quy định của luật hôn nhân và gia đình về chế độ tài sản vợ chồng” cho bài tập lớn học kì. Rất mong nhận được sự góp ý của thầy, cô để em có thể nâng cao kiến thức cũng như kiện toàn tiểu luận của em. Em xin chân thành cảm ơn! 1 NỘI DUNG 1, Chế độ tài sản vợ chồng theo luật hôn nhân và gia đình hiện hành. Chế độ tài sản vợ chồng là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh về (sở hữu) tài sản của vợ chồng, bao gồm các quy định về căn cứ xác lập tài sản, quyền và nghĩa vụ của vợ chồng đối với tài sản chung, tài sản riêng; các trường hợp và nguyên tắc chia tài sản giữa vợ và chồng theo luật định. Chế độ tài sản của vợ chồng được quy định trong pháp luật của Nhà nước là một tất yếu khách quan, nhằm điều chỉnh quan hệ tài sản giữa vợ chồng với nhau và với những người có liên quan, góp phần ổn định kinh tế gia đình, xã hội cũng như điều hòa các mối quan hệ xã hội. Chế độ tài sản vợ www.luatminhgia.com.vn Công ty Luật Minh Gia HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN TOÀ ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: 02/2000/NQ-HĐTP Hà Nội, ngày 23 tháng 12 năm 2000 Độc lập - Tự - Hạnh phúc NGHỊ QUYẾT Của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao số 02/2000/NĐ-HĐTP ngày 23 tháng 12 năm 2000 hướng dẫn áp dụng số quy định Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000 HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN TOÀ ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO Căn vào Điều 20 Điều 21 Luật Tổ chức Toà án nhân dân năm 1992 (được sửa đổi, bổ sung ngày 28/12/1993 ngày 28/10/1995); Để áp dụng thống quy định Luật Hôn nhân Gia đình Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 09/6/2000 có hiệu lực từ ngày 01/01/2001; QUYẾT NGHỊ Hướng dẫn áp dụng số quy định Luật hôn nhân gia đình Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 09/6/2000 sau: Điều kiện kết hôn (Điều 9) Nam nữ kết hôn với phải tuân theo điều kiện quy định Điều Khi giải yêu cầu huỷ việc kết hôn trái pháp luật yêu cầu ly hôn cần ý số điểm sau đây: a Điều kiện kết hôn quy định điểm Điều là: "Nam từ hai mươi tuổi trở lên, nữ từ mười tám tuổi trở lên" Theo quy định không bắt buộc nam phải từ đủ hai mươi tuổi trở lên, nữ phải từ đủ mười tám tuổi trở lên kết hôn; đó, nam bước sang tuổi hai mươi, nữ bước sang tuổi mười tám mà kết hôn không vi phạm điều kiện tuổi kết hôn b Nếu nam nữ kết hôn có đủ điều kiện quy định điểm Điều 9, họ không tự nguyện định mà thuộc trường hợp sau đây, vi phạm điều kiện kết hôn quy định điểm Điều 9: b.1 Một bên ép buộc (ví dụ: đe doạ dùng vũ lực uy hiếp tinh thần dùng vật chất ) nên buộc bên bị ép buộc đồng ý kết hôn; b.2 Một bên lừa dối (ví dụ: lừa dối kết hôn xin việc làm phù hợp kết hôn bảo lãnh nước ngoài; khả sinh lý cố LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 www.luatminhgia.com.vn tình giấu; biết bị nhiễm HIV cố tình giấu ) nên bên bị lừa dối đồng ý kết hôn; Công ty Luật Minh Gia b.3 Một bên hai bên nam nữ bị người khác cưỡng ép (ví dụ: bố mẹ người nữ nợ người nam khoản tiền nên cưỡng ép người nữ phải kết hôn với người nam để trừ nợ; bố mẹ hai bên có hứa hẹn với nên cưỡng ép họ phải kết hôn với ) buộc người bị cưỡng ép kết hôn trái với nguyện vọng họ c Điều kiện kết hôn quy định điểm Điều bị vi phạm, việc kết hôn thuộc trường hợp quy định Điều 10 Cần ý trường hợp cụ thể sau: c.1 Người có vợ có chồng là: - Người kết hôn với người khác theo quy định pháp luật hôn nhân gia đình chưa ly hôn; - Người sống chung với người khác vợ chồng từ trước ngày 03/01/1987 chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn; - Người sống chung với người khác vợ chồng từ ngày 03/01/1987 đến trước ngày 01/01/2001 chung sống với vợ chồng mà có đủ điều kiện kết hôn không đăng ký kết hôn (trường hợp áp dụng từ ngày Nghị có hiệu lực trước ngày 01/01/2003) c.2 Người lực hành vi dân người khả hành vi xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân c.3 Giữa người dòng máu trực hệ cha, mẹ với con; ông, bà với cháu nội, cháu ngoại Giữa người có họ phạm vi ba đời người gốc sinh ra: cha mẹ đời thứ nhất; anh chị em cha mẹ, cha khác mẹ, mẹ khác cha đời thứ hai; anh chị em chú, bác, cô, cậu, dì đời thứ ba c.4 Đối với trường hợp quy định điểm Điều 10 cần hiểu việc cấm kết hôn cha, mẹ nuôi với nuôi điều luật cấm kết hôn: - Giữa người cha, mẹ nuôi với nuôi; - Giữa người bố chồng với dâu; - Giữa người mẹ vợ với rể; - Giữa người bố dượng với riêng vợ; - Giữa người mẹ kế với riêng chồng Huỷ việc kết hôn trái pháp luật (Điều 16) Khi giải huỷ việc kết hôn trái pháp luật, Toà án cần ý điểm sau đây: a Theo quy định điểm Điều kết hôn trái pháp luật việc xác lập quan hệ vợ chồng có đăng ký kết hôn, vi phạm điều kiện kết hôn pháp LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 www.luatminhgia.com.vn luật quy định; cụ thể việc đăng ký kết hôn quan có thẩm quyền quy định Điều 12 thực việc tổ chức đăng ký kết hôn theo nghi thức quy định Điều 14, vi phạm điều kiện kết hôn quy định Điều hướng dẫn mục Nghị Công ty Luật Minh Gia b Trong trường hợp việc đăng ký kết hôn quan có thẩm quyền quy định Điều 12 thực (ví dụ: việc đăng ký kết hôn nam nữ Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi bên kết hôn cư trú thực hiện), việc đăng ký kết hôn giá trị pháp lý; có yêu cầu huỷ việc kết hôn trái pháp luật, có vi phạm điều kiện kết hôn quy định Điều 9, Toà án không tuyên bố huỷ kết hôn trái pháp luật mà áp dụng khoản Điều 11 tuyên bố không công nhận họ vợ chồng c Trong trường hợp việc đăng ký kết hôn không theo nghi thức quy định Điều 14 việc kết hôn giá trị pháp lý, có yêu cầu huỷ việc kết hôn trái pháp luật, có vi phạm điều kiện kết hôn quy định Điều 9, Toà án không tuyên bố huỷ kết hôn trái pháp luật mà áp dụng khoản Điều 11 tuyên bố không công nhận họ vợ chồng Tuy nhiên cần ý: c.1 Điều 14 không quy định cụ thể địa điểm tổ chức đăng ký kết hôn; đó, địa điểm tổ chức đăng ký kết hôn nơi khác trụ sở quan đăng ký kết hôn c.2 Điều 14 quy định: "Khi tổ chức đăng ký kết hôn phải có mặt hai bên nam, nữ kết hôn" Thực cho thấy số trường hợp lý khách quan hay chủ quan mà tổ chức đăng ký kết hôn có bên nam nữ; đó, trước tổ chức đăng ký kết ... Lời cảm ơn Nhóm em xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Công Nghiệp TP. Hồ Chí Minh, Khoa lí luận chính trị, đặc biệt là cô Lương Thị Thùy Dương tạo điều kiện để chúng em hòan thành bài tiểu luận của mình.Qua đó, chúng em hiểu biết hơn về chế đô hôn nhân và gia đình ở nước ta. Từ đó, chúng em sẽ cố gắng phấn đấu học tập để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ, là những chủ nhân tương lai của đất nước, xây dựng gia đình hạnh phúc – những tế bào lành mạnh của xã hội. Chúng em đã cố gắng hết sức cho bài luận của mình. Tuy nhiên vẫn không tránh khỏi những sai sót, mong cô thông cảm chỉ dẫn thêm để chúng em có thể hòan thành tốt hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn! PHẦN 1: MỞ ĐẦU Gia đình hình thành, tồn tại và phát triển qua các giai đoạn, nó mang những chức năng tự nhiên và xã hội riêng biệt mà các thiết chế xã hội khác không có. Các chức năng của gia đình hình thành gắn liền với sự phát triển của loài người và được chính con người xã hội hóa chúng. Về cơ bản, gia đình có ba chức năng: sinh đẻ, giáo dục và kinh tế, chúng là cơ sở để hình thành các quyền tự nhiên của con người về gia đình và được xã hội hóa thành các quyền cơ bản. Trên thực tế, nhiều quyền con người cơ bản cũng hình thành hoặc chịu tác động từ sự tổng hợp của ba chức năng nói trên, như quyền kết hôn, quyền ly hôn, quyền cư trú, các quyền về nhân thân,… Như vậy, quyền con người về hôn nhân và gia đình hình thành từ chính quá trình gia đình hình thành và thực hiện các chức năng xã hội cơ bản của nó, đây là một hiện tượng xã hội lịch sử – Quá trình hình thành, phát triển của nó gắn liền với sự phát triển của lịch sử xã hội loài người.Hiện nay, quyền con người về hôn nhân và gia đình đã công nhận rộng rãi trên toàn thế giới như là bộ phận cấu thành cơ bản nhất trong nhóm quyền con người về dân sự nói riêng, quyền con người nói chung. Thấy được vai trò 1 to lớn và tính cấp thiết trong việc nghiên cứu và tìm hiểu luật hôn nhân và gia đình, nhóm em đã chọn đề tài: “Tìm hiểu nội dung cơ bản của luật hôn nhân và gia đình năm 2000” để xây dựng bài tiểu luận này. Sau đây là phần trình bày chi tiết của đề tài. PHẦN 2: NỘI DUNG I.Các nội dung cơ bản của Luật hôn nhân và gia đình 1. Khái quát chung về Luật hôn nhân và gia đình. - Khái niệm: là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ hôn nhân và gia đình về nhân thân và tài sắc. -Đối tượng điều chỉnh: là các quan hệ xã hội trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình:quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và các con, giữa những người ruột thịt khác. -Phương pháp điều chỉnh: là nhũng cách thức, biện pháp mà các quy phạm pháp luật Hôn nhân và gia đình tác động lên các quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của nó,phù hợp với ý chí của nhà nước. -Những nguyên tắc cơ bản của Luật hôn nhân và gia đình: + Hôn nhân tự nguyện,tiến bộ. +Một vợ,một chồng. +Bình đẳng vợ chồng,bình ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ MINH PHƯƠNG ÁP DỤNG PHONG TỤC, TẬP QUÁN VỀ HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ MINH PHƯƠNG ÁP DỤNG PHONG TỤC, TẬP QUÁN VỀ HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật dân sự Mã số : 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. Đinh Trung Tụng HÀ NỘI - 2007 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Bảng từ viết tắt MỞ ĐẦU 1 Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VIỆC ÁP DỤNG PHONG TỤC, TẬP QUÁN VỀ HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ 6 1.1. Phong tục, tập quán - khái niệm, đặc điểm và điều kiện áp dụng 6 1.1.1. Khái niệm phong tục, tập quán và phong tục, tập quán về hôn nhân và gia đình 6 1.1.2. Đặc điểm phong tục, tập quán về hôn nhân và gia đình 10 1.1.2.1. Phong tục, tập quán về hôn nhân và gia đình có hình thức thể hiện bằng truyền miệng (bất thành văn) 10 1.1.2.2. Phong tục, tập quán về hôn nhân và gia đình có nội dung phong phú, đa dạng nhưng vẫn mang nặng tính địa phương, tính tộc người 10 1.1.2.3. Tính tự giác, tự nguyện thực hiện của phong tục, tập quán về hôn nhân và gia đình rất cao 11 1.1.2.4. Phong tục, tập quán về hôn nhân và gia đình có mối quan hệ gắn bó mật thiết với pháp luật 12 1.1.3. Điều kiện áp dụng phong tục, tập quán về hôn nhân và gia đình 17 1.1.3.1. Phong tục, tập quán về hôn nhân và gia đình chỉ được áp dụng khi pháp luật hôn nhân và gia đình không có quy phạm pháp luật điều chỉnh 18 1.1.3.2. Phong tục, tập quán về hôn nhân và gia đình chỉ được áp dụng đối với một số tranh chấp về hôn nhân và gia đình khi các chủ thể trong quan hệ hôn nhân không có thỏa thuận 19 1.1.3.3. Phong tục, tập quán về hôn nhân và gia đình chỉ được áp dụng khi phong tục, tập quán đó phù hợp với những nguyên tắc cơ bản của pháp luật hôn nhân và gia đình 20 1.1.3.4. Phong tục, tập quán về hôn nhân và gia đình được áp dụng khi phong tục, tập quán đó thể hiện tính hợp lý, tiến bộ, không trái đạo đức xã hội 21 1.2. Ý nghĩa của việc áp dụng phong tục, tập quán về hôn nhân và gia đình đối với đồng bào dân tộc thiểu số 23 1.2.1. Ý nghĩa về mặt xã hội 23 1.2.2. Ý nghĩa về mặt pháp luật 24 1.3. Quá trình phát triển của pháp luật Việt Nam trong việc áp dụng phong tục, tập quán về hôn nhân và gia đình đối với đồng bào dân tộc thiểu số 25 1.3.1. Pháp luật phong kiến với việc áp dụng phong tục, tập quán về hôn nhân và gia đình đối với đồng bào dân tộc thiểu số 25 1.3.2. Pháp luật thời kỳ Pháp thuộc với việc áp dụng phong tục, tập quán về hôn nhân và gia đình đối với đồng bào dân tộc thiểu số 30 1.3.3. Pháp luật Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay với việc áp dụng phong tục, tập quán về hôn nhân và gia đình đối với đồng bào dân tộc thiểu số 32 1.3.3.1. Từ năm 1945 đến năm 1959 32 1.3.3.2. Từ năm 1959 đến năm 1986 34 1.3.3.3. Từ năm 1986 đến năm 2000 37 1.3.3.4. Từ năm 2000 đến nay 39 Chương 2: ÁP DỤNG PHONG TỤC, TẬP QUÁN VỀ HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 42 2.1. Áp dụng phong tục, tập quán về hôn nhân và gia đình đối với đồng bào dân tộc thiểu số theo pháp luật hiện hành 42 2.1.1. Kết hôn 42 2.1.2. Quan hệ pháp luật giữa vợ và chồng, giữa cha, mẹ và con, đăng ký nuôi con nuôi, quan hệ giữa các thành viên khác trong gia đình, dòng họ 47 2.1.2.1 Quan hệ pháp luật giữa vợ và chồng 47 2.1.2.2. Quan hệ pháp luật giữa cha mẹ và con 51 2.1.2.3. Đăng ký nuôi con nuôi 53 2.1.2.4. Quan hệ giữa các thành viên khác trong gia đình, dòng họ 58 2.1.3. Ly hôn 59 2.2. Thực tiễn áp dụng phong tục, tập quán về hôn MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Thừa kế với vai trò là một phạm trù kinh tế xã hôị đã xuất hiện từ rất lâu trong đời sống xã hội của con người. Pháp luật của rất nhiều quốc gia đã sớm có có quy định về thừa kế. Ở Việt Nam hiện nay, các vụ án dân sự có liên quan đến thừa kế chiếm số lượng không nhỏ. Chính vì vậy các quy định về thừa kế trong Luật Dân sự có vai trò rất quan trọng. Các vấn đề về thừa kế được quy định trong luật rất phức tạp và liên quan tới nhiều bộ luật khác nhau. Trong bài viết này em xin tìm hiểu quy định về người không được hưởng thừa kế theo quy định tại Khoản 1 Điều 643 trong mối liên hệ với Điều 669 Bộ luật Dân sự. 2 I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGƯỜI THỪA KẾ VÀ NGƯỜI KHÔNG ĐƯỢC HƯỞNG DI SẢN: 1. Người thừa kế: 1.1. Khái niệm người thừa kế: Thừa kế là một chế định pháp luật dân sự bao gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh việc chuyển dịch tài sản (cùng quyền sở hữu tài sản) của người chết cho người khác theo di chúc hoặc theo một trình tự nhất định, đồng thời quy định phạm vi, quyền nghiện vụ và phương thức bảo vệ quyền, nghĩa vụ của người thừa kế. Người thừa kế là người được hưởng các quyền và gánh chịu những nghĩa vụ về tài sản từ một người đã chết theo ý chí mà người đó thể hiện trong di chúc hoặc theo quy định của pháp luật. Người thừa kế theo di chúc là người được chỉ định trong di chúc nên có thể là bất kỳ cá nhân, tổ chức nào, trong trường hợp đặc biệt thì Nhà nước cũng có thể trở thành người thừa kế nếu được cá nhân có tài sản định đoạt trong di chúc. Người thừa kế theo pháp luật phải là những người có một rong những mối quan hệ hôn nhân, huyết thống hoặc nuôi dưỡng với người để lại di sản, vì vậy họ chỉ có thể là cá nhân. Những người thuộc diện và hàng thừa kế theo pháp luật được xác địn theo ba hàng thừa kế quy định tại Điều 676 Bộ Luật Dân sự 2005. 1.2. Điều kiện của người thừa kế: Theo quy định của Điều 635 Bộ luật Dân sự, một cá nhân chỉ được coi là người thừa kế khi: Thứ nhất, cá nhân đó phải là người còn sống vào thời điểm mở thừa kế. Nếu vào thời điểm phân chia di sản, có người thừa kế đã chết nhưng vào thời điểm mở thừa kế người thừa kế đó vẫn đang sống thì họ được coi là còn sống và được quyền hưởng di sản. Trong trường hợp người thừa kế bị tuyên bố chết 3 trước thời điểm người để lại di sản chết nhưng họ còn sống trở về trước khi di sản người chết được phân chia thì họ vẫn được coi là còn sống và vẫn được hưởng di sản, tuy nhiên trước đó họ phải yêu cầu Tòa án hủy tuyên bố chết với họ. Thứ hai, người đó phải thành thai trước khi người để lại di sản chết nếu sinh ra và còn sống sau thời điểm HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - -Số: 01/2016/NQ-HĐTP Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2016 NGHỊ QUYẾT HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG MỘT SỐ QUY ĐỊNH TẠI KHOẢN ĐIỀU BỘ LUẬT HÌNH SỰ SỐ 100/2015/QH13 HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO Căn Luật tổ chức Tòa án nhân dân số 62/2014/QH13 ngày 24 tháng 11 năm 2014; Để áp dụng thống số quy định khoản Điều Bộ luật hình số 100/2015/QH13 ngày 27 tháng 11 năm 2015; Sau có ý kiến thống Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Bộ trưởng Bộ Tư pháp QUYẾT NGHỊ: Điều Về việc áp dụng hình phạt người phạm tội mà Bộ luật hình số 100/2015/QH13 bỏ hình phạt tử hình Kể từ ngày 09 tháng 12 năm 2015 (ngày công bố Bộ luật hình số 100/2015/QH13), xét xử sơ thẩm xét xử phúc thẩm không áp dụng hình phạt tử hình người phạm tội cướp tài sản (Điều 133), tội sản xuất, buôn bán hàng giả lương thực, thực phẩm (Điều 157), tội tàng trữ trái phép chất ma túy (Điều 194), tội chiếm đoạt chất ma túy (Điều 194), tội phá hủy công trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia (Điều 231), tội chống mệnh lệnh (Điều 316) tội đầu hàng địch (Điều 322) Bộ luật hình số 15/1999/QH10 (được sửa đổi, bổ sung theo Luật số 37/2009/QH12) Trường hợp xét xử sơ thẩm xét xử phúc thẩm, xét thấy hành vi phạm tội đặc biệt nghiêm trọng theo quy định Bộ luật hình số 15/1999/QH10 (được sửa đổi, bổ sung I HC QUC GIA H NI KHOA LUT NGUYN TH MINH PHNG P DNG PHONG TC, TP QUN V HễN NHN V GIA èNH I VI NG BO DN TC THIU S THEO QUY NH CA PHP LUT VIT NAM luận văn thạc sĩ luật học Hà nội - 2007 I HC QUC GIA H NI KHOA LUT NGUYN TH MINH PHNG P DNG PHONG TC, TP QUN V HễN NHN V GIA èNH I VI NG BO DN TC THIU S THEO QUY NH CA PHP LUT VIT NAM Chuyờn ngnh : Lut dõn s Mó s : 60 38 30 LUN VN THC S LUT HC Ngi hng dn khoa hc: TS inh Trung Tng Hà nội - 2007 M U I Tớnh cp thit ca ti Nc ta cú 54 dõn tc, mi dõn tc cú quy c, phong tc, quỏn riờng rt phong phỳ v a dng ng bo dõn tc thiu s l mt b phn quan trng, khụng th tỏch ri kt cu dõn c ca nc ta ng bo cỏc dõn tc thiu s ch yu c trỳ khu vc nỳi, vựng sõu, vựng xa l ni m iu kin kinh t - xó hi cũn gp nhiu khú khn, lc hu Trong giai on hin nay, ng v Nh nc ta ó cú nhiu chớnh sỏch, bin phỏp thỳc y phỏt trin kinh t, gii quyt cỏc xó hi nhm nõng cao i sng cho ng bo cỏc dõn tc thiu s trờn mi phng din Trong ú, cú vic nõng cao hiu qu thi hnh Lut HN&G, xõy dng v cng c cng ng dõn tc thiu s ch HN&G bn vng, tin b Trong i sng, sinh hot ca phn ln ng bo cỏc dõn tc thiu s b chi phi, chu nh hng nng n bi cỏc phong tc, quỏn, ú cú cỏc phong tc, quỏn v HN&G cú tớnh bn vng v ó n sõu nhn thc ca ngi dõn t nhiu i Chớnh bi vy, mc tiờu xõy dng ch HN&G tin b, nht l cú o lut HN&G u tiờn nm 1959, luụn c t trc thỏch thc ca vic hng ti s tip cn gia phỏp lut v phong tc, quỏn v HN&G thc hin iu ny, Lut HN&G nm 1959 (iu 35) v Lut HN&G nm 1986 (iu 55) u quy nh vic ỏp dng Lut HN&G phự hp vi c thự ca nhúm ch th l ng bo dõn tc thiu s sinh sng nỳi, vựng sõu, vựng xa Tuy nhiờn, hai o lut núi trờn, ny mi ch dng li nhng quy nh mang tớnh nguyờn tc v vic ỏp dng phong tc, quỏn i vi ng bo dõn tc thiu s Cú th thy rng, sut hng chc nm thi hnh hai o lut ny, nguyờn tc ỏp dng phong tc, quỏn v HN&G i vi ng bo dõn tc thiu s hon ton cha c c th húa i vo cuc sng õy l mt nhng lý c bn lý gii v s trm trng ca tỡnh trng cng ộp kt hụn, to hụn, vi phm ch mt v, mt chng, chung sng nh v chng m khụng ng ký kt hụn mt b phn dõn c tng cng qun lý nh nc lnh vc HN&G i vi nhúm ch th c thự l ng bo cỏc dõn tc thiu s iu Lut HN&G nm 2000 tip tc khng nh: "Trong quan h hụn nhõn v gia ỡnh, nhng phong tc, quỏn th hin bn sc dõn tc m khụng trỏi vi nhng nguyờn tc quy nh ti Lut ny thỡ c tụn trng v phỏt huy" Cựng vi quy nh chung mang tớnh nguyờn tc ny, ln u tiờn Chớnh ph ó ban hnh mt bn c th húa, ú l Ngh nh 32 quy nh vic ỏp dng Lut HN&G i vi cỏc dõn tc thiu s Cú th khng nh rng, vic ban hnh N32 ó ỏnh du s ng ca h thng phỏp lut trờn ng tỡm im tip cn vi phong tc, quỏn v HN&G, nhm lm cho phỏp lut v HN&G d dng i vo i sng ca ng bo dõn tc thiu s S ng ny ca thc tin phỏp lut v HN&G gi m nhng khớa cnh lý thỳ v khỏ phc v mt lý lun khoa hc ng thi, thc tin ỏp dng phỏp lut v HN&G i vi ng bo dõn tc thiu s theo h thng phỏp lut hin hnh cng ó v ang t khụng ớt nhng cn gii quyt v mt lý lun Vi tt c lý trờn, Tụi ó quyt nh chn ti: "p dng phong tc, quỏn v hụn nhõn v gia ỡnh i vi ng bo dõn tc thiu s theo quy nh ca phỏp lut Vit Nam" lm lun cao hc lut ca mỡnh Tỡnh hỡnh nghiờn cu ti Hin nay, khoa hc phỏp lý nc ta cú rt nhiu cụng trỡnh nghiờn cu trờn khớa cnh lý lun chung v mi quan h gia phỏp lut v phong tc, quỏn Tuy nhiờn, nhng nghiờn cu c th v ỏp dng phong tc, quỏn v HN&G vi t cỏch l mt i tng nghiờn cu riờng thỡ cũn rt mi m Mi ch cú mt s bi vit c ng trờn cỏc bỏo, v in thnh sỏch ca cỏc tỏc gi Bựi Xuõn ớnh vi "L lng phộp nc" (1985), tỏc gi Phm Trng Cng "Hi - ỏp v phỏp lut hụn nhõn - gia ỡnh i vi ng bo dõn tc thiu s" (2003) ó v ang cú nhiu ý kin trao i, cỏc cuc hi tho v nhng ny v hin B T phỏp ang trin khai ti "nh hng ca phong tc, quỏn i vi ng ký h tch" ú cú vic ng ký kt hụn, ng ký nuụi nuụi Tuy nhiờn, cỏc tham lun ti cỏc hi tho, cỏc bi vit trờn mt s bỏo, mi ch xem xột, gii quyt nhng khớa cnh liờn quan n Nhng cú ý ngha v lý lun v thc tin v vic ỏp dng phong tc, quỏn phỏp lut HN&G i vi ng bo dõn tc thiu s cha c nghiờn cu y v cú h thng Thit ngh, õy l mt quan trng i vi vic nghiờn cu hiu qu thc hin Lut HN&G cng ... tháng năm 2001 Nghị thay Nghị số 01/NQ-HĐTP ngày 20/1/1988 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Luật Hôn nhân Gia đình (năm 1986) LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7:... quy định Điều 14 việc kết hôn giá trị pháp lý, có yêu cầu huỷ việc kết hôn trái pháp luật, có vi phạm điều kiện kết hôn quy định Điều 9, Toà án không tuyên bố huỷ kết hôn trái pháp luật mà áp dụng. .. theo quy định pháp luật tố tụng dân sự; đó, Toà án phải tiến hành hoà giải theo hướng dẫn mục II Nghị số 3/HĐTP ngày 19/10/1990 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao "Hướng dẫn áp dụng số quy

Ngày đăng: 24/10/2017, 02:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan