Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phân tích công việc tại công ty cổ phần LILAMA 69 - 3

31 615 0
Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phân tích công việc tại công ty cổ phần LILAMA 69 - 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công ty không dựa trên bản yêu cầu công việc, tiêu chuẩn thực hiện mà tiến hành tìm ra đối tượng cần đào tạo, chủ yếu chỉ đào tạo khi có các công văn, chương trình mời tham dự. Hoặc đối với công nhân thì đào tạo tay nghề theo yêu cầu công việc

Đề cương chi tiết chuyên đề thực tập Chương I : Khái quát về phân tích công việc I. Khái niệm và kết quả của phân tích công việc 1.1. Một số khái niệm - Nhiệm vụ - Vị trí. - Công việc - Nghề - Phân tích công việc 1.2. Kết quả của phân tích công việc 1.2.1. Bản mô tả công việc Khái niệm bản mô tả công việc Nội dung: Bản mô tả công việc thường bao gồm các phần chính sau Phần 1: Phần xác định công việc. Phần 2: Phần tóm tắt về các nhiệm vụ và trách nhiệm thuộc công việc Phần 3: Các mối quan hệ của công việc Phần 4: Các điều kiện làm việc Yêu cầu - Bản mô tả công việc cần ngắn gọn, súc tích, đơn giản dễ hiểu. - Các nhiệm vụ, trách nhiệm sắp xếp theo đúng trình tự - Các nhiệm thường bắt đầu bằng một động từ hành động, tính quan sát - Bản mô tả công việc cần phải chính xác và khách quan nhất. 1.2.2. Bản yêu cầu công việc với người thực hiện Khái niệm bản yêu cầu công việc với người thực hiện Nội dung: Bao gồm đòi hỏi của công việc với người thực hiện - Trình độ học vấn - Kinh nghiệm - Kiến thức chuyên môn - Kỹ năng - Các yêu cầu về mặt thể lực tinh thần tuổi tác - Các yêu cầu khác… Yêu cầu: yêu cầu đưa ra không nên quá cao, chỉ nên đưa ra ở mức cần thiết cho công việc. 1.2.3. Bản tiêu chuẩn thực hiện công việc: Khái niệm bản tiêu chuẩn thực hiện công việc Nội dung: Thường được đánh giá trên 3 khía cạnh là số lượng, chất lượng và thời gian hoàn thành công việc. Yêu cầu: các tiểu chuẩn đưa ra nên tính định lượng, cụ thể, dễ áp dụng. II. Các phương pháp thu thập thông tin 2.1. Thông tin cần cho phân tích công việc + Thông tin về tình hình thực hiện công việc + Thông tin về yêu cầu nhân sự + Thông tin về máy móc 1 Đề cương chi tiết chuyên đề thực tập + Các tiêu chuẩn mẫu trong thực hiện công việc + Các thông tin về điều kiện thực hiện công việc 2.2. Nhân tố tác động đến phân tích công việc + Quan điểm và nhận thức của lãnh đạo doanh nghiệp: Nếu lãnh đạo nhận thức đúng và sự quan tâm đến công tác PTCV là điều cần thiết nhất để một chương trình phân tích công việc thành công. + Người quản lí trực tiếp: Người quản lí cho rằng công tác PTCV là không tác dụng thì việc thu thập thông tin sẽ không chính xác và ngược lại. + Người thực hiện công việc Nếu họ hiểu không đúng về mục đích thì thông tin thu được sẽ không chính xác, sai lệch. +Cán bộ nhân sự Là người trực tiếp đưa ra kế hoạch, tiến hành thu thập thông tin và soạn thảo các văn bản. Nếu cán bộ không trình độ chuyên môn PTCV thì kết quả thu được sẽ không cao. 2.3. Phương pháp thu thập thông tin trong phân tích công việc 2.3.1. Phương pháp quan sát: - Khái niệm: - Ưu điểm: Thông tin phong phú và thực tế - Nhược điểm: kết quả bị ảnh hưởng bởi nhân tố chủ quan; các hoạt động trí não thì khó quan sát. 2.3.2. Phương pháp ghi chép các sự kiện quan trọng: - Khái niệm - Ưu điểm: cho thấy tính linh động của sự thực hiện nhiệm vụ công việc. - Nhược điểm: tốn thời gian quan sát và phân loại sự kiện, khó khăn trong việc xây dựng các hành vi trung bình. 2.3.3. Phương pháp nhật ký công việc - Khái niệm - Ưu điểm: thu được các thông tin theo sự kiện thực tế - Nhược điểm: độ chính xác của thông tin thì còn hạn chế, mang tính chủ quan, khó đảm bảo tính nhất quán và liên tục. 2.3.4. Phương pháp phỏng vấn - Khái niệm - Ưu điểm: các thông tin được ghi chép theo biểu mẫu giúp thống nhất và so sánh đuợc câu trả lời của nhiều người lao động khác nhau, tìm hiểu sâu về công việc. - Nhược điểm: tốn thời gian và công sức. 2.3.5. Phương pháp sử dụng bản hỏi được thiết kế sẵn - Khái niệm. - Ưu điểm: thông tin thu được đã được lượng hóa và dễ dàng cập nhật khi công việc thay đổi, việc thu thập thông tin dễ dàng và ít chi phí. - Nhược điểm: phức tạp, tốn thời gian, chi phí, thể gây hiểu lầm cho người lao động 2 Đề cương chi tiết chuyên đề thực tập 2.3.6. Phương pháp hội thảo chuyên gia - Khái niệm - Ưu điểm: được áp dụng phục vụ nhiều mục đích khác nhau - Nhược điểm: đắt và tốn thời gian. III. Trình tự tiến hành phân tích công việc 3.1. Xác định các công việc cần phân tích Việc phân tích công việc thường được tiến hành trong một số trường hợp sau: - Khi tổ chức mới thành lập - Khi tổ chức xuất hiện các công việc mới - Khi các công việc sự thay đổi đáng kể về nội dung do áp dụng các phương pháp mới, thủ tục hoặc công nghệ mới - Khi tổ chức tiến hành rà soát lại theo chu kỳ các công việc. 3.2. Lựa chọn các phương pháp thu thập thông tin thích hợp Tùy thuộc vào mục đích của việc phân tích công việc, tùy vào tính chất công việc cần phân tích, đặc điểm doanh nghiệp, mà ta chọn phương pháp thu thập thông tin thích hợp sao cho hiệu quả đem lại cao mà tiết kiệm chi phí. 3.3 .Tiến hành thu thập thông tin Sau khi đã xác định được phương pháp thu thập thông tin chúng ta tiến hành thu thập thông tin. Thông tin thể thu thập được ở đồ tổ chức của công ty hoặc các văn bản khác. Đối tượng: người thực hiện công việc, người quản lí trực tiếp… 3.4. Xử lý thông tin thu thập được và viết bản mô tả công việc. - Sau khi thu thập thông tin, kiểm tra tính chính xác rồi tùy vào mục đích mà hướng xử lý thông tin phù hợp. - Để viết được sản phẩm của PTCV thì cần trải qua các bước sau + Viết bản thảo lần thứ nhất + Lấy ý kiến đóng góp của người lao động và lãnh đạo bộ phân liên quan + Trên sở đóng góp sửa lại bản thảo + Tổ chức hội thảo với Ban lãnh đạo, trưởng phòng nhân lực nhằm hoàn thiện bản thảo nếu cần thiết + Lấy chữ ký của lãnh đạo cao nhất trước khi ban hành rộng rãi + Đánh máy thành nhiều bản, lưu ở phòng nhân lực và các bộ phận khác liên quan. 3.5. Cập nhật và xem xét định kỳ - Cần cập nhật định kỳ nhằm bổ sung các thông tin liên quan đến công việc khi thay đổi theo thời gian. - Chu kỳ PTCV của các doanh nghiệp khác nhau phụ thuộc vào điều kiên và tính chất công việc. IV. Mối quan hệ giữa phân tích công việc với các hoạt động quản trị nhân sự khác 4.1. Đối với kế hoạch hóa nguồn nhân lực: 3 Đề cương chi tiết chuyên đề thực tập - Khái niệm kế hoạch hóa nguồn nhân lực - Căn cứ vào bản mô tả công việc của PTCV để đưa ra các loại công việc sánh với các yêu cầu công việc của tổ chức từ đó xác định đúng nhu cầu lao động. 4.2. Đối với tuyển mộ, tuyển chọn - Khái niệm: tuyển mộ, tuyển chọn. - Thông tin về bản mô tả công việc và bản yêu cầu chuyên môn giúp cho quá trình tuyển mộ thông qua đưa ra quảng cáo, thông báo và xác định yêu cầu ứng viên. - Nhờ bản yêu cầu chuyên môn mà quá trình tuyển chọn được diễn ra: lựa chọn hình thức thi tuyển, phỏng vấn, lựa chọn hồ sơ, đánh giá ứng viên giúp tìm ra người phù hợp nhất với công việc. - PTCV là căn cứ tuyển dụng ứng viên phù hợp, quyết định chất lượng nguồn nhân lực của tổ chức 4.3. Đối với đánh giá thực hiện công việc Khái niệm đánh giá thực hiện công việc - PTCV giúp đưa ra các tiêu chuẩn đánh giá một cách rõ ràng và chính thức thông qua bản tiêu chuẩn thực hiện công việc. - Người quản lí dựa vào các tiêu chuẩn đã xây dựng và tình hình thực hiện công việc thực tế của người lao động để đưa ra các quyết định đánh giá chính xác. 4.4. Đối với đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Khái niệm: Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực. - PTCV giúp chúng ta xác định được những kiến thức kỹ năng nguời lao động còn thiếu để xác định nhu cầu đào tạo, đối tượng đào taọ, nội dung đào tạo. - Sau chương trình dựa vào bản tiêu chuẩn, bản mô tả xem người lao động đã đáp ứng được chưa qua đó đánh giá chất lượng chương trình đào tạo. 4.5. Đối với thù lao lao động Khái niệm: Thù lao lao động - Để trả thù lao chính xác chúng ta phải dựa trên sự phức tạp cuả công việc và sự đánh giá thực hiện công việc. - Bản mô tả công việc xác định sự phức tạp công việc để trả lương công bằng, các điều kiện làm việc giúp xác định phụ cấp. Bản tiêu chuẩn thực hiện công việc sở cho đánh giá thực hiện công việc. 4.6. Đối với an toàn và kỉ luật lao động - An toàn lao động: Trong bản mô tả công việc phần điều kiện làm việc và các công cụ trang thiết bị lao động là căn cứ để người lao động đòi hỏi các quyện lợi về ATLĐ, người sử dụng lao động cung cấp các điều kiện cần thiết cho họ - Kỷ luật lao động: Bản mô tả công việc xác định các nhiệm vụ, bản tiêu chuẩn thực hiện công việc xác định tiêu chuẩn người lao động phải hoàn thành. Dựa vào đó mà đưa ra các kỷ luật lao động nếu không đạt được. V. Vai trò của phòng nhân sự và cán bộ nhân sự trong công tác phân tích công việc 5.1. Vai trò của phòng nhân sự - Lập kế hoạch PTCV tại doanh nghiệp 4 Đề cương chi tiết chuyên đề thực tập - Xây dựng các văn bản, bảng biểu, bảng hỏi thu thập thông tin và thiết kế mẫu các văn bản của phân tích công việc . - Kết hợp với các phòng chuyên môn trong doanh nghiệp tuyên truyền về ý nghĩa chương trình, nội dung các câu hỏi thu thập thông tin. - Các phòng ban khác chịu trách nhiệm tiến hành PTCV tại doanh nghiệp dưới sự hướng dẫn của phòng nhân sự và áp dụng các văn bản vào thực tế. - Phòng nhân sự đánh giá hiệu quả của chương trình và cập nhật thông tin định kì. 5.2. Vai trò của cán bộ nhân sự - Cán bộ nhân sự là người tham gia trựa tiếp vào chương trình, quyết định đến chất lượng của PTCV - Phải giải thích rõ được mục đích của chương trình đến người lao động, thu thập thông tin, thiết kế biểu mẫu và viết hoàn thiện các văn bản của PTCV VI. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác phân tích công việc trong doanh nghiệp - PTCV giúp người lao động hiểu được kỳ vọng của nguời quản lí đối với mình, hiểu được nhiệm vụ, trách nhiệm của mình trong công việc - PTCV giúp nhà quản lí sở, điều kiện để thực hiện hoạt động quản lí của mình một cách đúng đắn và hiệu quả. - PTCV là công vụ bản nhất trong mọi giai đoạn của quản trị nhân lực, ảnh hưởng trực tiếp đến các hoạt động quản trị nhân lực khác. + Bảo đảm thành công hơn trong việc sắp xếp, bố trí, thuyên chuyển và thăng ttiến nhân viên. + Loại bỏ các bất bình đẳng về mức luơng qua việc xác định rõ nhiệm vụ, trách nhiệm, sự phức tạp của công việc. + Tạo kích thích cho người lao động qua việc đánh giá thực hiện công việc và thù lao lao động hợp lí + Tiết kiệm thời gian và sức lực qua việc tiêu chuẩn hóa công việc + Giảm bớt số người lãng phí cho sự thiếu hiểu biết về công việc hoặc trình độ của họ. - PTCV thực sự đem lại những lợi ích rất lớn cho doanh nghiệp cả về tài chính và phi tài chính. 5 Đề cương chi tiết chuyên đề thực tập Chương II : Thực trạng công tác phân tích công việc tại công ty cổ phần LILAMA 69 - 3. I. Giới thiệu về công ty cổ phần LILAMA 69 - 3 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần LILAMA 693 1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần LILAMA 69 - 3 - Công ty LILAMA 69-3 là Doanh nghiệp Nhà nước, tiền thân là Công trường lắp máy Uông Bí số 9 (1961), Xí nghiệp lắp máy số 6 (1977). - Đến năm 1993, Công ty LILAMA 69 - 3 được thành lập theo quyết định số 008A/BXD – TCLĐ ngày 27/01/1993 của Bộ trưởng Bộ xây dựng trên sở sáp nhập: Xí nghiệp Lắp máy 69-4 Hoàng Thạch và Xí nghiệp 69-3 Uông Bí. - Năm 1996, Công ty mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh sang chế tạo thiết bị khí cho các công trình. - Tháng 6/2007 Công ty đã chuyển đổi sang mô hình cổ phần với quyết định số 351/ QĐ – BXD ngày 06 tháng 3 năm 2007. 1.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty cổ phần Lilama 693 Chức năng: thiết kế - tư vấn đầu tư xây dựng, gia công chế tạo thiết bị và kinh doanh xuất nhập khẩu; lắp đặt thiết bị dây chuyền sản xuất; dịch vụ bảo trì và sửa chữa; đóng mới và sửa chữa một số phương tiện vận tại thủy; đào tạo và đào tạo phổ cập tay nghề cho công nhân Nhiệm vụ: - Xây dựng và thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh dựa trên kế hoạch công ty đặt ra và thích ứng với nhu cầu thị trường. - nghĩa vụ thực hiện các khoản nợ phải thu, phải trả ghi trong bảng cân đối tài sản của công ty. - nhiệm vụ quản lý hoạt động kinh doanh theo đúng chức năng, ngành nghề kinh doanh theo quy định của Nhà nước - nhiệm vụ thực hiện đúng chế độ và các quy định chế độ của nhà nước - Thực hiện đóng thuế và các khoản nộp ngân sách nhà nước theo quy định 1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh 1.2.1. Các lĩnh vực sản suất - Thiết kế - Tư vấn đầu tư xây dựng: - Gia công chế tạo thiết bị và kinh doanh xuất nhập khẩu - Lắp đặt thiết bị - Dịch vụ bảo trì, sửa chữa - Đóng mới, sửa chữa các loại phương tiện vận tải thuỷ - Đào tạo và đào tạo phổ cập tay nghề cho công nhân các nghề khí, điện, sửa chữa thiết bị, xây lò công nghiệp. 6 Đề cương chi tiết chuyên đề thực tập 1.2.2. Quy trình sản xuất Quy trình sản xuất của công ty phải trải qua rất nhiều giai đoạn với các bước khác nhau đòi hỏi sự quản lí chặt chẽ và số lượng công nhân viên nhiều ở các vị trí từ khi nhận hợp đồng đến khi sản xuất, lắp đặt hoàn thành. 7 Yêu cầu khách hàng XEM XÉT LẬP HỒ ĐẤU THẦU Lập kế hoạch đấu thầu Tham dự thầu Ký hợp đồng GIAO KHOÁN NỘI BỘ Kế hoạch sản xuất Thực hiện sản xuất Nghiệm thu, kiểm tra, thực nghiệm Thanh lý hợp đồng LƯU HỒ Thiết kế LẬP PASX NVL- VẬT TƯ Nhập khoGiao hàng Kết thúc Đề cương chi tiết chuyên đề thực tập 1.3. cấu tổ chức và cấu lao động 1.3.1. cấu tổ chức (Hình vẽ) 8 Đề cương chi tiết chuyên đề thực tập Nhiệm vụ các Phòng Ban + Phòng Hành Chính + Phòng tổ chức lao đông tiền lương + Phòng tài chính - kế toán + Phòng Kinh tế - kỹ thuật + Phòng kế hoạch – đầu tư + Văn phòng đảng ủy, công đoàn + Phòng quản lí chất lượng và xe máy thi công 1.3.2. cấu lao động Bảng 1: cấu lao động công ty cổ phần LILAMA 69-3 phân chia theo các tiêu thức năm 2007, 2008, 2009 Năm Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Số lượng % Số lượng % Số lượng % I. Theo giới tính 2305 100 2534 100 2527 100 1. Lao động nam 1973 85.60 2154 85 2141 84.72 2. Lao động nữ 332 14.40 380 15 386 15.28 II. Theo tuổi đời 2305 100 2534 100 2527 100 1. Từ 18 – 30 1350 58.57 1549 61.13 1551 61.38 2. Từ 30 – 40 542 23.51 603 23.8 634 25.09 3. Từ 40 – 50 300 13.02 292 11.52 274 10.84 4. Trên 50 113 4.90 90 3.55 68 2.69 III. Theo trình độ 2305 100 2534 100 2527 100 1. Trên đại học 5 0.22 5 0.2 5 0.02 2. Đại học 263 11.41 266 10.5 285 11.28 3. Cao đẳng 76 3.30 69 2.72 77 3.05 4.Trung cấp + Học nghề 1856 80.52 2060 81.29 2060 81.52 5. Lao động PT qua đào tạo 105 4.56 134 5.29 100 4.13 IV. Theo tính chất công việc 2305 100 2534 100 2527 100 1. Cán bộ 569 24.69 545 21.5 1 595 23.55 Cán bộ lãnh đạo quản lý 47 2.04 54 2.13 64 2.53 Cán bộ làm KH,KT 250 10.85 240 9.47 276 10.92 Cán bộ làm chuyên môn 31 1.34 28 1.11 40 1.58 Cán bộ nghiệp vụ 100 4.34 100 3.95 98 3.88 Cán bộ hành chính 138 5.99 120 4.74 114 4.51 Cán bộ giảng dạy 3 0.13 3 0.11 3 0.12 9 Đề cương chi tiết chuyên đề thực tập 2. Công nhân 1736 75.31 1991 78.4 9 1932 76.45 Công nhân xây dựng 165 7.16 136 5.37 171 6.77 Công nhân giới 110 4.77 138 5.45 135 5.34 Công nhân lắp máy 161 6.98 142 5.61 133 5.26 Công nhân khí 874 37.92 1102 43.49 1053 41.67 Công nhân điện 293 12.71 298 11.76 296 11.71 Công nhân khác 28 1.21 41 1.62 44 1.74 Lao động phổ thông 105 4.56 134 5.19 100 3.96 - Quy mô lao động ngày càng tăng lên theo các năm và ổn định ở mức cao. - Theo giới tính: Tỷ lệ lao động nữ xu hướng tăng lên theo các năm nhưng chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng số lao động của công ty, hoàn toàn phù hợp với tính chất công việc của một công ty lắp máy và xây dựng. - Theo tuổi đời: bố trí phù hợp với điều kiện SXKD của công ty. Tỷ lệ lao động ở các độ tuổi từ 18- 30 và 30 - 40 đều tăng dần qua các năm và là lực lượng lao động chủ chốt của công ty. - Theo trình độ: Số lượng lao động trình độ đại học cao đẳng và trung học chuyên nghiệp xu hướng tăng lên, số luợng lao động phổ thông chiếm một tỷ lệ nhỏ => trình độ của CBCNV của công ty ngày càng được cải thiện. - Theo tính chất công việc: hợp lí. Năm 2009 số lượng cán bộ tăng lên so với năm 2008 nhưng tỷ lệ này qua 3 năm thì đã giảm đi, phù hợp với xu thế giảm lao động gián tiếp và tăng lao động trực tiếp. 1.4. Đặc điểm máy móc, thiết bị Bảng 2: Số lượng máy móc thiết bị công ty cổ phần LILAMA 69-3 TT Tên thiết bị Số lượng (Cái) 1 Thiết bị đúc, luyện kim: - Lò nấu thép cảm ứng trung tần - Lò tôi đốt gas - Thiết bị phụ trợ khác 02 19 2 Thiết bị gia công: - Máy khoan, máy lốc tôn và uốn tôn, máy cưa, máy cắt, máy bào, máy tiện, máy phay, máy doa, máy mài, … 239 3 Thiết bị đo kiểm: -Máy phân tích quang phổ phát xạ hồ quang ding khí Argon -Máy đo nhiệt độ di động, máy đo độ cứng di động, vv… 12 15 4 Thiết bị khác: - Thiết bị đúc ly tâm, máy trộn bê tông, cầu trục, máy nắn thẳng dầm, - Phòng thí nghiệm bơm 15 5 Năng lực máy thi công 10

Ngày đăng: 18/07/2013, 15:36

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Cơ cấu lao động công ty cổ phần LILAMA 69-3 phân chia theo các tiêu thức năm 2007, 2008, 2009 - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phân tích công việc tại công ty cổ phần LILAMA 69 - 3

Bảng 1.

Cơ cấu lao động công ty cổ phần LILAMA 69-3 phân chia theo các tiêu thức năm 2007, 2008, 2009 Xem tại trang 9 của tài liệu.
1.4. Đặc điểm máy móc, thiết bị - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phân tích công việc tại công ty cổ phần LILAMA 69 - 3

1.4..

Đặc điểm máy móc, thiết bị Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 2: Số lượng máy móc thiết bị công ty cổ phần LILAMA 69-3 - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phân tích công việc tại công ty cổ phần LILAMA 69 - 3

Bảng 2.

Số lượng máy móc thiết bị công ty cổ phần LILAMA 69-3 Xem tại trang 10 của tài liệu.
Các phương tiện mang tính đặc thù riên g, phong phú về số lượng và loại hình. - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phân tích công việc tại công ty cổ phần LILAMA 69 - 3

c.

phương tiện mang tính đặc thù riên g, phong phú về số lượng và loại hình Xem tại trang 11 của tài liệu.
- Tổng hợp báo cáo tình hình thực hiện công tác tiền lương theo quy định. - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phân tích công việc tại công ty cổ phần LILAMA 69 - 3

ng.

hợp báo cáo tình hình thực hiện công tác tiền lương theo quy định Xem tại trang 19 của tài liệu.
- Sử dụng cả 3 phương pháp thu thập trên phù hợp với tình hình của công ty.  - Cán bộ chuyên môn kết hợp với các phòng ban tiến hành thu thập thông tin một các chính xác và khách quan. - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phân tích công việc tại công ty cổ phần LILAMA 69 - 3

d.

ụng cả 3 phương pháp thu thập trên phù hợp với tình hình của công ty. - Cán bộ chuyên môn kết hợp với các phòng ban tiến hành thu thập thông tin một các chính xác và khách quan Xem tại trang 27 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan