Quyết định 44 2016 QĐ-UBND bãi bỏ Quyết định 35 2011 QĐ-UBND Quy chế phối hợp phòng, chống tội phạm trong lĩnh vực thông tin và truyền thông trên địa bàn tỉnh Long An

2 171 0
Quyết định 44 2016 QĐ-UBND bãi bỏ Quyết định 35 2011 QĐ-UBND Quy chế phối hợp phòng, chống tội phạm trong lĩnh vực thông tin và truyền thông trên địa bàn tỉnh Long An

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Quyết định 44 2016 QĐ-UBND bãi bỏ Quyết định 35 2011 QĐ-UBND Quy chế phối hợp phòng, chống tội phạm trong lĩnh vực thông...

BAN THƯỜNG TRỰC ỦY BAN CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRUNG ƯƠNG MẶT TRẬN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc TỔ QUỐC VIỆT NAM - BỘ TÀI NGUYEN VÀ MƠI TRƯỜNG Số: 18/CTrPH -MTTW-BTNMT Hà Nội, ngày 1 tháng 6 năm 2012 CHƯƠNG TRÌNH PHỐI HỢP Thực hiện nhiệm vụ trong lĩnh vực tài ngun và mơi trường giai đoạn 2012 - 2016 - Căn cứ Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam năm 1999; - Căn cứ Nghị định số 50/2001/NĐ-CP ngày 16 tháng 8 năm 2001 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Căn cứ Nghị định số 25/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài ngun và Mơi trường; Trên cơ sở tổng kết việc thực hiện Nghị quyết liên tịch số 01/2004/NQLT-MTTQ-TNMT ngày 28 tháng 10 năm 2004 giữa Ban Thường trực Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với Bộ Tài ngun và Mơi trường về phối hợp thực hiện Chiến lược Bảo vệ mơi trường quốc gia, Ban Thường trực Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Bộ Tài ngun và Mơi trường thống nhất ký kết Chương trình phối hợp thực hiện nhiệm vụ trên lĩnh vực tài ngun và mơi trường giai đoạn 2012 - 2016, như sau: I. MỤC ĐÍCH, U CẦU 1. Huy động sức mạnh tồn dân tham gia quản lý, sử dụng tài ngun thiên nhiên hợp lý và bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, góp phần thúc đẩy phát triển bền vững đất nước. 2. Tiếp tục phát huy những kết quả đạt được trong việc thực hiện Nghị quyết liên tịch số 01/2004/NQLT- MTTQ-TNMT ngày 28 tháng 10 năm 2004 giữa Ban Thường trực Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Bộ Tài ngun và Mơi trường; nâng cao hiệu quả phối hợp thực hiện các nội dung, giải pháp tun truyền, vận động, giám sát nhiệm vụ quản lý, sử dụng tài ngun thiên nhiên và bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu của Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức thành viên của Mặt trận và cơ quan tài ngun và mơi trường các cấp trong cuộc vận động “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố ở khu Công ty Luật Minh Gia ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LONG AN - https://luatminhgia.com.vn/ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 44/2016/QĐ-UBND Long An, ngày 13 tháng 09 năm 2016 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BÃI BỎ QUYẾT ĐỊNH SỐ 35/2011/QĐ-UBND NGÀY 19/9/2011 CỦA UBND TỈNH BAN HÀNH QUY CHẾ PHỐI HỢP PHÒNG, CHỐNG TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LONG AN Căn Luật Tổ chức quyền địa phương ngày 19/6/2015; Căn Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật ngày 22/6/2015; Căn Luật Quảng cáo ngày 21/6/2012; Căn Luật Xuất ngày 20/11/2012; Căn Luật An toàn thông tin mạng ngày 19/11/2015; Căn Nghị định số 72/2013/NĐ-CP ngày 15/7/2013 Chính phủ quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin mạng; Căn Nghị định số 25/2014/NĐ-CP ngày 07/4/2014 Chính phủ quy định phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật khác có sử dụng công nghệ cao; Căn Nghị định số 159/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động báo chí, xuất bản; Căn Nghị định số 174/2013/NĐ-CP ngày 13/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bưu chính, viễn thông, công nghệ thông tin tần số vô tuyến điện; Căn Nghị định 34/2016/NĐ-CP ngày 14/5/2016 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật; Theo đề nghị Giám đốc Sở Thông tin Truyền thông Tờ trình số 975/TTr-STTTT ngày 08/9/2016, QUYẾT ĐỊNH: LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ Điều Bãi bỏ Quyết định số 35/2011/QĐ-UBND ngày 19/9/2011 UBND tỉnh ban hành Quy chế phối hợp phòng, chống tội phạm lĩnh vực thông tin truyền thông địa bàn tỉnh Long An Lý do: Nội dung không phù hợp với quy định pháp luật hành Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 26/9/2016 Điều Chánh Văn phòng UBND tỉnh; Giám đốc Sở Thông tin Truyền thông; Thủ trưởng sở ngành tỉnh; Chủ tịch UBND huyện, thị xã Kiến Tường, thành phố Tân An; tổ chức, cá nhân có liên quan thi hành Quyết định này./ TM ỦY BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH Nơi nhận: - Như Điều 3; - Vụ Pháp chế - Bộ TT&TT; - Cục Kiểm tra VBQPPL - Bộ Tư pháp; - TT Tỉnh ủy, TT HĐND tỉnh; - CT, PCT UBND tỉnh; - TT UBMTTQVN đoàn thể tỉnh; - Cổng Thông tin điện tử tỉnh; - Công báo tỉnh; - Phòng KGVX, NC, TH; - Lưu: VT, LTh Trần Văn Cần LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Hành vi vi phạm trong lĩnh vực chứng khoán và TTCK Hà nội 2006 I/ Nguyên nhân - TTCK là TT Bậc cao, có tính nhạy cảm cao, là hàn thử biểu của nền kinh tế - Việc quản lý TTCK rất phức tạp và khó khăn - Là nơi dễ kiếm tiền nên dễ nảy sinh các hành vi vi phạm II/ Các hành vi bị cấm 1/ Hành vi bị cấm vĩnh viễn ( Bất biến ) : - Phá vỡ nguyên tắc quản lý và vận hành Thị trường - Xâm hại đến quyền lợi hợp pháp của người đầu tư - Hành vi giao dịch nội, lũng đoạn TT II/ Các hành vi bị cấm ( tiếp ) 2/ Hành vi bị cấm khả biến : - Có thể gây nguy hại cho việc quản lý và vận hành TT - Có thể xâm hại đến quyền lợi của người đầu tư - Bị cấm trong một thời gian, hoặc một TT nhất định - Hành vi bán khống III/ Các nhóm hành vi 1/ Vi phạm quy định về hoạt động chào bán chứng khoán 2/ Vi phạm quy định về công ty đại chúng 3/ Vi phạm quy định về niêm yết 4/ Vi phạm về tổ chức TT giao dịch CK 5/ Vi phạm quy định về hoạt động kinh doanh chứng khoán và CC hành nghề III/ Các nhóm hành vi ( tiếp ) 6/ Vi phạm quy định về giao dịch chứng khoán 7/ Vi phạm quy định về đăng ký, lưu ký, bù trừ và thanh toán, về NHGS 8/ Vi phạm quy định về công bố thông tin 9 Vi phạm quy định về báo cáo 10/Hành vi cản trở viêci thanh tra 1/ vi phạm quy định về chào bán chứng khoán - Hồ sơ chào bán có thông tin sai, gây hiểu lầm hoặc không đầy đủ - Cố ý công bố sai hoặc che dấu - Sử dụng TT ngoài bản cáo bạch để thăm do Thị trường - Phân phối CK không đúng - Bảo lãnh vượt quá quy định 2/ Vi phạm quy định về công ty đại chúng - Không nộp hồ sơ đăng ký với UBCK - Hồ sơ không đầy đủ - Không thực hiện công bố thông tin - Không thực hiện lưu ký chứng khoán - Không thực hiện nguyên tắc quản trị cty 2/ Vi phạm quy định về công ty đại chúng ( tiếp ) - Vi phạm chế độ hạch toán kế toán, kiểm toán - Đăng ký, lưu ký thiếu chính xác gây khiếu kiện tranh chấp - Các cổ đông lớn khi thực hiện giao dịch mà không công bố, báo cáo - Không công bố khi mua cổ phiếu quỹ 3/ Vi phạm quy định về niêm yết - Hồ sơ niêm yết có những thông tin sai lệnh, gây hiểu nhầm, không đủ TT - Phát hành thêm nhưng không đăng ký niêm yết - Tách gộp cổ phiếu mà không báo cáo - Không tuân thủ công bố thông tin 1 Luận văn Tội phạm trong lĩnh vực chứng khoán theo quy định của pháp luật Việt Nam 2 MỤC LỤC KẾT LUẬN 46 3 PHẦN MỞ ĐẦU 4 1. Lý do chọn đề tài Hiện nay, trên thế giới đã có hơn 160 Sở giao dịch chứng khoán cùng hàng trăm thị trường phi tập trung phân tán khắp các Châu lục. Có thể nói, thị trường chứng khoán đã trở thành một bộ phận không thể tách rời và được xem là tín hiệu cho sức khỏe của nền kinh tế mỗi quốc gia. Tuy ra đời khá muộn tại Việt Nam, nhưng chỉ trong vòng hơn 10 năm, thị trường chứng khoán đã và đang phát triển với tốc độ vô cùng nhanh chóng; pháp luật điều chỉnh hoạt động trên thị trường này theo đó cũng dần được định hình. Trong khi pháp luật về quản lý hành chính đã tương đối hoàn chỉnh và đi vào hoạt động một cách có hiệu quả thì pháp luật hình sự trong lĩnh vực này lại đang gặp nhiều khó khăn trong quá trình xây dựng và triển khai, tội danh cùng với cấu thành của chúng chưa được xác định một cách rõ ràng và đầy đủ. Thêm vào đó, tình hình tội phạm trong lĩnh vực chứng khoán diễn ra vô cùng phức tạp và với mức độ nghiêm trọng ngày càng cao. Thực tiễn đang báo động trong khi pháp luật còn quá nhiều hạn chế, hậu quả tất yếu dẫn đến đó là xét xử không đúng người, đúng tội, bỏ lọt tội phạm. Từ nhận thức trên, các nhà nghiên cứu, các chuyên gia đã và đang bắt tay vào việc xây dựng, hoàn thiện khung pháp lý, khắc phục những hạn chế do lỗ hổng của pháp luật tạo ra, góp phần làm lành mạnh hơn thị trường chứng khoán. Hòa chung mục đích ấy, tác giả chọn đề tài “Tội phạm trong lĩnh vực chứng khoán theo quy định của pháp luật Việt Nam” với mục đích làm rõ cấu thành các loại tội phạm trong lĩnh vực chứng khoán, từ đó đề xuất các biện pháp nhằm xử lý nghiêm minh các hành vi phạm tội của loại tội phạm kinh tế mới và nguy hiểm này. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Vì chứng khoán là một hình thức đầu tư mới nên chưa có nhiều các công trình nghiên cứu về loại tội phạm trong lĩnh vực này. Ở Việt Nam, việc nghiên cứu gần như chỉ dừng lại ở các bài viết trên các tạp chí của các chuyên gia hoặc các báo cáo, các bảng ghi nhớ mang tính nội bộ của các tổ chức, doanh nghiệp; các nghiên cứu khoa học ở nước ngoài chủ yếu đi sâu vào một hoặc hai loại tội phạm nổi bật (giao dịch nội gián, thâu tóm giá chứng khoán). Dự thảo Thông tư liên tịch hướng dẫn áp dụng một số điều của Bộ luật Hình sự quy định các tội phạm trong lĩnh vực thuế, tài chính – kế toán, chứng khoán do Bộ Tư pháp – Bộ Công an – Tòa án nhân dân tối cao – Viện kiểm sát nhân dân tối cao – Bộ Tài chính phối hợp thống nhất hướng dẫn là động thái mới và tích cực nhất, thể hiện sự quan tâm của Nhà nước ta đối với vấn đề quản lý trong lĩnh vực nhạy cảm này. 5 3. Mục đích, đối tượng nghiên cứu, giới hạn phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của khóa luận này là phân tích được những cấu thành hành vi của các loại tội phạm trong lĩnh vực chứng khoán đã được quy định trong pháp luật hình sự của Việt Nam, từ đó tạo điều kiện cho việc nhận thức, điều tra, kết luận và xử lý loại tội phạm này; đồng thời cũng thông qua đó nhận ra những điểm còn thiếu sót để hoàn thiện các tội danh đã được quy định và đề xuất các biện pháp để thực thi pháp luật hình sự trong lĩnh vực chứng khoán một cách hiệu quả hơn. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn trong các loại tội phạm về lĩnh vực chứng khoán tại Việt Nam, từ quy định pháp luật đến thực tế diễn biến và thực thi, đồng thời phân biệt giữa hành vi bị truy cứu trách nhiệm hình sự với hành vi bị xử phạt hành chính trong lĩnh vực chứng khoán. 4. Các phương pháp tiến hành nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chủ yếu được sử dụng đó là suy luận logic kết hợp xuyên suốt với các phương pháp phân tích, so sánh, đối chiếu với kiến thức tiếp cận được từ các nguồn tài liệu giấy, điện tử và trao đổi với giáo viên hướng dẫn cũng như các giáo viên có chuyên môn trong lĩnh vực chứng khoán. 5. Ý nghĩa khoa học và giá trị ứng dụng của đề tài Đề tài được hoàn thành sẽ trở thành một nguồn tài liệu giúp ích cho việc tìm hiểu, phân tích, làm rõ khái niệm và các HỌC VIỆN KỸ THUẬT MẬT MÃ KHOA AN TOÀN THÔNG TIN  BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC PHÁP LUẬT AN TOÀN THÔNG TIN Chủ đề số 04 QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VỀ MỘT SỐ TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ VIỄN THÔNG Giảng viên: TS Nguyễn Tuấn Anh Nhóm HÀ NỘI, 2015 Ý KIẾN CỦA GIẢNG VIÊN MỤC LỤC DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT PHÁP AN TOÀN THÔNG TIN 1.1 Bộ luật hình 1.2 Thông tư 1.3 Nghị định phủ 1.4 Một số chế định Luật hình Chương NHỮNG ĐỔI MỚI CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ VIỄN THÔNG 2.1 Bộ luật hình 1999 2.2 Các quy định luật sửa đổi, bổ sung năm 2009 Chương CÁC DẤU HIỆU PHÁP LÝ ĐẶC TRƯNG CỦA TỘI PHẠM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 3.1 Một số thuật ngữ thông dụng 11 3.2 Xác định hậu định tội .12 3.3 Tội phát tán vi-rút, chương trình tin học có tính gây hại cho hoạt động mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet, thiết bị số (Điều 224) .13 3.4 Tội cản trở gây rối hoạt động mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet, thiết bị số (Điều 225) 15 3.5 Tội đưa sử dụng trái phép thông tin mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet (Điều 226) 17 3.6 Tội truy cập bất hợp pháp vào mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet thiết bị số người khác (Điều 226a) 19 3.7 Tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet thiết bị số thực hành vi chiếm đoạt tài sản (Điều 226b) 21 Chương MỘT SỐ VỤ ÁN VỀ TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ VIỄN THÔNG 4.1 Chiếm đoạt tài sản thẻ tín dụng giả .24 4.2 Dùng phần mềm nghe 14.000 tài khoản di động .25 4.3 Trộm email doanh nghiệp để lừa đảo chiếm đoạt tài sản 26 4.4 Lợi dụng sàn thương mại điện tử để lừa đảo (Vụ Công ty MB24) 27 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Giải thích BLHS Bộ luật hình TTLT Thông tư liên tịch BCA Bộ Công An BQP Bộ Quốc Phòng BTT&TT Bộ Thông tin Truyền thông VKSNDTC Viện Kiểm Sát Nhân Dân Tối Cao TANDTC Tòa Án Nhân Dân Tối Cao CIO Chief Information Officer ISP Internet Service Provider QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VỀ MỘT SỐ TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN-VIỄN THÔNG Tr.1 LỜI NÓI ĐẦU Trong thập kỷ qua, loài người chứng kiến phát triển vượt bậc khoa học kỹ thuật, đặc biệt lĩnh vực công nghệ thông tin Không thể phủ nhận vai trò công nghệ thông tin công cụ hữu hiệu lĩnh vực đời sống xã hội Nhưng thành tựu khoa học nhân loại, thành tựu công nghệ thông tin đem lại bị sử dụng vào mục tiêu phản phát triển, bị lợi dụng để hoạt động phạm tội Tội phạm công nghệ cao gây nhiều thiệt hại cho kinh tế phát triển chung nước giới Trong viết “Cyber crime more profitable than drugs, says Interpol” trang www.afr.com ông Khoo Boon Hui- Chủ tịch Interpol cho biết tội phạm sử dụng công nghệ cao trở thành mối nguy hại lớn giới với thiệt hại năm khoảng 964 tỷ USD, cao số tiền mà tội phạm buôn bán ma túy thu 14 giây lại xảy 01 vụ phạm tội sử dụng công nghệ cao Ở Việt Nam, tính thời gian Internet vào Việt Nam năm 1997 tới công nghệ hoạt động 18 năm Theo McAfee năm 2009, mức độ nguy hiểm tên miền.vn có 0,9% đứng thứ 39 giới, mà đến năm 2010 nhảy vọt lên 29,4% lên hạng thứ nhất.Tình hình tội phạm sử dụng công nghệ cao diễn biến phức tạp, qua năm loại tội phạm tăng số vụ lẫn mức độ thiệt hại phương thức ngày tinh vi Qua báo cáo tìm hiểu rõ quy định Bộ luật hình Việt Nam quy định loại tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin nào? Các dấu hiệu pháp lý đặc trưng tội phạm, Các chế tài áp dụng với loại tội phạm sao? Qua giai đoạn hoàn thiện luật sửa đổi bổ sung gì? Hy vọng người nắm rõ hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực công nghệ thông tin luôn tuân thủ quy định luật hình Việt Nam QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VỀ MỘT SỐ TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN-VIỄN THÔNG Tr.2 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT PHÁP AN TOÀN THÔNG TIN 1.1 Bộ THAM LUẬN CỦA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TẠI ĐỐI THOẠI VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG LẦN THỨ VỚI CHỦ ĐỀ “PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC” Thực trạng giải pháp công tác phòng, chống tham nhũng lĩnh vực giáo dục Thực trạng công tác phòng, chống tham nhũng giáo dục Ở Việt Nam, Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT) Chính phủ giao trọng trách quản lý nhà nước giáo dục, bao gồm gần 40.000 sở giáo dục (từ mầm non đến đại học) với triệu cán bộ, giáo viên 23 triệu học sinh, sinh viên Xác định công tác phòng, chống tham nhũng nhiệm vụ quan trọng, vừa cấp bách, vừa lâu dài trình triển khai nhiệm vụ trị toàn ngành Vì vậy, sau Luật Phòng, chống tham nhũng (PCTN) Quốc hội thông qua (ngày 29/11/2005), Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chương trình hành động Bộ thực Luật Phòng, chống tham nhũng, xác định rõ mục đích, yêu cầu, nội dung, cách thức phương pháp tổ chức thực hiện; có văn hướng dẫn toàn ngành thực công tác tuyên truyền, phổ biến Luật PCTN; đồng thời thành lập Ban đạo thực PCTN Bộ trưởng làm Trưởng ban Trong thời gian qua, Bộ Giáo dục Đào tạo có nhiều nỗ lực thể rõ ý chí tâm đấu tranh phòng, chống tham nhũng lĩnh vực giáo dục hành động cụ thể sau: 1.1 Nhằm ngăn chặn đẩy lùi tiêu cực làm phát sinh tham nhũng, Bộ GDĐT tập trung đạo đơn vị triển khai vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, qua tạo chuyển biến mạnh mẽ ý thức tu dưỡng, rèn luyện, nâng cao đạo đức cách mạng, cần kiệm liêm, chính, chí công, vô tư đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, viên chức, học sinh, sinh viên Từ năm học 2006-2007 đến nay, toàn ngành tích cực triển khai Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg ngày 8/9/2006 Thủ tướng Chính phủ chống tiêu cực khắc phục bệnh thành tích giáo dục gắn với vận động “Nói không với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục”; vận động “Mỗi thầy giáo, cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo” phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” Các vận động phong trào thi đua mang dấu ấn đặc thù ngành Giáo dục, có đạo liệt từ Trung ương đến địa phương, đồng lòng ủng hộ toàn xã hội, với tâm cao nhà trường, nhờ đó, trật tự kỷ cương toàn ngành có chuyển biến bản, môi trường sư phạm lành mạnh thiết lập lại, tạo bước đột phá để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện 1.2 Để triển khai văn pháp luật phòng, chống tham nhũng, Bộ GDĐT tiến hành rà soát hoàn thiện văn đạo ngành, từ năm 2006 đến nay, Bộ GDĐT soạn thảo trình quan có thẩm quyền ban hành ban hành theo thẩm quyền 347 văn (2 Luật; 01 Nghị Quốc hội; Nghị định; Nghị của Chính phủ; 21 Quyết định Chỉ thị Thủ tướng; 35 văn liên tịch; 277 văn Bộ trưởng) Một số lĩnh vực có nguy cao phát sinh tham nhũng như: công tác tuyển sinh, tuyển dụng, sử dụng nhà giáo cán quản lý, việc thành lập sở giáo dục, phân bổ kinh phí, khoản thu nhà trường, dạy thêm, học thêm Bộ GDĐT trọng ban hành văn quy định cụ thể như: Quy định dạy thêm, học thêm (ban hành theo Quyết định số 03/2007/QĐBGDĐT ngày 31/01/2007), quy định rõ trách nhiệm UBND cấp, quan quản lý giáo dục người đứng đầu sở giáo dục việc quản lý dạy thêm, học thêm; Quy định đạo đức nhà giáo (ban hành theo Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16/4/2008) đưa yêu cầu chuẩn mực rõ ràng về: phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp, lối sống, tác phong, truyền thống đạo đức nhà giáo; Quy chế thực công khai sở giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân (ban hành kèm theo Thông tư số 09/2009/TT-BGDĐT ngày 07/5/2009) yêu cầu sở giáo dục: công khai cam kết chất lượng giáo dục chất lượng thực tế, công khai điều kiện đảm bảo chất lượng sở giáo dục công khai thu, chi tài chính; kiểm tra mức chi cho giáo dục từ ngân sách địa phương, kiểm tra việc thu sử dụng học phí, kiểm tra sử dụng ngân sách cho giáo dục, kiểm tra việc thực kiên cố hóa trường, lớp xây nhà công vụ Các quy định góp phần tích cực ngăn ngừa hành vi vi phạm đạo đức nhà giáo hành vi tham nhũng xảy đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Ngoài ra, Bộ GDĐT ban hành Chuẩn nghề nghiệp ... Điều Bãi bỏ Quy t định số 35/ 2011/ QĐ-UBND ngày 19/9 /2011 UBND tỉnh ban hành Quy chế phối hợp phòng, chống tội phạm lĩnh vực thông tin truyền thông địa bàn tỉnh Long An Lý do: Nội dung không phù hợp. .. phù hợp với quy định pháp luật hành Điều Quy t định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 26/9 /2016 Điều Chánh Văn phòng UBND tỉnh; Giám đốc Sở Thông tin Truyền thông; Thủ trưởng sở ngành tỉnh; Chủ tịch... phố Tân An; tổ chức, cá nhân có liên quan thi hành Quy t định này./ TM ỦY BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH Nơi nhận: - Như Điều 3; - Vụ Pháp chế - Bộ TT&TT; - Cục Kiểm tra VBQPPL - Bộ Tư pháp; - TT Tỉnh ủy,

Ngày đăng: 24/10/2017, 00:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan