Chỉ thị 07 CT-UBND ban hành chỉ thị về việc tăng cường các biện pháp xử lý nợ đọng xây dựng cơ bản nguồn vốn đầu tư công

5 137 0
Chỉ thị 07 CT-UBND ban hành chỉ thị về việc tăng cường các biện pháp xử lý nợ đọng xây dựng cơ bản nguồn vốn đầu tư công

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH BẠC LIÊU Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 03/2007/CT-UBND Bạc Liêu, ngày 19 tháng 10 năm 2007CHỈ THỊVề việc tăng cường công tác bảo vệ môi trường ở trung tâm các huyện, thị và khu dân cư tập trung trên địa bàn tỉnh Bạc LiêuThực hiện Luật Bảo vệ môi trường được Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005, Quyết định số 31/2006/QĐ-UBND ngày 21 tháng 11 năm 2006 của Ủy ban nhân dân tỉnh về việc phê duyệt Chiến lược Bảo vệ môi trường tỉnh Bạc Liêu đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.Thời gian qua, công tác bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh luôn được các cấp, các ngành quan tâm chỉ đạo thực hiện, các chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về bảo vệ môi trường từng bước đi vào cuộc sống và phát huy hiệu lực, nhận thức về bảo vệ môi trường của cán bộ, công chức, viên chức và nhân dân trong tỉnh ngày càng được nâng cao, môi trường đô thị, các khu dân cư từng bước được cải thiện. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn tồn tại những bất cập cần khắc phục như: Các phương tiện, dụng cụ phục vụ cho công tác thu gom và xử lý rác thải chưa đáp ứng yêu cầu, nhất là ở thị trấn, các xã thuộc huyện và ven thị xã; một bộ phận dân cư chưa ý thức, trách nhiệm trong công tác bảo vệ môi trường, vẫn còn tình trạng vứt rác bừa bãi gây ô nhiễm môi trường; các công trình, dự án đầu tư xây dựng, các phương tiện vận chuyển vật liệu xây dựng trong quá trình hoạt động, thi công làm phát tán chất thải gây ô nhiễm môi trường; một số cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, cơ sở chăn nuôi tập trung, bệnh viện và cơ sở y tế tư nhân chưa chấp hành tốt Luật Bảo vệ môi trường (không lập báo cáo đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường, không đầu tư xây dựng hệ thống xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn môi trường và không nộp phí bảo vệ môi trường theo quy định). Để tăng cường Công ty Luật Minh Gia ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI - www.luatminhgia.com.vn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 07/CT-UBND Hà Nội, ngày 29 tháng 05 năm 2015 CHỈ THỊ VỀ VIỆC TĂNG CƯỜNG CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ NỢ ĐỌNG XÂY DỰNG CƠ BẢN NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ CÔNG Thực quy định Luật Đầu tư công, Nghị Quốc hội, Chính phủ đạo Thủ tướng Chính phủ cấu lại đầu tư công theo hướng bố trí vốn tập trung, khắc phục tình trạng nợ đọng xây dựng công tác quản lý đầu tư từ ngân sách nhà nước tăng cường, nâng cao hiệu sử dụng vốn đảm bảo công trình, dự án đầu tư xây dựng thực đạt yêu cầu kỹ thuật, chất lượng tiến độ đề Đồng thời cấu lại đầu tư từ ngân sách nhà nước trái phiếu Chính phủ theo hướng tập trung, hiệu quả, giảm dần tình trạng nợ đọng xây dựng bản; Chủ tịch UBND Thành phố yêu cầu Giám đốc, Thủ trưởng sở, ban, ngành, Chủ tịch UBND quận, huyện, thị xã, Lãnh đạo Tổng công ty, Công ty nhà nước Chủ đầu tư (sau gọi tắt sở, ngành, quận, huyện, doanh nghiệp) có sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước vốn trái phiếu Chính phủ thực nghiêm túc đạo Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị số: 1792/CT-TTg ngày 15/10/2011; 27/CT-TTg ngày 10/10/2012; 14/CT-TTg ngày 28/6/2013; 23/CT-TTg ngày 05/8/2014 Trong năm qua, sở, ban, ngành, UBND quận, huyện, thị xã có nhiều cố gắng việc tăng cường quản lý, bước khắc phục tình trạng nợ đọng xây dựng Tuy nhiên, do: phê duyệt nhiều dự án; thiết kế, dự toán phân kỳ đầu tư dự án chưa tối ưu kinh tế, kỹ thuật; thi công vượt kế hoạch vốn giao; bên cạnh ngân sách khó khăn, việc bố trí kế hoạch vốn chưa đáp ứng nhu cầu đầu tư toán cho dự án nợ xây dựng nên việc xử lý nợ đọng xây dựng chưa xử lý dứt điểm Để thực nghiêm đạo Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị số 07/CT-TTg ngày 30/4/2015 tăng cường biện pháp xử lý nợ đọng xây dựng nguồn vốn đầu tư công; Chủ tịch UBND Thành phố yêu cầu sở, ngành, quận, huyện, doanh nghiệp tiếp tục khẩn trương tập trung triển khai thực tốt nhiệm vụ, giải pháp sau: I THỰC HIỆN LUẬT ĐẦU TƯ CÔNG Các sở, ban, ngành; UBND quận, huyện, thị xã; Tổng công ty, Công ty nhà nước Chủ đầu tư có sử dụng nguồn vốn đầu tư công: a) Thực nghiêm quy định Luật Đầu tư công, bảo đảm không phát sinh nợ đọng xây dựng sau ngày 31/12/2014 Việc để phát sinh nợ đọng xây dựng sau ngày 31/12/2014 bị xử lý vi phạm theo quy định pháp luật đầu tư công quy định pháp luật hành LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn b) Kiểm soát chặt chẽ việc lập, thẩm định, phê duyệt chủ trương đầu tư định đầu tư dự án đầu tư công Chấn chỉnh tăng cường trách nhiệm quan lập, thẩm định, phê duyệt chủ trương đầu tư định đầu tư dự án đầu tư công thuộc thẩm quyền Các ngành, cấp chịu trách nhiệm kiểm soát chặt chẽ phạm vi, quy mô dự án đầu tư theo mục tiêu, lĩnh vực, chương trình phê duyệt; thực nghiêm quy định thẩm định nguồn vốn khả cân đối vốn; tuyệt đối không phê duyệt chủ trương đầu tư định đầu tư không xác định rõ nguồn vốn khả cân đối vốn Đối với dự án cấp có thẩm quyền thẩm định nguồn vốn, phê duyệt chủ trương đầu tư định đầu tư hạn mức vốn thẩm định nguồn vốn c) Kiểm soát việc điều chỉnh dự án đầu tư: - Chỉ điều chỉnh dự án trường hợp quy định Khoản Điều 46 Luật Đầu tư công, phù hợp với khả cân đối ngân sách cấp để thực Thực thẩm định nguồn vốn cân đối vốn trước trình cấp có thẩm quyền định điều chỉnh dự án - Kiểm điểm, làm rõ trách nhiệm tổ chức, cá nhân việc lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư, dẫn đến việc tăng tổng mức đầu tư dự án không thuộc trường hợp điều chỉnh tổng mức đầu tư quy định Luật Đầu tư công d) Bố trí vốn kế hoạch tập trung cho dự án bảo đảm thời gian hoàn thành tiến độ thực dự án đ) Không cho phép doanh nghiệp tự bỏ vốn chuẩn bị đầu tư, thi công dự án chưa bố trí vốn, làm phát sinh nợ đọng xây dựng e) Chỉ tổ chức lựa chọn nhà thầu cho gói thầu bố trí vốn Thực lập điều chỉnh kế hoạch lựa chọn nhà thầu theo tiến độ chung dự án kế hoạch vốn giao theo quy định Luật Đấu thầu Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014 Chính phủ Thực nghiêm quy định thời gian bắt đầu tổ chức lựa chọn nhà thầu Nghiệm thu toán gói thầu, dự án hoàn thành theo quy định Luật Đấu thầu Chỉ thị số 27/CT-TTg ngày 10/10/2012 Thủ tướng Chính phủ g) Tăng cường công tác giám sát, tra, kiểm tra việc lập, thẩm định, phê duyệt chủ trương đầu tư, định đầu tư, điều chỉnh định đầu tư thực dự án đầu tư công Sở Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp sở, ngành liên quan: a) Hướng dẫn việc tổ chức lập, thẩm định, phê duyệt chủ trương đầu tư định đầu tư theo quy định Luật Đầu tư công b) Kiểm soát thẩm định chặt chẽ nguồn vốn khả cân đối vốn, tổng mức đầu tư dự án bố trí từ nguồn ngân sách Thành phố Chỉ bố trí vốn ngân sách Thành phố cho dự án phê duyệt định đầu tư theo mức vốn thẩm định II XỬ LÝ NỢ ĐỌNG XÂY DỰNG CƠ BẢN TÍNH ĐẾN NGÀY 31 THÁNG 12 NĂM 2014 LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn UBND Thành phố yêu cầu sở, ban, ngành; UBND quận, huyện, thị xã; Tổng công ty, Công ty nhà nước Chủ đầu tư có sử dụng nguồn vốn đầu tư công khẩn trương triển ...CHỈ THỊCỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ SỐ 17/2007/CT-TTg NGÀY 25 THÁNG 07 NĂM 2007 VỀ VIỆC TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ TÀI SẢN CỦA CÁC BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN SỬ DỤNG VỐN NHÀ NƯỚC Thời gian vừa qua, để phục vụ công tác quản lý các dự án sử dụng vốn nhà nước, bao gồm cả vốn ODA, Nhà nước cho phép các Ban Quản lý dự án được trang cấp trụ sở làm việc, phương tiện đi lại, trang thiết bị làm việc và các tài sản khác thông qua nhiều hình thức đầu tư xây dựng, mua sắm, tiếp nhận điều chuyển. Nhìn chung, các Bộ, ngành, địa phương và Ban Quản lý dự án đã có nhiều biện pháp quản lý, sử dụng có hiệu quả các tài sản được trang cấp.Tuy nhiên, công tác quản lý tài sản tại một số Ban Quản lý dự án sử dụng vốn nhà nước còn bị buông lỏng; tình trạng sử dụng tài sản không đúng mục đích, lãng phí; cho thuê, cho mượn không đúng quy định còn diễn ra ở một số nơi; tài sản của các dự án kết thúc nhưng chưa được xử lý kịp thời theo quy định, gây lãng phí cho ngân sách nhà nước. Để khắc phục tình trạng trên, góp phần thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chống tham nhũng, Thủ tướng Chính phủ chỉ thị:1. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở Trung ương, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Chủ tịch Hội đồng quản trị và Tổng Giám đốc các Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty nhà nước do Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập tiến hành ngay việc kiểm tra tình hình quản lý, sử dụng tài sản của các Ban Quản lý dự án sử dụng vốn nhà nước thuộc phạm vi quản lý để xử lý theo các nguyên tắc sau đây:a) Chỉ đạo các Ban Quản lý dự án thu hồi các tài sản hiện đang quản lý, sử dụng, cho thuê, cho mượn không đúng quy định;b) Tổ chức bán, thanh lý thu tiền nộp ngân sách nhà nước hoặc điều chuyển theo quy định của pháp luật, bao gồm cả tài sản của các dự án đã kết thúc hoặc tài sản của các dự án đang hoạt động nhưng không còn nhu cầu sử dụng;c) Tổng hợp tình hình thực hiện các nhiệm vụ trên gửi Bộ Tài chính trước ngày 30 tháng 9 năm 2007;d) Hàng năm xây dựng Chương trình và định kỳ tổ chức kiểm tra tình hình đầu tư xây dựng, mua sắm, trang bị, quản lý và sử dụng tài sản của các Ban Quản lý dự án thuộc phạm vi quản lý để kịp thời có biện pháp chấn chỉnh những sai phạm, gây thất thoát, lãng phí trong việc sử dụng tài sản nhà nước;đ) Chỉ đạo các Ban Quản lý dự án thuộc phạm vi quản lý xây dựng Quy chế quản lý, sử Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành một số biện pháp xử lý nợ đọng thuế Thực hiện ý kiến chủ đạo của Thủ tướng Chính Phủ về xử lý khoanh nợ, giãn nợ, xóa nợ thuế và các khỏan phải nộp ngân sách Nhà nước đối với những doanh nghiệp , cơ sở sản xuất kinh doanh có khó khăn do nguyên nhân khách quan, Bộ Tài chính đã ban hành thông tư số 77/2008/TT-BTC hướng dẫn thực hiện một số biện pháp xử lý nợ đọng thuế, các khỏan phải nộp ngân sách nhà nước (dưới đây gọi chung là nợ thuế) phát sinh trước ngày 01/7/2007 còn tồn đọng chưa thu được vào ngân sách nhà nước. Thông tư tập trung hướng dẫn về gia hạn nộp số nợ thuế (gồm các trường hợp được gia hạn; Thời gian và số nợ thuế được gia hạn;Thủ tục, hồ sơ, thẩm quyền gia hạn) và xử lý nợ thuế, tiền phạt của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu. Về gia hạn nộp số nợ thuế Có 4 trường hợp đối với các doanh nghiệp đang hoạt động kinh doanh còn nợ thuế do gặp khó khăn về tài chính, kinh doanh thua lỗ liên tục 3 năm (2005 đến 2007) được xử lý gia hạn gồm: a) Các doanh nghiệp phải di chuyển địa điểm kinh doanh ra khỏi nội thành, nội thị theo quy hoạch của Chính phủ hoặc của Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương mà sản xuất, kinh doanh trong thời gian di chuyển đến địa điểm mới gặp khó khăn làm phát sinh các khoản lỗ nên không có khả năng nộp đầy đủ, kịp thời tiền thuế phát sinh. b) Các doanh nghiệp gặp rủi ro trong kinh doanh dẫn đến khó khăn về tài chính, không có khả năng nộp đầy đủ, kịp thời tiền thuế phát sinh như: đối tác kinh doanh bị phá sản, không thu được nợ; mất thị trường do thay đổi chính sách của các nước nhập khẩu; tổn thất do thiên tai, tai nạn bất ngờ hoặc các nguyên nhân bất khả kháng khác. c) Các doanh nghiệp trực tiếp ký kết hợp đồng nhận thầu với chủ dự án hoặc với doanh nghiệp thực hiện các dự án, công trình sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước hoặc nguồn vốn ODA của Chính phủ nhưng chưa được ngân sách nhà nước thanh toán, cấp phát nên không có nguồn để nộp thuế dẫn đến còn nợ thuế. d) Các doanh nghiệp thực hiện các dự án đầu tư cơ sở hạ tầng, kinh doanh nhà đất được Nhà nước giao đất hoặc đấu giá quyền sử dụng đất, cho thuê đất nhưng do chưa giải phóng được mặt bằng, chưa bàn giao đất, dẫn tới không có nguồn nộp ngân sách nhà nước. Thủ tục, hồ sơ gia hạn, gồm: Văn bản đề nghị gia hạn nộp tiền thuế, tiền phạt và Tài liệu chứng minh lý do đề nghị gia hạn nộp thuế. Các tài liệu trên là bản sao có công chứng hoặc bản sao có đóng dấu sao y bản chính và chữ ký xác nhận của người có thẩm quyền của doanh nghiệp.Hồ sơ đề nghị gia hạn nợ thuế được gửi đến cơ quan quản lý thuế trực tiếp đối với doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh có nợ thuế. Cơ quan quản lý thuế trực tiếp đối với doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh và cá nhân có nợ thuế (dưới đây gọi chung là người nợ thuế) có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ để giải quyết việc gia hạn nộp số nợ thuế theo đúng thẩm quyền, pháp luật hiện hành và hướng dẫn tại Thông tư này. Đối với các trường hợp được gia hạn nộp số nợ thuế, thủ trưởng cơ quan quản 1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với xu hướng phát triển chung lĩnh vực ngân hàng, ngân hàng thương mại Việt Nam mở rộng phạm vi hoạt động kinh doanh theo hướng tăng tỷ trọng dịch vụ, giảm tỷ trọng tín dụng Tuy nhiên, phủ nhận tương lai, tín dụng đem lại nguồn lợi nhuận cho ngân hàng thương mại Việc kiểm soát chất lượng tín dụng phần thiếu quản trị ngân hàng với mục tiêu đảm bảo hoạt động tín dụng an toàn hiệu Chính thế, làm để hạn chế, quản lý xử lý nợ xấu đề tài nhà quản trị ngân hàng ngày quan tâm Ngày nay, nhằm đáp ứng nhu cầu vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh, cải tiến trang thiết bị kỹ thuật, nâng cao công nghệ nhu cầu phục vụ sản xuất kinh doanh tăng lên, ngân hàng thương mại phải mở rộng quy mô cho vay, điều có nghĩa rủi ro cho vay phát sinh nhiều nợ xấu tăng lên nhiều Do đó, đôi với phát triển tín dụng vấn đề nợ xấu xử lý nợ xấu gia tăng cần phải quan tâm giải cách sâu sắc Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bắc Hà Nội chi nhánh hàng đầu hệ thống Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) Hoạt động cho vay chiếm nửa thu nhập Chi nhánh có tác động lớn tới nguồn thu hoạt động khác như: hoạt động toán, tài trợ thương mại Tuy nhiên, hoạt động tín dụng chi nhánh tồn nhiều rủi ro nợ xấu nhiều nguyên nhân khác Trong năm qua, nợ xấu cho vay ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh chi nhánh Vì vậy, yêu cầu xử lý nợ xấu, hạn chế nợ xấu mức thấp mục tiêu hàng đầu công tác quản trị tín dụng nói riêng điều hành kinh doanh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bắc Hà Nội Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài: “Xử lý nợ xấu Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bắc Hà Nội” để nghiên cứu 2 Mục đích nghiên cứu đề tài - Hệ thống hoá vấn đề lý luận nợ xấu xử lý nợ xấu Ngân hàng thương mại - Phân tích thực trạng nợ xấu Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc Hà Nội, đánh giá biện pháp xử lý nợ xấu Chi nhánh áp dụng để rút kết đạt hạn chế tồn - Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu nợ xấu xử lý nợ xấu Phạm vi nghiên cứu: + Về thời gian: tập trung giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2014 + Về không gian: nghiên cứu nợ xấu xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bắc Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp thống kê, kết hợp với phương pháp phân tích tổng hợp, tư logic… để luận giải vấn đề đề cập nội dung viết Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Lời cam đoan, Lời cảm ơn, Các danh mục, Phụ lục, Nội dung Luận văn trình bày chương sau: Chương 1: Những vấn đề nợ xấu xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng nợ xấu xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc Hà Nội Chương 3: Giải pháp tăng cường xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc Hà Nội CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NỢ XẤU VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng Theo khoản điều Quy định phân loại nợ trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng TCTD ban hành kèm theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: “Rủi ro tín dụng khả xảy tổn thất hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng khách hàng không thực khả thực nghĩa vụ theo cam kết” Rủi ro tín dụng không giới hạn hoạt động cho vay mà bao gồm nhiều hoạt động khác ngân hàng thương mại bảo lãnh, tài trợ ngoại thương, cho thuê tài 1.1.2 Các biểu rủi ro tín dụng Theo phương thức quản lý rủi ro tín dụng nay, người ta chia rủi ro cho vay thành cấp độ theo mức độ rủi ro 1.1.2.1 Không thu lãi hạn Cấp độ thấp người vay không trả lãi hạn, ngân hàng chuyển số lãi vào khoản mục lãi treo phát sinh nhập nội bảng để theo dõi Hình thức rủi ro xếp vào mức rủi ro thấp ngoại trừ trường hợp khách hàng muốn quỵt nợ, chiếm dụng vốn phần lớn xuất Mục lục Phần thứ nhất: Đặt vấn đề Gần phơng tiện thông tin đại chúng, có nhiều viết phản ảnh vấn đề nợ đọng vốn đầu t xây dựng (XDCB), từ nguồn vốn ngân sách Nhà nớc (NSNN) Đó chủ đề đợc d luận xã hội quan tâm, bối cảnh Đảng Nhà nớc ta đạo thực dân chủ hóa, công khai hóa, minh bạch quản lý tài công nói riêng quản lý Nhà nớc nói chung Chính nhiều địa phơng để xẩy tình trạng nợ đọng vốn XDCB vấn đề gây xúc d luận quần chúng nhân dân, tác động không tốt tới khả tới cân đối vĩ mô nguồn lực tài chính, đồng thời đặt yêu cầu Chính phủ phải có giải pháp đủ mạnh để ngăn chặn, giải tình trạng năm 2005 năm Theo thống kê cha đầy đủ Bộ, ngành địa phơng số nợ đọng vốn đầu t XDCB từ năm 2003 trở trớc khoảng 11.500 tỷ đồng, khoảng 25% tổng số vốn đầu t nguồn ngân sách Nhà nớc năm 2003 Trong tỉnh thành phố trực thuộc Trung ơng có số nợ khoảng 7.500 tỷ đồng Nợ đọng vốn đầy t XDCB có tác động xấu mặt tài - tiền tệ, xã hội Phần kìm hãm phát triển bền vững kinh tế đặc biệt kinh tế nớc ta giai đoạn Có nhiều nguyên nhân dẫn đến nợ đọng vốn đầu t XDCB, song sở liên quan tới tiểu luận cuối khóa xin nêu nhóm nguyên nhân chủ yếu Trớc hết nhóm nguyên nhân khách quan Khả cân đầu t XDCB từ NSNN hàng năm cho đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hạn hẹp, đáp ứng đợc từ 40 - 50% nhu cầu Trong số lợng dự án đầu t cho đơn vị trình duyệt ngày tăng (năm 2003 nớc có khoảng 10.600 công trình đợc đầu t, tăng 2.500 công trình so với n ăm 2002), thực tế số lợng dự án đợc duyệt không phù hợp với khả cân đối ngân sách hàng năm Nhà nớc, từ chủ đầu t vay mợn vốn chiếm dụng vốn nhà thầu để thi công, dẫn đến khối lợng nợ đầu t XDCB ngày tăng Về nhóm nguyên nhân chủ quan, công tác quy hoạch cha triển khai đầy đủ từ quy hoạch tổng thể đến quy hoạch chi tiết số địa phơng có xu hớng buông lỏng quản lý đầu t xây dựng, không đảm bảo kỷ cơng XDCB đợc rõ nhiều văn đạo Chính phủ, nghị định Chính phủ ban hành Nhiều dự án đầu t cha có phơng án nguồn vốn để thực dự án tiến hành thực với giải pháp Vừa thi công vừa tìm nguồn vốn Do tác động tiêu cực tài - tiền tệ, phát triển kinh tế - xã hội tình trạng nợ đọng XDCB từ nguồn vốn NSNN, Chính phủ ban hành số văn pháp luật để chấn chỉnh lại tình hình phân nguồn vốn XDCB tập trung từ ngân sách Trung ơng đến địa phơng Mục tiêu giải vấn đề việc thực nghiêm văn pháp luật, biện pháp, thị Nhà nớc, cấp, ngành từ Trung ơng đến địa phơng để dần bớc giải tình trạng nợ đọng XDCB từ NSNN góp phần cải thiện tài - tiền tệ, tạo động lực tăng tốc độ phát triển kinh tế - xã hội, tập trung nguồn vốn cho công trình trọng điểm, cấp thiết, có hiệu cao Phần thứ hai: Giải vấn đề I - Mô tả tình Ngày 17 - 11 - 2003, Thủ tớng Chính phủ giao dự tóan ngân sách Nhà nớc năm 2004 Quyết định số 242/2003/QĐ - TTg cho Bộ, Ngành, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng Trong đó, ngân sách tỉnh A đợc phân bổ với tổng chi ngân sách địa phơng 837.674 triệu đồng Trong chi đầu t phát triển (XDCB tập trung) là: 160.000 triệu đồng Trên sở Bộ Tài giao dự toán thu, chi ngân sách Nhà nớc năm 2004 Quyết định số 191/2003/QĐ - BTC ngày 17 - 11 - 2003 với số thu, chi nh Quyết định số 242/2003/QĐ - TTg cho tỉnh A, số vốn XĐCB tập trung 160.000 triệu đồng Căn vào định Thủ tớng Chính Phủ Bộ tài UBNN tỉnh A giao sở tài chính, phối hợp sở Kế hoạch Đầu t hớng dẫn, Sở, ban, ngành, cấp ngân sách lập dự toán ngân sách năm 2004 Căn số ngân sách đợc giao, Nghị định số 73/2003/NĐ- CP ngày 23-6-2003 (NĐ 73) ban ngành quy chế xem xét định dự toán ngân sách địa phơng, Luật ngân sách, Nghị định số 60/2003/NĐ- CP (NĐ60) ngày 6-6-2003 quy định chi tiết hớng dẫn thi hành Luật ngân sách Nhà nớc; Căn Thông t số 59/2003/TT/BTC ngày 23-6-203- 2003 (TT59) hớng dẫn thực nghị định số 60/2003/NĐ - CP ngày 06- 06 - 2003 (NĐ60), Sở tài tỉnh A, quan tham mu cho UBND tỉnh lập dự tóan ngân sách năm 2004 báo cáo số 107/BC - UB ngày 20 - 11- 2003 tình hình thực nhiệm vụ thu chi ngân sách năm 2003 dự kiến phân bổ nhiệm vụ thu, chi ngân sách năm 2004 Trong xác định nhiệm vụ chi ngân sách địa bàn 837.647 triệu đồng ... án; nợ đọng vốn đầu tư xây dựng bản, đặc biệt dự án điều chỉnh tổng mức đầu tư lớn b) Tổ chức việc công bố công khai kết luận tra, kiểm tra Trường hợp phát hành vi vi phạm pháp luật đầu tư công, ... đầu tư, định đầu tư phân bổ, sử dụng nguồn vốn đầu tư công Trong tập trung kiểm tra việc lập, thẩm định, phê duyệt chủ trương đầu tư, định đầu tư điều chỉnh tổng mức đầu tư; trình thực dự án; nợ. .. vốn toán nợ đọng xây dựng trước bố trí vốn cho dự án khởi công Cân đối, bố trí ngân sách cấp, nguồn hợp pháp để xử lý nợ đọng thu hồi vốn ứng Khi xử lý ứng vốn cần cân đối rõ nguồn vốn để thu

Ngày đăng: 23/10/2017, 20:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan