Cơ sở pháp lý về bảo lãnh ngân hàng và thực tiễn áp dụng tại ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam – Chi nhánhTrường Chinh

85 996 2
Cơ sở pháp lý về bảo lãnh ngân hàng và thực tiễn áp dụng tại ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam – Chi nhánhTrường Chinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hệ thống tổ chức tín dụng luôn đóng vai trò to lớn đối với nền kinh tế, đặc biệt là trong hoàn cảnh hiện nay khi Việt Nam đang xây dựng công nghiệp hóa - hiện đại hóa và tham gia ngày càng sâu vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Xu thế khu vực hóa, toàn cầu hóa với nhiều cạnh tranh gay gắt đang đặt ra cho các tổ chức tín dụng những cơ hội và không ít thách thức đòi hỏi phải đổi mới đa dạng hóa và hoàn thiện các loại hình nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng.

Trêng §HKTQD Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NHTM : Ngân hàng thương mại CIC : Credit Information Center (Trung tâm thông tin tín dụng) WTO : World Trade Organization - Tổ chức thương mại thế giới LCTCTD : Luật các tổ chức tín dụng 1997 Luật sửa đổi, bổ sung Luật các tổ chức tín dụng năm 2004 MARITIME BANK : Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam ICC : International Chamber of Commerce /Phòng thương mại quốc tế NHTM / NHTMNN / NHTMCP/NHNN: Ngân hàng thương mại / Ngân hàng thương mại Nhà nước / Ngân hàng thương mại cổ phần/ Ngân hàng nhà nước BLDS 2005 : Bộ luật Dân sự 2005 TCTD : Tổ chức tín dụng CBCNV/CBNV : Cán bộ công nhân viên/Cán bộ nhân viên HĐQT : Hội đồng Quản trị PGĐ : Phó giám đốc P.GD : Phòng giao dịch TCKT : Tổ chức kinh tế TPKT : Thành phần kinh tế TMCP : Thương mại cổ phần CNH-HĐH : Công nghiệp hoá-hiện đại hoá HC-NS : Hành chính-nhân sự QHKH : Quan hệ khách hàng TĐ : Thẩm định QLSV : Quản sau vay KTNB : Kế toán nội bộ KTGD : Kế toán giao dịch CN : Chi nhánh TNHH : Trách nhiệm hữu hạn Sinh viªn: NguyÔn TiÕn Cêng Líp: LuËt Kinh doanh K48 1 Trêng §HKTQD Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp LỜI NÓI ĐẦU Hệ thống tổ chức tín dụng luôn đóng vai trò to lớn đối với nền kinh tế, đặc biệt là trong hoàn cảnh hiện nay khi Việt Nam đang xây dựng công nghiệp hóa - hiện đại hóa tham gia ngày càng sâu vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Xu thế khu vực hóa, toàn cầu hóa với nhiều cạnh tranh gay gắt đang đặt ra cho các tổ chức tín dụng những hội không ít thách thức đòi hỏi phải đổi mới đa dạng hóa hoàn thiện các loại hình nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng. Là một trong những hoạt động tín dụng truyền thống, nghiệp vụ bảo lãnh bắt đầu được sử dụng rộng rãi trên thế giới từ cuối những năm 70 của thế kỷ trước đóng vai trò quan trọng trong giao dịch kinh tế toàn cầu nhất là trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu thương mại quốc tế. Ở nước ta, bảo lãnh ngân hàng xuất hiện từ thập kỷ 80 được đề cập đến trong các văn bản pháp luật nhưng còn mang tính chất như là một công cụ hỗ trợ do Ngân hàng Nhà nước thực hiện nhằm giúp các doanh nghiệp quốc doanh vay vốn nước ngoài để phát triển sản xuất kinh doanh. Trong vài năm gần đây, bảo lãnh ngân hàng thật sự là biện pháp bảo đảm nghĩa vụ thông dụng trong lĩnh vực dịch vụ ngân hàng do hiệu quả bảo đảm cao cho quyền lợi của người thụ hưởng. Thời gian qua, hoạt động bảo lãnh của hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam đã đạt được nhiều kết quả đáng kể góp phần tích cực vào sự thành công của các giao dịch kinh tế khẳng định chỗ đứng của nó trong nền kinh tế thị trường. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được, hoạt động này cũng đang gặp phải không ít những khó khăn bất cập do nhiều nguyên nhân khác nhau trong đó phải kể đến là sự điều chỉnh của pháp luật. Chính vì vậy, việc không ngừng nâng cao pháp luật về nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng tại Việt Nam là một trong những yêu cầu cấp thiết hiện nay. Làm thế nào để hoàn thiện pháp luật về bảo lãnh ngân hàng thật sự là đề tài rất đáng được quan tâm. Với những do trên nên em đã mạnh dạn chọn đề tài “Cơ sở pháp về bảo lãnh ngân hàng thực tiễn áp dụng tại ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam Chi nhánhTrường Chinh” làm đề tài nghiên cứu cho chuyên để thực tập tốt nghiệp của mình. Mục đích của đề tài Sinh viªn: NguyÔn TiÕn Cêng Líp: LuËt Kinh doanh K48 2 Trêng §HKTQD Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Trên sở phân tích quy định hiện hành để rút ra những giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về bảo lãnh ngân hàng của Việt Nam phù hợp với những yêu cầu đòi hỏi của thực tiễn hiện nay. Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Pháp luật về bảo lãnh ngân hàng Phạm vi: Nghiên cứu pháp luật bảo lãnh ngân hàng của Việt Nam một số kết quả thu được từ việc áp dụng pháp luật trên thực tiễn tại ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam Chi nhánh Trường Chinh. Phương pháp nghiên cứu Đề tài được nghiên cứu dựa trên sở áp dụng các phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng kết hợp chủ nghĩa Mac-Lenin tư tưởng Hồ Chí Minh. Cụ thể là: Phương pháp tư duy phân tích, so sánh đối chiếu, phương pháp tổng hợp nhằm đưa ra những kiến giải, đánh giá khách quan phù hợp với yêu cầu đề tài. Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài - Chuyên đề đã đưa ra được một số vấn đề luận về bảo lãnh ngân hàng pháp luật bảo lãnh ngân hàng. - Chuyên đề đã phân tích, đánh giá những quy định của pháp luật hiện hành về bảo lãnh được áp dụng tại ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam - Chi nhánh Trường Chinh trên sở đó đóng góp một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật trong hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam Chi nhánh Trường Chinh. Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm 3 chương: Chương I: sở pháp về bảo lãnh ngân hàng pháp luật về bảo lãnh ngân hàngViệt Nam. Chương II: Hoạt động bảo lãnh nhìn từ hoạt động của ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam Chi nhánh Trường Chinh. Chương III: Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật trong hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam Chi nhánh Trường Chinh. CHƯƠNG I: SỞ PHÁP VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNGVIỆT NAM I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG Sinh viªn: NguyÔn TiÕn Cêng Líp: LuËt Kinh doanh K48 3 Trêng §HKTQD Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp 1. Khái niệm, đặc điểm của bảo lãnh ngân hàng 1.1 Khái niệm bảo lãnh ngân hàng Ngày nay, bảo lãnh là một lĩnh vực đầy tiềm năng, là một phương thức tài trợ đặc biệt dựa trên khả năng tài chính uy tín của NHTM. Sự ra đời phát triển của hoạt động bảo lãnh là một tất yếu khách quan gắn liền với nhu cầu ngày càng phức tạp đa dạng của các quan hệ kinh tế. Bảo lãnh ngân hàng đã góp phần đa dạng hóa các nghiệp vụ ngân hàng, giảm thiểu rủi ro hoạt động của NHTM tài trợ (đặc biệt là vốn) cho các doanh nghiệp một cách hiệu quả. Để tạo điều kiện cho các bên thể giao kết hợp đồng mà vẫn bảo đảm được quyền lợi của người quyền ngay cả trong trường hợp người nghĩa vụ không tài sản để bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ. Pháp luật cho phép người thứ ba đứng ra cam kết trước người quyền về việc thực hiện thay nghĩa vụ cho người nghĩa vụ. Căn cứ Điều 361 Bộ luật dân sự 2005: “bảo lãnh là việc người thứ ba (sau đây gọi là bên bảo lãnh) cam kết với bên quyền (sau đây gọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên nghĩa vụ (sau đây gọi là bên được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ. Các bên cũng thể thỏa thuận về việc bên bảo lãnh chỉ phải thực hiện nghĩa vụ khi bên được bảo lãnh không khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình.” Xét về mặt bản chất, quy định quan hệ bảo lãnh là một quan hệ tay ba giữa người quyền, người nghĩa vụ người thứ ba. Vì vậy, chủ thể của bảo lãnh không chỉ là các bên trong quan hệ nghĩa vụ chính. Thông qua việc cam kết giữa người thứ ba trên sở sự đồng ý của người quyền hình thành một quan hệ. Thực tế, Bảo lãnh ngân hàng thể hiểu theo nhiều góc độ khác nhau, sau đây là một số định nghĩa thường được sử dụng:  Về góc độ học thuật, bảo lãnh ngân hàng là một hình thức “tín dụng chữ ký Signature credit”, là hoạt động sinh lời mà không phải bỏ vốn của ngân hàng.  Trong thương mại quốc tế, bảo lãnh ngân hàng được xem như một loại hình tài trợ ngoại thương, nhằm phòng ngừa những tổn thất cho người thụ hưởng bảo lãnh khi đối tác vi phạm các điều khoản đã cam kết trong hợp đồng.  Căn cứ Khoản 1 Điều 2 Quy chế bảo lãnh ngân hàng ban hành kèm theo Quyết định số 26/2006/QĐ-NHNN ngày 26/6/2006 của Thống đốc ngân hàng nhà nước, bảo lãnh ngân hàng là cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng (bên bảo lãnh) với bên quyền (bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay Sinh viªn: NguyÔn TiÕn Cêng Líp: LuËt Kinh doanh K48 4 Trêng §HKTQD Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp cho khách hàng (bên được bảo lãnh) khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh. Khách hàng phải nhận nợ hoàn trả cho tổ chức tín dụng số tiền đã được trả thay. Nghiệp vụ bảo lãnh là một nghiệp vụ tín dụng của NHTM, tuy nhiên nó những đặc điểm tính chất riêng, khác với các hình thức cấp tín dụng khác. 1.2 Đặc điểm của hoạt động bảo lãnh ngân hàng  Hoạt động bảo lãnh ngân hàng chủ yếu là do tổ chức tín dụng thực hiện Chủ thể của giao dịch bảo lãnh ngân hàng là các tổ chức tín dụng đủ điều kiện. Các điều kiện mà tổ chức tín dụng phải tuân thủ được quy định trong giấy phép thành lập hoạt động của các TCTD. Nghiệp vụ bảo lãnh là một hoạt động kinh doanh thuộc phạm vi hoạt động của các TCTD, như vậy cùng với uy tín năng lực tài chính của mình, các ngân hàng thực hiện bảo lãnh nhằm đảm bảo quyền lợi cho các bên tham gia trong giao dịch. Bản thân hoạt động bảo lãnh ngân hàng vốn dĩ là loại hình kinh doanh độ rủi ro cao, vì thế chỉ các tổ chức tín dụng kinh doanh ngân hàng chuyên nghiệp mới đủ các điều kiện về vốn, trình độ chuyên môn kỹ thuật nghiệp vụ kinh nghiệm kinh doanh trên thương trường để thực hiện loại hoạt động bảo lãnh đặc thù này.  Bảo lãnh ngân hàng là một loại giao dịch thương mại đặc thù Bảo lãnh ngân hàng là một loại hình bảo lãnh thu phí nhằm mục đích lợi nhuận. Bởi lẽ, khi đứng ra bảo lãnh cho khách hàng thông qua việc phát hành thư bảo lãnh, TCTD tư cách là người làm dịch vụ cho khách hàng nên đương nhiên quyền thu phí dịch vụ bảo lãnh như một khoản tiền công dịch vụ. sở để thu phí chính là bằng chứng về việc TCTD đã phát hành thư bảo lãnh theo đúng yêu cầu của khách hàng như đã thoả thuận trong hợp đồng dịch vụ bảo lãnh mà không cần phải đợi đến khi TCTD đã thực hiện nghĩa vụ tài sản thay cho khách hàng. Bảo lãnh ngân hàng là một giao dịch thương mại đặc thù còn là vì Hoạt động kinh doanh này thường chịu sự chi phối của một số quy tắc pháp đặc thù, chỉ áp dụng riêng cho hành vi bảo lãnh tính chất chuyên nghiệp của các tổ chức tín dụng như quy tắc về thủ tục bảo lãnh, phí bảo lãnh, giới hạn bảo lãnh các chế tài áp dụng đối với bên vi phạm cam kết trong bảo lãnh ngân hàng. Mặt khác khi thực hiện hoạt động này ngân hàng phải sử dụng đến những kỹ thuật chuyên môn nghiệp vụ Sinh viªn: NguyÔn TiÕn Cêng Líp: LuËt Kinh doanh K48 5 Trêng §HKTQD Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp nhằm đảm bảo sự an toàn cho đồng vốn của mình bỏ ra khi chấp nhận đóng vai trò người thực hiện nghĩa vụ tài sản thay cho khách hàng.  Trong bảo lãnh ngân hàng, tổ chức tín dụng vừa tư cách là người bảo lãnh vừa tư cách của một nhà kinh doanh ngân hàng Việc quy định quyền nghĩa vụ của tổ chức tín dụng bảo lãnh trong quan hệ bảo lãnh ngân hàng những điểm khác so với quyền nghĩa vụ của người bảo lãnh trong quan hệ bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ dân sự. Trong quan hệ bảo lãnh dân sự thông thường, người bảo lãnh quyền đưa ra chứng cứ về việc mình không biết khả năng hoàn trả của người được bảo lãnh. Nhưng trong bảo lãnh ngân hàng, tổ chức tín dụng không thể đưa ra chứng cứ này vì tổ chức tín dụng là nhà kinh doanh chuyên nghiệp nên buộc phải biết trước tình hình tài chính của khách hàng xin bảo lãnh trước khi ký kết hợp đồng dịch vụ bảo lãnh với khách hàng.  Bảo lãnh ngân hàng là giao dịch được xác lập thực hiện dựa trên chứng từ. Bảo lãnh ngân hàng là giao dịch được xác lập thực hiện dựa trên chứng từ, nó phải được cam kết bằng văn bản. Ngân hàng thực hiện các nghĩa vụ tài chính trong bảo lãnh cũng như thực hiện quyền đòi bồi hoàn từ người được bảo lãnh cũng căn cứ vào các chứng từ. Chỉ cần người thụ hưởng xuất trình đầy đủ chứng từ theo nội dung thư bảo lãnh thì ngân hàng phải ngay lập tức thực hiện nghĩa vụ thanh toán. Việc xây dựng nguyên tắc này không chỉ nhằm đảm bảo quyền lợi hợp pháp chính đáng của các bên giao dịch mà còn góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm cũng như tính kỷ luật hợp đồng, trên sở đó tạo dựng một môi trường kinh doanh lành mạnh, minh bạch an toàn, hiệu quả cho các TCTD.  Bảo lãnh ngân hàng là giao dịch không thể đơn phương huỷ ngang Theo thông lệ quốc tế, bảo lãnh ngân hàng là giao dịch không thể đơn phương huỷ ngang bởi những người đại diện thẩm quyền của tổ chức tín dụng bảo lãnh. Điều này được quy định trong Quy tắc thực hành Tín dụng dự phòng quốc tế ISP98 Sinh viªn: NguyÔn TiÕn Cêng Líp: LuËt Kinh doanh K48 6 Trêng §HKTQD Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp tại Quy tắc 1.06, đồng thời cũng được pháp luật của nhiều nước trên thế giới công nhận. Tính chất không thể huỷ ngang của bảo lãnh ngân hàng thể hiện ở chỗ, sau khi cam kết bảo lãnh hay thư bảo lãnh được phát hành hợp lệ bới một TCTD, không một quan nào (Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc,…) thể lấy danh nghĩa đại diện cho TCTD phát hành bảo lãnh để tuyên bố đơn phương huỷ bỏ cam kết bảo lãnh, trừ khi tuyên bố này được chấp nhận bởi người nhận bảo lãnh.  Giao dịch bảo lãnh ngân hàng là một giao dịch kép Giao dịch bảo lãnh ngân hàng không phải là giao dịch hai bên hay ba bên mà là một giao dịch “kép”. Nghĩa là, để thực hiện được hoạt động bảo lãnh ngân hàng thì tổ chức tín dụng phải tiến hành ký kết hai loại hợp đồng theo thứ tự: hợp đồng dịch vụ bảo lãnh rồi đến hợp đồng bảo lãnh. Việc ký kết theo thứ tự phản ánh mối quan hệ giữa hai hợp đồng, trong đó hợp đồng dịch vụ bảo lãnh đóng vai trò là sở pháp để tổ chức tín dụng ký kết hợp đồng bảo lãnh; còn hợp đồng bảo lãnh được ký kết là nhằm thực hiện nghĩa vụ của tổ chức tín dụng đã phát sinh trong hợp đồng dịch vụ bảo lãnh (ở đây được hiểu là nghĩa vụ phát hành thư bảo lãnh). Đây là hai hành vi pháp độc lập với nhau mặc dù đều do một chủ thể là tổ chức tín dụng thực hiện nhằm hướng tới một mục đích chung động thống nhất.  Bảo lãnh ngân hàng là một loại hình bảo lãnh vô điều kiện Giao dịch bảo lãnh ngân hàng được thiết lập giữa ba chủ thể: các TCTD, khách hàng được bảo lãnh bên nhận bảo lãnh trong đó TCTD là chủ thể tham gia vào hai quan hệ: quan hệ giữa TCTD khách hàng được bảo lãnh với quan hệ giữa TCTD với người nhận bảo lãnh. Khi tham gia vào hai mối quan hệ pháp này, TCTD không chỉ hai tư cách pháp hoàn toàn độc lập nhau, xét trong từng mối quan hệ mà còn độc lập về quyền nghĩa vụ đối với bên đối tác trong từng mối quan hệ. Tính chất vô điều kiện của bảo lãnh ngân hàng thể hiện ở chỗ tổ chức tín dụng bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ đối với người nhận bảo lãnh ngay sau khi người này đã xuất trình các chứng từ phù hợp với nội dung của thư bảo lãnh hay cam kết bảo lãnh do tổ chức tín dụng phát hành, mà không phụ thuộc vào việc người được bảo lãnh khả năng tự thực hiện nghĩa vụ của họ hay không. Sinh viªn: NguyÔn TiÕn Cêng Líp: LuËt Kinh doanh K48 7 Trêng §HKTQD Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp 2. Phân loại bảo lãnh ngân hàng Căn cứ vào mục đích bảo lãnh, bảo lãnh được phân thành nhiều hình thức bảo lãnh khác nhau. Các hình thức này đều được quy định tại Điều 5 - Quy chế bảo lãnh ngân hàng ban hành kèm theo Quyết định số 26/2006/QĐ-NHNN ngày 26/6/2006 về các loại loại bảo lãnh. Bao gồm: - Bảo lãnh vay vốn; - Bảo lãnh thanh toán; - Bảo lãnh dự thầu; - Bảo lãnh thực hiện hợp đồng; - Bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm; - Bảo lãnh đối ứng; - Bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước; - Xác nhận bảo lãnh; - Các loại bảo lãnh khác không trái với quy định của pháp luật. nhiều cách phân loại bảo lãnh ngân hàng nhưng nhìn chung các cách phân loại chủ yếu sau: 2.1 Theo phương thức phát hành a. Bảo lãnh trực tiếp Bảo lãnh trực tiếp là loại bảo lãnh mà trong đó ngân hàng phục vụ bên được bảo lãnh phát hành cam kết thanh toán không hủy ngang trực tiếp với bên nhận bảo lãnh. đồ: Bảo lãnh trực tiếp Sinh viªn: NguyÔn TiÕn Cêng Líp: LuËt Kinh doanh K48 8 Ngân hàng phát hành Bên được bảo lãnh Bên nhận bảo lãnh Ngân hàng thông báo (1) (2) (3) (4a) (4b) Trêng §HKTQD Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Trong đó: (1): Người được bảo lãnh người nhận bảo lãnh ký kết hợp đồng sở, làm phát sinh nghĩa vụ cần được bảo lãnh. (2): Trên sở hợp đồng gốc, người được bảo lãnh yêu cầu ngân hàng phát hành thư bảo lãnh cam kết hoàn trả. (3): Trường hợp không ngân hàng đại lý, ngân hàng phát hành thư bảo lãnh chuyển trực tiếp cho người thụ hưởng. (4a): Trường hợp người nhận bảo lãnh ở nước ngoài, ngân hàng phát hành sẽ đề nghị ngân hàng đại của mình trụ sở tại nước người thụ hưởng thông báo chuyển nội dung thư bảo lãnh tới người thụ hưởng. Ngân hàng này gọi là ngân hàng thông báo. (4b): Ngân hàng thông báo thực hiện việc thông báo chuyển nội dung thư tới người nhận bảo lãnh. Trong trường hợp người nhận bảo lãnh ở nước ngoài, ngân hàng đại chỉ chịu trách nhiệm thông báo thư bảo lãnh chứ không được chỉ định là ngân hàng thanh toán. Việc thanh toán bảo lãnh giữa ngân hàng phát hành người thụ hưởng bảo lãnh được tiến hành trực tiếp mà không thông qua ngân hàng thông báo, hoặc ngân hàng thông báo đóng vai trò như là ngân hàng chuyển tiền chứ không chịu trách nhiệm trong quá trình thanh toán đó. Ưu điểm của bảo lãnh trực tiếp: Bên được bảo lãnh không phải mất thêm khoản phí hoa hồng cho ngân hàng nước ngoài. Nhược điểm: Đối với người thụ hưởng thì loại bảo lãnh này thường độ rủi ro cao do khoảng cách xa xôi, thủ tục phức tạp. b. Bảo lãnh đối ứng Căn cứ Khoản 7 Điều 5 Quy chế bảo lãnh ngân hàng quy định: Bảo lãnh đối ứng là cam kết của TCTD (bên bảo lãnh đối ứng) với bên bảo lãnh về việc sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính cho bên bảo lãnh, trong trường hợp bên bảo lãnh thực hiện bảo lãnh phải trả thay cho khách hang của bên bảo lãnh đối ứng với bên nhận bảo lãnh. Sinh viªn: NguyÔn TiÕn Cêng Líp: LuËt Kinh doanh K48 9 Trêng §HKTQD Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp đồ: Bảo lãnh đối ứng Trong đó: (1): Người được bảo lãnh người nhận bảo lãnh ký kết hợp đồng sở, làm phát sinh nghĩa vụ cần được bảo lãnh. (2): Người được bảo lãnh yêu cầu ngân hàng người thụ hưởng phát hành thư bảo lãnh. (3): Ngân hàng phục vụ người được bảo lãnh yêu cầu ngân hàng người thụ hưởng phát hành thư bảo lãnh kèm theo thư bảo lãnh đối ứng. (4): Ngân hàng phục vụ người thụ hưởng phát hành thư bảo lãnh, thông báo chuyển thư bảo lãnh cho người thụ hưởng. Trong trường hợp khách hàng vi phạm các cam kết với bên nhận bảo lãnh, ngân hàng phát hành phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh thì ngân hàng chỉ thị phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh đối ứng cho ngân hàng phát hành. Bảo lãnh đối ứng được sử dụng chủ yếu trong trường hợp bên thụ hưởng là người nước ngoài, ngân hàng phát hành là ngân hàng đại của ngân hàng chỉ thị tại quốc gia của bên thụ hưởng. Hoặc bảo lãnh đối ứng được sử dụng trong trường hợp ngân hàng phát hành do bên thụ hưởng chỉ thị nhưng lại không quan hệ với bên được bảo lãnh. c. Xác nhận bảo lãnh Căn cứ Khoản 8 Điều 5 Quy chế bảo lãnh ngân hàng quy định: Xác nhận bảo lãnh là cam kết bảo lãnh của TCTD (bên xác nhận bảo lãnh) đối với bên nhận bảo lãnh về việc bảo đảm khả năng thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh của bên bảo lãnh đối với khách hàng. Sinh viªn: NguyÔn TiÕn Cêng Líp: LuËt Kinh doanh K48 10 Ngân hàng chỉ thị Bên được bảo lãnh Bên nhận bảo lãnh Ngân hàng phát hành (1) (2) (3) (4) [...]... NHNN, bảo lãnh ngân hàng gồm 8 loại gồm : bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh đảm bảo chất lượng sản phẩm, bảo lãnh trả tiền ứng trước, bảo lãnh đối ứng xác nhận bảo lãnh 2.2.1 Bảo lãnh thực hiện hợp đồng: Khái niệm: Bảo lãnh thực hiện hợp đồng là cam kết của ngân hàng về việc chi trả tổn thất thay cho khách hàng nếu khách hàng không thực. .. của các TCTD, pháp luật cho phép TCTD được quy định cụ thể về trình tự, thủ tục điều kiện được bảo lãnh mà khách hàng phải tuân thủ khi đề nghị bảo lãnh tại Điều 17 Quy chế bảo lãnh ngân hàng Nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng thường được thực hiện theo các bước sau: đồ: Quy trình nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng Ngân hàng bảo lãnh (tổ chức tín dụng) (1) (2) (4) Bên được bảo lãnh (khách hàng) Sinh viªn:... ký hợp đồng dịch vụ bảo lãnh phát hành thư bảo lãnh (2) Ngân hàng (hoặc khách hàng) thông báo về thư bảo lãnh cho bên thứ ba (3) Theo như đã thoả thuận với khách hàng bên thứ ba, ngân hàng thực hiện việc bảo lãnh cho khách hàng bằng thủ tục lập văn thư bảo lãnh( cam kết bảo lãnh) hợp thức để gửi cho bên nhận bảo lãnh Ngân hàng thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh nếu nghĩa vụ đó... dịch vụ bảo lãnh đã ký với khách hàng, ngân hàng yêu cầu khách hàng phải thực hiện các nghĩa vụ tài chính đối với ngân hàng ( trả nợ gốc, lãi, hoặc phí) Bước 1: Khách hàng làm đơn xin được bảo lãnh gửi ngân hàng ghi rõ số tiền, điều kiện bảo lãnh Muốn được ngân hàng bảo lãnh thì khách hàng phải cung cấp các tài liệu cho ngân hàng bảo lãnh, phải chịu trách nhiệm pháp luật về tính đầy đủ, trung thực, chính... các ngân hàng này quyền truy đòi từ người được bảo lãnh đồ: Đồng bảo lãnh Ngân hàng thứ nhất Ngân hàng thứ 2 Ngân hàng thứ 3 (3) (4b) Ngân hàng xác nhận Ngân hàng phát hành (4a) (4b) (2) (1) Bên được bảo lãnh Bên thụ hưởng Trong đó: (1): Người được bảo lãnh người nhận bảo lãnh ký kết hợp đồng sở, làm phát sinh nghĩa vụ cần được bảo lãnh (2): Người được bảo lãnh yêu cầu phát hành bảo lãnh. .. vụ bảo lãnh ngân hàng và nghiệp vụ này phải được ghi rõ trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đã được cấp Các TCTD áp ứng được các điều kiện trên bao gồm: Ngân hàng thương mại Nhà nước, ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng đầu tư, ngân hàng phát triển, ngân hàng chính sách, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam, ngân hàng hợp tác, các loại hình ngân hàng khác các... qua ngân hàng xác nhận Trường hợp ngân hàng phát hành không thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh thì ngân hàng xác nhận phải thực hiện thay nghĩa vụ coi đây là khoản cho vay bắt buộc đối với ngân hàng phát hành đồ: Xác nhận bảo lãnh Ngân hàng phát hành (3) Ngân hàng xác nhận (4) (5) (2) (1) Bên được bảo lãnh Bên thụ hưởng Trong đó: (1): Người được bảo lãnh người nhận bảo lãnh ký kết hợp đồng sở, ... tín dụng xác nhận bảo lãnh vai trò là người bảo lãnh (bên cung cấp dịch vụ bảo lãnh) còn tổ chức được xác nhận bảo lãnh tư cách là người được bảo lãnh (hay khách hàng được cung ứng dịch vụ bảo lãnh) 3 Chức năng của hoạt động bảo lãnh ngân hàng Đứng trên góc độ ngân hàng, bảo lãnh là một nghiệp vụ thu tiền (phí bảo lãnh) mà ngân hàng cung cấp cho khách hàng Còn đứng trên góc độ khách hàng, bảo. .. khách hàng ngân hàng thể hiện ràng buộc tài chính giữa ngân hàng bên thứ ba Nội dung chính của hợp đồng được lập theo đúng quy định của pháp luật như đã nói ở phần trên, bao gồm: - Tên, địa chỉ của ngân hàng bảo lãnh khách hàng - Số tiền bảo lãnh của ngân hàng: số tiền bảo lãnh giới hạn mức chi trả của ngân hàng bảo lãnh đối với bên thụ hưởng Khi xảy ra sự vi phạm của khách hàng được bảo lãnh. .. thực hiện hợp đồng, tham gia giao dịch ký kết hợp đồng b) Đối với Ngân hàng: Bảo lãnh nâng cao uy tín tăng cường quan hệ của ngân hàng trên thị trường đặc biệt là thị trường quốc tế Thông qua bảo lãnh ngân hàng tạo được thế mạnh, uy tín giúp tăng khách hàng lợi nhuận Bảo lãnh ngân hàng đem lại lợi ích trực tiếp cho ngân hàng thông qua phí bảo lãnh Phí bảo lãnh đóng góp vào lợi nhuận ngân hàng . Hải Việt Nam – Chi nhánh Trường Chinh. CHƯƠNG I: CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ. Cơ sở pháp lý về bảo lãnh ngân hàng và pháp luật về bảo lãnh ngân hàng ở Việt Nam. Chương II: Hoạt động bảo lãnh nhìn từ hoạt động của ngân hàng TMCP Hàng

Ngày đăng: 18/07/2013, 11:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan