Kế hoạch 144 KH-UBND năm 2016 đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2016-2020

11 166 0
Kế hoạch 144 KH-UBND năm 2016 đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2016-2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH THANH HÓA Độc lập - Tự - Hạnh phúc - - Thanh Hóa, ngày 29 tháng năm 2016 Số: 144/KH-UBND KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2016- 2020 Căn Quyết định số 1600/QĐ-TTg ngày 16/8/2016 Thủ tướng Chính phủ duyệt chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2016-2020; Căn Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020; Quyết định số 971/QĐ-TTg ngày 01/7/2015 Thủ tướng Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020; Căn Quyết định số 46/2015/QĐ-TTg ngày 28/9/2015 Thủ tướng Chính phủ quy định sách hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp, đào tạo tháng; Căn Quyết định số 3906/QĐ-UBND ngày 29/10/2010 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa việc phê duyệt Đề án Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020; Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa xây dựng Kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2016-2020, sau: A MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Mục đích - Đổi phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo Tạo điều kiện thuận lợi để lao động nơng thơn tham gia chương trình đào tạo phù hợp với trình độ học vấn, điều kiện kinh tế, đáp ứng yêu cầu hội nhập Gắn đào tạo nghề với kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, quy hoạch xây dựng nông thôn mới, đáp ứng nhiệm vụ tái cấu ngành nông nghiệp giảm nghèo bền vững - Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, tạo chuyển biến sâu sắc mặt chất lượng, hiệu đào tạo, bồi dưỡng; nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức xã đủ tiêu chuẩn, chức danh cán bộ, công chức, đủ trình độ, lĩnh lãnh đạo, quản lý thành thạo chuyên môn, nghiệp vụ lĩnh vực kinh tế-xã hội xã phục vụ cho công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ Yêu cầu - Đào tạo nghề cho LĐNT theo mơ hình thí điểm có hiệu quả; đào tạo doanh nghiệp, làng nghề, vùng chuyên canh, thôn, bản, xã; gắn đào tạo với liên kết sản xuất, hỗ trợ vốn sản xuất, tạo việc làm cho LĐNT xây dựng nông thôn - Tập trung tổ chức đào tạo nghề phi nông nghiệp theo vị trí việc làm doanh nghiệp để doanh nghiệp tuyển dụng vào làm việc theo hợp đồng lao động tổ chức việc làm cho LĐNT theo hợp đồng bao tiêu sản phẩm Tập trung tổ chức đào tạo nghề nơng nghiệp cho đối tượng nơng dân nịng cốt địa phương, đủ điều kiện áp dụng kiến thức nghề sau học Ưu tiên hỗ trợ đào tạo nghề, tạo việc làm người khuyết tật, lao động nữ - Không tổ chức đào tạo nghề cho LĐNT chưa dự báo nơi làm việc mức thu nhập người lao động sau học - Các nội dung đào tạo bồi dưỡng cán công chức xã phải phù hợp với điều kiện, yêu cầu tình hình thực tế địa phương để đảm bảo triển khai thực có hiệu quả; đảm bảo sau đào tạo, bồi dưỡng trình độ, kỹ lãnh đạo, quản lý chuyên môn, nghiệp vụ cán bộ, công chức xã nâng lên, đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ giao B NỘI DUNG KẾ HOẠCH I Mục tiêu Mục tiêu chung Nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nghề nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập lao động nơng thơn; góp phần chuyển dịch cấu lao động cấu kinh tế, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn Nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo tỉnh đạt 70%, có cấp chứng đạt từ 25% vào năm 2020 Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức xã có lĩnh trị vững vàng, có trình độ, lực, phẩm chất đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quản lý hành chính, quản lý, điều hành kinh tế-xã hội thực thi công vụ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn Phấn đấu đến năm 2020: 100% cán giữ chức vụ qua bầu cử, công chức chuyên mơn đào tạo, bồi dưỡng trình độ chun mơn nghiệp vụ theo chức danh quy định; 100% cán giữ chức vụ qua bầu cử công chức chuyên mơn đào tạo, bồi dưỡng đạt trình độ trung cấp lý luận trị trở lên, vùng sâu; vùng xa đạt 90-95%; 100% cán bộ, công chức bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước; thành thạo tin học văn phòng Mục tiêu cụ thể LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ - Hỗ trợ dạy nghề trình độ sơ cấp dạy nghề tháng cho khoảng 36.000 lao động nông thơn (trong nghề nơng nghiệp: 16.000 người, nghề phi nông nghiệp là: 20.000 người) khoảng 2.125 người khuyết tật Tỷ lệ có việc làm sau học nghề tối thiểu đạt 80% - Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã: Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước (11 chức vụ cán chuyên trách đảng, đoàn thể cấp xã) 14.520 lượt người; bồi dưỡng kiến thức theo vị trí chức danh đảm nhiệm (7 chức danh công chức xã) cho lượt người; bồi dưỡng kiến thức, kỹ công nghệ thông tin 6.400 lượt người II Các hoạt động cụ thể Dạy nghề cho lao động nông thôn 1.1 Hoạt động tuyên truyền; tư vấn học nghề việc làm lao động nông thôn - Tiếp tục tuyên truyền nâng cao nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng công tác đào tạo nghề phát triển kinh tế - xã hội, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước cơng tác đào tạo nghề nói chung, đào tạo nghề cho lao động nơng thơn nói riêng theo Quyết định 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ, đặc biệt mơ hình dạy nghề có hiệu cần nhân rộng, phương tiện thông tin đại chúng như: hệ thống Đài Phát thanh-Truyền hình, Báo Thanh Hóa, Báo Văn hóa Đời sống - Tổ chức tư vấn học nghề, việc làm lao động nông thôn cộng đồng - Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Tỉnh Đoàn niên tổ chức tuyên truyền vận động hội viên tham gia học nghề thông qua tập huấn, sinh hoạt phương tiện thông tin đại chúng - Tổ chức biểu dương, tôn vinh, khen thưởng người có nhiều đóng góp công tác dạy nghề cho lao động nông thôn 1.2 Hoạt động điều tra khảo sát dự báo nhu cầu dạy nghề cho lao động nông thôn Các huyện, thị xã, thành phố chủ động tổ chức rà soát lại nhu cầu học nghề LĐNT, nhu cầu sử dụng lao động sở sản xuất kinh doanh lực đào tạo sở dạy nghề làm xây dựng kế hoạch dạy nghề năm, hàng năm địa phương 1.3 Nhân rộng mơ hình dạy nghề cho lao động nơng thơn có hiệu Triển khai nhân rộng mơ hình dạy nghề có hiệu địa bàn Ngồi ra, mở rộng thêm mơ hình dạy nghề mới, có hiệu để triển khai thí điểm theo hướng gắn đào tạo với sản xuất kinh doanh, tạo việc làm chỗ cho người lao động sau học nghề 1.4 Hoạt động tăng cường sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề sở dạy nghề công lập LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ - Rà soát, đánh giá lại lực đào tạo sở dạy nghề, đặc biệt trường, trung tâm công lập cấp huyện để thực việc sáp nhập trung tâm công lập cấp huyện thành trung tâm thực đồng thời 03 chức giáo dục nghề nghiệp, giáo dục thường xuyên hướng nghiệp nhằm phát huy hiệu đầu tư sở vật chất, trang thiết bị đầu tư, theo quy định Thông tư liên tịch số 39/2015/TTLT-BLĐTBXH-BGDĐT-BNV ngày 19/10/2015 liên Bộ Lao động-TBXH, Giáo dục Đào tạo, Nội vụ - Hỗ trợ đầu tư mua sắm trang thiết bị dạy nghề cho trung tâm công lập thuộc huyện nghèo 30a - Chỉ đạo sở dạy nghề đầu tư sở vật chất, thiết bị dạy nghề tích cực, chủ động tuyển sinh đào tạo nghề cho lao động nói chung lao động nơng thơn nói riêng nhằm phát huy tốt hiệu đầu tư - Chỉ đạo việc điều chuyển thiết bị dạy nghề trung tâm đầu tư chưa sử dụng tần xuất sử dụng thấp cho sở dạy nghề công lập thực có nhu cầu để dạy nghề cho lao động nơng thơn 1.5 Hoạt động phát triển chương trình, giáo trình, học liệu dạy nghề; xây dựng, phê duyệt danh mục nghề đào tạo, định mức chi phí đào tạo nghề - Trên sở chương trình dạy nghề sơ cấp Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Tổng cục Dạy nghề ban hành, sở dạy nghề tiếp tục chỉnh sửa, biên soạn lại xây dựng chương trình dạy nghề cho phù hợp với ngành nghề thực tế địa phương - Tham mưu phê duyệt danh mục nghề đào tạo, định mức chi phí đào tạo nghề phù hợp với tình hình thực tế quy định hành Nhà nước 1.6 Hoạt động phát triển đội ngũ giáo viên, người dạy nghề, cán quản lý dạy nghề - Đào tạo nghiệp vụ sư phạm kỹ nghề để bổ sung giáo viên dạy nghề cho trung tâm chưa đủ số giáo viên hữu đảm bảo tối thiểu 01 giáo viên hữu/nghề; bồi dưỡng kỹ dạy học, kỹ nghề cho người dạy nghề: 500 người - Bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ quản lý tư vấn chọn nghề, tìm tự tạo việc làm cho lao động nông thôn: 500 lượt người - Huy động nhà khoa học, nghệ nhân, cán kỹ thuật, kỹ sư, người lao động có tay nghề cao doanh nghiệp sở sản xuất kinh doanh, trung tâm khuyến nông - lâm - ngư, nông dân sản xuất giỏi tham gia dạy nghề cho lao động nông thôn - Bổ sung 01 biên chế chuyên trách công tác dạy nghề thuộc Phòng Lao động-Thương binh Xã hội 1.7 Hoạt động hỗ trợ LĐNT học nghề LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ - Hỗ trợ dạy nghề trình độ sơ cấp dạy nghề tháng cho khoảng 36.000 lao động nơng thơn, nghề nông nghiệp: 16.000 người, nghề phi nông nghiệp là: 20.000 người - Hỗ trợ dạy nghề trình độ sơ cấp dạy nghề tháng cho khoảng 2.125 người khuyết tật 1.8 Hoạt động giám sát, đánh giá tình hình thực kế hoạch - Tổ chức kiểm tra, giám sát, đánh giá tình hình thực Kế hoạch tỉnh, huyện hàng năm, kỳ cuối kỳ - Hàng năm tổ chức hội nghị sơ kết đánh giá tình hình thực Kế hoạch, nhân rộng mơ hình hiệu địa bàn tỉnh Đào tạo, bồi dưỡng cán công chức xã Thực theo Kế hoạch 56/KH-UBND ngày 12/4/2016 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức xã tỉnh Thanh hóa giai đoạn 2016-2020 theo Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020” III Kế hoạch kinh phí: Tổng kinh phí: 149.776 triệu đồng, đó: - Hỗ trợ lao động nông thôn học nghề: 90.000 triệu đồng - Hỗ trợ người khuyết tật học nghề: 8.500 triệu đồng - Hỗ trợ đầu tư mua sắm thiết bị dạy nghề trung tâm công lập thuộc huyện nghèo 30a: 27.000 triệu đồng - Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, cán quản lý dạy nghề: 2.500 triệu đồng - Đánh giá, giám sát chương trình: 1.300 triệu đồng - Đào tạo, bồi dưỡng cán công chức xã: 20.476 triệu đồng Chia theo nguồn vốn: 149.776 triệu đồng - Ngân sách Trung ương: 136.476 triệu đồng - Ngân sách địa phương: 10.300 triệu đồng - Nguồn khác: 3.000 triệu đồng (Chi tiết Phụ lục kèm theo) LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ IV Tổ chức thực hiện: Sở Lao động - Thương binh Xã hội - Chủ trì, phối hợp với sở, ngành có liên quan, UBND cấp huyện xây dựng kế hoạch, dự toán nhu cầu kinh phí hàng năm trình UBND tỉnh; - Chủ trì, phối hợp với Sở Nội vụ, Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, Sở Tài chính, Sở Kế hoạch Đầu tư xây dựng phương án phân bổ kinh phí thực hàng năm trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; - Chủ trì, phối hợp với Sở Nội vụ, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn ngành có liên quan hướng dẫn tổ chức thực kế hoạch địa phương; - Chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính, Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn xây dựng, tổng hợp mức chi phí đào tạo cho nghề (nông nghiệp, phi nông nghiệp) danh mục nghề đào tạo cho lao động nông thôn phù hợp với quy định hành thực tế địa bàn tỉnh trình UBND cấp tỉnh phê duyệt; - Chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính, Sở Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn sở đầu tư theo sách Đề án lập kế hoạch mua sắm trang thiết bị dạy nghề, trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt; - Tổng hợp nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, người dạy nghề, cán quản lý dạy nghề cho lao động nơng thơn hàng năm trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt tổ chức thực hiện; - Phối hợp với Sở Nội vụ, đề xuất với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh bố trí đủ biên chế cho Phòng Dạy nghề thuộc Sở Lao động - Thương binh Xã hội, biên chế chuyên trách theo dõi cơng tác dạy nghề cho Phịng Lao động - Thương binh Xã hội cấp huyện; giao đủ tiêu cán quản lý, giáo viên dạy nghề cho trung tâm dạy nghề, trường trung cấp nghề công lập thuộc địa phương; Sở Nội vụ - Chủ trì, phối hợp với ngành có liên quan khảo sát nhu cầu xây dựng kế hoạch, dự tốn kinh phí hàng năm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức theo hướng dẫn Bộ Nội vụ, gửi Sở Lao động - Thương binh Xã hội để tổng hợp, trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; - Hướng dẫn Phòng Nội vụ cấp huyện xây dựng kế hoạch, dự tốn nhu cầu kinh phí thực hàng năm giai đoạn 2016-2020 đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức xã huyện; - Chủ trì xây dựng phương án phân bổ kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán công chức xã tỉnh gửi Sở Lao động - Thương binh Xã hội tổng hợp trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; - Chủ trì, phối hợp với Sở Lao động - Thương binh Xã hội đề xuất với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh bố trí biên chế chun trách theo dõi cơng tác dạy nghề cho Phòng Lao động - Thương binh LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ Xã hội cấp huyện; giao đủ tiêu cán quản lý, giáo viên dạy nghề cho trung tâm dạy nghề, trường trung cấp nghề công lập thuộc địa phương; - Chủ trì, phối hợp với ngành có liên quan tổ chức thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã; lựa chọn sở giáo dục, đào tạo có đủ điều kiện theo quy định tham gia bồi dưỡng cán bộ, công chức xã địa bàn tỉnh theo quy định; Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Xây dựng kế hoạch, dự tốn nhu cầu kinh phí thực dạy nghề nông nghiệp hàng năm theo phân công, phân cấp quản lý, gửi Sở Lao động - Thương binh Xã hội để tổng hợp, trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; - Trực tiếp đạo chịu trách nhiệm việc dạy nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn; - Cung cấp thông tin định hướng, quy hoạch sản xuất nông nghiệp cho Sở Lao động - Thương binh Xã hội xây dựng kế hoạch hàng năm; - Hướng dẫn Phòng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn (hoặc Phịng Kinh tế) cấp huyện xác định danh mục nghề đào tạo nhu cầu học nghề nông nghiệp lao động nơng thơn địa bàn; - Chủ trì, phối hợp với quan có liên quan xác định danh mục nghề đào tạo, nhu cầu học nghề kinh phí dạy nghề nơng nghiệp lao động nơng thôn địa bàn tỉnh, gửi Sở Lao động - Thương binh Xã hội để tổng hợp, trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; - Chủ trì, phối hợp với quan có liên quan xây dựng mức chi phí đào tạo cho nghề nơng nghiệp danh mục nghề đào tạo cho lao động nông thôn phù hợp với quy định hành thực tế địa bàn tỉnh, gửi Sở Lao động - Thương binh Xã hội để tổng hợp, trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh - Phối hợp với Sở Lao động - Thương binh Xã hội xây dựng phương án phân bổ kinh phí hỗ trợ dạy nghề cho lao động nơng thơn, trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; Sở Cơng Thương - Chủ trì, phối hợp với sở, ngành có liên quan Ủy ban nhân dân cấp huyện khảo sát, xác định nhu cầu lao động lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ địa bàn, tổng hợp gửi Sở Lao động - Thương binh Xã hội để xây dựng kế hoạch đào tạo nghề hàng năm; - Chủ trì, phối hợp với quan thơng tin, truyền thông để cung cấp thông tin thị trường hàng hóa; hỗ trợ việc tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp; Sở Thông tin Truyền thông LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ - Chủ trì, phối hợp với Sở Lao động - Thương binh Xã hội, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Nội vụ, Sở Công Thương, Đài Phát Truyền hình tỉnh ngành có liên quan tổ chức thực chuyên mục tuyên truyền đào tạo nghề cho lao động nông thơn; cung cấp thơng tin sở có đủ điều kiện tham gia dạy nghề cho lao động nơng thơn, nghề đào tạo, mơ hình dạy nghề gắn với việc làm hiệu địa phương để lao động nông thôn biết lựa chọn; - Chỉ đạo quan thông tin, truyền thông, đài phát cấp huyện truyền sở thực công tác thông tin, tuyên truyền thường xuyên, sâu rộng sách tình hình thực hoạt động Đề án; - Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ tuyên truyền, tư vấn đào tạo nghề cho lao động nông thôn cho cộng tác viên, cán làm công tác thông tin, truyền thông tỉnh, huyện xã; Sở Tài - Phối hợp với Sở Lao động - Thương binh Xã hội xây dựng kế hoạch, dự toán nhu cầu kinh phí thực Kế hoạch hàng năm trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; - Chủ trì, phối hợp với Sở Lao động - Thương binh Xã hội quan liên quan thẩm định phương án phân bổ dự tốn kinh phí nghiệp để thực Kế hoạch hàng năm, trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; - Phối hợp với Sở Lao động - Thương binh Xã hội, Sở Kế hoạch Đầu tư ngành liên quan thẩm định kế hoạch mua sắm trang thiết bị dạy nghề theo sách Đề án, trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; - Phối hợp với Sở Lao động - Thương binh Xã hội quan có liên quan thẩm định chi phí đào tạo nghề trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt; Sở Kế hoạch Đầu tư - Phối hợp với Sở Lao động - Thương binh Xã hội ngành có liên quan xây dựng kế hoạch, dự tốn nhu cầu kinh phí thực Kế hoạch hàng năm trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; - Chủ trì, phối hợp với Sở Lao động - Thương binh Xã hội ngành liên quan thẩm định phương án phân bổ dự tốn kinh phí đầu tư phát triển để thực Kế hoạch hàng năm, trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; Sở Giáo dục Đào tạo - Đổi chương trình nâng cao hiệu hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường trung học sở, trung học phổ thông, trung tâm giáo dục thường xuyên để học sinh có thái độ đắn giáo dục nghề nghiệp chủ động lựa chọn loại hình đào tạo nghề sau tốt nghiệp giáo dục phổ thông LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ - Chỉ đạo, hướng dẫn sở đào tạo đổi nội dung chương trình, giáo trình tham gia dạy nghề cho lao động nơng thơn; Hội Nơng dân tỉnh, Hội Phụ nữ tỉnh, Đồn Thanh niên tỉnh, Liên đoàn lao động tỉnh ngành liên quan khác: thực tuyên truyền, tư vấn học nghề, việc làm cho lao động nông thôn; tham gia dạy nghề cho lao động nông thôn hoạt động khác phù hợp với kế hoạch 10 Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố - Hàng năm tổ chức điều tra, khảo sát nhu cầu học nghề lao động nông thôn; nhu cầu sử dụng lao động qua đào tạo nghề sở sản xuất kinh doanh để xây dựng kế hoạch dạy nghề sát thực tế, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội địa phương - Bổ sung ngân sách huyện, huy động từ nguồn lực khác để dạy nghề cho lao động nông thôn - Chỉ đạo phịng chun mơn, Phịng Lao động-TBXH Phịng Nơng nghiệp PTNT phối hợp chặt chẽ việc triển khai thực công tác dạy nghề cho lao động nông thôn theo quy định Thông tư liên tịch số 30/2012/TTLT-BLĐTBXH-BNV- BNN&PTNT-BCT-BTTTT ngày 12/12/2012 - Rà soát, xây dựng bổ sung quy hoạch đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã xây dựng Kế hoạch chi tiết đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã hàng năm giai đoạn 2016 - 2020, báo cáo UBND tỉnh (qua Sở Nội vụ) 11 Cơ sở dạy nghề - Tạo điều kiện để giáo viên dạy nghề tham gia khóa đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ nghề đáp ứng yêu cầu đào tạo - Tích cực, chủ động cơng tác tuyển sinh; liên kết, phối hợp với sở sản xuất kinh doanh việc tham gia biên soạn chương trình, tổ chức đào tạo nghề, thực hành, thực tập giải việc làm cho người lao động sau đào tạo - Thực tốt việc xếp, khai thác, sử dụng bảo quản trang thiết bị dạy nghề đầu tư mua sắm, tránh lãng phí, hạn chế hiệu đầu tư./ Nơi nhận: KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH - Bộ Lao động - TBXH (để b/c); - TTr: Tỉnh ủy, HĐND tỉnh; Phạm Đăng Quyền - Chủ tịch UBND tỉnh; - Thành viên BCĐ tỉnh; LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 - UBND huyện, thị xã, thành phố; - Lưu: VT, VXhuyDN50 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ KẾ HOẠCH KINH PHÍ GIAI ĐOẠN 2016-2020 (Kèm theo Kế hoạch số 144/KH-UBND ngày 29/9/2016 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa) Đơn vị tính: triệu đồng Kinh phí giai đoạn 2016- Chia 2020 Chia Chia Ghi Kinh phí giai đoạn 2016- Chia 2020 Chia TT Nội dung Chỉ Kinh phí giai đoạn 2016- tiêu 2020 Kinh phí giai đoạn 2016- 2020 Tổng số TW ĐP Nguồn Năm Năm Năm Năm Năm khác 2016 2017 2018 2019 2020 Tổng số 149.776136.47610.300 3.00017.15033.18435.73234.89428.816 Dạy nghề cho 129.300116.00010.300 3.00016.15029.17030.46030.66022.860 I lao động nông thôn Hỗ trợ lao động nông thôn học 36.000 90.000 78.00010.000 2.00014.09017.91019.00019.00020.000 nghề Hỗ trợ người tàn tật học nghề 2.125 8.500 7.500 1.000 1.300 1.500 1.700 1.900 2.100 Hỗ trợ đầu tư 27.000 27.000 9.000 9.000 9.000 mua sắm trang thiết bị dạy nghề cho trung tâm công lập huyện nghèo 30a Đào tạo, bồi 1.000 2.500 2.500 500 500 500 500 500 dưỡng cho cán quản lý, giáo viên dạy nghề, người dạy nghề LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ Hoạt động Ban 1.300 1.000 300 260 260 260 260 260 đạo tỉnh: 1.000 4.014 5.272 4.234 5.956 kiểm tra, giám sát, đánh giá chương trình; Tuyên truyền, tư vấn học nghề, giải việc làm cho LĐNT Đào tạo, bồi II dưỡng cán 32.920 20.476 20.476 công chức xã LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 ... xã tỉnh Thanh hóa giai đoạn 2016- 2020 theo Đề án ? ?Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020” III Kế hoạch kinh phí: Tổng kinh phí: 149.776 triệu đồng, đó: - Hỗ trợ lao động. .. kiện tham gia dạy nghề cho lao động nông thôn, nghề đào tạo, mơ hình dạy nghề gắn với việc làm hiệu địa phương để lao động nông thôn biết lựa chọn; - Chỉ đạo quan thông tin, truyền thông, đài phát... hướng dẫn sở đào tạo đổi nội dung chương trình, giáo trình tham gia dạy nghề cho lao động nông thôn; Hội Nông dân tỉnh, Hội Phụ nữ tỉnh, Đoàn Thanh niên tỉnh, Liên đoàn lao động tỉnh ngành liên

Ngày đăng: 23/10/2017, 19:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan