Luan an tien si luat Tranh chap dat dai va giai quyet tranh chap dat dai

196 132 5
Luan an tien si luat Tranh chap dat dai va giai quyet tranh chap dat dai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luan an tien si luat Tranh chap dat dai va giai quyet tranh chap dat dai tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận á...

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN MẠNH HÙNG PHÂN ĐỊNH THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI HÀNH CHÍNH VÀ THẨM QUYỀN XÉT XỬ HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Lí luận và lịch sử nhà nước và pháp luật Mã số: 62.38.01.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2013 Công trình được hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. Phạm Hồng Thái Phản biện 1: GS. TS. Hoàng Kim Quế Phản biện 2: PGS. TS. Lương Thanh Cường Phản biện 3: TS. Dương Thanh Mai Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp trường họp tại Trường Đại học Luật Hà Nội vào hồi giờ ngày / /2014. Có thể tìm hiểu luận án tại: 1) Thư viện Quốc gia; 2) Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội. 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Từ ngày 01/07/1996, phương thức xét xử hành chính đã được thiết lập và vận hành song song với phương thức giải quyết khiếu nại hành chính nhằm giải quyết hữu hiệu các tranh chấp hành chính, bảo vệ triệt để quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức trước sự xâm phạm của việc thực thi quyền hành pháp. Tuy vậy, hai phương thức này lại chủ yếu được tiến hành và hoàn thiện một cách biệt lập với nhau. Đây là nguyên nhân chính làm cho việc quy định và tổ chức thực hiện pháp luật về phân định thẩm quyền giải quyết khiếu nại hành chính và thẩm quyền xét xử hành chính ở Việt Nam trong thời gian vừa qua còn nhiều hạn chế. Do phân định thẩm quyền giải quyết khiếu nại hành chính và thẩm quyền xét xử hành chính không hợp lí nên tình trạng né tránh, đùn đẩy trách nhiệm giải quyết tranh chấp hành chính; tình trạng mất cân đối về số lượng tranh chấp được giải quyết và chất lượng giải quyết chúng giữa hai phương thức này là tương đối phổ biến trong thực tế. Thực trạng này đã không đáp ứng được yêu cầu về tính thống nhất của quyền lực nhà nước có sự phân công hợp lí, phối hợp cần thiết và kiểm soát chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp trong cơ chế giải quyết tranh chấp hành chính của Nhà nước pháp quyền; không tạo ra cơ chế thuận lợi để bảo vệ kịp thời, triệt để quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức bị xâm phạm bởi việc thực thi quyền hành pháp. Tuy vậy, vẫn chưa có công trình nào ở cấp độ luận án tiến sĩ hay nghiên cứu tập trung, toàn diện, hệ thống về phân định thẩm quyền giải quyết khiếu nại hành chính và thẩm quyền xét xử hành chính ở Việt Nam. Từ những lí do trên, việc chọn và nghiên cứu đề tài "Phân định thẩm quyền giải quyết khiếu nại hành chính và thẩm quyền xét xử hành chính ở Việt Nam" là cần thiết để đáp ứng yêu cầu về lí luận và thực tiễn được đặt ra ở Việt Nam hiện nay. 2 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu của Đề tài gồm: - Những quan điểm lập pháp, nội dung và phương pháp quy định của pháp luật hiện hành có liên quan ở Việt Nam, có sự đối chiếu cần thiết với một số quốc gia khác. - Thực tiễn tổ chức thực hiện pháp luật về phân định thẩm quyền giải quyết khiếu nại hành chính và thẩm quyền xét xử hành chính trong những năm gần đây ở Việt Nam. - Tâm lí của nhân dân và các đánh giá khoa học về hiệu quả, phạm vi, cách thức xác định thẩm quyền giải quyết khiếu nại hành chính và thẩm quyền xét xử hành chính ở Việt Nam. Đề tài chủ yếu được nghiên cứu theo những phương diện: khái niệm và các hình thức khiếu kiện hành chính; khái niệm thẩm quyền giải quyết khiếu nại hành chính và thẩm quyền xét xử hành chính; khái niệm, nội dung và căn cứ phân định thẩm quyền giải quyết khiếu nại hành chính và thẩm quyền xét xử hành chính; các tranh chấp thuộc thẩm quyền giải quyết khiếu nại hành chính và 1 M U Tớnh cp thit ca ti t l ti nguyờn c bit ca quc gia, ngun lc quan trng phỏt trin t nc Khụng cú th ph nhn vai trũ quan trng ca t i vi cuc sng ca ngi, nú cú ý ngha hng u i sng kinh t, chớnh tr, xó hi v an ninh, quc phũng ca mi quc gia Tranh chp t l mt hin tng xy ph bin xó hi c bit, nc ta chuyn i sang nn kinh t th trng, t tr thnh mt loi hng húa c bit cú giỏ tr thỡ tranh chp t cú xu hng ngy cng gia tng c v s lng cng nh mc phc Tỡnh trng tranh chp t kộo di vi s lng ngi dõn khiu kin ngy cng ụng l rt ỏng c quan tõm Tranh chp t phỏt sinh nhiu nh hng tiờu cc n nhiu mt ca i sng xó hi nh: Lm ỡnh n sn xut, tn thng n cỏc mi quan h cng ng dõn c, nh hng n phong tc o c tt p ca ngi Vit Nam, gõy s mt n nh chớnh tr, trt t an ton xó hi Tranh chp t kộo di nu khụng c gii quyt dt im s d dn n im núng, b k xu li dng, lm gim nim tin ca nhõn dõn i vi Nh nc Vỡ vy, vic nghiờn cu tranh chp t v phỏp lut v gii quyt tranh chp t l cn thit giai on hin õy cng l ang c ng, Nh nc v cỏc cp, cỏc ngnh c bit quan tõm K t Hin phỏp 1980 i thỡ nc ta ch cũn li mt hỡnh thc s hu t nht - ú l s hu ton dõn v t ai, Nh nc l i din ch s hu [36] Nhỡn chung, thi gian qua cỏc quy nh ca phỏp lut v t ó tng bc i vo cuc sng, phỏt huy hiu qu iu chnh, bo v cú hiu qu ch s hu ton dõn i vi t ai, gúp phn ỏng k vo vic a cụng tỏc qun lý t vo n np, khai thỏc t ngy cng cú hiu qu v tit kim hn B lut Dõn s nm nm 1995 ó bc u thit lp c ch giỳp ngi s dng t thc hin cỏc quyn ca mỡnh Lut t nm 2003 thay th cho Lut t nm 1993 v B lut Dõn s nm 2005 thay th cho B lut Dõn s nm 1995 ó phn no gii quyt c nhng hn ch vic m bo thc hin quyn ca ngi s dng t - mt nhng quyn c bn mang tớnh c thự c iu chnh bi B lut Dõn s v Lut t ai, gúp phn n nh trt t, an ton xó hi, thỳc y quỏ trỡnh phỏt trin kinh t - xó hi, bo v quyn v li ớch hp phỏp ca ngi s dng t Mc dự vy, hin nc ta cỏc bn phỏp lut iu chnh vic tranh chp t v gii quyt tranh chp t cú nhiu nhng cha thc s ng b; nhiu quy nh khụng phự hp vi i sng xó hi, cú s mõu thun, chng chộo nhng li chm c sa i b sung v.v lm cho cụng tỏc gii quyt tranh chp t ti tũa ỏn thi gian qua gp rt nhiu khú khn v cú phn kộm hiu qu Trong nhng nm qua, nhiu nguyờn nhõn khỏc m cỏc tranh chp t nc ta ang ngy cng gia tng Mi nm, to ỏn nhõn dõn cỏc cp th lý v gii quyt hng ngn v tranh chp t Nhỡn chung, ngnh to ỏn nhõn dõn ó gii quyt thnh cụng mt s lng ln cỏc v tranh chp v t ai, cht lng xột x ngy cng cao, phn no bo v c quyn v li ớch hp phỏp ca cỏc t chc xó hi v cụng dõn Tuy nhiờn, cng phi tha nhn rng vỡ nhiu lý khỏc nhau, nhiu lỳc, nhiu ni hot ng gii quyt tranh chp t cha thc s em li hiu qu nh mong mun, ú cú c yu t khỏch quan nh: Phỏp lut cha thc s ng b; nhiu quy nh khụng phự hp vi i sng xó hi, cú s mõu thun, chng chộo nhng li chm c sa i b sung v yu t ch quan nh: i ng nhng ngi tin hnh t tng cha thc s nhn thc y v tớnh cht c thự ca cỏc v tranh chp t ai; chm khc phc cỏc tn ti, vng mc quỏ trỡnh gii quyt cỏc v tranh chp t ai; trỡnh chuyờn mụn ca mt s thm phỏn cũn hn ch, v.v Trong ú, h thng cỏc c quan nh nc thỡ to ỏn nhõn dõn l mt nhng c quan nh nc c giao thm quyn gii quyt cỏc v tranh chp t ai, cú vai trũ ngy cng quan trng, ó v ang cú nhiu úng gúp ỏng k Vỡ vy, qua nghiờn cu tranh chp t v thc tin ỏp dng cỏc quy nh ca phỏp lut v t hin hnh gii quyt cỏc tranh chp v t ti tũa ỏn nhõn dõn nhm phỏt hin nhng hn ch, thiu sút, bt cp ca h thng phỏp lut v t ú a c nhng kin ngh, cỏc gii phỏp giỳp c quan nh nc cú thm quyn cú nhng iu chnh phự hp, gúp phn tip tc hon thin cỏc bn phỏp lut v t cho phự hp vi iu kin kinh t-xó hi ca t nc iu kin hi nhp hin l vic lm mang ý ngha to ln Mt khỏc, gúp phn gii quyt nhng lý lun v thc tin hon thin phỏp lut v t v gii quyt tranh chp t cng nh nõng cao hiu qu ca cụng tỏc gii quyt tranh chp t ti tũa ỏn nc ta, cn cú nhng cụng trỡnh khoa hc nghiờn cu mt cỏch cú h thng v cỏc ny õy l vic lm cú ý ngha v mt lý lun v thc tin cp thit Hin nay, Vit Nam cha cú mt cụng trỡnh no nghiờn cu mt cỏch tng th v chuyờn sõu v tranh chp t v gii quyt tranh chp t bng tũa ỏn nc ta Xut phỏt t nhng cn c lý lun v thc tin trờn thỡ vic nghiờn cu ti Tranh chp t v gii quyt tranh chp t bng tũa ỏn nc ta l mt nhu cu cp bỏch tỡnh hỡnh hin Mc ớch v nhim v nghiờn cu ca Lun ỏn ti Tranh chp t v gii quyt tranh chp t bng tũa ỏn nc ta cú mc ớch lm sỏng t nhng lý lun v thc tin v tranh chp t v gii quyt tranh chp t bng tũa ỏn T ú xut nhng gii phỏp hon thin phỏp lut v t chc thc hin phỏp lut v gii quyt tranh chp t Vit Nam t c mc ớch núi trờn, lun ỏn cú cỏc nhim v sau õy: - Lm sỏng t nhng mang tớnh lý lun v tranh chp t v gii quyt tranh chp t bng tũa ỏn C th l, nghiờn cu lm rừ khỏi nim tranh chp t v gii quyt tranh chp t bng tũa ỏn cng nh cỏc khỏi nim khỏc cú liờn quan, t ú phõn tớch c im ca tranh chp t ai, phõn loi tranh chp t ai, nguyờn nhõn v hu qu ca tranh chp t v xỏc nh vai trũ gii quyt tranh chp t bng tũa ỏn Nghiờn cu nhng lý lun v quyn s dng t, tranh chp t v gii quyt tranh chp t bng tũa ỏn - Nghiờn cu cỏc yu t chi phi vic gii quyt tranh chp t bng tũa ỏn; cn c ỏnh giỏ hiu qu v cỏc yu t quyt nh hiu qu ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI VŨ THỊ THU HIỀN PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẬP THỂ VỀ LỢI ÍCH Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI VŨ THỊ THU HIỀN PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẬP THỂ VỀ LỢI ÍCH Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 62 38 01 07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ KIM PHỤNG TS ĐỖ NGÂN BÌNH HÀ NỘI – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các tài liệu, số liệu tham khảo, trích dẫn trình bày luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tác giả luận án Vũ Thị Thu Hiền DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN BCHCĐ Ban chấp hành công đoàn BLLĐ Bộ luật Lao động HGVLĐ Hoà giải viên lao động HĐTTLĐ Hội đồng trọng tài lao động ILO Tổ chức Lao động Quốc tế LĐ – TB XH Lao động, Thương binh Xã hội NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động Nxb Nhà xuất 10 TTLĐ Tập thể lao động 11 TCLĐ Tranh chấp lao động 12 TCLĐCN Tranh chấp lao động cá nhân 13 TCLĐTT Tranh chấp lao động tập thể 14 TLTT Thương lượng tập thể 15 TƯLĐTT Thoả ước lao động tập thể 16 TTVLĐ Trọng tài viên lao động 17 UBND Uỷ ban nhân dân MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẬP THỂ VỀ LỢI ÍCH Ở VIỆT NAM 1.1 Khái quát chung tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Tình hình nghiên cứu tác giả nước 1.1.2 Tình hình nghiên cứu tác giả nước 1.2 Đánh giá liên quan công trình công bố với đề tài luận án 17 1.2.1 Sự liên quan công trình khoa học công bố với vấn đề lý luận tranh chấp lao động tập thể lợi ích pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích 1.2.2 Sự liên quan công trình khoa học công bố với vấn đề thực trạng pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích Việt Nam 17 21 1.2.3 Sự liên quan công trình khoa học công bố với vấn đề hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích Việt Nam 1.3 Những nội dung đƣợc luận án tập trung nghiên cứu CHƢƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẬP THỂ VỀ LỢI ÍCH VÀ PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẬP THỂ VỀ LỢI ÍCH 2.1 Tranh chấp lao động tập thể lợi ích 23 26 28 28 2.1.1 Tranh chấp lao động tập thể lợi ích – tượng khách quan kinh tế thị trường 28 2.1.1 Khái niệm đặc điểm tranh chấp lao động tập thể lợi ích 30 2.2 Pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích 40 2.2.1 Mục đích điều chỉnh pháp luật việc giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích 40 2.2.2 Khái niệm pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích 44 2.2.3 Nội dung pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích 45 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẬP THỂ VỀ LỢI ÍCH Ở VIỆT NAM 3.1 Nguyên tắc giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích 3.1.1 3.1.2 Tôn trọng, bảo đảm quyền tự định bên trình giải tranh chấp 77 77 Đảm bảo thực thương lượng trực tiếp bên tranh chấp nhằm giải hài hoà lợi ích hai bên tranh chấp, ổn định sản xuất kinh doanh, bảo đảm trật tự an toàn xã hội 3.1.3 77 79 Bảo đảm thực hoà giải, trọng tài sở tôn trọng quyền lợi ích hai bên tranh chấp, tôn trọng lợi ích chung xã hội, không trái pháp luật 80 Giải tranh chấp lao động công khai, minh bạch, khách quan, kịp thời, nhanh chóng pháp luật 81 Bảo đảm tham gia đại diện bên trình giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích 82 3.2 Chủ thể có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích 83 3.1.4 3.1.5 3.2.1 Hoà giải viên lao động 83 3.2.2 Hội đồng trọng tài lao động 88 3.2.3 Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh 92 3.3 Trình tự, thủ tục giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích 94 Trình tự, thủ tục giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích doanh nghiệp đình công 94 Trình tự, thủ tục giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích doanh nghiệp không đình công 106 CHƢƠNG 4: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẬP THỂ VỀ LỢI ÍCH Ở VIỆT NAM 112 4.1 Những yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp lao động BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI VŨ THỊ THU HIỀN PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẬP THỂ VỀ LỢI ÍCH Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 62 38 01 07 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NÔI - 2016 Công trình hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Kim Phụng TS Đỗ Ngân Bình Phản biện 1: PGS.TS Phạm Hữu Nghị Phản biện 2: PGS.TS Lê Thị Hoài Thu Phản biện 3: PGS.TS Đinh Dũng Sỹ Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp trường, họp Trường Đại học Luật Hà Nội, vào hồi… ….ngày …….tháng …… năm 201 … Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc Gia; Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với phát triển kinh tế thị trường Việt Nam, TCLĐ, đặc biệt TCLĐTT lợi ích có chiều hướng gia tăng số lượng phức tạp tính chất Bên cạnh tác động có tính tích cực, TCLĐTT, đặc biệt TCLĐTT lợi ích có ảnh hưởng xấu đến mối quan hệ lao động hai bên, tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp ổn định kinh tế - xã hội Theo quy định Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLLĐ năm 2006, TTLĐ có quyền đình công sau vụ TCLĐTT lợi ích qua thủ tục hoà giải HGVLĐ, HĐTTLĐ không thành HĐTTLĐ không tiến hành hoà giải TCLĐTT lợi ích thời hạn luật định Tuy nhiên, qua nghiên cứu thực tế TCLĐTT lợi ích nguyên nhân phần lớn đình công xảy từ năm 2006 đến hết tháng năm 2013, thấy có tranh chấp với NSDLĐ giải pháp mà TTLĐ lựa chọn (thay cuối quy định pháp luật) đình công Đây nguyên nhân dẫn đến tình trạng hầu hết đình công xảy thời gian qua không hợp pháp Nguyên nhân tình trạng có nhiều, bên cạnh nguyên nhân thuộc bên tranh chấp chế quản lý Nhà nước, nguyên nhân quan trọng dẫn đến việc TTLĐ sử dụng đình công vũ khí có TCLĐTT lợi ích thời gian qua quy định pháp luật giải TCLĐTT lợi ích nhiều bất cập Nhằm khắc phục vướng mắc, bất cập pháp luật giải TCLĐ nói chung, pháp luật giải TCLĐTT lợi ích nói riêng, BLLĐ năm 2012 văn hướng dẫn thi hành TCLĐ có nhiều sửa đổi, bổ sung Bên cạnh quy định tiến liên quan đến chủ thể hoà giải TCLĐ sở, pháp luật hành giải TCLĐ nói chung, TCLĐTT lợi ích nói riêng nhiều điểm chưa hoàn thiện, chưa bám sát thể chế hoá đầy đủ quan điểm Đảng xây dựng Nhà nước pháp quyền, cải cách tư pháp tinh thần hội nhập, chưa kế thừa đầy đủ quy định giải TCLĐ Việt Nam chưa vận dụng kinh nghiệm có tính phổ biến giải TCLĐ nước giới phù hợp với điều kiện nước ta Những vướng mắc, bất cập pháp luật hành ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu hoạt động giải TCLĐTT lợi ích thực tế, làm suy giảm vị trí, vai trò hệ thống chủ thể giải TCLĐ Nhà nước mà vô hình chung tạo cho bên tranh chấp tâm lý/thói quen dễ dàng phá vỡ kết hai bên thoả thuận Từ lý trên, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài: “Pháp luật giải TCLĐTT lợi ích Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận án tiến sĩ Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận án nghiên cứu vấn đề lý luận giải TCLĐTT lợi ích thực trạng pháp luật lao động Việt Nam giải TCLĐTT lợi ích để sở đưa đóng góp nhằm hoàn thiện hệ thống lý luận giải TCLĐTT lợi ích; hoàn thiện hệ thống quy định giải TCLĐTT lợi ích Việt Nam hai phương diện điều chỉnh pháp luật áp dụng pháp luật Để đạt mục đích nêu trên, luận án tập trung vào giải nhiệm vụ sau: Thứ nhất, tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Cụ thể, tiến hành hồi cứu, thu thập tài liệu, công trình khoa học liên quan đến đề tài luận án, tìm hiểu, nhận xét, đánh giá nêu quan điểm vấn đề công trình khoa học trước nghiên cứu Từ đó, khái quát nội dung chưa công trình nghiên cứu đề cập tới để định hướng vấn đề, nội dung giải luận án Thứ hai, nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận TCLĐTT lợi ích pháp luật giải TCLĐTT lợi ích khái niệm, đặc điểm TCLĐTT lợi ích; khái niệm pháp luật giải TCLĐTT lợi ích, mục đích, nội dung điều chỉnh pháp luật giải TCLĐTT lợi ích Những vấn đề lý luận khái quát từ nghiên cứu quy định pháp luật lao động quốc tế pháp luật lao động quốc gia Thứ ba, phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật thực tiễn áp dụng quy định pháp luật giải TCLĐTT lợi ích Việt BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HOÀNG MINH HIẾU BẢO ĐẢM TÍNH ĐẠI DIỆN CỦA QUỐC HỘI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Lý luận lịch sử Nhà nước pháp luật Mã số: 62.38.01.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, 2014 Công trình hoàn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Thái Vĩnh Thắng Phản biện 1: PGS.TS Đinh Xuân Thảo Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thị Việt Hương Phản biện 3: TS Hoàng Thị Ngân Luận án bảo vệ trước hội đồng đánh giá cấp trường họp Trường Đại học Luật Hà Nội vào hồi … ngày … / …/ 2014 Có thể tìm hiểu luận án tại: 1) Thư viện Quốc gia; 2) Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội; LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thách thức hoạt động Quốc hội việc bảo đảm nâng cao tính đại diện Quốc hội Khi nhận định thách thức Quốc hội thời kỳ đổi mới, cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt thách thức Quốc hội liên quan đến khả đại diện cho nhân dân đại biểu Quốc hội chồng chéo mối quan hệ đại diện Nhận định nhận đồng tình nhiều nhà nghiên cứu khác Bên cạnh đó, Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ XI, Đảng ta nhận định cần tiếp tục đổi tổ chức hoạt động Quốc hội, bảo đảm cho Quốc hội thực quan đại biểu cao nhân dân, có chế để đại biểu Quốc hội gắn bó chặt chẽ có trách nhiệm với cử tri Trên thực tế, xung quanh việc đảm bảo tính đại diện Quốc hội có nhiều vấn đề tồn Đó vấn đề cấu thành phần đại biểu, mối quan hệ đại biểu Quốc hội cử tri, việc đại diện cho lợi ích địa phương lợi ích quốc gia v.v Hơn nữa, việc tăng cường tính đại diện Quốc hội đồng nghĩa với việc mở rộng dân chủ, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động Quốc hội Trong đó, vấn đề tính đại diện Quốc hội nước ta lại nội dung tập trung nghiên cứu đổi thời gian vừa qua Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu đề tài: “Bảo đảm tính đại diện Quốc hội đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay” yêu cầu cấp thiết 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục đích Luận án làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn việc bảo đảm tính đại diện Quốc hội Trên sở đó, Luận án đưa kiến nghị nhằm tăng cường việc bảo đảm tính đại diện Quốc hội đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta Do vậy, nhiệm vụ luận án bao gồm: - Làm rõ sở lí luận tính đại diện Quốc hội, yếu tố bảo đảm tính đại diện Quốc hội đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa - Phân tích, đánh giá thực trạng việc bảo đảm tính đại diện Quốc hội nước ta thời gian vừa qua - Đề xuất giải pháp nhằm bảo đảm tăng cường tính đại diện Quốc hội Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Luận án chủ yếu tập trung làm rõ sở lý luận thực tiễn bảo đảm tính đại diện Quốc hội nước ta, đặc biệt công xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân khởi xướng từ năm 1994 đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Việc giải nhiệm vụ Luận án thực sở tảng phương pháp luận vật biện chứng triết học Mác – Lênin với phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp phân tích theo hệ thống, phương pháp kết hợp lý luận với thực tiễn, phương pháp lịch sử… Để lập luận Luận án bảo đảm tính khoa học, tác giả sử dụng phương pháp điều tra xã hội học Những đóng góp ý nghĩa luận án Luận án chuyên khảo khoa học Việt Nam làm rõ khái niệm tính đại diện Quốc hội yêu cầu bảo đảm tính đại diện Quốc hội đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luận án cho việc bảo đảm tính đại diện Quốc hội đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đặt yêu cầu gồm: nâng cao nhận thức việc bảo đảm tính đại diện Quốc hội; xem xét cách toàn diện tính đại diện Quốc hội; bảo đảm chủ quyền nhân dân; bảo đảm thực uỷ quyền tự tăng cường hoạt động giáo dục ý thức cử tri Để tăng cường việc bảo đảm tính đại diện Quốc hội, Luận án đề xuất ba nhóm giải pháp gồm: hoàn thiện chế độ bầu cử, nâng cao vị đại biểu Quốc hội hoàn thiện quy trình, thủ tục làm việc Quốc BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HIỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ TRONG KHUÔN KHỔ WTO VÀ SỰ THAM GIA CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ VIỆT NAM – NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HIỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ TRONG KHUÔN KHỔ WTO VÀ SỰ THAM GIA CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ VIỆT NAM – NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chuyên ngành: Luật quốc tế Mã số: 62 38 01 08 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG PHƯỚC HIỆP HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập cá nhân Nội dung số liệu trình bày luận án hoàn toàn trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố công trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN NCS Nguyễn Thị Thu Hiền DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AB Appellate Body - Cơ quan Phúc thẩm ACWL Advisory Centre on WTO Law – Trung tâm tư vấn pháp luật WTO ADA Anti-Dumping Agreement - Hiệp định chống bán phá giá ADC Anti-Dumping Code - Bộ luật chống bán phá giá BPG Bán phá giá DSB Dispute Settlement Body - Cơ quan giải tranh chấp DSM Dispute Settlement Mechanism – Cơ chế giải tranh chấp DSU Understanding on rules and procedures governing the settlement of disputes - Thoả thuận quy tắc thủ tục điều chỉnh việc giải tranh chấp EC European Communities – Cộng đồng Châu Âu EU European Union – Liên minh Châu Âu GATT General Agreement on Trade and Tariffs - Hiệp định chung thương mại thuế quan GATT 1947 Hiệp định chung thương mại thuế quan năm 1947 GATT 1994 Hiệp định chung thương mại thuế quan năm 1994 Nxb Nhà xuất USDOC United States Department of Commerce – Bộ thương mại Hoa Kỳ VCCI Vietnam Chamber of Commerce and Industry - Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam WTO World Trade Organization - Tổ chức Thương mại giới MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở CÁC NƯỚC VÀ Ở VIỆT NAM LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 14 1.3 Các vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu phương pháp xử lý 21 vấn đề KẾT LUẬN CHƯƠNG 25 CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN ĐỐI VỚI 26 TRANH CHẤP VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ VÀ PHÁP LUẬT QUỐC TẾ ÁP DỤNG TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ TẠI WTO 2.1 Lịch sử hình thành, phát triển việc áp dụng pháp luật 26 quốc tế giải tranh chấp chống bán phá giá WTO 2.1.1 Giai đoạn trước năm 1947 26 2.1.2 Giai đoạn từ năm 1947 năm 1995 27 2.1.3 Giai đoạn từ năm 1995 29 2.2 Quan niệm hành WTO chống bán phá giá, tranh 31 chấp chống bán phá giá pháp luật quốc tế áp dụng giải tranh chấp chống bán phá giá 2.2.1 Quan niệm hành WTO chống bán phá giá tranh chấp chống bán phá giá 31 2.2.2 Quan niệm hành WTO pháp luật quốc tế áp 42 dụng giải tranh chấp chống bán phá giá 2.3 Nội dung vấn đề chung pháp luật quốc tế áp 44 dụng giải tranh chấp chống bán phá giá WTO 2.3.1 DSM WTO – Nền tảng pháp luật áp dụng giải 44 tranh chấp chống bán phá giá WTO 2.3.2 Qui định đặc biệt khác biệt DSM WTO dành 59 cho nước phát triển 2.3.3 Quan hệ tương tác giải tranh chấp chống bán 62 phá giá theo pháp luật WTO giải tranh chấp bán phá giá theo pháp luật quốc gia thành viên 2.4 Nội dung vấn đề cụ thể pháp luật quốc tế áp dụng 64 giải tranh chấp chống bán phá giá WTO 2.4.1 Phạm vi vấn đề tranh chấp chống bán phá giá 64 giải DSB 2.4.2 Nội dung số vấn đề cụ thể khác pháp luật quốc tế 76 áp dụng giải tranh chấp chống bán phá giá WTO KẾT LUẬN CHƯƠNG 78 CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH 80 CHẤP TẠI WTO VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ VÀ SỰ THAM GIA CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ VIỆT NAM 3.1 Thực tiễn giải tranh chấp WTO chống bán phá 80 giá 3.1.1 Sơ lược thực trạng giải tranh chấp WTO chống 80 bán phá giá 3.1.2 Thực tiễn giải tranh chấp chống bán phá giá theo 86 giai đoạn qui trình tố tụng DSM 3.2 Thực tiễn tham gia số nước phát triển vào việc 95 giải tranh chấp WTO chống bán phá giá học kinh nghiệm cần ý 3.2.1 Thực tiễn tham gia Ấn Độ vào việc giải tranh 96 chấp WTO chống ... khái niệm tranh chấp đất đai giải tranh chấp đất đai tòa án khái niệm khác có liên quan, để từ phân tích đặc điểm tranh chấp đất đai, phân loại tranh chấp đất đai, nguyên nhân hậu tranh chấp đất... nhân phát sinh tranh chấp gay gắt Trong bối cảnh tranh chấp đất đai ngày phức tạp, khó xử lý, tồn đọng, kéo dài, việc giải tranh chấp nhiều bất cập thiếu thống tranh chấp đất đai giải tranh chấp... đề tranh chấp đất đai, nêu chế giải tranh chấp đất đai Singapore, nhiệm vụ mục tiêu việc giải tranh chấp đất đai, quy trình thu hồi đất, quy trình khiếu nại, quan giải tranh chấp đất đai Singapore

Ngày đăng: 23/10/2017, 14:06

Mục lục

  • 4. Những điểm mới của luận án

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan