Thiết kế mạch nạp ắc qui tự động

71 3.9K 70
Thiết kế mạch nạp ắc qui tự động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ắc qui là nguồn hòa hoạt động trên cơ sở hai điện cực có điện thế khác nhau, nó cung cấp dòng điện một chiều cho các thiết bị điện dùng trong công nghiệp cũng như trong dân dụng .

Với nhiệm vụ thiết kế mạch nạp ắc qui tự động Chơng i: giới thiệu chung ắc qui phơng pháp nạp ắc qui I.1: ứng dụng ác qui: I.2 Cấu tạo ắc qui I.3: Quá trình biến đổi lợng ắc qui I.4 Đặc tính phóng nạp ắc qui I.5.Các phơng pháp nạp ắc qui tự động Chơng II: phơng án lựa chọn mạch lực II.1: mạch chỉnh lu điều khiển đối xứng cầu 3pha I.2: mạch chỉnh lu điều khiển hình tia 3pha II.3: Chỉnh lu cầu pha bán điều khiển II.5: mạch chỉnh lu bán điều khiển cầu 1pha Chơng iii: tính toán thiết kế mạch lực III.1: Sơ đồ mạch lực: III.2: Tính chọn phần tử sơ đồ mạch lực III.3: Tính toán máy biến áp lực Chơng 4:Thiết kế tính toán mạch điều khiển IV.1 Mục đích yêu cầu: IV.2 Sơ đồ cấu trúc mạch điều khiển IV.3 Nguyên tắc điều khiển IV.4 Các khối mạch điều khiển IV.4 1: Khối tạo điện áp đồng pha IV.4.2: Khối tạo xung đồng IV.4.3 Khối tạo điện áp ca IV.4.4 Khối so sánh điện áp ca với điện áp điều khiển IV.4.5 Khối phản hồi dòng điện IV.4.6 Khối phản hồi điện áp IV.4.7 Khối chuyển mạch nạp IV.4.8 Khối cắt nguồn cấp điện áp vợt 324 V IV.4.9 Khối tạo xung chùm IV.4.10 Khối khuyếch đại xung biến áp xung IV.5 Mạch điều khiển IV.5.1: Sơ đồ: IV.5.2: Dạng điện áp: IV.5.3: Nguyên lý hoạt động sơ đồ: IV.6 Khối nguồn nuôi mạch điều khiển mô máy tính Sử dụng phần mềm ELECTRONIC WORKBENCH MULTISIM V8 TRIAL mô hoạt động sơ đồ: ` Chơng i: giới thiệu chung ắc qui phơng pháp nạp ắc qui I.1: ứng dụng ác qui: ắc qui nguồn điện đợc trữ lợng điện dới dạng hoá, cung cấp điện cho thiết bị điện phục vụ công nghiệp nh đời sống hàng ngày: nh cung cấp điện cho động điện, bóng đèn, nguồn nuôi cho thiết bị điện tử Cấu tạo ắc qui ắc qui nguồn điện hoá, sức điện động ắc quy phụ thuộc vào vật liệu cấu tạo cực chất điện phân, với ắc qui chì axit sức điện động danh định ắc qui đơn 2,1vôn Muốn tăng khả dự trữ lợng ắc qui ngời ta tăng số lợng cặp cực dơng âm ắc qui đơn Để tăng giá trị sức điện động nguồn ngời ta ghép nối nhiều ắc qui đơn thành mộ bình ắc qui - + Hình 1.1: Cấu tạo ắc qui I.2 Cấu tạo ắc qui: Cấu trúc ắc qui đơn giản gồm có phân khối cực dơng, phân khối cực âm, ngăn Phân khối cực cực tên ghép lại với Cấu tạo cực ắc qui gồm có phần khung xơng chất tác dụng trát lên Khung xơng cực âm cực dơng có cấu tạo giống nhau, chúng đợc đúc từ chì chúng đợc đúc từ chì có pha thêm ữ % ăngtimoan ( Sb ) tạo hình mắt lới Hình 1.2: Cấu tạo cự ắc qui Vấu cực Chất tác dụng Cốt cực Phụ gia Sb thêm vào chì làm tăng độ dẫn điện cải thiện tính đúc Trong thành phần chất tác dụng có thêm khoảng % chất nở ( muối hu ) để tăng độ xốp, độ bền lớp chất tác dụng Nhờ tăng độ xốp mà cải thiện đợc độ thấm sâu chất dung dịch điện phân vào lòng cực, đồng thời diện tích thực tế tham gia phản ứng hoá học cực đợc tăng thêm Phần đầu cực có vấu, cực dơng ắc qui đơn đợc hàn với tạo thành khối cực dơng, cực âm đợc hàn với thành khối cực âm Số lợng cực ắc qui thờng từ đến tấm, bề dầy cực dơng ắc qui thờng từ 1,3 đến 1,5 mm , bề dày cực âm thờng mỏng 0,2 đến 0,3 mm Số cực âm ắc qui thờng nhiều số cực dơng nhằm tận dụng triệt để diện tích tham gia phản ứng cực Tấm ngăn đợc bố trí cực âm dơng có tác dụng ngăn cách tránh va đập cực Tấm ngăn đợc làm vật liệu poly-vinyl-clo bề dầy 0,8 đến 1,2 mm có dạng lợn sóng, bề mặt ngăn có lỗ cho phép dung dịch điện phân thông qua I.3: Quá trình biến đổi lợng ắc qui ắc qui nguồn lợng có tính chất thuận nghịch : tích trữ lợng dới dạng hoá giải phóng lợng dới dạng điện Quá trình ắc qui cấp điện cho mạch đợc gọi trình phóng điện, trình ắc qui dự trữ lợng đợc gọi trình nạp điện Phản ứng hoá học biểu diễn trình chuyển hoá lợng Thông thờng có loại acquy đợc sử dụng phổ biến thực tế acquy axit acquy kiềm có cực đợc làm kim loại hợp kim sau: Anốt Catốt S.đ.đ{V} Axít Chì Pb Pb,PbO2 2,0 Niken-sắt Fe C,NiOOH 1,36 Kiềm Bạc- Kẽm Zn Ag,Ag2O2 1,6 Niken-Cađimi Cd C,NiOOH 1,3 I.3.1:Quá trình biến đổi lợng ắc qui axit: Trong ắc qui axit có cực dơng đôixit chì ( PbO2 ), âm chì ( Pb ), dung dich điện phân axit sunfuaric ( H2SO4 ) nồng độ d = 1,1 ữ 1,3 % (- ) Pb  H2SO4 d = 1,1 ữ 1,3 PbO2 (+ ) Phơng trình hoá học biểu diễn trình phóng nạp ắc qui axit : PbO2 + 2H2SO4 + Pb Phãng N¹p 2PbSO4 + 2H2O ThÕ ®iƯn ®éng e = 2,1 V I.3.2: Quá trình biến đổi lợng ắc qui kiềm: Trong ắc qui kiềm có cực dơng Ni(OH)3 , cực âm Fe, dung dịch điện phân là: KOH nồng độ d = 20 % ( - ) Fe  KOH d = 20%  Ni(OH)3 ( + ) Phơng trình hoá học biểu diễn trình phóng nạp ắc qui kiềm : Fe + 2Ni(OH)3 Phóng Nạp Fe(OH)3 + 2Ni(OH)2 Thế điện động e = 1,4 V Nhận xét: Trong trình phóng nạp nồng độ dung dịch điện phân thay đổi Khi ắc qui phóng điện nồng độ dung dịch điện phân giảm dần Khi ắc qui nạp điện nồng độ dung dịch điện phân tăng dần Do ta vào nồng độ dung dịch điện phân để đánh giá trạng thái tích điện ắc qui I.3.3:Các thông số ắc qui: - Sức điện động ắc qui kiềm ắc qui axit phụ thuộc vào nồng độ dung dịch điện phân Ngời ta thêng sư dơng c«ng thøc kinh nghiƯm Eo = 0,85 + γ ( V ) Trong ®ã: Eo - søc ®iƯn ®éng tÜnh cđa ¾c qui ( V ) γ - Nồng độ dung dịch điện phân 15 C ( g/cm3 ) +Trong trình phóng điện sức điện động Ep ắc qui đợc tính theo công thøc: Ep = Up + Ip Trong ®ã : Ep - Sức điện động ắc qui phóng điện ( V ) Ip - Dòng điện phóng ( A ) Up - Điện áp đo cực ắc qui phóng điện (V) raq - Điện trở ắc qui phóng điện ( ) +Trong trình nạp điện sức điện động En ắc qui đợc tính theo công thức: En = Un - In.raq Trong ®ã : En - Søc điện động ắc qui nạp điện ( V ) In - Dòng điện nạp ( A ) Un - Điện áp đo cực ắc qui nạp điện ( V ) raq - Điện trở ắc qui nạp điện ( ) - Dung lợng phóng ắc qui đại lợng đánh giá khả cung cấp lợng điện ắc qui cho phụ tải, đợc tính theo công thøc : Cp = Ip.tp Trong ®ã : Cp - Dung dịch thu đợc trình phóng ( Ah ) Ip - Dòng điện phóng ổn định thời gian phãng ®iƯn (A) - Thêi gian phãng điện ( h ) - Dung lợng nạp ắc qui đại lợng đánh giá khả tích trữ lợng ắc qui đợc tính theo công thøc : Cn = In.tn Trong ®ã : Cn - dung dịch thu đợc trình nạp ( Ah ) In - dòng điện nạp ổn định thời gian n¹p tn ( A ) tn - thêi gian nạp điện ( h ) -Nội trở Ro, đơn vị Ôm ( ) Nội trở điện trở cđa acquy Néi trë cđa acquy phơ thc vµo tû trọng, cực lớn hay nhỏ, tính chất cách điện, khoảng cách hai cực v.v Dung lợng lớn, nội trở nhỏ Nhiệt độ, tỷ trọng tăng nội trở nhỏ nên nạp điện nội trở giảm theo tỷ trọng nhiệt độ tăng Khi phóng điện nội trở tăng tỷ trọng nhiệt độ giảm Mỗi ngăn acquy kiềm có Ro=0,05-1 Mỗi ngăn acquy axít có Ro=0,001-0,0015 nạp đầy Ro=0,02 phóng điện đến điện áp ngừng phóng điện acquy Dới néi trë cđa mét sè b×nh acquy axÝt cã dung lợng khác nhau: Dung lợng(Ah) Nội trở Ro () 1-2 0,01-0,04 10 0,005-0,01 50 0,025-0,008 100 0,001-0,0065 1000 0,0002-0,0007 5000 0,00006-0,00002 10000 0,000035-0,0008 15000 0,000001-0,00003 - HiƯu st :Acquy kh«ng thể phóng toàn điện đà hấp thụ đợc có tổn thất dới đây: +Do tác dụng điện phân thời kỳ cuối nạp điện, nớc biến thành ôxy hiđrô sủi bọt, tổn hao phần điện +Tổn hao phần điện dò điện phóng điện nội +Khi nạp điện acquy có nội trở nên tiêu hao hết phần lợng Hiệu suất acquy tỷ số toàn điện phóng toàn điện nạp Có loại hiệu suất; +Hiệu st dung lỵng( hiƯu st Ampe-giê) η Ah = I pt p I ntn 100% = Cp Cn 100% acquy axit cã η =75-80% acquy kiÒm cã η =50-60% + Hiệu suất điện năng(hiệu suất oát) w = I p t pU ptb I n t nU ntb 100% = η Ah U ptb U ntb 100% Trong ®ã : I p - dòng điện phóng t p - thời gian phóng U ptb - điện áp phóng trung bình In - dòng điện nạp t n - thời gian nạp U ntb - điện áp nạp trung bình I.4 Đặc tính phóng nạp ắc qui: I.4.1 Đặc tÝnh phãng cđa ¾c qui I (A) E U (V) 10 Kho¶ng nghØ 2,11 1,95 E U 1,75 P Vïng phãng ®iƯn cho phÐp CP = I P.tP 12 t 20 Hình 1.3: Đặc tính phóng ắc qui - Đặc tính phóng ắc qui đồ thị biểu diễn quan hệ phụ thuộc sức điện động, điện áp ắc qui nồng độ dung dịch điện phân theo thời gian phóng dòng điện phóng không thay đổi - Từ đặc tính phóng ắc qui nh hình vẽ ta cã nhËn xÐt sau: +Trong kho¶ng thêi gian phãng tõ = ®Õn = tgh, søc ®iƯn ®éng, điện áp, nồng độ dung dịch điện phân giảm dần, nhiên khoảng thời gian độ dốc đồ thị không lớn, ta gọi giai đoạn phóng ổn định hay thời gian phóng điện cho phép tơng ứng với chế độ phóng điện ắc qui ( dòng điện phóng ) ắc qui - Tõ thêi ®iĨm tgh trë ®i ®é dèc cđa ®å thÞ thay ®ỉi ®ét ngét NÕu ta tiÕp tơc cho ắc qui phóng điện sau tgh sức điện động, điện áp ắc qui giảm nhanh Mặt khác tinh thể sun phát chì (PbSO4) tạo thành phản ứng có dạng thô rắn khó hoà tan ( biến đổi hoá học) trình nạp điện trở lại cho ắc qui sau Thời điểm tgh gọi giới hạn phóng điện cho phép ắc qui, giá trị Ep, Up, tgh đợc gọi giá trị giới hạn phóng điện ắc qui ắc qui không đợc phóng điện dung lợng khoảng 80% - Sau đà ngắt mạch phóng khoảng thời gian nào, giá trị sức điện động, điện áp ắc qui, nồng độ dung dịch điện phân lại tăng lên, ta gọi thời gian hồi phục hay khoảng nghỉ ắc qui Thời gian hồi phục phụ thuộc vào chế độ phóng điện ắc qui (dòng điện phóng thời gian phóng ) I.4.2 Đặc tính nạp ắc qui: Đặc tính nạp ắc qui đồ thị biểu diễn quan hệ phụ thuộc sức điện động, điện áp nồng độ dung dịch điện phân theo thời gian nạp trị số dòng điện nạp không thay đổi I (A) U,E (V) Bắt đầu sôi 2,4V 2,7V 2,4V Un Khoảng nghỉ Eaq 2,1V Eo 1,95V Vïng n¹p no Vïng n¹p chÝnh 10 Cn = In.tn (2÷3) h 10 ts 20 Hình 1.4: Đặc tính nạp ắc qui 10 t Tính BAX Theo phần tính toán mạch lực ta chọn van Tiristor loại T80F10BEM Van có thông số: Ug = V Ig = 0,15A Giá trị giá trị dòng áp thứ cấp máy biến áp Chọn vật liệu sắt từ HM, lõi sắt từ có dạng hình xuyến làm phần tử đặt tính từ hoá B = 0,3 Tesla, ∆H = 30 A/m, kh«ng cã khe hë + Chän tû sè cđa m¸y biÕn ¸p: m = + Điện áp cuộn thứ cấp BAX U2 = Uđk = 2V + Điện áp đặt lên cuộn sơ cấp BAX : U1 = m.U2 = 3.2 = 6V + Dòng điện thứ cấp BAX: I2 = Iđk = 0,15 A + Dòng điện sơ cấp BAX: I1 = I 0,15 = = 0,05 A m + §é từ thẩm lõi sắt từ B àtb = ∆H = 0,3 1,25.10 −6.30 = 8.103 ThÓ tÝch lõi sắt từ: V = àtb à0 t x S.U I B Trong : - àtb : độ từ thẩm trung bình lõi sắt - à0 : độ từ thẩm không khí - tx : chiều dài xung truyền qua BAX có giá trị từ 10 ữ 600 às, chọn tx = 4tcm =80 às - Sx : độ sụt biên độ xung lấy Sx = 0,15 - U1 : điện áp sơ cấp - I1 : dòng điện sơ cấp Thay số vào ta đợc : V = 8.10 3.1,25.10 6.80.10 −6.0,15.6.0,15 = 1,2.10 −6 m = 1,2cm (0,3) - Chän m¹ch tõ OA_22/30.5 cã thĨ tÝch V =Q.l = 0,2.8,2 =1,64 cm3 víi thĨ tÝch ®ã ta có kích thớc mạch từ: a = mm b = mm d = 22 mm D = 30 mm Q = 0,2 cm2 = 20 mm2 QCS=3,82cm2 Chiều dài trung bình mạch từ :l = 8,2 cm b a d D Số vòng quấn dây sơ cấp BAX: - Theo luật cảm ứng điện từ : w1 = U t x ∆ Q.k B ⇒W1 = (với k = 0,76 hệ số chất đầy) 6.80.10 105 vòng 20.10 6.0,3.0,76 - Số vòng dây thø cÊp : W2 = w1 m = 105 =35 vòng - Tiết diện dây quấn thứ cấp I S1 = J1 - Chọn mật độ dòng điện J1 = A/mm2 ⇒ S1 = 0,05 = 8,3.10 mm Đờng kính dây quấn sơ cấp : d1 = 4S1 π = 0,103mm Chän d©y dÉn có tiết diện tròn ( Bảng II.3 - ĐTCS Ngun BÝnh) TiÕt diƯn S1 =0,00785(mm ), ®êng kÝnh d1 = 0,1(mm), träng lỵng 0,0698gam/m, trë st 2,291 ohm/m TiÕt diƯn d©y qn thø cÊp: I 0,15 S2 = J = = 0,0375 mm2 Chän mËt độ dđ J2 = A/mm2 - Đờng kính dây quÊn thø cÊp: d2 = 4S π = 4.0,0375 3,14 = 0,218 mm Chän d©y dÉn cã tiÕt diƯn tròn ( Bảng II.3 - ĐTCS Nguyễn Bính) Tiết diƯn S2 =0,04155(mm ), ®êng kÝnh d2 =0,23(mm), träng lỵng 0,369gam/m, trë st 0,433 ohm/m - KiĨm tra hƯ số lấp đầy: S1W1 + S 2W2 d12W1 + d W2 kl® = = = d (π ) d2 2 0,103 105 + 0,218 35 = 5,7.10 −3 22 kl® =0,0057 < 1:nh vËy cửa sổ đủ diện tích cần thiết Tính toán khâu KĐ cuối T2, T3, T4, T5: chọn transistor công suất loại 2SC911 làm việc chế độ xung có thông số: + Transistor loại npn, vật liệu bán dẫn Si + Điện áp collector bazơ hở mạch Emito : UCB0 = 40 V + Điện áp Emito Bazơ hở mạch Colecto : UEB0 = V + Dòng điện lớn Colecto chịu đựng đợc : ICmax = 500 mA + Công suất tiêu tán Colecto : PC = 1,7 W + NhiƯt ®é lín nhÊt mặt tiếp giáp T1 =1750 C + Hệ số khuyếch đại = 50 + Dòng điện làm việc colecto IC=I1=50 mA +Dòng điện làm việc Bazo IB = I C3 50 = = 1(mA ) β 50 Ta thấy loại thyristor đà chọn có điện áp điều khiển Uđk=2V; dòng điều khiển Iđk= 0.15A, dòng colecto-bazơ tranzito TR3 bé, trờng hợp không cần thiết có TR2 mà đủ công suất điều khiển Tr3 Ngời ta thờng chọn bóng T3, T5 có công suất lớn thoả mÃn với công suất xung ra, bóng T2, T4 làm nhiệm vụ khuyếch đại dòng Điện trở R31, R34 đợc chọn để thoả mÃn điều kiện bóng trạng thái b·o hoµ më: R31 = R34 = UV K I B Trong UV: điện áp đầu IC7400 K: thờng chọn khoảng 1,1ữ1,2 R31 = R34 = 12 = 10000Ω 1,2.10 −3 Chän R31, R34 =10kΩ Chän nguån cÊp cho biÕn ¸p xung E= 12V Với nguồn E=12(V) ta phải mắc thêm điện trë R32, R35 nèi tiÕp víi c¸c cùc emito cđa Tranzisto R= E − U 12 − = = 120() I1 0.05 Tất điôt mạch điều khiển dùng loại 1N4009 có tham số: - Dòng điện định mức : Iđm = 10 (mA) - Điện áp ngợc lớn : Ung = 25 (V) - Điện áp Diot mở thông : Um =1(V) IV.5 Mạch điều khiển Từ yêu cầu công nghệ xây dựng đợc mạch điều khiển có sơ đồ sau: +E IV.5.1: Sơ đồ: D1 R3 +E D2 R2 R4 (0) R33 C1 OA3 R7 R6 R0 R34 (3) R8 (2) -E +E R0 D5 OA2 D6 D12 (12) & (1) D4 OA1 D11 D10 DZ1 R5 D3 R0 (10) R1 D13 (11) R9 D14 & D15 (13) R35 DZ2 R36 R31 (4) R11 R14 R13 +E R17 (5) OA5 R12 ~ D9 OA6 R15 (6) A1 R10 R16 OA7 Rf +E (7) R20 R18 D7 R19 R22 R21 R23 (8) R24 +E OA9 UphU R28 +E R26 A2 R25 OA8 +E R27 R32 (9) K D8 OA4 C2 R30 R29 IV.5.2: Dạng điện áp: U0 u0 U1 t t U2 udk t U3 t U10 t U11 t U4’ t U4 t U12 U13 t t IV.5.3: Nguyên lý hoạt động sơ đồ: Tín hiệu xoay chiều đợc chỉnh lu 2diôt D2, D3, đợc so sánh với điện áp U0 để tạo tÝn hiƯu ®ång bé U1 trïng víi thêi ®iĨm ®iƯn ¸p líi ®i qua ®iĨm TÝn hiƯu ®ång bé mở khoá bóng tranzito khoảng xung dơng tín hiệu đồng , tụ C1 đợc nạp điện khoảng xung âm tín hiệu đồng theo công thức UC = E.t/R6C1 đầu khuyếch đại thuật toán OA2 có tín hiệu ca Sau tín hiệu đợc so sánh với tín hiệu điều khiển nhờ so sánh khuyếch đại thuật toán OA3 Bộ OA4 đa hài dao động xung có tần số cao U với mục đích giảm kích thớc máy biến áp xung TÝn hiƯu cao tÇn trén lÉn víi tÝn hiƯu điều khiển U3 tín hiệu phân phối U10, U11 thành tín hiệu U12, U13 Những tín hiệu đợc khuyếch đại thông qua máy biến áp xung đa trùc tiÕp cùc ®iỊu khiĨn cđa Tiristo IV.6 Khèi ngn nuôi mạch điều khiển Biến áp nguồn nuôi biến áp đồng pha dùng chung cuộn sơ cấp Do ta sư dơng mét m¸y biÕn ¸p víi mét cn sơ cấp nhiều cuộn thứ cấp, cuộn thực chức riêng Cuộn 0V-12V-24V sử dụng làm cn ®ång pha víi tÝn hiƯu ngn, cn 0V-18V-36V sư dụng làm nguồn nuôi mạch điều khiển 7812 +12V C1 D1 D1 D1 C3 C2 C4 D1 7912 -12V H×nh4.15: Khối nguồn nuôi mạch điều khiển - Các linh kiện sử dụng mạch: + Chỉnh lu cầu 5A + Tụ lọc nguồn trớc sau ổn áp C1 = C2 = C3 = C4 =220μF/50V + Vi m¹ch ổn áp 78L12, 79L12 loại vi mạch ổn áp có công suất nhỏ Dòng điện tải không vợt 100mA Chúng đợc bao gói dới dạng: vỏ sắt lý hiệu chữ H, vỏ chất dẻo ký hiệu chữ Z Tham số IC : Uod=12V (-12V), Imax=1A (khi có tản nhiệt tốt) Điện áp rơi lớn nhỏ cho phép IC ổn áp cp = 5V U , công suất tiêu tán lớn cho phép max cp = 25V U ∆ max cp = 25W P TÝnh to¸n m¸y biÕn ¸p nguån: 0V U21 12V U22 24V 0V Ung U23 18V U24 36V - Khèi nguån ±12 cấp cho khuyếch đại thuật toán, I1 = 500mA Công suất nguồn nuôi là: P1 =U1.I1 = 36.0,5 = 18W - Khèi nguån ®ång pha 0V – 12V – 24V, I2 = 500mA ⇒ C«ng st cđa ngn ®ång pha lµ: P2 =U2.I2 = 24.0,5 = 12W - Công suất máy biến áp là: P = P1 + P2 =18 +12 = 30W - Dòng điện sơ cấp máy biến áp là: I1 = - Tiết diện lâi thÐp m¹ch tõ: P 30 = = 0,136 A U 220 S= k 1,2 = = 0,22cm P 30 Ta chän lâi thÐp cã tiÕt diÖn S = 0,92cm2, làm thép kỹ thuật điện dày 0,2mm, gồm thép hình chữ chữ I ghép lại với nhau: Theo công thức kinh nghiêm tính số vòng/vôn: 40ữ60 hệ số máy biÕn ¸p, lÊy k = 50) ⇒ n0 = n0 = k S (với 50 = 54 vòng/vôn 0,92 - Số vòng dây cuộn sơ cấp là: W1 = n0.U1 = 54.220 = 11880 vòng - Số vòng dây cuộn thø cÊp lµ: Cuén 12V: W21 = W22 = n0.U = 54.12 = 648 vßng Cuén 18V: W23 = W24 = n0.U = 54.18 = 972 vòng - Dòng điện c¸c cuén thø cÊp: I 21 = I 22 = I 23 = I 24 = W1 W 11880 I = I = 0,136 = 2,5 A W21 W22 648 W1 W 11880 I = I = 0,136 = 1,66 A W23 W24 972 - Tiết diện dây quấn: + Cuộn sơ cấp: S1 = I 1,36 = = 0,272mm (chän J = 5A/mm2) J + Cuén 12V: S 21 = S 22 = I 21 I 22 2,5 = = = 0,5mm (chän J = 5A/mm2) J J + Cuén 18V: S 23 = S 24 = I 23 I 24 1,66 = = = 0,33m (chän J = 5A/mm2) J J - §êng kÝnh dây thứ cấp là: + Cuộn sơ cấp: d1 = 4.S1 = π + Cuén 12V: d 21 = d 22 = 4.0,272 = 0,59mm π 4.S 21 = π 4.S 22 = π 4.0,5 = 0,8mm π k= + Cuén 18V: d 23 = d 24 = 4.S 23 = π 4.S 24 = π 4.0,33 = 0,65mm - Tra sổ tay thông số dây dẫn tiết diện tròn (sách điện tử công suất NXB Khoa häc kü thuËt – 1996, NguyÔn BÝnh), ta chọn đợc dây: + Dây sơ cấp: d1 = 0,59mm, S1 = 0,2734mm2, 0,21ohm/m + Dây sơ cấp: d21 = d22 = 0,8mm, S1 = 0,5027mm2, 0,0342ohm/m + Dây sơ cÊp: d23 = d24 = 0,67mm, S1 = 0,3526mm2, 0,0488ohm/m mô máy tính Sử dụng phần mềm ELECTRONIC WORKBENCH MULTISIM V8 TRIAL mô hoạt động sơ đồ: Để đo dạng điện áp điểm sử dụng Oscilloscope ảo phần mềm để kiểm tra dạng điện áp khâu: Điện áp sau chỉnh lu điểm 1: Điện áp so sánh điện áp sau chỉnh lu với điện áp đặt U0: Điện áp đồng với điện áp nguồn thời điểm qua điểm 0: Điện áp ca điểm : xung chùm điểm : Xung điểm 10 : Xung điểm 11 : Xung điểm 13 Xung ®iÓm 12 : ... giữ ắc qui đà thực no Khi điện áp cực ắc qui với điện áp nạp lúc dòng nạp tự động giảm không, kết thúc trình nạp - Tuỳ theo loại ắc qui mà ta nạp với dòng điện nạp khác + ắc qui axit : - Dòng nạp. .. nạp ắc qui tự động kết thúc bị cắt nguồn nạp nạp ổn áp với điện áp điện áp cực ắc qui, lúc dòng nạp từ từ giảm không Kết luận: - Vì ắc qui tải có tính chất dung kháng kèm theo sức phản điện động. .. với yêu cầu đề nạp ắc qui tự động tức trình nạp trình biến đổi chuyển hoá đợc tự động diễn theo trình tự đà đặt sẵn ta chọn phơng án nạp ắc qui phơng pháp dòng áp - Đối với ắc qui axit: Để bảo

Ngày đăng: 13/10/2012, 10:20

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1: Cấu tạo của ắc qui. - Thiết kế mạch nạp ắc qui tự động

Hình 1.1.

Cấu tạo của ắc qui Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hình 1.2: Cấu tạo bản cự của ắc qui. - Thiết kế mạch nạp ắc qui tự động

Hình 1.2.

Cấu tạo bản cự của ắc qui Xem tại trang 4 của tài liệu.
- Từ đặc tính phóng của ắc qui nh trên hình vẽ ta có nhận xét sau: - Thiết kế mạch nạp ắc qui tự động

c.

tính phóng của ắc qui nh trên hình vẽ ta có nhận xét sau: Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 1.4: Đặc tính nạp của ắc qui. - Thiết kế mạch nạp ắc qui tự động

Hình 1.4.

Đặc tính nạp của ắc qui Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 1.5: Nạp với dòng điện không đổi. - Thiết kế mạch nạp ắc qui tự động

Hình 1.5.

Nạp với dòng điện không đổi Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 1.7: Phương pháp đấu nối ắc qui để nạp điện - Thiết kế mạch nạp ắc qui tự động

Hình 1.7.

Phương pháp đấu nối ắc qui để nạp điện Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 2.5: Mạch chỉnh lưu điều khiển đối xứng cầu 3F. - Thiết kế mạch nạp ắc qui tự động

Hình 2.5.

Mạch chỉnh lưu điều khiển đối xứng cầu 3F Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình2.6:Mạch chỉnh lưu điều khiển đối xứng tia 3F - Thiết kế mạch nạp ắc qui tự động

Hình 2.6.

Mạch chỉnh lưu điều khiển đối xứng tia 3F Xem tại trang 22 của tài liệu.
Theo hình tại mỗi thời điểm nào đó chỉ có một van dẫn, nh vậy mỗi van dẫn thông trong 1/3 chu kỳ nếu điện áp tải liên tục ( đờng cong I1,I1,I3 trên hình),  còn nếu điện áp tải gián đoạn thì thời gian dẫn thông của các van nhỏ hơn - Thiết kế mạch nạp ắc qui tự động

heo.

hình tại mỗi thời điểm nào đó chỉ có một van dẫn, nh vậy mỗi van dẫn thông trong 1/3 chu kỳ nếu điện áp tải liên tục ( đờng cong I1,I1,I3 trên hình), còn nếu điện áp tải gián đoạn thì thời gian dẫn thông của các van nhỏ hơn Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 2.5: Mạch chỉnh lưu điều khiển không đối xứng cầu 3F. - Thiết kế mạch nạp ắc qui tự động

Hình 2.5.

Mạch chỉnh lưu điều khiển không đối xứng cầu 3F Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 2.7: Mạch chỉnh lưu cầu1 pha bán điều khiển - Thiết kế mạch nạp ắc qui tự động

Hình 2.7.

Mạch chỉnh lưu cầu1 pha bán điều khiển Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 2.9: Mắc hỗn hợp các ắc qui vào nguồn nạp - Thiết kế mạch nạp ắc qui tự động

Hình 2.9.

Mắc hỗn hợp các ắc qui vào nguồn nạp Xem tại trang 34 của tài liệu.
- Để bảo vệ mạch quá áp ngời ta thờng dùng mạch R– C, (xem hình bên dới) - Thiết kế mạch nạp ắc qui tự động

b.

ảo vệ mạch quá áp ngời ta thờng dùng mạch R– C, (xem hình bên dới) Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình dáng kết cấu lõi thép biến áp - Thiết kế mạch nạp ắc qui tự động

Hình d.

áng kết cấu lõi thép biến áp Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình4.1: Sơ đồ cấu trúc mạch điều khiển - Thiết kế mạch nạp ắc qui tự động

Hình 4.1.

Sơ đồ cấu trúc mạch điều khiển Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 4.2: Nguyên tắc điều khiển thẳng đứng tuyến tính - Thiết kế mạch nạp ắc qui tự động

Hình 4.2.

Nguyên tắc điều khiển thẳng đứng tuyến tính Xem tại trang 45 của tài liệu.
Trên hình vẽ đờng nét đứt là điện áp anôt – catôt của tirstor. Tử điện áp này ngời ta tạo ra ur. - Thiết kế mạch nạp ắc qui tự động

r.

ên hình vẽ đờng nét đứt là điện áp anôt – catôt của tirstor. Tử điện áp này ngời ta tạo ra ur Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình4.5: Sơ đồchân ICTL084. - Thiết kế mạch nạp ắc qui tự động

Hình 4.5.

Sơ đồchân ICTL084 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình4.4: Sơ đồchân IC4081. - Thiết kế mạch nạp ắc qui tự động

Hình 4.4.

Sơ đồchân IC4081 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình4.6: Sơ đồchân 7404. - Thiết kế mạch nạp ắc qui tự động

Hình 4.6.

Sơ đồchân 7404 Xem tại trang 48 của tài liệu.
- Mạch sử dụng một phần tử đảo lấy từ IC7404 có sơ đồ bố trí chân nh hình vẽ: - Thiết kế mạch nạp ắc qui tự động

ch.

sử dụng một phần tử đảo lấy từ IC7404 có sơ đồ bố trí chân nh hình vẽ: Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình4.8: Khối tạo xung đồng bộ. - Thiết kế mạch nạp ắc qui tự động

Hình 4.8.

Khối tạo xung đồng bộ Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình4.9: Khối tạo xung răng ca - Thiết kế mạch nạp ắc qui tự động

Hình 4.9.

Khối tạo xung răng ca Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình4.13: Khối tạo xung chùm. - Thiết kế mạch nạp ắc qui tự động

Hình 4.13.

Khối tạo xung chùm Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình4.14: Khối khuyếch đại xung và biến áp xung. - Thiết kế mạch nạp ắc qui tự động

Hình 4.14.

Khối khuyếch đại xung và biến áp xung Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình4.15: Khối nguồn nuôi mạch điều khiển. - Thiết kế mạch nạp ắc qui tự động

Hình 4.15.

Khối nguồn nuôi mạch điều khiển Xem tại trang 63 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan