Phát triển nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Cao Bằng

89 220 0
Phát triển nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Cao Bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đòi hỏi phải có sự đóng góp của các nguồn lực khác nhau như nguồn lực vốn, tài nguyên thiên nhiên, khoa học công nghệ và con người. Trong đó, nguồn nhân lực đóng vai trò quyết định. Đây là nguồn lực của mọi nguồn lực, là nhân tố quan trọng bậc nhất để đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp phát triển. Do vậy, khai thác, sử dụng và phát triển nguồn nhân lực là vấn đề quan trọng góp phần thực hiện thành công quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Tuy nhiên, vai trò quyết định của nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao chỉ trở thành hiện thực khi người lao động được đào tạo để có năng lực và phẩm chất cần thiết đáp ứng được những yêu cầu mà quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đặt ra hiện nay và cả tương lai. Nghị quyết Đại hội lần thứ X của Đảng nhấn mạnh: Đổi mới toàn diện hệ thống giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng những đòi hỏi cấp thiết của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Nguồn nhân lực chất lượng cao của thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá phải là những con người phát triển cả về trí lực và thể lực, cả về khả năng lao động, về tính tích cực chính trị xã hội, về đạo đức, tình cảm trong sáng. Cao Bằng là một tỉnh biên giới phía Bắc của Tổ quốc với địa hình phần lớn là rừng núi, có nhiều dân tộc cùng sinh sống, kinh tế phát triển chậm, đời sống người dân còn gặp nhiều khó khăn. Nguyên nhân cơ bản của thực trạng trên là do trình độ văn hóa cũng như trình độ chuyên môn kỹ thuật của người dân còn thấp. Để tỉnh Cao Bằng có thể tiến kịp với các địa phương khác trong cả nước và thực hiện thành công quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Tỉnh cần phải xem sự phát triển nguồn nhân lực là yếu tố hàng đầu. Xuất phát từ thực tế trên, em xin chọn khóa luận “Phát triển nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Tỉnh Cao Bằng” làm đề tài nghiên cứu nhằm nhận thức đúng đắn hơn vai trò, vị trí, yêu cầu của việc phát triển nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa Việt Nam. Đồng thời, từ việc nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực của tỉnh Cao Bằng, em xin đề ra các giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh từ này đến năm 2020.

A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước đòi hỏi phải có đóng góp nguồn lực khác nguồn lực vốn, tài nguyên thiên nhiên, khoa học công nghệ người Trong đó, nguồn nhân lực đóng vai trò định Đây nguồn lực nguồn lực, nhân tố quan trọng bậc để đưa nước ta trở thành nước công nghiệp phát triển Do vậy, khai thác, sử dụng phát triển nguồn nhân lực vấn đề quan trọng góp phần thực thành công trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tuy nhiên, vai trò định nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao trở thành thực người lao động đào tạo để có lực phẩm chất cần thiết đáp ứng yêu cầu mà trình công nghiệp hoá, đại hoá đặt tương lai Nghị Đại hội lần thứ X Đảng nhấn mạnh: Đổi toàn diện hệ thống giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng đòi hỏi cấp thiết nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nguồn nhân lực chất lượng cao thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá phải "những người phát triển trí lực thể lực, khả lao động, tính tích cực trị - xã hội, đạo đức, tình cảm sáng" Cao Bằng tỉnh biên giới phía Bắc Tổ quốc với địa hình phần lớn rừng núi, có nhiều dân tộc sinh sống, kinh tế phát triển chậm, đời sống người dân gặp nhiều khó khăn Nguyên nhân thực trạng trình độ văn hóa trình độ chuyên môn kỹ thuật người dân thấp Để tỉnh Cao Bằng tiến kịp với địa phương khác nước thực thành công trình công nghiệp hóa, đại hóa, Tỉnh cần phải xem phát triển nguồn nhân lực yếu tố hàng đầu Xuất phát từ thực tế trên, em xin chọn khóa luận “Phát triển nguồn nhân lực trình công nghiệp hóa, đại hóa Tỉnh Cao Bằng” làm đề tài nghiên cứu nhằm nhận thức đắn vai trò, vị trí, yêu cầu việc phát triển nguồn nhân lực trình công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Đồng thời, từ việc nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực tỉnh Cao Bằng, em xin đề giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu trình công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh từ đến năm 2020 Tình hình nghiên cứu Nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực vấn đề thu hút quan tâm rộng rãi nhà nghiên cứu, nhà khoa học Liên quan đến vấn đề có công trình công bố như: - GS.TS Phạm Minh Hạc phân tích vấn đề người “Sự nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá Việt Nam’’, NXB Chính trị quốc gia ,Hà Nội, 1996 - TS Nguyễn Thanh: “Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, NXB Chính trị Quốc gia, 2001 - PGS.TS Nguyễn Thế Nghĩa: “Nguồn nhân lực – động lực cho trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, XNB Chính trị quốc gia, 2001 - TS Phạm Văn Đức: “ Vai trò nguồn lực người nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa”, NXB CTQG, 2001 - TS Nguyễn Hữu Dũng : “Sử dụng hiệu nguồn lực người Việt Nam”, NXB Lao động – xã hội , Hà Nội, 2003 - Tác giả Mai Quốc Chánh : “Các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực theo hướng công nghiệp hoá - đại hoá’’, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 - Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân (đồng chủ biên, 2004), sách: “Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam - số vấn đề lý luận thực tiễn”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Trên sở hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn phát triển nguồn nhân lực trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực tỉnh Cao Bằng, từ đó, đề xuất giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh giai đoạn 2010 – 2020 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tìm hiểu sở lý luận thực tiễn phát triển nguồn nhân lực trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực tỉnh Cao Bằng năm vừa qua (2001 – 2010) - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2010 – 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ khóa luận tốt nghiệp Đại học, em xin nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực trình công nghiệp hóa, đại hóa phạm vi tỉnh Cao Bằng ( khảo sát, đánh giá từ 2001 – 2010) đề xuất giải pháp phát triển từ đến năm 2020 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, sách Đảng Nhà nước; Các nghị quyết, định Đảng tỉnh Cao Bằng vấn đề phát triển nguồn nhân lực Kế thừa tiếp thu có chọn lọc quan điểm nhà nghiên cứu, học giả vấn đề 5.2 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử; phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp thống kê…kết hợp với việc xử lý tài liệu xung quanh vấn đề phát triển nguồn nhân lực trình công nghiệp hóa, đại hóa Kết cấu luận văn: Ngoài phấn mở đầu phần kết luận, luận văn gồm chương: B NỘI DUNG CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 1.1.1 Nguồn nhân lực – khái niệm, đặc điểm, nhân tố ảnh hưởng 1.1.1.1 Các khái niệm * Khái niệm nguồn lực: Nguồn lực toàn yếu tố vật chất tinh thần đã, sẽ có khả tạo sức mạnh cho phát triển điều kiện thích hợp sẽ thúc đẩy trình cải biến xã hội dân tộc, quốc gia * Khái niệm nguồn nhân lực Nguồn nhân lực hay gọi “nguồn lực người”, “nguồn tài nguyên người” Khái niệm nguồn nhân lực sử dụng từ năm 60 nhiều nước phương Tây số nước Châu Á Có nhiều cách hiểu khác nguồn nhân lực: - Trong lý luận lực lượng sản xuất, người coi lực lượng sản xuất hàng đầu, yếu tố quan trọng định vận động phát triển lực lượng sản xuất định suất lao động tiến xã hội - Trong lý luận vốn, người đề cập đến loại vốn, thành tố tất yếu trình sản xuất kinh doanh Với cách tiếp cận này, Ngân hàng giới cho nguồn lực người toàn vốn người (thể lực trí lực) mỗi cá nhân sở hữu Như vậy, nguồn lực người coi nguồn vốn bên cạnh loại vốn vật chất khác như: vốn tiền, vốn công nghệ, tài nguyên thiên nhiên - Theo định nghĩa Liên hiệp quốc, nguồn nhân lực trình độ lành nghề, kiến thức lực toàn sống người có thực tế tiềm để phát triển kinh tế - xã hội cộng đồng Nguồn nhân lực hiểu “Toàn trình độ chuyên môn mà người tích luỹ được, đánh giá cao tiềm đem lại thu nhập tương lai Giống nguồn lực vật chất, nguồn nhân lực kết đầu tư khứ với mục đích tạo thu nhập tương lai” (Beng, Fischer & Dornhusch, 1995) - Nguồn nhân lực theo nghĩa rộng hiểu nguồn lực người giống nguồn lực vật chất, nguồn lực tài cần huy động, quản lý thực mục tiêu định - Nguồn nhân lực theo nghĩa hẹp để lượng hoá công tác kế hoạch hoá nước ta quy định phận dân số, bao gồm người độ tuổi lao động có khả lao động theo quy định Bộ luật lao động Việt Nam (nam đủ 15 đến hết 60 tuổi, nữ đủ 15 đến hết 55 tuổi) Trên sở đó, số nhà khoa học Việt Nam xác định nguồn nhân lực hay nguồn lực người bao gồm lực lượng lao động lao động dự trữ Trong lực lượng lao động xác định người lao động làm việc người độ tuổi lao động có nhu cầu việc làm (người thất nghiệp) Lao động dự trữ bao gồm học sinh độ tuổi lao động, người độ tuổi lao động nhu cầu lao động Nguồn nhân lực, theo GS Phạm Minh Hạc (2001), tổng thể tiềm lao động nước hay địa phương sẵn sàng tham gia công việc lao động Xét bình diện quốc gia hay địa phương, nguồn nhân lực xác định là: “Tổng thể các tiềm lao động của nước hay địa phương, tức nguồn nhân lực được chuẩn bị (ở các mức độ khác nhau) sẵn sàng tham gia công việc lao động đó, tức những lao động có kỹ năng, hay khả nói chung, bằng đường đáp ứng yêu cầu của chuyển đổi cấu lao động, chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa” Như vậy, dù góc độ nào, nguồn nhân lực trước hết phải lao động tham gia vào hoạt động kinh tế, người có trình độ, tay nghề chuyên môn thể lực trí lực Ngoài ra, nguồn nhân lực bao gồm người độ tuổi lao động song lý khác mà có khả họ khác nhau, có người không tham gia lao động người làm nội trợ, người học, người nghỉ hưu trước tuổi quy định người có khả lao động không tích cực tìm kiếm việc làm Với tư cách nơi cung cấp sức lao động cho xã hội gồm toàn dân cư phát triển bình thường mặt, nguồn nhân lực bao gồm người bắt đầu bước vào độ tuổi lao động trở lên tham gia vào sản xuất xã hội * Khái niệm nguồn lao động Nguồn lao động tất người độ tuổi lao động, tham gia làm việc tích cực tìm kiếm việc làm Nguồn lao động hiểu phận dân số có khả lao động gồm dân số độ tuổi lao động có khả lao động dân số độ tuổi lao động làm việc thường xuyên kinh tế quốc dân Như vậy, nguồn lao động bao gồm người làm việc trong, độ tuổi lao động người thất nghiệp Người có việc làm phận dân số độ tuổi lao động, có khả lao động, có việc làm hoạt động ngành, lĩnh vực đời sống xã hội kinh tế quốc dân Đây lực lượng trực tiếp tạo sản phẩm cải vật chất cho xã hội Những người có việc làm xã hội gọi dân số tham gia hoạt động kinh tế, thực tế, lực lượng tạo nhiều sản phẩm vật chất cho xã hội Người thất nghiệp: Là người có khả lao động, có nhu cầu lao động hiên ại việc làm chờ đợi trở lại làm việc Xét cấu lực lượng lao động, thất nghiệp có vai trò nguồn dự trữ lao động nhân lực, bao gồm thất nghiệp dài hạn (hoàn toàn việc làm) thất nghiệp mùa vụ Ở nước phát triển, thất nghiệp theo mùa vụ thường chiếm tỷ trọng cao tổng số người thất nghiệp nhân tố cần tính đến cân đối nguồn nhân lực Trong kinh tế thị trường, thất nghiệp tránh khỏi, song quốc gia giữ cho người lao động có đủ việc làm mức cho phép sẽ đạt mức GDP cao so với việc người lao động việc làm * Phân biệt nguồn nhân lực nguồn lao động Qua số khái niệm nêu trên, có ý kiến cho rằng: nguồn nhân lực rộng nguồn lao động tất người độ tuổi quy định có khả làm việc nguồn nhân lực Như vậy, nguồn nhân lực gồm người làm việc, người nội trợ, người hưu sớm, người chưa tìm việc làm…; nguồn lao động bao gồm người tham gia làm việc người thất nghiệp Tuy nhiên, giới hạn không sâu mặt thuật ngữ không thiên mặt số lượng, chừng mực định, tạm thời coi nguồn lao động nguồn nhân lực giống người lao động quốc gia Vấn đề đáng bàn chỗ, dù cách hay cách khác, hiểu nguồn nhân lực theo nghĩa nhấn mạnh, đề cao yếu tố chất lượng rõ ràng với hình thành kinh tế tri thức, nhân loại bước sang thời đại văn minh mà quyền lực tri thức khẳng định yếu tố chất lượng nguồn nhân lực có ý nghĩa sống Nếu mô hình kinh tế truyền thống dựa chủ yếu vào sức lao động bắp túy tài nguyên… kinh tế tri thức, khả sáng tạo, trình độ tiếp cận vận dụng tri thức đại trình sản xuất giá trị vật chất tinh thần mang ý nghĩa định thúc đẩy kinh tế Tất vấn đề có mối quan hệ chặt chẽ với người người sáng tạo Vì vậy, việc phát triển nguồn nhân lực mặt lượng chưa đủ, mà quan trọng phát triển mặt chất Trong nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, cần trọng phát triển cách toàn diện nguồn nhân lực, khuyến khích bồi dưỡng nhân tài Ở bối cảnh nay, cách mạng khoa học công nghệ diễn mạnh mẽ yếu tố kinh tế tri thức xuất ngày nhiều yêu cầu phát triển nguồn nhân lực đáp ứng đòi hỏi thực tiến đặt ngày trở nên thiết Thực tế cho thấy, quốc gia có lực lượng lao động đông đảo tham gia vào hoạt động kinh tế điều cần thiết chưa đủ Bởi vì, nguồn nhân lực phải đáp ứng yêu cầu người khỏe mạnh nghĩa mặt thể lực, trí lực sử dụng hiệu nguồn lực khác, làm tăng suất lao động, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng phát triển bền vững kinh tế đất nước nói chung, vùng, địa phương nói riêng Tuy nhiên thực tế, nguồn nhân lực quốc gia có số lượng chất lượng đạt yêu cầu Vậy phải trọng đến nhân tố để đảm bảo chất lượng số lượng nguồn nhân lực Chúng ta sẽ làm rõ phần * Khái niệm phát triển nguồn nhân lực: Trong thời đại ngày nay, người coi ''tài nguyên đặc biệt'', nguồn lực phát triển kinh tế Bởi việc phát triển người, phát triển nguồn nhân lực trở thành vấn đề chiếm vị trí trung tâm hệ thống phát triển nguồn lực Chăm lo đầy đủ đến người yếu tố bảo đảm chắn cho phồn vinh, thịnh vượng quốc gia Đầu tư cho người đầu tư có tính chiến lược, sở chắn cho phát triển bền vững Cho đến nay, xuất phát từ cách tiếp cận khác nhau, nên có nhiều cách hiểu khác bàn phát triển nguồn nhân lực Theo quan niệm Liên hiệp quốc, phát triển nguồn nhân lực bao gồm giáo dục đào tạo sử dụng tiềm người nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nâng cao chất lượng sống Có quan điểm cho rằng: Phát triển nguồn nhân lực gia tăng giá trị cho người, giá trị vật chất tinh thần, trí tuệ lẫn tâm hồn kỹ nghề nghiệp, làm cho người trở thành người lao động có lực phẩm chất mới, cao hơn, đáp ứng yêu cầu to lớn ngày tăng phát triển kinh tế - xã hội Theo quan điểm sử dụng lượng người Tổ chức quốc tế lao động “ Phát triển nguồn nhân lực bao hàm không chiếm lĩnh trình độ lành nghề, mà bên cạnh phát triển lực, làm cho người có nhu cầu sử dụng lực để tiến đến có việc làm hiệu thỏa mãn nghề nghiệp sống cá nhân” Một số tác giả khác lại quan niệm Phát triển nguồn nhân lực trình nâng cao lực người mặt: Thể lực, trí lực, tâm lực, đồng thời phân bổ, sử dụng, khai thác phát huy hiệu nguồn nhân lực thông qua hệ thống phân công lao động giải việc làm để phát triển kinh tế - xã hội Từ luận điểm trình bày trên, phát triển nguồn nhân lực quốc gia: biến đổi số lượng chất lượng nguồn nhân lực mặt thể lực, trí lực, kỹ năng, kiến thức tinh thần với trình tạo biến đổi tiến cấu nguồn nhân lực Nói cách khái quát nhất, phát triển nguồn nhân lực trình tạo lập sử dụng lực toàn diện người tiến kinh tế- xã hội hoàn thiện thân mỗi người Như vậy, phát triển nguồn nhân lực với nội hàm thực chất đề cập đến vấn đề chất lượng nguồn nhân lực khía cạnh xã hội nguồn nhân lực quốc gia Như vậy, Phát triển nguồn lực quá trình tạo biến đổi số lượng chất lượng nguồn nhân lực với công việc nâng cao hiệu sử dụng chúng nhằm đáp ứng ngày tốt nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, của vùng, của ngành hay của doanh nghiệp Nói cách khác, phát triển nguồn nhân lực tổng thể các hình thức, phương pháp, sách biện pháp nhằm hoàn thiện nâng cao sức lao động xã hội nhằm đáp ứng đòi hỏi nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội giai đoạn phát triển Nguồn nhân lực chất lượng cao khái niệm để người, người lao động cụ thể có trình độ lành nghề (về chuyên môn, kỹ thuật) ứng với ngành nghề cụ thể theo tiêu thức phân loại lao động chuyên môn, kỹ thuật định (Đại học, đại học, cao đẳng, lao động kỹ thuật lành nghề) Giữa chất lượng nguồn nhân lực nguồn nhân lực chất lượng cao có mối quan hệ chặt chẽ với mối quan hệ chung riêng Nói đến chất lượng nguồn nhân lực muốn nói đến tổng thể nguồn nhân lực quốc gia, nguồn nhân lực chất lượng cao phận cấu thành đặc biệt quan trọng, nhóm tinh tuý nhất, có chất lượng Bởi vậy, bàn nguồn nhân lực chất lượng cao không đặt tổng thể vấn đề chất lượng nguồn nhân lực nói chung đất nước Nguồn nhân lực chất lượng cao nguồn nhân lực phải đáp ứng yêu cầu thị trường (yêu cầu doanh nghiệp nước), là: có kiến thức: chuyên môn, kinh tế, tin học; có kỹ năng: kỹ thuật, tìm 10 + Địa bàn nuôi trồng thủy sản, tập trung xã Ngọc Xuân, Duyệt Trung, Hòa Chung, Hưng Đạo + Địa bàn phát triển rừng sản xuất, tập trung xã Duyệt Trung, Hòa Chung, Vĩnh Quang, Hưng Đạo, Chu Trinh phường Sông Hiến, Tân Giang, Đề Thám + Địa bàn phát triển rừng phòng hộ, tập trung xã Chu Trinh, Hưng Đạo, Ngọc Xuân phường Sông Bằng 3.2 CÁC MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN NHÂN LỰC CỦA TỈNH ĐẾN NĂM 2020 3.2.1 Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực Cao Bằng - Đến năm 2015, thị xã Cao Bằng đạt phổ cập giáo dục trung học có 70% số trường học đạt chuẩn quốc gia - Đến năm 2015, có 100% xã, phường đạt chuẩn quốc gia y tế Duy trì mức giảm tỷ xuất sinh khoảng 0,1‰/năm Giảm tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng từ 14% xuống khoảng 11% - Đến năm 2010 có 100% dân số đô thị 80% dân số nông thôn sử dụng nước Đến năm 2020 có khoảng 98% dân số thị xã Cao Bằng sử dụng nước - Hạ tỷ lệ hộ nghèo từ 5,82% (tính xã huyện Hòa An) xuống 5% vào năm 2010 từ sau năm 2010 đến năm 2020 trì tỷ lệ hộ nghèo 3% (theo tiêu chí hành) * Dự báo cung lao động: Dự báo dân số tỉnh từ 518.901 người năm 2006 lên 540.000 người năm 2010 với tốc độ tăng 1,05%/năm đạt tới gần 600.000 người vào năm 2020 với tốc độ tăng khoảng 1,0%/năm Dự báo tỷ trọng dân số đô thị tăng từ 14% lên khoảng 18% năm 2010 gần 30% năm 2020 Cơ cấu dân số tiếp tục thay đổi theo hướng giảm tỷ trọng dân số 15 tuổi, tăng tỷ trọng dân số độ tuổi lao động 75 Cơ cấu giới tính dân số thay đổi theo hướng tiến cân dần tỷ lệ nam nữ Trong tương lai Cao Bằng tỉnh có tỷ lệ đông bào dân tộc thiểu số chiếm tuyệt đại đa số - Số lao động độ tuổi tăng từ 316.000 ngời năm 2006 lên 337.000 người năm 2010 đạt tới 387.000 người vào năm 2020 - Lực lượng lao động tăng từ 280.000 người năm 2006 lên 313.000 người năm 2010 đạt tới 370.000 người vào năm 2020 - Chất lượng sống sẽ cải thiện rõ rệt, tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo khoảng 26% năm 2010 (trong đào tạo nghề chiếm 19%) khoảng 40% vào năm 2020 (trong đào tạo nghề chiếm 31%) Việc phát triển lao động với cấu hợp lý sở để phát triển nguồn nhân lực lao động có chất lượng, nhằm chuyển dịch cấu lao động phù hợp với cấu kinh tế tỉnh đến năm 2020 * Dự báo cầu lao động khả giải quyết việc làm Trên sở dự báo dân số nguồn lao động từ đến năm 2020 số lao động cần có việc làm khoảng 20.000 người (do tăng dân số nguồn lao động; lao động nông nghiệp thiếu việc làm chuyển đổi mục đích sử dụng dất; lao động học sinh, sinh viên trường, lao động dôi dư xếp lại doanh nghiệp; lao động xuất hết thời hạn trở nước, lao động thiếu việc làm lao động thất nghiệp) Căn vào mục tiêu tăng trưởng kinh tế cấu kinh tế tỉnh, dự báo khả giải việc làm cho khoảng 10.000 đến 14.000 lao động/năm Tóm lại: số người có nhu cầu làm việc tỉnh sẽ tiếp tục tăng năm tới, vấn đề gi ải quy ết vi ệc làm t ại địa ph ương ch ưa đáp ứng nhu cầu việc làm c ng ười lao động Do đó, để làm t ốt công tác giải vi ệc làm c ần ph ải tr ọng nâng cao ch ất l ượng lao động, đồng thời kết hợp hài hòa gi ữa gi ải quy ết vi ệc làm t ại địa ph ương, ngo ại tỉnh xuất kh ẩu lao động 76 3.1.3 Định hướng chung phát triển nguồn nhân lực Tỉnh - Chú trọng công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán Thực luân chuyển cán bộ, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất, lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ Làm tốt công tác hướng nghiệp, đẩy mạnh đào tạo nghề, nâng cao trình độ lao động kỹ thuật - Tiếp tục đẩy mạnh công tác truyền thông dân số, làm tốt dịch vụ kế hoạch hoá gia đình - Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; chuẩn hoá nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên quản lý giáo dục Thực vận động xã hội hoá giáo dục - Nâng cấp mạng lưới y tế, tăng cường trang thiết bị y tế nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán y tế; thực chăm sóc sức khoẻ toàn diện gắn phòng bệnh với chữa bệnh, kết hợp y học đại với y học cổ truyền; trọng công tác y tế dự phòng 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA TỈNH CAO BẰNG Qua trình nghiên cứu, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực tỉnh Cao Bằng sau xin đưa số giải pháp chủ yếu nhằm góp phần phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa – đại hóa tỉnh 3.3.1 Giải pháp phía Đảng ủy, quyền cấp 3.3.1.1 Nâng cao nhận thức cấp uỷ Đảng, quyền cấp, nhân dân dân tộc tỉnh tầm quan trọng phát triển nguồn nhân lực nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh - Chỉ cấp Đảng ủy, cấp quyền nhân dân nhận rõ vị trí, vai trò việc phát triển nguồn nhân lực tỉnh đề sách đắn, tạo chế thuận lợi để nguồn nhân lực tỉnh có điều kiện phát triển Mặt khác, toàn tỉnh khai thác tiềm điều kiện vật chất tinh thần nhằm nâng cao dân trí, 77 xây dựng đội ngũ tri thức có lực chuyên môn vững vàng, phẩm chất trị tốt, toàn tâm toàn y phục vụ cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh - Việc tăng cường nhận thức cấp Đảng ủy, quan quyền cấp để đổi tư tăng cường lãnh đạo cấp Đảng ủy, quyền cấp phát triển nguồn nhân lực Trong đó, coi đầu tư cho nguồn nhân lực đầu tư cho phát triển, đầu tư dài hạn, có tính quan trọng hàng đầu, vừa mục tiêu vừa động lực cho trình công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh 3.3.1.2 Xây dựng chế sách kinh tế - xã hội hợp lý - Tiếp tục đẩy mạnh công đổi việc xây dựng sách, trước hết đổi sách phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Đây điều kiện tiên có ý nghĩa đến việc tạo động lực quan trọng để thúc đẩy trình xây dựng, phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Cao Bằng Muốn vậy, Tỉnh cần tiếp tục đường lối phát triển theo định hướng Đảng Nhà nước phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; thực đa dạng hóa thành phần kinh tế nhằm tạo thêm nhiều việc làm thu nhập cho người lao động; xây dựng cấu kinh tế hợp lý, tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ ngày lớn, hạ thấp dần tỷ trọng ngành nông nghiệp; tiếp tục điều chỉnh sách việc thu hút nguồn vốn đầu tư nước theo hướng trước hết ưu tiên vào số ngành nghề có khả đào tạo sử dụng lực lượng lao động chất lượng cao ngành công nghiệp khai khoáng, chế biến khoáng sản, ngành công nghệ thông tin… - Có sách hợp lý để phát triển ngành du lịch Cao Bằng Cao Bằng tỉnh có lợi du lịch, cần nhấn mạnh đến yêu cầu phát triển nguồn nhân lực du lịch tương lai Trong - 10 năm tới ngành du lịch Cao Bằng vừa phát triển nhanh để trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, vừa phải nâng cao chất lượng đa dạng hóa sản phẩm du lịch để 78 nâng cao lực cạnh tranh thị trường du lịch nước Đối với ngành du lịch, nguồn nhân lực đóng vai trò định đến việc nâng cao chất lượng dịch vụ Đây vấn đề trọng tâm cần phải tập trung đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực phục vụ cho mục tiêu - Tạo chế sách thuận lợi cho phát triển nguồn nhân lực cho tỉnh nhà Đổi công tác kế hoạch hóa nguồn nhân lực Thường xuyên tăng cường công tác điều tra thực trạng dự báo nhu cầu nguồn nhân lực tất ngành địa phương toàn tỉnh; sở xây dựng tổ chức triển khai thực đề án quy hoạch phát triển nguồn nhân lực ngành, huyện, thị thời kỳ 2010 – 2020 - Tỉnh cần có định đắn việc cho phép đầu tư vào nguồn nhân lực, cải thiện sách tiền tệ tài chính, phát triển kết cấu hạ tầng, đại hóa giáo dục vấn đề quan trọng thời điểm - Có sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao công tác, làm việc tỉnh Quá trình công nghiệp hóa, đại hóa cần nguồn nhân lực lĩnh vực khoa học kỹ thuật công nghệ, quản lý kinh tế…Vì muốn thu hút nguồn nhân lực cần có sách sách ưu đãi nhà ở, tiền lương điều kiện vật chất tinh thần khác để khuyến khích người lao động làm việc, phát huy hết lực nghề nghiệp, phát huy tính động sáng tạo đạt hiệu cao công việc Ngoài ra, Đảng ủy quyền cấp tỉnh cần có sách rõ ràng minh bạch, đắn việc sử dụng, trọng dụng nhân tài, trọng dụng nhà khoa học chuyên gia thật có tài công hiến Phải có phân biệt rành mạch tài thật tài giả, người hội người chân quan công quyền Tránh tình trạng người có tài không phát triển được, đó, người hội, xu nịnh, bợ đỡ lại tồn quan công quyền 79 - Cần có sách ưu tiên phát triển giáo dục đào tạo, tạo chế thuận lợi cho cán giáo viên công tác vùng sâu, vùng xa Ưu tiên tuyển dụng học sinh phổ thông dân tộc nội trú sau tốt nghiệp trường chuyên nghiệp, cao đẳng Thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn, đào tạo lại, cập nhật kiến thức cho giáo viên người dân tộc thiểu số Có sách ưu đãi, cụ thể, phù hợp với mỗi dân tộc đào tạo sử dụng cán người dân tộc thiểu số - Có sách tạo việc làm giảm thất nghiệp cho người lao động như: bước tạo lập quản lý tốt thị trường lao động; Phân bổ lại lao động vùng, ngành kinh tế, xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho xã khó khăn… 3.3.1.3 Quy hoạch mạng lưới trường đào tạo, sở đào tạo nghề phục vụ đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu chất lượng, cấu ngành nghề, vùng miền đáp ứng yêu cầu phát triển chung tỉnh Trên địa bàn tỉnh có trường đào tạo hệ cao đẳng, trung cấp sở đào tạo nghề Vì vậy, tỉnh cần quy hoạch mạng lưới sở đào tạo theo chiều hướng mở rộng đào sâu Không chủ trọng số lượng sở đào tạo mà phải đảm bảo mặt chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu người dân tỉnh đáp ứng yêu cầu từ quan, doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng lao động Trước tiên, việc mở rộng quy mô đào tạo cần thiết Nhưng cố gắng mở rộng quy mô giáo dục đào tạo tỉnh không theo kịp tốc độ gia tăng dân số Quy mô đào tạo có chuyển biến nhờ tăng cường hình thức đào tạo ngắn hạn Đảng ủy quyền cấp tỉnh cần có sách khuyến khích, mở rộng hỗ trợ trường dạy nghề nhằm thu hút học sinh, sinh viên, khắc phục cân đối cấu ngành học, bậc học giáo dục đào tạo Giáo dục mầm non có tầm quan trọng đặc biệt đứng từ góc độ chuẩn bị tảng thể lực trí lực cho nguồn nhân lực Giáo dục phổ thông, đặc biệt giáo dục tiểu học theo kinh nghiệm nước phát 80 triển yếu tố quan trọng định hội tăng trưởng kinh tế Giáo dục đào tạo chuyên môn kỹ thuật ý nghĩa tăng trưởng kinh tế đặc biệt quan trọng việc phát triển, giảm nguy tụt hậu 3.3.1.4 Có sách biện pháp phù hợp để phát triển hệ thống bệnh viện, trạm y tế, y tế thôn để chăm sóc sức khỏe cho người dân Để tỉnh nhà có nguồn nhân lực lực tốt đáp ứng yêu cầu cường độ lao động trình công nghiệp hóa, đại hóa mở rộng cần có sách phù hợp để phát triển hệ thống bệnh viện, trạm y tế để nâng cao chất lượng sống cho người dân, đặc biệt sức khỏe bà mẹ trẻ em 3.3.2 Giải pháp giáo dục đào tạo Nói đến chất lượng nguồn nhân lực muốn nói đến chất lượng giáo dục đào tạo Đánh giá chất lượng giáo dục đào tạo đánh giá đáp ứng nhu cầu sản phẩm đào tạo cho xã hội, kiến thức, kĩ năng, thái độ, hành vi mà người học trang bị sau thời gian đào tạo để người học vững vàng bước vào lĩnh vực nghề nghiệp Trong trình đào tạo, có nhiều yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đào tạo như: nội dung chương trình, giáo trình đào tạo; đội ngũ cán giảng dạy; phương pháp giảng dạy, học tập; công tác quản lí điều hành; tài chính, sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy học tập; công tác kiểm tra đánh giá kết đào tạo Tất yếu tố gắn kết với ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo Giải tốt vấn đề góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ nhân lực trình tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh: 3.3.2.1 Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý giáo viên, trọng cán bộ, giáo viên người dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa nhằm nâng cao dân trí, trình độ cho đội ngũ cán quản lý giáo viên Trên địa bàn tỉnh nay, đội ngũ giáo viên khu vực trung tâm tỉnh thị xã Cao Bằng, thị trấn huyện Trùng Khánh, Hòa An, Trà Lĩnh… phần hưởng sách ưu đãi Đảng 81 Nhà nước, hàng năm có đợt tập huấn, đào tạo để nâng cao trình độ giảng dạy quản lý để đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho trình công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Tuy nhiên, giáo viên vùng sâu, vùng xa huyện Bảo Lạc, Bảo Lâm gặp nhiều khó khăn đời sống sinh hoạt hoạt động giảng dạy Đối tượng học sinh chủ yếu em dân tộc thiểu số, hạn chế trình độ nhận thức kiến thức Vì vậy, cần phải đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ quản lý giáo viên để họ có điều kiện nâng cao trình độ Đồng thời tạo điều kiện vật chất tinh thần thuận lợi cho họ để họ yên tâm công tác giảng dạy 3.3.2.2 Tổ chức đa dạng hóa mô hình giáo dục đào tạo Để thực tốt nhiệm vụ công tác đào tạo, giải pháp mang tính thực tế, hiệu nghiên cứu, tìm hiểu đặc điểm xã hội xu phát triển, nhu cầu đa dạng phong phú sử dụng nguồn lực xã hội địa phương, tìm hiểu đặc điểm nhu cầu, đối tượng khác người học, khả tiềm lực nhà trường, từ đa dạng hóa loại hình đào tạo để đáp ứng cách kịp thời hiệu Đa dạng hoá loại hình trường, lớp tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập học sinh, vùng cao, vùng sâu, vùng xa Mục tiêu chung giáo dục đào tạo tạo tảng học vấn cho công dân, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu xã hội, đồng thời phát hiện, bồi dưỡng tạo nhân tài Vì vậy, phải đa dạng hóa loại hình trường lớp để đáp ứng nhu cầu đào tạo cho công dân, khai thác hết khả họ Hiện nay, tỉnh có hệ đào tạo như: đào tạo cấp tiểu học, trung học sở, phổ thông trung học, trường trung cấp nghề, cao đẳng Hiện nay, tỉnh Cao Bằng có đề án để tiếp tục có thêm đào tạo hệ Đại học Đặc biệt phải tập trung mở rộng mạng lưới đào tạo công nhân ngành kỹ thuật, ngành công nghệ thông tin Trong điều kiện tỉnh Cao Bằng nay, yêu cầu đa dạng hóa loại hình đào tạo cần thiết để bổ xung, cải thiện trạng nguồn nhân lực 82 nhằm khắc phục bất hợp lý việc phân bổ nguồn lực, đồng thời nâng cao hiệu đẩu tư cho giáo dục đào tạo Trong lĩnh vực giáo dục hướng nghiệp, cần phải kết hợp cách khoa học kế hoạch phát triển toàn diện với sách sử dung sau đào tạo hợp lý để giảm lãng phí giáo dục đào tạo xã hội gia đình Người lao động đào tạo làm ngành, nghề, khả năng, sở trường Giáo dục đào tạo quy, dài hạn sở để hình thành nên phận người lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao có kỹ tiếp cận với khoa học, công nghệ đại Ngoài ra, cần mở rộng loại hình đào tạo ngắn hạn để cải thiện trạng nguồn nhân lực nhanh chóng nâng cao số lao động qua đào tạo tỉnh lên Hình thức giáo dục đào tạo từ xa cần ý đến chất lượng hiệu giáo dục Ngoài ra, cần tăng cường kinh phí xây dựng sở vật chất trường, lớp… cho trường học vùng khó khăn 3.3.2.3 Nâng cao chất lượng công tác tuyển sinh Tuyển chọn em dân tộc thiểu số người vùng cao, vùng xa xôi hẻo lánh, ưu tiên học sinh dân tộc thiểu số dân tộc Mông, Dao, Lô Lô, Sán Chỉ Chú trọng công tác tuyển sinh từ khâu tạo nguồn đến khâu tuyển sinh Đào tạo nghề nông, lâm, y tế, giáo dục cho học sinh dân tộc thiểu số người trường chuyên nghiệp tỉnh 3.3.2.4 Đổi mục tiêu, nội dung phương pháp đào tạo Yếu tố quan trọng định chất lượng nguồn nhân lực việc đổi mục tiêu, nội dung chương trình phương pháp đào tạo Việc hội nhập cạnh tranh kinh tế đòi hỏi hàng hóa phải đạt tiêu chuẩn quốc tế để tăng khả cạnh tranh thị trường giới, từ đòi hỏi phải có trình độ công nghệ cao khả sử dụng tương ứng công nghệ Ngoài giáo dục đào tạo văn hóa chuyên môn, nghiệp vụ mặt lý thuyết, cần ý điều kiện thực hành, ứng dụng, giáo dục kỷ luật, tác phong công nghiệp,rèn luyện kỹ khả thích ứng kinh tế thị trường 83 Tổ chức hoạt động hướng nghiệp, dạy nghề phổ thông Phối hợp với quyền địa phương tổ chức dạy nghề nhằm góp phần vào việc phân luồng học sinh, chuẩn bị cho học sinh vào sống lao động tiếp tục đào tạo phù hợp với lực thân nhu cầu xã hội 3.3.2.5 Tổ chức dạy nghề, đào tạo nghiệp vụ cho học sinh tốt nghiệp không học tiếp trường Đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, đặc biệt em dân tộc thiểu số người Bởi đối tượng hấu hết gặp điều kiện khó khăn kinh tế, giao thông lại số vùng tồn quan niệm lạc hậu Một số gia đình không muốn cho em họ học để nhà lao động gia đình Vì vậy, tổ chức dạy nghề, đào tạo nghiệp vụ cho học sinh tốt nghiệp vấn đề thiết yếu, vừa để giảm gánh nặng việc làm cho xã hội, vừa hạn chế tình trạnh niên không co việc làm tham gia vào tệ nạn xã hội Khuyến khích sở dạy nghề truyền thống như: Dệt thổ cẩm, may mặc, thêu, đan lát… 3.3.3 Giải pháp công tác y tế, chăm sóc sức khỏe, nâng cao thể lực chất lượng sống cho nguồn nhân lực Trong điều kiện ngày nay, nâng cao thể lực chất lượng sống cho nguồn nhân lực yêu cầu cần thiết nhằm đáp ứng yêu cầu đòi hỏi công việc trình công nghiệp hóa, đại hóa mở rộng Do đó, để nguồn nhân lực có sức khỏe tốt cần ý đến số vấn đề sau: 3.3.3.1 Xã hội hóa hoạt động y tế cộng đồng, đa dạng hóa hình thức chăm sóc sức khỏe với kết hợp nhà nước nhân dân làm; tăng cường bệnh viện tuyến huyện, sở y tế để chăm sóc tốt cho sức khỏe người dân Công tác xã hội hóa y tế cần huy động nhiều nguồn lực , đa dạng hóa loại hình khám chữa bệnh , thực tốt chủ trương xã hội hóa công tác y tế vừa góp phần nâng cao đời sống để cán nhân viên ngành vừa có điều kiện đầu tư, nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật cho đội ngũ cán y tế để phục vụ nhân dân Đẩy mạnh hoạt động đối ngoại kêu gọi tổ 84 chức, cá nhân liên kết chương trình đầu tư, khai thác hiệu phương tiện y tế đại, vừa nhằm phục vụ tốt chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, vừa giảm bớt gánh nặng cho Nhà nước chi phí cho nghiệp y tế Sự nghiệp chăm sóc sức khỏe nhân dân nghiệp toàn Đảng , toàn dân , không riêng nhiệm vụ ngành y tế mà toàn xã hội phải tham gia xây dựng với tinh thần trách nhiệm cao Vì vậy, ban ngành, quan, huyện, xã, thị trấn tiếp tục quan tâm , chăm lo nhiều cho ngành y tế huyện tỉnh, cần tổ chức hoạt động hỗ trợ thiết thực phối hợp chặt với ngành y tế huyện để thực có hiệu chương trình y tế quốc gia Trong công tác thông tin truyền thông sức khỏe cần có phối hợp chặt chẽ để nâng cao hiệu chương trình truyền thông , tạo cho nhân dân có ý thức tự phòng chống bệnh tật , nâng cao chất lượng sống, nâng cao sức khỏe tuổi thọ Công tác thực lồng ghép với chương trình y tế Quốc gia : Tiêm chủng mở rộng, phòng chống dịch bệnh, vệ sinh an toàn thực phẩm, chiến dịch dân số kế hoạch hóa gia đình… Tiếp tục nâng cao chất lượng hoạt động khám điều trị bệnh Bệnh viện huyện để đáp ứng yêu cầu chăm sóc sức khỏe cho nhân dân Trước hết chuyên môn kỹ thuật, ngành y tế chủ động tiếp nhận thích ứng với chương trình kỹ thuật nâng cao việc chẩn đoán, điều trị Cần rèn luyện phẩm chất đạo đức đội ngũ y bác sĩ, tận tâm phục vụ chăm sóc người bệnh, giảm phiền hà cho bệnh nhân 3.3.3.2 Nâng cao chất lượng sống vật chất tinh thần cho nguồn nhân lực, đặc biệt phụ nữ trẻ em Chất lượng người, trước hết phải tính đến chất lượng sinh nở Ngành y tế phải có quy định cụ thể chất lượng sinh nở kiểm tra sức khỏe, bệnh tật, tính di truyền…trước đăng ký giá thú vợ chồng quan hệ để sinh 85 Phụ nữ phải gánh vác nhiều trách nhiệm nặng nề gia đình xã hội họ người chịu nhiều thiệt thòi, bất công, phụ nữ nông thôn Ở tỉnh Cao Bằng nay, lao động nữ chiếm 50% lao động tỉnh Vì vậy, đặc biệt quan tâm đến việc nâng cao chất lượng sống vật chất, tinh thần cho phụ nữ trẻ em, để phụ nữ thực bình đẳng với nam giới lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Tỉnh cần tập trung thực chương trình trọng điểm, có chương trình trợ vốn xóa đói giảm nghèo, đào tạo nghề cho lao động nữ; thực xóa mù chữ cho cho 2.000 hội viên, nhân rộng mô hình xây dựng câu lạc gia đình hạnh phúc tổ, khu phố; vận động cán bộ, hội viên thực phòng chống ma túy; thực sách bình đẳng phụ nữ lĩnh vực lao động, việc làm, chăm sóc sức khỏe, giáo dục sách ưu tiên đào tạo, bồi dưỡng cán nữ góp phần nâng cao tỉ lệ nữ tham gia máy quản lý, lãnh đạo Ngoài ra, việc nâng cao lực, trình độ mặt cho cán bộ, hội viên, chăm lo cho gia đình sách, gia đình có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, người khuyết tật, người già neo đơn, trẻ em nhỡ mối quan tâm hàng đầu Đảng ủy, Ủy ban cấp hội tỉnh 3.3.3.3 Thực biện pháp cải thiện môi trường sống, vệ sinh an toàn thực phẩm an toàn lao động cho người dân Phát động phong trào toàn tỉnh tham gia bảo vệ môi trường; trì phát triển phong trào, hàng năm tổ chức kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm cho năm sau: Ban hành tiêu chuẩn xã, phường, thị trấn, hộ gia đình xanh lồng ghép tiêu chuẩn hoạt động phong trào cộng đồng Hàng năm xét công hiệu khen thưởng xã, phường, thị trấn, hộ gia đình làm tốt công tác bảo vệ môi trường coi tiêu trí quan trọng xã phường thị trấn, hộ gia đình văn hoá Bảo vệ môi trường sống làm việc, bảo vệ nguồn nước cung cấp nước cho người dân, đặc biệt xã vùng sâu, vùng xa 86 Bảo hộ lao động, an toàn vệ sinh lao động nhiệm vụ quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước, vừa mang ý nghĩa kinh tế, vừa mang ý nghĩa xã hội cao, đòi hỏi cấp công đoàn, bộ, ngành, tổ chức cá nhân tỉnh phải có trách nhiệm phối hợp thực Để đảm bảo thực quyền bảo hộ lao động, an toàn, vệ sinh lao động cho người lao động nói chung đặc biệt lao động nữ khu vực không thức trước hết phải chế sách pháp luật Đây vấn đề không dễ dàng liên quan đến nhận thức người lao động, người sử dụng lao động vận dụng thực pháp luật liên quan đến công tác bảo hộ lao động, an toàn vệ sinh lao động Cần tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật bảo hộ lao động, an toàn vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ cho người lao động; tăng cường tuyên truyền theo hướng hiệu quả, phù hợp, đổi hình thức tuyên truyền thi đơn giản hay sân khấu hóa; bước thực đối thoại xã hội nơi làm việc người sử dụng lao động, công đoàn với người lao động để lao động nói chung, nói tiếng nói thực quyền người lao động, có quyền đảm bảo an toàn vệ sinh lao động, cải thiện điều kiện làm việc Cần đầu tư ngân sách thích đáng để triển khai có hiệu công tác tuyên truyền, tập huấn bảo hộ lao động an toàn vệ sinh lao động sở Hiệu việc triển khai công tác an toàn vệ sinh lao động sẽ góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng người lao động 87 C KẾT LUẬN Trong xã hội nào, đất nước nào, vấn đề đào tạo nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng Nguồn nhân lực có chất lượng tốt, trình độ khoa học công nghệ cao lực lượng sản xuất phát triển trước Lực lượng sản xuất phản ánh mối quan hệ, tác động qua lại người vào tư liệu sản xuất, thời đại ngày người đào tạo tốt, trang bị tốt kỹ kiên thức sử dụng tư liệu sản xuất cách hiệu Thực công nghiệp hóa, đại hóa trình chuyển đổi từ lực lượng sản xuất kém phát triển, sử dụng lao động chân tay sang lực lượng sản xuất có trình độ cao, đại, sử dụng lao động trí óc Và phát triển nguồn nhân lực thực chất ngày phải làm tốt việc giải phóng người, để khai thác tối đa sức mạnh nguồn lực người cho công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tỉnh Cao Bằng tỉnh miền núi gặp nhiều khó khăn điều kiện kinh tế, xã hội để thực thành công nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa phải tập trung trí tuệ nguồn lực cho phát triển nguồn lực, kết hợp với việc thường xuyên đổi môi trường kinh tế, trị, xã hội, văn hóa Tỉnh phải coi phát triển nguồn nhân lực trọng tâm sách phát triển, quan điểm Đại hội Đảng VII khẳng định: “Thúc đẩy nguồn lực người nhân tố phát triển nhanh chóng bền vững, nguồn nhân lực đóng vai trò định phát triển kinh tế xã hội” khẳng định thức văn kiện thức Đại hội Đảng IX, X Trình độ phát triển nguồn nhân lực Cao Bằng năm qua có chuyển biến tăng lên Tuy nhiên so với tỉnh khu vực trung du miền núi phía Bắc mặt chung nước nguồn nhân lực Cao Bằng nhiều hạn chế Vì vậy, phát triển nguồn nhân lực nhiệm vụ riêng cấp Đảng ủy quyền cấp tỉnh, mà nhiệm vụ toàn thể nhân dân dân tộc Cao Bằng 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 7, BCHTW khóa VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 1994 BND tỉnh Cao Bằng, Ban đạo điều tra lao động, việc làm tỉnh Cao Bằng năm 2009 Cục Thống kê Cao Bằng, Niên giám thống kê năm 2000 - 2009 GS.TS Phạm Minh Hạc phân tích vấn đề người “Sự nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá Việt Nam’’, NXB Chính trị quốc gia ,Hà Nội ,1996 TS Nguyễn Thanh: “Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, NXB Chính trị Quốc gia, 2001 PGS.TS Nguyễn Thế Nghĩa: “Nguồn nhân lực – động lực cho trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, XNB Chính trị quốc gia, 2001 TS Phạm Văn Đức: “ Vai trò nguồn lực người nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa”, NXB CTQG, 2001 TS Nguyễn Hữu Dũng : “Sử dụng hiệu nguồn nhân lực người Việt Nam”, NXB Lao động – xã hội , Hà Nội 2003 10.Tác giả Mai Quốc Chánh : “Các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực theo hướng công nghiệp hoá - đại hoá’’, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 http://www.caobang.gov.vn http://www.tapchicongsan.org.vn http://www.laodong.com.vn http://www.vnep.org.vn http://vietnamnet.vn 89 ... PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 1.1.1 Nguồn nhân lực. .. việc phát triển nguồn nhân lực trình công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Đồng thời, từ việc nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực tỉnh Cao Bằng, em xin đề giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực. .. theo kịp trình độ tiên tiến nước giới 1.1.3 Công nghiệp hóa, đại hóa yêu cầu phát triển nguồn nhân lực 1.1.3.1 Công nghiệp hóa, đại hóa yêu cầu nguồn nhân lực phải đảm bảo thể lực trí lực CNH

Ngày đăng: 20/10/2017, 16:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan