Sức khỏe môi trường sách dùng đào tạo cử nhân y tế công cộng

250 335 0
Sức khỏe môi trường sách dùng đào tạo cử nhân y tế công cộng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B LI U N TT http://elib.ntt.edu.vn/ Bộ y tế B sức khỏe môi trờng Sách dùng đào tạo cử nhân y tế công cộng N TT U LI Mã số Đ14 Z03 Nhà xuất Y học Hà Nội - 2006 http://elib.ntt.edu.vn/ Chủ biên: PGS TS Nguyễn Văn Mạn Th ký biên soạn: CN Trần Thị Tuyết Hạnh CN Nguyễn Hữu Thắng ThS Vũ Thị Thu Nga ThS Nguyễn Ngọc Bích LI PGS TS Bùi Thanh Tâm B Những ngời biên soạn: PGS TS Nguyễn Văn Mạn U PGS TS Đặng Đức Phú N TT GS.TS Trơng Việt Dũng TS Nguyễn Huy Nga PGS TS Lê Đình Minh PGS TS Lu Đức Hải ThS Lê Thị Thanh Hơng ThS Nguyễn Trinh Hơng Tham gia tổ chức thảo: ThS Phí Nguyệt Thanh nhóm th ký â Bản quyền thuộc Bộ Y tế (Vụ khoa học Đào tạo) http://elib.ntt.edu.vn/ Lời nói đầu Thực Nghị định 43/2000/NĐ-CP ngày30/8/2000 Chính phủ quy định chi tiết hớng dẫn triển khai Luật Giáo dục, Bộ Giáo dục & Đào tạo Bộ Y tế phê duyệt, ban hành chơng trình khung cho đào tạo cử nhân y tế công cộng Bộ Y tế tổ chức biên soạn tài liệu dạy - học môn học sở chuyên môn theo chơng trình nhằm bớc xây dựng sách chuẩn công tác đào tạo cử nhân y tế công cộng Sức khỏe môi trờng tài liệu đợc biên soạn theo chơng trình giáo dục Trờng Đại học Y tế công cộng sở chơng trình khung đợc phê duyệt Năm 2005, sách đợc Hội đồng chuyên môn thẩm định sách giáo khoa tài liệu dạy - học Bộ Y tế thẩm định Bộ Y tế thống sử dụng làm tài liệu dạy - học thức ngành giai đoạn Trong thời gian từ đến nam sách cần đợc chỉnh lý, bổ sung cập nhật N TT U LI B Nội dung sách Sức khỏe môi trờng bám sát đợc yêu cầu kiến thức bản, xác khoa học, cập nhật thực tiễn Việt Nam nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức sức khỏe môi trờng, vấn đề cấp bách sức khỏe môi trờng Việt Nam yếu tố nguy cho sức khỏe môi trờng Sách dùng để đào tạo cử nhân y tế công cộng, đồng thời tài liệu tham khảo tốt cho sinh viên chuyên ngành khác cán y tế quan tâm đến lĩnh vực sức khỏe môi trờng Vụ Khoa học Đào tạo, Bộ Y tế xin chân thành cảm ơn giảng viên Trờng Đại học Y tế công cộng tích cực tham gia biên soạn sách Đây lĩnh vực khoa học phát triển nên nội dung biên soạn không tránh khỏi thiếu sót cần đợc bổ sung cập nhật Vụ Khoa học Đào tạo mong nhận đợc nhiều ý kiến đóng góp độc giả đồng nghiệp để sách ngày hoàn thiện Vụ Khoa học Đào tạo Bộ Y tế http://elib.ntt.edu.vn/ B LI U N TT http://elib.ntt.edu.vn/ Mục lục PHầN Dành cho cử nhân y tế công cộng năm thứ Bài Nhập môn Sức khoẻ môi trờng PGS TS Đặng Đức Phú - ThS Lê Thị Thanh Hơng Bài Quản lý nguy từ môi trờng 26 GS TS Trơng Việt Dũng Bài Cơ sở sinh thái học sức khoẻ bệnh tật 58 PGS TS Nguyễn Văn Mạn ThS Lê Thị Thanh Hơng Bài Ô nhiễm không khí 86 ThS Nguyễn Trinh Hơng - ThS Lê Thị Thanh Hơng 110 B Bài Quản lý chất thải rắn chất thải y tế LI TS Nguyễn Huy Nga - ThS Lê Thị Thanh Hơng Bài Nớc vệ sinh nớc 141 N TT U PGS TS Lê Đình Minh PHầN Dành cho cử nhân y tế công cộng năm thứ Bài An toàn môi trờng 169 PGS TS Bùi Thanh Tâm Bài Kiểm soát véc-tơ truyền bệnh 183 PGS TS Nguyễn Văn Mạn Bài Phát triển bền vững 201 PGS TS Lu Đức Hải Bài 10 Quản lý sức khoẻ môi trờng 222 GS TS Trơng Việt Dũng http://elib.ntt.edu.vn/ B LI U N TT http://elib.ntt.edu.vn/ Phần N TT U LI B Dành cho cử nhân y tế công cộng năm thứ http://elib.ntt.edu.vn/ B LI U N TT http://elib.ntt.edu.vn/ BàI NHậP MÔN SứC KHOẻ MÔI TRƯờNG MụC TIÊU Trình bày đợc thành phần môi trờng Nêu đợc khía cạnh lịch sử sức khoẻ môi trờng Trình bày đợc mối quan hệ sức khoẻ môi trờng, sách sức khoẻ môi trờng quản lý môi trờng Giải thích đợc vấn đề sức khoẻ môi trờng mang tính cấp bách địa phơng giới N TT U LI B Sức khoẻ môi trờng tảng y tế công cộng, cung cấp nhiều lý luận tảng cho xã hội đại Quá trình cải thiện tình trạng vệ sinh, chất lợng nớc uống, vệ sinh an toàn thực phẩm, kiểm soát bệnh tật cải thiện điều kiện nhà nhiệm vụ trung tâm trình thực việc nâng cao chất lợng sống tiếp tục kinh nghiệm quý báu kỷ qua Tuy nhiên, sống ngời dân thời kỳ đổi có nhiều thay đổi: việc đô thị hoá, tăng dân số, thay đổi lối sống, nạn phá rừng, tăng sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật nông nghiệp, dùng hormon tăng trởng chăn nuôi, phát triển công nghiệp không kiểm soát đợc chất thải công nghiệp, làm cho môi trờng bị suy thoái Trong năm qua, thảm họa thiên nhiên gây nên nhiều thiệt hại lớn nh lũ quét Lai Châu, Sơn La; úng lụt Đồng Sông Cửu Long; hạn hán nhiều nơi nh Tây Nguyên Hiện nay, trờng hợp bị nhiễm độc hoá chất, ngộ độc hoá chất bảo vệ thực vật ngộ độc thực phẩm xảy thờng xuyên Có nhiều thị nghị bàn phơng hớng phát triển bền vững, nghĩa bảo đảm cho môi trờng môi sinh sạch, giảm thiểu ô nhiễm, nhằm nâng cao sức khoẻ ngời nh Luật bảo vệ môi trờng Việt Nam nêu Bên cạnh phải kể đến môi trờng xã hội, môi trờng làm việc có nhiều ảnh hởng đến sức khoẻ ngời Do vậy, việc nghiên cứu, xử lý, phòng chống ô nhiễm môi trờng cải thiện môi trờng xã hội việc cần thiết Muốn làm đợc điều ngời, tổ chức xã hội mà trớc hết học sinh, sinh viên - ngời làm chủ tơng lai đất nớc phải tham gia giải đạt đợc kết Đó vấn đề môi trờng ảnh hởng đến đời sống xã hội, đến kinh tế đất nớc Còn môi trờng ảnh hởng đến sức khoẻ ngời cụ thể nh nào? Thế gọi sức khoẻ môi trờng? Chúng trình bày khái niệm phần sau http://elib.ntt.edu.vn/ kết ủng hộ quyền tham gia cộng đồng Sự cam kết không giấy mà phải việc đảm bảo nguồn lực cần thiết 3.5 Xây dựng hệ thống luật pháp, văn pháp quy quản lý môi trờng Tất hoạt động bảo vệ môi trờng cần đợc thể chế hoá luật, pháp lệnh, nghị định Chính phủ, Quốc hội, thông t hớng dẫn bộ- ngành, định quan quyền đạo quan Đảng Việc tra môi trờng dựa quy định có tính pháp lý Thanh tra môi trờng hoạt động yếu giống nh nơi công cộng giám sát lực lợng công an 3.6 Điều chỉnh sách luật lệ B Chính sách bất biến Các điều luật định kỳ đợc xem xét, sửa đổi bổ sung Nhiệm vụ quan y tế nh quan môi trờng thực luật định phải phát điểm bất hợp lý, điểm thiếu hụt văn đề xuất sửa đổi lên cấp có thẩm quyền (cấp văn cấp phải sửa đổi văn cần thiết) LI 3.7 Các chiến lợc chuẩn mực quản lý môi trờng N TT U Các chiến lợc môi trờng phải phù hợp với hoàn cảnh thực tế quốc gia, địa phơng, song chuẩn mực môi trờng lại thay đổi Hiện nay, tiêu chuẩn tiếp xúc hay tiêu chuẩn vệ sinh cho phép Việt Nam dựa hầu hết chuẩn mực quốc tế Nh vậy, nẩy sinh mâu thuẫn lực kiểm soát môi trờng giới hạn với chuẩn mực cao so với khả áp dụng khả tuân thủ thực tế Thêm vào đó, chuẩn mực phải kèm với kỹ thuật chuẩn mực để đánh giá ô nhiễm môi trờng Điều bất cập thực tế, kỹ thuật đánh giá ô nhiễm tỉnh giới hạn áp dụng chuẩn mực nào, giới hạn chấp nhận đợc câu hỏi cần đợc xem xét thêm NHữNG VấN Đề TồN TạI TRONG QUảN Lý Ô NHIễM MÔI TRƯờNG VIệT NAM Vấn đề môi trờng Việt Nam đợc ngành y tế đề cập đến vào ngày đầu sau cách mạng Tháng Tám Lúc Đảng Chính phủ phát động phong trào vệ sinh phòng bệnh mà nội dung chủ yếu giữ gìn vệ sinh môi trờng sinh hoạt vệ sinh gia đình Hoạt động quản lý bảo vệ môi trờng nhiệm vụ ngành y tế đảm nhiệm với vai trò tới tận thập kỷ 70 Sau đó, ngành công nghệ môi trờng đợc thành lập gánh vác nhiệm vụ với vai trò ngày tăng, không cấp quốc gia mà địa phơng 234 http://elib.ntt.edu.vn/ 4.1 Các giải pháp quản lý vệ sinh môi trờng ngành y tế Đây tập hợp hoạt động nhằm giải vấn đề phâ n, nớc, rác thải môi trờng sinh hoạt giải vấn đề ô nhiễm môi trờng công nghiệp, nông nghiệp sau quản lý chất thải rắn lỏng quy mô lớn hơn, sau có Luật Bảo vệ Môi trờng Việt Nam (1993) Sự phối hợp ngành y tế, ngành khoa học công nghệ -môi trờng với việc đa pháp lệnh, nghị định Quốc hội, Chính phủ thể chế hoá biện pháp bảo vệ môi trờng làm cho hoạt động quản lý môi trờng có sở đợc đầu t tổng thể LI B Các văn quy định tiêu chuẩn vệ sinh ngành y tế đề xuất ban hành dựa tiêu chuẩn Liên Xô cũ Tổ chức Y tế Thế giới tiêu chuẩn u việt Tuy nhiên, để thực tiêu chuẩn gặp nhiều khó khăn do: ý thức tự giác cộng đồng thấp, kinh tế khó khăn làm hạn chế biện pháp cải thiện môi trờng, công nghệ lạc hậu gây vấn đề ô nhiễm đáng lo ngại, quy hoạch đô thị nh quy hoạch khu kinh tế yếu kém, di dân thiếu tổ chức, tệ nạn phá rừng dân số gia tăng làm cho tốc độ sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên tăng, tập quán lạc hậu yếu tố địa lý dân c nhiều vùng mảnh đất tốt cho công trình vệ sinh hộ gia đình tồn cấp độ thô sơ (ví dụ: tình trạng sử dụng cầu tiêu ao cá tỉnh đồng Sông Cửu Long, tình trạng nuôi trâu bò dới nhà sàn miền núi phía Bắc v.v ) N TT U Đặc điểm môi trờng nông thôn nớc ta ô nhiễm chất thải hữu Thêm vào hoá chất bảo vệ thực vật làm ô nhiễm nguồn nớc làm nhiễm độc động thực vật thuỷ sinh Các làng nghề nông thông trở thành nguồn ô nhiễm Đặc điểm môi trờng thành phố ô nhiễm công nghiệp sở sản xuất nớc thải, rác thải khu vực ngoại thành Tình trạng "bóng rợp đô thị" vùng ngoại ô hứng chịu nớc thải, rác thải thành phố đợc cảnh báo, song quản lý vấn đề có nhiều hạn chế Thiếu quy hoạch đô thị tạo yếu tố nguy sức khoẻ môi trờng nh vệ sinh nhà ở, tình trạng ngập lụt thành phố, khói xả động cơ, tiếng ồn giao thông v.v Lu thông loại thực phẩm không hợp vệ sinh mặt hoá học, lý học vi sinh vật yếu tố độc hại khôn lờng Điều đáng lu ý xảy môi trờng Việt Nam giống với xảy nớc có kinh tế phát triển khu vực đây, vai trò hợp tác quốc tế cha phát huy tác dụng, sai lầm bị lặp lại mà biện pháp quản lý, phòng ngừa thích hợp Vai trò ngành y tế hạn chế chế thị trờng, nơi mà quy luật lợi nhuận chi phối mạnh Tuy nhiên, việc thay đổi quy định, sách để có tính khả thi cao hơn, đợc chấp nhận nhiều có hiệu cần thiết Các quy định vệ sinh ban hành nớc phát triển cao thờng khắt khe, khả kiểm soát việc thực thi quy định lại hạn chế Điều đặt cho nhà quản lý môi trờng việc điều chỉnh văn cho phù hợp 235 http://elib.ntt.edu.vn/ 4.2 Điều hành pháp luật cấp quốc gia Nh đề cập trên, văn ngành y tế chuẩn bị ban hành chủ yếu tác động tầm vi mô nhiều tầm vĩ mô Ví dụ, đa tiêu chuẩn vệ sinh nguồn nớc, vệ sinh thực phẩm, vệ sinh lao động v.v Các văn Bộ Tài nguyên Môi trờng (trớc Bộ Khoa học - Công nghệ Môi trờng) đạo hoạt động bảo vệ môi trờng tầm vĩ mô hơn, có tính ngăn ngừa nhiều hớng bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên tầm sách chiến lợc Ngày cần văn có tính liên văn phủ điều phối hoạt động bảo vệ sức khoẻ môi trờng Cũng chung với tình trạng thực tiêu chuẩn vệ sinh, văn có tính pháp lý cao ngành tài nguyên - môi trờng gặp nhiều khó khăn; có lực ngời quản lý cấp tỉnh yếu, có bất cập văn yêu cầu cao, u việt với mức đầu t thấp nguồn lực cho quan quản lý môi trờng 4.3 Thực giải pháp bảo vệ môi trờng N TT U LI B Việc thực quy định bảo vệ môi trờng phụ thuộc vào mức thu nhập quốc dân chia làm giai đoạn Giai đoạn đầu, mức bình quân thu nhập đầu ngời mức thấp (khoảng dới 1.000 USD/ ngời/ năm) mức ô nhiễm (ví dụ: ô nhiễm khí SO2) môi trờng tăng thời gian này, mục tiêu kinh tế đợc đặt lên hàng đầu, khả kỹ thuật lại hạn chế, mức đầu t cho bảo vệ môi trờng thấp làm cho phát triển sản xuất nguy thải SO2 môi trờng nhiều Đến giai đoạn sau, kinh tế phát triển, khó khăn giai đoạn đầu giảm đi, khả đầu t cho phòng chống ô nhiễm tăng lên, công nghệ trình độ cao mức ô nhiễm giảm Đây ví dụ cụ thể ô nhiễm chất khí SO2 điểm ô nhiễm môi trờng công nghiệp nhng suy luận rộng cho nhiều yếu tố ô nhiễm khác Chúng ta nhận thấy việc kiểm soát luật lệ nớc phát triển nh Việt Nam không dễ dàng Cũng dự đoán thời kỳ mà mức ô nhiễm môi trờng tăng tỷ lệ thuận với tăng trởng kinh tế Vì vậy, biện pháp quản lý môi trờng cần đợc đặc biệt ý Rất tiếc cha có số liệu dự báo ô nhiễm đáng tin cậy, nh mức đầu t cho chống ô nhiễm hạn chế khó tính toán Nh vậy, câu hỏi đặt cho nhà quản lý môi trờng cấp vĩ mô cần đầu t bao nhiêu, giải yếu tố nào, yếu tố cần u tiên giải trớc v.v cha tìm đợc câu trả lời thoả đáng Việc vận động nhân dân làm môi trờng lúng túng cha tìm đợc giải pháp có tính trì Ví dụ, vào năm 90 phong trào xoá cầu tiêu ao cá đồng Sông Cửu Long đợc thực rầm rộ, có tỉnh "xoá cầu tiêu ao cá" vài tháng, song lúc không tìm đợc loại hố xí phù hợp đợc cộng đồng chấp 236 http://elib.ntt.edu.vn/ nhận nên vài tháng sau, "cầu cá" lại "tái lập" nh trớc Vì vậy, khu vực lu hành bệnh dịch đờng tiêu hoá nh thơng hàn, lỵ bệnh tả Hiện nay, phong trào "Làng văn hóa - Sức khoẻ" đợc Bộ Y tế phát động, có việc khôi phục lại chơng trình vệ sinh nông thôn trớc thành phố, nhờ có hỗ trợ Tổ chức Y tế Thế giới, nhiều nơi thực chơng trình "thành phố lành mạnh", chơng trình phòng chống bệnh bụi phổi silic đợc số sở có ô nhiễm bụi v.v Cho dù có không cố gắng ngành y tế việc kiểm soát môi trờng, tình hình ô nhiễm có xu hớng gia tăng Những giải pháp khống chế ô nhiễm môi trờng ngành y tế đạo, bao gồm: Hoàn thiện hệ thống văn pháp quy để tăng cờng quản lý nhà nớc môi trờng bảo vệ sức khoẻ cộng đồng (2) Nâng cao lực hệ thống y tế dự phòng cấp: Phát triển nhân lực B Đầu t trang thiết bị theo dõi, giám sát môi trờng giám sát tình hình sức khoẻ, bệnh tật LI Đảm bảo ngân sách, kể việc tạo nguồn thu dịch vụ N TT U Tổ chức quản lý máy (3) Phối hợp liên ngành (4) Xã hội hoá hoạt động bảo vệ môi trờng, nâng cao sức khoẻ VAI TRò CủA CộNG ĐồNG TRONG QUảN Lý MÔI TRƯờNG Và BảO Vệ SứC KHOẻ Để giải vấn đề môi trờng, môi trờng sinh hoạt, nhà ở, đờng phố, làng xóm nơi sản xuất cần phải dựa vào cộng đồng Đây xơng sống việc xã hội hoá hoạt động bảo vệ môi trờng bảo vệ sức khoẻ Cộng đồng tham gia vào quản lý môi trờng trớc hết phải ý thức đợc vấn đề môi trờng ảnh hởng đến sức khoẻ cộng đồng thành viên cộng đồng Nói điều dễ, song thực lại khó, kinh tế eo hẹp, ngời ta nghĩ nhiều đến suất lợi nhuận việc bỏ tiền, bỏ công cho hoạt động vệ sinh công cộng Tự chịu trách nhiệm với môi trờng sống cộng đồng, gia đình với sức khoẻ yếu tố quan trọng lôi cộng đồng tham gia Cộng đồng tham gia thể tổ chức thành viên cộng đồng để thực nhiệm vụ chung đây, cộng đồng phải tham gia vào việc theo dõi môi trờng, xác định vấn đề tồn bảo vệ môi trờng sống, môi trờng làm việc họ, tìm giải pháp nh nguồn lực thích hợp lên kế hoạch, thực kế hoạch làm môi trờng, phòng ngừa ô nhiễm, 237 http://elib.ntt.edu.vn/ bảo vệ sức khoẻ gia đình cộng đồng Không ngời đến coi xã hội hoá với nghĩa huy động đóng góp tài cộng đồng Điều không sai, song đợc phần Cũng không ngời lại thổi phồng vai trò cộng đồng việc lập kế hoạch xử lý môi trờng Về chất nh lý luận sai song nớc, địa phơng lại có luật lệ, quy định khác Nếu ngời không nắm nguồn lực tài tay làm để lập kế hoạch khả thi đợc? Nếu ngân sách đợc đạo từ tuyến tự cộng đồng có đợc tự ý chi tiêu tiền ngân sách không? cộng đồng quỹ riêng mình, việc chủ động đóng góp ngày công đủ cha? v.v Những cải tiến cục bộ, việc làm phạm vi gia đình, hoạt động chi phí không nhiều hoàn toàn cộng đồng định từ khâu xác định vấn đề, lập kế hoạch thực Việt Nam có học kinh nghiệm hay chơng trình vệ sinh nông thôn vệ sinh công nghiệp, với hỗ trợ quan y tế, tự cộng đồng tiến hành hoạt động cải thiện môi trờng sống (ví dụ học huyện Vị Thanh Cần Thơ) N TT U LI B Ngời ta đa khái niệm chăm sóc môi trờng ban đầu (primary environmental care), tự nhóm cộng đồng tổ chức với nhau, hỗ trợ bên nhỏ giúp họ hiểu áp dụng kỹ thuật bảo vệ môi trờng dựa nhu cầu cộng đồng Chăm sóc môi trờng ban đầu dựa nguyên tắc phối hợp ba thành tố: (a) làm thoả mãn nhu cầu cộng đồng; (b) bảo vệ sử dụng tối u nguồn tài nguyên môi trờng (c) nâng cao lực bảo vệ môi trờng cộng đồng Có hớng dẫn sau giúp cộng đồng tham gia bảo vệ môi trờng mình: (1) Hoạt động can thiệp dựa nhu cầu kiến thức sẵn có cộng đồng Ví dụ, không không cần có nớc để dùng (có nhu cầu), nhiều địa phơng biết tìm nguồn nớc cho Tác động bên nhằm hớng dẫn họ tìm nguồn nớc hơn, bảo vệ nguồn nớc áp dụng biện pháp đun sôi, lọc nớc nguồn nớc có nguy bị nhiễm bẩn (2) Dựa tổ chức cộng đồng (xóm phố) tổ chức hành địa phơng Ví dụ, có phong trào làng văn hoá, làng sức khoẻ, hơng ớc làng, xóm, phố đa có quy định vệ sinh riêng, có cách xử phạt ngời vi phạm Cùng với định hệ thống hành địa phơng, hớng cộng đồng thực hoạt động bảo vệ khiết môi trờng phù hợp (3) Dựa nguồn lực nh kỹ thuật sẵn có địa phơng, thêm vào hỗ trợ nhỏ nhằm giới thiệu hay điều chỉnh giải pháp kỹ thuật có tính khoa học hiệu (bổ sung cho phơng pháp dân gian, phơng pháp theo kinh nghiệm) 238 http://elib.ntt.edu.vn/ (4) Huy động cộng đồng tham gia quản lý môi trờng, lập kế hoạch, thực hiện, theo dõi đánh giá (5) Bắt đầu hoạt động số công việc/dự án có tính kích thích, lan toả sang hoạt động khác Ví dụ, chơng trình lồng ghép UNICEF hỗ trợ cho nông thôn số tỉnh bắt đầu việc tẩy giun cho trẻ em định kỳ xây dựng ba công trình vệ sinh, sau lan sang hoạt động chăm sóc sức khoẻ trẻ em, kế hoạch hoá gia đình v.v (6) Hoạt động phải linh hoạt, mềm dẻo B (7) Các hoạt động cần đợc trì song không đóng khung số hoạt động mà bổ sung thêm, điều chỉnh trình thực Điều quan trọng, cộng đồng có đặc điểm riêng, cộng đồng thời điểm khác có nhu cầu nh cách giải không giống Thêm vào đó, trình hoạt động bảo vệ môi trờng chuỗi đáp ứng, trình động biện chứng địa phơng, khăng khăng theo đuổi giải pháp chẳng khác trì đơn thuốc chữa cho nhiều bệnh khác sau LI (8) Nhân rộng kinh nghiệm thành công thông báo, rút kinh nghiệm trờng hợp thất bại N TT U (9) Cán dự án, ngời đạo tuyến phải có thái độ đúng, phải biết lắng nghe, biết quan sát, biết nghĩ biết định dựa vào nhu cầu cộng đồng LậP Kế HOạCH QUảN Lý SứC KHOẻ MÔI TRƯờNG TUYếN CƠ Sở Việc lập kế hoạch quản lý sức khoẻ môi trờng phải dựa sách chiến lợc quốc gia, khả nguồn lực, vấn đề bách cộng đồng địa phơng nhóm dễ bị tổn thơng Kế hoạch quản lý sức khoẻ môi trờng đợc xây dựng nhiều cấp độ: cấp quốc gia, cấp vùng, cấp tỉnh cấp sở Kế hoạch từ cấp tỉnh trở lên mang tính định hớng chiến lợc đầu t cho sức khoẻ môi trờng Chúng ta đề cập đến vấn đề mục Trong mục đề cập tới kế hoạch can thiệp tuyến thực thi sách tuyến sở hoạt động quản lý môi trờng cụ thể gần gũi với cộng đồng Xuất phát điểm kế hoạch không đơn thực tiêu kế hoạch giao, thông qua hớng dẫn kế hoạch Sở y tế, Trung tâm vệ sinh phòng dịch tỉnh theo quy trình mà phải có sáng tạo (đảm bảo tính mềm dẻo) nh phải đáp ứng nhu cầu cấp thiết địa bàn dân c hay sở sản xuất Muốn xây dựng kế hoạch dựa nhu cầu cộng đồng song lại phải tuân theo quy trình định, không hoạt động đối phó, chạy theo thành tích 239 http://elib.ntt.edu.vn/ để hoàn thành kế hoạch nhng thực ngời dân lại đợc hởng lợi, chi phí tốn mà lợi ích thấp; gặp phải phản ứng cộng đồng nh quyền địa phơng, phản ứng chủ sản xuất, làm cho giải pháp thiếu hiệu tính khả thi, tính trì thấp Cách lập kế hoạch trình bày sơ đồ 10.2 giúp giảm bớt số vấn đề tồn cách lập kế hoạch thụ động 6.1 Các bớc lập kế hoạch giải vấn đề Xác định vấn đề cần can thiệp (1) U LI B Tìm hiểu, phân tích kỹ vấn đề can thiệp (2) N TT Đề xuất giải pháp quy trình can thiệp (3) Đặt kế hoạch sau can thiệp (4) Thực kế hoạch Đánh giá kết Theo dõi, giám sát Sơ đồ 10.2 Các bớc lập kế hoạch giải vấn đề 6.2 Xác định vấn đề cần can thiệp Câu hỏi đặt cho giai đoạn là: cần phải can thiệp để cải thiện điều kiện vệ sinh tăng cờng sức khoẻ cho cộng đồng địa phơng 240 http://elib.ntt.edu.vn/ Các câu hỏi là: Vấn đề sức khoẻ môi trờng cụ thể gì? Làm mà ta biết đợc vấn đề sức khoẻ môi trờng? Vấn đề có thờng hay xảy hay không kéo dài bao lâu? Các hậu vấn đề môi trờng lên sức khoẻ đời sống cộng đồng? Làm để biết hậu giảm đợc giải ta đa giải pháp can thiệp? 6.3 Phân tích, tìm hiểu vấn đề dự định can thiệp Khi xác định đợc vấn đề cần can thiệp, bớc phải phân tích để hiểu rõ vấn đề qua việc đặt số câu hỏi (trớc can thiệp) sau đây: Ai tham gia vào trình can thiệp đợc hởng lợi, bị ảnh hởng? Vấn đề xảy đâu? B Vấn đề xảy nào? LI Hậu vấn đề ô nhiễm môi trờng sức khoẻ kinh tế xã hội gì? Tại có vấn đề đó? N TT U giai đoạn này, ngời ta khẳng định lại vấn đề cần can thiệp phân tích nguyên nhân dẫn đến vấn đề Các kỹ thuật nguyên, sử dụng nguồn số liệu sẵn có kết khảo sát môi trờng, đánh giá tình trạng sức khoẻ bệnh tật làm cho suy luận có sở Các kỹ thuật đặt câu hỏi "nhng - sao" phù hợp khả /hoặc không cần khảo sát môi trờng thiết bị kỹ thuật Các phơng pháp làm việc nhóm, phơng pháp chuyên gia kết hợp với số liệu sẵn có sức khoẻ cộng đồng, với kinh nghiệm địa phơng khác, nớc khác có ích với độ tin cậy chấp nhận đợc 6.4 Đề xuất giải pháp quy trình can thiệp Sử dụng kết bớc (1) (2) để đề xuất giải pháp phù hợp Nếu đợc, nên có thử nghiệm diện hẹp để rút kinh nghiệm quản lý chơng trình can thiệp, tìm yếu tố làm tăng hiệu can thiệp đợc cộng đồng chấp nhận cao 6.5 Lập kế hoạch can thiệp Để kế hoạch khả thi phải cân nhắc yếu tố: Đầu vào Giải pháp kỹ thuật, giải pháp tổ chức cản trở thực 241 http://elib.ntt.edu.vn/ Kết mong đợi Khó xác định cách rõ ràng ba yếu tố trên, yếu tố quan trọng Nếu dựa vào đầu vào dễ dàng bi quan đầu vào không đủ, nhng làm thiếu nguồn lực Nếu dựa vào kết mong đợi, dễ lâm vào xu hớng ý chí, nhng rõ định cần đạt tìm kiếm nguồn lực giải pháp phù hợp đợc? Trong trình cân nhắc đầu vào kết mong đợi, tính toán giải pháp can thiệp để: sử dụng nguồn lực hạn chế cách có hiệu để đạt mục tiêu đề Trong kế hoạch phải định rõ mục tiêu, mục tiêu lại đợc thực nhiều giải pháp Mỗi giải pháp lại cấu thành nhiều nhóm hoạt động hoạt động cụ thể Đối với hoạt động, phải phân công ngời, quan chịu trách nhiệm chính, quan tổ chức hỗ trợ Các nguồn lực cần thiết cho giải pháp phải đợc xác định rõ: bao nhiêu, cấp, cấp nào, chế nào, văn cho phép sử dụng nguồn lực LI B Kết đầu cần đợc thể rõ số đo lờng đợc Có thể có nhóm số đầu ra: (1) Chỉ số hoạt động (performance) đợc thực (ví dụ, tỷ lệ lợng rác thải đợc thu gom xử lý, tỷ lệ trẻ em đợc xét nghiệm phân tìm trứng giun v.v.) (2) Các số hiệu (impact) thể tỷ lệ mắc, tỷ lệ chết, hiệu lợi ích kinh tế v.v BàI TậP TìNH HUốNG Mục tiêu N TT U Trong kế hoạch phải ghi rõ chế tổ chức, quản lý hoạt động can thiệp Các hoạt động theo dõi giám sát nh công cụ phơng pháp theo dõi giám sát hoạt động can thiệp Những chi tiết xây dựng kế hoạch can thiệp sức khoẻ môi trờng đợc học cụ thể thực hành Giải thích quản lý sức khoẻ môi trờng (SKMT) thành công phải phạm vi địa phơng tiến tới phạm vi rộng áp dụng đợc khái niệm lý thuyết quản lý (SKMT) tình cụ thể thực tế Trình bày đợc chiến lợc khả thi đợc xây dựng nh để giảm thiểu tác động tiêu cực ngời lên môi trờng sức khoẻ môi trờng Tình Các bớc quản lý sức khoẻ môi trờng liên quan tới vấn đề ô nhiễm không khí 242 http://elib.ntt.edu.vn/ Chất lợng không khí mà hít thở hàng ngày có ảnh hởng trực tiếp tới sức khoẻ Chất lợng không khí không đảm bảo tồn chất ô nhiễm gây nhiều bệnh khác nh viêm phổi, hen suyễn hay ung th phổi Để bảo vệ sức khoẻ cộng đồng, cần phải giảm tình trạng ô nhiễm không khí nh tất quốc gia giới Bài tập tình giới thiệu với sinh viên nguyên nhân gây khác ô nhiễm không khí, khởi đầu phạm vi địa phơng sau tìm hiểu phạm vi toàn quốc toàn cầu Sinh viên phải xem xét nguyên nhân ô nhiễm không khí thảo luận xem làm để giảm vấn đề nhằm bảo vệ sức khoẻ cộng đồng (1) phạm vi phờng, xã Nhiên liệu dùng nấu nớng: nhiên liệu nh than, củi góp phần làm ô nhiễm không khí (CO2, CO, SO2, hạt vật chất, khói, v.v.) Đây vấn đề nghiêm trọng vùng dân c đông đúc nh thành phố, thị xã B (2) Phạm vi quận, huyện, thị xã U LI Giao thông: lợng lớn loại xe tham gia giao thông thải nhiều chất ô nhiễm không khí khác từ động hai kỳ (tồn d dầu mỡ, hạt vật chất, khói, CO2, CO, SO2, NOx, VOCs, v.v.) N TT Những động chạy diezen không đợc bảo dỡng định kỳ: thải hạt vật chất nhỏ (3) Phạm vi tỉnh, thành phố nớc Các hoạt động công nghiệp: Các sở sản xuất công nghiệp lớn, vừa nhỏ Nhiều chất ô nhiễm khác (ví dụ CO2, CO, NOx, SO2, H2S, khói mêtan, VOCs, mùi hôi thối từ hỗn hợp khí gây ô nhiễm, hạt vật chất bụi ) Thiếu biện pháp chế tài có hiệu lực Sự xuất công nghiệp độc hại từ nớc phát triển sang nớc phát triển (4) Ô nhiễm xuyên biên giới Hiện tợng Mây Nâu châu Câu hỏi dành cho sinh viên Mô tả nguồn gây ô nhiễm không khí phạm vi: phờng (xã); quận (huyện), thị xã; tỉnh, thành phố, toàn quốc) 243 http://elib.ntt.edu.vn/ Thảo luận giải pháp để giảm vấn đề ô nhiễm không khí giao thông gây Xem xét tính khả thi giải pháp đa (các khía cạnh sức khoẻ, môi trờng kinh tế) Thảo luận tính hiệu giải pháp phạm vi địa phơng, quốc gia khu vực Việc xây dựng áp dụng sách mang tầm quốc gia hỗ trợ nh cho việc giảm vấn đề ô nhiễm không khí Tự LƯợNG GIá Điền từ thích hợp vào câu sau: B Quản lý môi trờng tổng hợp giải pháp giải pháp nhằm bảo vệ môi trờng không bị ô nhiễm khống chế mức ô nhiễm giới hạn cho phép, không gây tác hại cấp tính hay mạn tính lên sức khoẻ LI Hãy trình bày tóm tắt nêu ví dụ việc quản lý môi trờng giải pháp kỹ thuật N TT U Hãy trình bày tóm tắt việc quản lý môi trờng sách, chiến lợc, giải pháp hành luật lệ Nêu nhiệm vụ ngành y tế quản lý môi trờng Nêu hoạt động quản lý môi trờng Hãy nêu ví dụ cụ thể việc xác định đo lờng mức độ ô nhiễm môi trờng Bạn hiểu đánh giá tiếp xúc với môi trờng? Có thể nêu ví dụ minh hoạ Hãy nêu ảnh hởng ô nhiễm môi trờng lên sức khỏe Những giải pháp khống chế ô nhiễm môi trờng ngành y tế đạo bao gồm giải pháp gì? 10 Nêu đề xuất giải pháp giảm nhẹ nguy cơ, ngăn ngừa hậu ô nhiễm môi trờng 11 Trình bày tóm tắt vấn đề, tồn quản lý ô nhiễm môi trờng Việt Nam 12 Hãy nêu hớng dẫn giúp cộng đồng tham gia bảo vệ môi trờng 244 http://elib.ntt.edu.vn/ 13 Hãy nêu ví dụ tham gia cộng đồng việc bảo vệ môi trờng mà bạn biết tham gia 14 Nêu sơ đồ bớc lập kế hoạch giải vấn đề sức khoẻ môi trờng tuyến sở 15 Hãy ví dụ lập kế hoạch giải vấn đề sức khoẻ nơi sống TàI LIệU THAM KHảO B Tiếng Việt LI Lê Vũ Anh, Lê Cự Linh, Phạm Việt Cờng (2003) Điều tra liên trờng chấn thơng Việt Nam, kết sơ bộ, Đại học Y tế công cộng N TT U Bộ môn Vệ sinh - Môi trờng - Dịch tễ, Đại học Y Hà Nội (1997) Vệ sinh - Môi trờng -Dịch tễ, tập II, NXB Y học, Hà Nội Bộ Y tế (1998), Hớng dẫn chăm sóc sức khoẻ học sinh, NXB Y học Bộ Y tế - Trờng Quản lý cán y tế, (1999) Sức khoẻ môi trờng, Tài liệu giảng dạy cao học, NXB Y học Bộ Y tế (2001) Báo cáo tổng kết công tác y tế lao động 1991-2000 định hớng kế hoạch 2000-2010, Hà Nội, 6-2001 Bộ Y tế (2002) Tiêu chuẩn vệ sinh nớc ăn uống: QĐ 1329/2002/BYT - QĐ ngày 18/4/2002 Chiến lợc bảo vệ môi trờng quốc gia 2001-2010 Định hớng kế hoạch hành động u tiên bảo vệ môi trờng giai đoạn 2001-2005 (Kế hoạch hành động môi trờng 2001-2005), Hà Nội, 2001 Cục Môi trờng, Bộ Môi trờng Tài nguyên (2000) Chơng trình nghị 21 Việt Nam: Định hớng hoạt động để đa Việt Nam chuyển sang đờng phát triển bền vững Đại học Y Hà Nội (1997) Vệ sinh Môi trờng Dịch tễ tập NXB Y học 10 Phạm Ngọc Đăng, (1997) Môi trờng không khí, Nhà xuất KHKT 245 http://elib.ntt.edu.vn/ 11 Hoàng, H (2001) Đề phòng dịch bệnh sốt xuất huyết mùa ma Báo Sức khoẻ Đời sống, số 138, tháng 8, trang 7-8 12 Lu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2000) Quản lý môi trờng cho phát triển bền vững NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Nguyễn Đình Hoè (2002) Tập giảng Môi trờng phát triển, Khoa Môi trờng, Đại học Khoa học tự nhiên 14 Nguyễn Đắc Hy (2003) Phát triển bền vững tầm nhìn thời đại, Viện Sinh thái Môi trờng, Hà Nội 15 Hoàng Tích Mịnh (1960), Vệ sinh học NXB Y học 16 Nguyễn Huy Nga (2005) Ônhiễm Asenic nớc ngầm sức khoẻ Thông tin Làng Văn hoá - Sức khoẻ, Số (2/2005), Lu hành nội 17 Bùi Thanh Tâm (1995) Vệ sinh môi trờng, Giáo trình sau đại học, Trờng QLCBYT 18 Nguyễn Văn Thởng, Nguyễn Văn Mạn cộng (1999) Giáo trình Sức khoẻ môi trờng, Trờng Quản lý cán y tế - Hà Nội B 19 Trung tâm tiêu chuẩn chất lợng, (1995) TCVN, Tập II: Chất lợng không khí, âm học, chất lợng đất LI 20 UNEP, 2001 Báo cáo trạng môi trờng Việt Nam, 2001 N TT U 21 Viện Nghiên cứu Chiến lợc khoa học Chính sách khoa học & Công nghệ (2001) Thế giới bền vững - Định nghĩa trắc lợng phát triển bền vững - Sách dịch, lu hành nội bộ, Hà Nội 22 WHO (1993) Hớng dẫn tiêu chuẩn nớc uống tập I, Geneva 23 WHO (1995) Hớng dẫn tiêu chuẩn nớc uống tập II, Geneva 24 WHO (1998) Hớng dẫn tiêu chuẩn nớc uống tập III, Geneva Tiếng Anh Alleyne, G A O (1998) "Emerging diseases- What now?" in Emerging Infectious Diseases, Vol 4, No 3, Pan American Health Organisation, Washington, D.C., USA Annalee, Y et al Basic Environmental Heatlh, Oxford University Press, 2001 David J Briggs, Richard Stern, Tim L Tinker (1999) Environmental Health for all Risk assessment and Risk communication for National Environmental Health action plans, Kluwer Academic Publishers Centers for Disease Control (1994e) Written communication from Division "Vectorborne Diseases Database." Atlanta, CDC, US Department of Health and Human Services Colwell, RR (1996) "Global Climate Change and Infectious Diseases: The Cholera Paradigm." Science, 274:2025-2031 246 http://elib.ntt.edu.vn/ McCray E, Weinbaum CM, Braden CR The epidemiology of tuberculosis in the United States Clin Chest Med 1997;18:99-113 C.Ronneau (1990) Sécurité dans l'exploitation des unités de production Cai Hong Dao (1994) Modern Enviromental Hygiene, Peoples Medical Publishing House Epstein, PR "Emerging Diseases and Ecosystem Instability: New Threats to Public Health," American Journal of Public Health, 85(2): 168-172 10 Lawton, J and R May, editors (1995) Extinction Raté, Oxford University Press, Oxford 11 Andrew Lawson at al (1999) Disease mapping and risk assessment for public health, John Wiley and Sons Ltd 12 Dade W Moeller (1998) Environmental Health, Revised Edition, Havard University Press 13 Miller, T (2002) Living in the Environment 12th Edition, Thomson Learning Inc Australia B 14 Monroe T Morgan Environmental Health, 2nd Edition, Morton Publishing Company, 1997 LI 15 Noel de nevers, (1995) Air pollution control engineering - International Edition U 16 Postel, Sandra L., Gretchen C Daily, and Paul R Ehrlich (1996) Human Appropriation of Renewable Fresh Water Science 271 (9 February), 785-788 N TT 17 Rodhain, F (1996) "Dengue: The situation of Dengue in the World," Bull Soc Pathol Exot, 89(2): 87-90 18 Sidney, S and Raso, J (1998) Global Climate Change and Human Health, American Council on Science and Health 19 Sir McCartney P (2002) Global Environmental Change: Human Impacts in this ever -changing world in which we live in 20 The National Environmental Health Strategy Publications Production Unit, Commonhealth Department of Health and Aged Care, Commonhealth of Australia, 1999 21 United Nations Department of Economic and Social Affairs, Devision for Sustainable Development (2002) The World Summit on Sustainable Development Johannesburg 26 August to September 2002 22 "Human Population Health." In: Watson, RT., Zinyowera, MC & Moss, RH (eds.) Climate Change 1995 Impacts, Adaptions and Mitigation of Climate Change: Scientifictechnical Analyses (pp 561-584) Contribution of Working Group II to the Second Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change Cambridge, New York: Cambridge University Press 23 WHO (1983) Environmental Health Criteria 27, Geneva 247 http://elib.ntt.edu.vn/ 24 WHO (1992) Our plannet, our health Geneva 25 WHO (1993) Health, Environment and Development, Geneva 26 World bank The international Bank for Reconstruction and Development (1999) What a waste: Solid waste management in Asia p.3 - p 10 N TT U LI B 27 World Health Organization (1996) Climate Change and Human Health Switzerland: World Health Organization 248 http://elib.ntt.edu.vn/ Geneva, ... cho đào tạo cử nhân y tế công cộng Bộ Y tế tổ chức biên soạn tài liệu d y - học môn học sở chuyên môn theo chơng trình nhằm bớc x y dựng sách chuẩn công tác đào tạo cử nhân y tế công cộng Sức khỏe. .. y u tố nguy cho sức khỏe môi trờng Sách dùng để đào tạo cử nhân y tế công cộng, đồng thời tài liệu tham khảo tốt cho sinh viên chuyên ngành khác cán y tế quan tâm đến lĩnh vực sức khỏe môi trờng...Bộ y tế B sức khỏe môi trờng Sách dùng đào tạo cử nhân y tế công cộng N TT U LI Mã số Đ14 Z03 Nhà xuất Y học Hà Nội - 2006 http://elib.ntt.edu.vn/ Chủ biên: PGS TS Nguyễn Văn Mạn Th

Ngày đăng: 20/10/2017, 11:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Sức khoẻ môi trường

    • Lời nói đầu

    • Mục lục

    • Phần 1 Dành cho cử nhân YTCC năm thứ 2

      • Bài 1 Nhập môn sức khoẻ môi trường

        • Các thành phần cơ bản của môi trường

        • Các khía cạnh lịch sử của sức khoẻ môi trường

        • Nội dung môn sức khoẻ môi trường

        • Quan hệ giữa sức khoẻ và môi trường

        • Tác động của dân số, đô thị hoá lên sức khoẻ cộng đồng và môi trường

        • Những định hướng cơ bản cho môi trường lành mạnh

          • Bầu không khí trong sạch

          • Có đủ nước sạch cho ăn uống và sinh hoạt

          • Đủ thực phẩm và thực phẩm an toàn

          • Tổng quan về chính sách và quản lý sức khoẻ môi trường

            • Tình hinhg thực hiện chính sách và quản lý môi trường

            • Thực trạng và chiến lược về sức khoẻ môi trường

            • Tự lượng giá

            • Bài 2 Quản lý nguy cơ từ môi trường

              • Đặt vấn đề

              • Lượng giá nguy cơ

                • Giới thiệu về lượng giá nguy cơ

                • Những khó khăn của việc lượng giá nguy cơ

                • Các phương pháp lượng giá nguy cơ

                • Thông tin về môi trường

                • Phòng chống tác hại của ô nhiễm môi trường

                  • Khống chế ô nhiễm tại nguồn phát sinh

                  • Khống chế tự phát tán yếu tố độc hại vào môi trường

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan