NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH TỔNG THỂ AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020

103 317 2
NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH TỔNG THỂ AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠ QUAN HỢP TÁC QUỐC TẾ NHẬT BẢN (JICA) ỦY BAN AN TỒN GIAO THƠNG QUỐC GIA VIỆT NAM (NTSC) NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH TỔNG THỂ AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ TẠI NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 BÁO CÁO CUỐI KỲ TẬP 1: PHÂN TÍCH Tháng 3/2009 CƠNG TY ALMEC CƠNG TY TNHH NIPPON KOEI Tỷ giá hối đoái Báo cáo USD = JPY 118 = 16,500 VND (Tỷ giá trung bình năm 2008) LỜI NĨI ĐẦU Đáp ứng u cầu Chính phủ Cộng hồ Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chính phủ Nhật Bản định hỗ trợ thực “Nghiên cứu Quy hoạc tổng thể an toàn giao thông Việt Nam” giao công việc cho Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản Văn phịng Việt Nam (JICA) JICA cử nhóm chun gia Ngài TAKAGI Michimasa thuộc công ty ALMEC làm trưởng nhóm thực nghiên cứu thời gian từ tháng năm 2007 đến tháng năm 2009 Trong thời gian này, nhóm chuyên gia nghiên cứu thiết lập mối quan hệ hợp tác với quan đối tác Việt Nam tổ chức thảo luận với cán đối tác, quan liên quan nhiều vấn đề thuộc lĩnh vực an toàn giao thơng, thơng qua đó, chun gia Nhật Bản cụ thể hóa hoạt động nghiên cứu, xây dựng hồn thiện báo cáo Tôi hy vọng báo cáo đóng góp hiệu vào cơng tác tăng cường an tồn giao thơng giảm tai nạn giao thơng Việt Nam Tơi ước mong bày tỏ tình cảm trân trọng hợp tác, hỗ trợ đóng góp quý báu mà cán quan liên quan Việt Nam dành cho nghiên cứu trình hợp tác thực nghiên cứu TSUNO Motonori Trưởng đại diện Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản Văn phòng Việt Nam Tháng năm 2009 Ngài TSUNO Motonori Trưởng đại diện Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản Văn phòng Việt Nam VĂN BẢN ĐỆ TRÌNH Thưa Ngài, Chúng tơi hân hạnh đệ trình lên ngài báo cáo Nghiên cứu Quy hoạch tổng thể An tồn giao thơng Việt Nam kèm theo văn Báo cáo trình bày kết nghiên cứu nhóm chun gia Việt Nam Nhật Bản thuộc công ty ALMEC Nippon Koei Co., Ltd thực từ tháng năm 2007 đến tháng năm 2009 Ngoài ra, Báo cáo kết nhiều nỗ lực nhiều cá nhân tổ chức Trước tiên, muốn bày tỏ lời cảm ơn chân thành trân trọng tới cá nhân tổ chức, đặc biệt Ủy Ban An tồn giao thơng quốc gia Việt Nam giúp đỡ nhóm chuyên gia trình nghiên cứu Chúng tơi ghi nhận hỗ trợ, tư vấn quý báu mà nhân viên tổ chức Ngài, đặc biệt Cục Cảnh sát quốc gia, Bộ Ngoại giao dành cho chúng tơi q trình thực Nghiên cứu Chúng ước mong báo cáo góp phần tăng cường an tồn giao thơng Việt Nam cách bền vững Kính thư, TAKAGI Michimasa Trưởng nhóm Nghiên cứu Quy hoạch tổng thể an tồn giao thơng Việt Nam QUY HOẠCH TỔNG THỂ AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ TẠI VIỆT NAM TỚI NĂM 2020 BÁO CÁO CUỐI KỲ MỤC LỤC TẬP PHÂN TÍCH GIỚI THIỆU 1.1 1.2 1.3 1.4 Bối cảnh mục tiêu 1-1 Phạm vi lĩnh vực nghiên cứu 1-2 Khung nghiên cứu tổng thể 1-2 Thực hoạt động nghiên cứu 1-4 CÁC ĐẶC ĐIỂM VỀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ TNGT ĐƯỜNG BỘ 2.1 2.2 2.3 Phạm vi nghiên cứu 2-1 Cơ giới hoá nhu cầu vận tải đường 2-8 Phân tích TNGT 2-14 CÁC CHÍNH SÁCH VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN CƠ CẤU THỂ CHẾ VỀ ATGT 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 Cơ cấu tổ chức ATGT 3-1 Nghiên cứu so sánh sách an tồn giao thơng 3-10 Các dự án kế hoạch phát triển an tồn giao thơng 3-15 Luật giao thông đường 3-31 Ngân sách phân bổ ngân sách cho an tồn giao thơng 3-37 CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐƯỜNG BỘ VÀ KHAI THÁC 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 Mạng lưới đường Việt Nam 4-1 Hướng dẫn thiết kế quản lý an toàn đường 4-16 Những nỗ lực xử lý điểm đen 4-29 Tình hình vi phạm lấn chiếm hành lang ATGT vấn đề xử lý 4-63 Hiện trạng giao cắt với đường sắt 4-69 HỆ THỐNG CẤP GIẤY PHÉP LÁI XE, KIỂM ĐỊNH PHƯƠNG TIỆN VÀ HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI 5.1 5.2 5.3 5.4 Đào tạo, sát hạch cấp giấy phép lái xe 5-1 Kiểm định phương tiện 5-21 Về quản lý vận tải 5-29 Các vấn đề giải pháp 5-33 CƯỠNG CHẾ GIAO THÔNG 6.1 6.2 6.3 6.4 6.5 Tổ chức lực lượng chức làm công tác cưỡng chế 6-1 Công tác cưỡng chế hoạt động khác cảnh sát giao thông 6-3 Tổng quan công tác cưỡng chế tra giao thông 6-32 Phân tích hoạt động CSGT 6-38 Các vấn đề tồn 6-44 GIÁO DỤC AN TỒN GIAO THƠNG 7.1 7.2 7.3 Nghiên cứu hiểu biết ATGT 7-1 Hệ thống trường học Việt Nam 7-14 Giáo dục an tồn giao thơng cộng đồng: Chiến dịch nâng cao nhận thức tuyên truyền 7-24 7.4 7.5 CẤP CỨU Y TẾ 8.1 8.2 8.3 8.4 Giáo dục ATGT công ty vận tải 7-25 Tóm tắt vấn đề giáo dục ATGT 7-27 Đánh giá thực trạng cấp cứu y tế Việt Nam 8-1 Bộ máy Phòng chống TNTT dự án có Bộ Y tế 8-5 Kết điều tra khảo sát dự án 11 tỉnh 8-8 Các tồn khuyến nghị 8-22 XÁC ĐỊNH NHỮNG VẤN ĐỀ AN TỒN GIAO THƠNG HIỆN TẠI 9.1 9.2 9.3 9.4 Trình tự xác định vấn đề 9-1 Tóm tắt vấn đề an tồn giao thơng 9-3 Xác định vấn đề ATGT 9-13 Đánh giá nguy tai nạn giao thông đường đến năm 2020 9-15 DANH SÁCH BẢNG 1.4 1.4 Các thành viên Chính phủ Việt Nam 1-5 Các họp, hội nghị hội thảo lớn 1-6 2.1 2.1 2.1 2.1 2.1 2.2 2.2 2.2 2.2 2.2 2.3 2.3 2.3 2.3 2.3 Tình hình sử dụng đất theo vùng (2006) 2-1 Các số dân cư theo vùng (2006) 2-4 Tốc độ tăng GDP (2000-2006) 2-6 Vốn đầu tư trực tiếp từ nước (1988-2006) 2-7 GDP bình quân theo vùng (2006) 2-8 Phương tiện đăng ký theo vùng (2006) 2-10 Nhu cầu vận tải hành khách (2000-2005) 2-11 Nhu cầu vận tải hàng hoá (2000-2006) 2-11 Lưu lượng giao thông quốc lộ (1999 2004) 2-13 Thành phần phương tiện trung bình quốc lộ 2-14 TNGT đường Việt Nam (1990-2007) 2-15 TNGT theo vùng (2006) 2-17 So sánh TNGT đường nước Châu Á (2000) 2-18 Sơ lược liệu TNGT hạng mục phân tích 2-19 TNGT theo nguyên nhân (2002-2005) 2-23 3.2 3.3 3.3 3.3 3.3 3.3 Tổng hợp đánh giá chung an tồn giao thơng 3-13 Kết đạt hoạt động năm đầu 2006 TRAHUD 3-20 Kết đạt hoạt động năm thứ hai 2007 TRAHUD 3-21 Dự án phát triển lực đối tác TRAHUD 3-22 Gói chương trình đề xuất tổng phát triển an tồn giao thơng 3-23 So sánh dự tốn chi phí đề án với Tổng thu nhập quốc nội thu nhập ngân sách quốc gia ước tính năm 2007 3-29 Sự so sánh nhóm biện pháp Nghị số 32 Đề án tới năm 2010 3-30 Sự khác Nghị đề xuất Đề án Quản lý Nhà nước 3-31 Quan hệ thành phần hệ thống giao thông nội dung quản lý nhà nước giao thông đường 3-35 Tóm tắt phân bổ ngân sách an tồn giao thơng 3-39 Số liệu phạt vi phạm giao thông cảnh sát xử lý 3-42 Số liệu phạt vi phạm giao thông Hà Nội 3-42 Phân bổ tiền thu từ xử phạt vi phạm giao thông (%) 3-43 3.3 3.3 3.4 3.5 3.5 3.5 3.5 4.1 Bảng phân cấp kỹ thuật đường ô tô theo chức đường lưu lượng thiết kế TCVN4054:2005 4-1 4.1 Điều kiện kinh tế - xã hội dự báo 4-2 4.1 Số lượng xe theo đăng ký dự báo 4-2 4.1 Phân loại đường phố đô thị theo TCXDVN104:2007 4-3 4.1 Tổng chiều dài theo kết cấu mặt cấp đường 4-4 4.1 Quốc lộ phân theo cấp kỹ thuật năm 2006 4-4 4.1 Yêu cầu kỹ thuật bảo dưỡng thiết bị ATGT đường 4-5 4.1 Chính sách Chính phủ biện pháp ATGT phát triển mạng lưới đường 4-8 4.1 Kế hoạch phát triển hệ thống đường quốc gia 4-10 4.1.10 Mạng lưới đường cao tốc đến 2020 4-12 4.1.11 4.1.12 4.1.13 4.2 4.2 4.2 4.2 4.2 4.2 4.2 4.2 4.2 4.2.10 4.2.11 4.3 4.3 4.3 4.3 4.3 4.3 4.3 4.3 4.3 4.3.10 4.3.11 4.3.12 4.3.13 4.3.14 4.3.15 4.3.16 4.3.17 4.3.18 4.3.19 4.3.20 4.3.21 4.3.22 4.3.23 4.3.24 4.3.25 4.4 4.4 4.4 4.5 4.5 Chính sách phủ liên quan tới mơi trường an tồn giao thơng mong muốn 4-13 Tổng chiều dài theo kết cấu mặt cấp đường 4-13 Quốc lộ phân theo cấp kỹ thuật năm 2006 4-14 Tiêu chuẩn, dẫn kỹ thuật liên quan đến ATGT 4-17 Giải pháp tổ chức giao thông mặt cắt ngang đường ôtô (TCVN 4054-05) 4-18 Giải pháp tổ chức giao thông mặt cắt ngang đường đô thị 4-18 Tốc độ thiết kế mặt cắt ngang theo cấp đường ôtô (TCVN 4054-05) 4-19 Tốc độ thiết kế mặt cắt ngang theo cấp đường đô thị 4-20 Phạm vi sử dụng loại hình nút giao thơng theo TCVN 4054:05 4-21 Tiêu chuẩn kỹ thuật nút giao đô thị 4-21 Lựa chọn hình thức bố trí hành qua đường 4-23 Tiêu chuẩn thiết kế chỗ dừng xe buýt 4-25 Bãi nghỉ bãi dịch vụ khác theo TCVN 4054-05 4-26 Tóm tắt tai nạn giao thông biện pháp đối phó tuyến quốc lộ khác 4-28 Xử lý điểm đen theo Bộ GTVT 4-30 Số lượng điểm đen QL-3, -5, -10, -18 (2002 tới 2005) theo Nghiên cứu JBIC SAPROF 4-31 Các điểm đen Quốc lộ 12 tỉnh Lai Châu 4-32 Vị trí điểm đen QL37 Sở GTVT báo cáo 4-34 Kiến nghị xử lý điểm đen Sở GTVT QL37 4-35 Lưu lượng giao thông QL37 4-35 Vị trí điểm đen QL 279 theo báo cáo Sở GTVT 4-36 Kiến nghị xử lý điểm đen QL279 Sở GTVT 4-38 Lưu lượng xe QL 279 4-38 Vị trí điểm đen QL 48 theo báo cáo Sở GTVT 4-38 Kiến nghị xử lý điểm đen QL48 Sở GTVT 4-39 Lưu lượng giao thông QL 48 4-39 Vị trí điểm đen đề xuất xử lý điểm đen Sở GTVT QL đoạn qua tỉnh Quảng Trị 4-41 Lưu lượng giao thông QL1, đoạn Ninh Thuận – Đồng Nai 4-44 Lưu lượng giao thông QL1 đoạn Tiền giang- Cà Mau 4-45 Thống kê tai nạn năm 2002 đến 2005 QL3 (Km ~ Km 67) 4-47 Số vụ tai nạn tỉnh Thái Nguyên tỷ lệ QL3 đoạn Km 34 đến Km 67 4-47 Lưu lượng giao thông QL3 Hà Nội – Thái Nguyên (Km to Km 67) 4-47 Tình trạng điểm đen QL3 (Km to Km 67) 4-49 Thống kê tai nạn giao thông từ 2002 đến 2005 QL18 (Km ~ Km160) 4-52 Số vụ tai nạn giao thông tỉnh Quảng Ninh tỷ lệ tai nạn QL18 Km 47 đến Km 160 (113 km) 4-52 Lưu lượng giao thông QL18 Bắc Ninh – Quảng Ninh (Km tới Km 160) 4-54 Hiện trạng điểm đen QL18 (Km tới Km 160) 4-55 Về Thẩm định ATGT theo Bộ GTVT 4-58 Dự kiến tiến độ thực thẩm định ATGT dự án VRSP-1 4-60 Chiều rộng hành lang an toàn theo cấp đường 4-64 Diện tích đất cần giải tỏa cho hành lang an toàn quốc lộ (2,300 km) 4-66 Diện tích đất cần thu hồi hành lang ATGT Quốc lộ (2,300 km) 4-68 Số lượng điểm giao cắt đường sắt phân theo biện pháp an toàn 4-69 Số lượng điểm giao cắt đường sắt theo loại hình đường 4-69 Tập 2: Phân tích trạng an tồn giao thơng Việt Nam Chương Với quan điểm “Toàn dân” Nghị số 32 tập trung cao vào tính ưu tiên cho giáo dục - tuyên truyền, cưỡng chế Bảng 3.3 Sự so sánh nhóm biện pháp Nghị số 32 Đề án tới năm 2010 Đề án tới năm 2010 Nghị số 32 Tuyên truyền giáo dục ATGT Quản lý nhà nước Cưỡng chế Hạ tầng kỹ thuật Hạ tầng kỹ thuật (*) Phương tiện Phương tiện Quản lý đào tạo lái xe Người tham gia giao thông Tổ chức giao thông quản lý vận tải Cấp cứu Cưỡng chế Quản lý nhà nước Tuyên truyền ATGT Giáo dục ATGT trường học Cấp cứu (*) Có nội dung liên quan đến việc tổ chức giao thông cách chia (3) Các biện pháp lựa chọn nên thực đầy đủ kiên Một điểm đặc biệt Nghị Chính phủ chọn số biện pháp cần thiết nhóm Đề án Đối với biện pháp, quan liên quan yêu cầu quản lý việc lập quy hoạch thực cách đầy đủ nghiêm túc • Nghị nhấn mạnh việc tuyên truyền giáo dục ATGT biện pháp quan trọng hàng đầu đòi hỏi quan liên quan nên tập trung đặc biệt thực hoạt động cách thường xuyên liên tục • Đặc biệt, Chính phủ thị tất người môtô xe máy phải đội mũ bảo hiểm từ ngày 15 tháng 12 năm 2007 công tác tuyên truyền, cưỡng chế tiến hành nhằm thực thị • Đối với quản lý nhà nước ATGT, có khác biệt việc hướng dẫn Nghị đề xuất Đề án nêu Bảng 3.3.7 3-30 Nghiên cứu Quy hoạch tổng thể an tồn giao thơng đường Việt Nam tới năm 2020 Báo cáo cuối kỳ Bảng 3.3 Sự khác Nghị đề xuất Đề án Quản lý nhà nước Nghi số 32 Đề án tới 2010 a) kiện tồn Ủy ban An tồn giao thơng Quốc gia Ban An tồn giao thơng địa phương theo hướng nâng cao trách nhiệm, quyền hạn tổ chức phối hợp tính chuyên nghiệp máy … kiện toàn UBATGTQG theo hướng chuyên trách nhằm nâng cao trách nhiệm, quyền hạn tính chuyên nghiệp Uỷ ban ATGTQG b) kiện toàn tổ chức, nâng cao lực quản lý nhà nước an toàn giao thông Bộ Sở Giao thông vận tải (Sở Giao thơng cơng chính) Đề xuất Đề án có ngụ ý Ủy Ban An tồn Giao thông Quốc gia không quan phối hợp nay, mà quan quản lý nhà nước An tồn giao thơng Nghị số 32 chưa chấp thuận điều nêu rõ chức Bộ Giao thông vận tải, đồng thời tăng cường vai trò phối hợp Ủy Ban An tồn Giao thơng Quốc gia Sự khác khơng có nghĩa từ chối đề xuất Đề án, đề xuất nên nghiên cứu cẩn thận trước chấp thuận Tất quan nhà nước có liên quan Ủy Ban An tồn Giao thơng Quốc gia,, Bộ Giao thơng vận tải, Bộ Công an, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Y tế, ngành khác tất tỉnh/ thành phố hướng dẫn lập kế hoạch thực Nghị Các hoạt động tập hợp trong: • Kế hoạch số 272/UGATGTQG ngày 18 tháng năm 2007, thẩm định ATGT không đề cập kế hoạch • Văn thức Bộ Giao thông vận tải số 4359/BGTVT-VT ngày 13 tháng năm 2007; • Kế hoạch Bộ Cơng an số 75/KH/BCA (C11) ngày 07 tháng 07 năm 2007 • Các tài liệu khác Về bản, hoạt động tập trung vào biện pháp khẩn cấp để đảm bảo trật tự an tồn giao thơng tình hình 3.4 Luật Giao thơng đường 1) Luật Giao thông đường (sửa đổi năm 2008) Luật Giao thông đường (sửa đổi) Quốc hội Việt Nam thông qua ngày 13/11/2008 có hiệu lực từ ngày 01/07/2009 Đây sửa đổi toàn diện so với văn Luật năm 2001 (i) Luật Giao thông đường (năm 2001) Luật Giao thông đường hành Quốc hội Việt Nam thơng qua ngày 29/6/2001 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2002 (sau gọi Luật GTĐB 2001) Đây luật giao thông đường Việt Nam, đúc 3-31 Tập 2: Phân tích trạng an tồn giao thơng Việt Nam Chương kết sau trình thực pháp lệnh, nghị định, thơng tư có liên quan Luật Giao thơng đường có tính xã hội sâu rộng, tác động đến mặt đời sống kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh phát triển đất nước Sau 06 năm thực hiện, Luật Giao thông đường đạt kết mặt sau: • Tạo hành lang pháp lý để điều chỉnh hoạt động giao thông vận tải đường bộ; • Góp phần quan trọng hình thành ý thức nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật người tham gia giao thơng, bảo đảm trật tự an tồn giao thơng đường phịng ngừa nhiễm mơi trường; • Góp phần thúc đẩy phát triển ngành giao thơng đường kinh tế đất nước; • Tạo lập điều kiện thuận lợi để ngành giao thông đường Việt Nam chủ động tham gia vào hoạt động giao thông vận tải nước khu vực Tuy nhiên, với phát triển kinh tế đất nước, hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, xu Việt Nam hội nhập sâu rộng với quốc tế Luật GTĐB năm 2001 phát sinh số vấn đề cần nghiên cứu sửa đổi, bổ sung kịp thời như: phạm vi điều chỉnh luật; nồng độ cồn máu thở người điều kiển xe giới, xe máy chuyên dùng; kiểm tra tải trọng xe đường bộ; tỷ lệ quỹ đất dành cho giao thông đường đô thị; huy động nguồn lực ngồi ngân sách cho bảo trì đường bộ; sách thu hút nguồn lực đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ; điều chỉnh độ tuổi lái xe; hoạt động điều kiện kinh doanh vận tải; nhiệm vụ, quyền hạn Thanh tra đường bộ, cảnh sát giao thông đường bộ, cánh sát khác công an xã v.v (ii) Luật Giao thông đường (sửa đổi năm 2008) so với Luật GTĐB (2001) Luật GTĐB (sửa đổi năm 2008) gồm Chương với 89 Điều So với Luật 2001 số 89 Điều Luật 2008 có 03 Điều giữ nguyên nội dung kết cấu (3,37%); có 68 Điều bổ sung, sửa đổi (76,40%) 18 Điều (20,23%) Về nội dung, đáng lưu ý vấn đề An toàn giao thông nội dung trọng nên Luật 2008 có nhiều quy định chặt chẽ nhằm đảm bảo tốt trật tự an toàn giao thông so với Luật 2001 Một số điểm sửa đổi đáng lưu ý sau: • Chương I Những quy định chung Chương quy định phạm vi điều chỉnh; đối tượng áp dụng; giải thích từ ngữ; nguyên tắc hoạt động, sách phát triển, quy hoạch giao thông vận tải đường bộ; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật giao thông đường hành vi bị nghiêm cấm So với Luật Giao thông đường năm 2001, Luật Giao thông đường năm 2008 quy định rõ phạm vi điều chỉnh theo hướng liệt kê tên Chương để thể đầy đủ lĩnh vực điều chỉnh Dự thảo Luật, đồng thời quy định rõ bổ sung số nguyên tắc hoạt động giao thông đường cho phù hợp với phạm vi điều chỉnh toàn diện hoạt động giao thông vận tải đường Đáng ý theo quan điểm bảo đảm trật tự an toàn giao thơng, có số thay 3-32 Nghiên cứu Quy hoạch tổng thể an tồn giao thơng đường Việt Nam tới năm 2020 Báo cáo cuối kỳ đổi Chương nhiều từ ngữ giải thích Điều 3, đặc biệt khái niệm “đất đường bộ” có thay đổi bản, khơng “phần đất cơng trình đường xây dựng” quy định Luật năm 2001, mà thêm “phần đất dọc hai bên đường để quản lý, bảo trì, bảo vệ cơng trình đường bộ”, mở rộng so với quy định Luật năm 2001 Bên cạnh đó, số khái niệm có điểm cần ý khái niệm “phương tiện giao thông giới đường bộ” bổ sung đối tượng “rơ moóc sơ mi rơ moóc kéo xe ô tô, máy kéo” “xe máy điện”, khái niệm “Phương tiện giao thông thô sơ đường bộ” bổ sung đối tượng “xe đạp máy” “xe lăn dùng cho người khuyết tật” Đối với hành vi bị nghiêm cấm (Điều 8), Luật có quy định chặt chẽ hành vi sử dụng đồ uống có cồn (rượu, bia) người điều khiển phương tiện tham gia giao thông, cụ thể: nghiêm cấm người “điều khiển xe ô tô, máy kéo, xe máy chuyên dùng đường mà máu thở có nồng độ cồn”, người điều khiển xe mơ tơ, xe gắn máy nồng độ cồn máu thở không “vượt 50 miligam/100 mililít máu 0,25 miligam/1 lít khí thở ” Như vậy, với đối tượng điều khiển ô tô, máy kéo, xe máy chuyên dùng đường, mức độ nguy hiểm cao nên Luật quy định nghiêm cấm sử dụng đồ uống có cồn (rượu, bia ), người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy đường, Luật không cấm quy định nồng độ cồn thấp so với quy định Luật năm 2001 mức 35 nước giới áp dụng • Chương II Quy tắc giao thơng đường So với Luật năm 2001, Luật Giao thông đường bổ sung số quy định quy tắc giao thơng đường cho phù hợp với tình hình phát triển xã hội, bảo đảm an tồn giao thông quy định đối tượng không vào đường cao tốc (gồm người bộ, xe thô sơ, xe gắn máy, xe mô tô máy kéo; xe máy chuyên dùng có tốc độ thiết kế nhỏ 70 km/h); quy định cụ thể độ tuổi trẻ em chở thêm xe mô tô, xe gắn máy 14 tuổi xe đạp tuổi (Luật năm 2001 không quy định độ tuổi cụ thể) Điểm đáng ý Chương quy định người điều khiển, người ngồi xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm có cài quai quy cách, Luật Giao thơng đường bổ sung quy định bắt buộc đội mũ bảo hiểm người điều khiển, người ngồi xe đạp máy Mặc dù theo quy định Điều 3, xe đạp máy xếp vào loại xe thô sơ để bảo vệ tính mạng người tham gia giao thông, Luật quy định người điều khiển loại xe phải đội mũ bảo hiểm • Chương III Kết cấu hạ tầng giao thông đường So với Luật năm 2001, Luật Giao thông đường năm 2008 bổ sung quy định cụ thể việc phân loại đường bộ, đồng thời quy định rõ thẩm quyền phân loại điều chỉnh hệ thống đường Bộ Giao thông vận tải (đối với quốc lộ) Uỷ ban nhân dân (đối với đường địa phương) Luật Giao thông đường năm 2008 quy định tỷ lệ quỹ đất giao thông đô thị so với đất xây dựng đô thị phải bảo đảm từ 16% đến 26% để đáp ứng yêu cầu phát triển lâu dài giao thơng thị 3-33 Tập 2: Phân tích trạng an tồn giao thơng Việt Nam Chương Về vấn đề bảo đảm yêu cầu kỹ thuật an tồn giao thơng cơng trình đường bộ, Luật bổ sung quy định công tác thẩm định an tồn giao thơng cơng trình đường bộ, việc xây dựng cơng trình bảo đảm giao thơng cho người bộ, người khuyết tật, quy định cụ thể việc đấu nối, việc xây dựng đường gom để bảo đảm an tồn giao thơng cho hệ thống quốc lộ Quy định chặt chẽ việc sử dụng, quản lý cơng trình báo hiệu đường Đối với cơng tác quản lý, bảo trì đường bộ, Luật làm rõ khái niệm bảo trì đường bộ, quy định cụ thể nguồn tài cho quản lý, bảo trì đường bộ, đặc biệt việc hình thành Quỹ bảo trì đường để quản lý, bảo trì hệ thống quốc lộ đường địa phương • Chương IV Phương tiện tham gia giao thông đường Chương quy định điều kiện tham gia giao thông đường loại phương tiện, cấp, thu hồi đăng ký biển số xe giới, quy định chất lượng an tồn kỹ thuật bảo vệ mơi trường xe giới tham gia giao thông đường So với Luật năm 2001, Chương sửa đổi số nội dung cho phù hợp với Luật Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật • Chương V Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường Chương quy định điều kiện người điều khiển phương tiện tham gia giao thông, giấy phép lái xe, tuổi sức khỏe người lái xe, đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe Đối với quy định người lái xe, Luật Giao thông đường quy định nâng độ tuổi tối thiểu người lái xe ô tô chở người từ 10-30 chỗ ngồi tăng từ 21 tuổi (theo Luật năm 2001) lên 24 tuổi, tuổi tối thiểu người lái xe ô tô chở người 30 chỗ ngồi tăng từ 25 tuổi (theo Luật năm 2001) lên 27 tuổi • Chương VI Vận tải đường So với Luật năm 2001, Luật Giao thông đường năm 2008 phân biệt, làm rõ hoạt động vận tải đường dịch vụ hỗ trợ vận tải đường nhằm tạo thuận lợi cho công tác quản lý nhà nước hai loại hình dịch vụ Luật bổ sung quy định quản lý hoạt động vận tải đường bộ, quy định chặt chẽ điều kiện kinh doanh vận tải ô tô, đặc biệt quy định “phương tiện kinh doanh vận tải phải gắn thiết bị giám sát hành trình xe theo quy định Chính phủ” Đây quy định mang tính đột phá việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào công tác quản lý hoạt động kinh doanh vận tải • Chương VII Quản lý nhà nước, gồm Điều (từ Điều 84 đến Điều 87) Điều 84, khoản khẳng định “xây dựng đạo thực chương trình quốc gia an tồn giao thơng đường bộ” nằm nội dung quản lý nhà nước Giao thơng đường Cụ thể, tồn “Nội dung quản lý nhà nước giao thông đường bộ” nêu Điều 84 sau: Xây dựng quy hoạch, kế hoạch sách phát triển giao thông đường bộ; xây dựng đạo thực chương trình quốc gia an tồn giao thông đường 3-34 Nghiên cứu Quy hoạch tổng thể an tồn giao thơng đường Việt Nam tới năm 2020 Báo cáo cuối kỳ Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật giao thông đường bộ; quy chuẩn, tiêu chuẩn giao thông đường Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật giao thông đường Tổ chức quản lý, bảo trì, bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường Đăng ký, cấp, thu hồi biển số phương tiện giao thông đường bộ; cấp, thu hồi giấy chứng nhận chất lượng, an toàn kỹ thuật bảo vệ môi trường phương tiện giao thông đường Quản lý đào tạo, sát hạch lái xe; cấp, đổi, thu hồi giấy phép lái xe, chứng bồi dưỡng kiến thức pháp luật giao thông đường Quản lý hoạt động vận tải dịch vụ hỗ trợ vận tải; tổ chức cứu nạn giao thông đường Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ giao thông đường bộ; đào tạo cán công nhân kỹ thuật giao thông đường Kiểm tra, tra, giải khiếu nại, tố cáo; xử lý vi phạm pháp luật giao thông đường 10 Hợp tác quốc tế giao thông đường bộ.” Tất nội dung có quan hệ chặt chẽ, nội dung đề cập trực tiếp nội dung khác đề cập gián tiếp đến an tồn giao thơng Như biết, tất thành phần hệ thống giao thông cần xem xét cách toàn diện biện pháp an tồn giao thơng Bảng 3.4.1 trình bày tóm tắt thành phần phạm vi quản lý nhà nước giao thông Bảng 3.4 Quan hệ thành phần hệ thống giao thông nội dung quản lý nhà nước giao thông đường Số TT Thành phần hệ thống giao thông Nội dung quản lý nhà nước giao thông đường Cơ sở hạ tầng Phương tiện Người tham gia GT Môi trường (tự nhiên, xã hội, pháp lý, quy hoạch) 3,6,7 1,2,5,8,9 Nhận xét Nội dung thứ 10 (hợp tác quốc tế) liên quan tới nội dung khác Về “Trách nhiệm quản lý nhà nước giao thông đường bộ”, Điều 85 ghi rõ: Chính phủ thống quản lý nhà nước giao thông đường Bộ Giao thông vận tải chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước giao thông đường Bộ Công an thực nhiệm vụ quản lý nhà nước giao thông đường theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan; thực biện pháp bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng; phối hợp với Bộ Giao thông vận tải bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường Bộ Công an, Bộ Giao thơng vận tải có trách nhiệm phối hợp việc cung cấp số liệu đăng ký phương tiện giao thông đường bộ, liệu tai nạn giao thông 3-35 Tập 2: Phân tích trạng an tồn giao thơng Việt Nam Chương cấp, đổi, thu hồi giấy phép lái xe Bộ Quốc phòng thực nhiệm vụ quản lý nhà nước giao thông đường theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Bộ, quan ngang phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm phối hợp với Bộ Giao thông vận tải thực quản lý nhà nước giao thông đường Ủy ban nhân dân cấp phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức thực quản lý nhà nước giao thông đường theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan phạm vi địa phương.” Như vậy, Luật 2001, vai trị Ủy ban An tồn giao thông quốc gia không nêu với lý giải Ủy ban đóng vai trị phối hợp, không tham gia quản lý nhà nước So với Luật năm 2001, Luật Giao thông đường năm 2008 bổ sung số nội dung quản lý nhà nước vận tải đường việc quản lý hoạt động vận tải dịch vụ hỗ trợ vận tải, tổ chức cứu nạn giao thông đường đồng thời phân định rõ trách nhiệm quản lý nhà nước giao thông đường quan quản lý nhà nước liên quan Luật quy định bổ sung số nhiệm vụ, quyền hạn tra đường để nâng cao vai trò, hiệu lực lượng tra, kịp thời ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật Điểm đáng ý Chương quy định việc huy động lực lượng cảnh sát khác công an xã phối hợp với cảnh sát giao thông đường tham gia tuần tra, kiểm sốt trật tự an tồn giao thơng đường trường hợp cần thiết theo quy định Chính phủ Quy định xuất phát từ yêu cầu thực tế, tình hình an tồn giao thơng diễn biến phức tạp, lực lượng cảnh sát giao thơng cịn mỏng, u cầu bảo đảm giao thơng thơng suốt, an tồn đòi hỏi ngày cao, việc huy động lực lượng khác tham gia hỗ trợ cảnh sát giao thông cần thiết 2) Thực Luật Giao thông đường (sửa đổi năm 2008) (i) Các thách thức cần vượt qua để thực thành công Như nêu, việc thực thành công Luật GTĐB (sử dổi năm 2008) chắn đống góp đáng kể vào cơng tác tăng cường bảo đảm trật tự an toàn giao thơng Nhưng thấy, khơng phải việc dễ dàng bên cạnh hững quy định tương đối quen biết, cịn có quy định, cần thiết, muốn thực thành công, cần có nỗ lực lớn để đề thực kế hoạch xác thực, tương tự kế hoạch việc đội mũ bảo hiểm cuối năm 2007 Sau số thách thức vậy: • Các biện pháp chặt chẽ chống rượu bia quy định nghiêm cấm người “điều khiển xe ô tô, máy kéo, xe máy chuyên dùng đường mà máu thở có nồng độ cồn”; • Quy định người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy nồng độ cồn máu thở khơng “vượt q 50 miligam/100 mililít máu 0,25 miligam/1 lít khí thở ” • Quy điịnh người xe đạp điện phải đội mũ bảo hiểm; 3-36 Nghiên cứu Quy hoạch tổng thể an toàn giao thông đường Việt Nam tới năm 2020 Báo cáo cuối kỳ • Quy định lắp hộp đen xe tham gia kinh doanh vận tải đường bộ; • Quy định ràng buộc trách nhiệm người kinh doanh vận tải “Chịu trách nhiệm hậu mà người làm công, người đại diện gây thực yêu cầu người kinh doanh vận tải trái quy định Luật”; (ii) Nỗ lực đảm bảo thực thành cơng Luật Điều dễ hiểu Chính phủ mong muốn thực thành cơng Luật, nêu, điều góp phần tăng cường cơng tác dảm bảo trật tự an tồn giao thơng Đây nhiệm vụ khơng dễ dàng địi hỏi nỗ lực hệ thống trị Việt Nam Có hai nhóm việc chủ yếu: a) hình thành khuôn khổ pháp lý đày đủ để đảm bảo việc thực hiện; b) tuyên truyền rộng rãi cho người dân để biết thực Để triển khai thực Luật Giao thông đường năm 2008, Bộ Giao thơng vận tải tiến hành rà sốt, lập Danh mục văn quy phạm pháp luật quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Giao thông đường năm 2008, có 48 văn bản, gồm10 Nghị định Chính phủ, 32 Thơng tư Bộ trưởng 06 văn Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành Trong đó, Bộ Giao thơng vận tải chủ trì xây dựng 27 văn (8 Nghị định Chính phủ, 19 Thơng tư Bộ trưởng) Dáng lưu ý trước Quốc hội thông qua Luật 2008, Ban soạn thảo Dự thảo 07 Nghị định hướng dẫn thi hành Luật trình kèm Dự thảo Luật để Đại biểu Quốc hội tham khảo q trình nghiên cứu, xem xét thơng qua Dự án Luật Bộ Giao thông vận tải ban hành Quyết định số 200/QĐ-BGTVT ngày 21/1/2009 ban hành Chương trình xây dựng văn quy phạm pháp luật quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Giao thông đường năm 2008 để giao nhiệm vụ cho quan, đơn vị thuộc Bộ chủ trì xây dựng phối hợp với Bộ, ngành liên quan xây dựng văn hướng dẫn thi hành Luật Ngoài ra, Bộ Giao thơng vận tải có văn đề nghị Bộ khác Bộ Công an, Bộ Y tế, Bộ Quốc phịng, Bộ Tài xây dựng ban hành theo thẩm quyền văn bản, cố gắng đến mức cao bảo đảm hệ thống văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành Luật ban hành trước Luật có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng năm 2009 Đồng thời, Bộ Giao thông vận tải ban hành Quyết định số 201/QĐBGTVT Chương trình tuyên truyền, phổ biến Luật Giao thông đường Bộ năm 2009 Đây công tác trọng tâm năm với mục tiêu tuyên truyền kịp thời, thường xuyên với nhiều hình thức quy định Luật Giao thơng đường đến người dân, đặc biệt quy định mới, bảo đảm bản, quan quản lý nhà nước người dân tiếp cận để có cách hiểu thống quy định trước Luật có hiệu lực thi hành, tạo điều kiện thuận lợi trình triển khai thực Luật 3.5 Ngân sách phân bổ ngân sách cho an tồn giao thơng 1) Tổng qt Trên sở đánh giá “Tai nạn giao thông, đặc biệt tai nạn giao thông đường gây 3-37 Tập 2: Phân tích trạng an tồn giao thơng Việt Nam Chương thiệt hại to lớn người, tài sản Nhà nước nhân dân, vấn đề xã hội xúc, nghiêm trọng” (Nghị số 32/2007/NQ-CP ngày 29/06/2007 Chính phủ), Chính phủ ln ln ưu tiên phân bổ ngân sách cho cơng tác an tồn giao thơng, nguồn ngân sách hạn chế, nên cần phải có kế hoạch giải ngân bước (i) Kinh phí cho đảm bảo trật tự an tồn giao thơng Kinh phí cho cơng tác đảm bảo an tồn giao thơng gồm nội dung sau đây: • Về cơng trình kỹ thuật (xố điểm đen, cải thiện cơng tác quản lý giao thơng ) Kinh phí chiếm phần lớn ngân sách dành cho an tồn giao thơng, thường khoảng 70-80% Ví dụ kinh phí cho kế hoạch lập lại hành lang an tồn giao thơng quốc lộ dự kiến khoảng 14,365 tỷ đồng (khoảng 900 triệu USD) • Cấp cứu tai nạn • Cưỡng chế thi hành luật • Tuyên truyền, giáo dục • Kinh phí cho hoạt động thường xun quan an tồn giao thơng (Kinh phí bao gồm chi phí văn phịng, chi phí quản lý, hành chính, văn phịng phẩm an ninh v.v) (ii) Nguồn tài cho cơng tác an tồn giao thơng Để đáp ứng khoản kinh phí này, có nguồn tài cho cơng tác an tồn giao thơng: • Ngân sách nhà nước phần quan trọng dành chủ yếu cho cơng trình kỹ thuật, tất hoạt động UBATGTQG, phần lớn dành cho tun truyền, giáo dục an tồn giao thơng trường học cộng đồng • Các khoản thu từ tiền phạt vi phạm quy định giao thông: nguồn thu nguồn lớn thứ hai dành cho cơng tác an tồn giao thơng đủ cho hoạt đơng an tồn giao thơng địa phương (trừ phần cơng trình) • Nguồn tài trợ: chủ yếu cho giáo dục, tuyên truyền an toàn giao thơng • Các cơng ty bảo hiểm: chủ yếu dành cho chữa trị y tế bệnh nhân tai nạn giao thông, số trường hợp dành cho cơng trình an tồn giao thơng gương cầu lồi, đường lánh nạn v.v • Những khoản đóng góp xã hội khác (như từ gia đình người bị tai nạn giao thông, người gây tai nạn giao thông), chủ yếu để điều trị y tế, đặc biệt trường hợp tai nạn nghiêm trọng với số lượng tử vong thương vong lớn Quyết định 1856/QĐ-TT ngày 27/12/2007 Thủ tướng phê duyệt Kế hoạch lập lại trật tự hành lang an toàn đường bộ, đường sắt 3-38 Nghiên cứu Quy hoạch tổng thể an tồn giao thơng đường Việt Nam tới năm 2020 Báo cáo cuối kỳ (iii) Quy chế phân bổ ngân sách cho cơng tác an tồn giao thông Việc phân bổ ngân sách chủ yếu quy định thơng tư Bộ Tài định Bộ GTVT theo loại kinh phí nguồn ngân sách Bảng 3.5.1 trình bày tóm tắt phân bổ ngân sách an tồn giao thơng Đáng ý ngân sách nhà nước (trung ương địa phương) qua Bộ GTVT Bộ Tài phần lớn dành cho: - Cơng trình kỹ thuật; - Giáo dục an tồn giao thơng trường học Kinh phí cấp cứu y tế chủ yếu lấy từ ngân sách nhà nước đóng góp xã hội (cơng ty bảo hiểm, bệnh nhân gia đình bệnh nhân, người gây tai nạn giao thông) Trong phần thảo luận chi tiết ngân sách UBATGTQG Ban ATGT tỉnh hai văn Bộ tài có vai trị quan trọng: - Thông tư số 106/2004/TT-BTC ngày 09/11/ 2004; - Thông tư số 89/ 2007/TT-BTC ngày 25/7/ 2007 Bảng 3.5 Tóm tắt phân bổ ngân sách an tồn giao thơng Thứ tự Kinh phí Nguồn ngân sách - khai thác đường - Dự án thực Ngân sách nhà nước Nguồn ngân sách dự án - Ngân sách NN Cơ quan thực Quy chế tài Ghi Hạ tầng kỹ thuật Cấp cứu - Đóng góp xã hội - Tài trợ Giáo dục trường học Tuyên truyền giáo dục cộng đồng Cưỡng chế thi hành luật Các hoạt động kinh phí thường xuyên quan ATGT Các hoạt đông ban ATGT doanh nghiệp, quan - Ngân sách NN - Đóng góp xã hội - Cục ĐB quốc lộ - Sở GTVT đường địa phương - Chủ đầu tư dự án - Điểm đen: Quyết định 13/ 2005/QD-BGTVT 02/ 02/ 2005 - Kiểm tra ATGT: Quyết đinh số 23/ 2007/QD-BGTVT 05/5/ 2007 - Quy định khác quỹ tu, bảo dưỡng sửa chữa đường Quyết đinh số 3479 /2001/QDBGTVT 19/10/2001 - Bộ Y tế đơn vị Y tế (bệnh viện, trạm cấp cứu vv.) - Công ty bảo hiểm - Bộ GD&ĐT Sở GD&ĐT ? - UBATGTQG - Ban ATGT tỉnh - Hoạt động ATGT cấp trung ương: - Ngân sách NN - Bộ CA - Cảnh sát GT Thông tư số 106/2004/TT-BTC - Các khoản thu từ xử phạt vi phạm - Bộ GTVT, Cục ĐB , Sở GTVT – tra giao thông - UBATGTQG - Ban ATGT tỉnh - Ngân sách riêng quan - Tài trợ - Đóng góp xã hội Bao gồm giáo dục ATGT cho lái xe 09/11/ 2004; - Lương chi phí thường xuyên : quy định hành khác - Cơ quan xã hội bệnh viện 3-39 Ngân sách từ nguồn nhà nước , tư nhân v.v -Cấp địa phương: Thông tư số 89/ 2007/TT-BTC 25/7/ 2007 - Doanh nghiệp - Các tổ chức xã hội /quần chúng (Mặt trận TQ, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh ) Chủ yếu từ quỹ tu bảo dưỡng đường - Các quy chế tài khác Có ban ATGT doanh nghiệp vận tải Tập 2: Phân tích trạng an tồn giao thơng Việt Nam Chương 2) Ngân sách cho UBATGTQG (i) Tổng quát Tất kinh phí UBATGTQG (kể Ban thường trực Văn phòng thường trực UBATGTQG) chi trả từ ngân sách nhà nước quy định Thơng tư số 106/2004/TT-BTC có số ngoại lệ: • Ban quản lý dự án ATGT đơn vị nghiệp UBATGTQG, kinh phí cho Ban QLDA từ dự án có liên quan quản lý quy chế khác, chủ yếu quy chế đầu tư xây dựng • Báo Bạn đường đơn vị UBATGTQG Một phần kinh phí báo từ UBATGTQG, phần có từ hoạt động báo theo quy định hoạt động thông tin đại chúng (ii) Kế hoạch ngân sách hàng năm UBATGTQG khơng phảI đơn vị dự tốn ngân sách cấp Tất bước lập kế hoạch tài dự tốn ngân sách, kế tốn, kiểm tốn toán nằm quản lý Bộ GTVT Bảng trình bày việc lập dự toán ngân sách UBATGTQG cấp thấp Bộ GTVT Hình 3.5 Lập kế hoạch ngân sách UBATGTQG NTSC Chính phủ - lập trình kế hoạch ngân sách hàng năm trước Quốc hội - Được QH phê chuẩn kế hoạch ngân sách hàng năm Bộ TC Bộ KHĐT: cân đối bố trí ngân sách từ ngân sách NN, trình Chính phủ Bộ TC Bộ KHĐT thông báo kế hoạch ngân sách duyệt cho Bộ GTVT Bộ GTVT đưa kế hoạch ngân sách UBATGTQG vào kế hoạch ngân sách Bộ trình Bộ TC Bộ GTVT thơng báo phân bổ ngân sách duyệt cho UBATGTQG UBATGTQG chuẩn bị kế hoạch ngân sách hàng năm, trình Bộ GTVT UBATGTQG thực kế hoạch ngân sách duyệt (iii) Các nội dung chi UBATGTQG Trên sở chức UBATGTQG, thông tư số 106/2004/TT-BTC quy định nội dung chi UBATGTQG từ nguồn ngân sách nhà nước 3-40 Nghiên cứu Quy hoạch tổng thể an tồn giao thơng đường Việt Nam tới năm 2020 Báo cáo cuối kỳ (i) Chi hoạt động Văn phòng thường trực Uỷ ban an tồn giao thơng quốc gia (ii) Chi bảo đảm trật tự an tồn giao thơng quốc gia: a) Chi họp định kỳ sơ kết, tổng kết trật tự an tồn giao thơng b) Chi khen thưởng cho cá nhân, tập thể có thành tích xuất sắc cơng tác bảo đảm trật tự an tồn giao thông quốc gia theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ Chủ tịch Uỷ ban an tồn giao thông quốc gia c) Chi cho công tác tuyên truyền giáo dục, phổ biến pháp luật trật tự an tồn giao thơng, bao gồm việc hỗ trợ in ấn tài liệu giảng dạy cho học sinh cấp để đưa pháp luật trật tự an toàn giao thông vào trường học d) Chi cho công tác xây dựng chương trình, đề án bảo đảm trật tự an tồn giao thơng tổ chức thí điểm ứng dụng giải pháp vào thực tiễn e) Chi hội nghị, hội thảo, tập huấn, hội thi cơng tác bảo đảm trật tự an tồn giao thơng f) Chi hợp tác quốc tế trật tự an tồn giao thơng g) Chi cho việc khắc phục khẩn cấp hậu vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng h) Chi hỗ trợ công tác đào tạo nghiệp vụ trật tự an tồn giao thơng i) Chi hỗ trợ việc biên soạn, sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật trật tự an tồn giao thơng j) Chi hỗ trợ chi phí cho hoạt động kiểm tra liên ngành công tác bảo đảm trật tự an tồn giao thơng.” 3) Khoản thu từ tiền phạt vi phạm quy định giao thông ngân sách an tồn giao thơng tỉnh/thành phố (i) Thu từ tiền phạt vi phạm quy định giao thơng Bảng 3.5.2 trình bày số liệu tiền phạt hành vi vi phạm giao thông mà cảnh sát giao thông xử lý Số liệu từ tra giao thơng nước khơng có, bảng 3.5.3 số liệu Hà Nội Bảng cho thấy rằng: • Từ năm 2003 số vụ vi phạm giao thông xử lý ngày tăng nhanh Điều đươc giải thích từ việc hoạt động cảnh sát tra giao thơng tăng cường sau có đạo Chính phủ vào số vụ vi phạm giao thơng ngày tăng • Tổng số thu từ phạt vi phạm giao thơng ước tính vào khoảng 35-40 triệu USD, tính tất vụ vi phạm cảnh sát tra giao thông xử lý Nguồn thu tạo thành nguồn quỹ quan trọng cho cơng tác ATGT 3-41 Tập 2: Phân tích trạng an tồn giao thơng Việt Nam Chương Bảng 3.5 Số liệu phạt vi phạm giao thông cảnh sát xử lý Năm Số vụ vi phạm Tỷ gia hối đoái USD/VND Tiền phạt (tỷ VND) Tiền phạt (triệu USD) (tháng 12 đươc Bộ TC xác định) 2002 1,271,239 139.3 9.116 15,280 2003 3,542,065 419.6 27.054 15,510 2004 4,057,406 467.8 29.764 15,717 2005 4,432,551 607.1 38.271 15,863 2006 3,462,338 559.8 34.868 16,055 Nguồn: Cục CSGTĐBĐS Bảng 3.5.3 Số liệu phạt vi phạm giao thông Hà Nội Cảnh sát GT (*) Năm Số vụ vi phạm Thanh tra GT (**) Tiền phạt (tỷ VND) Số vụ vi phạm Tiền phạt (tỷ VND) Tổng số tiền phạt (tỷ VND) 2003 305,289 14.5 4,695 1.4 15.9 2004 432,341 15.4 11,385 3.1 18.5 2005 315,598 12.4 13,980 4.5 16.9 2006 122,580 8.0 13,694 4.7 12.7 251,784 14.0 13,953 4.7 18.7 2007 (10 tháng) Nguồn: (*) Cục CSGTĐBĐS (**) Thanh tra GTCC Hà Nội (ii) Sử dụng tiền thu từ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực trật tự ATGT Như biết, Chính phủ phân bổ toàn tiền thu từ xử phạt vi phạm lĩnh vực trật tự ATGT cho hoạt động cảnh sát, tra giao thông ban ATGT địa phương Việc phân bổ thực sở thông tư số 89/2007/TT-BTC Bộ TC ngày 25/07/20073 Trước đó, vấn đề quy định thông tư số 25/2003/TT-BTC 47/2003/TT-BTC ngày 28/3 15/5/2003 Bảng 3.5.4 cho thấy khác việc phân bổ tiền thu từ xử phạt vi phạm giao thông Bảng cho thấy trước phần lớn khoản thu đước phân bổ cho lực lượng cảnh sát GT tỷ lệ lớn tỷ lệ cho Ban ATGT tra GT giảm Lưu ý Bộ TC ban hành thông tư khác, thông tư số 78/2007/TT-BTC ngày 06/07/2007 để thay hiai thông tư số 25 47 Nhưng trước thông tư có hiệu lực, Bộ TC cơng bố thơng tư số 89 3-42 Nghiên cứu Quy hoạch tổng thể an tồn giao thơng đường Việt Nam tới năm 2020 Báo cáo cuối kỳ Bảng 3.5 Phân bổ tiền thu từ xử phạt vi phạm giao thông (%) Phân bổ Phân bổ trước (Thông tư 25/2003) Chênh lệch 70 30 40 10 (***) 12 -02 Ban ATGT tỉnh/thành phố 10 13 -03 Các lực lượng khác tham gia trực tiếp khu vực (Huyện, xã phường) tình nguyện viên v.v 10 10 Kho bạc nhà nước địa phương -2 Trạm cân xe (****) -3 Chính quyền tỉnh/thành phố để sử dụng việc trì trật tự ATGT khu vực 30 -30 STT Phân bổ cho Cảnh sát địa phương tham gia trực tiếp vào hoạt động ATGT (*) Thanh tra GT (**) (Thông tư 89/2007) Lưu ý : (*) Có nghĩa khơng có cảnh sát GT mà cảnh sát trật tự v.v (**) Tất tra địa phương trung ương làm việc địa phương (***) Phần bao gồm 2% cho trạm cân xe (nếu có) cảng vụ đường thuỷ nội địa có (****) Trong trường hợp khơng có trạm cân, 3% thuộc Ban ATGT tỉnh/thành phố (iii) Kinh phí Ban ATGT tỉnh Trong đợt khảo sát 11 tỉnh/thành phố, Thơng tư 89 có hiệu lực, nên số liệu thu thập liên quan đến thông tư trước Khảo sát cho thấy rằng: Nguồn thu từ xử phạt vi phạm giao thông đáp ứng nhu cầu kinh phí quan Ban ATGT tỉnh tra GT v.v • Ban ATGT Đà Nẵng: năm 2006 có 614 triệu đồng từ nguồn thu 15 triệu đồng số doanh nghiệp tài trợ • Hải Phịng: Tổng số tiền phạt ước tính khoảng 20 tỷ VND/năm (nhiều Hà Nội) khoảng tỷ VND cho Ban ATGT • Lâm Đồng: năm 2006, Ban ATGT phân bổ 1.183 (trong 1.000 triệu dùng cho tuyên truyền ATGT, 193 cho Ban ATGT hoạt động khác) tháng có 628 triệu đồng (533,8 triệu VND cho tuyên truyền 94,2 cho cơng tác khác) • Lào Cai: 150 triệu VND phân bổ hàng năm cho Ban ATGT tỉnh triệu VND triệu đồng năm 2007 triệu VND Rõ ràng có khác biệt lớn việc phân bổ ngân sách cho Ban ATGT tỉnh (150 2.000 triệu VND) Sự khác biệt liên quan tới tình hình vi phạm giao thơng tỉnh hoạt động cưỡng chế thi hành luật cảnh sát tra giao thông 3-43 Tập 2: Phân tích trạng an tồn giao thơng Việt Nam Chương Số tiền phạt thực tế phân bổ vào ngày ngày giữatháng cho đơn vị nhận thời hạn Nói chung cách làm tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị hoạt động Có số vấn đề việc sử dụng tiền thu từ xử phạt vi phạm, liên quan tới quy định toán Như nêu trước đây, nguồn thu đáp ứng nhu cầu kinh phí nói chung, số thời điểm, số vùng khoản tiền thu không đáp ứng nhu cầu cách kịp thời có lúc lại vượt q nhu cầu: • Khoản tiền phân bổ từ ngân sách, không dùng hết vào cuối năm tài khơng tự động sử dụng cho năm Đó lý tất Ban ATGT cố gắng dùng hết khoản kinh phí phân bổ năm tài chính, chí với mục đích chưa thật cần thiết • Khoản thu từ xử phạt vi phạm thuộc tỉnh/thành phố phân bổ cho tỉnh khác Quy định nhằm khuyến khích quyền địa phương việc thực thi, điều dẫn tới tình dư thừa tỉnh thiếu tỉnh khác • Có nhiều thảo luận tỷ lệ xác định thơng tư Những tỷ lệ tốt thời điểm vùng lại không tốt thời điểm khác vùng khác • Tất thơng tư quy định khoản phân bổ từ tiền xử phạt vi phạm chia sẻ tra GT địa phương tra GT trung ương làm việc địa phương Trong thực tế từ khảo sát tỉnh/thành phố cho thấy khoản dành cho tra GT trung ương thường bị quyền địa phương bỏ qua thiếu hướng dẫn cụ thể từ quan có thẩm quyền • Có mâu thuẫn logic khoản thu • Để tăng nguồn thu này, Ban ATGT cần tăng cường cưỡng chế thi hnh ẻ ã Tng cng ch thi hnh s lm gim s v vi phm ẻ ã Gim s v vi phạm dẫn tới giảm thu từ tiền phạt vi phạm Do mâu thuẫn này, trình khảo sát, số người vấn nói đơi lúc địa phương họ việc cưỡng chế thi hành điều chỉnh để đáp ứng tiêu phạt 3-44 ... chủ yếu nghiên cứu thể hình 1.3.1 1-2 Nghiên cứu Quy hoạch tổng thể an tồn giao thơng đường Việt Nam tới năm 2020 Báo cáo cuối kỳ Hình 1.3 Khn khổ nghiên cứu Nguồn: Nhóm Nghiên cứu JICA 1-3 Tập... động Hội thảo “Giáo dục ATGT trường học” Nguồn: Nhóm Nghiên cứu JICA 1-8 Nghiên cứu Quy hoạch tổng thể an toàn giao thông đường Việt Nam tới năm 2020 Báo cáo cuối kỳ CÁC ĐẶC ĐIỂM VỀ PHẠM VI NGHIÊN... trung bình năm 2008) LỜI NĨI ĐẦU Đáp ứng u cầu Chính phủ Cộng hồ Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chính phủ Nhật Bản định hỗ trợ thực ? ?Nghiên cứu Quy hoạc tổng thể an tồn giao thơng Việt Nam? ?? giao công

Ngày đăng: 20/10/2017, 10:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BIẢ

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • VĂN BẢN ĐỆ TRÌNH

  • MỤC LỤC

  • DANH SÁCH BẢNG

  • DANH SÁCH HÌNH

  • Chu Viet Tat

  • 1 GIỚI THIỆU

    • 1.1 Bối cảnh mục tiêu

    • 1.2 Phạm vi và lĩnh vực nghiên cứu

    • 1.3 Khung nghiên cứu tổng thể

    • 1.4 Thực hiện hoạt động nghiên cứu

    • 2 CÁC ĐẶC ĐIỂM VỀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ TNGT ĐƯỜNG BỘ

      • 2.1 Phạm vi nghiên cứu

      • 2.2 Cơ giới hoá và nhu cầu vận tải đường bộ

      • 2.3 Phân tích TNGT

      • 3 CÁC CHÍNH SÁCH VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN CƠ CẤU THỂ CHẾ VỀ AT

        • 3.1 Cơ cấu tổ chức về ATGT

        • 3.2 Nghiên cứu so sánh về các chính sách an toàn giao thông

        • 3.3 Các dự án và kế hoạch phát triển an toàn giao thông

        • 3.4 Luật Giao thông đường bộ

        • 3.5 Ngân sách và phân bổ ngân sách cho an toàn giao thông

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan