8 5 K Tai mui hong Rubeola Keratitis(1)

25 37 0
8 5 K Tai mui hong Rubeola Keratitis(1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG HỢP TAI MŨI HỌNGVIÊM NHIỄM THÔNG THƯỜNG VÙNG HÀM MẶT1. Đại cươngLà bệnh rất hay gặp chiếm một tỷ lệ tương đối cao trong số bệnh nhân điều trị hàm mặt, gặp ở mọi lứa tuổi. nước ta hay gặp ở xuân hè.Do nhiều nguyên nhân khác nhau nhưng nguyên nhân do răng chiếm một vai trò quan trọng.Do nhiều loại vi khuẩn khác nhau, kị khí, ái khí, nguy hiểm nhất là tụ cầu vàng, trực khuẩn mủ xanh.Khi bị nếu không điều trị có thể biến chứng nguy hiểm đe doạ tính mạng bệnh nhân.2. Nguyên nhân2.1. Do răng- Biến chứng do mọc răng: thời kỳ mọc răng có sự xáo trộn của xương hàm, tiêu chân răng sữa, chuẩn bị mọc răng vĩnh viễn nên có nhiều khe kẽ để vi khuẩn xâm nhập .Đặc biệt nguyên nhân do răng khôn: răng khôn mọc lệch hay gây lợi trùm dẫn đến dắt thức ăn cộng với xỉa răng dẫn đến viêm.- Do sâu răng dẫn đến viêm tuỷ, viêm quanh cuống . tổ chức phần mềm hoặc xương ( môi trường tuỷ hoại tử thuận lợi cho vi khuẩn kị khí, ái khí phát triển, lan qua lỗ cuống răng gây viêm xương hàm và phần mềm ( các răng sữa ít gây viêm phần mềm mà chỉ gây abces dưới màng xương vì chân răng ngắn)Bệnh vùng quanh răng, đặc biệt viêm quanh răng . lan ra tổ chức phần mềm.( mủ từ túi lợi lan qua xương ổ răng lan đến phần mềm) 2.2. Không do răng- Chấn thương, vết thương hàm mặt: VTPM, gãy hở có mảnh vụn. Gãy liên quan chân răng .- Nhiễm khuẩn các khối u lành tính, ác tính đặc biệt các u có liên quan đến xương hàm, răng. U ác tính có loét.- Nhiễm khuẩn qua đường da, niêm mạc do nguyên nhân khác nhau( nang lông, tuyến bã ).- Nhiễm khuẩn toàn thân: nhiễm khuẩn huyết, khu trú ở xương hàm, đặc biệt là xương hàm trên và gây cốt tuỷ viêm.( Tai biến do nhổ răng, nhổ sót chân răng, dập nát tổ chức nhiều, không vô trùng )3. Lâm sàng3.1. Lâm sàng chung: tuỳ mức độ, vị trí vị trí viêm có hình ảnh chung- Hội chứng nhiễm trùng, nhiễm độc toàn thân: + Hội chứng nhiễm trùng tại chỗ: sưng nóng đỏ đau mức độ khác nhau+ Rối loạn chức năng: thường gặpHá miệng hạn chế, khít hàm, trạng thái nửa há nửa ngậm (trong viêm tấy sàn miệng)Hoảng hốt mê sảng3.2. Một số thể lâm sàng thường gặp3.2.1. Viêm tấy vùng cơ cắn góc hàm- Vùng cơ cắn được giới hạn bởi: Phía trước là vùng má, phía sau là vùng mang tai, phía trên là bờ dưới cung tiếp – gò má, phía dưới là góc hàm và bờ dưới xương hàm dưới.Đi từ nông vào sâu vùng này ta thấy 1.Da và tổ chức dưói da, có một vài mạch máu thần kinh nông đi qua. 2.Cân cơ cắn, trong lớp này có ống stennon, ống này đi 1cm dưới cung tiếp chéo qua bờ trước cơ cắn.3.Cơ cắn và mạch máu thần kinh của nó.4.Lớp xương: quai hàm xương hàm dưới. Ngành lên và lồi cầu.- Nguyên nhân:+ Chủ yếu do răng khôn, có thể sau gãy xương góc hàm đặc biệt gãy liên quan đến răng, gãy xương hàm nhiều mảnh vụn.+ Bệnh lí tuỷ răng, cuống răng.- Lâm sàng:+ Hình ảnh nhiễm trùng toàn thân: sốt cao, ăn khó, đau nhức. Có TH rất mệt mỏi. BN có thể khó thở, hạn chế há miệng, khít hàm.+ Tại chỗ: sưng nóng đỏ đau ở vị trí gãy, hoặc răng, lan tràn ra vùng góc hàm và xung quanh ( xuống thấp hoặc lên trên) tại chỗ đau nhức liên tục, căng tức, không dám há miệng tăng cảm ngoài da.* Khám trong miệng : niêm mạc góc hàm phù nề đỏ có khi che lấp răng, sờ đau. Ấn bờ lợi góc hàm có thể có mủ trào ra.Có thể thấy răng nguyên nhân là răng hàm dưới viêm quanh cuống hoặc răng LOGO Children’s Hospital No.2 Ophthalmology Department RUBEOLA KERATITIS Dr Nguyen Thanh Danh Ophthalmology Department of C.H.2 CONTENTS Introduction Rubeola Keratitis Research Conclusion Introduction 15.000 children 38 countries 15 years Introduction Rubeola Keratitis  Anatomy Rubeola Keratitis Physiology: Tear film Rubeola Keratitis Physiology: Vitamin A  Throdopsin, tế bào que võng mạc  Tiết bã nhờn, tạo phim nước mắt  Biệt hóa biểu mô, lành sẹo  Tăng cường miễn dịch Vitamin A deficiency  Giảm cung cấp  Giảm hấp thu  Tăng sử dụng  Tăng thải trừ Rubeola Keratitis Signs: Conjunctivitis Rubeola Keratitis Signs: Conjunctival hemorrhages Rubeola Keratitis Signs: Bitot’s spots Rubeola Keratitis Signs: Xerophthalmia Rubeola Keratitis Signs: Superficial punctate corneal epithelial Rubeola Keratitis Signs: Keratitis Rubeola Keratitis Signs: Corneal ulceration Rubeola Keratitis Signs: Corneal scarring Rubeola Keratitis Night blindness Research MEDLINE, 2000 Mar; PMID 10806435  61 measles, < 15 y.o  29.5% in both eyes  65.6% had measles conjunctivitis  22.9% had subconjunctival hemorrhages  57.4% had superficial punctate corneal epithelial  8.2% had corneal ulceration Research Cochrane Database of Systematic Reviews – December 8, 2010  MEDLINE (1950 – 2010)  Global Health (1973 – 2010)  EMBASE (1980 – 2010)  Latin American and Caribbean Health Sciences (LILACS)  African Index Medicus (4/2010)  Meta-Register of Controlled Trials  Cochran Central Register of Controlled Trials Research  43 trials enrolling  215.633 children under y.o  Vitamin A supplementation (VAS):  100.000 UI : – 12 months  200.000 UI : 13 – 60 months  1st – 2nd – 14th day Research  Result: Vitamin A supplementation Reduce Mortality 24% Relative Risk (RR) 0.50 Confidence Interval (CI) 95% Diarrhea 0.85 95% Vomiting 2.75 95% Complication 0.76 95% CONCLUSION VITAMIN A CONCLUSION NOT use eye drops CORTICOID CONCLUSION EYE EXAMINATION References Allen Foster, Alfred Sommer (1987), “Corneal ulceration, measles and childhood blindness in Tanzania”; British Journal of Ophthalmology, 1987, 71, 331-343 Clark Gilbert (2012), “Worldwide Causes of Blindness in Children”; Pediatric Ophthalmology – Current Thought and Practical Guide, 46-60 Clive E West (2000), “Vitamin A and Measles”, Nutrition Reviews, Vol 58, No.2, 46-54 Goergios P Pavlopoulos (2008), “Rubeola keratitis: a photographic of corneal lesions”, PubMed, PMID 10831097 Kayikcioglu O (2000), “Ocular funding in measles epidemic among young aldults”, PubMed, PMID 10806435 Reddy V (1992), “Relationship between measles, malnutrition and blindness: a prospective study in Indian children”; American Journal Clinical Nutrition, 146, 924930 Pediatric Eye Disease Investigator Group (2008), “Primary Treatment of Rubeola Karatitis in Children Younger than Years” Ophthalmology, 115 (3), pp.577-583 THANK YOU ! BG TAI MUI HONGMỤC LỤCPhần 1: Đại cương Chương 1: Liên quan về bệnh lý tai mũi họng với các chuyên khoa khác Chương 2: Điều trị cơ bảnPhần 2: Tai – xương chũm Chương 1: Giải phẫu và sinh lý tai Chương 2: Phương pháp khám tai Chương 3: Bệnh học tai ngoài Chương 4: Bệnh học tai giữa Chương 5: Bệnh học xương chũm Chương 6: Bệnh học tai trong Chương 7: Biến chứng viêm tai xương chũm Chương 8: Chấn thương tai – xương đáPhần 3: Mũi xoang Chương 1: Giải phẫu – sinh lý mũi xoang Chương 2: Phương pháp khám mũi xoang Chương 3: Bệnh học mũi Chương 4: Bệnh học xoang Chương 5: Ung thư các xoang mặt Chương 6: Chấn thương mũi xoangPhần 4: Họng – thanh quản Chương 1: Giải phẫu – sinh lý họng – thanh quản Chương 2: Phương pháp khám họng – thanh quản Chương 3: Bệnh học họng Chương 4: Bệnh học thanh quản Chương 5: Ung thư họng – thanh quản Chương 6: Dị vật đường ăn, đường thở Chương 7: Chấn thương họng – thanh quản – khí quản 1 PHẦN 1 ĐẠI CƯƠNGChương 1LIÊN QUAN VỀ BỆNH LÝ TAI MŨI HỌNG VỚI CÁC CHUYÊN KHOATai, mũi, xoang, họng, thanh quản là những hốc tự nhiên ở sâu và kín trong cơ thể, đảm bảo những giác quan tinh tế như: nghe, thăng bằng, phát âm, đặc biệt là chức năng thở. Bởi vậy mà khi các giác quan này bị bệnh nó có ảnh hưởng không nhỏ tới các cơ quan, bộ phận trong toàn bộ cơ thể. Đó là một mối liên quan mật thiết bổ sung và hỗ trợ cho nhau. Về phương diện chức năng có nhiều người bị nghễnh ngãng hay bị điếc trong cộng đồng, ở trường học trong 6 em có 1 em bị nghe kém. Ở các kỳ tuyển quân cứ 100 người có 1 người bị loại vì điếc và 500 giải đáp y học theo yêu cầu bạn đọc Các bệnh tai mũi họng, răng hàm mặt, tim phổi và bệnh ở bụng Phần 5 341. Viêm gan virus B lây như thế nào? "Chúng em đã được một cháu gái sáu tuổi. Vừa rồi, bệnh viện phát hiện trong máu chồng em có kháng nguyên virus viêm gan B dương tính. Chúng em phải làm gì để khỏi lây bệnh, nhất là với cháu nhỏ; có phải cách ly không? Và liệu sau này chúng em còn có thể có thêm một đứa con khỏe mạnh?" Viêm gan virus B chỉ lây qua đường máu: qua vết xước ở da, nhổ răng khiến virus từ nguồn lây lọt vào; qua tiêm truyền bằng những dụng cụ không triệt để vô khuẩn (thường là do truyền máu của những người hiến bị viêm gan). Viêm gan virus B không lây qua nước bọt hoặc qua đường sinh dục (một vài nhà nghiên cứu phát hiện thấy virus viêm gan B có mặt trong chất xuất tiết của bộ máy sinh dục, nhưng hiện vẫn chưa có bằng cớ về đường lây nhiễm này), cho nên không cần cách ly về ăn uống hay ngưng quan hệ vợ chồng. Và dĩ nhiên hai em vẫn có thể có thêm cháu bé khỏe mạnh nếu nuôi dưỡng đúng phương pháp. Trước mắt, em và cháu phải đi xét nghiệm máu tìm kháng nguyên virus viêm gan B. Nếu âm tính thì xin tiêm chủng phòng bệnh này (tại Viện vệ sinh dịch tễ ở Hà Nội hoặc Viện Pasteur ở TP Hồ Chí Minh), nếu đã dương tính thì thôi. Chú ý bồi dưỡng đặc biệt cho bố cháu về chất đạm (thịt, cá, đậu phụ ), vitamin; không cho uống rượu hoặc nhiều bia, không hút thuốc lá; làm việc và nghỉ ngơi điều độ. Trước khi quyết định có thêm cháu, nên cho kiểm tra lại sức khỏe của bố cháu. Nếu cần tới thuốc thì phải đi khám để bác sĩ kê đơn 2 thứ thuốc sau: 1. Lamivudine, tác động trực tiếp lên virus, không cho nó sinh sản. Hiện có 2 loại, tính năng như nhau nhưng mang tên biệt dược, cách đóng gói và giá cả khác nhau; tùy tình hình mà chọn loại thích hợp, uống mỗi ngày 1 viên, trong ít nhất 1 năm. - Zeffix 100 mg, lọ 28 viên, giá khoảng 34 ngàn đồng/viên. - Lavudine 100 mg, lọ 30 viên, giá khoảng 26 ngàn đồng/viên. 2. Alpha-interferon (Intron A), kích hoạt hệ miễn dịch, tiêm mỗi tuần 3 lần trong 4-6 tháng. Giá khoảng 450 ngàn/lọ. Nhân đây xin giới thiệu 1 bài thuốc Đông y để các em có thể sử dụng kết hợp: - Bồ công anh, nhân trần, phục linh, sài hồ, sơn chi mỗi vị 10-12 g, uất kim 6 g, sắc uống hằng ngày. 342. Lời giải còn bỏ ngỏ "Bệnh viêm gan virus B chỉ lây qua đường máu, vậy khi hai vợ chồng cháu ngủ chung giường cùng bị một con muỗi đốt thì có lây cho nhau không?". Câu hỏi của cháu làm cho người giải đáp bật cười nhưng lại rất lúng túng, vì chưa thấy có công trình nghiên cứu nào đề cập đến tình huống đặc biệt đó! Đành bỏ ngỏ để nhờ các nhà bác học trên thế giới cũng như trong nước có dịp giải đáp giúp. Trong khi chờ đợi, nên chăng chúng mình cứ "khẳng định đại" đi, để thúc đẩy mọi người chống muỗi đốt (giữ vệ sinh ngoại cảnh, tích cực diệt muỗi, nằm màn ). Việc này cũng giúp tránh một số bệnh nguy hiểm khác như sốt rét, viêm não Nhật Bản, sốt xuất huyết, bệnh giun chỉ 343. Cứ để hai cụ thoải mái "Bác hàng xóm của bố cháu đi xét nghiệm máu thấy viêm gan B dương tính, vậy mà hai cụ vẫn đi lại chơi bời với nhau như không có chuyện gì xảy ra. Mẹ cháu thì sợ chết khiếp những lúc phải tiếp bác ấy trong nhà, sau đó bà lau chùi suốt lượt các thứ". Hiện giờ thì hai ông già chưa có ai sai cả; bởi vì bệnh viêm gan B hoặc viêm gan C chỉ lây qua đường máu mà thôi (chồng viêm gan B nhưng vợ không bị lây và vẫn sinh con khỏe mạnh bình thường). Nhưng nếu hai người dùng chung dao cạo râu hoặc cái cắt móng tay thì cực kỳ nguy hiểm vì virus viêm gan B sẽ dễ lây nhiễm sang bố cháu qua vết rách ở da (một số phẫu thuật viên và bệnh nhân mổ có thể lây cho nhau theo kiểu này). Thế thôi. Ngoài ra, cứ để hai cụ thoải mái uống trà, tâm sự. Mẹ cháu chẳng phải dọn dẹp, chùi rửa phí công, mệt người. 344. Khi nhiều người nhà mang kháng 500 giải đáp y học theo yêu cầu bạn đọc Các bệnh tai mũi họng, răng hàm mặt, tim phổi và bệnh ở bụng Phần 8 372. Co thắt tâm vị "Cháu 18 tuổi, bị mắc một chứng bệnh hiểm nghèo từ nhỏ, đã đi khám nhiều nơi nhưng không chẩn đoán được là bệnh gì: ăn cơm, uống nước hay ăn uống bất cứ cái gì cũng bị nghẹn; khi ăn vào cảm thấy rất đau ở vùng ngực, khi nghẹn không chịu được, đành phải nôn ra, đến lúc tiếp tục ăn lại bị nghẹn rất nhiều lần. Xin cho biết đó là bệnh gì và cách điều trị". Chưa có kết qủa X-quang, nhưng nhiều khả năng cháu bị chứng co thắt tâm vị (chỗ thực quản nối với dạ dày), làm cho thức ăn trôi xuống khó khăn. Nếu đúng là bệnh này thì khi chụp X-quang có uống baryte sẽ thấy rõ hình ảnh chỗ hẹp; trường hợp để muộn, sẽ thấy thực quản phía trên chỗ co thắt bị rộng ra. Cháu nên sớm về một bệnh viện lớn tại Hà Nội hay TP Hồ Chí Minh; ở đó các chuyên gia sẽ chẩn đoán và xử lý cho cháu. Gặp chứng co thắt tâm vị, người ta làm phẫu thuật Heller như sau: rạch dọc chỗ co thắt cho đến khi gần tới niêm mạc của thực quản (không làm thủng niêm mạc), giúp niêm mạc được trải rộng ra. Sau khi mổ, vết rạch trên lớp cơ của vùng tâm vị - thực quản há rộng miệng, dần dà sẽ đầy lên và liền lại, che kín niêm mạc, làm cho lỗ tâm vị trở nên rộng hơn, giúp cho lưu thông thức ăn bình thường. 373. Khối u thực quản "Ông cháu 75 tuổi, thỉnh thoảng ăn cơm bị nghẹn ứ cổ, không nuốt được nữa; khi nghẹn, ông cháu thường kêu đau tức khắp ngực. Hiện tượng này ông cháu bị từ hồi còn trẻ, sau thời gian bị giặc bắt giam rồi tra tấn bằng cách giẫm lên ngực và vùng mỏ ác. Có cách gì chữa được cho ông cháu không?". Cháu nói thiếu chi tiết, nhưng vì không có địa chỉ cụ thể để trao đổi thêm, đành nêu hai hướng chẩn đoán. Ông cháu có thể bị: - Co thắt thực quản do hậu qủa của chấn thương vùng đó (nếu đúng thế thì may mắn, vì có thể chữa đỡ bằng thuốc men, châm cứu , nhưng ít khả năng). - Hẹp thực quản do khối u (khả năng này nhiều hơn). Nếu đúng có khối u thì bệnh sẽ ngày càng nặng vì khối u cứ ngày càng lớn. Gia đình cháu nên sớm đưa cụ về một bệnh viện trung ương để khám xét, chủ yếu bằng X-quang (chụp thực quản có uống baryte). Nếu là u thực quản, thường là u ác tính, các bác sĩ sẽ định liệu phương pháp xử trí: - Mổ tạo một cầu nối vượt qua chỗ hẹp, giúp bệnh nhân ăn uống được (ít khả năng, vì ông cháu đã già, hoặc khối u này đã lan rộng). - Chiếu xạ lên vùng ngực (xạ trị liệu), hay dùng hóa chất (hóa trị liệu), hoặc kết hợp cả hai, nhằm mục đích diệt các tế bào ác tính; kết qủa tùy thuộc vào mức độ lớn của khối u và sức chịu đựng của ông cháu. 374. Đã mổ thoát vị "Cháu 17 tuổi, lúc 16 tuổi đã đi mổ thoát vị; khi được ra viện về nhà thì những người thân bảo là mấy năm nữa cháu lại phải đi mổ tiếp, nếu không sẽ bị ung thư, nên cháu rất lo sợ. Xin cho cháu một lời khuyên". Cháu không nói rõ là thoát vị gì (thoát vị bẹn, thoát vị rốn ), nhưng chắc đây là thoát vị bẹn (có một lỗ thông làm cho ruột chui được ra khỏi ổ bụng, thậm chí xuống tận thấp trong bìu dái). Cháu cứ an tâm và vui vẻ học hành, bởi vì nếu phẫu thuật mổ thoát vị được tiến hành đúng quy tắc ngoại khoa, đảm bảo không tái phát, thì cháu không cần phải đi bệnh viện một lần nào nữa (nếu bị tái lại là do lỗi của bác sĩ mổ, chứ không phải do cháu)! Bệnh ung thư không dính dáng gì ở đây. 375. Thoát vị bẹn mổ rồi nay tái phát Em là con trai, 19 tuổi. Năm ngoái, em được mổ thoát vị bẹn, sau đó em vẫn kiêng không dám đá bóng hoặc mang vác, nhưng gần đây lại tái phát. Xin cho biết nguyên nhân, và liệu em có nên đi mổ lại không? Có hai loại thoát vị bẹn (TVB): TVB bẩm sinh và TVB mắc phải (còn gọi là TVB trực tiếp). TVB bẩm sinh có thể xuất hiện rất sớm, nhưng cũng có thể xuất hiện khá muộn, khi ta trưởng thành, thậm chí khi đã có tuổi. Nguyên nhân là do lỗ bẹn đã không được đóng kín lại khi còn Các bệnh tai mũi họng, răng hàm mặt, tim phổi và bệnh ở bụng Phần 5 357. Khi nào phải mổ cắt đoạn dạ dày? "Anh bạn tôi trên 50 tuổi, bị loét hành tá tràng lâu năm, mấy tháng nay đau liên miên không chịu nổi, hầu như không ăn uống, người gầy mòn. Bạn muốn mổ nhưng gia đình lại can ngăn. Xin cho biết khi nào thì phải mổ cắt đoạn dạ dày?". Bạn hãy chuyển đến người thân của anh bạn một số tình huống phải mổ để họ tham khảo: a) Nói chung, loét hành tá tràng đau theo chu kỳ sau đây: đói đau, ăn vào đỡ, trời lạnh đau hơn trời ấm, khi đầu óc căng thẳng đau nhiều hơn khi thanh thản Khi đau không theo chu kỳ nữa có nghĩa là bệnh đã nặng. Trong trường hợp này, nếu chữa chạy tích cực một thời gian ngắn không đỡ thì phải nghĩ đến phẫu thuật, cho dù bệnh nhân còn trẻ, thậm chí đang tuổi thiếu niên. b) Loét hành tá tràng cũng có nguy cơ ăn thủng vào tụy, vào gan, cho nên khi thấy đau liên miên, hãy nghĩ đến tình huống này và sớm tới bệnh viện để xét mổ. Trường hợp anh bạn kia nằm trong cả (a) và (b). c) Khi một ổ loét bị thủng đã mổ khâu cấp cứu, người ta khuyên 6 tháng sau nên mổ cắt đoạn dạ dày (chỉ định là tương đối nếu loét hành tá tràng, tuyệt đối nếu loét bờ cong nhỏ). d) Nếu ổ loét chảy máu nặng hay kéo dài mà chữa nội khoa không kết quả, lối thoát duy nhất là cắt đoạn dạ dày. 358. Tại sao phải cắt tới 2/3 dạ dày? "Khi mổ loét dạ dày - tá tràng, tại sao bác sĩ cứ phải cắt bỏ tới 2/3 dạ dày, mà không tiến hành khoét chỗ loét đi rồi khâu lại, có phải nhẹ nhàng hơn không?". Nếu "sáng kiến" của bạn mang lại kết quả tốt thì hay biết mấy! Rất tiếc là không thể làm như vậy, bởi vì nếu chỉ khoét bỏ ổ loét đi rồi khâu lại thì sau khi mổ, một ổ loét mới sẽ xuất hiện ngay tại nơi đã xử trí. Vì sao vậy? Loét dạ dày hay loét tá tràng là hậu quả của hiện tượng đa toan (nhiều axit) của dạ dày; nếu không thanh toán được nguyên nhân này thì phẫu thuật sẽ thất bại. Người ta chia dạ dày thành 3 vùng, tính từ dưới lên, như sau: - Vùng hang vị: Chiếm non 1/3 cuối của dạ dày, chuyên việc tiết chất kiềm. - Vùng thân vị: Chiếm khoảng già 1/3 giữa, chuyên tiết chất toan (axit). - Vùng phình vị, chiếm khoảng non 1/3 trên, tiết hỗn hợp kiềm-toan. Khi thức ăn xuống dạ dày, vùng hang vị bị kích thích đầu tiên, tiết ra chất kiềm; chính chất kiềm này sẽ khởi động việc tiết ra chất toan của vùng thân vị. Ở người bị loét dạ dày-tá tràng được mổ cắt 2/3 dạ dày (nghĩa là cắt hết vùng hang vị và gần hết vùng thân vị), thì mức tiết toan của dạ dày chủ yếu do vùng phình vị đảm nhiệm, luôn ở mức bình thường. Nếu bác sĩ cắt bỏ không đủ 2/3 dạ dày (nghĩa là để lại quá nhiều tổ chức của vùng thân vị) thì về sau, ngay tại miệng nối của dạ dày với ruột non sẽ sinh ra một ổ loét mới, gọi là loét miệng nối. Trường hợp này phải xử trí lại bằng một phẫu thuật phức tạp, thậm chí nguy hiểm. 359. Tại sao phải cắt đoạn dạ dày cấp cứu? "Con trai tôi 32 tuổi, kêu đau bụng vùng mỏ ác khoảng một năm thì bị thủng dạ dày, phải đi mổ cấp cứu. Cháu đã ra viện và cho biết bị thủng ổ loét bờ cong bé, được mổ cắt đoạn dạ dày ngay trong đêm vào viện. Thấy cháu bình phục, tôi rất mừng, nhưng vẫn băn khoăn sao phải cắt dạ dày sớm vậy, tưởng thủng thì chỉ khâu chỗ thủng thôi?". Thông thường, khi gặp thủng ổ loét tá tràng, bác sĩ chỉ tiến hành khâu lỗ thủng, lau sạch ổ bụng, đặt ống dẫn lưu, rồi đóng bụng lại. Trước khi ra viện, họ dặn bệnh nhân "nếu tiếp tục đau thì sau ít nhất 6 tháng phải trở lại để cắt đoạn dạ dày". Sở dĩ họ làm như vậy là vì: - Một số trường hợp khâu xong thì khỏi luôn, bệnh nhân không đau lại; đó là trường hợp loét chưa lâu năm, bờ ổ loét còn tương đối mềm mại. - Thời gian 6 tháng cho phép ổ bụng ổn định lại, các chỗ dính giữa quai ruột bớt đi nhiều. Nếu mổ sớm hơn, sẽ gặp nhiều tổ chức dính hơn, gây khó khăn cho tiến trình mổ cũng như giai đoạn ... Introduction Rubeola Keratitis Research Conclusion Introduction 15. 000 children 38 countries 15 years Introduction Rubeola Keratitis  Anatomy Rubeola Keratitis Physiology: Tear film Rubeola Keratitis... thải trừ Rubeola Keratitis Signs: Conjunctivitis Rubeola Keratitis Signs: Conjunctival hemorrhages Rubeola Keratitis Signs: Bitot’s spots Rubeola Keratitis Signs: Xerophthalmia Rubeola Keratitis... Superficial punctate corneal epithelial Rubeola Keratitis Signs: Keratitis Rubeola Keratitis Signs: Corneal ulceration Rubeola Keratitis Signs: Corneal scarring Rubeola Keratitis Night blindness Research

Ngày đăng: 19/10/2017, 23:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan