Văn bản hành chính: Dự thảo quy định đánh giá xếp loại CB.GV, NV năm học 2015 - 2016 dt

9 216 0
Văn bản hành chính: Dự thảo quy định đánh giá xếp loại CB.GV, NV năm học 2015 - 2016 dt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 51/2008/QĐ-BGDĐT Hà Nội, ngày 15 tháng 9 năm 2008 QUYẾT ĐỊNH Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 10 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Căn cứ Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ; Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn cứ Quyết định số 07/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02 tháng 4 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học; Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 10 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo như sau: 1. Khoản 1 Điều 6 được sửa đổi như sau: "1. Hình thức đánh giá, các loại điểm trung bình, nhận xét kết quả học tập: a) Kiểm tra và cho điểm các bài kiểm tra; nhận xét kết quả học tập: Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo lựa chọn quyết định áp dụng một trong hai hình thức đánh giá: bằng điểm hoặc bằng nhận xét kết quả học tập đối với các môn học Âm nhạc, Mỹ thuật cấp THCS, môn Thể dục cấp THCS và cấp THPT; nếu đánh giá bằng nhận xét kết quả học tập thì vẫn xếp thành 5 loại như quy định tại khoản 2 Điều 5 Quy chế này. b) Tính điểm trung bình môn học và tính điểm trung bình các môn học; nhận xét kết quả học tập sau một học kỳ, một năm học: - Đối với các môn học Âm nhạc, Mỹ thuật cấp THCS và Thể dục cả cấp THCS và cấp THPT, trong trường hợp đánh giá bằng nhận xét kết quả học tập thì vẫn xếp loại trung bình môn họcxếp thành 5 loại như quy định tại khoản 2 Điều 5 Quy chế này; kết quả xếp loại trung bình môn học được lấy để tham gia xếp loại học lực mỗi học kỳ và cả năm học; - Các môn học còn lại được đánh giá bằng điểm, tính điểm trung bình môn học và tham gia tính điểm trung bình các môn học sau một học kỳ, một năm học". 2. Điều 9 được sửa đổi như sau: "Điều 9. Hệ số điểm môn học khi tham gia tính điểm trung bình các môn học kỳ và cả năm học 1. Đối với THCS: a) Hệ số 2: môn Toán, môn Ngữ văn; b) Hệ số 1: các môn còn lại, trừ các môn đánh giá bằng nhận xét kết quả học tập nói tại Điều 6 Quy chế này. 2. Đối với THPT: a) Ban Khoa học tự nhiên (KHTN): - Hệ số 2: các môn Toán, Vật lí, Hoá học, Sinh học; - Hệ số 1: các môn còn lại, trừ môn Thể dục nếu đánh giá bằng SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK LĂK TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc DỰ THẢO: QUY ĐỊNH ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CÁN BỘ GIÁO VIÊN – VIÊN CHỨC NĂM HỌC 2015 - 2016 CƠ SỞ: Căn vào: + Luật thi đua khen thưởng Quốc hội khố XI thơng qua ngày 26/11/2003 + Nghị định số 65/2014/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thi đua, khen thưởng năm 2013; + Thơng tư 12 /2012/TT-BGDĐT hướng dẫn cơng tác thi đua, khen thưởng ngành giáo dục + Nhiệm vụ năm học 20152016 nhà trường A TIÊU CHUẨN XẾP LOẠI: Tiêu chuẩn xếp loại phẩm chất trị, đạo đức, lối sống: (đạt u cầu sau loại ) a) Loại Tốt: - Chấp hành tốt chủ trương đường lối Đảng; sách, pháp luật Nhà nước - Gương mẫu thực đầy đủ nghĩa vụ cán bộ, cơng chức, quy định Điều lệ nhà trường, quy chế tổ chức hoạt động nhà trường - Hồn thành xuất sắc nhiệm vụ giao - Thực chuẩn mực đạo đức Nhà giáo; giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự Nhà giáo; tơn trọng nhân cách người học, đối xử cơng với người học, bảo vệ quyền, lợi ích đáng người học - Sống mẫu mực, sáng; có uy tín cao đồng nghiệp, học sinh nhân dân; có ảnh hưởng tốt nhà trường ngồi xã hội b) Loại Khá: - Chấp hành đầy đủ chủ trương đường lối Đảng; sách, pháp luật Nhà nước - Thực đầy đủ nghĩa vụ cán bộ, cơng chức – viên chức, quy định Điều lệ nhà trường, Quy chế tổ chức hoạt động nhà trường - Hồn thành tốt nhiệm vụ giao - Thực chuẩn mực đạo đức Nhà giáo; giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự nhà giáo; tơn trọng nhân cách người học, đối xử cơng với người học, bảo vệ quyền, lợi ích đáng người học - Có uy tín đồng nghiệp, học sinh nhân dân c) Loại Trung bình: - Chấp hành chủ trương đường lối Đảng; sách, pháp luật Nhà nước - Thực đầy đủ nghĩa vụ cán bộ, cơng chức – viên chức, quy định Điều lệ nhà trường, Quy chế tổ chức hoạt động nhà trường - Hồn thành nhiệm vụ giao - Còn thiếu sót kỷ luật lao động, nề nếp chun mơn Trong lối sống có khuyết điểm chưa đến mức độ kỷ luật khiển trách - Uy tín đồng nghiệp học sinh chưa cao d) Loại Kém: Là giáo viên vi phạm trường hợp sau: - Khơng chấp hành đầy đủ sách, pháp luật Nhà nước -1- - Có thiếu sót đạo đức lối sống - Khơng hồn thành nhiệm vụ giao - Bị xử lý kỷ luật từ hình thức khiển trách trở lên - Khơng tín nhiệm đồng nghiệp, học sinh nhân dân Tiêu chuẩn xếp loại chun mơn nghiệp vụ: Nội dung đánh giá: Trình độ – Kết thực nhiệm vụ giảng dạy giáo dục học sinh – Kết đánh giá tiết dạy giáo viên lên lớp - Về trình độ: Đạt trình độ chuẩn đào tạo trở lên; Bảo đảm u cầu giảng dạy giáo dục - Về thực nhiệm vụ giảng dạy: Thực chương trình kế hoạch dạy học; Chuẩn bị bài, lên lớp, đánh giá học sinh; Tham gia đầy đủ lớp bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ hàng năm theo u cầu cấp tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vu; Tham gia thi có liên quan đến chun mơn nhà trường tổ chức - Về đánh giá tiết dạy: Phải tổ bố trí dạy tiết/ năm để đánh giá phải có 03 giáo viên trở lên tổ dự đánh giá giáo viên trở lên mơn ( ngồi trường ) dự đánh giá Các trường hợp xem xét cụ thể: a Khi xem xét đến uy tín, lối sống, cần đối chiếu với hành vi bị cấm giáo viên quy định Điều lệ nhà trường, Quy chế tổ chức hoạt động nhà trường Nếu giáo viên vi phạm hành vi sau: Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, thân thể đồng nghiệp, người học; Gian lận tuyển sinh, thi cử cố ý làm sai kết học tập rèn luyện người học; Xun tạc nội dung giáo dục; Ép buộc học sinh học thêm để thu tiền; Hút thuốc, uống rượu bia lên lớp tham gia hoạt động giáo dục nhà trường - Thì bị xếp tiêu chuẩn phẩm chất trị, đạo đức, lối sống thấp bậc liền kề so với quy định b Khơng xếp tiêu chuẩn phẩm chất trị, đạo đức, lối sống đạt loại tốt giáo viên có tiêu chuẩn xếp loại chun mơn nghiệp vụ từ trung bình trở xuống c Trường hợp giáo viên bị xử lý kỷ luật mà có định hết hiệu lực kỷ luật khơng vào hình thức kỷ luật để đánh giá, xếp loại đạo đức cho thời gian d Các vấn đề quan hệ xã hội đặc biệt khác: Đám cưới, đám tang, cơng tác, thân bị đau ốm - Khơng tính vào thi đua: Cưới thân, đau ốm (có giấy xác nhận bệnh viện, Hiệu trưởng đồng ý); cơng tác; đám ma (ơng, bà nội ngoại; bố, mẹ; vợ, chồng; con) – nghỉ theo quy định Nhà nước đến xong việc, số trường hợp đặc biệt đáng B CỤ THỂ HỐ CỦA TRƯỜNG (Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống chun mơn nghiệp vụ) Xếp loại tháng: (9 tháng) a) Loại Tốt (3,0 điểm) * Chun mơn: - Đạt trình độ chuẩn theo quy định Bảo đảm dạy nội dung chương trình dạy học + Chuẩn bị bài, lên lớp, đánh giá học sinh theo thời gian quy định + Tham gia đầy đủ kế hoạch bồi dưỡng chun mơn trường thi chun mơn nhà trường tổ chức - Vắng dạy có lý khơng q 01 buổi- trừ trường hợp Hiểu trưởng cho phép nghỉ nhiều ngày quy định có lý đặc biệt - Khơng bỏ dạy, vắng họp - Bảo đảm dự đủ số quy định + Hồ sơ giáo án xếp loại trở lên ( tháng có kiểm tra hồ sơ giáo án) * Nghiệp vụ: - GVCN lớp: Lớp CN xếp loại giỏi -2- - Thực cơng việc, kế hoạch, hội họp, báo cáo thời gian, nội dung u cầu Vào điểm quy chế thời gian quy định - Khơng họp chậm, khơng bỏ họp họp triệu tập theo kế hoạch Lên kế hoạch cá nhân quy ... Không đánh giá bằng điểm một số môn học ở tiểu học (GD&TĐ) - Các môn học Đạo đức, Tự nhiên và Xã hội, Âm nhạc, Mĩ thuật, Thủ công, Thể dục (lớp 1, 2, 3); Đạo đức, Âm nhạc, Mĩ thuật, Kĩ thuật, Thể dục (lớp 4, 5), không ghi nhận bằng điểm mà bằng các nhận xét theo các mạch nội dung của từng môn học: Các nhận xét được ghi nhận bằng việc thu thập các thông tin trong quá trình học tập và hoạt động của học sinh. Đó là một số nội dung trong Dự thảo Quy định đánh giá xếp loại học sinh tiểu học của Bộ GD-ĐT. Bên cạnh đó, một số môn học đánh giá bằng điểm kết hợp với nhận xét gồm: Tiếng Việt, Toán, Khoa học, Lịch sử và Địa lí, Tiếng nước ngoài, Tiếng dân tộc, Tin học. Điểm được chấm theo thang điểm 10 nhưng không cho điểm 0 và điểm thập phân ở các bài kiểm tra. Dự thảo cũng nhấn mạnh, giáo viên không dùng những từ ngữ gây tổn thương cho học sinh khi viết nhận xét. Số lần kiểm tra thường xuyên (KTTX) tối thiểu trong một tháng, cụ thể: Môn Tiếng Việt: 4 lần; môn Toán: 2 lần; môn Khoa học, Lịch sử, Địa lí, Tiếng nước ngoài, Tiếng Dân tộc, Tin học: 1 lần/môn. Số lần kiểm tra định kì (KTĐK) được quy định: Môn Tiếng Việt, môn Toán mỗi năm học có 4 lần KTĐK vào giữa học kì I, cuối học kì I, giữa học kì II và cuối năm học; mỗi lần KTĐK môn Tiếng Việt có 2 bài kiểm tra: Đọc, Viết; điểm KTĐK là trung bình cộng của 2 bài (làm tròn 0,5 thành 1); Môn Khoa học, Lịch sử và Địa lí, Tiếng nước ngoài, Tiếng dân tộc, Tin học mỗi năm học có 2 lần KTĐK vào cuối kỳ I và cuối năm. Học sinh có điểm KTĐK bất thường so với kết quả học tập hàng ngày hoặc không đủ số điểm KTĐK đều được kiểm tra lại. Dự thảo cũng quy định cụ thể nội dung, cách đánh giáxếp loại hạnh kiểm, học lực. Đặc biệt, cách đánh giá xếp loại học sinh có hoàn cảnh đặc biệt như học sinh khuyết tật, học sinh lang thang cơ nhỡ học ở các lớp học linh hoạt; quy định sử dụng kết quả đánh giá, xếp loại để xét lên lớp, xét hoàn thành chương trình tiểu học, xếp loại giáo dục và xét khen thưởng . 1 QUY ĐỊNH Đánh giáxếp loại học sinh tiểu học Căn cứ Luật Giáo dục 2005; Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19/3/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn cứ Chỉ thị số 14/2001/CT-TTg ngày 11/6/2001 của Thủ tướng Chính phủ về việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông thực hiện Nghị quyết số 40/2000/QH10 của Quốc hội; Căn cứ Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Chương trình giáo dục phổ thông; Căn cứ Quyết định số 51/2007/QĐ-BGDĐT ngày 31/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Điều lệ trường tiểu học; Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định ban hành Quy định đánh giáxếp loại học sinh tiểu học như sau: Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư Quy Không đánh giá bằng điểm một số môn học ở tiểu học (GD&TĐ) - Các môn học Đạo đức, Tự nhiên và Xã hội, Âm nhạc, Mĩ thuật, Thủ công, Thể dục (lớp 1, 2, 3); Đạo đức, Âm nhạc, Mĩ thuật, Kĩ thuật, Thể dục (lớp 4, 5), không ghi nhận bằng điểm mà bằng các nhận xét theo các mạch nội dung của từng môn học: Các nhận xét được ghi nhận bằng việc thu thập các thông tin trong quá trình học tập và hoạt động của học sinh. Đó là một số nội dung trong Dự thảo Quy định đánh giá xếp loại học sinh tiểu học của Bộ GD-ĐT. Bên cạnh đó, một số môn học đánh giá bằng điểm kết hợp với nhận xét gồm: Tiếng Việt, Toán, Khoa học, Lịch sử và Địa lí, Tiếng nước ngoài, Tiếng dân tộc, Tin học. Điểm được chấm theo thang điểm 10 nhưng không cho điểm 0 và điểm thập phân ở các bài kiểm tra. Dự thảo cũng nhấn mạnh, giáo viên không dùng những từ ngữ gây tổn thương cho học sinh khi viết nhận xét. Số lần kiểm tra thường xuyên (KTTX) tối thiểu trong một tháng, cụ thể: Môn Tiếng Việt: 4 lần; môn Toán: 2 lần; môn Khoa học, Lịch sử, Địa lí, Tiếng nước ngoài, Tiếng Dân tộc, Tin học: 1 lần/môn. Số lần kiểm tra định kì (KTĐK) được quy định: Môn Tiếng Việt, môn Toán mỗi năm học có 4 lần KTĐK vào giữa học kì I, cuối học kì I, giữa học kì II và cuối năm học; mỗi lần KTĐK môn Tiếng Việt có 2 bài kiểm tra: Đọc, Viết; điểm KTĐK là trung bình cộng của 2 bài (làm tròn 0,5 thành 1); Môn Khoa học, Lịch sử và Địa lí, Tiếng nước ngoài, Tiếng dân tộc, Tin học mỗi năm học có 2 lần KTĐK vào cuối kỳ I và cuối năm. Học sinh có điểm KTĐK bất thường so với kết quả học tập hàng ngày hoặc không đủ số điểm KTĐK đều được kiểm tra lại. Dự thảo cũng quy định cụ thể nội dung, cách đánh giáxếp loại hạnh kiểm, học lực. Đặc biệt, cách đánh giá xếp loại học sinh có hoàn cảnh đặc biệt như học sinh khuyết tật, học sinh lang thang cơ nhỡ học ở các lớp học linh hoạt; quy định sử dụng kết quả đánh giá, xếp loại để xét lên lớp, xét hoàn thành chương trình tiểu học, xếp loại giáo dục và xét khen thưởng . 1 QUY ĐỊNH Đánh giáxếp loại học sinh tiểu học Căn cứ Luật Giáo dục 2005; Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19/3/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn cứ Chỉ thị số 14/2001/CT-TTg ngày 11/6/2001 của Thủ tướng Chính phủ về việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông thực hiện Nghị quyết số 40/2000/QH10 của Quốc hội; Căn cứ Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Chương trình giáo dục phổ thông; Căn cứ Quyết định số 51/2007/QĐ-BGDĐT ngày 31/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Điều lệ trường tiểu học; Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định ban hành Quy định đánh giáxếp loại học sinh tiểu học như sau: Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư Quy UBND TỈNH AN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 684/HD-GDĐT Long Xuyên, ngày 19 tháng 5 năm 2006 HƯỚNG DẪN Thực hiện quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non và giáo viên phổ thông công lập Căn cứ Quyết định số 06/2006/QĐ-BNV ngày 21/3/2006 của Bộ Nội vụ về việc ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non và giáo viên phổ thông công lập và Công văn số 3040/BGD& ĐT-TCCB ngày 17 tháng 4 năm 2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn một số điều trong quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non và giáo viên phổ thông công lập, Sở Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn việc tổ chức đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non và giáo viên phổ thông công lập như sau: A. Mục đích yêu cầu: Việc tổ chức đánh giá,xếp loại cán bộ, giáo viên là một trong những nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên thuộc công tác cán bộ, nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên, viên chức ngày càng vững mạnh, có khả năng hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Do vậy, việc triển khai và thực hiện cần đảm bảo được mục đích yêu cầu sau: - Xác định rõ năng lực, trình độ, hiệu quả công tác; phẩm chất đạo đức của cán bộ, công chức, viên chức qua thực tiễn công tác, giảng dạy. Trên cơ sở đó, phát huy được ưu điểm, khắc phục các mặt còn tồn tại, thiếu sót của cán bộ, giáo viên, nhân viên; đồng thời, giúp cho các cấp quản lý, lãnh đạo có thêm cơ sở trong việc quy hoạch, bồi dưỡng, đề bạt, bổ nhiệm, luân chuyển cán bộ theo đúng chủ trương của Đảng, Nhà nước. - Việc đánh giá, xếp loại giáo viên phải gắn với tổ chức và bình chọn danh hiệu thi đua cuối năm học cũng như kết quả thanh tra toàn diện cán bộ, giáo viên. - Đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ, công khai, công bằng, hợp lý; giữ vững khối đoàn kết, thống nhất trong nội bộ. Kiên quyết khắc phục những biểu hiện nể nang, tình cảm trong đánh giá, nhận xét. - Hồ sơ đánh giá, xếp loại giáo viên phải được lưu trữ vào hồ sơ cá nhân của cán bộ, giáo viên, nhân viên theo định kỳ. B. Căn cứ đánh giá, xếp loại giáo viên: 1) Nghĩa vụ của nhà giáo, đào tạo và bồi dưỡng nhà giáo được quy định tại Điều 70, 72 và 77 của Luật giáo dục 2005. (Xem phụ lục) 2) Nghĩa vụ của cán bộ công chức và những việc cán bộ, công chức không được làm được quy định tại các Điều 6, 7, 8, 15, 16, 17, 18, 19 và 20 của Pháp lệnh Cán bộ, công chức 2003 (Xem phụ lục) C. Nội dung đánh giá, xếp loại giáo viên: Đánh giá, xếp loại giáo viên phải căn cứ vào 2 nội dung chính. Đó là: 1) Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống: đã được cụ thể hóa phần 1 Điều 5 của Quy chế đánh giá, xếp loại của Bộ Nội vụ và giải thích thêm của Bộ Giáo dục và Đào tạo trong phần Nội dung đánh giá. 2) VIỄN THÔNG HÀ NỘI o0o ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG QUY ĐỊNH ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH CÔNG VIỆC, XÁC ĐỊNH HỆ SỐ LƢƠNG KHOÁN THEO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CHO CBCNV KHỐI ĐẦU TƢ-XDCB VIỄN THÔNG HÀ NỘI Mã số: VNPT-HNI-2012-01. Đơn vị thực hiện : Phòng Đầu tƣ-XDCB Chủ nhiệm đề tài: Hoàng Tùng HÀ NỘI, THÁNG 12 NĂM 2012 VIỄN THÔNG HÀ NỘI o0o ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG QUY ĐỊNH ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH CÔNG VIỆC, XÁC ĐỊNH HỆ SỐ LƢƠNG KHOÁN THEO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CHO CBCNV KHỐI ĐẦU TƢ-XDCB VIỄN THÔNG HÀ NỘI Mã số: VNPT-HNI-2012-01 Nhóm thực hiện đề tài Chủ nhiệm đề tài: Hoàng Tùng Thành viên: Trần Việt Cường Đoàn Tiến Dũng HÀ NỘI, THÁNG 12 NĂM 2012 Quy định đánh giá xếp loại mức độ hoàn thành công việc, xác định hệ số lương khoán theo NSLĐ P. Đầu tư-XDCB Trang 3 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………… 5 Chƣơng 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIỀN LƢƠNG…………………… 7 1.1 Khái niệm tiền lƣơng 7 1.2 Các chức năng tiền lƣơng 7 1.3 Các nguyên tắc trả lƣơng: 8 Chƣơng 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÂN PHỐI TIỀN LƢƠNG CỦA CBCNV KHỐI ĐẦU TƢ-XDCB …………… 9 2.1 Danh mục các văn bản quy định về phân phối tiền lƣơng của Viễn thông Hà Nội 9 2.2 Thực trạng công tác phân phối tiền lƣơng của CBCNV khối đầu tƣ-XDCB viễn thông Hà Nội 9 2.2.1 Lƣơng cấp bậc-chế độ thực tế trả cho cá nhân: 11 2.2.2 Lƣơng cấp bậc-chế độ thực tế trả cho cá nhân: 12 2.3 Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác phân phối tiền lƣơng 13 Chƣơng 3. XÂY DỰNG QUY ĐỊNH ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH CÔNG VIỆC, XÁC ĐỊNH HỆ SỐ LƢƠNG KHOÁN THEO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CHO CBCNV KHỐI ĐẦU TƢ- XDCB VIỄN THÔNG HÀ NỘI…………………………… 16 3.1 Nguyên tắc tính toán……………………………………………… 16 3.2 Xác định hệ số lƣơng khoán có đánh giá đến mức độ hoàn thành công việc (năng suất lao động) của cá nhân………………………. 16 3.3 Xác định Hệ số mức độ phức tạp công việc chuẩn (HLKCi)…… 17 3.4 Xác định Hệ số mức độ hoàn thành công việc cá nhân (Ki)……… 25 3.4.1 Nguyên tắc chung 25 3.4.2 Quy định hệ số mức độ hoàn thành công việc cá nhân 25 3.4.2.1 Hệ số mức độ hoàn thành công việc 25 3.4.2.2 Hệ số mức độ hoàn thành công việc trong trƣờng hợp đặc biệt 29 3.4.3 Xây dựng thang điểm làm cơ sở đánh giá mức độ hoàn thành theo hiệu quả công việc 29 3.4.3.1 Nguyên tắc 29 3.4.3.2 Điểm cộng 30 3.4.3.3 Điểm giảm trừ 58 3.4.3.3 Điểm tổng hợp 59 3.4.4 Phƣơng pháp quy đổi số điểm tổng hợp hàng tháng về các mức độ hoàn thành theo hiệu quả công việc 59 Quy định đánh giá xếp loại mức độ hoàn thành công việc, xác định hệ số lương khoán theo NSLĐ P. Đầu tư-XDCB Trang 4 3.4.4.1 Nguyên tắc 59 3.4.4.2 Phƣơng pháp quy đổi 60 3.4.5 Tổng hợp cách xác định hệ số mức độ hoàn thành công việc 60 3.5 Ví dụ………………………………………………………………. 61 3.6 Tổ chức thực hiện………………………………………… … 62 Chƣơng 4. XÂY DỰNG PHẦN MỀM TƢƠNG TÁC HỖ TRỢ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH CÔNG VIỆC, XÁC ĐỊNH HỆ SỐ LƢƠNG KHOÁN THEO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG……………………………………………………………………. 63 4.1. Giới thiệu chung………………………………………………… 63 4.2. Mô hình hệ thống…………………………………………………. 63 4.3. Các tính năng của hệ thống phần mềm…………………………… 65 4.4. Thiết kế CSDL…………………………………………………… 66 4.5. Giải pháp công nghệ……………………………………………… 72 4.6. Thiết kế giao diện………………………………………………… 73 Chƣơng 5. KẾT LUẬN CHUNG……………………………………… 85 Danh mục các tài liệu tham khảo………………………………………… 86 Quy định đánh giá xếp loại mức độ hoàn thành công việc, xác định hệ số lương khoán theo NSLĐ P. Đầu tư-XDCB Trang 5 LỜI MỞ ĐẦU Trong thị trƣờng Viễn thông cạnh tranh khốc liệt nhƣ hiện nay, việc doanh nghiệp đƣa ra sản phẩm/dịch vụ với giá cạnh tranh, đúng thời điểm là nhân tố quyết định sự thành công của các doanh nghiệp, góp phần chiếm lĩnh thị phần, gia tăng lợi nhuận cũng nhƣ nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Đối với Tập đoàn Bƣu chính Viễn thông Việt Nam nói chung và VNPT Hà Nội ... Ghi chỳ : Mt CBGV NV cú th nhn thng c mc thng danh hiu v cỏc thnh tớch khỏc Cỏc mc thng phỏt sinh hay thng chuyờn Hiu trng quyt nh QUY NH NY THC HIN T NM HC: 201 5- 2016 -6 - S GIO DC & O TO... hun luyn) -5 - Giỏo viờn gii cp trng Cỏc gii khỏc v ging dy v giỏo dc Cỏc gii VHVN TDTT Cụng tỏc ch nhim * Chỳ ý: - Quy trỡnh xột ngh khen thng cng thc hin nh quy trỡnh xột danh hiu - Khi ngh... gii v VHVN-TDTT): 300.000 e Giỏo viờn cú hc sinh gii cp tnh: 200.000/1 em f Giỏo viờn dy gii cp trng, GVCN gii, CBGV -NV t gii cỏc cuc thi nh trng t chc, CBGV -NV t gii cỏc cuc thi VN TDTT huyn,

Ngày đăng: 19/10/2017, 20:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan