Sử dụng hệ thống câu hỏi phát huy tính tính cực và chủ động của học sinh trong giảng dạy phần lịch sử thế giới SGK lịch sử 12

21 162 0
Sử dụng hệ thống câu hỏi phát huy tính tính cực và chủ động của học sinh trong giảng dạy phần lịch sử thế giới  SGK lịch sử 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang I MỞ ĐẦU……………………………………………………………… `1 Lí chọn đề tài……………………………………………… … 2 Mục đích nghiên cứu……………………………………………… Đối tượng nghiên cứu……………………………………………… Phương pháp nghiên cứu……………………………………………5 II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lý luận…………………………………………………………5 Thực trạng vấn đề……………………………………… …………7 Giải pháp để tiến hành giải vấn đề………………………… Hiệu sáng kiến kinh nghiệm đối………………………… 15 III KẾT LUẬN ĐỀ XUẤT Kết luận…………………………………………………………… 18 Kiến nghị ……………………………………………… ………… 19 I MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Như biết năm gần chất lượng dạy Sử học Sử thu hút quan tâm ý tồn xã hội Trong bối cảnh với nhiệm vụ giáo viên giảng dạy môn Lịch sử ln trăn trở việc dạy mình, để nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử, để em học sinh u thích mơn học bối cảnh mà đòi hỏi nghề nghiệp tương lai khiến nhiều học sinh khơng cịn mặn mà, tâm huyết với khối C nói chung đặc biệt mơn Lịch sử nói chung Cũng mơn học khác, mơn Lịch sử có nhiệm vụ khả góp phần vào việc thể mục tiêu đào tạo trường phổ thơng nói chung Bộ môn Lịch sử cung cấp cho học sinh kiến thức sở khoa học Lịch sử, nên địi hỏi học sinh khơng nhớ mà cịn phải hiểu vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống sống Cho nên, với mơn học khác, việc học tập Lịch sử địi hỏi phát triển tư duy, thông minh, sáng tạo cho học sinh Đã có quan niệm sai lầm cho học Lịch sử cần học thuộc lòng sách giáo khoa, ghi nhớ kiện - tượng Lịch sử đạt, không cần phải tư - động não, khơng có tập thực hành… Đây nguyên nhân làm suy giảm chất lượng môn học Người giáo viên dạy học Lịch sử đa số làm nhiệm vụ nói lại nội dung sách giáo khoa Như vậy, giảng gây hứng thú cho học sinh học tập, gây nhàm chán tâm lý dạy - học giáo viên lẫn học sinh Đa số học sinh coi môn Lịch sử mơn phụ vậy, em ý nghe giảng Các em ghi chép giáo viên ghi bảng học thuộc lòng ghi vở, khơng biết kết hợp với sách giáo khoa khơng biết tìm hiểu mối liên quan Lịch sử với môn học khác Các em lười suy nghĩ, khơng biết phân tích vấn đề, hay nhớ nhầm lẫn nội dung với nội dung khác, nêu vấn đề để thảo luận tìm hiểu Vị trí mơn Lịch sử trường phổ thông chưa thật coi trọng, giáo viên học sinh có nhìn nhận chưa môn học Thái độ học mơn Lịch sử em học sinh cịn mang tính chất đối phó với kì thi, kiểm tra, ghi nhớ kiến thức, kiện lịch sử cách máy móc, học vẹt, khơng hiểu sâu sa chất vấn đề Vậy trước thực trạng trên, nguyên nhân đâu? Có thể nói rằng, có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng Song cần phải kể đến số nguyên nhân quan trọng như: + Nội dung kiến thức nhiều thời lượng làm cho thầy trò phải chạy theo thời gian để học hết chương trình Quá nhiều kiện học sinh phải nhớ Điều khiến em “sợ” học mơn Sử + Phương pháp dạy học chưa có đổi thật Trong học, người giáo viên giữ vai trò chủ đạo, học theo lối cũ, có nghĩa là: Khi tiến hành học, giáo viên đọc cho học sinh chép đề cương giảng, giáo viên tự sưu tầm tài liệu lịch sử thơng báo trình bày cho em học Các kiện lịch sử, tượng lịch sử, nhân vật lịch sử… khơng trình bày cách cụ thể, sinh động, gợi cảm Học sinh không làm việc trực tiếp với sử liệu Người giáo viên, không tận dụng khả tạo xúc động, rung cảm học sinh trước kiện, tượng lịch sử Do đó, tác dụng giáo dục mơn bị hạn chế Người học cịn bị thụ động trình lĩnh hội kiến thức + Quan niệm coi mơn Sử mơn phụ cịn tồn phổ biến nhà trường, học sinh, phụ huynh học sinh xã hội Điều tạo bất bình đẳng mơn Sử với mơn học khác nhà trường Trong đó, mơn học có nhiệm vụ việc góp phần giáo dục hệ trẻ theo nội dung, sở trường ưu mơn Việc đổi chương trình sách giáo khoa trường THPT đặt yêu cầu cấp bách giáo viên giảng dạy môn Lịch sử- đổi phương pháp dạy học Yêu cầu đặt việc đổi Phương pháp dạy học Lịch sử Trường trung học phổ thơng cần đạt phát huy tính tích cực, chủ động học sinh trình học tập Và biện pháp quan trọng để phát huy tính tích cực, chủ động học sinh trình học tập sử dụng hệ thống câu hỏi dạy học Lịch sử Song việc đặt câu hỏi giáo viên vấn đề khơng đơn giản, việc đặt câu hỏi giáo viên vừa thể kiến thức, vừa kinh nghiệm giảng dạy, vừa nghệ thuật Qua thực tế giảng dạy năm trước dự số đồng nghiệp nhà trường, nhận thấy hệ thống câu hỏi mà giáo viên đặt chủ yếu kiến thức có sẳn sách giáo khoa nhiệm vụ em nhìn vào sách giáo khoa để trả lời, không cần suy nghĩHệ thống câu hỏi mà giáo viên đặt chủ yếu kiến thức có sẳn sách giáo khoa nhiệm vụ em nhìn vào sách giáo khoa để trả lời, không cần suy nghĩ vạy kết không thu hút ý quan tâm học sinh hay nói cách khác khơng đặt học sinh vào tình có vấn đề cần suy nghĩ vạy khơng phát triển tư sáng tạo học sinh, không thực nhiệm vụ quan trọng môn giúp học sinh liên hệ kiến thức học đề vận dụng vào thực tiễn Thực tế đặt câu hỏi làm để phát huy tính tích cực chủ động học sinh dạy học Lịch sử ? Đây vấn đề cần chung tay ngành khoa học lịch sử, nhà viết sách, nhà quản lí giáo dục nỗ lực, nghiên cứu, tìm tịi sáng tạo khơng ngừng giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Lịch sử nhà trường phổ thông Từ thực tế giảng dạy năm gần đây, giáo viên giảng dạy môn Lịch sử nhà trường thấy rõ chất lượng dạy – học mơn Lịch sử nhà trường có dấu hiệu xuống, đặc biệt học sinh khối 12, mà nguyên nhân định hướng nghề nghiệp, đòi hỏi xã hội nhu cầu việc làm tương lai khiến khiến nhiều học sinh có xu hướng “buông” môn này, nguyên nhân quan trọng từ phía giáo viên, bối cảnh mà đa số học sinh ngại học lịch sử cho lịch sử khơ khan, nhàm chán không thực tế việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai tiết giảng thuyết phục, nặng đọc chép, không phát huy tính sáng tạo học sinh lại đẩy xa học sinh môn lịch sử Tơi quan niệm phát triển xã hội, nhu cầu nguồn nhân lực tương lai khiến nhiều học sinh khơng cịn mặn mà với mơn Lịch sử song trách nhiệm người giáo viên lên lớp phải tạo sức thuyết phục môn, khơi dạy niềm đam mê lịch sử học sinh hồn cảnh nào, thời kỳ mơn Lịch sử nhà trường phổ thơng quan trọng, động lực để không ngừng nỗ lực nghiên cứu tìm những hướng nhằm khơi dạy niềm đam mê học sử học sinh giải pháp việc sử dụng hệ thống câu hỏi phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh chọn đề tài “ Sử dụng hệ thống câu hỏi phát huy tính tích cực và chủ động cho học sinh giảng dạy phần Lịch sử giới - Sách giáo khoa Lịch sử 12” Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài nhằm đưa số giải pháp thực việc xây dựng hệ thống câu hỏi dạy học lịch sử để phát huy tính tích cực, chủ động học tập học sinh, nâng cao hiệu giảng dạy môn Lịch sử Đối tượng nghiên cứu Học sinh lớp 12 trường THPT Nga Sơn Phương pháp nghiên cứu Để thực tốt đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu hổ trợ - Phương pháp phát vấn, nêu vấn đề - Thao giảng, dự trao đổi ý kiến với đồng nghiệp trình dạy - Áp dụng kinh nghiệm phương pháp lớp - Kiểm tra đánh giá kết học sinh làm để từ có điều chỉnh bổ sung II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIÊM 1.Cơ sở lý luận Bản thân lịch sử xã hội loài người mơn Lịch Sử có nhiều ưu việc giáo dục hệ trẻ gây cho họ hứng thú thật Bởi qua mơn học tầm nhìn họ sống khứ - - tương lai mở rộng hơn, họ tìm thấy khứ nhiều câu trả lời xác đáng cho hơm ngày mai Chính mà G.Tsecnưsepxki nhà tư tưởng dân chủ Nga kỷ XIX nói rằng: “Có thể khơng biết khơng say mê học tập môn Toán có thể không biết hàng nghìn môn khoa học khác dù đã là người có giáo dục mà không yêu thích lịch sử thì chỉ có thể là một người không phát triển đầy đủ về trí tuê” Như giáo dục lịch sử nói chung dạy Lịch Sử trường nói riêng ta phải làm để phát triển tư gây hứng thú học tập cho học sinh, trước hết gợi cho học sinh phải phát vấn đề cần tìm hiểu, hay nói cách khác “Đặt học sinh vào tình huống có vấn đề” Không thấy vấn đề khơng giải vấn đề, việc học tập hình thức việc nhận thức khoa học, chuỗi vấn đề đặt nhận thức mức độ cao Có nhiều hình thức để tạo tình có vấn đề giải vấn đề so sánh, phân tích, đặt câu hỏi sử dụng loại tư liệu tham khảo, đồ dùng trực quan, công nghệ thông tin… Một điểm quan trọng mà từ kinh nghiệm thực tiễn giáo viên trường, dạy công thức giáo điều rập khn, sử dụng câu hỏi câu hỏi đặt đơn giản, đòi hỏi học sinh trả lời có khơng Điều khơng giúp ích việc tạo hứng thú cho học sinh Trái lại câu hỏi q khó khơng vừa sức dễ làm em nản chí, câu hỏi phải vừa đóng vừa mở Vì việc đặt câu hỏi có vai trị quan trọng dạy học Lịch Sử nói riêng mơn học khác nói chung phát huy tính tích cực gây hứng thú học sinh Thực trạng vấn đề trước áp dung sáng kiến kinh nghiệm Ở trường THPT Nga Sơn, đa số học sinh cịn lười học, chưa say mê mơn học Lịch Sử Nếu học em học đối phó say mê hứng thú thật chưa có, đặc biệt học sinh khối 12 không chọn môn Lịch sử để đăng ký thi THPT quốc gia, em học Lịch sử để lấy điểm tổng kết cuối năm không phục vụ mục tiêu thi tuyển vào trường đại học, cao đẳng cho học sử thiên lí thuyết, khó thuộc với thực tế đa phần em quên nhiệm vụ môn lịch sử không đơn học để thi mà để hiểu biết lịch sử dân tộc nhân loại, để bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc … liên hệ vận dụng vào thực tiễn sống Đa số em chưa độc lập suy nghĩ để trả lời câu hỏi mà phải lệ thuộc hoàn toàn vào sách giáo khoa, hay nêu mốc thời gian mà không diễn tả thời gian nói lên kiện Bởi thân em nên có phương pháp học để chiếm lĩnh kiến thức từ giảng giáo viên Mặt khác giáo viên trường (một số đồng chí) chưa tuân thủ tính logic môn, chưa cải tiến nội dung phương pháp dạy học, chưa gây hứng thú học tập cho học sinh Từ dẫn đến học sinh nhàm chán, học cách thụ động, dẫn đến chất lượng số lớp thấp, tỉ lệ học sinh yếu, cịn nhiều Để khắc phục trình trạng nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường, thân tơi nỗ lực tìm tịi, nghiên cứu đưa phương pháp học tập tích cực mang lại hứng thú cho học sinh chọn đề tài: “ Sử dụng hệ thống câu hỏi phát huy tính tích cực và chủ động cho học sinh giảng dạy phần Lịch sử giới - Sách giáo khoa Lịch sử 12” Những biện pháp tiến hành để giải vấn đề Việc đặt câu hỏi dạy học Lịch sử biện pháp quan trọng để phát triển tư học sinh Song sử dụng câu hỏi hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực học sinh vấn đề khó phức tạp Để thực tốt vấn đề trên, trước hết giáo viên phải thực tốt khâu soạn giáo án Trước xác định mục đích, yêu cầu học “Làm cho học sinh nắm hiểu ” có nghĩa dạy, giáo viên trung tâm, học sinh thụ động tiếp thu kiến thức, nhận thông tin từ người thầy Nhưng từ đổi chương trình sách giáo khoa, đổi phương pháp giảng dạy, khâu soạn giảng có nhiều thay đổi, mục tiêu học có mức dộ: biết, hiểu, vận dụng Như vậy, chuyển hoạt động giáo viên sang hoạt động học sinh chính, học sinh xây dựng kiến thức cho hướng dẫn giáo viên thông qua hệ thống câu hỏi Học sinh không nắm kiến thức mà nắm phương pháp để hiểu vận dụng kiến thức Để đạt mục đích trên, đòi hỏi giáo viên phải đầu tư cho soạn, đặt biệt việc xây dựng hệ thống câu hỏi dạy Sử dụng câu hỏi dạy học Lịch sử để phát huy tính tích cưc học tập học sinh thực tất bước dạy Lịch sử Sử dụng câu hỏi dạy học nói chung, dạy học Lịch sử nói riêng biện pháp quan trọng, có ưu để phát triển tư học sinh Vì vậy, tổ chức dạy học, giáo viên sử dụng dạng câu hỏi khác câu hỏi nêu vấn đề, câu hỏi xác định mối liên hệ câu hỏi với kiện, tượng lịch sử, câu hỏi đối chiếu, so sánh kiện, tượng lịch sử với kiện tượng lịch sử khác loại, câu hỏi liên hệ thực tiễn… Tuy nhiên khuôn khổ đề tài người nghiên cứu giới hạn nghiên cứu dạng câu hỏi mang tính liên hệ thực tiễn khuôn khổ phần lịch sử giới chương trình Sách giáo khoa 12 Để sử dụng câu hỏi mang tính liên hệ tơi quan tâm số vấn đề sau: + Câu hỏi phải đảm bảo tính khoa học, tính liên hệ phải rõ ràng truyền tải mục đích cụ thể + Câu hỏi liên hệ phải sáng tạo, hấp dẫn, khơi dạy trí tị mị, thích khám phá học sinh, đặt học sinh vào hoàn cảnh có vấn đề, buộc em phải tư + Lượng kiến thức học Lịch sử nhiều học giáo viên cần đưa nhiều dạng câu hỏi cấp độ khác nhiều dạng câu hỏi khác việc sử dụng câu hỏi mang tính liên hệ tới lịch sử dân tộc hay liên hệ thực tiễn thân giáo viên cần phải lựa chọn cách kỹ lưỡng, không nên học đưa nhiều câu hỏi dàn trải, lan man khơng có mục đích rõ ràng sử dụng câu hỏi thời điểm cho thực hợp lý, đảm bảo tính Logic học nhằm phát huy hiệu tối đa + Do câu hỏi dạng liên hệ thực tiễn khơng có hướng dẫn trả lời sách giáo khoa vạy để đảm bảo mục tiêu giáo dục, người giáo viên phải nghiên cứu, tham khảo nguồn học liệu … để xây dựng hướng dẫn trả lời cho câu hỏi đảm bảo tính khoa học, thực tiễn, có tính giáo dục + Đối với giáo viên sử dụng giáo án điện tử giáo viên khai thác mạnh để cung cấp cho học sinh nghững hình ảnh, số liệu … để làm rõ thêm tính liên hệ thực tiễn học Tuy nhiên lưu ý vấn đề thời gian tránh lạm dụng kiến thức học nhiều, sử dụng câu hoie liên hệ nhỏ học mà thơi + Vì câu hỏi nhận biết vận dụng nên giáo viên khơng nên cầu tồn với câu trả lời học sinh, cần trân trọng ý tưởng Trong thực tiễn nghiên cứu giảng dạy thường lựa chọn sử dụng dạng câu hỏi thời điểm : + Đặt câu hỏi sau kết thúc mục kết thúc học + Đặt câu hỏi phục vụ cho dạy cho học sinh nhà tìm hiểu Các bước tiến hành: - Giáo viên đưa câu hỏi - Học sinh nghiên cứu, thảo luận - Học sinh trả lời - Giáo viên bổ sung, góp ý Từ thực tiễn nghiên cứu trực tiếp giảng dạy xây dựng hệ thống câu hỏi liên hệ thực tiễn phần Lịch sử giới chương trình Sách giáo khoa 12 sau : Bài Sự hình thành trật tự giới sau chiến tranh giới thứ hai từ năm (1945 -1949) Khi dạy mục mục II Sự thành lập Liên hợp quốc, giáo viên hỏi học sinh câu hỏi: Câu : Mối quan Viêt Nam và tổ chức Liên hiêp quốc hiên thế nào ? Với câu hỏi giáo viên nên đặt cho học sinh từ học trước đẻ học sinh chủ động tìm hiểu, sau học sinh trả lời theo hiểu biết giáo viên gợi ý thêm cho học sinh thành viên LHQ, Việt Nam ln cố gắng hồn thành tốt nhiệm mình, chủ động đưa nhiều sáng kiến thiết thực Việt Nam ủng hộ mục tiêu hàng đầu LHQ như: trì hịa bình an ninh, chống chạy đua vũ trang, ngăn ngừa giải tranh chấp, xung đột biện pháp hịa bình, tăng cường quan hệ hữu nghị dân tộc Mục đích cuả câu hỏi nhằm cho học sinh thấy vị quốc tế Việt Nam ngày lớn mạnh trường quốc tế qua giáo dục cho em niềm tự hào quê hương đất nước thời kỳ hội nhập Câu : Em hãy giới thiêu tổ chức chức của LHQ hoạt động rất có hiêu Viêt Nam Hiên ? Với câu hỏi học sinh tìm hiểu giới thiệu số tổ chức chức LHQ hoạt động có hiệu Việt Nam, sau giáo viên sửa bổ sung số tổ chức điển : + Quỹ tiền tệ quốc tế : IMF + Ngân hàng giới : WB + Tổ chức thương mại giới : WTO + Quỹ nhi đồng liên Hợp quốc : UNICEF… Câu : Viêt Nam đã vận dụng nguyên tắc nào của Liên hợp quốc để giải quyết vấn đề Biển đông với Trung Quốc Hiên ? Đây câu hỏi nhằm mục đích hướng cho học sinh hiểu trước thực trạng Trung Quốc có hành động vi phạm nguuyên tắc Liên hiệp quốc, 10 vi phạm chủ quyền biển đảo Việt Nam số nước khu vực Học sinh sau tìm hiểu nguyên tắc hoạt động tổ chức Liên Hợp quốc vận dụng trả lời, sau giáo viên khẳng định lại Việt Nam vận dụng nguyên tắc : Giải tranh chấp quốc tế biện pháp hòa bình để giải vấn đề biển Đơng Giáo viên cần giúp học sinh nhận thức đúng, sâu sắc sách đối ngoại quán Việt Nam tôn trọng, chấp hành nghiêm túc nguyên tác tổ chức lớn hành tinh muốn chung sống hòa bình với tất nước việc Trung Quốc có hành động lấn chiếm biển Đơng, xâm phạm chủ quyền biển đảo Việt Nam ngược lại với luật pháp quốc tế Việt Nam kiên trì đấu tranh hịa bình để bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng Bài Liên Xô nước Đông Âu (1945-1991) Liên Bang Nga (1991-2000) Khi dạy phần II Liên Xô nước Đông Âu từ năm 70 đến 1991 Mục Sự khủng hoảng chế độ XHCN Liên Xô Câu hỏi : Sự khủng hoảng và sụp đổ của Liên xô để lại bài học kinh nghiêm gì cho Viêt Nam công cuộc đổi đất nước ? Đây câu hỏi liên hệ hóc búa với học sinh em chưa học phần lịch sử Việt Nam giai đoạn 1975 -2000, nhiên giáo viên cho học sinh tìm hiểu nguyên nhân dẫn tới sụp đổ cuả Liên Xơ Đơng Âu em vận dụng kiến thức học để tư đưa cảm nhận liên hệ riêng học Việt Nam cơng đổi Việt Nam, sau giáo viên đưa số học kinh nghiệm : + Bài học xóa bỏ kinh tế quan liêu bao cấp, xây dựng kinh tế thị trường + Bài học ổn định trị, giữ vững an ninh quốc phịng trước chóng phá bên + Bài học xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân dân… Bài Các nước Đông Bắc Á Khi dạy phần II mục : Công cải cách mở cửa từ 1978 11 Câu hỏi : Thành công công cuộc cải cách mở của của Trung Quốc để lại bài học gì cho Viêt Nam công cuộc đổi đat nước hiên ? Đây câu hỏi nhạy cảm bối cảnh mà vấn đề Biển đơng làm quan hệ Việt – Trung có diễn biến phức tạp phần thực tế tác động tới tâm lí học sinh em có nhận thức khơng tốt Trung Quốc, nhiên giáo viên cần giúp học sinh nhận thức Trung Quốc Việt Nam có thể chế trị, có nhiều điểm tương đồng văn hóa thành cơng cơng cải cách mở của Trung Quốc học để Việt Nam quan tâm cơng đổi đất nước Học sinh tu trả lời, sau giáo viên góp ý, bổ sung số học sau: + Bài học kiên định với đường lối xã hội chủ nghĩa + Bài học chuyển đổi kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường … Bài Các nước Đông Nam Á Ấn Độ Khi dạy phần I, mục : Sự đời phát triển tổ chức ASEAN, giáo viên đặt câu hỏi cuối Câu hỏi : Viêt Nam gia nhập ASEAN đã tạo thời và thách thức gì ? Đây câu hỏi khó thú vị, học sinh tư trình bày suy nghĩ sau giáo viên bổ sung: Thời : + Tạo điều kiện cho Việt Nam tăng cường hợp tác hiểu biết lẫn tất lĩnh vực kinh trế, văn hóa, giáo dục, y tế + Có điều kiện học hỏi rút ngắn khoảng cách khoa học kỹ thuật Thách thức: + Dễ bị đánh sắc văn hóa dân tộc + Nguy tụt hậu kinh tế, khoa học kỹ thuật… Câu hỏi : Quan Viêt Nam và ASEAN hiên thế nào ? 12 Nếu sử dụng giáo án điện tử, với câu hỏi giáo viên cung cấp cho học sinh hình ảnh quan hệ hợp tác Việt Nam ASEAN để khắc hoạ cho học sinh rõ Sau học sinh nghiên cứu trả lời, giáo viên nhấn mạnh: Trong suốt q trình tham gia hội nhập ASEAN, Việt Nam nỗ lực phát triển lớn mạnh Hiệp hội với ý thức tầm quan trọng chiến lược ASEAN Việt Nam: Hiệp hội ASEAN đồn kết, vững mạnh thống góp phần quan trọng việc trì mơi trường hịa bình, ổn định, hữu nghị phát triển khu vực Với phương châm chủ đạo đó, thập kỷ rưỡi qua, Việt Nam chủ động, tích cực nước thành viên thúc đẩy hợp tác, tăng cường đoàn kết liên kết ASEAN, mở rộng quan hệ đối ngoại nâng cao vai trò, vị quốc tế ASEAN, ASEAN vượt qua giai đoạn thăng trầm, qua đó, góp phần khơng nhỏ vào thành cơng ASEAN có ngày hơm Bài Nước Mĩ Ở phần cuối giáo viên đưa câu hỏi: Câu hỏi : Em có biết quan Mĩ và Viêt Nam hiên thế nào không ? Sau học sinh suy nghĩ trả lời theo hiểu biết mình, sử dụng giáo án điện tử giáo viên trình chiếu cho học sinh số hình hành ảnh quan hệ Việt – Mĩ khắc họa thêm để học sinh rõ: Các em biết quan hệ Mĩ – Việt Nam căng thẳng, đế quốc Mĩ tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam từ 1954-1975 gây bao mát đau thương cho dân tộc Nhưng với đối ngoại Việt Nam muốn làm bạn với tất nước giới, khép lại khứ để hướng tới tương lai quan hệ Việt – Mĩ tốt đẹp, đối tác chiến lược tất lĩnh vực… Bài Tây Âu Khi dạy mục V : Liên minh Châu Âu ( EU), phần cuối giáo viên đưa câu hỏi: 13 Câu hỏi : Em có biết mối quan Viêt Nam và EU hiên thế nào khơng ? Đây câu hỏi khó mà đặt câu hỏi giáo viên nghĩ tới tình học sinh rât khó trả lời vạy nên cho học sinh tiếp cận câu hỏi trước em có điều kiện nhà tìm hiểu để có hiểu biết định để phát biểu, sau giáo viên định hướng cho học sinh số ý bản: Trong năm qua, quan hệ Việt Nam – EU phát triển lớn mạnh EU trở thành nhà cung cấp viện trợ phát triển lớn cho Việt Nam tích cực hỗ trợ Việt Nam ngành khu vực ưu tiên như: phát triển người, hỗ trợ cho trình cải cách kinh tế, xã hội hỗ trợ hội nhập Việt Nam vào kinh tế giới Bài Nhật Bản Sau dạy xong nội dung học, giáo viên đặt câu hỏi : Câu hỏi 1: Bài học từ phát triển thần kỳ của Nhật Bản đối với công cuộc đổi của Viêt Nam hiên ? Cũng học từ Trung Quốc, thần kỳ Nhật Bản mẫu hình cho tất nước giới phải ngưỡng mộ tham khảo công xây dựng phát triển đất nước có Việt Nam nước ta Nhật Bản chế trị khác song có nhiều điểm tương đồng lịch sử, văn hóa Học sinh suy nghĩ đưa số ý kiến sau giáo viên gợi ý cho học sinh số học quan trọng : + Coi trọng đầu tư giáo dục, phát triển khoa học công nghệ + Phát huy nhân tố người, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, tự lực tự cường + Tăng cường vai trò quản lý nhà nước kinh tế… + Biết thâm nhập thị trường giới Câu hỏi 2: Quan Nhật Bản và Viêt Nam hiên thế nào ? 14 Sau học sinh suy nghĩ trả lời theo hiểu biết mình, sử dụng giáo án điện tử giáo viên trình chiếu cho học sinh số hình hành ảnh quan hệ Việt - Nhật khắc họa thêm để học sinh rõ Việt Nam thức lập quan hệ ngoại giao với Nhật Bản vào ngày 21/9/1973 quan hệ Việt Nam-Nhật Bản phát triển nhanh chóng nhiều lĩnh vực bước sang giai đoạn chất vào chiều sâu Các mối quan hệ kinh tế trị, giao lưu văn hóa khơng ngừng mở rộng; hiểu biết hai nước khơng ngừng tăng lên Qua giúp cho học sinh nhận thấy khứ quan hệ nước không tốt đẹp ( chiến tranh giới thứ Nhật Bản xâm lược cai trị nước ta) tinh thần khép lại khứ hướng tới tương lai, ngày mối quan hệ nước tốt đẹp Bài Quan hệ quốc tế sau thời kỳ Chiến tranh lạnh Khi dạy mục III: Xu hịa hỗn Đơng – Tây chiến tranh lạnh chấm dứt, giáo viên đặt câu hỏi: Câu hỏi : Xu thế hịa hoãn Đơng – Tây tác đợng thế nào đối với quan các nước ASEAN và Viêt Nam ? Dựa vào học Các nước Đông nam Á trước học sinh liên hệ với hiểu biết mình, em trả lời theo hiểu biết mình, sau giáo viên góp ý, bổ sung; Trong xu chung giới mối, quan hệ căng thẳng ASEAN Việt Nam trước dần chuyển sang đối thoại hòa dịu, nỗ lực ngoại giao Việt Nam với mơng muốn trở thành thành viên thức ASEAN thực hóa vào năm 1995, Việt Nam trở thành thành viên thức tổ chức Bài 10 Cách mạng khoa học - Công nghệ xu tồn cầu hố nửa sau kỉ XX Khi dạy mục II: Xu toàn cầu hóa ảnh hưởng nó, giáo viên đặt câu hỏi 15 Câu hỏi : Viêt Nam đứng trước thời và thách thức gì xu thế toàn cầu hóa ? Đây câu hỏi mà học sinh dựa vào kiến thức học tư để trả lời theo hiểu biết mình, sau giáo viên giúp cho học sinh hiểu rõ thời thách thức Việt Nam Thời : + Có điều kiện mở rộng, giao lưu, hợp tác khu vực quốc tế + Có thể khai thác nguồn vốn đầu tư, kỹ thuật cơng nghệ kinh nghiệm quản lí từ bên ngồi Thách hức : + Trình độ phát triển kinh tế, dân trí chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam thấp + Sự cạnh tranh liệt thị trường giới + Phân hóa giầu nghèo ngày sâu sắc, nguy đánh sắc văn hóa dân tộc, nguy xâm phạm độc lập, chủ quyền Câu hỏi : Là công dân tương lai em phải làm gì xu thế toàn cầu hóa hiên hiên ? Đây câu hỏi mang tính định hướng lý tưởng mục đích sống cho học sinh xu nay, giáo viên linh động hỏi nhóm học sinh để em nêu lên quan điểm riêng sau định hướng cho em việc cần phải làm Thanh niên em chủ nhân tương lai đất nước, em cần thấy xu tồn cầu hóa ngày trở nên sâu sắc tác động cách sâu rộng tới nước ta cơng dân tương lai em cần có gắng học tập tốt để làm chủ công nghệ, rèn luyện để trở thành người có ý chí nghị lực, trở thành người đào tạo có chất lượng để đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nay… 16 Trên chương trình Lịch sử giới – SGK 12 mà nghiên cứu ứng dụng hệ thống câu hỏi phát huy tích tích cực, chủ động sáng tạo học sinh thông qua dạng câu hỏi liên hệ thực tiễn Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Từ thực tiễn nghiên cứu áp dụng giảng dạy vài năm gần cho thấy sản phẩm nghiên cứu đảm bảo tính khả thi.Với việc cung cấp cho học sinh hệ thống câu hỏi liên hệ thực tiễn sinh động khơi dạy tính tị mờ thích khám phá điều mẻ học sinh, thu hút học sinh học lịch sử Với đặc điểm học sinh nhà trường chất lượng đầu vào thấp, đa phần em tiếp nhận kiến thức cịn khó khăn câu hỏi mang tính nhận biết vận dụng khó khăn người nghiên cứu đề tài có tham vọng câu hỏi liên hệ thực tiễn áp dụng học sinh có nhận thức trở lên Tuy nhiên trình nghiên cứu giảng dạy việc áp dụng hệ thống câu hỏi nhận quan tâm thu hút đa số học sinh lớp, đặt em vào tình có vấn đề em chủ động suy nghĩ lựa chọn cho câu trả lời thú vị điều mà trước có giáo viên theo lối mồn sử dụng câu hỏi có đáp án săn sách giáo khoa học sinh nhìn sách giáo khoa để trả lời, khơng có vận động trí não, khơng có tư duy, sáng tạo Sau học với việc cung cấp hệ thống câu hỏi liên hệ thực tiễn hình thành cho học sinh kỹ phân tích, đánh giá, khái quát, liên hệ vào thực tiễn học tập lao động thân qua góp phần định hướng mục đích lý tưởng sống cho học sinh thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong năm gần đây, nhà trường nhà trường phân cơng dạy lớp 12, thuận lợi để nghiên cứu, khảo nghiệm đề tài vào thực tiễn Kết khả quan đề tài nghiên cứu minh chứng qua kết từ phiếu thăm dò học sinh kết làm kiểm tra 17 - Về kết từ phiếu thăm dò sự hứng thú học sinh + Năm học 2013 -2014: ( Trước nghiên cứu ứng dụng ) Lớp Sĩ số 12A 12C 43 42 Hứng thú với học SL % 24 55,8 20 47,6 Thái độ học sinh Không hứng thú với học SL % 19 44,2 22 52,4 + Năm học 2014 -2015: ( Sau nghiên cứu ứng dụng) Lớp Sĩ số 12B 12C 44 41 Thái độ học sinh Hứng thú với học Không hứng thú với học SL % SL % 36 81,8 18,2 35 85,3 14,7 - Về kết điểm sau kiểm tra ( Kiểm tra tiết) + Năm học 2013 -2014: ( Trước nghiên cứu ứng dụng ) Sĩ Giỏi SL % Khá SL % TB SL % Yếu SL % Lớp số 12A 43 0 13 30,2 29 67,4 2,4 12C 42 2,3 14 33,4 26 62 2,3 + Năm học 2014 -2015: ( Sau nghiên cứu ứng dụng) Lớp Sĩ Giỏi SL % Khá SL % TB SL % Yếu SL % Kém SL % 0 0 Kém SL % số 12B 44 4,5 24 54,5 18 41 0 0 12C 41 14,6 26 63,4 22 0 0 Kết đạt nghiên cứu giảng dạy thân sở để mạnh dạn chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp nhận đánh giá tích cực, từ năm học 2015-2015 đề tài đac nhóm chun mơn Lịch sử nhà trường ứng dụng rộng rãi dạy học thu kết tốt đẹp Đó động lực để năm tiếp tục nghiên cứu, mở rộng phạm vi nghiên cứu đề tài không phần Lịch sử giới lớp 12 mà rộng 18 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sử dụng câu hỏi liên hệ dạy học Lịch sử để phát huy tính tích cực, chủ động học cho học sinh trung học phổ thơng cần thiết Vì có ảnh hưởng lớn đến việc nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử Tuy nhiên đặt câu hỏi để phát huy trí thơng minh, tính tích cực học tập học rõ ràng vấn đề đơn giản để việc sử dụng hệ thống câu hỏi nói có hiệu địi hỏi người giáo viên phải có trình nghiên cứu khoa học, nghiêm túc đặc biệt phải tâm huyết với nghề, tâm huyết với học sinh Nội dung trình bày đề tài kinh nghiệm thân, phạm vi nghiên cứu bó hẹp phần lịch sử định, q trình thực khơng thể tránh khỏi hạn chế, sai sót Rất mong đóng góp ý kiến quý thầy cô để đề tài hoàn chỉnh, đưa vào ứng dụng rộng rãi trình giảng dạy lịch sử, nhằm góp phần thúc đẩy đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng môn lịch sử trường THPT Kiến nghị - Với nhà trường: Nhà trường tiếp tục tạo điều kiện tốt để ý tưởng mới, sáng tạo hiệu đưa vào giảng dạy góp phần nâng cao chất lượng giáo dục môn Lịch sử nói riêng mơn học khác nói chung Giáo viên môn tiếp tục với người nghiên cứu tiếp tục nghiên cứu phát triển mở rộng đề tài phạm vi rộng vàcó tính ứng dụng rộng rãi - Với Sở Giáo dục Đào tạo: Thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề, trao đổi chuyên môn, phương pháp giảng dạy, để giáo viên giảng dạy Lịch sử trao đổi kinh nghiệm lẫn XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 27 tháng năm 2016 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác 19 Mai Đại Chính TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Sách giáo khoa Lịch sử lớp 12 hành 2- Lý luận dạy học Phan Ngọc Liên – Trần Văn Trị - NXB Giáo dục 2004 3- Tạp chí nghiên cứu lịch sử 20 4- Con đường và biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử ở trường phổ thông” Ngô Minh Oanh NXB Giáo dục năm 2008 21 ... xây dựng hệ thống câu hỏi dạy Sử dụng câu hỏi dạy học Lịch sử để phát huy tính tích cưc học tập học sinh thực tất bước dạy Lịch sử Sử dụng câu hỏi dạy học nói chung, dạy học Lịch sử nói riêng biện... khơi dạy niềm đam mê học sử học sinh giải pháp việc sử dụng hệ thống câu hỏi phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh chọn đề tài “ Sử dụng hệ thống câu hỏi phát huy tính tích cực và chủ động. .. quan trọng để phát huy tính tích cực, chủ động học sinh trình học tập sử dụng hệ thống câu hỏi dạy học Lịch sử Song việc đặt câu hỏi giáo viên vấn đề khơng đơn giản, việc đặt câu hỏi giáo viên

Ngày đăng: 17/10/2017, 17:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan