skkn sử dụng và khai thác đồ dùng trực quan trong dạy bài 20 xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ x XV lịch sử lớp 10 chương trình chuẩn

23 247 0
skkn sử dụng và khai thác đồ dùng trực quan trong dạy bài 20 xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ x XV lịch sử lớp 10  chương trình chuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Phần I MỞ ĐẦU…………………………………………………………… Lí chọn đề tài………………………………………………… Mục đích nghiên cứu……………………………………………… Đối tượng nghiên cứu…………………………………………… Phương pháp nghiên cứu………………………………………… II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM……………………… Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm………………………… Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm…… Các giải pháp…………………………………………………… Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường…………………………… III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ………………………………………… Kết luận………………………………………………………… Kiến nghị……………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… Trang 2 3 3 20 20 20 21 22 KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN TRONG DẠY BÀI 20:XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỶ X-XV LỊCH SỬ LỚP 10 - CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sở dĩ chọn nghiên cứu đề tài “Khai thác sử dụng đồ dùng trực quan” dạy 20: Xây dựng phát triển văn hóa dân tộc kỷ XXV- lịch sử lớp 10 - chương trình chuẩn xuất phát từ mục tiêu dạy học nhằm phát triển óc tư trí phát triển học sinh Một vấn đề mà tất bậc học đặc biệt bậc học THPT giải nâng cao chất lượng dạy học mơn, vấn đề đổi phương pháp dạy học vấn đề đặc biệt quan tâm Việc sử dụng đồ dùng trực quan nhân tố góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch Sử Môn Lịch sử trường trung học phổ thơng nhằm giúp học sinh có kiến thức bản, cần thiết lịch sử dân tộc lịch sử giới, góp phần hình thành học sinh giới quan khoa học, giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, truyền thống dân tộc, cách mạng, bồi dưỡng lực tư duy, hành động thái độ ứng xử đắn sống xã hội Vì vậy, phương pháp hình thức dạy học mơn lịch sử phong phú đa dạng, bao gồm phương pháp đại phương pháp truyền thống, phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan phương pháp lí luận dạy học Bởi lẽ, việc nhận thức lịch sử vừa phải tuân thủ theo quy luật nhận thức nói chung, đồng thời cịn có nét đặc thù riêng Học sinh khơng thể trực tiếp nhận thức kiện lịch sử, lịch sử qua không lặp lại nguyên xi, khơng thể dựng lại hồn tồn hay thí nghiệm khoa học tự nhiên Do đó, dạy học lịch sử trước hết q trình truyền thơng tin, thu nhận xử lý thông tin giáo viên học sinh qua phương tiện dạy học Thông tin kiện lịch sử xác, chân thật, phong phú qua lời nói, hình ảnh loại đồ dùng trực quan (hiện vật, tranh ảnh, đồ, băng đĩa, máy chiếu…) phương tiện dạy học, có khả chứa truyền thơng tin đa dạng phong phú Các phương tiện đóng vai trị quan trọng việc bảo đảm tính trực quan tạo biểu tượng lịch sử chân thật cho học sinh nhằm góp phần đạt mục tiêu dạy học Trong bối cảnh tình hình giới nước có nhiều biến động sâu sắc, điều ảnh hưởng không nhỏ đến dạy học Lịch sử trường phổ thông làm để giúp học sinh hiểu biết sâu sắc Lịch sử khứ, đồng thời củng cố lòng tin xây dựng tình cảm tư tưởng kiện, tượng học với tương lai Điều phụ thuộc phần lớn vào việc lựa chọn nội dung, hình thức phương pháp dạy học giáo viên Do đặc thù môn Lịch sử không trực tiếp quan sát kiện, nên phương pháp trực quan có ý nghĩa quan trọng Việc tái lịch sử cách sinh động yếu tố để học sinh hiểu biết sâu sắc Lịch sử có hứng thú say mê với môn khoa học Lịch sử Kỹ sử dụng đồ dùng trực quan giáo viên yếu tố cần thiết để học Lịch sử không cịn nặng nề học sinh em khơng phải ghi chép nhiều mà kiến thức lại khắc hoạ rõ nét qua hình ảnh cụ thể, dạy đạt kết cao Mục đích đề tài Với đề tài “khai thác sử dụng đồ dùng trực quan” dạy 20: Xây dựng phát triển văn hóa dân tộc kỷ X-XV- lịch sử lớp 10 - chương trình chuẩn ,giúp thân nghiên cứu sâu sắc phương pháp khai thác, vận dụng thiết bị trực quan vào giảng dạy, phù hợp với điều kiện thực tế với đối tượng học sinh Đối tượng nghiên cứu Tập trung nghiên cứu, khai thác sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử trường THPT Kỹ sử dụng đồ dùng trực quan giảng cụ thể: Bài 20- Xây dựng phát triển văn hóa dân tộc kỷ X-XV (Lịch sử lớp 10 - Chương trình chuẩn) Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp chính: Nghiên cứu qua chương trình Lịch sử sách giáo khoa, phân tích tình hình thiết bị việc sử dụng Khai thác nghiên cứu sáng tạo đưa vào sử dụng thiết bị tự kiếm, tự làm +Phương pháp phụ Qua nghiên cứu tài liệu hướng dẫn giảng dạy môn Lịch sử trao đổi với đồng nghiệp kinh nghiệm, cách thức tiến hành giảng để đạt hiệu cao II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lý luận Do đặc điểm việc học tập lịch sử, không trực tiếp quan sát kiện nên phương pháp trực quan có ý nghĩa quan trọng Có nhiều loại đồ dùng trực quan khác cách sử dụng hiệu khác nhau, song có tác dụng nâng cao chất lượng dạy học Lịch Sử Việc sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử không giới hạn việc sử dụng đồ, tranh ảnh, mơ hình mà cịn có phương tiện kỹ thuật đại làm tăng thêm hiệu học Bởi việc thơng tin ngày tăng, trình độ khoa học phong phú nên cần cải tiến phương pháp dạy học truyền thống với phương tiện kỹ thuật đại hơn, làm cho học sinh động Nguyên tắc trực quan nguyên tắc lý luận dạy học nhằm tạo cho học sinh biểu tượng hình thành khái niệm sở trực tiếp quan sát vật học hay đồ dùng trực quan minh họa vật Trong dạy học lịch sử, phương pháp trực quan góp phần quan trọng tạo biểu tượng cho học sinh cụ thể hóa kiện khắc phục tình trạng đại hóa lịch sử học sinh Đồ dùng trực quan chỗ dựa để hiểu sâu sắc chất kiện lịch sử, phương tiện có hiệu lực để hình thành khái niệm lịch sử quan trọng nhất, giúp cho học sinh nắm vững quy luật phát triển xã hội Đồ dùng trực quan có vai trò lớn việc giúp học sinh nhớ kỹ, hiểu sâu hình ảnh, kiến thức lịch sử Hình ảnh giữ lại đặc biệt vững trí nhớ hình ảnh thu nhận trực quan Cùng với việc góp phần tạo biểu tượng hình thành khái niệm lịch sử, đồ dùng trực quan phát triển khả quan sát, trí tưởng tượng, tư ngơn ngữ học sinh Nhìn vào loại đồ dùng trực quan nào, học sinh thích nhận xét, phán đốn, hình dung khứ lịch sử phản ảnh, minh họa nào? Các em suy nghĩ tìm cách diễn đạt lời nói xác, có hình ảnh rõ ràng, cụ thể tranh xã hội qua Ý nghĩa giáo dục tư tưởng, cảm xúc thẩm mỹ đồ dùng trực quan lớn…Với tất ý nghĩa giáo dưỡng, giáo dục phát triển nêu trên, đồ dùng trực quan góp phần to lớn nâng cao chất lượng dạy học lịch sử, gây hứng thú học tập cho học sinh, “cầu nối” khứ với Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Chất lượng học tập môn Lịch sử học sinh THPT thấp nhiều nguyên nhân Về phía học sinh: Coi việc học Lịch sử mơn phụ khơng cần thiết Điều dẫn đến việc học không cần chép Phần lớn học sinh quan niệm học lịch sử mơn khó học khó nhớ kiện, nhân vật, địa danh Mặt khác em coi việc học lịch sử công thức, có phần: nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa …thiếu sinh động, khô khan gây tâm lý nhàm chán học sinh Học sinh coi việc học Lịch sử trừu tượng đặc trưng học Lịch sử khác so với môn khoa học khác thiếu trực quan sinh động, mà đòi hỏi người giáo viên phải xây dựng biểu tượng Thực tế khả hiểu biết lịch sử em thấp qua trò chơi như: Đường lên đỉnh Ơlimpia Chiếc nón kỳ diệu Hành trình văn hố Âm vang Xứ Thanh… + Về phía giáo viên Trong trình giảng dạy, thường lặp lại sách giáo khoa gây tâm lý nhàm chán học sinh Đồng thời chưa sử dụng khai thác đồ dùng trực quan học Phương pháp dạy học cứng nhắc, chưa sinh động, cụ thể hiệu học không cao … Một yếu tố ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu học người giáo viên chưa sử dụng cách linh hoạt động, sáng tạo phương pháp giảng dạy học Về truyền thụ: giáo viên không khắc sâu kiến thức cho học sinh, giáo viên thường dạy theo kiểu đọc chép làm cho học khơ khan khó nhớ … Từ thực trạng trên, Tôi đưa biện pháp nhằm nâng cao chất lượng học tập học sinh, khơi gợi niềm say mê hứng thú học tập Lịch sử “Khai thác sử dụng đồ dùng trực quan” dạy 20: Xây dựng phát triển văn hóa dân tộc kỷ X-XV - Lịch Sử lớp 10 – Chương trình chuẩn Giải pháp sử dụng để giải vấn đề - Lịch sử môn khoa học khác môn khoa học khác Lịch Sử không lặp lại, không trực tiếp quan sát lại kiến thức Lịch Sử, kiện Lịch sử khơng diễn phịng thí nghiệm kiến thức Lịch Sử phức tạp, học sinh dễ bị đại hố Lịch sử Chính tác động đến việc nhận thức học sinh Vì kỹ sử dụng đồ dùng trực quan trực quan dạy học Lịch Sử vô quan trọng Đồ dùng trực quan dạy học lịch sử trường phổ thông phong phú đa dạng, loại lại có nội dung, ý nghĩa khác nên cách sử dụng khác Việc sử dụng tranh ảnh lịch sử không giống cách sử dụng đồ loại đồ dùng trực quan quy ước khác Trong phần lịch sử Việt Nam lớp 10 có nhiều tranh ảnh lược đồ minh hoạ thời điểm khác Trong trình giảng dạy ta tiến hành khai thác sử dụng kênh hình hiệu học cao Để đạt hiệu cao 20: Xây dựng phát triển văn hóa dân tộc kỷ X-XV, Tôi tiến hành khai thác sử dụng đồ dùng trực quan giúp học sinh nắm bắt học nhìn nhận vấn đề cách tốt Để dạy tốt này, người giáo viên phải có chuẩn bị cách kỹ càng: Đó việc soạn giáo án, xác định kiến thức …để cung cấp cho học sinh Đồng thời có câu hỏi sát hợp với vội dung học, giúp học sinh nắm bắt vấn đề cách nhanh Ngoài việc soạn giáo án, đọc tài liệu tham khảo, người giáo viên phải chuẩn bị đầy đủ tranh ảnh trực quan Chân dung Khổng Tử, Văn Miếu – Quốc Tử Giám, Bia Tiến sĩ…kết hợp với miêu tả, phân tích giúp em nắm bắt vấn đề Đối với học sinh, yêu cầu em phải có chuẩn bị trước cách: Đọc trước phần, mục tập trả lời câu hỏi phần Từ định hình kiến thức …cho đến cô giáo giảng, nắm học cách nhanh nhạy CỤ THỂ Khai thác sử dụng đồ dùng trực quan dạy 20: Xây dựng phát triển văn hóa dân tộc kỷ X-XV (Lịch sử lớp 10- Chương trình chuẩn) I TƯ TƯỞNG ,TÔN GIÁO - Giáo viên làm rõ ý thành tựu Tư tưởng, tôn giáo thời kỳ - Ở thời kỳ độc lập Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo có điều kiện phát triển mạnh - Thời Lý, Trần Nho giáo trở thành hệ tư tưởng thống giai cấp thống trị, chi phối nội dung giáo dục thi cử * Khi trình bày Nho giáo, giáo viên đưa Chân dung Khổng Tử - Người sáng lập Nho giáo Từ đó, giáo viên nêu vài nét Khổng Tử tư tưởng cốt lõi ơng Khổng Tử Khổng Tử cịn gọi Khổng Phu Tử, nhà tư tưởng, nhà triết học, nhà giáo dục, nhà trị, nhà biên khảo tiếng người Trung Hoa, giảng triết lý ơng có ảnh hưởng sâu rộng đời sống tư tưởng dân tộc Đông Á Triết học ông nhấn mạnh tu dưỡng đức hạnh cá nhân cai trị đạo đức: "tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ", xác mối quan hệ xã hội, đạo đức quy phạm làm người, "Đạo Trung Dung" đức tính "Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín" Ba cương lĩnh Nho giáo (Tam cương) là: - Đạo vua (quân thần) - Đạo cha (phụ tử) - Đạo vợ chồng (phu phụ) Năm phép ứng xử luân lý đạo đức (Ngũ thường) Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín Hạt nhân tư tưởng triết học Nho giáo Nhân Lễ Nhà Nho từ hai chữ nhân lễ mà suy diễn hệ thống triết học trị, triết học đạo đức triết học lịch sử Trên sở tư tưởng triết học hình thành mẫu người Nho giáo người quân tử mà lý tưởng sống thể tập trung hệ thống quan niệm tu thân, tề gia trị quốc, bình thiên hạ… Từ kiến thức học sinh hiểu phần Nho giáo lý giải Nho giáo trở thành hệ tư tưởng thống giai cấp thống trị, chi phối nội dung giáo dục thi cử thời *Khi trình bày đạo Phật, giáo viên giới thiệu chân dung Đức Phật trình bày tư tưởng cốt lõi đạo Phật để học sinh hiểu Đức Phật Đức Phật Thích Ca Mâu Ni người sáng lập đạo Phật, tôn giáo có tầm ảnh hưởng lớn giới lịch sử “Theo xác định niên đại truyền thống, Đức Phật Thích Ca Mâu Ni (Shakya thubpa), gọi Đức Phật Cồ Đàm (Gau-ta-ma), sống khoảng thời gian từ năm 566 đến 485 trước Công Nguyên miền Trung Bắc Ấn Độ” Đức Thích Ca Mâu Ni (Shakya thub-pa) sinh gia đình chiến binh, quý tộc giàu sang nước Thích Ca (Shakya) Phật giáo Thích Ca Mâu Ni (Shakyamuni) truyền giảng miền bắc Ấn Độ vào kỷ TCN.Được truyền bá khoảng thời gian 49 năm Phật nhiều nơi đến nhiều chủng tộc nên lịch sử phát triển đạo Phật đa dạng phái nghi thức hay phương pháp tu học Các chuẩn mực phần việc quy y tam bảo - tức chấp nhận theo hướng dẫn Phật, lời dạy Phật (Pháp), cộng đồng tăng đồn Giáo viên phân tích thêm giáo lý Đạo Phật Với nét giới, thiệu trình bày Đạo Phật, giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh: Vị trí Phật giáo kỷ X-XV? Em liên hệ với I GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC- KỸ THUẬT Giáo dục: - 1070 Vua Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu Đến dây giáo viên sử dụng tranh Văn Miếu giới thiệu Văn Miếu Văn Miếu – Quốc Tử Giám Văn Miếu – Quốc Tử Giám quần thể di tích đa dạng phong phú hàng đầu thành phố Hà Nội, nằm phía Nam kinh thành Thăng Long Hiện nay, nơi thủ tướng phủ Việt Nam đưa vào danh sách xếp hạng 23 di tích quốc gia đặc biệt Quần thể kiến trúc Văn Miếu - Quốc Tử Giám bao gồm: Hồ Văn, khu Văn Miếu - Quốc Tử Giám vườn Giám kiến trúc chủ thể Văn Miếu - nơi thờ Khổng Tử Quốc Tử Giám - trường đại học Việt Nam Khu Văn Miếu - Quốc Tử Giám có tường gạch vồ bao quanh, phía chia thành lớp không gian với kiến trúc khác Mỗi lớp khơng gian giới hạn tường gạch có cửa để thơng với Từ ngồi vào có cổng là: cổng Văn Miếu, Đại Trung, Đại Thành cổng Thái Học Với 700 năm hoạt động đào tạo hàng nghìn nhân tài cho đất nước Nay, Văn Miếu-Quốc Tử Giám nơi tham quan du khách nước đồng thời nơi khen tặng cho học sinh xuất sắc nơi tổ chức hội thơ hàng năm vào ngày rằm tháng giêng Đặc biệt, nơi sĩ tử ngày đến "cầu may" trước kỳ thi Văn Miếu xây dựng từ năm (1070) Như Văn Miếu chức thờ bậc Tiên thánh, Tiên sư đạo Nho, mang chức trường học Hồng gia mà học trị Thái tử Lý Càn Đức, trai vua Lý Thánh Tơng với Ngun phi Ỷ Lan, lúc tuổi Đến năm 1072 tức năm tuổi lên trở thành vua Lý Nhân Tông Năm 1076, Lý Nhân Tông cho lập trường Quốc Tử Giám bên cạnh Văn Miếu coi trường đại học Việt Nam Ban đầu, trường dành riêng cho vua bậc đại quyền quý Từ việc trình bày trên, học sinh có hiểu biết Văn Miếu ý nghĩa việc xây dựng Văn Miếu Việc lập Văn Miếu bước tiến đạo Khổng Quốc Tử Giám đánh dấu bước phát triển giáo dục nước ta Ý nghĩa việc lập Văn Miếu năm 1070 lập Quốc Tử Giám năm 1076 không đóng khung địa hạt văn hóa Trong nhân dân vừa giành quyền tự chủ sau 1000 năm đô hộ, dâng lên sức sống phi thường Ý thức giữ gìn củng cố độc lập, khẳng định lĩnh, tư tưởng đạo hoạt động tổ chức, quân sự, văn hóa, hướng tới phục vụ nghiệp tự cường dân tộc - 1075, khoa thi tổ chức kinh thành - Từ TK X- XV, giáo dục Đại Việt bước phát triển - TK XV (Lê Sơ) giáo dục có bước phát triển nhanh Lê Thánh Tơng (1460 - 1497) tổ chức 12 khoa thi Hội - 1484, Lê Thánh Tông cho dựng Bia Tiến sĩ Giáo viên sử dụng tranh Bia Tiến sĩ trình bày vài nét Bia Tiến sĩ Bia Tiến sĩ Bia tiến sĩ Văn Miếu Thăng Long gồm 82 bia đá, dựng từ năm 1484, khắc văn bia đề danh Tiến sĩ Nho học Việt Nam khoa thi Đình từ năm 1442 đến năm 1779 Năm 1484, với chủ chương đề cao Nho học tôn vinh bậc tri thức Nho học đỗ đại khoa, vua Lê Thánh Tông cho dựng bia tiến sĩ Văn Miếu - Quốc Tử Giám cho khoa thi Đình năm trước nhà Hậu Lê, bia đầu tiên, số 82 bia, dựng năm Trên sở đó, giáo viên dặt câu hỏi: Việc dựng bia tiến sĩ có tác dụng gì? Từ việc quan sát hình ảnh trực quan khai thác hình ảnh giáo viên, học sinh hiểu ý nghĩa tác dụng bia Tiến sĩ: Khuyến khích nhân dân học tập đỗ đạt làm quan Răn đe quan lại phải có trách nhiệm chăm lo cho đời sống nhân dân, xứng đáng với bảng Vàng Văn học - Phát triển mạnh từ thời nhà Trần: Tác phẩm tiêu biểu: Hịch tướng sĩ, Bình Ngơ đại cáo… Giáo viên giới thiệu sơ lược tác phẩm giúp học sinh nắm đặc điểm thời kỳ văn học 10 Ngun văn (Hán văn) "Bình Ngơ đại cáo" Giáo viên giới thiệu khai thác tác phẩm Bình Ngơ đại cáo: Đây ngun văn Bình Ngơ đại cáo, tác phẩm văn học chức hành quan trọng khơng lịch sử dân tộc Việt Nam mà cịn có ý nghĩa quan trọng tiến trình phát triển văn học sử Việt Nam Trong tác phẩm này, tác giả kết hợp cách uyển chuyển tính chân xác lịch sử với chất sử thi anh hùng ca qua lối văn biền ngẫu mẫu mực bút tài hoa un thâm Hán học Chính thế, Bình Ngô đại cáo trở thành tác phẩm cổ điển sớm vào sách Giáo khoa từ Phổ thông sở đến Phổ thông trung học giảng dạy tất trường Cao đẳng, Đại học ngành khoa học xã hội - nhân văn Việt Nam Qua tác phẩm văn học thời kỳ giúp học sinh thấy “Hào khí Đơng A” thời kỳ hào hùng dân tộc, ta thêm tự hào đất nước - Từ kỷ XV, văn học chữ Hán chữ Nôm phát triển * Từ đó, giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh: Đặc diểm thơ văn kỷ X – XV Trên sở giáo viên khai thác trình bày, học sinh rút đặc điểm thời kỳ văn học - Đặc điểm: + Thể tinh thần dân tộc, lòng yêu nước, tự hào dân tộc + Ca gợi chiến công oai hùng, cảnh đẹp quê hương đất nước Nghệ thuật + Kiến trúc phát triển chủ yếu giai đoạn Lý – Trần – Hồ kỷ X – XV theo hướng Phật giáo gồm: chùa, tháp, đền Đến Giáo viên giới thiệu khai thác tranh Chùa Một Cột Chùa Một Cột có tên khác chùa Diên Hựu Liên Hoa Đài, nằm quần thể chùa Diên Hựu đất thơn Thanh Bảo, huyện Quảng Đức, phía Tây Hoàng thành Thăng Long thời Lý, thuộc phố chùa Một Cột, quận Ba Đình, Hà Nội.Chùa Một Cột biểu tượng thủ đô Hà Nội Chùa có kiến trúc độc đáo, tạo dáng sen cách điệu từ nước vươn lên 11 Chùa Một Cột Theo Đại Việt sử ký toàn thư, chùa Một Cột xây dựng vào năm Kỷ Sửu, niên hiệu Sùng Hưng Đại Bảo (1049) đời Lý Thái Tơng Vì vậy, việc quy hoạch xây dựng kinh đô, vương triều Lý triều đại đặc biệt coi trọng vị phong thủy sen ngàn cánh Sự tạo tác chùa Một Cột khởi nguồn cảm hứng từ giấc mộng vua Lý Thái Tông (1028-1054): Thấy Phật Bà Quan - Âm ngồi đài hoa sen, mời vua lên đài Khi tỉnh dậy, vua nói với triều thần, có người cho điềm gở nhà sư Thiên Tuế khuyên vua nên xây chùa Vua cho dựng cột đá hồ, xây đài hoa sen có tượng Bồ-Tát Quan-Thế-Âm trên, hình ảnh vua thấy mộng Các nhà sư chạy đàn chung quanh, tụng kinh cầu phúc lành cho vua sống lâu, nhân đặt tên chùa Diên Hựu Sau đó, giáo viên sử dụng khai thác tranh Tháp Báo Thiên 12 Tháp Báo thiên Tháp Báo Thiên - xây năm 1057 Chùa Báo Thiên khu đất mé đơng hồ Hồn Kiếm, Hà Nội Tháp cao đến 20 trượng, có tất 12 tầng Tầng đồng, tầng đá gạch Tháp xếp vào An Nam tứ đại khí, bốn vật báu đất nước, mà ba vật quý giá khác tượng Phật chùa Quỳnh Lâm, Vạc Phổ Minh Chuông Quy Điền - Bên cạnh có cơng trình kiến trúc ảnh hưởng Nho giáo: Cung điện, thành quách, thành Thăng Long Giáo viên giới thiệu khai thác tranh Hoàng thành Thăng Long Hoàng thành Thăng Long / Thăng Long Hoàng thành quần thể di tích gắn với lịch sử kinh thànhThăng Long - Đông Kinh tỉnh thành Hà Nội thời kì tiền Thăng Long Đây cơng trình kiến trúc đồ sộ, triều vua xây dựng nhiều giai đoạn lịch sử trở thành di tích quan trọng bậc hệ thống di tích Việt Nam Ngày 1/8/2010 Ủy ban di sản giới thông qua nghị công nhận khu Trung tâm hoàng thành Thăng Long - Hà Nội di sản văn hóa giới Những giá trị bật toàn cầu khu di sản ghi nhận đặc điểm bật: chiều dài lịch sử văn hóa suốt 13 kỷ; tính liên tục di sản với tư cách trung tâm quyền lực, tầng di tích di vật đa dạng, phong phú Gg 13 Hoàng Thành Thăng Long Những di tích mặt đất khai quật lịng đất Khu Trung tâm Hồng thành Thăng Long – Hà Nội minh chứng đặc sắc q trình giao lưu văn hóa lâu dài, nơi tiếp nhận nhiều ảnh hưởng văn hóa từ bên ngồi, nhiều học thuyết, tư tưởng có giá trị tồn cầu văn minh nhân loại, đặc biệt Phật giáo, Nho giáo, thuyết phong thủy, mơ hình vương thành phương Đơng, mơ hình kiến trúc qn phương Tây, để tạo dựng nên nét độc đáo, sáng tạo Trung tâm trị, kinh tế, văn hóa quốc gia vùng châu thổ sông Hồng Kết giao thoa, tiếp biến văn hóa biểu đạt tạo dựng cảnh quan, quy hoạch khu cung điện, nghệ thuật kiến trúc nghệ thuật trang trí cung đình với diễn biến văn hóa đa dạng qua thời kỳ lịch sử Trên giới tìm thấy di sản thể tính liên tục dài lâu phát triển trị, văn hố khu Trung tâm Hồng thành Thăng Long - Hà Nội + Điêu khắc: Gồm cơng trình chạm khắc, trang trí ảnh hưởng Phật giáo Nho giáo song mang nét độc đáo: 14 Rồng trơn cuộn đề Như Rồng trơn cuộn đề, bơng cúc nhiều cánh, Bức phù điêu có hình tiên với đường nét mềm mại, độc đáo Thể tài năng, sáng tạo dân tộc ta Bức phù điêu có hình tiên + Nghệ thuật sân khấu, ca múa nhạc mang đậm tính dân gian tuồng chèo, múa rối nước lưu lại tới ngày 15 Từ việc trình bày, khai thác kênh hình.Giáo viên đặt câu hỏi: Em nhận xét đời sống văn hóa nhân dân thời Lý, Trần, Lê Học sinh nhận xét giáo viên chốt vấn đề - Nhận xét: + Văn hoá Đại Việt kỷ X – XV phát triển phong phú đa dạng + Chịu ảnh hưởng yếu tố song mang đậm tính dân tộc dân gian Khoa học - kỹ thuật - Lịch sử: Đại Việt sử kí Lê Văn Hưu, Đại Việt sử kí tồn thư Giáo viên giới thiệu Đại Việt sử kí tồn thư Đại Việt sử ký tồn thư đơi gọi tắt Toàn thư, quốc sử chữ Hán chữ Nôm Việt Nam, viết theo thể biên niên, ghi chép lịch sử Việt Nam từ thời đại truyền thuyết Kinh Dương Vương năm 2879 TCN đến năm1675 đời vua Lê Gia Tông nhà Hậu Lê Bộ sử khắc in toàn phát hành lần vào năm Đinh Sửu, niên hiệu Chính Hồ năm thứ 18, triều vua Lê Hy Tơng, tức năm 1697 Nó sử Việt Nam xưa tồn nguyên vẹn đến ngày nay, nhiều đời sử quan Sử quán triều Hậu Lê biên soạn Đại Việt sử kí tồn thư - Địa lýcó Dư địa chí, Hồng Đức đồ.Đến năm Giáp Dần (1434), Nguyễn 16 Trãi vua Lê Thái Tơng triệu làm quan Sau đó, để giúpVua hiểu biết thêm đất nước, ông giao cho làm Dư địa chí, làm vịng 10 ngày xong Sách ghi: Nước ta mở, gồm có sơng núi, phía đơng giáp biển, phía tây đến nước Thục, phía đơng đến Chiêm Thành, phía bắc đến hồ Động Đình Theo số nhà nghiên cứu, nằm sách lớn có tên Quốc thư bảo huấn đại tồn, vua Lê Thái Tông sai ông soạn vào năm 1434 Bởi đầu sách có ghi chữ Quốc thư bảo huấn đại toàn, đến tên Dư địa chí -Về qn có Binh thư yếu lược Binh thư yếu lược tác phẩm Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn nghệ thuật quân sự, đến thất truyền Với việc biên soạn phổ biến Binh thư yếu lược, Trần Hưng Đạo để lại cho đời sau học vô giá kinh nghiệm chống xâm lăng, rằng, muốn đập tan đội quân ăn cướp tàn bạo thiện chiến, bên cạnh tinh thần chiến đấu, lý tưởng chiến đấu trình độ võ nghệ, thiết bị kĩ thuật, tướng sĩ phải trang bị tri thức binh pháp Trần Hưng Đạo thực trở thành nhà lý luận quân xuất sắc nước ta Tuy nhiên, Trần Hưng Đạo nhà lý luận xuất sắc mà nhà huy thiên tài Ông linh hồn chiến công chống xâm lăng vang dội kỷ XIII - Tốn học: có Đại thành tốn pháp Đại thành toán pháp sách toán học cổ Việt Nam, tác giả Lương Thế Vinh Hiện cịn in Đại thành tốn pháp thời vua Lê Dụ Tơng, niên hiệu Vĩnh Thịnh Ngồi bảng cửu chương, sách cịn nói số lớn: ức, triệu, kinh, thê, cai, nhương, giản, chinh, ti, cực Cứ vạn vạn bậc ăn bậc - Kỹ thuật quân sự: thành Nhà Hồ, súng thần cơ, thuyền chiến có lầu… Giáo viên giới thiệu khai thác tranh thành Nhà Hồ 17 Thành nhà Hồ (hay cịn gọi thành Tây Đơ, thành An Tơn, thành Tây Kinh hay thành Tây Giai) kinh đô nước Đại Ngu (quốc hiệu Việt Nam thời nhà Hồ), nằm địa phận thuộc tỉnh Thanh Hóa Đây tòa thành kiên cố với kiến trúc độc đáo đá có quy mơ lớn hoi Việt Nam, có giá trị độc đáo nhất, cịn lại Đông Nam Á thành lũy đá lại giới Thành xây dựng thời gian ngắn, khoảng tháng (từ tháng Giêng đến tháng năm 1397) nay, dù tồn kỷ số đoạn tòa thành lại tương đối nguyên vẹn Ngày 27 tháng năm 2011, sau năm đệ trình hồ sơ, Thành nhà Hồ UNESCO công nhận di sản văn hóa giới Hiện nay, nơi thủ tướng phủ Việt Nam đưa vào danh sách xếp hạng 62 di tích quốc gia đặc biệt Thành xây địa phận hai thôn Tây Giai, Xuân Giai thuộc xã Vĩnh Tiến thôn Đông Môn thuộc xã Vĩnh Long, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hố Vị trí thành nhà hồ so với trung tâm thành phố lân cận sau: Thành Tây Đô xây vào năm 1397 triều Trần quyền thần Hồ Quý Ly huy, người không lâu sau (1400) lập nhà Hồ Thành Nhà Hồ Tháng năm Canh Thân (26-3 đến 24-4-1400), vương triều Hồ thành lập (14001407) Tây Đô kinh thành vương triều mới, thành Thăng Long đổi tên Đông Đơ giữ vai trị quan trọng đất nước Vì thành Tây Đơ dân gian quen gọi Thành nhà Hồ Thành đá xây dựng thời gian kỷ lục, chừng tháng Các cấu trúc khác cung điện, La Thành phịng vệ bên ngồi, đàn Nam Giao cịn tiếp tục xây dựng hoàn thiện năm 1402 18 GV sử dụng khai thác hình ảnh súng thần cơng Súng thần cơng Nói đến Hồ Ngun Trừng người ta thường nhắc nhiều đến công sáng chế súng "thần công" ông Hồ Nguyên Trừng sáng tạo phương pháp làm súng “thần thương pháo” Loại súng đúc sắt đồng, có nhiều cỡ, lớn kéo xe, nhỏ dùng giá đỡ hay vác vai Súng có ba loại: súng lớn đặt lưng voi, súng nhỏ hai người khiêng, súng nhỏ vác vai Theo nhà quân sự, súng “thần Hồ Nguyên Trừng có đầy đủ phận loại súng “thần công” kỷ sau Súng có nhiều loại, loại nhỏ dùng cho binh bắn xa khoảng 700 m Loại lớn “thần pháo” đặt cố định bảo vệ thành dùng xe kéo vận chuyển Cấu tạo súng thần công bao gồm: Thân súng dài 44 cm, nòng súng dài cm, trục quay, thước ngắm, lỗ điểm hỏa, khối hậu Trong khối hậu đúc kín chứa thuốc nổ, nịng súng chứa trái đạn, trục quay để điều chỉnh góc bắn, lỗ điểm hỏa để châm ngòi thường gắn thân bánh xe trục quay để động *Qua việc sử dụng khai thác hình ảnh, giúp học sinh thấy thành tựu to lớn văn hóa dân tộc Đại Việt kỷ X-XV.Vai trị, ý nghĩa văn hóa ngày Để nắm bắt học, giáo viên hướng dẫn học sinh hoàn thành bảng thống kê sau: Thời kỳ Thành tựu giáo dục, văn học, nghệ thuật Đinh-Tiền Lê Lý – Trần Hồ Lê Sơ 19 Như vậy, với việc sử dụng khai thác kênh hình có tác dụng vô to lớn, làm cho nội dung học thêm sinh động, hấp dẫn, gây hứng thú cho học sinh Hiệu sáng kiến kinh ngiệm Bằng việc sử dụng đồ dùng trực quan dạy 20: Xây dựng phát triển văn hóa dân tộc kỷ X-XV-phần Lịch sử lớp 10-chương trình chuẩn.Tơi tiến hành hai đối tượng : Lớp10A2 không sử dụng đồ dùng trực quan vào giảng lớp 10A1 sử dụng đồ dùng trực quan vào giảng Kết đạt sau: Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu Kém 10A1 45 9/20% 17/37,8% 19/42,2 0 10A2 43 1/2,3% 9/20,9% 20/46,5% 13/30,3% Qua kết cho thấy tính khả thi việc áp dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử, phát huy tính tích cực hoạt động độc lập học sinh III.Kết luận, kiến nghị Kết luận Công đổi đất nước địi hỏi giáo dục phổ thơng phải đào tạo người phát triển toàn diện, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Mỗi môn học nhà trường phổ thông với đặc trưng phải góp phần đào tạo hệ trẻ, có lịch sử Bộ mơn lịch sử trường phổ thơng có chức năng, nhiệm vụ to lớn việc đào tạo người Việt Nam vừa có trình độ khoa học phong phú vừa thấm nhuần truyền thống sắc dân tộc, có lực tư sáng tạo để hội nhập với giới khu vực Để đáp ứng yêu cầu trên, cần phải có đổi phương pháp dạy học mơn Lịch sử mà phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan có hiệu nhân tố góp phần to lớn để đạt mục tiêu giáo dục dạy học lịch sử mặt giáo dưỡng, giáo dục phát triển nhân cách cho học sinh Trong trình dạy học, Tơi nghĩ thầy giáo có biện pháp riêng để nâng cao chất lượng dạy học lịch sử Trong phạm vi hạn hẹp đề tài, mạn phép nêu lên “kinh nghiệm việc khai thác sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử việt Nam lớp 10” mà thân thực trình giảng dạy đạt số hiệu định Thiết nghĩ rằng, kinh nghiệm nhiều giúp quý thầy cô tham khảo, bổ sung ứng dụng trình giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy học lịch sử Những thiếu sót q trình viết đề tài điều khơng thể tránh khỏi, mong góp ý chân thành quý thầy cô 2.Kiến nghị a Đối với giáo viên Khi sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử cần ý nguyên tắc sau: 20 - Phải vào nội dung, yêu cầu giáo dục học để lựa chọn đồ dùng trực quan tương ứng thích hợp Vì cần xây dựng hệ thống đồ dùng trực quan phong phú, phù hợp với loại lịch sử - Có phương pháp thích hợp việc sử dụng loại đồ dùng trực quan - Phải đảm bảo quan sát đầy đủ đồ dùng trực quan học sinh - Phát huy tính tích cực học sinh sử dụng đồ dùng trực quan - Đảm bảo kết hợp lời nói việc trình bày đồ dùng trực quan, đồng thời rèn luyện khả thực hành học sinh sử dụng đồ dùng trực quan (đắp sa bàn, vẽ đồ, tường thuật đồ, miêu tả vật ) - Loại đồ dùng trực quan cỡ nhỏ sử dụng riêng cho học sinh học, việc tự học nhà, giáo viên phải hướng dẫn học sinh sử dụng tốt loại đồ dùng trực quan này, quan sát kĩ, tìm hiểu sâu sắc nội dung, hồn thành tập, tập vẽ đồ - Tổ chuyên môn cần tăng cường tổ chức hoạt động ngoại khóa, chuyên đề lịch sử thi đố vui, trò chơi lịch sử tăng cường bổ sung tính hình ảnh thơng qua đồ dùng trực quan phục vụ cho học lớp b.Đối với trường: - Cần tạo điều kiện phịng ốc phịng học Bộ mơn, tăng cường trang thiết bị đồ dùng dạy học tiết dạy lịch sử - Cần có nơi để đồ dùng dạy học cách ngăn nắp khoa học - Cần mua tư liệu lịch sử có liên quan chương trình học để giáo viên học sinh tham khảo nhằm bồi dưỡng thêm tri thức tăng tính hiệu mơn 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trương Hữu Quýnh …Đại cương lịch sử Việt Nam, Nhà xuất giáo dục -1998 Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Cơi, Phương pháp dạy học lịch sử, Nhà xuất Đại học sư phạm Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi, Thiết kế giảng lịch sử trường THPT, NXB Đại học quốc gia Hà Nội -1999 Nguyễn Xuân Trường, Trần Thái Hà, Tư liệu dạy học môn lịch sử lớp 10, NXB Hà Nội -2007 5.Trịnh Tiến Thuận-Nguyễn Xuân Trường…, Hướng dẫn sử dụng kênh hình sách giáo khoa lịch sử lớp 10, NXB Hà Nội -2007 Phan Ngọc Liên, Trương Hữu Quýnh, SGK lịch sử 10 (cơ bản) NXB giáo dục -2006 Phan Ngọc Liên, Trương Hữu Quýnh, SGK lịch sử 10 (nc) NXB giáo dục -2006 Phan Ngọc Liên, Trương Hữu Quýnh, SGV lịch sử10 (Cơ bản) NXB giáo dục -2006 Phan Ngọc Liên, Trương Hữu Quýnh, SGK lịch sử 10 (nc)NXB giáo dục -2006 10 Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Thu Hương, giáo án lịch sử 10, NXB Hà Nội-2006 22 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 16 tháng5 năm 2016 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Dung 23 .. .KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN TRONG DẠY BÀI 20: X? ?Y DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỶ X- XV LỊCH SỬ LỚP 10 - CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN I MỞ ĐẦU Lý chọn... tài ? ?Khai thác sử dụng đồ dùng trực quan? ?? dạy 20: X? ?y dựng phát triển văn hóa dân tộc kỷ XXV- lịch sử lớp 10 - chương trình chuẩn xuất phát từ mục tiêu dạy học nhằm phát triển óc tư trí phát triển. .. học tập Lịch sử ? ?Khai thác sử dụng đồ dùng trực quan? ?? dạy 20: X? ?y dựng phát triển văn hóa dân tộc kỷ X- XV - Lịch Sử lớp 10 – Chương trình chuẩn Giải pháp sử dụng để giải vấn đề - Lịch sử môn khoa

Ngày đăng: 17/10/2017, 17:12

Hình ảnh liên quan

Trên cơ sở những tư tưởng triết học ấy đã hình thành mẫu người của Nho giáo là người quân tử mà lý tưởng sống được thể hiện tập trung trong một hệ thống quan niệm về tu thân, tề gia trị quốc, bình thiên hạ… - skkn sử dụng và khai thác đồ dùng trực quan trong dạy bài 20 xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ x XV lịch sử lớp 10  chương trình chuẩn

r.

ên cơ sở những tư tưởng triết học ấy đã hình thành mẫu người của Nho giáo là người quân tử mà lý tưởng sống được thể hiện tập trung trong một hệ thống quan niệm về tu thân, tề gia trị quốc, bình thiên hạ… Xem tại trang 7 của tài liệu.
Từ việc quan sát hình ảnh trực quan và khai thác hình ảnh của giáo viên, học sinh đã hiểu được ý nghĩa tác dụng của bia Tiến sĩ:  Khuyến khích nhân dân học tập và đỗ đạt làm quan - skkn sử dụng và khai thác đồ dùng trực quan trong dạy bài 20 xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ x XV lịch sử lớp 10  chương trình chuẩn

vi.

ệc quan sát hình ảnh trực quan và khai thác hình ảnh của giáo viên, học sinh đã hiểu được ý nghĩa tác dụng của bia Tiến sĩ: Khuyến khích nhân dân học tập và đỗ đạt làm quan Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bức phù điêu có hình các cô tiên - skkn sử dụng và khai thác đồ dùng trực quan trong dạy bài 20 xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ x XV lịch sử lớp 10  chương trình chuẩn

c.

phù điêu có hình các cô tiên Xem tại trang 15 của tài liệu.
Từ việc trình bày, khai thác kênh hình.Giáo viên đặt câu hỏi: Em hãy nhận xét về đời sống văn hóa của nhân dân thời Lý, Trần, Lê - skkn sử dụng và khai thác đồ dùng trực quan trong dạy bài 20 xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ x XV lịch sử lớp 10  chương trình chuẩn

vi.

ệc trình bày, khai thác kênh hình.Giáo viên đặt câu hỏi: Em hãy nhận xét về đời sống văn hóa của nhân dân thời Lý, Trần, Lê Xem tại trang 16 của tài liệu.
GV sử dụng và khai thác hình ảnh súng thần công. - skkn sử dụng và khai thác đồ dùng trực quan trong dạy bài 20 xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ x XV lịch sử lớp 10  chương trình chuẩn

s.

ử dụng và khai thác hình ảnh súng thần công Xem tại trang 19 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan