MỘT số GIẢI PHÁP GIÚP học SINH lớp 12 THPT NÂNG CAO HIỆU QUẢ làm văn NGHỊ LUẬN SO SÁNH

22 165 0
MỘT số GIẢI PHÁP GIÚP học SINH lớp 12 THPT NÂNG CAO HIỆU QUẢ làm văn NGHỊ LUẬN SO SÁNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT LÊ VIẾT TẠO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 12THPT NÂNG CAO HIỆU QUẢ LÀM VĂN NGHỊ LUẬN SO SÁNH Người thực hiện: Trương Thị Hồng Chức vụ : Giáo viên- TTCM SKKN thuộc lĩnh vực(môn) : Ngữ Văn THANH HÓA, NĂM 2017 MỤC LỤC Trang I Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu II Nội dung “Một số giải pháp giúp học sinh lớp 12- THPT nâng cao hiệu làm văn nghị luận so sánh” 2.1 Cơ sởluận 2 Thực trạng vấn đề Một số giải pháp giúp học sinh lớp 12- THPT nâng cao hiệu làm văn nghị luận so sánh 2.3.1 Cung cấp hệ thống kiến thức lí thuyết văn nghị luận so sánh 2.3.2 Nhóm hệ thống tác phẩm có đề tài, cảm hứng 2.3.3 Xây dựng, sưu tầm ngân hàng đề 2.3.4 Tìm hiểu đề lập dàn ý trước viết 2.3.5 Hướng dẫn thực hành dạng đề thường gặp 2.3.6 Thực hành viết đoạn văn, văn nghị luận so sánh 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm thực nghiệm dạy học hướng dẫn học sinh lớp 12- THPT làm văn nghị luận so sánh III.Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị 1 1 2 4 6 17 17 18 18 18 I.MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Hội nghị lần thứ 8- Ban Chấp hành Trung ương khóa XI ngày 04.11.2013, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ký ban hành Nghị số 29NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa- đại hóa điều kiện kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Trước yêu cầu đó, Bộ giáo dục có đổi tích cực, yêu cầu đổi kiểm tra đánh giá đặc biệt trọng Một biểu đổi theo hướng tích cực kiểm tra đánh giá môn Ngữ Văn năm gần đề thi theo hướng đề mở Trong dạng đề nghị luận so sánh tạo nhiều hứng thú, sáng tạo cho học sinh Dạng đề xuất nhiều kì thi chọn học sinh giỏi cấp, thi Đại học- Cao đẳng trước năm 2014, đề minh họa kì thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn từ năm 2015 Khi xuất báo chí dư luận đánh giá cao không đơn yêu cầu tái lại kiến thức học cách máy móc, mà góp phần phát triển tư khái quát, lực cảm thụ tốt học sinh Tuy nhiên chương trình Ngữ Văn THPT, dạng chưa cụ thể hóa thành học riêng, nhiều tài liệu, viết liên quan để tham khảo, ảnh hưởng nhiều đến chất lượng giảng dạy giáo viên môn, học, làm học sinh Trước thực trạng trên, kinh nghiệm từ thực tiễn giảng dạy thân, sau thời gian nghiên cứu, tìm tòi thể nghiệm, xin đề xuất: Một vài giải pháp giúp học sinh lớp 12- THPT nâng cao hiệu làm văn nghị luận so sánh 1.2 Mục đích nghiên cứu Thông qua đề tài này, thân mong muốn đưa số giải pháp mang tính định hướng nội dung phương pháp làm kiểu nghị luận so sánh.Từ trao đổi kinh nghiệm giúp giáo viên môn định hướng, tích lũy thêm kinh nghiệm giảng dạy, ôn tập, luyện thi đại học, thi học sinh giỏi cấp Đồng thời giúp học sinh khối 12 phát triển tư duy, nâng cao lực cảm thụ, lực khái quát tổng hợp nhằm vận dụng có hiệu việc giải đề nghị luận so sánh thường gặp 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu số giải pháp giúp học sinh lớp 12THPT nâng cao hiệu làm văn kiểu nghị luận so sánh 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu - Phương pháp so sánh, phân loại, phân tích, chứng minh, tổng hợp - Phương pháp thực nghiệm II Nội dung “Một số giải pháp giúp học sinh lớp 12- THPT nâng cao hiệu làm văn nghị luận so sánh” 2.1 Cơ sởluận Môn Ngữ văn (bao gồm ba phân môn: Đọc văn, Làm văn Tiếng Việt) môn học công cụ, có vị trí quan trọng nhà trường, góp phần tạo nên trình độ văn hóa cho học sinh Trong chương trình Ngữ văn THPT, với việc rèn kĩ đọc hiểu, kĩ thực hành sử dụng Tiếng Việt phần Làm văn coi trọng phần thể rõ kĩ thực hành, sáng tạo học sinh Làm văn gồm hai dạng: Nghị luận văn học nghị luận xã hội Để làm tốt hai dạng này, học sinh cần trang bị hệ thống kiến thức phong phú với kĩ thục Trong chương trình Ngữ văn 12 học sinh học kiểu nghị luận văn học như: Nghị luận thơ, đoạn thơ; Nghị luận đoạn trích văn xuôi; Nghị luận ý kiến bàn văn học… nhiên, xu đề năm gần kì thi tuyển sinh Đại họcCao đẳng kiểu nghị luận so sánh thấy xuất nhiều đề thi Trong sống, ta tư duy, ta thường dùng nhiều thao tác có thao tác so sánh, so sánh thao tác tư Văn học lĩnh vực tư duy, nhận thức, mang tính đặc thù, việc sử dụng thao tác so sánh sáng tác nghiên cứu văn học điều tự nhiên Nghị luận so sánh kiểu tổng hợp yêu cầu người viết đối chiếu hai hay nhiều vấn đề văn học sở vận hiểu biết tổng hợp thao tác lập luận để nhìn nhận, đánh giá tượng văn học Tuy nhiên, kiểu nghị luận lại chưa cụ thể học độc lập, chưa xuất chương trình sách giáo khoa thực tế tài liệu tham khảo Vì vậy, từ việc xác lập khái niệm kiểu bài, mục đích, yêu cầu, đến cách thức làm cho kiểu thực cần thiết song lại gặp không khó khăn giáo viên học sinh 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thực trạng đề thi Trong năm gần đây, kiểu nghị luận so sánh văn học xuất tương đối nhiều kì thi tuyển sinh, kì thi chọn học sinh giỏi cấp, đề thi minh họa Bộ giáo dục đào tạo, chí nhà trường kiểu thầy cô sử dụng cho kiểm tra định kì Ví dụ: - Đề thi Đại học, Cao đẳng Bộ giáo dục + Đề thi tuyển sinh Đại học khối D (câu 3b) năm 2010 Cảm nhận anh/chị chi tiết “bát cháo hành” mà nhân vật thị Nở mang cho Chí Phèo (Chí Phèo – Nam Cao) chi tiết “ấm nước đầy nước ấm” mà nhân vật Từ dành sẵn cho Hộ (Đời Thừa – Nam Cao) + Đề thi Tuyển sinh đại học khối D năm 2012 Truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao kết thúc hình ảnh: Đột nhiên thị thấy thoáng lò gạch cũ bỏ không, xa nhà cửa, vắng người lại qua… (Ngữ văn 11, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, tr.155) Truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân kết thúc hình ảnh: Trong óc Tràng thấy đám người đói cờ đỏ bay phấp phới… (Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, tr.32) Cảm nhận anh/chị ý nghĩa kết thúc - Đề sách giáo khoa Ngữ Văn 12 +Bài: Ôn tập phần văn học lớp 12 học kì I , Sách giáo khoa có đưa hệ thống vấn đề câu hỏi ôn tập, có 3câu hỏi với kiểu so sánh Câu 8: Phân tích vẻ đẹp hình tượng người lính thơ “Tây Tiến” Quang Dũng, so sánh với hình tượng người lính trongbài thơ “Đồng chí” Chính Hữu Câu 9: Những khám phá riêng nhà thơ đất nước quê hương qua thơ Đất nước (Nguyễn Đình Thi) đoạn trích Đất Nước trường ca Mặt đường khát vọng (Nguyễn Khoa Điềm) Câu12: So sánh Chữ người tử tù (Ngữ văn11, tập một) với Người lái đò Sông Đà,nhận xét điểm thống khác biệt phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân trước sau Cách mạng tháng Tám năm 1945)… 2.2.2 Thực trạng dạy học làm văn kiểu nghị luận so sánh nhà trường THPT *Về phía giáo viên Trong thực tế giảng dạy nay, giáo viên gặp phải khó khăn, thử thách: - Trong phân phối chương trình, kiểu nghị luận so sánh văn học không đưa vào nên chưa xuất tiết Làm văn học độc lập tương đương dạng khác giới thiệu qua tài liệu tự chọn Bộ Giáo dục - Do phân phối chương trình thời gian lớp hạn chế, nên hầu hết giáo viên ý sâu, đào kĩ vào vấn đề trung tâm tác phẩm, điều kiện so sánh, đối chiếu với tác phẩm khác, có mang tính chất liên hệ, mở rộng thời gian để đối chiếu phương diện cụ thể - Tư liệu dạy học kiểu hạn chế - Thói quen ngại đầu tư, không chịu đổi phận giáo viên *Về phía học sinh - Phần lớn học sinh tỏ lúng túng, ngại làm đề nghị luận so sánh chưa có kĩ đối sánh vănhọc sinh biết đơn cảm thụ hai đối tượng điểm giống khác nhau, đặc biệt trường hợp học sinh biết lí giải nguyên nhân giống khác - Do tâm lí thi khối C trường tuyển sinh, trường khó xin việc làm, nên học sinh chưa quan tâm đến vấn đề có liên quan đến môn - Tư tưởng ngại học, ngại tư duy, ngại tìm hiểu thu thập kiến thức Khi kiểm tra học sinh làm mang tính chiếu lệ, hình thức Vì kết làm học sinh thường không cao Với kiểu so sánh lại khó khăn, vấp phải phần lớn em thường “ bó tay” Đầu năm học, tiến hành kiểm tra khảo sát chất lượng làm văn kiểu so sánh văn học lớp trực tiếp giảng dạy, kết thu không khả quan, phần lớn em phân tích rời rạc, chưa biết nhìn nhận vấn đề đối sánh Kết cụ thể sau: Lớp 12C 12D 12E Tổng % Sĩ số 42 45 38 125 Điểm 9-10 0 0 Điểm 7- 5- 11,9% 6- 13,3% 3- 7,8% 14- 12,2% Điểm 5-6 15- 35,7% 17- 37,7% 11- 28,9% 43-34,4% Điểm 3-4 22-53,4% 20-45,6% 22-39% 64-50,2% Điểm 1-2 2- 4,4% 2- 5,3% 4-3,2% Xuất phát từ sởluận sở thực tiễn đây, kinh nghiệm thân qua năm dạy đội tuyển học sinh giỏi, dạy ôn thi Tốt nghiệp thi Đại học kết hợp với trao đổi, tham khảo ý kiến đồng nghiệp, mạnh dạn áp dụng ý tưởng mình, đưa số giải pháp nhằm giúp học sinh nâng cao hiệu làm văn kiểu nghị luận so sánh 2.3 Một số giải pháp giúp học sinh lớp 12- THPT nâng cao hiệu làm văn nghị luận so sánh 2.3.1 Cung cấp hệ thống kiến thức lí thuyết văn nghị luận so sánh * Khái niệm: Theo Từ điển Tiếng Việt Viện Ngôn ngữ học Hoàng Phê chủ biên “so sánh nhìn vào mà xem xét để thấy giống nhau, khác kém” Theo Từ điển Tu từ – phong cách học – thi pháp học tác giả Nguyễn Thái Hoà (NXB Giáo dục) “so sánh phương thức diễn đạt tu từ đem vật đối chiếu với vật khác miễn hai vật có nét tương đồng để gợi hình ảnh cụ thể, cảm xúc thẩm mỹ nhận thức người đọc, người nghe” Như vậy, so sánh phương pháp nhận thức đặt vật bên cạnh hay nhiều vật khác để đối chiếu, xem xét nhằm hiểu vật cách toàn diện, kỹ lưỡng, rõ nét sâu sắc Trong thực tế, so sánh trở thành thao tác phổ biến, thông dụng nhằm đáp ứng nhu cầu nhận thức, đánh giá người nhiều lĩnh vực hoàn cảnh Với phân môn làm văn nhà trường phổ thông, khái niệm so sánh văn học cần phải hiểu theo ba lớp nghĩa khác Thứ nhất, so sánh văn học “một biện pháp tu từ để tạo hình ảnh cho câu thơ, câu văn”.Thứ hai, xem thao tác lập luận bên cạnh thao tác lập luận phân tích, bác bỏ, bình luận đưa vào sách giáo khoa Ngữ văn 11 Thứ ba, xem “một phương pháp, cách thức trình bày viết nghị luận”, tức dạng nghị luận bên cạnh kiểu nghị luận thơ, đoạn thơ; nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xuôi; nghị luận ý kiến bàn văn học… sách giáo khoa Ngữ văn 12 * Các dạng nghị luận so sánh thường gặp: • So sánh tác phẩm • So sánh đoạn tác phẩm (hai đoạn thơ đoạn văn xuôi) • So sánh nhân vật văn họcSo sánh tình truyện • So sánh chi tiết nghệ thuật • So sánh nghệ thuật trần thuật, Như thấy đối tượng so sánh đa dạng: văn hay nhiều văn tác giả, nhiều tác giả, nhiều bình diện nhân vật, cảm hứng, đề tài, tình huống, phong cách Mục đích cuối kiểu nghị luận so sánh yêu cầu học sinh điểm giống khác hai tác phẩm, hai tác giả, từ thấy mặt kế thừa, điểm cách tân tác giả, tác phẩm; thấy vẻ đẹp riêng tác phẩm; đa dạng phong cách tác giả Đồng thời kiểu góp phần hình thành kĩ lí giải nguyên nhân giống khác tượng văn học * Những yêu cầu so sánh: – So sánh phải dựa tiêu chí, bình diện – So sánh nhiều cấp độ: nhỏ chi tiết, từ ngữ, hình ảnh; lớn nhân vật, kiện, tác phẩm, tác giả phong cách… – So sánh thường đôi với phân tích, tổng hợp, khái quát so sánh trở nên sâu sắc, giàu sức thuyết phục 2.3.2 Nhóm hệ thống tác phẩm có chung đề tài, cảm hứng GV hướng dẫn HS tập hợp tác phẩm học thành nhóm có chung đề tài, cảm hứng: + Quê hương - đất nước + Khuynh hướng sử thi- cảm hứng lãng mạn + Chủ nghĩa nhân đạo- số phận người + Tình yêu đôi lứa + Hình tượng người lính + Hình tượng người phụ nữ Có thể nhóm số tác phẩm theo chủ đề sau: + Cảm hứng nhân dân, đất nước: Tiếng hát tàu (Chế Lan Viên); Đất nước (Nguyễn Đình Thi); Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm); Việt Bắc (Tố Hữu) + Cảm hứng nhân đạo- số phận người: Hai đứa trẻ (Thạch Lam); Chí Phèo (Nam Cao); Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài); Vợ nhặt (Kim Lân) + Khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn: Tây tiến (Quang Dũng); Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành); Những đứa gia đình (Nguyễn Thi) + Vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ: Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài); Vợ nhặt (Kim Lân); Chiếc thuyền xa (Nguyễn Minh Châu); Một người Hà Nội( Nguyễn Khải)….vv… 2.3.3 Xây dựng, sưu tầm ngân hàng đề * Sau nhóm tác phẩm theo chủ đề, cảm hứng, GV nên yêu cầu học sinh tự xây dựng đề văn cảm thụ đối sánh - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách thiết lập đề theo dạng: viết ….nhưng tác phẩm, tác giả….lại có cách khám phá, thể mẻ đặc sắc…chứ không đơn thuần… nêu cảm nhận anh/chị nhân vật, đoạn văn, đoạn thơ, chi tiết… - Khi xây dựng đề GV cần lưu ý học sinh việc đặt đối tượng để so sánhcần xác định điểm chung, tiêu chí mục đích đối sánh trước đề, tránh khập khiễng, gượng ép đặt đối tượng cảm thụ khác xa đề văn * Ngoài GV học sinh sưu tầm số đề theo hướng so sánh, giúp em tiếp cận, tìm hiểu đề, xây dựng đáp án, viết 2.3.4 Tìm hiểu đề lập dàn ý trước viết 2.3.4.1 Tìm hiểu đề Tìm hiểu đề khâu đầu tiên, quan trọng định chất lượng văn Để tốt khâu này, giáo viên cần trang bị cho học sinh kĩ cụ thể như: * Nhận diện, phân biệt đề *Xác định yêu cầu đề: - Trước đề văn giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu đặt đề bài, giải câu hỏi: + Vấn đề cần nghị luận gì? + Cần vận dụng thao tác lập luận nào? + Phạm vi dẫn chứng - Tuy nhiên, dừng lại việc tìm hiểu ý có lẽ chưa đủ với cách tìm hiểu đề dạng đề so sánh Bởi thực tế cho thấy nhiều em học sinh cần đọc qua đề, xác định dạng đề so sánh văn học bắt tay vào viết Thực hoàn toàn Mỗi đề văn, đề văn hay, người đề yêu cầu bình thường lồng yêu cầu sâu xa mà học sinh chịu khó tìm hiểu, suy nghĩ đáp ứng Vì vậy, bước tìm hiểu để, giáo viên yêu cầu học sinh đọc kĩ đề bài, gạch chân từ ngữ then chốt để xác định đề cho đúng, nghĩa tìm cho trọng tâm yêu cầu đề Nếu học sinh xác định không trọng tâm yêu cầu đề thi viết lạc hướng ngược lại xác định viết bám sát yêu cầu đề đề đạt kết cao - Thông thường, có hai dạng đề + Dạng đề có định hướng : Luận điểm cho sẵn đề Ví dụ : Phân tích số phận khổ đau phẩm chất tốt đẹp người lao động miền núi qua hai nhân vật Mị A Phủ tác phẩm “ Vợ chồng A Phủ” nhà văn Tô Hoài? + Dạng đề định hướng: Luận điểm đề mà mà học sinh phải tự tìm Ví dụ : Hình tượng đất nước tác phẩm “Đất Nước” (Nguyễn Khoa Điềm) “ Đất Nước”(Nguyễn Đình Thi) *Xác định thao tác nghị luận bản: - Một văn phối hợp nhiều thao tác nghị luận, song cần xác định đâu thao tác chính, đâu thao tác bổ trợ Kiểu cảm thụ đối sánh thao tác cảm thụ (phân tích) đối sánh (so sánh) Có nhiều học sinh nặng đối sánh mà quên cảm thụ, có học sinh ngược lại Xác định thao tác học sinhsở để xây dựng hệ thống luận điểm hợp lí khoa học cho viết 2.3.4.2 Thực hành tìm ý lập dàn ý Thực hành tìm ý lập dàn ý định hướng cho nội dung viết cách đầy đủ, logic, khoa học, giúp người viết làm chủ nội dung thời gian Đối với dạng, đề có cách tiến hành tìm ý lập dàn ý khác Tùy thuộc vào dạng đề để xây dựng dàn ý khái quát cho phù hợp Tuy nhiên xây dựng dàn ý phải tuân thủ theo nguyên tắc định Bố cục làm văn nghị luận so sánh phải đảm bảo cấu trúc ba phần văn nghị luận thông thường, song chức cụ thể phần có điểm khác biệt so với kiểu nghị luận thông thường Vì trình thực hành cần hướng dẫn học sinh cách triển khai phần sau: * Cách viết phần mở - Đây phần điểm số không cao lại có vai trò quan trọng làm văn nghị luận Thông thường, học sinh hay lúng túng , nhiều thời gian cho phần mở bài, học sinh lúng túng mở dạng đề nghị luận so sánh, liên quan tới hai đối tượng so sánh Qua thực tế chấm bài, nhiều học sinh mở chưa đạt Các em thường mắc phải lỗi giới thiệu hai tác giả, hai tác phẩm , hai nhân vật, hai đoạn thơ, hai chi tiết… cách rời rạc khiến người chấm có cảm giác có hai mở Vì dạy dạng đề này, giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh cách làm sau: + Dẫn dắt vấn đề từ điểm chung có liên quan đến hai đối tượng so sánh (thời đại, đề tài, nhận định liên quan ) + Giới thiệu khái quát đối tượng so sánh - Yêu cầu phần mở : Ngắn gọn, đầy đủ (nêu vấn đề cần nghị luận), hấp dẫn, tự nhiên, gây ý người đọc *Cách viết phần thân Đây phần quan trọng văn nghị luận chiếm số lượng điểm nhiều toàn Chính mà phần giáo viên không cung cấp kiến thức lí luận, kiến thức tác giả, kiến thức sâu, rộng tác phẩm mà phải hướng dẫn cho em kĩ viết bài: lập dàn ý, cách bám sát yêu cầu đề cách hành văn Giáo viên hướng dẫn học sinh lập dàn ý khái quát phần thân theo hai cách bản: nối tiếp song song Cụ thể: Cách – Cách nối tiếp: + Lần lượt phân tích, cảm thụ đối tượng (bước vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập chủ yếu thap tác lập luận phân tích) + So sánh nét tương đồng khác biệt hai đối tượng hai bình diện nội dung hình thức nghệ thuật (bước vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích thao tác lập lụân so sánh) + Lý giải khác biệt: Thực thao tác cần dựa vào bình diện: thời đại; phong cách nhà văn; đặc trưng thi pháp thời kỳ văn học…(bước vận dụng nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích) -Lưu ý: Cách dễ làm khó hay, dài, nhiều trùng lặp ý sắc thái so sánh dễ bị chìm Sự liên kết đối tượng cảm thụ thường lỏng lẻo, rời rạc, làm tính chỉnh thể viết Do yêu cầu mang tính phổ thông nên đáp án thi đại học thường trình bày theo cách Cách – Cách song song: + Song hành đối sánh nét tương đồng nét khác biệt hai hay nhiều đối tượng theo tiêu chí hai bình diện nội dung, nghệ thuật Ở tiêu chí tiến hành phân tích hai tác phẩm để thấy điểm giống, điểm khác + Lí giải nguyên nhân có điểm giống, điểm khác này( nguyên nhân chủ yếu: thời đại, thân, phong cách tác giả, quan điểm thẩm mĩ…) - Lưu ý: Cách hay khó, khắc phục tất nhược điểm cách thứ Với học sinh giỏi nên chọn cách trình bày Ngược lại, học sinh tư chặt chẽ logic để tách vấn đề, tinh tế việc lựa chọn yếu tố để cảm nhận, lời bình nhấn, biết lướt viết rối thiên liệt kê so sánh đối chiếu khô cứng * Cách viết phần kết - Kết bước cuối để hoàn thành viết Tuy nhiên, phần học sinh thường xem nhẹ Vì giáo viên nên hướng dẫn cho học sinh cách kết bài, cách kết dạng đề so sánh vốn mang tính đặc thù riêng - Yêu cầu kết bài: Một kết hay không ngắn gọn, khép lại vấn đề bàn luậnhọc sinh kết mở, kết phát triển, kết theo hướng nâng cao, mở rộng để gợi nhiều suy nghĩ liên tưởng nơi người đọc Đối với dạng đề so sánh, phần kết học sinh phải khái quát nét giống khác tiêu biêu, từ nêu cảm nghĩ thân 2.3.5 Hướng dẫn học sinh thực hành số dạng đề thường gặp Trên dàn ý khái quát chung cho kiểu nghị luận so sánh Tuy nhiên, kiểu có yêu cầu đa dạng phức tạp, khó tìm dàn khái quát thỏa mãn cho tất dạng đề Với dạng so sánh lại có dàn ý riêng, cụ thể phù hợp Bằng trải nghiệm thân dựa vào việc tổng kết đề thi năm gần đây, thống kê khái quát lại thành dạng đề so sánh văn học đưa vài ví dụ mang tính chất minh họa, giúp học sinh dễ dàng làm Sau số dạng đề cách làm mà hướng dẫn học sinh 2.3.5.1 Dạng đề so sánh nhân vật tác phẩm văn học Dạng đề đề yêu cầu so sánh hai hay nhiều nhân vật tác phẩm, so sánh hai hay nhiều nhân vật nhiều tác phẩm Mục đích dạng đề học sinh điểm giống khác nhân vật so sánh, từ thấy vẻ đẹp riêng nhân vật; đa dạng muôn vẻ phong cách nhà văn nghệ thuật xây dựng nhân vật Đây dạng đề phổ biến, giáo viên hướng dẫn học sinh làm dạng theo hai cách: nối tiếp song song * Cách 1(theo kiểu nối tiếp): Đây cách làm phổ biến học sinh tiếp cận với dạng đề này, cách mà Bộ giáo dục đào tạo định hướng đáp án đề thi Đại học - Cao đẳng năm trước 2014 kì thi THPTQG năm 2015 Bước phân tích nhân vật, sau so sánh tìm điểm giống khác nhân vật; lí giải nguyên nhân có tương đồng khác biệt Cách học sinh dễ dàng triển khai luận điểm viết Bài viết rõ ràng, không rối kiến thức có khó đến phần nhận xét điểm giống khác học sinh không thành thạo kĩ năng, nắm kiến thức viết lặp lại phân tích suy diễn cách tùy tiện Đề minh họa: Cảm nhận anh/chị vẻ đẹp khuất lấp nhân vật người vợ nhặt (Vợ nhặt - Kim Lân) nhân vật người đàn bà hàng chài (Chiếc thuyền xa - Nguyễn Minh Châu) Mở bài: Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề nghị luận Thân bài: - Giới thiệu hai tác giả, hai tác phẩm: - Giải thích khái niệm: “Vẻ đẹp khuất lấp” - Làm rõ hai đối tượng + Nhân vật người vợ nhặt + Nhân vật người đàn bà hàng chài -So sánh điểm tương đồng khác biệt hai nhân vật + Điểm tương đồng : Cả hai nhân vật người bé nhỏ, nạn nhân hoàn cảnh, vẻ đẹp đáng trân trọng họ bị đời sống cực, lamlàm khuất lấp + Điểm khác biệt: Vẻ đẹp người Vợ nhặt chủ yếu phẩm chất nàng dâu mới, lên qua chi tiết đầy dư vị hài hước nạn đói thê thảm năm 1945 Vẻ đẹp khắc sâu người đàn bà hàng chài phẩm chất người mẹ nặng gánh mưu sinh lên qua chi tiết đầy kịch tính thực trạng bạo lực gia đình - Lí giải giống khác nhau: + Lí giải điểm giống: Vì hai nhà văn nhà nhân đạo chủ nghĩa, quan tâm sâu sắc đến số phận người nhỏ bé + Lí giải điểm khác : Kết - Khái quát nét giống khác tiêu biểu : Hai nhân vật có hoàn cảnh số phận khác mang vẻ đẹp người lao động mà hết vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam - Có thể nêu cảm nghĩ thân Cách 2( theo kiểu song song) : Nghĩa tìm luận điểm giống khác phân tích luận điểm kết hợp với việc lấy song song dẫn chứng từ hai nhân vật để minh họa Cách hay khó, phù hợp với đối tượng học sinh khá, giỏi, đòi hỏi khả tư chặt chẽ, lôgic, tinh nhạy phát vấn đề lựa chọn dẫn chứng tiêu biểu phù hợp hai văn để chứng minh Với cách viết học sinh không phân tích, cảm nhận nhân vật mà so sánh song song nhân vật bình diện: Hoàn cảnh, số phận, phẩm chất, tính cách, nghệ thuật xây dựng nhân vật… Sau khái quát, lí giải nguyên nhân giống khác đối tượng so sánh Đề minh họa: Cảm nhận em hai nhân vật Mị A Phủ (“Vợ chồng A Phủ”- Tô Hoài) Mở bài: Dẫn dắt giới thiệu vấn đề cần nghị luận Thân bài: - Giới thiệu tác giả- tác phẩm; giới thiệu hai nhân vật Mị A Phủ - Nét tương đồng + Tương đồng số phận : Khổ đau, bất hạnh, vẻ đẹp đời sống tâm hồn Mị, A Phủ - Khác biệt + Mị : vẻ nữ tính, sống chủ yếu nội tâm (Nhẫn nhục, cam chịu ; Giàu tình thương, đức hi sinh) + A Phủ : vẻ nam tính( Ngoại hình, tính cách) - Lí giải nguyên nhân + Tương đồng( giai cấp, hoàn cảnh, điều kiện sống) Từ đồng cảnh đến đồng cảm đồng tình, giúp đỡ giải thoát cho +Khác biệt( giới tính, yêu cầu sáng tạo VHNT, cá tính sáng tạo nhà văn) Nhà văn xây dựng nên nhân vật có nét riêng tác phẩm, không trộn lẫn Kết - Sự tương đồng khác biệt hai nhân vật 10 - Góp phần tạo nên phong phú, đa dạng giới hình ảnh nhân vật VHVN Cho thấy tài nhà văn nghệ thuật xây dựng nhân vật lòng ông số phận người 2.3.5.2 Dạng đề so sánh chi tiết nghệ thuật Mục đích dạng đề giúp học sinh thấy điểm giống khác hai chi tiết nội dung nghệ thuật Các chi tiết nghệ thuật tác phẩm hai tác phẩm Với dạng đề này, giáo viên hướng dẫn học sinh lập dàn sau Mở bài: - Dẫn dắt, giới thiệu trích dẫn chi tiết Thân - Khái quát tác giả, tác phẩm, chi tiết - Làm rõ chi tiết thứ hai đặc điểm nội dung nghệ thuật + Hoàn cảnh xuất chi tiết + Nêu chi tiết + Ý nghĩa chi tiết + Giá trị nghệ thuật chi tiết - Làm rõ chi tiết thứ hai hai đặc điểm nội dung nghệ thuật + Hoàn cảnh xuất chi tiết + Nêu chi tiết + Ý nghĩa chi tiết + Giá trị nghệ thuật chi tiết - So sánh điểm tương đồng khác biệt hai chi tiết - Lí giải có tương đồng khác biệt Kết - Đánh giá giá trị chi tiết - Có thể nêu cảm nghĩ thân Đề minh họa: Cảm nhận anh (chị) chi tiết “Tiếng chim hót vui vẻ quá!” mà nhân vật Chí Phèo cảm nhận sau đêm gặp thị Nở (Chí Phèo - Nam Cao, Ngữ văn 11) chi tiết “Mị nghe tiếng sáo vọng lại, thiết tha bổi hổi” mà nhân vật Mị nghe đêm tình mùa xuân (Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài, Ngữ văn 12) a Mở Dẫn dắt, giới thiệu hai chi tiết b Thân * Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm đối tượng so sánh * Làm rõ chi tiết “ Tiếng chim hót vui vẻ quá” hai đặc điểm nội dung nghệ thuật - Hoàn cảnh xuất chi tiết : - Ý nghĩa chi tiết: + Đó âm quen thuộc tiếng gọi tha thiết sống + Giúp Chí nhìn lại đời mình, nhận thấy tình trạng bi đát, tuyệt vọng 11 - Giá trị nghệ thuật chi tiết: + Là chi tiết quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển cốt truyện, khắc họa sâu sắc tâm lí bi kịch nhân vật + Qua chi tiết này, Nam cao khẳng định: Chất người không họ bị xã hội thối nát, tàn bạo cướp nhân hình lẫn nhân tính * Làm rõ chi tiết “Mị nghe tiếng sáo vọng lại, thiết tha bổi hổi ” hai đặc điểm nội dung nghệ thuật : - Hoàn cảnh xuất chi tiết : - Ý nghĩa chi tiết : + Âm tiếng sáo âm đặc trưng núi rừng Tây Bắc, tiếng gọi bạn đêm tình mùa xuân- nét sinh hoạt giàu tính nhân văn người Mèo + Âm giúp cho cô Mị bắt đầu mở lời cho dù lời nhẩm thầm + Âm làm Mị nhớ khứ tươi đẹp, nhận thức tại, thấm thía thân phận dẫn đến hành động sửa váy áo hoa để chuẩn bị chơi, …) => Âm tiếng sáo đánh thức lòng ham sống, sức sống tiềm tàng Mị - Giá trị nghệ thuật chi tiết : +Là chi tiết góp phần làm thay đổi trạng thái tâm lý nhân vật + Là chi tiết góp phần khẳng định sức sống tiềm tàng, mãnh liệt tâm hồn Mị, góp phần bộc lộ chủ đề tư tưởng tác phẩm * So sánh hai chi tiết - Sự tương đồng + Đó âm kì lạ, len lỏi vào tận sâu tâm hồn vốn tưởng chết nhân vật để khơi dậy họ niềm ham sống khát khao sống mãnh liệt + Đây chi tiết góp phần tô đậm giá trị nhân đạo cho hai tác phẩm + Là chi tiết cho thấy tài hai nhà văn - Sự khác biệt + Tiếng chim hót truyện ngắn "Chí Phèo" âm quen thuộc Âm thổi bùng khát khao sống , làm người lương thiện người bị tước quyền làm người + Tiếng sáo truyện ngắn "Vợ chồng A Phủ" âm quen thuộc Đây tác nhân quan trọng dẫn tới hồi sinh tâm hồn hành động Mị Tiếng sáo làm cho sức sống tiềm tàng Mi trỗi dậy cách mãnh liệt * Lý giải giống khác - Lí giải giống: + Vì hai nhà văn Nam Cao Tô Hoài nhà nhân đạo chủ nghĩa văn học Việt Nam 12 + Vì hai nhà văn bậc thầy nghệ thuật khắc họa tâm lí nhân vật - Lí giải khác : + Do khác biệt bối cảnh mà chi tiết tồn + Do yêu cầu sáng tạo văn học nghệ thuật không cho phép rập khuôn + Do khác biệt phong cách hai nhà văn c Kết - Đánh giá giá trị chi tiết: Những âm có giá trị thức tỉnh - Có thể nêu cảm nghĩ thân 2.3.5.3 Dạng đề so sánh phong cách sáng tác tác giả hai giai đoạn khác Đây dạng đề yêu cầu so sánh phong cách sáng tác tác giả hai giai đoạn khác Mục đích giúp học sinh nhận rõ thống thay đổi phong cách nghệ thuật tác giả trình sáng tác Với dạng đề này, giáo viên hướng dẫn học sinh lập dàn ý chi tiết sau: Mở Dẫn dắt giới thiệu vài nét tác giả, đặc biệt nhấn mạnh vị trí tác giả văn học nước nhà Thân - Nêu khái niệm phong cách - Chỉ thống phong cách nhà văn trình sáng tác - Chỉ chuyển biến phong cách nghệ thuật giai đoạn sáng tác sau - Lí giải nguyên nhân cụ thể chuyển biến Kết - Đánh giá đóng góp tác giả cho văn học - Nêu cảm nghĩ thân (Lưu ý học sinh chương trình Ngữ văn THPT có ba tác gia: Tố Hữu, Hồ Chí Minh, Nguyễn Tuân so sánh dạng này) Đề minh họa: Qua hai tác phẩm Chữ người tử tù (Ngữ văn11, tập một) Người lái đò Sông Đà (Ngữ văn12, tập một) Anh/chị điểm thống khác biệt phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân trước sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 Mở Giới thiệu khái quát Nguyễn Tuân đời sống văn học nước nhà Thân * Nêu khái niệm phong cách nghệ thuật * Chỉ thống phong cách nhà văn trình sáng tác: Dù sáng tác trước hay sau Cách mạng tháng tám tài hoa uyên bác bộc lộ đậm đặc trang viết Nguyễn Tuân - Tài hoa: + Sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo hình ảnh câu văn 13 + Miêu tả vật, tượng nghiêng góc độ văn hóa thẩm mỹ + Tiếp cận người góc độ tài hoa, nghệ sĩ -Uyên bác: Do đọc nhiều, biết nhiều đặc biệt có vốn quan sát trực tiếp mực giàu có nên miêu tả vật, tượng ông vận dụng tri thức ngành nghề khác *Những chuyển biến phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân - Quan niệm đẹp +Trước Cách mạng tháng Tám 1945, Nguyễn Tuân tìm đến đẹp thời vang bóng +Sau Cách mạng tháng Tám 1945, nhà văn tìm đẹp sống chiến đấu lao động nhân dân, ông mải mê tìm kiếm chất tài hoa, nghệ sĩ người lao động bình dị, gần gũi -Thể loại truyện ngắn, có yếu tố tùy bút (cảm xúc qua thái độ, tình cảm nhà văn) Có dung hòa lãng mạn thực + Phương pháp sáng tác: Trước Cách mạng tháng Tám 1945, ông sáng tác theo khuynh hướng lãng mạn Sau Cách mạng tháng Tám 1945, ông sáng tác theo khuynh hướng thực + Thể loại: Trước Cách mạng tháng Tám 1945, chủ yếu viết truyện ngắn Sau cách mạng , sáng tác thể loại tùy bút có đan xen với bút kí, có yếu tố truyện ngắn (Xây dựng nhân vật, cốt truyện, tình tiết…) * Lí giải nguyên nhân chuyển biến + Hoàn cảnh sống : Trước cách mạng tháng Tám sau cách mạng có thay đổi + Tư tưởng : " tìm đẹp" (Nguyễn Đăng Mạnh) nên sau cách mạng tháng Tám 1945, Nguyễn Tuân hòa nhập nhanh chóng với kháng chiến, tìm đẹp đời sống chiến đấu lao động sản xuất… + Đặc trưng thi pháp :Văn học sau 1945 thiên khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn, ông tìm đến với thể loại tùy bút để thỏa mãn với lực sáng tạo nghệ thuật Kết - Khẳng định đóng góp to lớn Nguyễn Tuân cho văn học - Nêu ấn tượng thân tác giả Nguyễn Tuân 2.3.5.4 Dạng đề so sánh hai đoạn thơ, hai đoạn văn xuôi Mục đích dạng đề giúp học sinh nhận điểm giống khác hai đoạn thơ, hai đoạn văn xuôi bình diện chủ đề, nội dung hình thức nghệ thuật… Đây dạng đề thường sử dụng kỳ thi tuyển sinh Đại họcCao đẳng năm gần Cũng dàn ý so sánh khái quát nêu phần có hai cách làm dạng này: theo kiểu nối tiếp song song • Đề minh họa (Kì thi THPT quốc gia 2015) Cảm nhận anh/ chị vẻ đẹp riêng hai đoạn thơ sau: Người Châu Mộc chiều sương 14 Có thấy hồn lau nẻo bến bờ Có nhớ dáng người độc mộc Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa ( Tây Tiến- Quang Dũng, Ngữ Văn 12, Tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam ) Nhớ nhớ người yêu Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương Nhớ khói sương Sớm khuya bếp lửa người thương (Việt Bắc- Tố Hữu, Ngữ Văn 12, Tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam Dàn ý: Mở Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề cần nghị luận Thân Giới thiệu hai tác giả, hai tác phẩm, hai đoạn thơ Cảm nhận vẻ đẹp nội dung nghệ thuật hai đoạn thơ 2.1 Đoạn thơ Tây Tiến 2.2 Đoạn thơ Việt Bắc So sánh : Chỉ điểm tương đồng khác biệt hai đoạn thơ để thấy vẻ đẹp riêng đoạn: - Sự tương đồng: Hai đoạn thơ tiêu biểu cho thơ ca thời kì kháng chiến chống Pháp, thể vẻ đẹp thiên nhiên người Việt Bắc, Tây Bắc tình cảm gắn bó tác giả người miền đất xa xôi Tổ quốc - Sự khác biệt: + Thiên nhiên miền Tây thơ Quang Dũng hoang vu đậm màu sắc lãng mạn, hư ảo; người miền Tây lên vẻ đẹp khỏe khoắn mà duyên dáng; thể thơ thất ngôn mang âm hưởng vừa cổ điển vừa đại +Thiên nhiên Việt Bắc thơ Tố Hữu gần gũi, quen thuộc mà trữ tình; người Việt Bắc lên tình nghĩa cách mạng thủy chung; thể thơ lục bát mang âm hưởng ca dao dân ca Lý giải giống khác biệt - Lí giải giống: Vì hai đoạn thơ sáng tác thời kì kháng chiến chống Pháp, hai tác giả người có tình cảm gắn bó với mảnh đất người miền đất xa xôi Tổ quốc - Lí giải khác : Do yêu cầu sáng tạo văn học nghệ thuật nói chung Do hoàn cảnh sáng tác cá tính sáng tạo tác giả nói riêng từ đem đến cho tác phẩm nét riêng, độc đáo Kết bài: - Khái quát nét giống khác tiêu biểu - Có thể nêu cảm nghĩ thân 2.3.5.5 Dạng đề so sánh hai tác phẩm hai tác giả tác giả thể loại khác thể loại 15 Mục đích dạng để tìm nét tương đồng độc đáo hai tác phẩm hai tác giả, tác giả thể loại khác thể loại Ở dạng đề này, đề thường có định hướng Ví dụ : Đề 1: Chủ nghĩa nhân đạo qua tác phẩm Vợ nhặt Vợ chồng A Phủ Đề 2: Khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn qua Rừng xà nu Những đứa gia đình Đề 3: Chủ nghĩa anh hùng Cách mạng qua Rừng xà nu Những đứa gia đình Dàn bài: Mở Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề cần nghị luận Thân - Giới thiệu vài nét hai tác giả, hai tác phẩm - Khái quát điểm chung hai tác phẩm - Làm rõ điểm chung hai tác phẩm bình diện (sử dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận chủ yếu phân tích, chứng minh) - Làm rõ điểm khác biệt hai tác phẩm bình diện- lấy dẫn chứng hai tác phẩm - Lí giải nguyên nhân dẫn đến điểm giống khác Kết - Khái quát nét giống khác tiêu biểu - Nêu cảm nghĩ thân Đề minh họa: Vẻ đẹp thiên nhiên người Tây Bắc qua Tây Tiến Người lái đò sông Đà Mở Giới thiệu vấn đề cần nghị luận Thân * Giới thiệu vài nét khái quát tác giả Quang Dũng thơ Tây Tiến; nhà văn Nguyễn Tuân tác phẩm Người lái đò sông Đà * Vẻ đẹp thiên nhiên người Tây Bắc hai tác phẩm - Vẻ đẹp thiên nhiên Tây Bắc +Nét chung: Hùng vĩ, dội( lấy dẫn chứng hai tác phẩm) thơ mộng, trữ tình( Lấy dẫn chứng hai tác phẩm) +Nét riêng • Trong thơ Tây Tiến • Trong Người lái đò sông Đà -Vẻ đẹp người Tây Bắc + Nét chung: Duyên dáng, trí dũng, tài hoa, nghệ sĩ + Nét riêng: • Trong Tây Tiến • Trong Người lái đò sông Đà * Lí giải nguyên nhân giống khác 16 - Thiên nhiên người Tây Bắc hai tác phẩm có nét giống vì: - Hai tác phẩm viết đề tài Tây Bắc, ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên người + Hai tác giả người gắn bó sâu nặng, nghĩa tình với mảnh đất Tây Bắc xa xôi Tổ quốc -Thiên nhiên người Tây Bắc có nét khác vì: + Do khác đặc trưng thể loại + Do khác hoàn cảnh sáng tác + Do yêu cầu sáng tạo văn học nghệ thuật nói chung, cá tính sáng tạo nhà văn nói riêng, phản ánh đối tượng người nghệ sĩ lại quan sát góc độ khác nhau, có cách khám phá cách thể riêng… Kết - Đánh giá lại vấn đề - Nêu cảm nhận chung 2.3.6 Thực hành viết đoạn văn, văn nghị luận so sánh - Sau nhận diện đề; tìm ý lập dàn ý xong, dựa hệ thống luận điểm, luận xác định học sinh viết thành đoạn văn, văn hoàn chỉnh Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bài, sau rút kinh nghiệm 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm thực nghiệm dạy học hướng dẫn học sinh lớp 12- THPT nhằm nâng cao hiệu làm văn nghị luận so sánh Việc hướng dẫn học sinh thực số giải pháp làm văn nghị luận so sánh, trước hết giúp em nhận diện yêu cầu đề bài, biết cách tìm ý, lập dàn ý, viết phù hợp với dạng đề so sánh cụ thể Điều giúp em dễ dàng định hướng, nâng cao lực tổng hợp khái, lực cảm thụ thực hành làm văn Có 96,7 % ý kiến em cho việc giáo viên đưa giải pháp hướng dẫn em cách làm cần thiết Dưới bảng phân bố phần trăm ý kiến học sinh việc Giáo viên đưa giải pháp hướng dẫn em cách làm cần thiết hay không cần thiết: Ý kiến % Cần thiết 96,7 Không cần thiết 3,3 Tổng số 100,0 Như việc hướng dẫn học sinh thực số giải pháp làm văn nghị luận so sánh giúp em trình ôn tập, kiểm tra, nhận diện yêu cầu đề nhanh hơn, làm đạt kết cao Với ý tưởng trên, thân áp dụng thực năm học thông qua kết học tập học sinh, quan sát thái độ học tập, thăm dò ý kiến học sinh có kết thay đổi tích cực Cụ thể sau: Lớp Sĩ Điểm 9- Điểm 7- Điểm 5-6 Điểm 3-4 Điểm 1-2 17 số 12 A 42 12 C 45 12 E 38 Tổng- % 125 10 1- 2,4% 2- 4,4% 1- 2,6% 4- 3,2% 12- 28,6% 14- 37,8% 10- 26,3% 36- 28,8% 26- 61,9% 21- 46,7% 24- 63,2% 71- 60,2% 3- 7,1% 5- 11,1% 3- 7,9% 11- 8,8% 0 0- 0% Qua đối chiếu với số liệu nhận thấy: so với kết đầu năm học (khi chưa áp dụng giải pháp nêu trên) đến cuối năm( sau áp dụng giải pháp) chất lượng làm văn kiểu nghị luận so sánh nâng lên rõ rệt Điều khẳng định việc đưa số giải pháp làm văn nghị luận so sánhhiệu tích cực Nó phù hợp với tình hình dạy học xu hướng đề kì thi III Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận Việc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào thực tiễn giảng dạy năm học đạt số kết đáng kể Phần lớn học sinh hiểu chất vấn đề Từ vận dụng thành thạo, có hiệu từ khâu tìm hiểu đề, lập dàn ý viết Với trang bị kiến thức- kĩ năng, chắn em hoàn toàn yên tâm đối diện thử thách với kì thi, đặc biệt kì thi THPT Quốc gia tới 3.2 Kiến nghị * Với Bộ giáo dục đào tạo: Nên bổ sung vào chương trình học cụ thể kiểu nghị luận so sánh * Với Sở Giáo dục Đào tạo: Cần thường xuyên tổ chức buổi hội thảo, tập huấn để giáo viên có dịp trao đổi, học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Đồng thời, với sáng kiến có tính thực tiễn cao cần phổ biến, nhân rộng toàn ngành * Đối với giáo viên: Cần thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn nhằm học hỏi, trao đổi kinh nghiệm, từ tìm giải pháp tốt nhằm nâng cao chất lượng dạy học Trên vài kinh nghiệm mà tích lũy, trải nghiệm qua thời gian, bước đầu đạt số kết Tuy nhiên, với khuôn khổ viết, chắn sáng kiến không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận chia sẻ, trao đổi từ đồng nghiệp để góp phần tích cực vào nghiệp đổi giáo dục nâng cao chất lượng dạy học môn XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Thanh Hoá, ngày 20 tháng 04 năm 2017 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết 18 Trương Thị Hồng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tập huấn “ Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh”- Bộ GD& ĐT- 2014 Sách giáo khoa Ngữ văn 12 – NXB Giáo dục – năm 2009 Sách giáo viên Ngữ văn 12- NXB Giáo dục – năm 2009 Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT, môn Ngữ văn Bộ giáo dục- NXB Giáo dục Từ điển thuật ngữ văn học- Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2000 Từ điển Tiếng Việt- Hoàng Phê (chủ biên)-Trung tâm từ điển học, 2003 Bộ đề thi THPT Quốc Gia môn Văn- NXB Đại học Quốc Gia 2015 19 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP SỞ GD& ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Trương Thị Hồng Chức vụ đơn vị công tác: Tổ trưởng chuyên môn- Trường THPT Lê Viết Tạo TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại Kết đánh giá xếp loại C Năm học đánh giá xếp loại 2004- 2005 Đọc sáng tạo tác phẩm văn học: phương pháp thể nghiệm Rèn luyện kĩ viết đoạn văn nghị luận cho học sinh THPT Một số giải pháp giúp HS lớp 10- THPT nâng cao hiêu tiếp cận văn nghị luận CT SGK Ngữ văn 10 (CTC) Một số giải pháp nhằm nâng cao hiêu làm văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp 12 Một số giải pháp giúp HS lớp 10- THPT nâng cao hiêu làm văn nghị luận tượng đời sống Sở giáo dục đào tạo Sở giáo dục đào tạo Sở giáo dục đào tạo C 2008-2009 B 2012- 2013 Sở giáo dục đào tạo C 2013- 2014 Sở giáo dục đào tạo C 2015- 2016 20 ... tưởng mình, đưa số giải pháp nhằm giúp học sinh nâng cao hiệu làm văn kiểu nghị luận so sánh 2.3 Một số giải pháp giúp học sinh lớp 12- THPT nâng cao hiệu làm văn nghị luận so sánh 2.3.1 Cung... Phương pháp nghiên cứu II Nội dung Một số giải pháp giúp học sinh lớp 12- THPT nâng cao hiệu làm văn nghị luận so sánh 2.1 Cơ sở lí luận 2 Thực trạng vấn đề Một số giải pháp giúp học sinh lớp 12- ... đoạn văn nghị luận cho học sinh THPT Một số giải pháp giúp HS lớp 10- THPT nâng cao hiêu tiếp cận văn nghị luận CT SGK Ngữ văn 10 (CTC) Một số giải pháp nhằm nâng cao hiêu làm văn nghị luận xã

Ngày đăng: 16/10/2017, 14:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan