Xây dựng các giải pháp quản lý sử dụng đất lâm nghiệp dựa vào cộng đồng, làm cơ sở cho dự án quy hoạch ổn định dân cư vùng rừng tại xã mã đài thuộc khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa đồng nai, tỉnh đồng nai

26 194 0
Xây dựng các giải pháp quản lý sử dụng đất lâm nghiệp dựa vào cộng đồng, làm cơ sở cho dự án quy hoạch ổn định dân cư vùng rừng tại xã mã đài thuộc khu bảo tồn thiên nhiên   văn hóa đồng nai, tỉnh đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN ĐÌNH HÙNG XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP QUẢN SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG, LÀM SỞ CHO DỰ ÁN QUY HOẠCH ỔN ĐỊNH DÂN VÙNG RỪNG TẠI ĐÀ THUỘC KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊNVĂN HÓA ĐỒNG NAI, TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN ĐÌNH HÙNG XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP QUẢN SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG, LÀM SỞ CHO DỰ ÁN QUY HOẠCH ỔN ĐỊNH DÂN VÙNG RỪNG TẠI ĐÀ THUỘC KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊNVĂN HÓA ĐỒNG NAI, TỈNH ĐỒNG NAI CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC SỐ: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS BÙI VIỆT HẢI Hà Nội, năm 2011 ĐẶT VẤN ĐỀ Đà thành lập vào năm 2003 với địa phận hành toàn lâm phần lâm trường Đà, nằm trọn Khu Bảo tồn thiên nhiênVăn hóa Đồng Nai (Khu BTTN) Theo số liệu điều tra năm 2008, dân sinh sống địa bàn Đà gồm 1.725 hộ với 7.959 Dân phân thành ấp, ấp gồm số cụm nhỏ phân bố ven khu rừng Khu BTTN thành lập (năm 2004), với việc chuyển nhiều diện tích đất rừng sản xuất đất rừng phòng hộ lâm trường thành đất rừng đặc dụng, ảnh hưởng lớn đến việc làm, thu nhập nhiều người dân địa phương Từ gián tiếp ảnh hưởng đến hoạt động bảo tồn Khu BTTN Để giải vấn đề này, tỉnh Đồng Nai chủ trương thực dự án quy hoạch ổn định dân thuộc Khu BTTN Từ nhận thấy, việc nghiên cứu xây dựng giải pháp quản sử dụng đất Khu BTTN phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng cộng đồng dân cư, hiệu kinh tế, đảm bảo thực quy định Nhà nước công việc cần thiết Xuất phát từ nhận thức thực tiễn này, đề tài: “Xây dựng giải pháp quản sử dụng đất lâm nghiệp dựa vào cộng đồng, làm sở cho dự án quy hoạch ổn định dân vùng rừng Đà thuộc Khu Bảo tồn thiên nhiênVăn hóa Đồng Nai, tỉnh Đồng Nai” thực với hy vọng, kết nghiên cứu đề tài sở tham khảo ích cho nhà quản quyền địa phương xây dựng thực dự án quy hoạch ổn định dân địa bàn Khu BTTN Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Những nghiên cứu quản sử dụng rừng đất rừng cộng đồng giới Nhiều nghiên cứu nước phát triển quản sử dụng tài nguyên rừng đất lâm nghiệp, nông nghiệp, chương trình hội xoá đói giảm nghèo, Y tế an toàn lương thực…đã dùng phương pháp đánh giá nhanh (RRA) đánh giá nông thôn tham (PRA) Một số nước áp dụng sách cấp quyền sử dụng đất rừng, lâm nghiệp, giải đồng mặt kinh tế - hội - môi trường cho nhân dân, miền núi vùng cao, vùng đồng bào dân tộc; thực sách lâm nghiệp hội, nhằm nâng cao điều kiện kinh tế hội cộng đồng dân sống rừng, phụ thuộc vào đất rừng Từ dân chủ hoá việc sử dụng đất rừng, phân chia hợp lợi ích từ rừng, đồng thời giúp cho việc bảo vệ phát triển tài nguyên rừng 1.2 Những nghiên cứu quản sử dụng rừng đất rừng cộng đồng Việt Nam Nhiều nghiên cứu Việt Nam đề xuất áp dụng phương pháp tiếp cận tham gia quy hoạch sử dụng đất Các tác giả cho chất phương pháp tiếp cận tất liên quan đến sử dụng đất quy hoạch sử dụng đất địa bàn tham gia với vai trò khả Kết công trình nghiên cứu quản rừng đất rừng dựa vào cộng đồng đề số nguyên tắc bước quy hoạch cấp là: Kết hợp hài hoà ưu tiên Chính phủ nhu cầu nguyện vọng nhân dân địa phương; Tiến hành khuôn khổ luật định hành nguồn lực địa phương; Đảm bảo tính công bằng; ý đến cộng đồng dân tộc miền núi, nhóm người nghèo vai trò phụ nữ; đảm bảo phát triển bền vững, đảm bảo nguyên tắc tham gia Tóm lại, nhiều công trình nghiên cứu ứng dụng nhiều nước giới Việt Nam vấn đề quản sử dụng rừng đất rừng Ở nước nghiên cứu cách làm riêng nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững, công trình nghiên cứu/ở khu vực nghiên cứu phương pháp kết luận riêng Song xu hướng chung gắn đất đai, tài nguyên rừng với người dân địa, thu hút tham gia cộng đồng dân địa phương vào việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch thực việc quản sử dụng đất lâm nghiệp phát triển rừng Hiện Khu BTTN quyền địa phương xây dựng số dự án quy hoạch liên quan đến việc quản sử dụng đất đai Tuy nhiên trình xây dựng dự án gặp phải nhiều trở ngại, lấn cấn tồn liên quan đến đất sử dụng cộng đồng dân Ngoài ra, dự án chủ yếu xây dựng theo phương pháp lâm nghiệp truyền thống, chưa tham gia cộng đồng Trước thực tế này, cho rằng, việc nghiên cứu xây dựng giải pháp quản sử dụng đất phù hợp với nhu cầu nguyện vọng cộng đồng dân địa phương, góp phần cải thiện sinh kế người dân đảm bảo thực quy định nhà nước quản sử dụng đất đai địa bàn cần thiết điều kiện Chương ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Đặc điểm tự nhiên Toàn diện tích Đà nằm trọn lâm phần Khu BTTN Tổng diện tích tự nhiên 27.875,7 Trong đó: diện tích rừng tự nhiên 23.427,5 ha; diện tích rừng trồng 1.415,9 ha; diện tích đất trống (Ia, Ib, Ic) 504,8 ha; diện tích đất SXNN nuôi trồng thủy sản 1.776,4 ha; diện tích đất khác (sông, suối, hồ ) 751,1 Địa hình đồi, độ cao giảm dần từ Bắc xuống Nam, nghiêng từ Đông sang Tây Độ cao bình quân 70 m Độ dốc bình quân: 80 Thuộc khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, mùa mưa mùa khô/năm; lượng mưa tập trung tháng 7, 8, Trên địa bàn nhóm loại đất Đất xám gley (Xg), thuộc nhóm đất xám hình thành chủ yếu phù sa cổ; Đất nâu vàng phù sa cổ (Fp), Đất đỏ vàng phiến sét (Fs) Đất nâu đỏ bazan (Fk) thuộc nhóm đất đỏ hình thành chủ yếu đá bazan, phù sa cổ đá phiến sét 2.2 Đặc điểm kinh tế hội Tổng dân số 1.725 hộ với 7.959 khẩu; dân tổ chức thành ấp, hầu hết ấp sống gần rừng, đời sống dân quan hệ mật thiết với rừng Trên địa bàn 10 dân tộc sinh sống, chủ yếu dân tộc Kinh chiếm 97,16 %, lại dân tộc thiểu số Ch’ro, Khơ Me, Thổ, Tày …với dân số thấp Nhân độ tuổi lao động 4.752 người; lao động nông lâm nghiệp 95%, thương mại, dịch vụ lao động khác 5%; đa phần lao động trình độ văn hoá cấp tiểu học trung học sở Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung đề tài góp phần xây dựng sở liệu cho việc quy hoạch ổn định dân thuộc Khu BTTN (1) Đánh giá trạng tài nguyên đất đai bối cảnh việc quản sử dụng đất đai Đà, thuộc Khu BTTN; (2) Đánh giá hiệu kinh tế hội loại hình sử dụng đất mức độ phụ thuộc vào tài nguyên đất đai cộng đồng; (3) Phân tích nhu cầu, nguyện vọng cộng đồng về: (i) đất sử dụng; (ii) giải sách Nhà nước liên quan (4) Xây dựng giải pháp quản sử dụng đất lâm nghiệp dựa vào tham gia cộng đồng dân sử dụng đất phù hợp với thể chế Nhà nước 3.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài nguồn tài nguyên đất lâm nghiệp hộ dân thuộc cộng đồng dân vùng rừng Đà, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai - Về không gian: Đề tài thực phạm vi Đà, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai, toàn diện tích nằm Khu BTTN - Về thời gian: Nghiên cứu tháng năm 2011 đến tháng 11 năm 2011 3.3 Nội dung nghiên cứu Để đạt mục tiêu đề ra, đề tài tiến hành nghiên cứu nội dung sau: (1) Tài nguyên đất đai bối cảnh việc quản sử dụng - Phân loại tài nguyên đất đai; - Thực trạng quản lý, sử dụng đất người dân (2) Sinh kế người dân sở sử dụng tài sản đất đai - Sinh kế, thu nhập hộ sử dụng đất; - Mức độ phụ thuộc vào tài nguyên đất đai chỗ; - Đánh giá hiệu kinh tế, hội loại hình sử dụng đất; - Nhu cầu, nguyện vọng sinh kế tương lai (3) Các vấn đề liên quan đến sinh kế sử dụng đất - Hiểu biết người dân quy định, sách Nhà nước liên quan đến quản sử dụng đất hộ gia đình; - Nhu cầu, nguyện vọng đất sử dụng hộ gia đình; - Nhu cầu, nguyện vọng giải sách liên quan đến diện tích đất sử dụng (4) Các giải pháp quản sử dụng đất - Giải pháp mặt quản nhà nước - Giải pháp kỹ thuật nông lâm nghiệp - Biện pháp thực hiện/ kế hoạch thực 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 3.4.1.1 Phương pháp điều tra, thu thập thông tin Thu thập thông tin thứ cấp liên quan đến khu vực nghiên cứu bao gồm: Thông tin sách; thông tin kinh tế, hội; thông tin tài nguyên môi trường 3.4.1.2 Phương pháp đánh giá nông thôn tham gia (PRA) Lựa chọn công cụ thích hợp công cụ PRA dùng cho nghiên cứu quản sử dụng tài nguyên dựa vào cộng đồng, bao gồm: - Công cụ 1: Sử dụng loại đồ (có sẵn) để tiếp cận đối tượng nghiên cứu tài nguyên đất đai người dân khu vực - Công cụ 2: Phỏng vấn hộ gia đình + Thiết kế bảng câu hỏi vấn đề nghiên cứu nhằm phục vụ cho việc vấn bán cấu trúc để thu thập thông tin + Dung lượng mẫu quan sát (đơn vị hộ) theo công thức ứng với tổng số hộ biết trước Tổng số hộ (N) Đà 1.725 hộ, n tính khoảng 91 hộ Để tăng độ tin cậy, đề tài lấy gấp 1,5 lần dung lượng mẫu cần thiết với số hộ vấn 135 hộ - Công cụ 3: Phác họa khu vực nghiên cứu lát cắt nhằm tìm hiểu trạng đánh giá tiềm sử dụng đất đai cộng đồng - Công cụ 4: Dòng thời gian để thấy lịch sử quản sử dụng đất đai công đồng ảnh hưởng - Công cụ 5: Phân loại hộ gia đình, nhằm phát mức độ phụ thuộc vào tài nguyên đất nhóm liên quan khác nhau; - Công cụ 6: Biểu đồ thay đổi sử dụng đất theo thời gian để nhìn lại trình sử dụng đất ảnh hưởng đời sống công đồng; - Công cụ 7: đồ Venn nhằm xây dựng đồ mối quan hệ mức độ ảnh hưởng tổ chức quản sử dụng đất; - Công cụ 8: Vẽ đồ trạng sử dụng đất Từ cho phép nhìn nhận toàn cảnh trạng đất đai, trình sử dụng - Công cụ 9: Vẽ đồ quy hoạch sử dụng đất nhằm phát huy kiến thức sinh thái địa phương quản sử dụng đất 3.4.1.3 Phương pháp chuyên gia Tham khảo ý kiến chuyên gia nhiều kinh nghiệm lĩnh vực nghiên cứu LNXH quy hoạch sử dụng đất 3.4.2 Phương pháp xử phân tích số liệu - Phương pháp chung đựơc sử dụng phương pháp thống kê, phân tích hệ thống bảng biểu đồ hình vẽ Các số liệu, thông tin cần thiết sau thu thập được, tiến hành xử phân tích dựa phần mềm Excel 2003 - Sử dụng phương pháp phân tích số liệu thống kê, bao gồm: Tính phân bố tần số theo tỷ lệ % hộ gia đình cho vấn đề theo nguyên tắc số đông bảng vấn; chia làm hai mảng (hay cột) hàm ý trái ngược như: thuận lợi khó khăn, đồng ý không đồng ý ; phân tích SWOT Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Tài nguyên đất bối cảnh quản sử dụng đất Đà 4.1.1 Phân loại tài nguyên đất đai Đà Kết rà soát theo Thông tư số 04/2005/TT-BTNMT, trạng sử dụng đất Đà sau: Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất Đà TT Loại đất Tổng diện tích tự nhiên Đất sản xuất nông nghiệp Đất rừng Đất nuôi trồng thuỷ sản Đất phi nông nghiệp Đất chưa sử dụng Diện tích Tỷ lệ (ha) (%) 27.875,7 100 1.741,8 6,2 25.348,3 90,9 34,6 0,12 711,5 2,6 39,5 0,18 (Nguồn: Khu BTTN, 2010) Theo đó, diện tích đất rừng Đà chiếm tới 90,9% tổng diện tích tự nhiên, gồm rừng đặc dụng rừng sản xuất; đất sản 10 Bảng 4.3: cấu chung diện tích loại hình sử dụng đất hộ Loại hình Sử dụng trồng, nuôi (hộ) Tổng 135 Cây Cây lâu hàng năm năm 135 21 Cây rừng NTTS 31 Tỷ lệ hộ trồng, nuôi (%) 100,00 100,00 15,56 22,96 4,44 Diện tích (ha) 270,87 190,09 25,23 53,69 1,86 Tỷ lệ diện tích (%) 100,00 70,18 2,01 2,01 B.quân chung (ha/hộ) B.quân hộ trồng, nuôi (ha/hộ) 9,31 19,82 0,69 1,41 0,19 0,40 0,01 1,41 1,20 1,73 0,31 Tổng số 135 hộ điều tra sử dụng 270,87 đất với loại hình sử dụng chủ yếu trồng lâu năm, tiếp đến trồng rừng; diện tích số hộ trồng hàng năm chiếm tỷ lệ thấp diện tích nuôi trồng thủy sản (NTTS) không đáng kể Kết điều tra chi tiết cấu diện tích loại hình sử dụng đất theo loài trồng, vật nuôi trình bày Bảng 4.3a, 4.3b, 4.3c 4.3d luận văn Qua nhận thấy, toàn diện tích đất Đà quy hoạch đất lâm nghiệp, mạnh loại hình sử dụng đất trồng rừng thuộc loài trồng lâu năm với xoài điều đại diện 4.1.3.3 Tình trạng quản diện tích đất trồng loài nuôi trồng thủy sản Kết điều tra tình trạng quản diện tích trồng loài NTTS (Bảng 4.4 luận văn) cho thấy, diện tích đất thuộc Đà đất lâm nghiệp Nhà nước giao cho Khu BTTN quản lý; đất sử dụng hộ chủ yếu đất hợp đồng giao khoán 11 4.1.3.4 Tình trạng sử dụng diện tích đất trồng loài nuôi trồng thủy sản Theo kết điều tra (Bảng 4.5 luận văn), đến 260,6 ha/ 270,9 đất (trên 96%) hộ sử dụng mục đích hợp đồng; diện tích đất sử dụng sai mục đích hợp đồng 10,3 (xấp xỉ 4%) 4.1.4 Các tổ chức ảnh hưởng đến quản sử dụng đất Đà tổ chức ảnh hưởng mạnh đến quản sử dụng đất Đà: Khu BTTN, UBND UBND huyện Vĩnh Cửu (Sơ đồ Venn - Hình 4.3 luận văn) 4.2 Sinh kế người dân sở sử dụng tài sản đất đai 4.2.1 Sinh kế, thu nhập hộ sử dụng đất 4.2.1.1 Hoạt động sản xuất chủ yếu hộ dân Trồng trọt hoạt động 112/135 hộ diễn quanh năm cộng đồng dân (Bảng 4.9 luận văn) 4.2.1.2 Thu nhập hộ dân sử dụng đất Số hộ đạt mức thu nhập 300 triệu/năm nhất; nhóm hộ thu nhập từ 20 đến 150 triệu/năm chiếm ưu (Bảng 4.10) Theo chuẩn nghèo mới, tỷ lệ hộ nghèo Đà khoảng 12,6% 4.2.2 Mức độ phụ thuộc vào tài nguyên đất đai chỗ 4.2.2.1 Mức độ sử dụng tài nguyên đất đai Tất hộ điều tra đất sản xuất nông lâm nghiệp địa bàn Đà Trong đó, diện tích sử dụng đất trung bình từ đến ha/hộ nhiều hộ sử dụng nhất, diện tích sử dụng đất ha/hộ hộ sử dụng hơn, diện tích sử dụng nhiều đất ha/hộ hộ (Bảng 4.12 luận văn) 12 4.2.2.2 Mức độ phụ thuộc vào tài nguyên đất đai Thu nhập chủ yếu người dân Đà từ hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp, sở sử dụng đất đai chỗ; thu nhập nông trại chiếm tỷ lệ thấp (Bảng 4.13 luận văn) Mức thu nhập bình quân hộ đất tỷ lệ thuận với diện tích đất sử dụng hộ, điều cho phép khẳng định, sinh kế thu nhập hộ dân địa bàn Đà phụ thuộc trực tiếp vào diện tích đất sử dụng hộ gia đình (Bảng 4.14) Bảng 4.14: Thu nhập theo mức độ sử dụng đất đai Nhóm hộ Mức thu nhập Thu nhập bình quân Số hộ (tr.đồng/hộ) Hộ sử dụng đất (dưới ha) 13,22 50 Hộ sử dụng đất trung bình (từ đến ha) 72,47 64 267,91 21 Hộ sử dụng nhiều đất (trên ha) Tổng 135 4.2.3 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất 4.2.3.1 Hiệu kinh tế Hiệu kinh tế cao loại hình sử dụng đất nơi trồng lâu năm với xoài điều chủ đạo (Bảng 4.15 4.16 luận văn) Tỷ lệ thu nhập/đầu tư diện tích xoài điều gần nhau, giá trị đầu tư thu nhập xoài lớn gấp gần lần so với điều, nghĩa lãi ròng từ vườn xoài lớn gấp khoảng lần so với vườn điều (Bảng 4.16a) 13 Bảng 4.16a: Tình hình thu nhập đầu tư vào loài điều xoài Các đặc trưng Đầu tư Thu nhập Điều Xoài Giá trị cao (tr.đồng/ha) 82,00 147,06 Trung bình (tr.đồng/ha) 13,85 26,67 104,00 333,33 28,04 55,21 Giá trị cao (tr.đồng/ha) Trung bình (tr.đồng/ha) Bảng 4.16b: Quan hệ tương quan thu nhập đầu tư điều xoài Các đặc trưng Điều Xoài 0,56 0,91 Hệ số xác định (R ) 0,31 0,82 Trị số quan sát (n) 135 135 Trị số F (Fcom) 60,3 604,8 1,9E-12 2,5E-51 Hệ số tương quan (r) Tóm tắt ANOVA Mức ý nghĩa (P) So sánh tham số thống kê mô hình hồi qui đường thẳng thu nhập đầu tư trồng điều xoài cho thấy điểm giống Cả hai tương quan tỷ lệ thuận hệ số tương quan (r) tồn với mức ý nghĩa (P) cao Tuy nhiên, mức độ tương quan xoài (r = 0,91) cao nhiều so với điều (r = 0,56), nghĩa đầu tư cho xoài gặp rủi ro so với điều 4.2.3.2 Hiệu mặt hội môi trường a) Hiệu mặt hội Hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp thu hút lao động giải công ăn việc làm cho 95% lao động Thu nhập từ hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp ngày tăng, giúp nhiều gia đình thoát nghèo, góp phần làm thay đổi mặt nông thôn ngày b) Hiệu môi trường 14 Hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp tận dụng diện tích đất trống, đất hoang hóa, bạc màu, làm tăng tỷ lệ phủ xanh phủ mặt đất, phát huy khả phòng hộ, hạn chế xói mòn đất ; hiệu kinh tế hoạt động làm giảm áp lực cho công tác QLBVR bảo tồn tài nguyên thiên nhiên khu vực 4.2.4 Nhu cầu, nguyện vọng sinh kế người dân tương lai Kết nghiên cứu (Bảng 4.17 luận văn) cho thấy, ngành nghề chủ yếu người dân địa phương nghề nông (99/135 hộ) Tất 100% số hộ vấn mong muốn tương lai gắn bó với nghề nông, đó, chiếm ưu trồng loài lâu năm Như vậy, sống người dân quan hệ mật thiết với nguồn tài nguyên đất đai chỗ Nguyện vọng sinh kế họ tương lai gắn liền với đất đai Qua nhận thấy, ý thức phát triển nghề nghiệp công đồng liên quan trực tiếp đến việc khai thác tốt tiềm nguồn tài nguyên đất đai 4.3 Các vấn đề liên quan đến sinh kế sử dụng đất 4.3.1 Hiểu biết người dân quy định, sách Nhà nước liên quan đến quản sử dụng đất hộ gia đình Để phân tích, đánh giá nhận thức người dân quy định, sách Nhà nước liên quan đến việc quản sử dụng đất khu vực nghiên cứu, đề tài phát bảng câu hỏi số vấn đề liên quan Kết vấn thống kê Bảng 4.19 luận văn cho thấy, nhận thức người dân địa phương quy định, sách Nhà nước liên quan đến việc quản sử dụng đất khu vực nghiên cứu thấp Nhiều người dân ngộ nhận 15 diện tích đất sử dụng thuộc sở hữu gia đình, họ quyền tương tự hộ sổ đỏ (giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) 4.3.2 Nhu cầu, nguyện vọng đất sử dụng hộ gia đình Mặc diện tích đất sản xuất bình quân hộ điều tra lớn (2ha/hộ), cao so với diện tích bình quân chung toàn 1,56 ha/hộ, qua vấn, gần 79,3% số hộ trả lời muốn tăng diện tích đất sử dụng chủ yếu để trồng lâu năm Nhu cầu, nguyện vọng chung người dân tăng diện tích đất sản xuất dẫn họ đến việc lấn chiếm dần đất rừng Khu BTTN Đề tài nhận thấy, công cụ quản quan trọng để đối phó với tình hình cần thiết lập quy hoạch sử dụng đất vùng quy hoạch đất rừng sản xuất 4.3.3 Nhu cầu, nguyện vọng giải sách liên quan đến diện tích đất sử dụng Theo kết điều tra (Bảng 4.21), phần lớn hộ dân sống cụm dân tập trung ven hồ Trị An, diện tích đất sản xuất từ trung bình đến nhiều, muốn sinh sống sản xuất ổn định chỗ Những hộ sinh sống sâu vùng quy hoạch rừng đặc dụng Khu BTTN, ven khu rừng tự nhiên, đất sản xuất, đời sống khó khăn; nguyện vọng muốn sớm di dời để hưởng hỗ trợ, đầu tư Nhà nước ổn định sống Toàn hộ vấn cho rằng, phải di dời, giải tỏa đất sản xuất cũ, Nhà nước cần xem xét để bồi thường toàn tài sản đất hộ Những nguyện vọng khác hộ gia đình muốn cấp sổ đỏ lập hợp đồng giao khoán đất mới, cho phép gia đình 16 tự chọn trồng, vật nuôi, tạo điều kiện cho vay vốn sản xuất, sớm quy hoạch ổn định dân để an tâm sản xuất 4.4 Các giải pháp quản sử dụng đất Trên quan điểm bền vững, đề tài lựa chọn giải pháp sở dung hoà tối đa yếu tố sau: (i) Kết hợp hài hoà lợi ích kinh tế với lợi ích hội môi trường sinh thái khu vực; (ii) đáp ứng nhu cầu trước mắt, đồng thời phải trì giá trị suất tương lai tài nguyên đất; (iii) kết hợp hài hoà ưu tiên toàn hội với nhu cầu, nguyện vọng cộng đồng dân Theo đó, đề tài đề xuất giải pháp quản sử dụng đất lâm nghiệp Đà cụ thể sau: 4.4.1 Giải pháp mặt quản nhà nước 4.4.1.1 Đề xuất quy hoạch dựa đồ trạng quy hoạch sử dụng đất a) đồ trạng sử dụng đất Đề tài vẽ đồ trạng sử dụng đất (trình bày Hình 4.6 luận văn), thông qua thảo luận với người dân vấn đề khó khăn, hội dự kiến tương lai để sử dụng đất đai hợp hơn; phân tích SWOT để đánh giá trạng quản sử dụng đất quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp b) đồ quy hoạch sử dụng đất Vẽ đồ quy hoạch sử dụng đất thực thông qua thảo luận nhóm để xác lập đường ranh giới muốn quy hoạch, sau thảo luận để quy hoạch giải pháp kỹ thuật cho khu vực lập quy hoạch thời gian (Hình 4.7 luận văn) Qua đồ quy hoạch thảo luận nhóm, nhận thấy người dân mong muốn xây dựng đường dân sinh chạy dọc vùng bờ hồ Trị An theo dự kiến quy hoạch Khu BTTN, để phân cách cụm 17 dân đất canh tác họ với rừng tự nhiên Khu BTTN Ngoài ra, người dân đặc biệt mong muốn cho phép họ tận dụng diện tích đất bán ngập hồ Trị An để trồng ngắn ngày 4.4.1.2 Đề xuất chế, sách quản sử dụng đất Đà a) Đối với diện tích thuộc vùng rừng đặc dụng giao khoán (851,5 ha, 594 hộ) - Thanh toàn hợp đồng giao khoán đất theo Nghị định 01/CP lâm trường Đà trước ký với tổ chức, hộ gia đình cá nhân vùng quy hoạch rừng đặc dụng - Khi hợp đồng, thực việc bồi thường tài sản đất cho hộ nhận khoán theo quy định Nhà nước văn ban hành - Di dời dân cư, giải tỏa đất sản xuất hợp đồng, bố trí tái định cư, định canh cho người dân khu vực quy hoạch rừng sản xuất Khu BTTN quản khu vực giao cho Đà - Diện tích sau di dời cải tạo, trồng khôi phục rừng gỗ lớn địa theo nội dung Dự án đầu tư trồng khôi phục rừng gỗ lớn địa vùng Chiến khu Đ, tỉnh Đồng Nai, giai đoạn 20092015 Khu BTTN b) Đối với diện tích thuộc vùng quy hoạch rừng sản xuất - Đối với diện tích giao khoán cho hộ sử dụng (1.539,4 ha, 862 hộ) + Những diện tích chủ yếu phân bố cụm dân dọc theo vùng bờ hồ Trị An, nên ổn định dân chỗ, để tránh xáo trộn sống cộng đồng giảm thiểu số chi phí đền bù, hỗ trợ tái định từ ngân sách Nhà nước + Khu BTTN cần chuyển hợp đồng giao khoán đất theo Nghị định 01/CP sang hợp đồng giao khoán theo Nghị định 135/2005/NĐ- 18 CP cho hộ gia đình sử dụng đất đủ điều kiện theo hướng dẫn Thông tư số 102/2006/TT-BNN Bộ Nông nghiệp PTNT - Đối với diện tích giao cho UBND Đà (1.090 ha) + lập quy hoạch sử dụng đất chi tiết, quy hoạch tuyến, điểm dân bố trí tái định cư, định canh cho hộ dân di dời + Diện tích tiếp tục quy hoạch cho mục đích lâm nghiệp, rà soát thực theo Thông tư số: 38/2007/TT-BNN, Bộ NN&PTNT; diện tích quy hoạch cho mục đích phi nông nghiệp, thực việc đền bù, hỗ trợ tài sản đất bố trí tái định canh, định 4.4.2 Giải pháp kỹ thuật nông lâm nghiệp 4.4.2.1 sở đề xuất giải pháp kỹ thuật Đề tài xem xét lựa chọn giải pháp dựa sở sau: (i) Điều kiện tự nhiên, kinh tế - hội địa phương; (ii) kết nghiên cứu, đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất hộ dân; (iii) vùng quy hoạch giải pháp đề xuất sách nhà nước áp dụng cho vùng; (iv) kiến thức, kinh nghiệm, nhu cầu nguyện vọng người dân địa phương 4.4.2.2 Các giải pháp kỹ thuật đề xuất a) Giải pháp kỹ thuật vùng quy hoạch rừng đặc dụng Thực Dự án trồng khôi phục gỗ lớn địa theo nội dung UBND tỉnh Đồng Nai phê duyệt Trong đó, trồng khôi phục rừng gỗ lớn địa diện tích đất sản xuất nông lâm nghiệp hộ dân, sau di dời định canh, định vùng quy hoạch rừng sản xuất Phương thức trồng: hỗn giao nhiều loài gỗ lớn địa giá trị khu vực như: Sao đen, Dầu rái, Giáng hương, Gõ đỏ, Gõ… Quá trình chăm sóc rừng áp dụng biện pháp kỹ thuật tác dụng tổng hợp vừa chăm sóc trồng vừa ưu tiên xúc tiến trình tái sinh tự nhiên 19 b) Giải pháp kỹ thuật vùng quy hoạch rừng sản xuất - Tiếp tục đầu tư chăm sóc, thu hoạch diện tích trồng giống xoài, điều cho suất cao; cải tạo vườn điều già cỗi, giống xấu Trong điều kiện cho phép, ưu tiên trồng thay giống xoài phù hợp nhu cầu thị trường; nơi đất đai nghèo xấu, nước tưới, cải tạo giống điều cao sản - Trồng rừng Keo lai diện tích sau khai thác trắng nguyên liệu giấy; diện tích sau khai thác phụ trợ gỗ lớn địa, chuyển sang mô hình nông lâm kết hợp với trồng loài gỗ lớn địa, xen canh ngắn ngày tán Quy hoạch khu rừng trồng tập trung với tổng diện tích 50 để thuận lợi chăm sóc, chống cháy tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách nhà nước - Nghiên cứu phát triển kinh tế vườn khu vực ven hồ Trị An loài ăn trái chất lượng cao, đặc sản để tạo sản phẩm hàng hóa phục vụ du lịch nhu cầu thị trường - Trồng xen mỳ diện tích trồng rừng Keo lai vườn lâu năm chưa khép tán; trồng xen loài hàng năm khác vườn nhà diện tích tận dụng đất vùng bán ngập hồ Trị An; tiếp tục trồng lúa đồng ruộng Bàu Điền với giống lúa địa phương chất lượng cao, truyền thống đồng bào Ch’ro - Chỉ tiếp tục hoạt động nuôi trồng thủy sản diện tích độc lập nhằm tránh nguy lai tạp giống cá địa hệ thống sông suối rừng đặc dụng Thức ăn cho cá tận dụng theo mô hình Vườn – Ao – Chuồng, Vườn – Ao – Chuồng – Rừng - Chăn nuôi: chăn nuôi gia súc, gia cầm vùng quy hoạch rừng sản xuất với hình thức nuôi nhốt Giống vật nuôi giống cho suất giá trị kinh tế cao, lưu ý 20 bảo tồn phát triển loài, giống quý địa phương; khuyến khích phát triển chăn nuôi loài động vật hoang dã phép vùng đệm, để giảm áp lực cho công tác QLBVR góp phần cải thiện điều kiện kinh tế công đồng dân 4.4.3 Biện pháp thực hiện/ kế hoạch thực 4.4.3.1 Đối với diện tích thuộc vùng quy hoạch rừng đặc dụng giao khoán - Đối với diện tích đất giao khoán trồng rừng: Trong thời gian chờ dự án quy hoạch xếp, ổn định dân thực hiện, cho phép hộ nhận khoán tiếp tục trồng thêm chu kỳ phụ trợ (cây Keo lai), đồng thời trồng gỗ lớn địa bổ sung tán theo dự án trồng khôi phục rừng gỗ lớn địa Khi phụ trợ đến tuổi khai thác (4-5 năm), hộ nhận khoán khai thác phụ trợ, bàn giao lại rừng gỗ lớn tiến hành hợp đồng theo tiến độ dự án quy hoạch ổn định dân - Đối với diện tích đất giao khoán trồng nông nghiệp, công nghiệp: Cho phép hộ nhận khoán chuyển đổi trồng lâu năm già cỗi, suất loài ngắn ngày Keo lai, trồng xen gỗ lớn địa theo dự án trồng khôi phục rừng gỗ lớn địa Theo lộ trình thực dự án quy hoạch ổn định dân xã, hộ giao lại rừng gỗ lớn cho Khu BTTN hợp đồng giao khoán 4.4.3.2 Đối với diện tích thuộc vùng quy hoạch rừng sản xuất - Đối với diện tích giao khoán cho hộ sử dụng (1.539,4 ha, 862 hộ) Trong năm 2012, Khu BTTN cần xây dựng thực phương án chuyển đổi hợp đồng giao khoán đất theo Nghị định 01/CP 21 sang giao khoán theo Nghị định 135/2005/NĐ-CP cho hộ gia đình đủ điều kiện; thu hồi đất đền bù tài sản đầu tư đất theo hướng dẫn Thông tư số: 102/2006/TT-BNN, hộ không thực hợp đồng ký, sử dụng đất sai mục đích, chuyển nhượng diện tích giao khoán sai pháp luật - Đối với diện tích giao UBND Đà (1.090 ha) Biện pháp kế hoạch thực quy hoạch sử dụng đất chi tiết, quy hoạch tuyến, điểm dân bố trí tái định cư, định canh cho hộ dân di dời từ vùng quy hoạch rừng đặc dụng Khu BTTN thực theo nội dung dự án xếp ổn định dân Quyết định số: 3105/QĐ-UBND UBND tỉnh Đồng Nai Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua kết nghiên cứu Đà trình bày, đề tài đến số kết luận sau: (1) Về tài nguyên đất đai bối cảnh việc quản sử dụng đất Đà - Đà với tỷ lệ đất rừng chiếm tới 90,9% tổng diện tích tự nhiên, đất sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ lệ 6,2% tổng diện tích, phần lại diện tích đất phi nông nghiệp Trong diện tích đất hộ dân sử dụng gồm toàn diện tích đất sản xuất nông nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản 70% diện tích đất trồng rừng - Loại hình sử dụng đất chủ yếu hộ dân trồng lâu năm Quá trình hình thành cụm dân Đà gắn với việc sử dụng đất đai chỗ diễn thời gian khoảng 22 30 năm Khu BTTN thành lập (năm 2004) với việc chuyển hầu hết diện tích đất rừng sản xuất thành đất rừng đặc dụng chủ trương di dời dân tỉnh Đồng Nai nhiều tác động lớn đến đời sống sản xuất cộng đồng - Đất đai Đà đất quy hoạch lâm nghiệp Nhà nước giao cho Khu BTTN quản lý, hộ dân trực tiếp sử dụng thông qua hợp đồng giao nhận khoán ký kết với lâm trường Đà (nay Khu BTTN) Hầu hết diện tích đất hộ sử dụng mục đích hợp đồng (96%) (2) Sinh kế người dân sở sử dụng tài sản đất đai - Hoạt động sản xuất chủ yếu hộ Đà sản xuất nông nghiệp với đất đai tài sản gắn liền với hoạt động tạo sinh kế Trong hoạt động gieo trồng, chăm sóc, thu hái vườn lâu năm hoạt động Thu nhập từ trồng lâu năm chiếm tỷ lệ cao số hộ tham gia nhiều nhất, tập trung chủ yếu từ vườn xoài vườn điều; sinh kế thu nhập hộ dân địa bàn Đà phụ thuộc phần lớn trực tiếp vào diện tích đất sử dụng hộ gia đình - Đất đai với nhiều loại hình sử dụng đất khác nhau, đóng vai trò quan trọng hàng đầu việc ổn định kinh tế hội địa phương Hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp cải tạo nhiều diện tích đất trống, đất hoang hóa, làm tăng độ che phủ mặt đất, phát huy khả phòng hộ giữ nước, hạn chế xói mòn rửa trôi đất; hiệu kinh tế hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp làm giảm áp lực cho công tác quản bảo vệ rừng, qua gián tiếp tác động tích cực đến việc bảo tồn tài nguyên thiên nhiên Khu BTTN 23 (3) Nhận thức, nhu cầu nguyện vọng người dân liên quan đến đất đai - Nhận thức người dân địa phương quy định, sách Nhà nước liên quan đến việc quản sử dụng đất địa bàn thấp - Nhu cầu, nguyện vọng chung người dân tăng diện tích đất sản xuất dẫn họ đến việc lấn chiếm dần đất rừng Khu BTTN để sản xuất nông nghiệp Một công cụ quản quan trọng để đối phó với tình hình thiết lập quy hoạch sử dụng đất vùng quy hoạch đất rừng sản xuất Quá trình quy hoạch cần dựa tham gia cộng đồng - Những hộ dân sống cụm dân tập trung ven Hồ Trị An, đất đai kinh tế tương đối ổn định, mong muốn sinh sống sản xuất ổn định chỗ; hộ sinh sống sâu vùng quy hoạch rừng đặc dụng Khu BTTN, ven khu rừng tự nhiên, đất sản xuất, đời sống khó khăn phần sinh kế phụ thuộc vào rừng, nguyện vọng sớm di dời để hưởng hỗ trợ, đầu tư Nhà nước ổn định sống 5.2 Kiến nghị Các giải pháp quản sử dụng đất Đà - Giải pháp mặt quản nhà nước: + Đối với diện tích giao khoán cho hộ sử dụng (851,5 ha, 594 hộ): Thanh toàn hợp đồng giao khoán đất Thực việc di dời dân cư, giải tỏa đất sản xuất thuộc vùng quy hoạch rừng đặc dụng, bố trí tái định cư, định canh cho người dân vùng quy hoạch rừng sản xuất + Diện tích thuộc vùng quy hoạch rừng sản xuất: Đối với diện tích giao khoán cho hộ sử dụng (1.539,4 ha, 862 hộ): Ổn định 24 dân chỗ Chuyển đổi nội dung hợp đồng giao khoán đất Đối với diện tích giao UBND Đà (1.090 ha): lập quy hoạch sử dụng đất chi tiết, quy hoạch tuyến, điểm dân quy hoạch bố trí tái định cư, định canh cho hộ dân di dời từ vùng quy hoạch rừng đặc dụng Khu BTTN - Giải pháp mặt kỹ thuật nông lâm nghiệp: Giải pháp kỹ thuật vùng quy hoạch rừng sản xuất: Tiếp tục đầu tư chăm sóc, thu hoạch diện tích trồng giống xoài, điều cho suất chất lượng cao Trên đất rừng trồng sau khai thác trắng nguyên liệu giấy, thực trồng rừng Keo lai Những diện tích rừng trồng cây gỗ lớn sau khai thác phụ trợ, chuyển sang mô hình nông lâm kết hợp ... NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN ĐÌNH HÙNG XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG, LÀM CƠ SỞ CHO DỰ ÁN QUY HOẠCH ỔN ĐỊNH DÂN CƯ VÙNG RỪNG TẠI XÃ... bảo thực quy định Nhà nước công việc cần thiết Xuất phát từ nhận thức thực tiễn này, đề tài: Xây dựng giải pháp quản lý sử dụng đất lâm nghiệp dựa vào cộng đồng, làm sở cho dự án quy hoạch ổn. .. ổn định dân cư vùng rừng xã Mã Đà thuộc Khu Bảo tồn thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai, tỉnh Đồng Nai thực với hy vọng, kết nghiên cứu đề tài sở tham khảo có ích cho nhà quản lý quy n địa phương xây

Ngày đăng: 16/10/2017, 13:08

Hình ảnh liên quan

Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất xã Mã Đà - Xây dựng các giải pháp quản lý sử dụng đất lâm nghiệp dựa vào cộng đồng, làm cơ sở cho dự án quy hoạch ổn định dân cư vùng rừng tại xã mã đài thuộc khu bảo tồn thiên nhiên   văn hóa đồng nai, tỉnh đồng nai

Bảng 4.1.

Hiện trạng sử dụng đất xã Mã Đà Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 4.3: Cơ cấu chung diện tích các loại hình sử dụng đất của hộ - Xây dựng các giải pháp quản lý sử dụng đất lâm nghiệp dựa vào cộng đồng, làm cơ sở cho dự án quy hoạch ổn định dân cư vùng rừng tại xã mã đài thuộc khu bảo tồn thiên nhiên   văn hóa đồng nai, tỉnh đồng nai

Bảng 4.3.

Cơ cấu chung diện tích các loại hình sử dụng đất của hộ Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 4.14: Thu nhập theo mức độ sử dụng đất đai - Xây dựng các giải pháp quản lý sử dụng đất lâm nghiệp dựa vào cộng đồng, làm cơ sở cho dự án quy hoạch ổn định dân cư vùng rừng tại xã mã đài thuộc khu bảo tồn thiên nhiên   văn hóa đồng nai, tỉnh đồng nai

Bảng 4.14.

Thu nhập theo mức độ sử dụng đất đai Xem tại trang 14 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan