Bài 3. Bài thực hành 1

6 107 0
Bài 3. Bài thực hành 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 3. Bài thực hành 1 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh...

BÀI THỰC HÀNH MATLAB 3 Mục ñích: Cho sinh viên làm quen với một số lệnh ñồ họa trong Matlab. Chú ý: các dấu ‘ hay ’ trong bài thực hành cần phải ñánh lại trong Matlab nếu copy từ word. 1. Lệnh plot a) Công dụng: Phần lớn các câu lệnh ñể vẽ ñồ thị trong mặt phẳng ñều là lệnh plot. Lệnh plot vẽ ñồ thị của một mảng dữ liệu trong một hệ trục thích hợp và nối các ñiểm bằng ñường thẳng. b) Cú pháp: plot(x,y) plot(x,y,’linetype’) c) Giải thích: x,y: vẽ giá trị x theo giá trị y. MATLAB mặc ñịnh ñường vẽ là ñường liền, không ñánh dấu, màu xanh da trời. Ta có thể thay ñổi kiểu ñường vẽ và ñánh dấu lên ñồ thị bằng cách ñưa vào một ñối số thứ ba. Các ñối số tùy chọn này là một xâu kí tự, có thể chứa một hoặc nhiều hơn theo bảng dưới ñây. Nếu một màu, dấu và kiểu ñường tất cả ñều chứa trong một xâu, thì kiểu màu chung cho cả dấu và kiểu nét vẽ. Ðể khai báo màu khác cho dấu, ta phải vẽ cùng một dữ liệu với các kiểu khai báo chuỗi khác nhau. linetype: kiểu phần tử tạo nên nét vẽ bao gồm 3 thành phần: Ký tự Màu y Vàng m ðỏ tươi c Lơ r ðỏ g Lục b Lam w Trắng k ðen - Thành phần thứ hai là các ký tự chỉ nét vẽ của ñồ thị: Ký tự Loại nét vẽ - ðường liền nét : ðường chấm chấm -. ðường gạch chấm -- ðường nét ñứt ñoạn - Thành phần thứ ba là các ký tự chỉ loại ñiểm ñánh dấu gồm:., o, x, +, * d) Ví dụ: Vẽ ñồ thị hàm y = sin(x) với ñồ thị màu lam, ñường liền nét và ñánh dấu các ñiểm ñược chọn bằng dấu *, trục x thay ñổi từ 0 tới 2π, mỗi bước thay ñổi là π/8 x = 0:pi/8:2*pi; y = sin(x); plot(x,y, ‘b-* ’) ylabel(‘y = sin(x)’) xlabel(‘Truc x’) title(‘Do thi ham y = sin(x)’) grid on Trong cửa sổ này nó sẽ tạo ra ñộ chia phù hợp với dữ liệu, vẽ ñồ thị qua các ñiểm, và ñồ thị ñược tạo thành bởi việc nối các ñiểm này bằng ñường nét liền. Có thể vẽ nhiều hơn một ñồ thị trên cùng một hình vẽ bằng cách ñưa thêm vào plot một cặp ñối số, plot tự ñộng vẽ ñồ thị thứ hai bằng màu khác trên màn hình. Nhiều ñường cong có thể cùng vẽ một lúc nếu như cung cấp ñủ cặp ñối số cho lệnh plot. 2. Lệnh grid a) Công dụng: Tạo lưới tọa ñộ. b) Cú pháp: grid on grid off c) Giải thích: on: hiển thị lưới tọa ñộ. off: không hiển thị lưới tọa ñộ. 3. Lệnh title a) Công dụng: ðặt tiêu ñề cho ñồ thị. b) Cú pháp: title(‘text’) c) Giải thích: text: tên tiêu ñề. 4. Lệnh xlabel, ylabel, zlabel a) Công dụng: ðặt tên cho trục X, Y, Z. b) Cú pháp: xlabel(‘nx’) ylabel(‘ny’) zlabel(‘nz’) c) Giải thích: nx, ny, nz: tên trục x, y, z 5. Lệnh legend a) Công dụng: Dòng ghi chú ñược ñưa vào ñồ thị nhờ hàm legend. Trong legend thì màu và kiểu của mỗi loại ñường phù hợp với các ñường ñó trên ñồ thị. b) Ví dụ x=linspace(0,2*pi,30); y=sin(x); z=cos(x); plot(x,y,'mx-',x,z,'bp--') grid on xlabel('x') ylabel('y') title('do thi ham sin va cos') legend ('y = sinx','z = cosx') 6. Lệnh subplot a) Công dụng: Lệnh subplot(m,n,p) chia cửa sổ hiện tại thành một ma trận m x n khoảng ñể vẽ ñồ thị, và chọn p là cửa sổ hoạt ñộng. Các ñồ thị thành phần ñược ñánh số từ trái qua phải, từ trên xuống dưới, sau ñó ñến hàng thứ hai… b) Cú pháp: subplot(m,n,p) c) Giải thích: subplot(m,n,p) chia thành cửa sổ ñồ họa thành m×n vùng ñể vẽ nhiều ñồ thị trên cùng một cửa sổ. m: số hàng ñược chia. n: số cột ñược chia p: số thứ tự vùng chọn ñể vẽ ñồ thị. Nếu khai báo p > m×n thì sẽ xuất hiện một thông báo lỗi. d) Ví dụ: x=linspace(0,2*pi,30); y=sin(x); z=cos(x); subplot(2,2,1) plot(x,y) subplot(2,2,2) plot(y,x) subplot(2,2,3) plot(x,z) subplot(2,2,4) plot(z,x) 7. Lệnh plot3 a) Công dụng: Hàm plot3 cho phép vẽ các ñiểm và ñường trong không gian. Ngoài việc có thêm trục z, cách sử dụng hàm này giống như cách sử dụng hàm plot. b) Ví dụ: Bài THỰC HÀNH ĐIOT-TIRIXTO-TRIAC I CHUẨN BỊ Tổ chức: Chia lớp thành nhóm dọc theo dãy bàn Dụng cụ, tài liệu - - - Giáo án powerpoint Đồng hồ vạn Điot , tirixto, triac Mỗi loại II THỰC HÀNH Hướng dẫn ban đầu - Hướng dẫn thao tác sử dụng đồng hồ vạn năng, chọn đại lượng đo, thang đo, thao tác cắm que đo vào hốc cắm Que đen cắm vào cực âm cuả đồng hồ cực dương nguồn Que đỏ cắm vào cực dương đồng hồ cực âm nguồn Đây kiến thức để đo kiểm tra linh kiện cho phép người đo phân cực Qui ước đo: que đen +, que đỏ Chuẩn bị đồng hồ : chỉnh 0, chọn đại lượng đo R, thang đo 1.kom, hay 10.kom Các thao tác ban đầu kỹ bắt buộc trước sử dụng đồng hồ vạn Đo điện trở thuận nghịch ốt - Đo điện trở thuận A-que đen, K-que đỏ: Rđ nhỏ Đo điện trở nghịch A-que đỏ, K-que đen: Rđ lớn Nhận xét: ốt chỉnh lưu mở A+, K- Đo điện trở TIRIXTO Rt a Trường hợp 1: Ugk=0 A-que đen, K - que đỏ, Rti lớn A-que đỏ, K- que đen, Rti lớn b Trường hợp 2: Ugk>0, nối dây que đen A-que đen, K - que đỏ, Rti nhỏ A-que đỏ, K- que đen, Rti lớn Nhận xét: điot điều khiển mở A+, K-, G+ Đo điện trở thuận nghịch TRIAC Rta a Trường hợp 1: Ug=0 A2-que đen, A1- que đỏ, Rta lớn A2-que đỏ, A1- que đen, Rta lớn b Trường hợp 2: Ug>0, nối dây que đen A-que đen, K - que đỏ, Rta nhỏ A-que đỏ, K- que đen, Rta nhỏ Nhận xét: TRIAC mở chiều G+ CÂU HỎI CỦNG CỐ BÀI HỌC Câu 1: Điôt mở chiều A phân cực dương, K phân cực âm hay sai ? Câu 2: Điot điều khiển TIRIXTO mở chiều phân cực điot cực điều khiển phân cực dương hay sai ? Câu 3: TRIAC mở chiều a b G phân cực dương G phân cực âm Giáo viên biên soạn : PHẠM QUỐC KHÁNH Chúc các bạn thành công ! Đón đọc : Hướng dẫn soạn giáo án điện tử 1. Làm nền thay đổi bằng các nền tự tạo : 1. Tạo ra nhiều nền màu khác nhau theo ý tưởng riêng 2. Copi dán vào một nền bắt đầu tạo theo thứ tự 3. Tạo các hiệu ứng gắn cho các nền theo lựa chọn 4. Biểu diễn xem thử (Có thể thay đổi theo ý thích chọn) 1. Tạo ra nhiều nền màu khác nhau theo ý tưởng riêng Ví dụ thực hiện 3 cái nền kẻ sọc theo 3 kiểu sau : 1.Lick phải vào nền 2.Chọn ô này 3.Chọn tiếp ô này 4.Chọn tiếp ô này 5.Chọn tiếp ô này 6.Chọn tiếp 2 ô này 7.Thứ tự Chọn màu 8.Chọn tiếp ô này 9. Kết quả 10. Làm tương tự tạo ra 3 nền , xong copy dán vô ACDSee ; lại Copy Image từ ACDSee dán thứ tự vô 1 trang tiếp theo sau : 11. Tạo nền 1 kèm theo hiệu ứng xuất hiện , biến màu … 12. Tạo nền 2 và làm tương tự như 11. 13. Tạo nền 3 14. Mở rộng khung hình trùm kín nền và coi kết quả. 2. Copi dán vào một nền bắt đầu tạo theo thứ tự 11. Tạo nền 1 kèm theo hiệu ứng xuất hiện , biến màu … a) Cho nền xuất hiện : chọn hiệu ứng trong Add Effect > Entrance > Chọn 1 trong các hiệu ứng (Diamont) > b) Cần biến hóa hiệu ứng tùy chọn tiếp như sau : Lick vô nền > Add Effect > Emphasis > (Grow/shrink ) . Lick phải vô mục 6 (Hình minh họa) > chọn Timing… >Repeat …> Until End of Slide > OK 3. Tạo các hiệu ứng gắn cho các nền theo lựa chọn Cách làm hiệu ứng cho nền 1 ( Các nền 2 . 3 . sau làm tương tự) a) Lick trái b) Lick trái c) Chọn thứ tự d) Click trái tiếp vô đây e) Chọn tiếp đây f) Chọn tiếp vào đây [...]... thúc Kết quả thực hiện của cách làm nền 1 : Kết quả thực hiện của cách làm nền 2 : Kết quả thực hiện của cách làm nền 3 : Kết quả trộn nền 1 + nền 2 + nền 3 : 4 Biểu diễn xem thử (Có thể thay đổi theo ý thích chọn) Bài tập thực hành Bài 1 : Thiết lập một nền hình động (hoặc tịnh) có 3 nền hình thay đổi theo ý bạn Bài 2 : Thiết lập một nền hình có 3 nền hình lấy từ 3 tấm ảnh chọn Bài 3 : Thiết lập một... đổi theo ý bạn Bài 2 : Thiết lập một nền hình có 3 nền hình lấy từ 3 tấm ảnh chọn Bài 3 : Thiết lập một nền hình theo ngẫu hứng … Bài 4 : Thử xem cấu trúc 2 nền hình sau , rồi bạn tự nêu ra các bước thiết lập (có thể nêu rõ các bước) Ví dụ nền hình 1 : Ví dụ nền hình 2 : CHAỉO CHAỉO MệỉNG MệỉNG QUY THAY QUY THAY CO CO Môn : HÓA HỌC LỚP 9 Tiết 29 : BÀI THỰC HÀNH SỐ 3 TÍNH CHẤT HÓA HỌC TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT CỦA NHÔM VÀ SẮT KIỂM TRA BÀI CŨ KIỂM TRA BÀI CŨ KIỂM TRA BÀI CŨ KIỂM TRA BÀI1. Kể các tính chất hoá học của kim loại ? 2. Nêu 1 số tính chất khác nhau giữa nhôm và sắt ? Bài thực hành số 3: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT NHÔM VÀ SẮT Bài thực hành số 3: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT NHÔM VÀ SẮT • MỤC TIÊU MỤC TIÊU 1. Khắc sâu kiến thức hoá học của nhôm và sắt 2. Rèn kó năng thực hành hoá học, khả năng làm bài tập thực hành hoá học. 3. Rèn tính cẩn thận, kiên trì trong học tập và thực hành hoá học. Thí nghiệm 1 TÁC DỤNG CỦA NHÔM VỚI OXI Thí nghiệm 1 TÁC DỤNG CỦA NHÔM VỚI OXI DỤNG CỤ- HOÁ CHẤT 1.Tờ giấy lọc 2.Đèn cồn – hột quẹt 3.Lọ bột nhôm 4.Muỗng sắt LƯU Ý 1.Để khoảng cách tờ giấy lọc đến ngọn lửa đèn cồn phù hợp tránh để giấy cháy 2.Bột nhôm để lâu, ẩm, phải sấy khô Thí nghiệm 1 TÁC DỤNG CỦA NHÔM VỚI OXI Thí nghiệm 1 TÁC DỤNG CỦA NHÔM VỚI OXI TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 1.Đặt tờ giấy lọc gấp đôi để lên mặt bàn 2.Lấy 1 muỗng bột nhôm sấy khô trên ngọn lửa đèn cồn, đỗ lên tờ giấy lọc 3.Khum tờ giấy rắc nhẹ bột nhôm lên ngọn lửa đèn cồn như thao tác mẫu YÊU CẦU Nêu hiện tượng thí nghiệm, giải thích và viết PTHH Thí nghiệm 1 TÁC DỤNG CỦA NHÔM VỚI OXI Thí nghiệm 1 TÁC DỤNG CỦA NHÔM VỚI OXI TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 1.Đặt tờ giấy lọc gấp đôi để lên mặt bàn 2.Lấy 1 muỗng bột nhôm sấy khô trên ngọn lửa đèn cồn, đỗ lên tờ giấy lọc 3.Khum tờ giấy rắc nhẹ bột nhôm lên ngọn lửa đèn cồn như thao tác mẫu YÊU CẦU Nêu hiện tượng thí nghiệm, giải thích và viết PTHH Thí nghiệm 2 TÁC DỤNG CỦA SẮT VỚI LƯU HUỲNH Thí nghiệm 2 TÁC DỤNG CỦA SẮT VỚI LƯU HUỲNH DỤNG CỤ- HOÁ CHẤT 1. Kẹp ống nghiệm 2. Thìa thuỷ tinh 3. Máng bằng giấy 4. ng nghiệm chòu nhiệt 5. Đèn cồn – hột quẹt 6. Nam châm 7. Lọ hỗn hợp bột lưu huỳnh ; bột sắt ( trộn theo tỉ lệ thể tích lưu huỳnh và sắt là 1:1 ) LƯU Ý 1. Phản ứng toả nhiệt lớn, cẩn thận khi đốt và phải lấy liều lượng hoá chất lấy đúng yêu cầu . 2. Để kiểm tra có pứhh, dùng nam châm để thử chất trước và sau Pư Thí nghiệm 2 TÁC DỤNG CỦA SẮT VỚI LƯU HUỲNH Thí nghiệm 2 TÁC DỤNG CỦA SẮT VỚI LƯU HUỲNH TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 1. Làm máng giấy để đỗ hoá chất vào ống nghiệm 2. Lấy 2 thìa thuỷ tinh hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh cho vào máng giấy rồi đổ vào ống nghiệm 3. Dùng đèn cồn hơ nóng đều cả ống kthaytuan@yahoo.com - Chuyen PNH C a Mau 1/ 7 THAO TÁC TRÊN BẢNG THAO TÁC TRÊN BẢNG Bài thực hành số 3  Rèn kỹ năng thao tác trên Bảng.  Sử dụng các công cụ lọc, sắp xếp để kết xuất thông tin từ Bảng.  kthaytuan@yahoo.com - Chuyen PNH C a Mau 2/ 7 MỘT SỐ KIẾN THỨC CẦN NHỚ  Ý nghóa của các biểu tượng trên thanh status 1 Trở về rec đầu tiên Trở về rec trước rec hiện tại 2 STT rec hiện tại 3 4 Đến rec tiếp theo 5 Đến rec cuối cùng 6 Thêm 1 rec mới 7 Tổng số rec hiện có Làm lại kthaytuan@yahoo.com - Chuyen PNH C a Mau 3/ 7 MỘT SỐ KIẾN THỨC CẦN NHỚ  Ý nghóa của một số biểu tượng trên thanh công cụ: 1 Sắp xếp từ lớn đến nhỏ- Sort descending 2 3 4 Lọc theo ô dữ liệu đang chọn - Filter by selection 5 Lọc theo mẫu – Filter by form 6 Tìm kiếm - search Sắp xếp từ nhỏ đến lớn – Sort ascending Lọc/ hủy bỏ lọc – Apply/Remove Filter Làm lại kthaytuan@yahoo.com - Chuyen PNH C a Mau 4/ 7  Bài 1: Mở file  Mở File CSDL D:\BaiTHso3.mdb  Thực hiện các yêu cầu tiếp theo  kthaytuan@yahoo.com - Chuyen PNH C a Mau 5/ 7  Bài 2: (Lọc - Filter)  Hiển thò danh sách các học sinh:  a. Là nam.  b. Là nữ.  c. Các bạn chưa là Đoàn viên.  d. Là nữ, ở P2.  e. Là Nữ, ở P1, có điểm Toán từ 6 trở lên.  f. Có điểm ba môn TOAN, LY, TIN đều trên 8.  g. Có điểm môn Tin là 10.0  kthaytuan@yahoo.com - Chuyen PNH C a Mau 6/ 7  Bài 3: Sắp xếp  a. Sắp xếp tên học sinh theo bảng chữ cái.  b. Sắp xếp theo điểm Toán theo thứ tự giảm dần.  c. Sắp xếp theo điểm Văn theo thứ tự tăng dần.  d. Sắp xếp theo ngày sinh tăng dần.  kthaytuan@yahoo.com - Chuyen PNH C a Mau 7/ 7  N m v ng nh ng thao tác trên Bảng.ắ ữ ữ  Nêu những thắc mắc trong quá trình thực hành  ?  GV: Nguyễn Nhựt Minh Ngày soạn: 30/09/2012 Ngày dạy: 02/10/2012 (lớp 9A1) – 05/10/2012 (lớp 9A2) Tiết: 13 - Tuần: 7 Bài thực hành 3: SỬ DỤNG THƯ ĐIỆN TỬ I. Mục tiêu: 1) Kiến thức: - HS thực hiện được việc đăng kí hộp thư điện tử. - HS biết cách mở hộp thư điện tử đã đăng kí và đọc thư. 2) Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng thư điện tử. 3) Thái độ: - Tích cực, chủ động, tự giác trong học tập. - Học sinh hiểu bài và hứng thú với bài học. - Học sinh ngày càng yêu thích môn học hơn. II. Chuẩn bị của GV và HS: 1) GV: Giáo án, SGK, máy vi tính. 2) HS: sách, tập, viết. III.Tiến trình bài dạy: 1) Kiểm tra 15 phút (15’): 2) Dạy nội dung bài mới (25ph). Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Biết đăng kí hộp thư điện tử - GV giới thiệu một số website cung cấp dịch vụ thư điện tử miễn phí như: www.yahoo.com, www.hotmail.com, www.google.com.vn . - GV yêu cầu HS khởi động trình duyệt web và nhập địa chỉ www.google.com.vn - GV hướng dẫn cho HS các bước đăng kí hộp thư với Gmail - GV quan sát và hướng dẫn cụ thể cho HS - HS theo dõi và đăng kí hộp thư với Gmail - HS khởi động trình duyệt web nhập địa chỉ trang web google - HS thực hiện theo hướng dẫn Bài 1: Đăng kí hộp thư: * Các bước đăng kí hộp thư với Gmail: - Truy cập trang web www.google.com.vn - Nháy chuột vào mục Gmail - Nháy nút Tạo tài khoản để đăng kí hộp thư mới - Nhập các thông tin cần thiết vào mẫu đăng kí - Nhập các kí tự trên màn hình - Đọc các mục trong ô điều khoản phục vụ - Nháy nút Tôi chấp nhận. Hãy tạo tài khoản cho tôi Hoạt động 2: Biết cách đăng nhập hộp thư và đọc thư - GV yêu cầu HS truy cập website www.google.com.vn - GV: Làm thế nào để đăng nhập vào hộp thư? - GV yêu cầu HS thực hiện các bước đăng nhập hộp thư điện tử. - GV yêu cầu HS nêu các bước để đăng nhập hộp thư - GV quan sát và hướng dẫn đọc các thư và giới thiệu các thư chưa đọc. - HS truy cập website www.google.com.vn - HS trả lời - HS thực hiện vào hộp thư của mình - HS nêu các bước thực hiện - HS thực hành, quan sát hộp thư và đọc thư. Bài 2: Đăng nhập hộp thư và đọc thư: * Cách đăng nhập và mở hộp thư: - Truy cập website www.google.com.vn - Nháy chuột vào mục Gmail - Gõ tên đăng nhập và mật khẩu - Nhấn Enter (hoặc nháy nút Đăng nhập) - Nháy chuột trên tiêu đề thư để đọc. Giáo án môn Tin học – 9 Trang 1 /4 GV: Nguyễn Nhựt Minh 2) Củng cố - luyện tập (3’): - HS thực hành trên máy. - GV kiểm tra cách thực hành của HS. 3) Hướng dẫn học tập ở nhà (2’): - Xem lại bài thực hành. - Xem trước bài 3, 4 “Bài thực hành 3: Sử dụng thư điện tử”. *) Rút kinh nghiệm tiết dạy: Ngày soạn: 30/09/2012 Giáo án môn Tin học – 9 Trang 2 /4 GV: Nguyễn Nhựt Minh Ngày dạy: 02/10/2012 (lớp 9A1) – 05/10/2012 (lớp 9A2) Tiết: 14 - Tuần: 7 Bài thực hành 3: SỬ DỤNG THƯ ĐIỆN TỬ (TT). I . Mục tiêu: 1) Kiến thức: - Củng cố lại cách đăng nhập hộp thư điện tử. - HS biết cách soạn, gửi thư và trả lời thư. 2) Kĩ năng: Rèn luyện ... điều khiển mở A+, K-, G+ Đo điện trở thuận nghịch TRIAC Rta a Trường hợp 1: Ug=0 A2-que đen, A1- que đỏ, Rta lớn A2-que đỏ, A1- que đen, Rta lớn b Trường hợp 2: Ug>0, nối dây que đen A-que đen, K... cực Qui ước đo: que đen +, que đỏ Chuẩn bị đồng hồ : chỉnh 0, chọn đại lượng đo R, thang đo 1. kom, hay 10 .kom Các thao tác ban đầu kỹ bắt buộc trước sử dụng đồng hồ vạn Đo điện trở thuận nghịch...II THỰC HÀNH Hướng dẫn ban đầu - Hướng dẫn thao tác sử dụng đồng hồ vạn năng, chọn đại lượng đo, thang

Ngày đăng: 16/10/2017, 05:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • 3. Đo điện trở TIRIXTO Rti

  • 4. Đo điện trở thuận nghịch TRIAC Rta

  • CÂU HỎI CỦNG CỐ BÀI HỌC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan