Thí nghiệm thực hành vô cơ 1

36 3.3K 19
Thí nghiệm thực hành vô cơ 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầu Thuốc thử hoá học cách sử dụng Việc hồn thành thực hành hố học tránh khỏi việc sử dụng thuốc thuốc thử hố hố học, sử dụng thuốc thử, yêu cầu người làm thí nghiệm cần hiểu biết tuân theo nghiêm ngặt qui tắc định Thuốc thử hoá học tên gọi chung cho hoá chất dạng chất rắn, chất lỏng, chất khí có độ tinh khiết khác nhau, dùng thí nghiệm với mục đích khác Dựa vào hàm lượng tạp chất cho phép, người ta chia thuốc thử làm nhiều loại: loại kỹ thuật, loại sạch, tinh khiết phân tích, tinh khiết hố học Loại tinh thiết kỹ thuật có hàm lượng tạp chất nhiều nhất; chứa loại tinh khiết hố học Các loại thuốc thử điều chế nhà máy, điều kiện phịng thí nghiệm Ngồi để phục vụ u cầu mục đích đặc biệt, người ta cịn điều chế loại thuốc thử hố học có mức độ tinh khiêt hoá học cao hơn, hàm lượng tạp chất cịn so với loại tinh khiết hố học, ví dụ loại tinh khiết đặc biệt, tinh khiết cao cấp, tinh khiết quang phổ… Các loại thuốc thử bảo quản dụng cụ thích hợp, chất rắn đựng lọ thuỷ tinh túi poli etilen; chất lỏng đựng lọ thuỷ tinh ampun Biện pháp sử dụng, bảo quản chuyên chở hoá chất, trước hết tuỳ thuộc vào tính chất chúng Những chất lỏng dễ bay độc, dung dịch nước chúng đựng chai lọ có nút nhám, kín; chất rắn dễ chảy rữa đựng bao kín Những loại thuốc thử axit flohiđric, dung dịch kiềm không giữ lâu dung dịch dụng cụ thuỷ tinh, phải để bao làm vật liệu riêng, tốt chai poli etilen dụng chế từ loại vật liệu trơ khác Các thuốc thử đựng bao bì ( chai, lọ túi) … có gián nhãn Khơng dùng hố chất dụng cụ khơng có nhãn ghi tên hoá chất Khi cần dùng thuốc thử đựng bao bì với lượng lớn, cần lấy riêng lượng cần thiết vào bao khác, để tránh vơ tình làm bẩn lượng hoá chất bao Tuỳ theo yêu cầu thí nghiệm mà sử loại thuốc thử khác nhau; nói cách khác, mức độ tinh khiết thuốc thử tuỳ thuộc vào yêu cầu đặc điẻm ý đồ sử dụng, mục đích tiến hành thí nghiệm Nói chung, với cơng việc bình thường phịng thí nghiệm, nên dùng loại thuốc thử tinh khiết tinh khiết phân tích Tuy nhiên, khơng lại dùng axit Sunfuric kali đicromat tinh khiết hoá học để chế hỗn hợp sunfocromit làm dung dịch oxi hố để rửa dụng cụ phịng thí nghiệm, mà cần chế hố hỗn hợp thuốc thử tinh khiết kĩ Thực hành thí nghiệm hố học vơ 1 thuật, đủ đảm bảo nhiệm vụ hỗn hợp sunfocromic Cũng hồn tồn khơng cần thiết phải sử dụng thuốc thử đắt tiền, quý hiếm, có độ tinh khiết cao để chế tạo khí thực tế khí đảm bảo độ nguyên chất cần thiết, có tạp chất khác dùng biện pháp rẻ tiền, thuận lợi để tinh chế sản phẩm khí trước dùng Sử dụng hố chất phải ý giữ độ tinh khiết Đối với hố chất rắn phải dùng bát sứ thìa sứ khơ để lấy, khơng dùng bát thìa kim loại Nếu không may làm đổ rơi vãi bàn khơng nên lấy lại, tránh làm bẩn hỏng hoá chất Khi cân hoá chất rắn, cần đựng vào cốc sạch, khô, đựng vào chén sứ mặt kính đồng hồ Hữu hạn dùng giấy đựng hoá chất để cân, ý giấy có tính chất khử chất oxi hoá mạnh, kali pemanganat, kali clorat bạc nitrat tiếp xúc với giấy bị phân huỷ gây nổ Với chất dễ hút ẩm khơng bền khơng khí, lúc cân phải dùng lọ rộng miệng có nút nhám với lượng lớn lọ cân với lượng nhỏ Cần đặc biệt ý sử dụng hoá chất có hoạt tính cao photpho trắng, natri kim loại kim loại kiềm khác, peoxit kim loại kiềm, muối clorat, axit cloric Khi sử dụng chất oxi hoá mạnh kali pemanganat, kali clorat, peoxit kim loại kiềm với cacbon, lưu huỳnh, photpho số chất hữu cần ý hỗn hợp dễ gây nổ nguy hiểm Với dung dịch đậm đặc, kiềm rắn khơng gây nổ chất hoạt tính cao nên dễ ăn mịn chất khác, dùng phải thận trọng Không nên dùng pipet để hút dung dịch miệng Muốn hút phải lắp vào đầu pipet bóp cao su, dùng pipet có bầu bảo hiểm Đại đa số dung mơi dùng phịng thí nghiệm chất dễ cháy, có nhiều dung mơi chất độc cacbon đisunfua, benzen Khi tiếp xúc với chúng, thiết phải có biện pháp bảo vệ, khơng làm việc với chất bên cạnh bếp điện, bếp dầu, đèn cồn Khi thực phản ứng nổ cần có biện pháp bảo vệ phản ứng chất lỏng với chất rắn Nhiều phản ứng xảy dung dịch gắn liền với việc hình thành sản phẩm rắn tan, hồ tan chất ban đầu tạo sản phẩm tan Vì việc tiến hành phản ứng chất rắn lỏng khơng tránh khỏi động tác hồ tan, kết tủa tách chất rắn khỏi dung dịch Sự hoà tan Q trình hồ tan chất rắn chất lỏng diễn theo hai chế khác Thứ trình phá huỷ mạng lưới tinh thể chất rắn chuyển sang trạng thái ion hay trạng thái phân tử Trong trường hợp khơng xảy phản ứng tạo thành chất mới, làm bay dung dịch thu chất hoà tan Thứ hai việc hoà tan chất vào dung dịch, kèm theo phản ứng hoá học xảy chất tan dung môi với chất dung Thực hành thí nghiệm hố học vơ dịch, kết tạo chất mới, khơng thể cho bay dung dịch để thu lại chất tan ban đầu Tốc độ hoà tan chất rắn phụ thuộc vào độ lớn tinh thể chất tan Tinh thể nhỏ hoà tan dễ, nhanh Nhiệt độ có ảnh hưởng lớn đến tốc độ hoà tan nhiều chất rắn, mà phần lớn tốc độ hoà tan tăng nhiệt độ tăng Tuy nhiên, khả hoà tan chất dung mơi định đó, bị hạn chế trạng thái bão hoà nhiệt độ cho trước, lúc đó, q trình hồ tan khơng kèm theo tương tác hoá học, nồng độ chất tan dung dịch bão hoà xác định độ tan chất tan dung mơi Khi hồ tan muối vào nước cần ý đến trình thuỷ phân, q trình đơi lúc xảy khơng thuận nghịch dẫn đến tạo thành sản phẩm khó tan Thường gặp trường hợp hoà tan muối số cation đa hoá trị, tạo thành bazơ khó tan thuỷ phân Để tránh tượng thuỷ phân, tuỳ thuộc vào chất muối hoà tan Cần phải rót axit bazơ trước hồ tan muối q trình hồ tan tiến hành môi trường axit hay kiềm Cũng cần lưu ý trình thuỷ phân xảy mạnh dung dịch lỗng đun nóng Muốn pha chế dung dịch loãng suốt muối chứa ion đa hố trị, ví dụ dung dịch muối sắt (III), hoà tan cần lượng axit vừa đủ Do kết phản ứng thuỷ phân hoàn toàn, nên số muối sunfua bị thuỷ phân thành hiđrxit kim loại tương ứng, tượng tương tự xảy hoà tan số muối cacbonic nước nóng Chuyển chất khó tan sang trạng thái hoà tan Trong trường hợp dung dịch tạo thành chất khó tan, cần dùng phương pháp hồ tan hố học Q trình hồ tan tiến hành phương pháp trao đổi phản ứng oxi hoá-khử Việc hồ tan muối khó tan axit yếu, thực phản ứng phân li trao đổi với dung dịch axit mạnh Khi chọn axit để thực phản ứng hồ tan đó, cần lưu ý đến chất cation muối hoà tan Ví dụ muốn hồ tan muối cacbonat kim loại kiềm thổ khơng nên dùng axit sunfuric kết lại tạo muối sunfat không tan Tốt dùng axit clohiđric muối clorua dễ tan khơng ngăn cản phản ứng hồ tan Tuy nhiên muốn chuyển anion muối khó tan muối trung tính khơng tan vào dung dịch để thành muối axit tan, lại phải dùng axit sunfuric Ví dụ để điều chế muối photphat tan từ photphat tự nhiên, phải chế hố axit sunfuric Với chất khó tan mà thành phần chứa nguyên tố có khả oxi hố, phải dùng phương pháp oxi hóa – khử để hoà tan chúng Sự tạo thành tách kết tủa Việc tạo thành kết tuả tách kết tủa khỏi dung dịch có ý nghĩa quan trọng thực hành hoá học Kết tạo kết phản ứng trao đổi, tượng bão hoà dung dịch xảy phản ứng oxi hoá - khử dẫn đến việc tạo thành chất khó tan Thực hành thí nghiệm hố học vô Khi kết tủa hiđroxit lưỡng tính bazơ kiềm, muối kim loại mà ion chúng có khả tạo phức chất với ion chất làm kết tủa, cần ý đến khả hoà tan kết tủa lượng dư chất làm kết tủa Ví dụ nhôm hiđroxit số hiđroxit kim loại khác hoà tan kiềm dư tạo muối axit tương ứng, kết tủa bạc iotua tan kali iotua dư tạo ion phức [AgI2]- Như muốn thu kết tủa cần ý đến trật tự thêm bớt lượng dung dịch Ví dụ muốn làm kết tủa nhơm hiđroxit bạc iotua, phải đổ dung dịch kiềm kali iotua vào dung dịch muối nhôm muối bạc dư tương ứng Nếu làm ngược lại, kết tạo bị tan kiềm dư kali iotua dư Có thể kết tủa sunfua khơng tan axit lỗng sunfua tan natri sunfua, amoni sunfua, trực tiếp với hiđro sunfua Nhưng sunfua hoà tan axit lỗng điều chế chúng dung dịch sunfua tan, cho tác dụng với dung dịch hiđro sunfua, kết phản ứng trao đổi tạo axit mạnh, cản trở hình thành kết tủa Chẳng hạn sắt (III) sunfua kết tủa amoni sunfua Hiện tượng tương tự xảy kết tủa muối số axit yếu khác Khi thực phản ứng kết tủa muối cation đa hoá trị, cần ý đến khả thuỷ phân xảy đồng thời, đặc biệt với muối đa axit khác, kiểu sunfua, cacbonat Ví dụ cho muối natri cacbonat tác dung với muối tan kim loại kiềm thổ, tạo muối cacbonat không tan kim loại kiềm thổ Trái lại cho tác dụng với muối magie tan, lại tạo muối cacbonat bazơ magie khơng tan magie bị thuỷ phân, muối trung hoà cacbonat berili, magie, kẽm tạo thành kết tủa khicó lượng dư lớn khí cacbonđioxit để hạn chế trình thuỷ phân Tương tự thế, cho cacbonat trung hoà tan natri cacbonat tác dụng với dung dịch muối săt (II), coban (II), niken (II) săt (II) tạo kết tủa cacbonat trung hồ, cịn coban (II), niken (II) lại tạo cacbonat bazơ Kết tủa cacbonat trung hoà hai kim loại sau hình thành cho cacbonat axit kim loại kiềm tác dụng lên dung dịch muối chúng Điều dễ thấy ý muối tan coban, niken thuỷ phân mạnh Những hiđrocacbonat làm giảm trình thuỷ phân, nên kết tủa cacbonat trung hoà coban niken tạo thành Cũng vậy, muối cacbonat kim loại hố trị ba nhơm, sắt, crơm khơng thể tồn tại, muối tan chúng bị thuỷ phân mạnh, nên muối cacbonat kim loại kiềm amoni tiếp xúc với dung dịch muối kim loại đó, thu hiđroxit kim loại Sunfua cảu kim loại đa hố trị điều chế dung dịch nước chúng bị thuỷ phân hoàn toàn Để hạn chế trình thuỷ phân cần ý đến trật tự rót dung dịch vào cho phản ứng Ví dụ, để kết tủa cacbonat không tan kim loại đa hố trị từ dung dịch cần phải rót dung dịch cacbonat kim loại kiềm vào dung dịch muối cation định làm kết tủa, không làm ngược lại khơng để dư chất làm kết tủa Thực hành thí nghiệm hố học vơ Dung dịch cacbonat kim loại kiềm ln ln có phản ứng bazơ, dung dịch muối cation đa hố trị xó phản ứng axit, rót dung dịch muối cation đa hố trị vào dung dịch cacbonat kiềm tạo điều kiện cho trình thuỷ phân xảy ra, trật tự ngược lại, cacbonat kiềm khơng dư cacbonat kim loại hình thành mơi trường a xit, nghĩa điều kiện không cho cho phép xảy phản ứng thuỷ phân độ hoà tan muối có ảnh hưởng đến q trình thuỷ phân, kết tủa muối dễ bị thuỷ phân cần tiến hành nhiệt độ thấp Rửa kết tủa Thường dùng hai cách để rửa kết tủa: rửa gạn rửa phiễu lọc Gạn trình rửa cách gạn chất lỏng khỏi kết tủa.Thực chất phương pháp thêm chất lỏng định dùng để rửa vào kết tủa cốc, dùng đũa thuỷ tinh khuấy trộn cẩn thận, rót tồn chất lỏng kết tủa lên phiễu lọc, thêm lượng chất dùng để rửa lặp lại động tác nhiều lần Rửa kết tủa phiễu lọc tiến hành cách thêm nước rửa cho ngập kết tủa, sau nước chảy hết lại rửa kết tủa, sau nướa chảy hết lại tiếp tục rửa nhiều lần Để hạn chế độ hoà tan kết tủa cần rửa với số lượng chất lỏng Phải kiểm tra kết tủa chưa cách hứng lấy vài giọt nước rửa vao ống nghiệm, thử xem có cịn tạp chất nước rửa hay khơng Thường người ta dùng nước để rửa (nóng lạnh) Đôi dùng dùng dung dịch axit, kiềm lỗng, dung mơi hữu Việc chọn chất lỏng để rửa tuỳ thuộc vào độ tan kết tủa dung môi Nếu độ tan kết tủa thay đổi với nhiệt độ dùng nước nóng để rửa; chất dễ bị thuỷ phân dùng nước đá dung mơi hữu Làm khô kết tủa Phương pháp làm khô kết tủa phải dựa vào tính chất cảu kết tủa Với chất khơng có khả tạo thành hiđrat có áp suất riêng phần cao áp suất nước bão hồ khí quyển, làm khơ khơng khí nhiệt độ phịng Nếu áp suất nước bão hồ cao áp suất hiđrat kết tủa chảy rữa Chẳng hạn chất clorua liti, canxi, magie, đồng (II), nhôm, săt (III), natri liti, magie, coban, niken dễ dàng bị chảy rữa khơng khí Ví dụ CaCl2.6H2O bị chảy rữa độ ẩm khơng khí 30,8%; K2CO3- 42,8%; NaCl 75,9% Những chất dễ bị phản ứng oxi cacbon đioxit khơng thể làm khơ khơng khí Phương pháp làm khơ khơng khí xảy tương đối lâu thu sản phẩm khơ hồn tồn Vì làm khơ bình hút ẩm chất làm khơ, chất làm khơ giải phóng khí hiđro clorua, lưu huỳnh đioxit cần nối bình hút ẩm với máy hút Những chất không bị phân huỷ nhiệt độ cao phải làm khơ tủ sấy nhiệt độ 100-1050C cao hơn, cần điều chỉnh nhiệt độ từ từ đề phòng làm hỏng sản phẩm Trái lại chất dễ bị phân huỷ làm khơ tủ sấy có áp suất thấp nhiệt độ thấp Thực hành thí nghiệm hố học vơ Trong điều kiện khơng có thiết bị làm khơ, kết tủa tinh thể làm khơ sơ cách ép tinh thể hai lớp giấy bọc Phản ứng có chất khí tham gia Đặc điểm phản ứng có chất khí tha gia quy định tính chất chất khí, ví dụ hiđro, amoniac, cacbonoxit dùng với tư cách chất khử khí clo, oxi chất oxi hố Khi thực phản ứng chất khí chất rắn điều quan trọng ý cho khí tiếp xúc với bề mặt tối đa chất rắn Nếu chất rắn dạng bột sản phẩm tạo khơng nóng chảy bay nhiệt độ phản ứng, tiến hành phản ứng theo ngun tắc ngược dịng khí ống đứng Nếu sản phẩm tạo dễ bay hay trạng thái lỏng tiến hành phản ứng ống nằm ngang, đặt chất rắn thuyền cho chất khí qua Ví dụ, dùng hiđro để khử đồng (II) oxit Khi thực phản ứng chất khí chất lỏng dẫn khí lội qua chất lỏng, cách dùng ống dẫn khí gấp khúc xoắn nhiếu lần; chất khí hồ tan mạnh chất lỏng hiđro clorua, amoniac khơng nên nhúng vịi dẫn khí vào chất lỏng mà cho khí tiếp xúc với bề mặt chất lỏng Việc dùng hiđro làm chất khử chủ yếu để điều chế kim loại nguyên chất Khi cho hiđro tác dụng với oxit kim loại có cân MeO + H2  Me + H2O Vị trí cân định khả khử oxit kim loại hiđro Với kim loại hoạt động ví dụ kẽm kim loại hoạt động cân chuyển dịch sang trái q trình khử khơng xảy Với oxit kim loại có hố trị thay đổi hiđro khử đến oxit hố trị thấp, trình khử xảy chậm Hiđro khử oxit kim loại có sinh nhiệt tính theo đương lượng gam nhỏ nước điều kiện áp dụng cho chất khử khác Khi dùng cacbonoxit để khử oxit kim loại nhiệt độ thấp 1000 0C có cân bằng: 2CO  C + CO2 Như phải đề phòng tượng tạo cacbua số kim loại Cũng tương tự dùng amoniac để khử oxit kim loại không tạo hợp chât nitrua kim loại với nitơ nitơ tạo phản ứng: 3MeO + 2NH3  3Me + N2 + 3H2O tương tác với kim loại Phản ứng oxi hố - khử Phản ứng oxi hố - khử có ý nghĩa quan trọng thực hành hoá học Một số lớn phản ứng xảy dung dịch không xảy dung dịch phản ứng oxi hoá - khử Sự oxi hoá chất luôn kèm theo khử chất khác, q trình oxi hố khử xảy đồng thời, có mối quan hệ oxi hố- khử sản phẩm phản ứng ngược với chất tham gia phản ứng Q trình oxi hố - khử biểu diễn theo sơ đồ: Thực hành thí nghiệm hố học vơ Aox + Bkh  Akh + Box Cân phản ứng xác định đại lượng oxi hoá - khử EAox/Akh EBox/Bkh Cân chuyển dịch phía phải giá trị đại số oxi hoá - khử EAox/Akh lớn giá trị EBox/Bkh; ngược lại, cân chuyển dịch bên trái, nghĩa Aox khơng oxi hố Bkh Một hệ oxi hố - khử oxi hố khử lớn giá trị đại số chất oxi hoá hệ oxi hố khử bé Thế oxi hố khử lớn chất oxi hóa mạnh, ngược lại, châta khử điển hình đặc trưng oxi hố - khử có giá trị gằn âm Khơng có ranh giới dứt khoát, rõ rệt chất oxi hoá chất khử nhiều chất tuỳ theo điều kiện cụ thể phản ứng chất oxi hố chất khử Tuy nhiên xem chất oxi hố - khử lớn +1 coi chất oxi hố, cịn chất oxi hố khử nhỏ +1 coi có tính khử chủ yếu Cần ý đại lượng oxi hoá - khử phụ thuộc vào nồng độ dạng tiểu phân oxi hoá khử, phụ thuộc vào nhiệt độ đặc biệt phụ thuộc nhiều vào ph dung dịch Ví dụ môi trường axit, chất K2Cr2O7, PbO2, HNO3, HNO2, H2O2 chất oxi hoá mạnh, mơi trường kiềm, chúng khơng thể mạnh đặc tính Vì vậy, thực hành phản ứng oxi hóa – khử, điều quan trọng phải chọn pH môi trường phản ứng Trong nhiều trường hợp chọn pH sử dụng bảng oxi hố - khử Ví dụ H2O2 HNO2 chất khử mơi trường axit (thế oxi hố khử tương ứng t +0, 68V +0,98V) tác dụng dễ dàng với K2Cr2O7 (thế oxi hoá t- khử +1,36V) Trong mơi trường kiềm, oxi hố khử K2Cr2O7 -0,12V, thấp H2O2 HNO2, nên tương tác chúng môi trường kiềm không xảy Cũng vậy, dựa vào phụ thuộc oxi hố - khử vào pH dung dịch, dùng KMnO4 để oxi hoá riêng biệt ion halogenua chúng có mặt dung dịch Khi pH từ – 6, oxi hoá ion I -, đến pH = bắt đầu oxi hố ion Br -, cịn ion Cl - bị oxi hố độ axit mơi trường cao Nhiều nhiệt độ có ảnh hưởng đáng kể đến phản ứng oxi hố - khử Ví dụ, 25oC mơi trường axit oxi hố khử clo K 2Cr2O7 có giá trị (+1,36V) Đó nguyên nhân điều kiện thường K2Cr2O7 không tác dụng với HCl, đun nóng lại xảy phản ứng tạo thành khí clo Cũng tương tự thế, đun nóng, chì đioxit oxi hố ion Mn2+ tạo thành MnO4- mơi trường axit, oxi hoá - khử ion MnO4- cao chì đioxit PHƯƠNG PHáP KếT TINH LẠI Và LÀM SẠCH CÁC CHẤT RẮN Sự kết tinh lại dùng để tách chất rắn có khả hồ tan khỏi tạp chất, để tách chất có tính chất gần giống có độ hồ tan khác Thực hành thí nghiệm hố học vơ Nếu dùng phương pháp để tách lượng tạp chất khơng lớn có chất định làm sạch, tướng rắn kết tinh, tạp chất lại dung dịch, lượng tạp chất bé nên dung dịch chúng chưa bão hoà Tuy nhiên cần lưu ý thêm lượng nhỏ tạp chất kết tinh lẫn vào tướng rắn chất định làm Tuỳ theo độ bền nhiệt chất định làm mà trình kết tinh lại tiến hành nhiệt độ phịng đun nóng Nếu kết tinh nhiệt độ phịng lâu hơn; đun nóng dung dịch, chất rắn tách làm nguội dung dịch bão hoà (ở nhiệt độ cao hơn), độ hoà tan phần lớn chất giảm hạ nhiệt độ Với chất có độ hồ tan thay đổi khơng nhiều giảm nhiệt độ, cho bay bớt dung dịch xuất váng tinh thể làm nguội; với chất có độ hồ tan giảm nhanh giảm nhiệt độ, sau lọc xong, làm nguội dung dịch nước lọc Với chất rắn dễ tan khơng nên cho dung dịch bay mạnh, có dung dịch bão hồ tạp chất, nên làm nguội dẫn đến việc hố rắn tồn bộ, không tách tạp chất phương pháp tinh chế khí Các chất khí điều chế dược trình phản ứng thường lẫn nước tạp khí khác xảy phản ứng phụC, chất dễ bay tham gia phản ứng Việc lựa chọn biện pháp làm khí phụ thuộc vào tính chất lí hố khí tạp khí, đồng thời tuỳ thuộc vào ứng dụng khí cần điều chế Trong nhiều trường hợp, lượng nhỏ tạp chất gây nên tác hại đáng kể cho trình phản ứng Tuy nhiên tạp chất khơng gây ảnh hưởng đến mục đích thực hành, cần làm khơ khí Thường dùng axit sunfuric đặc, canxi clorua, natri hiđroxit vôi xút số chất khác để làm khơ khí Khi chọn chất làm khô cần ý đến khả tương tác hố học chất với khí Tuỳ thuộc vào trạng thái vật lí chất làm khơ, dùng dụng cụ thích hợp, ví dụ chất làm khơ dạng rắn dùng ống thẳng ống chữ u, chất lỏng dùng bình drexen, bình tisenko Tốc độ khí đóng vai trị quan trọng việc làm khơ, tốt phải cho dịng khí chậm qua chất làm khơ; kiểm tra tốc độ dụng cụ đếm bọt khí có chứa vadơlin glixerin đặt trước bình đựng chất làm khơ Thực hành thí nghiệm hố học vơ Thực hành thí nghiệm Hố vơ Bài HIĐRO – OXI – OZON Thí nghiệm 1: Điều chế khí hiđro cách cho kẽm tác dụng với axit Hoá chất dụng cụ: Kẽm hạt, dung dịch H2SO4 10%, ống nghiệm, ống nghiệm có nhánh, cặp gỗ, đèn cồn Cách Tiến hành a Lấy ống nghiệm đựng khoảng 1-2 ml dung dịch H 2SO4 10%, nghiêng ống nghiệm cho vài hạt kẽm trượt theo ống nghiệm (tại sao?) Đậy ống nghiệm, quan sát tựợng, viết phương trình phản ứng b Lấy ống nghiệm khác nhỏ úp lên ống thuỷ tinh, khoảng phút, dùng ngón tay bịt chặt miệng ống, để miệng ống lại gần lửa đèn cồn, có tiếng nổ, tiếp tục làm khơng cịn tiếng nổ, tiếng nổ bé thơi Rút ống nghiệm nhỏ, châm lửa đốt đầu ống thuỷ tinh vuốt nhọn Quan sát màu lửa khí hiđro.Giải thích trình thí nghiệm Ghi chú: Khi điều chế lượng lớn khí hiđro sử dụng bình kíp với hố chất trên, cần mở vịi bình kíp cho khí hiđro đuổi hết khơng khí khỏi bình (phương pháp thử trên) Sau khố vịi lại, lúc bình kíp chưa có khí hiđro mà khơng cịn khơng khí (tránh hỗn hợp nổ bất ngờt) Câu hỏi Có thể thay dung dịch H2SO4 dung dịch HCl không? Làm để loại axit HCl, nước có lẫn luồng khí hiđro? Tại nghiêm cấm việc bảo quản, tích trữ khí hiđro bình chứa khí (gazomet) Tại dùng kẽm tinh khiết để điều chế H2 người ta thường nhỏ vài giọt dung dịch đồng sunfat vào dung dịch H2SO4? Từ dung dịch H2SO4 98% làm để pha chế dung dịch H2SO4 20% (trình bày phương pháp tính tốn phương pháp pha chết) Thí nghiệm 2: Điều chế hiđro cách cho nhôm tác dụng với dung dịch kiềm Hố chất dụng cụ: Nhơm, dung dịch NaOH 1N, ống nghiệm có nhánh Cách tiến hành: Cho nhôm vụn vào ống nghiệm đựng khoảng 1-2 ml dung dịch NaOH Quan sát tượng, viết phương trình phản ứng Câu hỏi Cho biết vai trò NaOH thí nghiệm trên? Có thể thay NaOH KOH khơng? NH4OH, Ca(OH)2? Giải thích? Từ NaOH rắn làm để pha chế dung dịch NaOH tích nồng độ định? Thí nghiệm 3: Điều chế hiđro cách cho natri tác dụng với H2O Thực hành thí nghiệm hố học vơ Hố chất dụng cụ: Natri, nước cất, chậu thuỷ tinh, giá sắt, kẹp gỗ, ống đong, ống nghiệm Cách tiến hành: Cho nước cất vào chậu thuỷ tinh khoảng 2/3 chậu Lấy ống nghiệm đựng đầy nước cất úp vào chậu, đảm bảo khơng cịn bọt khí Miệng ống nghiệm nằm mặt nước Lắp ống đong vào giá Dùng cặp sắt lấy Na ngâm dầu hoả bình làm khơ giấy lọc Nhanh chóng dùng dao cắt miếng nhỏ (hạt đậu), phần lại bỏ vào lọ Dùng cặp, cặp miếng natri đưa nhanh vào ống nghiệm Quan sát tượng Khi hiđro đầy ống nghiệm, dùng miếng thuỷ tinh đặt vào miệng ống nghiệm, cẩn thận tháo ống nghiệm khỏi giá, dùng que đóm cháy đưa nhanh vào miệng ống nghiệm: khí hiđro bốc cháy (lót tay cầm ống chưa khí hiđro khăn trước đưa đóm vào miệng ống nghiệm) Câu hỏi Nếu dùng nước cất không nước nóng có ảnh hưởng đến thí nghiệm khơng? Việc thu khí hiđro phương pháp dựa vào sở khoa học nào? Nêu nguyên tắc điều chế khí hiđro, từ vận dụng vào điều kiện cụ thể phịng thí nghiệm để điều chế khí hiđro khơng có đủ hố chất cách tiến hành thí nghiệm Thí nghiệm 4: Tác dụng khí hiđro với oxi Hố chất dụng cụ: Kẽm hạt, HCl 2N, ống nghiệm có nhánh, bình kíp, ống nghiệm, đèn cồn, giá sắt Cách tiến hành: Khí hiđro điều chế cách cho kẽm tác dụng HCl 2N Oxi điều chế cách nhiệt phân KClO3 Lấy khí hiđro vào 2/3 thể tích ống nghiệm phương pháp thu qua nước Sau tiếp tục lấy oxi đến đầy ống nghiệm Dùng ngón tay bịt chặt đầu ống nghiệm Lót tay khăn mặt, cầm ống nghiệm, đưa miệng ống nghệm vào gần lửa đèn cồn, đồng thời mở ngón tay cải Nêu tượng giải thích Câu hỏi Tại trước cầm ống nghiệm để đốt hỗn hợp khí lại phải lót tay khăn mặt giẻ dày? Thí nghiệm minh hoạ tính chất khí hiđro? Làm để nạp khí hiđro bình chứa khí? Cấu tạo ngun tắc vận hành bình chứa khí? Cấu tạo bình kíp? Tác dụng phận bình kíp? Thí nghiệm 5: Khử oxit kim loại hiđro Hoá chất dụng cụ: đồng (II) oxit, ống nghiệm có nhánh (hoặc bình kíp), bình rửa khí với H2SO4 đặc, ống nghiệm thuỷ tinh chữ V, đèn cồn, giá, cặp, cốc 250 ml, nước lạnh Cách tiến hành Thực hành thí nghiệm hố học vô 10 ... khơ Thực hành thí nghiệm hố học vơ Thực hành thí nghiệm Hố vơ Bài HIĐRO – OXI – OZON Thí nghiệm 1: Điều chế khí hiđro cách cho kẽm tác dụng với axit Hoá chất dụng cụ: Kẽm hạt, dung dịch H2SO4 10 %,... dịch Pb (NO3)2 KMnO4 Thực hành thí nghiệm hố học vơ 11 Trong thí nghiệm thay dung dịch H 2SO4 10 % dung dịch HCl để điều chế khí hiđro khơng? Vì có tạp chất khí H2S, AsH3? Thí nghiệm 7: Điều chế... sứ, theo dõi tạo thành tinh thể iot Câu hỏi Giải thích q trình thí nghiệm viết phương trình phản ứng? Thí nghiệm tiến hành ống nghiệm khơng Bài Tính chất halogen Thí nghiệm 1: Tác dụng clo với

Ngày đăng: 18/07/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan