Dạy học sinh thpt đọc hiểu bài thơ vội vàng của xuân diệu từ phương diện kết cấu

23 887 0
Dạy học sinh thpt đọc   hiểu bài thơ  vội vàng của xuân diệu từ phương diện kết cấu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG PT NGUYỄN MỘNG TUÂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM DẠY HỌC SINH THPT ĐỌC – HIỂU BÀI THƠ VỘI VÀNG CỦA XUÂN DIỆU TỪ PHƯƠNG DIỆN KẾT CẤU Người thực hiện: Vũ Thị Hồng Yến Chức vụ: Giáo viên SKKN mơn: Ngữ văn THANH HÓA NĂM 2016 MỤC LỤC Trang 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Hiện tiến hành đổi giáo dục nhà trường phổ thông theo hướng chuyển từ trọng tâm cung cấp kiến thức sang trọng tâm phát triển lực cho học sinh Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực” Vì vậy, đổi phương pháp dạy học Ngữ văn nói chung, dạy đọc Văn nói riêng theo hướng hình thành học sinh lực đọc - hiểu, lực thưởng thức đánh giá nghệ thuật, yêu cầu cấp thiết Kết cấu phạm trù có tính phổ quát đời sống văn học Sáng tác văn học, xét theo phương diện định nghệ thuật kết cấu Trong tác phẩm văn học có dung hợp, quyện hòa yếu tố khác loại tinh thần vật chất, chủ quan khách quan, tĩnh vận động, vơ hạn hữu hạn, Chính kết cấu khơng phải khác phương tiện đảm bảo cho mối quan hệ liên hệ giúp nhà văn phát triển cách cảm thụ, cách nhìn sống, người cách sáng rõ theo kiểu nghệ thuật Trong thực tế dạy học, giáo viên (GV) chủ yếu giảng bình, thuyết trình giá trị nội dung, nghệ thuật văn bản; việc hình thành cho học sinh (HS) kiến thức phương pháp - kiến thức công cụ cách thức đọc – hiểu văn văn chương từ phương diện cụ thể nhân vật, kết cấu, ngơn ngữ,… để học sinh vận dụng vào việc đọc – hiểu văn thể loại, ngồi chương trình chưa coi trọng Kết cấu tác phẩm văn học vấn đề phức tạp, tìm hiểu kết cấu tác phẩm văn học vấn đề khó chìa khóa để tiếp cận chiều sâu giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm, nâng cao lực thưởng thức đánh giá nghệ thuật người tiếp nhận Vì lí trên, tơi chọn nghiên cứu đề tài Dạy học sinh THPT đọc – hiểu thơ Vội vàng Xuân Diệu từ phương diện kết cấu với mong muốn qua khảo sát đặc điểm kết cấu thơ Vội vàng thực trạng dạy học thơ Vội vàng THPT đề xuất biện pháp, cách thức, hình thức hướng dẫn học sinh đọc thơ Vội vàng từ phương diện kết cấu nhằm góp phần nâng cao lực đọc văn học sinh THPT 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu, hệ thống hóa vấn đề lý luận kết cấu thơ Vội vàng - Khảo sát thực trạng dạy học thơ Vội vàng chương trình Ngữ văn 11 - Đề xuất khung lưc đọc – hiểu kết cấu thơ Vội vàng; nguyên tắc, biện pháp, cách thức hướng dẫn học sinh đọc thơ Vội vàng từ phương diện kết cấu - Thực nghiệm thiết kế giáo án tổ chức dạy học thơ Vội vàng chương trình Ngữ văn 11 theo hướng đặt trọng tâm vào khai thác kết cấu tác phẩm - Là tài liệu tham khảo cho giáo viên, học sinh người có quan tâm đến việc dạy học Văn nhà trường phổ thông 1.3 Đối tượng nghiên cứu Do khuôn khổ thời gian có hạn, đề tài không nghiên cứu phương pháp dạy học đọc – hiểu tất phương diện nghệ thuật thơ Vội vàng nói chung mà tập trung vào phương diện phức tạp kết cấu 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa vấn đề lý luận kết cấu thơ Vội vàng việc dạy học sinh THPT đọc - hiểu thơ Vội vàng từ phương diện kết cấu - Điều tra, khảo sát, vấn, dự đọc – hiểu thơ Vội vàng nhà trường THPT - Thống kê, phân loại, đánh giá thực trạng dạy học sinh THPT đọc thơ Vội vàng từ phương diện kết cấu - Thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng lí thuyết dạy học sinh đọc – hiểu thơ Vội vàng từ phương diện kết cấu - Phân loại thống kê, đánh giá kết thực nghiệm 2 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận Đọc văn đọc - hiểu văn phần nội dung cấu thành môn Ngữ văn; hoạt động, trình nhận thức, tương tác, kiến tạo nghĩa cho văn bản, khai thác tầng ý nghĩa thông điệp mà nhà văn gửi gắm qua văn nghệ thuật; kĩ thuật, kĩ cảm thụ, tiếp nhận văn Theo Từ điển thuật ngữ văn học, “kết cấu phương tiện tất yếu khái quát nghệ thuật” Kết cấu vấn đề khó, phức tạp chìa khóa, đường quan trọng để tiếp cận tác phẩm, chạm tới chiều sâu giới nghệ thuật khái quát nghệ thuật tác phẩm Vì vậy, dạy học sinh THPT đọc - hiểu kết cấu thơ Vội vàng yêu cầu cần thiết nhằm nâng cao lực thưởng thức đánh giá nghệ thuật người tiếp nhận, đồng thời hình thành cho học sinh kiến thức phương pháp - kiến thức công cụ cách thức đọc - hiểu văn văn chương từ phương diện kết cấu, từ giúp học sinh có thêm cơng cụ, phương tiện quan trọng vận dụng vào việc đọc - hiểu, tự khám phá Thơ khác ngồi chương trình Trong bối cảnh đề cao việc phát triển lực học sinh, đọc hiểu kết cấu thơ Vội vàng nội dung cần thiết mà GV cần quan tâm hướng dẫn HS trình dạy học Văn nhà trường THPT Nó sở khoa học để khắc phục lối bình tán chủ quan, ly khỏi tác phẩm; góp phần giải nhu cầu đổi nội dung, phương pháp nghiên cứu, khắc phục xu hướng nghiên cứu phê bình phân tích tác phẩm văn học nặng xã hội học, ấn tượng chủ quan, tùy tiện Vì vậy, hướng dẫn HS đọc thơ Vội vàng từ phương diện kết cấu nhằm góp phần hình thành lực đọc – hiểu thơ cho học sinh THPT, phù hợp với định hướng đổi phương pháp dạy học Ngữ văn Theo tinh thần đổi mới, việc bồi dưỡng nâng cao lực đọc - hiểu văn cho học sinh mục tiêu trung tâm phần đọc Văn môn Ngữ văn nhà trường phổ thơng Vì thế, trọng đến vấn đề dạy học sinh cách thức đọc hiểu kết cấu ài thơ Vội vàng hướng nghiên cứu phù hợp cấp thiết, đáp ứng trọng tâm đổi phương pháp dạy học Văn trường phổ thông Khi có kĩ đọc, học sinh khơng cịn lệ thuộc hồn tồn vào thầy trước mà làm chủ hoạt động đọc hiểu, chủ động, tự giác, với tư cách bạn đọc độc lập sáng tạo Đọc để tìm cần, đọc để đối thoại với tác giả, với giáo viên, với cách hiểu người trước, với cách hiểu tích lũy ban đầu 2.2 Thực trạng dạy HS đọc – hiểu thơ Vội vàng Xuân Diệu Trong bối cảnh nay, nhìn chung việc dạy học Văn nhà trường phổ thơng có nhiều chuyển biến đáng kể Học sinh phát huy tính tích cực, chủ động học, giáo viên nỗ lực việc tìm tịi, đổi phương pháp giảng dạy,… đó, nhiều dạy học Văn đạt hiệu định Song, so với mục tiêu đặt ra, việc đổi phương pháp dạy học Văn tồn nhiều bất cập Qua khảo sát chương trình, sách giáo khoa, giáo án, tiến hành dự giờ, tham khảo giáo án, vấn giáo viên 240 học sinh lớp 11 thuộc PT Nguyễn Mộng Tn ( huyện Đơng Sơn) thuộc tỉnh Thanh Hóa, tơi nhận thấy có số thuận lợi khó khăn dạy học thơ Vội vàng sau: 2.2.1 Về mặt thuận lợi Trong năm gần đây, phương pháp dạy học nhà trường phổ thông đổi theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học, lấy học sinh làm trung tâm, giáo viên người dẫn dắt, tổ chức hoạt động dạy học Việc học sinh tham gia khám phá, tự thể quan điểm, suy nghĩ giúp em thấy đọc văn việc làm có ý nghĩa thân, từ u thích việc đọc văn Học sinh phát triển khả cảm thụ văn học phát triển tư phê phán Sự đổi phương pháp dạy học mang tính tích cực tạo mơi trường học tập thân thiện, học sinh cảm thấy thoải mái, hứng thú sử dụng vốn hiểu biêt, trải nghiệm để khám phá tác phẩm Học sinh ln nhận trợ giúp đắc lực giáo viên lúc Nhờ mà hiệu dạy vừa hứng thú vừa hiệu Mặt khác, việc tiếp cận với công nghệ thông tin tạo nhiều thuận lợi cho đọc - hiểu thơ Vội vàng Học sinh tự tiếp cận, khai thác, xử lí thơng tin, tài liệu tham khảo liên quan đến học từ mạng internet Nhờ phát triển công nghệ thông tin mà giáo viên học sinh tự sử dụng phần mềm phục vụ cho trình giảng dạy học tập Việc lưu trữ, đánh giá kết học Văn học sinh trở nên khách quan, xác, thuận lợi Việc thiết kế giáo án máy tính tiết kiệm nhiều thời gian, dạy phong phú, sinh động hơn, dễ tạo hứng thú học Văn cho học sinh 2.2.2 Những khó khăn, bất cập Vì áp lực q tải, giáo viên phải từ bỏ giao tiếp văn chương nghĩa lớp Thầy trò phải chạy đua với thời gian để hoàn thành kế hoạch dạy học Thay đối thoại thầy trị khơng khí đàm đạo văn chương dân chủ “lao động”, thuyết trình, ghi chép với khối lượng kiến thức khổng lồ quỹ thời gian có hạn Vì áp lực q tải, nhiều văn trở thành “cưỡi ngựa xem hoa”, giáo viên khó tạo ấn tượng, lắng đọng văn chương học sinh Cùng với khó khăn trên, quan điểm dạy học sinh lực tự đọc cắt nghĩa tác phẩm nhấn mạnh hướng dẫn học sinh đọc - hiểu thơ Vội vàng , nhiều giáo viên chưa có khả cụ thể hóa khung lực đọc – hiểu khung lực đọc – hiểu kết cấu thơ Vội vàng làm để xác định mục tiêu phương pháp, cách thức rèn HS kĩ đọc độc lập Vì vậy, lực đọc – hiểu kết cấu thơ Vội vàng vấn đề mà thầy trò nhiều lúng túng, chưa khai thác hết chiều sâu tác phẩm Thực trạng dạy học cho thấy việc thực đổi phương pháp dạy Văn giáo viên mang tính hình thức chưa thực đem lại hiệu Giáo viên chủ động cung cấp kiến thức, áp đặt cách hiểu, cách cảm, cách nghĩ, kinh nghiệm, hiểu biết tới học sinh mà chưa cho em đường tích cực, chủ động để thu nhận kiến thức, so sánh, phát biểu cảm nghĩ hay liên hệ với thực tiễn đời sống xã hội đời sống thân học sinh Về phía học sinh, qua quan sát dự cho thấy, em chưa tập trung ý cao độ, chưa chủ động khám phá học, chưa có nhu cầu bộc lộ tình cảm cá nhân học Thói quen thụ động học thủ tiêu óc sáng tạo, biến học sinh thành người quen suy nghĩ diễn đạt ý vay mượn, lời có sẵn, “nơ lệ” sách Tóm lại, qua điều tra, dự giờ, thấy việc dạy học sinh có kĩ đọc - hiểu kết cấu thơ Vội vàng nhà trường THPT chưa trọng, chưa hiệu Một nguyên nhân nghiên cứu lí thuyết vấn đề cịn bỏ ngỏ Vì vậy, đề xuất biện pháp, cách thức hướng dẫn học sinh đọc – hiểu kết cấu thơ Vội vàng nội dung trọng tâm 2.3 Các biện pháp dạy HS THPT đọc - hiểu thơ Vội vàng từ phương diện kết cấu 2.3.1 Phác thảo khung lực đọc - hiểu thơ Vội vàng Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao - Tóm tắt thơng - Lí giải - Khái qt - Lí giải ý nghĩa kết tin tác mối quan hệ, ảnh ý nghĩa cấu bề sâu (kết cấu chỉnh giả (cuộc đời, hưởng của giới hình thể) thơ người, đặc yếu tố nhà thơ, tượng từ việc điểm sáng tác), hồn cảnh sáng phân tích hồn cảnh sáng tác vào việc lựa yếu tố kết cấu tác chọn đề tài, thể hình tượng - Phân tích, đánh giá thơ, kiểu bố cục, thơ nét độc đáo kết cấu thơ - So sánh cấu cách cấu tứ, kết cấu - Xác định đề - Lí giải, phân trúc, biến đổi thơ tài, thể loại, thể tích, cắt nghĩa câu thơ nội dung, thơ, khổ thơ chức năng, ý nghĩa yếu tố kết cấu hình tượng mối quan hệ chúng việc bộc lộ chủ đề, tư tưởng thơ - Nhận diện, mô tả kết cấu hình tượng thơ (nhân vật trữ tình, nhan đề, lời đề từ, bố cục, mạch cảm xúc, giọng điệu chủ đạo, không gian, thời gian, thơ hình ảnh, biểu - Khái quát tượng) ý nghĩa, - Nhận diện, tác dụng kết - Vận dụng hiểu mô tả kết cấu việc biết tác phẩm cấu ngôn từ thể chủ đề học kĩ đọc – thơ tư tưởng hiểu kết cấu vào việc đọc (cách cấu tứ, chiều sâu ý – hiểu văn Thơ nhịp điệu, nghĩa tương tự biến đổi giọng thơ điệu, biện - Phát pháp tu từ…) kết cấu bề sâu 2.3.2 Các biện pháp dạy HS THPT đọc - hiểu thơ Vội vàng từ phương diện kết cấu 2.3.2.1 Cung cấp kiến thức lý luận kết cấu làm sở giúp HS tìm hiểu kết cấu tác phẩm cụ thể Kiến thức lý luận kiến thức công cụ, phương tiện, phương pháp Có phương pháp, phương tiện thực hiện, hoạt động có định hướng khoa học HS cần cung cấp kiến thức khái niệm kết cấu, bình diện, cấp độ kết cấu làm công cụ đọc – hiểu văn Những kiến thức soi sáng, định hướng cho việc đọc – hiểu lí giải giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm cụ thể; nâng cao lực thưởng thức đánh giá nghệ thuật người đọc Đồng thời, học sinh vận dụng vào việc đọc – hiểu, tự khám phá khác ngồi chương trình nhằm góp phần hình thành lực đọc – hiểu thơ, phù hợp với định hướng đổi phương pháp dạy học Ngữ văn 2.3.2.2 Xác định cắt nghĩa nội dung nhan đề, lời đề từ thơ Nhan đề thơ thường thâu tóm tinh thần nội dung thơ, làm cho người đọc nhớ phân biệt với thơ khác Đối với thơ có nhan đề, cần cho HS đọc kĩ toàn suy nghĩ từ đề thơ để tìm hiểu nội dung sáng tác tác giả Nhan đề điểm tựa để nhà thơ kết cấu tác phẩm, triển khai dòng cảm xúc nhân vật trữ tình “Nhan đề khơng cung cấp cho người đọc đầu mối để thấu hiểu chủ ý nhà thơ mà gợi mở cách tiếp cận khác bí ẩn giá trị tác phẩm, khơi gợi hứng thú thẩm mĩ, tị mị trí tuệ người đọc Chú ý giải mã chức năng, ý nghĩa nhan đề tác phẩm thủ pháp khả thi để tiếp cận giá trị, ý nghĩa tác phẩm tính đa dạng chiều sâu vốn có nó, góp phần khái quát kết cấu văn bản”[7, tr 70] * Hướng dẫn học sinh dự đoán đề tài, chủ đề, nội dung văn từ nhan đề: Đây biện pháp tích cực hóa hoạt động cảm thụ học sinh Dự đoán đề tài, chủ đề văn bước khởi động để thu hút tập trung ý học sinh vào văn bản, thâm nhập văn bản, khuyến khích tích cực, động chủ thể bạn đọc Hơn nữa, cịn giúp giáo viên nắm bắt mức độ thông hiểu học sinh để có biện pháp, cách thức phù hợp nhằm giúp học sinh khám phá chủ đề văn * Hướng dẫn học sinh đọc văn để xác định phù hợp đề tài, chủ đề, nội dung với nhan đề, lời đề từ văn bản: Sau HS dự đoán nội dung nhan đề văn bản, GV cho HS đọc lướt văn bản, tìm câu, từ, nội dung có liên quan đến nhan đề góp phần tạo sợi dây xuyên suốt thơ Qua đó, HS hiểu lí giải vai trị quan trọng nhan đề, lời đề từ việc bộc lộ rõ chủ đề tư tưởng mối liên hệ chặt chẽ chúng văn * Hướng dẫn HS vận dụng kiến thức đặc điểm phong cách sáng tác nhà thơ để xác định nội dung nhan đề: Nhan đề dấu hiệu quan trọng bậc khiến người đọc nhớ tác phẩm Nhan đề tác phẩm văn học có dạng cấu tạo chức khác nhau, phù hợp với đặc điểm thi pháp, đặc điểm tác giả, giai đoạn, trào lưu văn học Cách đặt nhan đề thể mối liên hệ nhan đề với nội dung kiện văn bản, nhan đề với đặc điểm sáng tác nhà văn, gắn với cá tính sáng tạo tác giả Vì vậy, cần hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức đặc điểm sáng tác, đặc trưng phong cách nhà thơ để xác định nội dung nhan đề thơ 2.3.2.3 Hướng dẫn học sinh xác định bố cục, mạch cảm xúc thơ Trong kết cấu văn ngôn từ tác phẩm văn học, bố cục phân bố đoạn, phần, khổ tác phẩm Bố cục có nhiệm vụ tạo đường dây liên hệ không gian thời gian cho kiện, tình tiết, để tác giả thể rõ tư tưởng Đó yếu tố đặc điểm kết cấu tác phẩm Nó liên kết yếu tố hình thức nhằm phục vụ nội dung, phục vụ đối tượng biểu ý định nhà văn đạo chủ đề tư tưởng thẩm mĩ Còn mạch cảm xúc – nét chất nội dung chủ yếu thơ trữ tình Chính mạch cảm xúc chi phối tồn q trình sáng tạo thơ, chi phối kết cấu thơ, diện rõ nét thơ có sức tác động, lây lan, tạo đồng cảm sâu sắc, mãnh liệt nơi bạn đọc Xác định bố cục phát hiện, cảm nhận dòng tâm tư, mạch cảm xúc nhân vật trữ tình yêu cầu đọc – hiểu kết cấu thơ * Hướng dẫn học sinh cách xác định bố cục thơ: Xác định bố cục sở để nhận diện mạch cảm xúc thơ GV yêu cầu HS đọc lướt để nhận diện số đoạn, số khổ, số dịng thơ tóm tắt ý đoạn Khi HS nhận nội dung phần lúc lơgic thơ, lôgic mạch cảm xúc lộ rõ * Hướng dẫn HS tìm hiểu cách mở đầu – kết thúc thơ, khổ thơ: Mở đầu kết thúc thơ điểm nhấn, có ý nghĩa quan trọng việc tạo cho thơ sắc thái thẩm mĩ riêng biệt Mở đầu có tác dụng đưa người đọc vào khơng khí, trạng thái cảm xúc định Phần kết thường gắn với quan niệm trọn vẹn, hoàn tất, vừa thâu tóm tồn nội dung trên, vừa tạo dư âm lịng người đọc Vì vậy, cách mở đầu – kết thúc thơ thường kết trình tìm kiếm nhà nghệ sĩ; nơi gửi gắm tâm tư, dụng ý nghệ thuật định Để đọc tâm tư, dụng ý đó, để góp phần nhận diện kết cấu khái quát chủ đề tác phẩm, việc tìm hiểu cách mở đầu – kết thúc thơ việc làm cần thiết * Hướng dẫn HS xác định mạch liên kết khổ thơ, đoạn thơ: Một thơ thường chứa đựng nhiều cảm xúc, tâm trạng Những cảm xúc, tâm trạng không trùng lặp mà thường chuyển hóa linh hoạt tạo nên cung bậc, cường độ cảm xúc khác thơ Chính vận động mạch cảm xúc đa dạng, cung bậc tình cảm phong phú tạo nên kết cấu độc đáo thơ Và sở vận động, phát triển hình tượng thơ, mạch liên kết khổ, đoạn thơ Xác định mối quan hệ, mạch liên kết phần, đoạn, khổ, câu thơ không giúp người đọc khái quát cảm hứng chủ đạo, chủ đề thơ mà sở để lần giở kết cấu tác phẩm 2.3.2.4 Hướng dẫn học sinh phân tích hình tượng trữ tình Hình tượng trữ tình yếu tố trung tâm tác phẩm trữ tình, yếu tố then chốt tạo nên kết cấu chỉnh thể tác phẩm Nội dung tác phẩm trữ tình thể gắn liền với hình tượng nhân vật trữ tình Nhân vật trữ tình khơng có diện mạo, hành động, lời nói, quan hệ cụ thể nhân vật tự kịch Nhưng nhân vật trữ tình cụ thể giọng điệu, cảm xúc, cách cảm, cách nghĩ Qua trang thơ ta gặp tâm hồn người, lịng người Phân tích hình tượng trữ tình nhiệm vụ quan trọng tiếp nhận thơ trữ tình Hướng dẫn HS phân tích hình tượng trữ tình phân tích đặc điểm kết cấu bề mặt, mở cho HS đường vào giải mã thông điệp nghệ thuật mà nhà thơ gửi gắm cho người đọc, cho đời * Hướng dẫn HS phát cắt nghĩa hình tượng nhân vật trữ tình trực tiếp: Thơ trữ tình với đặc trưng nội dung đề cao cá tính, đề cao cảm thụ cá nhân nên nhân vật trữ tình thơ phần lớn nhân vật trữ tình trực tiếp Khi đọc – hiểu kết cấu thơ GV cần hướng dẫn HS tìm hiểu nhân vật trữ tình trực tiếp thơ Đây đường quan trọng để tiếp cận khám phá giới tâm trạng, cảm xúc, suy nghĩ mà nhà thơ gửi gắm * Hướng dẫn HS phát cắt nghĩa hình ảnh, biểu tượng: Nhà thơ dùng hình ảnh, biểu tượng để miêu tả tranh đời sống tranh thiên nhiên đồng thời biểu tâm trạng, suy nghĩ trước đời sống thực Qua hệ thống hình ảnh quen thuộc, nhà thơ bộc lộ cách cảm, cách nghĩ mình, hay nói cách khác bộc lộ kiểu tư nghệ thuật độc đáo thi nhân Vì vậy, hướng dẫn HS phát cắt nghĩa hình ảnh, biểu tượng thơ cách thức để khám phá giới cảm xúc nhân vật trữ tình thơ 2.3.2.5 Hướng dẫn HS phát khái quát cấu tứ - tứ thơ Tứ thơ yếu tố cấu thành thơ với nhan đề thơ, dịng thơ, khổ thơ tồn thơ Trong đó, tứ thơ yếu tố bao trùm chi phối tất yếu tố trên, đảm bảo tính hồn chỉnh thơ Gọi tứ trước hết để phân biệt với ý Trong thơ có nhiều ý, phải có ý lớn bao trùm tồn Ý bao trùm tứ Cách xếp thơ, luật sử dụng thơ, vần điệu tính nhạc phần kết cấu Khi đọc – hiểu kết cấu, GV cần hướng dẫn HS làm bật tứ thơ tinh túy thơ; mang đặc điểm cách nhìn, cách cảm, cách nghĩ nhà thơ kết cấu độc đáo thơ 2.3.2.6 Hướng dẫn HS xác định bối cảnh không gian, thời gian nghệ thuật Không gian, thời gian nghệ thuật đặc điểm kết cấu bề mặt tác phẩm văn chương Khơng gian, thời gian thuộc tính phổ biến, điều kiện tất yếu, hình thức tồn giới Tương tự vậy, nghệ thuật, thời gian không gian nghệ thuật hình thức nội hình tượng nghệ thuật Thời gian khơng gian nghệ thuật chịu tác động có ý nghĩa định quan niệm giới người, phong cách sáng tạo tác giả Ngược lại, không gian, thời gian phương tiện nghệ thuật phản ánh, bộc lộ, thể đặc trưng phong cách sáng tạo nhà thơ Như vậy, tìm hiểu kết cấu khơng gian thời gian thơ cách để giúp học sinh phát giới nghệ thuật độc đáo tác phẩm, nhận ý tứ thâm trầm, sâu sắc tác giả ẩn sau hình thức nghệ thuật đó; đồng thời thơng qua mà khả phân tích, bình giá thơ học sinh bước thục 2.3.2.7 Hướng dẫn HS phát phân tích kết cấu nhạc điệu, giọng điệu Một thành tựu nghệ thật thơ sử dụng nhạc điệu để biểu đạt tình cảm Đưa nhạc vào thơ, nhạc làm cho thơ, phối hợp với giọng điệu thơ, dẫn dắt hồn thơ cách: ngắt nhịp, sử dụng từ tượng âm, gieo vần, – trắc, điệp âm, điệp thanh, lặp lại khổ thơ, vắt dòng câu thơ…Đề tài, chủ đề, tư tưởng, hình tượng thể môi trường giọng điệu định, phạm vi thái độ cảm xúc định đối tượng sáng tác mặt khác Khi tìm hiểu thơ, người ta không quan tâm đến giọng điệu với tư cách yếu tố then chốt tạo nên độc đáo tác giả thời đại Bởi giọng điệu thể thái độ, lập trường, quan điểm chủ thể phát ngôn đối tượng thành tố thiếu việc xây dựng, triển khai cảm xúc nhà thơ, góp phần tạo kết cấu độc đáo thơ Trong trình đọc - hiểu kết cấu, để góp phần nắm bắt điệu hồn thi nhân, GV cần giúp HS khám phá kết cấu nhịp điệu, nhạc điệu ngôn ngữ thơ Tiếp cận kết cấu văn từ việc phân tích nhạc điệu ngơn ngữ giúp học sinh cảm nhận, lĩnh hội nội dung, ý nghĩa văn cách cụ thể, sống động khám phá vẻ đẹp nghệ thuật ngôn từ mối quan hệ với ngành nghệ thuật khác Tóm lại, thơ giới nghệ thuật độc đáo Để giúp học sinh sâu vào khám phá giới nghệ thuật đó, giáo viên cần phải kết hợp nhiều cách khai thác khác Những biện pháp dạy học mà đề xuất phần thực phát huy tác dụng giáo viên biết cách vận dụng linh hoạt, khéo léo, phù hợp với học 2.3.3 Thiết kế giáo án thực nghiệm Văn bản: Vội vàng (Xuân Diệu) – Ngữ văn 11 I Mục tiêu cần đạt Sau học xong văn này, học sinh có khả năng: Về kiến thức - Cảm nhận phân tích, lí giải niềm khao khát sống mãnh liệt, sống quan niệm thời gian, tuổi trẻ, hạnh phúc, thẩm mĩ mẻ Xuân Diệu - Phân tích, đánh giá kết hợp nhuần nhị mạch cảm xúc mãnh liệt, dồi mạch luận lý sâu sắc, sáng tạo độc đáo nghệ thuật nhà thơ - Phân tích, đánh giá nét đặc sắc phong cách nghệ thuật thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám Về kĩ - Biết đọc - hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại, - Hình thành kĩ đọc - hiểu Thơ từ phương diện kết cấu Từ rèn kĩ tự đọc, tự học cách chủ động, sáng tạo Về thái độ Học sinh biết quý trọng thời gian, thêm yêu tuổi trẻ, yêu sống xung quanh có ý thức, trách nhiệm góp phần làm cho sống thêm tươi đẹp II Cách thức thực Giáo viên kết hợp linh hoạt số biện pháp đọc diễn cảm, phân tích, gợi mở, phát vấn, giảng bình, thảo luận nhóm… III Tổ chức dạy học Khởi động học GV tạo tâm cho HS thông qua câu hỏi: - Người ta thường nói “Thời gian vàng bạc” Em có thấy khơng ? - Thời gian có ý nghĩa với em ? Có nên lãng phí thời gian khơng ? Em nghe khái niệm sống vội chưa ? GV giới thiệu Nói phong trào Thơ Hoài Thanh nhận xét: “Xuân Diệu nhà thơ trong nhà thơ mới” Quả thật, Xuân Diệu tiếng thơ thể đầy đủ cho tơi tích cực mãnh liệt Cái tơi bám riết lấy trần gian, lúc khao khát sống với triết lí: Làm sống mà khơng yêu Không nhớ không thương kẻ nào, với chủ trương: Thà chút huy hồng tối Cịn buồn le lói suốt trăm năm Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời, sống vội vàng, cuống quýt, muốn tận hưởng đời ngắn ngủi Khi vui buồn, người nồng nàn tha thiết Vội vàng – thơ tìm hiểu hơm mang đầy cảm xúc mãnh liệt ấy, đồng thời đỉnh cao sáng tạo độc đáo nghệ thuật HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc hiểu I Tìm hiểu chung khái quát tác giả, tác phẩm Tác giả (1916 - 1985) - GV yêu cầu HS đọc phần tiểu dẫn - Tên đầy đủ: Ngô Xuân Diệu SGK nêu nét - Quê quán: Can Lộc, Hà Tĩnh Xuân Diệu ? - Là người khao khát giao cảm với + HS: tóm tắt nét đời + GV: tổng kết, nhấn mạnh - Sự nghiệp sáng tác phong phú nhiều lĩnh vực: viết văn, làm thơ, phê bình, dịch thuật… - HS thảo luận nhóm: - Thơ ca cầu linh diệu Theo em, nhận xét Xuân Diệu nhà bắc nhịp cho trái tim thi sĩ đến với thơ “mới nhà thơ mới”; đời “ông hồng thơ tình” đánh giá => Xn Diệu “hồng tử” thơ đầy đủ vị trí Xuân Diệu lịch tình Việt Nam – thi sĩ mùa xuân sử văn học Việt Nam đại chưa ? tuổi trẻ với giọng thơ sôi nổi, đắm Đánh giá em ? say, yêu đời tha thiết + HS: làm việc độc lập theo gợi ý + GV: tiểu kết - HS xuất xứ văn bản, GV nhấn Tác phẩm mạnh - Được trích từ tập Thơ thơ (1938) – tác phẩm thi ca đầu tay Xuân Diệu Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc hiểu chi tiết văn - Gv thuyết trình gợi mở kết cấu TPVH: kết cấu bề mặt, kết cấu bề sâu; hướng dẫn HS sử dụng kiến thức cơng cụ vào việc đọc – hiểu thơ Vội vàng - Là thơ tiểu biểu cho hồn thơ phong cách nghệ thuật Xuân Diệu II Đọc – hiểu văn Kết cấu phương diện sáng tác nghệ thuật, thuộc phạm trù hình thức tác phẩm văn học, đảm nhiệm vai trò tổ chức yếu tố thành chỉnh thể Kết cấu bề mặt toàn tổ chức liên kết tạo thành văn hình tượng, tạo nên sức hấp dẫn giá trị thẩm mĩ Kết cấu bề sâu toàn quan niệm chi phối toàn giới nghệ thuật, tạo nên nội dung ý nghĩa giới hình tượng văn thơ Nhan đề, bố cục, cấu tứ thơ - Thể thơ trữ tình , tự (kết hợp thơ ngũ ngôn thơ tám tiếng, vần chân, vần liền, trắc xen kẽ) Dịng cảm xúc tự do, khơng bị gới hạn mơ hình, cơng thức - Xn Diệu đặt tên thơ Vội vàng đặc trưng, nêu lên ứng xử, hành động cụ thể, cách tự bạch, tự họa -> Nhan đề chi phối đến phân chia phần đoạn, bố cục, kết cấu thơ - GV hướng dẫn HS thể sắc thái cảm xúc đoạn qua giọng đọc - GV đọc mẫu đoạn, sau gọi HS đọc đoạn - GV: Bài thơ sử dụng thể thơ ? Câu thơ dài, ngắn khơng theo quy luật phải điểm dở mặt nghệ thuật ? - GV: Theo em, nhan đề Vội vàng có ý nghĩa ? Có gợi mở nội dung thơ ? - GV hướng dẫn HS dự đoán chủ đề từ nhan đề thơ: (1) Theo em chủ đề văn gì? - Chủ đề: khát khao sống mãnh liệt, (2) Dẫn chứng văn quan niệm thời gian, tuổi trẻ, hạnh khiến em khẳng định điều ? phúc nhà thơ + HS: thảo luận theo nhóm + GV: định hướng, khái quát - GV: Em khái quát mạch cảm xúc, cấu tứ thơ ? Bài thơ triển khai theo lôgic ? Lôgic thời gian / không gian / kiện / dịng cảm xúc/ lơgic lập luận nhân vật trữ tình ? Dẫn chứng ? -GV: Cách xưng hơ tác giả có - Cấu tứ độc đáo: thơ luận đề; kết hợp yếu tố trữ tình luận, luận đóng vai trị chủ yếu Mạch luận hệ thống lập luận, lí giải lẽ sống vội vàng đặc biệt ? Phần xưng “Tôi”, phần sau xưng “Ta”, cảm xúc lộn xộn ? Hình tác giả không quan tâm đến việc xếp, kết cấu thơ ? - GV: hướng dẫn HS đọc xác định bố cục, cách mở đầu kết thúc thơ: (1) Em xác định bố cục thơ ? (2) Mở đầu kết thúc thơ có đặc biệt ? + HS trao đổi theo cặp + GV nhận xét, khái quát bình giảng, định hướng - Bố cục: Có nhiều cách chia, cách chia phần hợp lí + Bốn câu thơ đầu: Ước muốn kì lạ nhân vật trữ tình +“Của ong bướm…chẳng nữa”: Lí phải sống vội vàng (lí lẽ thời gian, tuổi trẻ, mùa xuân hạnh phúc) + Còn lại: Quan niệm sống vội vàng để tận hưởng hạnh phúc tuổi trẻ, tình yêu nơi trần - Mở đầu khao khát lạ lùng, nhu cầu hành động khác thường, mạnh mẽ Đoạn thơ giải thích cách cặn kẽ có sức thuyết phục: tơi muốn đời đẹp quá, bày mời mọc, đời người ngắn ngủi mà thời gian trơi nhanh Phần cuối tác giả tuyên bố lại khát khao với sắc thái hiển nhiên, thuận lí => Đó kiểu kết cấu thơ: nêu giả thuyết – chứng minh – khẳng định tính đắn giả thuyết Từ tư tưởng chủ đạo nhan đề, người đọc thấy cảm nhận mẻ Xuân Diệu đời thiên nhiên, tuổi trẻ tình yêu, thời gian, đồng thời tuyên bố quan niệm - GV gọi HS đọc câu đầu sống đầy tích cực Nhân vật trữ tình ? Ai nói Hình tượng nhân vật trữ tình với ? Nhân vật trữ tình người trai trẻ, - HS trao đổi theo cặp: người yêu khao khát tình yêu, + Bốn câu thơ đầu nói lên khát vọng người ý thức rõ bước của nhân vật trữ tình ? thời gian + Tại nhân vật trữ tình lại có ước a Ước muốn kì lạ muốn kì lạ ? - Ước muốn kì lạ, vơ lí: tắt nắng, buộc + Đặc sắc nghệ thuật đoạn thơ ? gió Tác dụng ? -> Khát vọng thi nhân: chế ngự - GV: nhận xét, bình giảng, định hướng thiên nhiên, níu giữ thời gian, xoay chuyển vũ trụ để lưu giữ sắc màu hương thơm sống - Điệp ngữ: Tôi muốn -> Khẳng định cách chói lọi - HS trao đổi theo cặp: phát cách khắc đậm dấu ấn vào phân tích: vũ trụ + Bức tranh thiên nhiên miêu tả b Lí giải lí phải sống vội vàng đoạn thơ ? * Cuộc sống vô tươi đẹp quyến + Cái mẻ thi pháp thơ rũ Xuân Diệu thể - Hình ảnh qua đoạn thơ ? - Màu sắc - GV: nhận xét - Đường nét… -> Những hình ảnh đẹp đẽ, tươi non, trẻ trung thiên nhiên: đồng nội xanh rì, - HS làm việc độc lập: phân tích, đánh cành tơ phơ phất, ong bướm, hoa lá, giá yến anh, hàng mi chớp sáng, thần Vui + Từ em thấy quan điểm thẩm mĩ gõ cửa… Xuân Diệu có trái với thơ cổ ? - Nghệ thuật: + Khi thăng hoa vẻ đẹp đất trời, + Liệt kê nhân vật trữ tình đơng thời rơi vào tâm + Điệp từ: đây, trạng ? Vì ? + So sánh táo bạo: Tháng Giêng ngon cặp môi gần -> Thiên nhiên mẻ, tinh khôi, ngào men say tình ái, đầy niềm viu đón chờ Tất bày sẵn, gọi mời Đó chốn thiên đường mặt đất -> Con người chuẩn mực, thước đo thẩm mĩ * Tâm trạng đầy mâu thuẫn thống nhất: sung sướng, vội vàng - GV bình: -> Sống nhanh, sống vội vàng Tất qua theo thời gian, kể điều tươi đẹp Chính mà nhà thơ khơng thể để “tơi khơng chờ nắng hạ hồi xn” nên phải vội vàng nắm bắt, vội vàng hưởng thụ, vội vàng níu giữ - HS thảo luận theo nhóm – 4: * Tuổi trẻ thời gian ngắn ngủi, + Kiểu thời gian Vội vàng thời không trở lại gian tuần hồn hay tuyến tính ? - Lấy sinh mệnh cá thể “tuổi trẻ” làm + Cảm nhận thời gian Xn Diệu có đặc biệt ? + Quan niệm thời gian chi phối việc tổ chức thơ ? + So sánh với quan niệm thời gian thơ cổ ? - GV nhận xét khái quát - HS: Đọc diễn cảm đoạn thơ cuối, thảo luận nhóm để phân tích, đánh giá: + Cảm xúc mãnh liệt nhà thơ biểu hình thức nghệ thuật ? Quan niệm sống tác giả ? +Nhận xét hình ảnh thơ, ngơn từ nhịp điệu đoạn thơ ? + Câu kết “- Hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào ngươi!” có đặc biệt ? thước đo thời gian (dùng lối định nghĩa, dùng cách nói đối lập) - Cảm nhận tinh vi thời gian: mùi tháng năm rớm vị chia phơi… - Thời gian tuyến tính, khơng trở lại, gắn liền với mát, chia lìa mùa xuân, tuổi trẻ, tình yêu, hạnh phúc… => Quan niệm thời gian cổ truyền tuần hoàn theo quy luật chu kì luân hồi, vĩnh cửu Nhưng với Xuân Diệu có thức tỉnh cá nhân mà quan niệm thời gian hồn tồn đổi khác Với ơng thời gian tuyến tính, khơng trở lại, phút qua vĩnh viễn: Cái bay không đợi trôi Từ phút sang phút Đặc sắc: Cái cá nhân - thức tỉnh sâu sắc cá nhân, tồn có ý nghĩa cá nhân đời, nâng niu trân trọng giây, phút sống năm tuổi trẻ c, Quan niệm sống vội vàng - Hình ảnh: sống mơn mởn, mây đưa gió lượn, cánh bướm, tình u, xn hồng… -> Hình ảnh gần gũi, quen thuộc mà tươi mới, giàu sức sống - Từ phong phú đậm chất Xuân Diệu: + Động từ tăng tiến: ôm, riết, say, thâu, cắn… + Kết hợp từ lạ: tình non, xuân hồng + Điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc… + Tính từ mức độ tình cảm: chếnh chống, đầy, no nê… + Nhịp điệu dồn dập, sôi nổi, hối hả, cuồng nhiệt… - Câu kết : Xuất dấu gạch đầu dòng câu kết khẳng định luận đề thơ, - GV bình giảng định hướng - GV hướng dẫn HS thảo luận: + Nhận xét hệ thống hình ảnh, biểu tượng thơ ? Tác dụng biểu đạt quan điểm sống tác giả ? + Nhận xét nghệ thuật sử dụng ngôn từ (các biện pháp tu từ) ? + Nhận xét nhạc điệu? Tác dụng việc liên kết, kết cấu thơ ? Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết - HS đọc ghi nhớ, nêu khái quát giá trị nội dung nghệ thuật thơ - HS thảo luận nhóm: Xuân Diệu đánh giá “nhà thơ nhà thơ mới” Em điểm “mới nhất” hơ Vội vàng ? - GV: nhận xét, đánh giá Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập GV đưa vấn đề cho HS thảo luận đồng thời khởi phát đợt sóng cảm xúc gieo vào tâm hồn người đọc Quan niệm sống: sống mãnh liệt, sống để chiến thắng thời gian => Dường Xn Diệu muốn hịa tan vào trời đất, cỏ Khao khát sống, khao khát giao cảm với đời đến mức “muốn cắn” xuân hồng Có lẽ có Xn Diệu với tình u sống cuồng nhiệt, say mê có hình ảnh thơ vơ độc đáo Hệ thống hình ảnh, biểu tượng; nhạc điệu - Hệ thống hình ảnh, biểu tượng mang vẻ xuân tình: ong bướm, hoa, lá, cành tơ, tuần tháng mật, yến anh, khúc tình si, ánh sáng, tháng giêng… - Nhạc điệu đặc biệt thơ tạo nhiều thủ pháp: thủ pháp trùng điệp, gồm điệp cú, điệp ngữ, điệp từ; chuyển biến thể thơ ngắt nhịp đa dạng linh hoạt -> nhịp điệu sôi nổi, bồng bột, chuyển tải điệu hồn say sưa chếnh choáng III Tổng kết Nội dung - Bài thơ thể quan niệm mẻ, tích cực thời gian, tuổi trẻ, hạnh phúc - Lời giục giã niên sống say mê, mãnh liệt hết mình, quý trọng giây, phút đời, tuổi trẻ Nghệ thuật - Kết cấu độc đáo, kết hợp mạch cảm xúc mạch luận lí - Cách nhìn, cách cảm sáng tạo độc đáo hình ảnh thơ - Sử dụng ngơn từ; nhịp điệu dồn dập, sôi nổi, hối hả, cuồng nhiệt IV Luyện tập, thực hành Có ý kiến cho rằng: thơ Vội vàng thể quan niệm sống mẻ, tích cực có giá trị nhân văn sâu sắc Lại có ý kiến cho rằng: thơ thể tư tưởng hưởng lạc, sống gấp Ý kiến anh/ chị ? - HS thực hành, chuẩn bị CH 1: Em có nhận xét đặc điểm kết cấu thơ ? CH 2: Em thích (hoặc khơng thích) câu / đoạn thơ thơ Vội vàng ? Vì ? CH 3: Em đồng quan điểm hay khác quan điểm với tác giả quan niệm sống gấp ? Vì ? 2.4 Kết thực nghiệm đánh giá kết thực nghiệm Chúng tiến hành dạy thực nghiệm lớp 11A5 trường PT Nguyễn Mộng Tuân Bảng Thống kê kết thực nghiệm đối chứng Số học sinh Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng 40 Điểm 910 em 10% Điểm 78 16 em 40% Điểm 56 18 em 45% Điểm 34 em 5% 40 em 5% 10 em 25% 22 em 55% em 10% Điểm 2-0 0% em 5% Một số kết luận sư phạm rút từ thực nghiệm Những biện pháp sư phạm thiết kế dạy đọc - hiểu thơ Vội vàng từ phương diện kết cấu mà đề xuất, tổ chức thực nghiệm nhìn chung có tính khả thi đối tượng học sinh khác Các học thực nghiệm bước đầu có đổi mới, hầu hết học sinh say mê, hứng thú với học việc tiếp cận khám phá kết cấu ý nghĩa kết cấu thơ cịn hạn chế Từ q trình thực nghiệm, khẳng định rằng: có biện pháp, cách thức dẫn dắt phù hợp, học sinh bước biết cách khám phá kết cấu thơ Vội vàng cách tích cực, chủ động niềm say mê mình; học trở nên hứng thú, hiệu người dạy lẫn người học Tuy biện pháp mà đề xuất có tính khả thi, điều kiện để thực biện pháp cịn bị hạn chế phân phối thời gian chương trình, sách giáo khoa cho văn chưa hợp lí; mục tiêu học, chuẩn kiến thức, kĩ chưa xác định cách khoa học Vì vậy, để áp dụng biện pháp, cách thức dạy đọc - hiểu thơ Vội vàng từ phương diện kết cấu mà luận văn đề xuất điều kiện chưa có chương trình, sách giáo khoa mới, cần thực dạy học kiểm tra, đánh giá theo chủ đề để có thời gian dành cho văn hợp lí, giáo viên có điều kiện đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển kĩ đọc văn cho học sinh KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Xác định khung lực đọc – hiểu kết cấu thơ Vội vàng cụ thể hóa thành chuẩn kiến thức, kĩ đọc – hiểu; mục tiêu, việc giảng dạy, học tập kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Từ đó, giáo viên sử dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học cách linh hoạt, phù hợp với đặc trưng, nội dung, tính chất; đặc điểm trình độ học sinh; bồi dưỡng nâng cao lực đọc Văn cho HS Để nâng cao hiệu dạy học thơ Vội vàng, cần hướng dẫn học sinh tìm hiểu sâu sắc yếu tố kết cấu; phải xác định khung lực đọc hiểu kết cấu thơ Vội vàng Đồng thời, cần phải thực đồng nhiều giải pháp mà trước hết phải quan tâm đến việc đổi phương pháp giảng dạy Đó việc tìm tịi biện pháp, cách thức phù hợp sử dụng chúng cách linh hoạt, sáng tạo để hướng dẫn học sinh đọc - hiểu tác phẩm, khai thác khía cạnh nội dung, nghệ thuật để khám phá chiều sâu tư tưởng, giải mã thông điệp mà nhà thơ gửi gắm Những biện pháp, cách thức cần phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh theo định hướng phát triển lực Bên cạnh đó, việc xác định chuẩn đầu ra, đổi chương trình, SGK, phân phối thời gian hợp lí cho văn bản, việc tăng cường trang thiết bị dạy học, cần trọng Thực tế đứng lớp cho thấy, cách thức có nhiều thuận lợi, mang lại hiệu định: - Học sinh sôi thảo luận - Tạo hứng thú dạy hoc văn - Học sinh cảm thấu giá trị thơ - Học sinh rút học bổ ích học tập sống - Học sinh vận dụng vào việc đọc - hiểu, tự khám phá Thơ khác ngồi chương trình Việc đọc – hiểu thơ Vội vàng từ phương diện kết cấu yêu cầu khó, phức tạp Nghiên cứu để tìm phương pháp, biện pháp nhằm dạy đọc – hiểu thơ Vội vàng từ phương diện kết cấu cách có hiệu vấn đề lớn mà tìm hiểu bước đầu, mong đánh giá, góp ý đồng nghiệp để tìm đến giải pháp tối ưu hơn, góp phần tích cực vào nghiệp giáo dục 3.2 Kiến nghị - Với Ban giám hiệu: tăng cường công tác đạo, kiểm tra, đánh giá để tổ chuyên môn hoạt động có hiệu - Với Tổ chun mơn: tổ chức nhiều buổi ngoại khóa để tạo hứng thú cho học sinh hoc văn Đồng thời tổ chức tốt phong trào thao giảng, hội giảng, sinh hoạt chuyên môn để giáo viên học tập, rút kinh nghiệm với đồng nghiệp XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 15 tháng 5năm 2016 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Vũ Thị Hoàng Yến TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 2 Sách giáo viên Ngữ văn 11, tập Chuẩn kiến thức, kỹ Ngữ văn 11 Từ điển Thuật ngữ Văn học Lê Tiến Dũng (1993), Xuân Diệu, đời người, đời thơ, Giáo dục Phan Trọng Luận (2000), Đổi học tác phẩm văn chương trường phổ thông, Nxb Giáo dục Hoàng Thị Mai (2013), “Nhan đề tác phẩm văn học dạy học sinh đọc văn từ nhan đề tác phẩm”, Khoa khoa học xã hội, ĐH Hồng Đức, tr.70- 78 Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lý luận văn học, tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội BẢNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT HS : Học sinh GV : Giáo viên THPT : Trung học phổ thông SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên ... nghiên cứu đề tài Dạy học sinh THPT đọc – hiểu thơ Vội vàng Xuân Diệu từ phương diện kết cấu với mong muốn qua khảo sát đặc điểm kết cấu thơ Vội vàng thực trạng dạy học thơ Vội vàng THPT đề xuất biện... giá thực trạng dạy học sinh THPT đọc thơ Vội vàng từ phương diện kết cấu - Thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng lí thuyết dạy học sinh đọc – hiểu thơ Vội vàng từ phương diện kết cấu - Phân loại... dẫn học sinh đọc – hiểu kết cấu thơ Vội vàng nội dung trọng tâm 2.3 Các biện pháp dạy HS THPT đọc - hiểu thơ Vội vàng từ phương diện kết cấu 2.3.1 Phác thảo khung lực đọc - hiểu thơ Vội vàng

Ngày đăng: 15/10/2017, 07:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan