Cái tôi chữ tình trong thơ văn nguyễn công trứ

19 1.1K 0
Cái tôi chữ tình trong thơ văn nguyễn công trứ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Hoạt động đọc – hiểu hoạt động quan trọng hoạt động giao tiếp ngôn ngữ (giao tiếp gián tiếp tác giả độc giả) Nó hướng người đọc tới mục đích nhận thức, tình cảm hành động cách chủ động Khi người nhận thức vấn đề hay sai tự nhiên đưa đến tình cảm yêu hay ghét, từ dẫn người tới hành động đồng tình không, ngợi ca hay phê phán Có thể khẳng định, dạy văn không dạy chữ nghĩa mà quan trọng dạy cách làm người Người dạy phải hướng em từ yêu thích, hứng thú với môn học đến biết trân trọng, ngợi ca nhân vật tốt, tích cực (trong có thân tác giả) có ý thức vươn lên để hoàn thiện nhân cách Tuy nhiên, việc dạy văn dường kéo lệch vai trò “dạy người” sang “dạy chữ”, dạy kĩ thuật sâu vào tìm hiểu nội dung, nghệ thuật tác phẩm nhiều cho học sinh thấy đúng, sai, hay, dở, đẹp, xấu, biết yêu, biết ghét,… Một thực tế giáo dục học sinh thường ngại học văn, văn học trung đại Có lẽ tư tưởng, quan niệm, ý thức hệ người ngày có khác biệt lớn so với thời phong kiến trung đại? Hay nhu cầu xã hội đại khiến em băn khoăn việc phải học để sau có việc làm hội việc làm cao nên ưu môn văn ngày giảm sút? Hay hệ lụy từ việc “dạy lệch” (nêu phía trên) dẫn đến tâm lí nhàm chán, khô khan, thiếu hứng thú ngại học từ phía học sinh… Nếu em trang bị kĩ tiếp cận tác phẩm cách có tránh tâm lí nhàm chán em chủ động việc tìm hiểu? Trong đó, mục tiêu giáo dục nước ta đến năm 2020 đổi toàn diện theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế; đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội… Nếu chương trình không hợp lí giáo viên dạy không mục đích, học sinh ngại học văn… dẫn tới nhiều khó khăn, trở ngại cho việc thực mục tiêu giáo dục đề Trong tiến trình văn học trung đại Việt Nam, Nguyễn Công Trứ - người đánh giá tài năng, lĩnh trước thăng trầm, sóng gió đời; nghiệp thơ ca phong phú, đa dạng, đáng nể; tượng văn học có tính độc đáo phức tạp giai đoạn nửa cuối kỉ XVIII nửa đầu kỉ XIX Tuy nhiên, bên cạnh ghi nhận, đánh giá tích cực, có nhận định, đánh giá trái chiều người thơ văn Nguyễn Công Trứ Điều gây khó khăn cho người dạy học tác phẩm ông Mặc dù vậy, chưa có công trình hay tài liệu tập trung nghiên cứu rộng đánh giá sâu người nghiệp thơ ca ông cho thỏa đáng Đó thực khó khăn, trở ngại gây ảnh hưởng không tốt đến chất lượng giáo dục học sinh nói chung Là giáo viên dạy môn văn, mạnh dạn chọn đề tài “Cái trữ tình thơ văn Nguyễn Công Trứ”, sở đó, đề xuất hướng tiếp cận dạy học tác phẩm Nguyễn Công Trứ nhà trường đạt hiệu 1.2 Mục đích nghiên cứu Qua phạm vi viết, nguyện vọng muốn đóng góp phần nhỏ bé với đồng nghiệp, góp ý kiến nhỏ việc đổi phương pháp dạy học đọc – hiểu môn văn; đồng thời bồi dưỡng phương pháp học tập cho học sinh, hướng dẫn em cách cảm thụ thơ văn nói chung, thơ văn Nguyễn Công Trứ nói riêng cách sâu sắc Những mong qua hình tượng “cái tôi” Nguyễn Công Trứ - người tài năng, lĩnh, tâm huyết lĩnh vực sống, phần tác động, khơi dậy lòng đam mê, tinh thần trách nhiệm rèn luyện lĩnh cho em – hệ chủ nhân đất nước, để em có thêm hành trang vững tin vào đời Bài viết cách tìm tòi, sáng tạo, thể nghiệm từ kinh nghiệm rút trình đọc hiểu tác phẩm Nguyễn Công Trứ để giảng dạy tác phẩm ông nhà trường phổ thông hiệu 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung tiếp cận thơ văn Nguyễn Công Trứ qua việc đọc – hiểu trữ tình Sau đó, người viết thể nghiệm đề tài qua việc định hướng thiết kế giáo án Bài ca ngất ngưởng chương trình Ngữ văn 11 (học kỳ I) 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành nghiên cứu này, sử dụng số phương pháp: Phân tích, tổng hợp khái quát, so sánh đối chiếu, thu thập thông tin, thống kê, xử lí số liệu, NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận Thơ trữ tình tiếng nói tâm hồn, tiếng lòng người nghệ sĩ trước đời Nói đến thơ trữ tình nói đến Tôi cá nhân Đó nhận định nhiều người thừa nhận Trong Tùy viên thi thoại, Viên Mai khẳng định: “Làm người không nên có làm thơ tôi” Thế nhưng, nói thơ trữ tình Việt Nam trung đại thể Tôi lại không nhiều người chấp nhận Bởi lẽ, từ trước đến nay, Tôi dường phạm trù dành riêng để nói Thơ Mới Tuy nhiên, thơ trữ tình Tôi cá nhân không phát huy độc đáo cá tính Văn học Việt Nam thời trung đại mang tính quy phạm từ chất văn chương nghệ thuật thừa nhận sáng tạo, “phá vỡ tính quy phạm” Đó sở, xuất khẳng định Tôi văn học nói chung thơ ca trữ tình nói riêng, đặc biệt thơ trữ tình thời trung đại Vậy, “cái Tôi trữ tình” gì? Đó “là thể cách nhận thức cảm xúc giới người thông qua lăng kính cá nhân chủ thể thông qua việc tổ chức phương tiện thơ trữ tình, tạo giới tinh thần riêng biệt, độc đáo, mang tính thẩm mĩ, nhằm truyền đạt lượng tinh thần đến người đọc” (Nhà phê bình Vũ Tuấn Anh) Và “coi giới Tôi trữ tình giới nghệ thuật, điều giúp hình dung tính độc đáo tư nghệ thuật sở giới quan, truyền thống văn hóa cá tính sáng tạo trữ tình” (Nhà phê bình Lê Lưu Oanh) Từ thấy, Tôi trữ tình giới nghệ thuật với đặc trưng mang nét độc tạo dấu ấn riêng nhà thơ Dạy học thơ trữ tình nói chung thơ trữ tình trung đại nói riêng, điều quan trọng định hướng để học sinh khám phá chiếm lĩnh nét riêng, điểm độc đáo thơ hay xác khám phá lĩnh hội Tôi trữ tình thơ Các bước để đọc - hiểu văn từ vào trong, từ dễ đến khó đọc – hiểu ngôn từ; đọc – hiểu hình tượng nghệ thuật; đọc – hiểu tư tưởng, tình cảm tác giả văn bản; đọc – hiểu thưởng thức văn học Từ đây, ta thấy, để tiếp cận trữ tình thơ người đọc cần ý đến sở đọc – hiểu (tức yếu tố văn liên quan đến tác giả - chủ thể sáng tạo hoàn cảnh sáng tác); Thế giới nghệ thuật văn bản; Cảm nhận phát Tôi trữ tình nhà thơ 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Một giáo viên dạy văn trải qua buồn vui, thành bại trình dạy học, thừa nhận thấm thía nỗi buồn học sinh ngày chán học văn, khả cảm thụ tác phẩm văn chương em ngày dần Nguyên có nhiều, chủ yếu em lười đọc bài, đọc văn Đây điều vô nguy hiểm không đọc không hiểu được, nghe giảng mà không đọc “đâu lại vào đấy”, “chữ thầy lại trả cho thầy”! Đọc – hiểu phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Nếu không đọc, người học tiếp nhận kiến thức trạng thái bị động, sáo mòn, sơ cứng hẳn nhiên hứng thú học tập tích cực Tôi e sợ thiết nghĩ rằng, rung cảm trước đẹp, trước nỗi đau nhân loại không tâm hồn người ta trở nên trơ lì chai sạn - Dạy đọc hiểu văn văn học phải xác định yếu tố chi phối đến văn Việc khai thác yếu tố văn (tính cách, thái độ nhà thơ trước đời; mục đích sáng tác, hoàn cảnh rộng - hẹp để văn đời) làm sở đọc hiểu yếu tố tiên quyết, đặc biệt văn thơ trữ tình trung đại Bản chất Tôi nét riêng, độc đáo thế, khám phá Tôi thơ trữ tình trung đại đặt với yếu tố riêng, cảnh ngộ riêng Trong thực tế, yếu tố văn bị xem nhẹ, dẫn đến trình tiếp cận văn nhiều phiến diện chí suy diễn cách tùy tiện Bên cạnh đó, số giáo viên trình dạy học khai thác yếu tố văn chưa xác định rõ mục đích Khi tìm hiểu tác giả tập trung vào năm sinh, năm quê quán tác giả Tìm hiểu hoàn cảnh sáng tác lại tập trung vào việc rút từ tập thơ nào, Chính thế, học sinh thường không tạo sở đọc hiểu cần thiết nên tiếp cận chiếm lĩnh văn khó khăn thiếu xác - Đọc hiểu giới nghệ thuật văn bước quan trọng để tiếp cận đến trữ tình Mục tiêu việc dạy học đọc hiểu văn dạy học theo đặc trưng thể loại Trên sở đặc trưng thể loại, khám phá giới ngôn từ trình việc tìm hiểu văn Sau khám phá đến giới hình tượng Đây điều hiển nhiên có quy luật tuyến tính trình đọc – hiểu Bởi phải đọc thông ngôn từ, ngữ nghĩa đến liên tưởng, tưởng tượng để hình tượng tâm trí tình cảm người đọc Việc hiểu rõ đặc trưng thể loại văn văn học cổ trở ngại lớn giáo viên học sinh Thể loại trữ tình trung đại kể đến thơ Đường luật, hát nói, phú, ngâm khúc… Đây thực thể loại khó, giáo viên hiểu biết xác đầy đủ việc giảng dạy trở ngại, học sinh thấy khó nên chán nản Đã đọc hiểu văn văn học phải đọc hiểu ngôn từ hình tượng nghệ thuật, thơ trung đại lại có khó khăn định Ngôn từ mang tính tượng trưng ước lệ, hàm súc, cô đọng cao, phần sử dụng nhiều điển cố, điển tích; hình tượng mang tính biểu tượng cao, thường dùng hình ảnh để quy chiếu cho hình ảnh khác Nếu kiến thức sâu vững, khả cảm thụ việc sinh tâm lí chán nản, ngại học văn học trung đại điều không khó hiểu - Đọc hiểu thơ trữ tình nói chung thơ trữ tình trung đại nói riêng thực chất việc khám phá trữ tình Cái Tôi trữ tình hình ảnh chủ thể nhà thơ thể chữ sau hình tượng nghệ thuật Để học sinh khám phá Tôi trữ tình thơ trung đại, người dạy phải định hướng để học sinh kết hợp sở đọc hiểu giới nghệ thuật Nếu đặt giới nghệ thuật thơ sở đọc hiểu chắn Tôi trữ tình khác xa nhiều Thực tế, đọc - hiểu thơ trung đại, phần lớn khám phá tình cảm, thái độ tác giả qua câu kết thơ Thực chất, Tôi thơ trữ tình dù không bộc lộ cách trực tiếp xuất xuyên suốt thơ Trước thực sống, trước thời khắc thời gian, nhà thơ mang tâm trạng, tình cảm riêng Cái Tôi thể qua việc lựa chọn hình thức nghệ thuật tương ứng để chuyển tải tâm tư, tình cảm, tâm trạng Như vậy, thơ trữ tình vừa thể qua hình ảnh Tôi nhà thơ vừa thể độc đáo hình thức nghệ thuật 2.3 Các biện pháp giải vấn đề 2.3.1 Cái trữ tình thơ văn Nguyễn Công Trứ 2.3.1.1 Cái trữ tình mang dấu ấn thời đại Nguyễn Công Trứ (1778 - 1859), hiệu Ngộ Trai, biệt hiệu Hi Văn, nhà nho "nòi" sinh lớn lên quê hương Hà Tĩnh Từ nhỏ tiếng học giỏi, hay thơ văn, tính tình phóng khoáng Ông sống trưởng thành thời đại đầy dông bão phức tạp Tuy vậy, Nguyễn Công Trứ đỗ đạt làm quan vào thời kì mà nhà Nguyễn thống đất nước, chấm dứt nội chiến, củng cố quân quyền phục hưng nho học Hoàn cảnh động lực cho tầng lớp Nho sĩ hăm hở bước vào triều đại với lẽ sống mới, cố gắng vươn lên để khẳng định Nguyễn Công Trứ tự nhủ: Đã sinh trời đất Phải có danh với núi sông (Đi thi tự vịnh) Ông tâm niệm làm nhiều Ông thăng thưởng quan tước nhiều lần thành tích, chiến công quân kinh tế, tới chức thượng thư, tổng đốc Vậy mà đời ông thăng trầm, nhiều lần bị giáng phạt, có giáng liền ba bốn cấp… Nguyễn Công Trứ người có tài, đem hết tài năng, trí tuệ giúp đời, cứu nước, cứu dân Nhưng xã hội phong kiến mà ông phụng lại bé nhỏ, thảm hại, ông Hi Văn luôn cảm thấy bị ràng buộc, tự do, chẳng khác chim lồng, muốn thoát ra: Ông Hi Văn tài vào lồng (Bài ca ngất ngưởng) Một hình ảnh thật mẻ, thật táo bạo Thời dám nói Nguyễn Công Trứ việc làm quan có nhiều ràng buộc song đối tượng tôn kính, ngưỡng vọng người đời: Trót sinh thời phải có chi chi, Chẳng lẽ tiêu lưng ba vạn sáu (Chí nam nhi) Nói đến Nguyễn Công Trứ người ta thường nghĩ đến người “ngoài vòng cương toả” Thực ra, trước đề cao người vòng cương toả, Nguyễn Công Trứ xác định rõ phải người phận đã: - Vũ trụ chi gian giai phận sự… - Trongtrụ đành phận - Vũ trụ nội mạc phi phận sự… Phận gánh càn khôn, công danh, nghiệp, chí tang bồng, đường trung hiếu, chữ quân thân, nước nhà mà đấng nam nhi trốn tránh, chối từ Điều đó, năm tồn nhà nước phong kiến có nhiêu hệ nam nhi gánh vác trở thành tiêu chí người thời đại Nhưng không dừng lại Với Công Trứ, có tận hiến tận hưởng Xét cho kỹ nhẽ việc hành lạc người việc phải, nên làm, không hư danh ràng buộc thân mình: Cuộc hành lạc lãi Nếu không chơi thiệt bù? (Chơi xuân kẻo hết xuân đi) Thú thú ăn chơi Chi giàu khó sang hèn phận Đủ lếu láo với người thiên hạ Tính quen đài lâu Đàn cung, cờ cuộc, thơ túi, rượu bầu Khi đắc chí ngao du phải (Thích chí ngao du) Nguyễn Công Trứ người tự do, tâm hồn phóng khoáng ưa hoạt động Chính bị giam chân vào “lồng” xã hội dịp để ông thể “ngất ngưởng” rõ nét Trái hẳn với ta chung chung, mang tính chất tập đoàn, Nguyễn Công Trứ tự xưng danh, biến ta thành tôi, thành lẽ sống cho thân Và Nguyễn Công Trứ “xé rào”, “phá vỡ quy phạm” thi pháp văn học trung đại lúc không hay Tư tưởng nhà thơ tư tưởng cách tân mang đậm dấu ấn thời đại không cách tân văn hóa mà đời ông sống Trong xã hội mà cá nhân bị thủ tiêu, bưng bít Nguyễn Công Trứ lại hiển lộ với cá tính ngông nghênh, ngạo nghễ Có tìm thấy suốt lịch sử phong kiến có “ngất ngưởng” ông “Uy Viễn Nguyễn”? Rõ ràng, Nguyễn Công Trứ tròn trách nhiệm kẻ “làm trai đứng trời đất” song lại ghi dấu tên tuổi, cá tính mang đậm dấu ấn thời không bị chìm khuất bao kẻ làm trai khác biết có “phận sự”! Với tinh thần nhân văn “ngất ngưởng” ấy, nhà thơ Nguyễn Công Trứ ghi danh người tiên phong, chí, trước thời đại hàng kỉ! 2.3.1.2 Cái trữ tình – Có thể thấy, văn học trung đại Việt Nam giai đoạn kỉ XVIII - XIX chủ yếu thể nội dung nhân đạo sâu sắc, giai đoạn khủng hoảng xã hội hỗn loạn nhất, quyền sống số phận người văn học quan tâm hàng đầu Thơ văn Nguyễn Công Trứ mặt tiếp tục tinh thần nhân đạo truyền thống, mặt khác, thể dày đặc rõ nét thơ ông hướng nhiều vào giới tình cảm riêng tư ý thức cá nhân người, bày tỏ khát vọng, ước mơ, phẫn nộ trước thực sống, trước thái nhân tình Đây sở để ta khẳng định Nguyễn Công Trứ: trữ tình – Là người hành động, tài đóng góp người, lại trải qua nhiều thăng giáng thất thường, Nguyễn Công Trứ hiểu sâu sắc nhân tình thái đương thời Ông khinh bỉ ngán ngẩm Thế thái nhân tình gớm chết thay Lạt nồng trông túi vơi đầy Hễ không điều lợi, khôn thành dại Đã có đồng tiền, dở hay Khôn khéo chẳng qua ba tấc lưỡi Hẳn hoi không hết bàn tay Suy cho kĩ chi Bạc vôi mà mỏng mây (Thế thái nhân tình) Hay: Tiền tài hai chữ son khuyên ngược Nhân nghĩa đôi đường nước chảy xuôi Hoặc: Ra trường danh lợi vinh liền nhục Vào trần khóc trước cười (Con đường làm quan) Trong xử ông cười nhạo thăng giáng, coi làm quan thằng leo dây không che giấu ngạo mạn: Nào nào! Thằng sợ thằng Đã sa xuống thấp lại lên cao Nguyễn Công Trứ người thẳng, rõ ràng, công bằng, không chấp nhận cách ứng xử nước đôi thiếu minh bạch Ở ông biểu tính cách “thuần Nghệ” Không đời sống mà vần thơ, hay câu hát nói rõ ràng tính cách ấy, người Người ta nói dân xứ Nghệ “thô mà thật” Có lẽ đặc điểm địa lí mảnh đất miền Trung gió lào cát trắng, quanh năm khô cằn, hạn hán bão lũ, lụt lội, sống khó khăn đói nghèo triền miên nên ta hiểu mảnh đất “chó ăn đá, gà ăn sỏi” phần tạo nên tính cách chung người nơi (ăn thẳng nói thật, bộc trực, bỗ bã, rào đón đưa đẩy, có nói ) Và Nguyễn Công Trứ ngoại lệ Như người trung thành quang vinh xứ sở, ông bộc lộ cảm xúc “thế sự” tất mà thân ông “tai nghe mắt thấy” va chạm đời Ông nêu lên sống nghèo khó, thiếu thốn thân Hàn Nho phong vị phú giọng điệu hài hước, hóm hỉnh có ý vị mỉa mai: Ngày ba bữa vỗ bụng rau bình bịch, người quân tử ăn chẳng cầu no; Đêm năm canh an giấc ngáy kho kho, đời thái bình cửa thường bỏ ngỏ Ngay đến chuyện “tương tư” tình cảm đôi lứa mà ông đùa cách tài tình, “tỉnh rụi”, nghịch ngợm, độc đáo ngôn ngữ cách xưng hô “rất Nghệ” thật không qua Nguyễn Công Trứ Bài thơ Bỡn nhân tình ví dụ: Tao nhà tao, tao nhớ mi, Nhớ mi nên phải bước chân Không mi nói: không đến? Đến mi nói: đến làm chi? Làm chi tao làm chi được, Làm tao làm Là người học rộng, Nguyễn Công Trứ có nhìn quán thông kim cổ để nhận xét thời thế, hiểu rõ quốc sự, cảm thấu dân tình Đọc thơ ông, thấy lối nói hoa hòe, hoa sói, uốn éo “lịch lãm” hay tỏ làm duyên làm dáng không phù hợp với tạng người Cách nói ông cách nói trần trụi, cần văng tục, mà văng tục hồn nhiên: Đéo mẹ nhân tình biết Lạt nước ốc bạc vôi (Thế tình bạc bẽo) Cũng chưa thấy dùng giọng văng tục để khẳng định nội dung nghiêm túc Nguyễn Công Trứ: Thuộc ba mươi sáu đường kinh, chẳng Thần, Thánh, Phật, Tiên, song khác tục Hay tám vạn tư mặc kệ, không Quân, Thần, Phụ, Tử, đếch người (Giai thoại - Câu đối đùa sư) Đời ông đầy giai thoại, giai thoại cho thấy lĩnh sống, lĩnh trí tuệ mang tính bình dân sâu sắc Thơ ông sinh động, giàu triết lý nhân văn hóm hỉnh, chất thơ có từ đời sống, lấy đời sống làm cốt lõi “Nguyễn Công Trứ người đa tài, đời dấn thân, bị kìm nén, lên xuống mà làm việc lớn lao đến thế, buộc hậu phải nhìn lại đời thực, mà ta tưởng tầm thường lại phản ảnh sự” (nhận xét giáo sư Phong Lê) Tất suy nghĩ, tình cảm ông xuất phát từ trải nghiệm sâu sắc đời sống lam lũ, nghèo khổ người dân; ông tháng ngày sống nghèo khó, thiếu thốn không đơn phút cao hứng thư phòng lộng lẫy vương công quý tộc số người lầm tưởng Nguyễn Công Trứ không đối lập, tách rời lý tưởng “trí quân” “trạch dân” Với tính thẳng, Nguyễn Công Trứ hướng ngòi bút vào thực sống xã hội đương thời để ghi lại “những điều trông thấy”, dấu hiệu khủng hoảng, suy tàn cho thể chế trị bộc lộ lỗi thời, lạc hậu nghiêm trọng Ông sống đời, dòng người phản ánh sống cảm hứng đầy thực mà nhân văn 2.3.1.3 Sự thống cá nhân trách nhiệm “Xã hội Việt Nam từ xưa cá nhân Chỉ có đoàn thể: lớn quốc gia, nhỏ gia đình Còn cá nhân, sắc cá nhân chìm đắm gia đình, quốc gia giọt nước biển cả” (Thi nhân Việt Nam – Hoài Thanh) Theo đó, ta hiểu người thời trung đại người trách nhiệm, phận vị Những quan niệm “tam cương, ngũ thường”, “tam tòng, tứ đức”, trói buộc người vào trách nhiệm Con người quyền sống cho cá nhân Và theo thời gian, thành thứ hành vi tự nguyện, tự giác, tự ý thức người Nguyễn Công Trứ nhà Nho, vận hành thân theo quy luật sẵn có: học hành - thi đỗ - làm quan Và đương nhiên phải thực hành trách nhiệm Tuy nhiên, Nguyễn Công Trứ lại người tính tình phóng khoáng, không dễ dàng chấp nhận lối sống “rập khuôn”, có phần máy móc, giáo điều xã hội triều đại nhiều bất cập, nhiễu nhương, loạn lạc, “mất chuẩn” Bởi nên ông sinh thái độ “ngông”, “ngất ngưởng” đời sống lẫn thơ văn Con người quan niệm Nguyễn Công Trứ nhiều dạng thức khác có hai dạng mà ông luôn quan tâm đến: người xã hội – trách nhiệm người cá nhân – tài tử Nó vào thơ văn Nguyễn Công Trứ thật tự nhiên để làm nên độc đáo Có thể nói, Nguyễn Công Trứ, nhìn mặt nào, lĩnh vực nào, dù thơ hay đời, ta tìm thấy điều tưởng chừng mâu thuẫn Vậy đâu thống cực trái dấu ấy? Bài viết Nguyễn Công Trứ Lưu Trọng Lư ngắn nói khái quát thần Nguyễn Công Trứ: “Thật điều hoà kỳ diệu tương phản nhau: điều hoà mộng với thực, ngông cuồng kẻ lãng tử với nề nếp nho sinh, cuối điều hoà thơ văn với Khổng giáo Nguyễn Du muốn người bạn hoàn toàn thơ văn, phải lảng Nho mà theo Phật Nguyễn Công Trứ phong khí khắc khổ Nho mà khoáng dật thích thảng đồ đệ Lão - Trang Tiên sinh vừa hành binh trị nước, vừa ngâm hoa vịnh nguyệt, mà không hại đến kia”… Sáng tác Nguyễn Công Trứ tập trung xoay quanh đề tài Chí nam nhi với nợ Đã nợ phải trả Hành trình đời hành trình sáng tác Nguyễn Công Trứ xem hành trình trả nợ độc đáo Người trả nợ không khác đấng nam nhi “hữu chí” anh hùng tài tử Với tư tưởng sáng tạo chủ đạo tâm đắc ấy, Nguyễn Công Trứ nhìn người giới qua lăng kính chí phương diện Đã người phải người hữu chí - chí đấng nam nhi uy dũng, ngang tàng: Hữu chí công danh tài bất lụy Sơ lai bồng thỉ hựu hà phương (Danh lợi) Chí làm trai nam bắc tây đông Cho phỉ sức vẫy vùng bốn bể (Chí khí anh hùng) Đề tài chờ đến Nguyễn Công Trứ xuất hiện, thơ văn ông thực tuyên ngôn, quan niệm quán, bền vững, tư tưởng sáng tạo hấp dẫn với nhiều nội dung mẻ, độc đáo, ấn tượng mà không khuôn sáo Đây đề tài bật để Nguyễn Công Trứ bộc lộ trách nhiệm cá nhân sáng tác cách độc đáo, hấp dẫn Ở Nguyễn Công Trứ có thống hai mẫu hình nhà nho: hành đạo tài tử, hai loại thơ: ngôn chí hành lạc Hiện tượng thực cá biệt Ta thấy điều Cao Bá Quát, Tản Đà Điều đáng ý tượng Nguyễn Công Trứ trội, chí điển hình Hơn hết, Nguyễn Công Trứ thực hành trách nhiệm thực hành đến nơi đến chốn, mà bộc lộ tài tử cá nhân bộc lộ mức tối đa; nói ngôn chí nói đến tận cùng, mà cổ vũ hành lạc cổ vũ đến đỉnh Con người không chấp nhận dạng lưng chừng, nửa vời, mà dám chấp nhận tất đối cực phía đỉnh điểm Nguyễn Công Trứ chọn lối “hành” không theo lối “tàng”, không cần phải ẩn nhà Nho thời trước Đối với ông, hành đạo hay hành lạc, tất chơi, nơi gửi gắm chí người anh hùng, tạo nên giải toả cần thiết cho người tài tử ông thời đại Tang bồng nợ Làm tài trai chi sợ công danh Chơi cho phỉ chí tang bồng (Quân tử cố cùng) Nợ tang bồng hẹn khách thiếu niên Cuộc hành lạc vẫy vùng cho phỉ chí (Cầm kỳ thi tửu) Chính mà thơ ngôn chí hay thơ hành lạc khí ngang tàng, bất cần, phóng túng, thể sở trường đa tất hướng: Đem quách sở tồn làm sở dụng Trong lăng miếu tài lương đống Ngoài biên thuỳ rạch mũi can tương Sĩ làm cho bách lưu phương Trước sĩ sau khanh tướng Kinh luân khởi tâm thượng, Binh giáp tàng trung Vũ trụ chi gian giai phận sự, Nam nhi đáo thử thị hào hùng Nhà nước yên mà sĩ thung dung, Bấy sĩ tìm ông Hoàng Thạch 10 Năm ba tiểu đồng lếch thếch, Tiêu dao nơi hàn cốc thâm sơn Nào thơ, rượu, địch, đờn, Đồ thích chí chất đầy túi Mặc hỏi, mặc không hỏi, Gẫm việc đời mà ngắm kẻ trọc, thanh, Này sĩ hoàn danh (Luận kẻ sĩ) Tuy có ồn nhìn chung ông người xác định thân mình, từ tài năng, lĩnh sống phong cách “tay chơi thứ thiệt”… Tất bộc lộ rõ nét nhất, ông không không cần che giấu điều Nếu thể loại thơ, Luận kẻ sĩ xem như tuyên ngôn cho sống nghệ thuật đầy chân thành, xúc động Nguyễn Công Trứ thể loại hát nói, sở trường yêu thích ông, Bài ca ngất ngưởng hiểu tương tự Vũ trụ nội mạc phi phận sự, Ông Hi Văn tài vào lồng Khi Thủ khoa, Tham tán, Tổng đốc Đông, Gồm thao lược nên tay ngất ngưởng … Được dương dương người thái thượng, Khen chê phơi phới đông phong Khi ca, tửu, cắc, tùng, Không Phật, không Tiên, không vướng tục Chẳng Trái, Nhạc vào phường Hàn, Phú, Nghĩa vua cho vẹn đạo sơ chung Trong triều ngất ngưởng ông! (Bài ca ngất ngưởng) Sự hội tụ thống cá nhân trách nhiệm Nguyễn Công Trứ tượng độc đáo hợp quy luật Ông người “làm làm đến nơi, chơi chơi đến chốn” nên có khí vừa khẳng định vừa thách thức Quả thực, phải người tài năng, lĩnh có cân bằng, vững chãi hai lực kéo trái chiều vậy! Phải người hành động, dám vượt vòng cương toả, dám dấn thân phải có thực tài làm Con đường dẫn đến phong cách Nguyễn Công Trứ bắt nguồn từ 11 2.3.2 Giáo án dạy học thể nghiệm Tiết 13: Đọc văn BÀI CA NGẤT NGƯỞNG - Nguyễn Công Trứ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Con người Nguyễn Công Trứ thể hình ảnh “ông ngất ngưởng”, tiêu biểu cho mẫu người tài tử hậu kì văn học trung đại Việt Nam - Hiểu phong cách sống Nguyễn Công Trứ với tính cách nhà nho hiểu coi thể lĩnh cá nhân mang ý nghĩa tích cực Hiểu khái niệm “ngất ngưởng” để không nhầm lẫn với lối sống lập dị số người đại - Nắm tri thức thể hát nói thể thơ dân tộc bắt đầu phổ biến rộng rãi từ TK XIX Kỹ năng: Có kỹ đọc hiểu văn văn học theo đặc trưng thể loại Thái độ: Trân trọng, học tập tài năng, nhân cách, lĩnh Nguyễn Công Trứ B CHUẨN BỊ - Học sinh: SGK, ghi, soạn - Giáo viên: SGK, SGV, Thiết kế dạy theo chuẩn KTKN, tài liệu tham khảo Nguyễn Công Trứ, C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Đọc thuộc lòng “Vịnh khoa thi hương” nêu cảm nhận em cảnh trường thi qua ngòi bút châm biếm Tú Xương? Bài Trong lịch sử văn học trung đại Việt Nam, có dịp tìm hiểu nhiều tác giả với tác phẩm độc đáo Hôm nay, cô trò tìm hiểu tác giả với đóng góp phong cách thể loại Đó Nguyễn Công Trứ với hát nói Bài ca ngất ngưởng HOẠT ĐỘNG YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA GV VÀ HS HĐ1: Hướng dẫn đọc I Tiểu dẫn phần Tiểu dẫn Tác giả - HS đọc SGK - Tiểu sử: ? Phần tiểu dẫn cho + NCT (1778 – 1858), Tự Tồn Chất, hiệu Ngộ Trai, em hiểu biết biệt hiệu Hi Văn nội dung gì? + Gia đình có truyền thống Nho học - HS tóm tắt thành hai + Quê làng Uy Viễn, h Nghi Xuân, tỉnhTĩnh phần: tác giả tác - Cuộc đời thân: phẩm + Từ nhỏ năm 1819: sống nghèo khổ Nhưng thời gian ông tham gia sinh hoạt, hát ca trù vốn có 12 - HS đọc SGK - GV giải nghĩa từ khó ? Em tìm bố cục đại ý đoạn? HĐ2: Hướng dẫn học sinh Đọc - hiểu - HS đọc SGK ? Em cho biết sáu câu đầu thơ thể nội dung gì? - Em có suy nghĩ lời tự thuật tác giả? nguồn gốc làng Cổ Đạm gần quê ông + Năm 1819, đỗ Giải nguyên, bổ làm quan + Là người có tài năng, tâm huyết nhiều lĩnh vực văn hoá, kinh tế quân sự, + Con đường làm quan thăng giáng thất thường - Về nghiệp văn chương: Sáng tác chủ yếu chữ Nôm thể loại ưa thích hát nói, điệu ca trù Ông người có công đem đến cho hát nói nội dung phù hợp với chức cấu trúc Tác phẩm - Thể loại: hát nói - Bố cục chia làm đoạn: + câu đầu: giới thiệu tài năng, danh vị xã hội + 12 câu tiếp: Phong cách sống khác đời, ngao du giải trí khác người, phẩm chất lĩnh trước thăng trầm thái nhân tình + câu cuối: khẳng định phong cách sống II Đọc – hiểu văn Sáu câu đầu Tác giả tự giới thiệu tài năng, danh vị xã hội + Mọi việc trời đất chẳng có việc phận ta (“vũ trụ nội mạc phi phận sự”) -> câu thơ tuyên ngôn tư tưởng hành đạo + Nguyễn Công Trứ tự nhận có “tài bộ” tức tài hoa Tuy nhiên với ông thành đạt, hiển vinh cách “vào lồng”, có nghĩa vào đường có sẵn, không trói buộc mà thứ xiềng xích vô hình + Đoạn thơ “thị tài” (4 câu) đầy hào hứng với kiện gắn với mốc thời gian:1819, 1833, 1841, 1835, 1840 – 1841, 1848? -> hệ thống từ Hán Việt uy nghiêm trang trọng kết hợp với âm điệu nhịp nhàng, tạo điệp từ, ngắt nhịp câu thơ: “Khi Thủ khoa, Tham tán, Tổng đốc Đông Lúc bình Tây Có ” - Lời tự thuật khẳng định tài lí tưởng trung quân, ý thức trách nhiệm kẻ sĩ Tất thể tài xuất chúng Mở đầu học vị Thủ khoa vẻ vang Tiếp chức Tham tán, Tổng đốc Đông, Phủ doãn Thừa Thiên chiến tích “Bình Tây cờ Đại tướng” Cái say sưa không thành danh mà chỗ: ông làm được, làm trở bàn tay, thừa hành công vụ vua trao mà rong chơi 13 - Cách nói thể thái độ sống ? Em hiểu hai chữ “ngất ngưởng” sử dụng thơ ? - HS đọc SGK ? Tác giả thể nội dung 12 câu thơ? ? Em có suy nghĩ cách nói 12 câu tiếp ấy? Và rong chơi thoả chí ấy, ông thể chí riêng – “đã nên tay ngất ngưởng” -> Không phải ý thức tài Phải người ý thức mình, có tài thực tận tâm với nghiệp có cách nói - Cách tự nói tài năng, danh vị xuất phát từ thái độ sống “ngất ngưởng” Hai tiếng “ngất ngưởng” diễn tả thái độ, tinh thần người biết vượt lên thiên hạ Đó biểu phong cách sống quán, lĩnh tiến (khác với “lập dị”) Mười hai câu tiếp - Nhà thơ bộc lộ thái độ sống theo ý chí sở thích cá nhân, phẩm chất vượt lên thói tục + Ông giải thoát khỏi ràng buộc thông thường, lực tinh thần ngự trị xưa Về hưu, người ta cưỡi ngựa, ông cưỡi bò vàng Về hưu, ông thường lên chùa mang theo cô hầu gái (Liên hệ hai câu thơ Phan Bội Châu) -> phong cách sống tự do, phóng túng + Được hay mất, phú quý hay bần hàn, khẳng định hay bị phủ định sống quan hệ xã hội, ông tỏ bình thản, chẳng đoái hoài “Được đông phong” + Ông tự coi “người thái thượng” Ông có cách sống riêng ông “không Phật, không Tiên, không vướng tục” Bởi ông tự tin có tài phẩm chất thực nên tự sánh với bậc danh tiếng sử sách Trung Hoa - Không phải đến lúc ông nói lên phong cách sống “ngất ngưởng” “hết thời”, mà với ông sau lúc hưu quan, chơi tiếp tục Nghĩa không gián đoạn, có hào hứng Và ông “chơi ngông” hành động khác đời (cưỡi bò rong chơi, dắt hầu gái lên chùa, ) Nhưng dù có phá cách đến đâu, Nguyễn Công Trứ nhà Nho, mà nhà Nho phải “nghĩa vua cho vẹn đạo sơ chung” Hai lực kéo trái chiều mà nhà thơ có thăng Đó nghệ thuật sống! - 12 câu đọc lên ta thấy thơ xây dựng hình tượng có ý vị trào phúng Nhưng đằng sau nụ cười thái độ, quan niệm nhân sinh mang màu sắc đại, khẳng định, đề cao cá tính Ý thức 14 “tôi” trỗi dậy văn học thủ tiêu quan niệm hàng nghìn năm - HS đọc SGK Câu thơ kết ? Theo em, tác giả - Sau khẳng định tư tưởng, vượt lên thói tục, sánh khẳng định điều với bậc danh sĩ tài giỏi sử sách Trung câu thơ kết? Hoa người ăn có trước, có sau “Nghĩa vua cho vẹn đạo sơ chung”, câu thơ kết lần khẳng định thái độ sống nhân cách đầy tài năng, phẩm giá đồng thời lại vừa lời thách thức thể lĩnh cứng cỏi, ngang tàng ? Học xong thơNguyễn Công Trứ môn đồ đạo này, em giải thích Khổng Tư tưởng “trí quân trạch dân” thúc ông Nguyễn Công học, thi, đỗ đạt làm quan lo đời, giúp nước Lí Trứ biết việc làm tưởng “Tề gia trị quốc bình thiên hạ” luôn vẫy gọi quan gò bó, tự người Nguyễn Công Trứ Ông nêu chí (vào lồng) khí kẻ làm trai : ông làm quan? Đã làm trai đứng trời đất Phải có danh với núi sông Danh vọng với Nguyễn Công Trứ phải gắn liền với tài thực sự, danh vọng phải gắn liền với phẩm chất Nhìn chung tài năng, lí tưởng trang nam nhi, ông làm quan HĐ3: Hướng dẫn học III Tổng kết sinh Tổng kết Nội dung ? Em khái quát Bài thơ chân dung tự họa người NCT điểm bật Ngất ngưởng cách NCT thể lĩnh cá nhân nội dung nghệ sống thuật tác phẩm? Nghệ thuật - N1: Khái quát ND Hát nói thể loại tổng hợp ca nhạc thơ, có tính - N2: Khái quát NT chất tự do, phóng khoáng, thích hợp với việc thể người cá nhân Củng cố, hướng dẫn tự học: - Học thuộc lòng thơ; Nắm nội dung nghệ thuật tác phẩm - Luyện tập: Phân tích Nguyễn Công Trứ Bài ca ngất ngưởng - Hai tiết sau học “Bài ca ngắn bãi cát” (Cao Bá Quát) 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2015 – 2016, phân công giảng dạy hai lớp khối 11 11B4 11B6 Sau vận dụng kinh nghiệm, thân nhận hiệu rõ rệt qua viết em Cụ thể với câu hỏi đề bài: “Cảm nhận em nhân vật trữ tình Bài ca ngất ngưởng? Em học tập qua nhân vật này? Điểm số em nói lên tiến học tập hiệu sáng kiến Điều làm vui qua viết em, nhận thấy cách viết, cách 15 diễn đạt hẳn, đặc biệt nhận thấy em có trưởng thành hơn, chín chắn suy nghĩ, có ý thức vươn lên học tập, rèn luyện đạo đức, nhân cách thân Dưới bảng thống kê, mô tả kết học tập em hai lớp qua kiểm tra với đề nêu (so với kết kiểm tra trước): TRƯỚC KHI ÁP DỤNG KINH NGHIỆM: Lớp Tổng Kết điểm số môn số Giỏi Khá TB Yếu HS SL(%) SL(%) SL(%) SL(%) 11B4 37 15(41%) 20(54%) 2(5%) 11B6 41 1(2,5%) 20(49%) 19(46%) 1(2,5%) Kém SL(%) 0 SAU KHI ÁP DỤNG KINH NGHIỆM: Lớp Tổng Kết điểm số môn số Giỏi Khá TB Yếu HS SL(%) SL(%) SL(%) SL(%) 11B4 37 3(8%) 17(46%) 16(43%) 1(3%) 11B6 41 5(12%) 16(39%) 20(49%) Kém SL(%) 0 16 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.1.1 Qua phân tích trên, đến kết luận: thơ văn Nguyễn Công Trứ luôn tồn trữ tình nhà thơ mà ba biểu bật trữ tình mang dấu ấn thời đại, trữ tình – sự, thống hai đối cực: cá nhân – trách nhiệm Vì thế, mạnh dạn đề xuất hướng tiếp cận dạy học thơ văn Nguyễn Công Trứ từ bình diện thơ qua thiết kế giáo án Bài ca ngất ngưởng Những mong tạo hứng thú học tập cho học sinh, nâng cao lực cảm thụ thơ văn trung đại nhà trường tốt 3.1.2 Cái thơ trữ tình nói chung vấn đề thơ trung đại nói riêng không dừng lại thơ Nguyễn Công Trứ Việc thay đổi quan niệm, cách nhìn, cách nghĩ để tìm hướng dạy học tích cực điều cần thiết Trong thực tiễn dạy học, làm rõ mục đích quan trọng việc dạy học đọc hiểu thơ trữ tình Đây hướng tiếp cận dạy học thơ trữ tìnhvận dụng vào chương trình Ngữ văn 10, 11 12 3.1.3 Trong trình dạy học thơ trữ tình trung đại cần thiết phải biết kết hợp hài hòa, linh hoạt dạy đọc hiểu theo đặc trưng thể loại khám phá trữ tình Mặt khác, Tôi thơ trữ tình thời kỳ văn học, giai đoạn văn học, chí tác giả văn học có biểu khác Vì thế, xem xét Tôi trữ tình thơ trung đại theo quan niệm Tôi trữ tình thơ Mới hay ngược lại Mỗi thời đại, giai đoạn lịch sử lại có đặc trưng riêng “Văn học gương phản chiếu sống”, “Văn người, thơ đời”, tác giả chủ thể phản ánh sống Cuộc sống không ngừng vận động, biến đổi nghệ thuật sản phẩm sáng tạo 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Trong nhà trường, đồng nghiệp cần chia sẻ, học hỏi lẫn nhau, nâng cao lực giảng dạy thơ trữ tình trung đại việc tiếp cận để truyền đạt kiến thức cho học sinh hay hơn, hấp dẫn hơn, gây hứng thú cho em học tập tốt 3.2.2 Nhà trường Sở giáo dục cần nhân rộng sáng kiến kinh nghiệm có chất lượng (sáng kiến có giải cấp tỉnh trở lên) cho giáo viên đồng môn đọc thêm, học hỏi kinh nghiệm để nâng cao trình độ chuyên môn, phục vụ giảng dạy tốt 3.2.3 Sở giáo dục cần tổ chức buổi hội thảo bồi dưỡng kiến thức thơ văn cho giáo viên, phạm vi nhà trường nên tổ chức buổi ngoại khoá, nói chuyện thơ văn, cho đội ngũ học sinh giỏi nhằm nâng cao chất lượng môn nói riêng chất lượng giáo dục nói chung Trên số kinh nghiệm đúc rút qua trình giảng dạy môn thân tự học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ 17 Chắc chắn sáng kiến không tránh khỏi thiếu sót Bản thân mong nhận đánh giá, bổ sung, góp ý đồng nghiệp ban giám khảo để viết hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Xác nhận thủ trưởng đơn vị Thanh Hóa, ngày 07 tháng năm 2016 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Phạm Thị Thành 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lưu Trọng Lư, Nguyễn Công Trứ nhà thi sĩ Nghệ Tĩnh sau trăm năm, Tao đàn, số 1/1939 Nguyễn Lộc, Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1978 Nhiều tác giả, Nguyễn Công Trứ người đời thơ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 1996 Trần Nho Thìn (giới thiệu tuyển chọn), Nguyễn Công Trứ tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2003 Trần Đình Hượu, Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 1995 Huyền Li (biên soạn), 36 giai thoại Nguyễn Công Trứ Biện Minh Điền, Vấn đề tác giả loại hình tác giả văn học Việt Nam trung đại, Tạp chí Nghiên cứu văn học, Số – 2005 Trần Đình Sử (Tổng chủ biên), Ngữ Văn 10 (nâng cao), Tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2015 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), Ngữ Văn 11 (cơ bản), Tập 1, Nxb Giáo dục, 2015 19 ... biện pháp giải vấn đề 2.3.1 Cái trữ tình thơ văn Nguyễn Công Trứ 2.3.1.1 Cái trữ tình mang dấu ấn thời đại Nguyễn Công Trứ (1778 - 1859), hiệu Ngộ Trai, biệt hiệu Hi Văn, nhà nho "nòi" sinh lớn... khám phá trữ tình Mặt khác, Tôi thơ trữ tình thời kỳ văn học, giai đoạn văn học, chí tác giả văn học có biểu khác Vì thế, xem xét Tôi trữ tình thơ trung đại theo quan niệm Tôi trữ tình thơ Mới hay... học văn học trung đại điều không khó hiểu - Đọc hiểu thơ trữ tình nói chung thơ trữ tình trung đại nói riêng thực chất việc khám phá trữ tình Cái Tôi trữ tình hình ảnh chủ thể nhà thơ thể chữ

Ngày đăng: 15/10/2017, 07:41

Hình ảnh liên quan

Dưới đây là bảng thống kê, mô tả kết quả học tập của các em ở cả hai lớp qua bài kiểm tra với đề bài đã nêu (so với kết quả bài kiểm tra trước): - Cái tôi chữ tình trong thơ văn nguyễn công trứ

i.

đây là bảng thống kê, mô tả kết quả học tập của các em ở cả hai lớp qua bài kiểm tra với đề bài đã nêu (so với kết quả bài kiểm tra trước): Xem tại trang 16 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 6. Huyền Li (biên soạn), 36 giai thoại về Nguyễn Công Trứ.  

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan