Hiệu quả thiết thực từ việc vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học môn mĩ thuật lớp 8 tiết 2 bài 2 sơ lược mĩ thuật thời lê

22 471 2
Hiệu quả thiết thực từ việc vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học môn mĩ thuật lớp 8  tiết 2   bài 2 sơ lược mĩ thuật thời lê

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN A MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ở Việt Nam yêu cầu đổi giáo dục vấn đề then chốt nhằm nâng cao chất lượng dạy - học để góp phần đào tạo người phát triển toàn diện, làm sở vững cho trình công nghiệp hóa - đại hóa đất nước vững bước kỉ XXI, với lớp người có trình độ văn hóa - khoa học kỹ thuật tiên tiến Trong năm gần nhiều chương trình chuyên đề Bộ giáo dục đào tạo sở GD&ĐT tập huấn phương pháp dạy học tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên trình giảng dạy Do việc đổi phương pháp dạy học có nhiều triển vọng đạt kết cao tiết dạy học Đặc biệt việc vận dụng kiến thức liên môn dạy học theo chủ đề tích hợp tất môn nói chung môn Mĩ thuật nói riêng Mĩ thuật môn học góp phần quan trọng việc giáo dục thẩm mỹ cho học sinh Vậy qua tiết học thường thức Mĩ thuật 8: Sơ lược mĩ thuật thời Lê (từ kỉ XV đến đầu kỉ XVIII), với việc dạy học tích hợp liên môn giúp học sinh biết bối cảnh lịch sử đất nước Việt Nam giai đoạn Đồng thời cho hiểu biết cống hiến cha ông nói chung mĩ thuật nói riêng công xây dựng bảo vệ đất nước qua triều đại Đặc biệt thành tựu Mĩ thuật Việt Nam giai đoạn từ kỉ XV đến đầu kỉ XVIII thông qua công trình kiến trúc, điêu khắc, chạm khắc trang trí đồ gốm thời Lê Từ củng cố thêm cho học sinh hiểu biết nhiều môn học khác, em vận dụng kiến thức học để giải tình huống, thách thức, bất ngờ chưa gặp, nhằm khắc phục tình trạng khô cứng, nặng nề, tản mạn, rời rạc dạy học, làm cho học sinh có hứng thú say mê với phân môn thường thức Mĩ thuật nhà trường Thực dạy học liên môn đường tích hợp nội dung kiến thức hỗ trợ lẫn nhau, mang lại nhiều lợi ích cho việc góp phần hình thành phát triển lực hành động, lực giải vấn đề cho học sinh, hình thành kĩ giao tiếp ứng xử Góp phần phát triển tư tưởng, tình cảm, ý thức học sinh bảo vệ di tích lịch sử dân tộc không hô hiệu mà tình cảm nhận thức, lay động tâm hồn, hành động, việc làm Để làm điều đó, dạy môn Mĩ thuật cần có thuyết phục, giúp em hiểu, vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống Bản thân giáo viên giảng dạy môn Mĩ thuật trăn trở suy nghĩ, tìm biện pháp có sức thuyết phục công tác giảng dạy Chính mà lựa chọn đề tài: Hiệu thiết thực từ việc vận dụng kiến thức liên môn dạy học môn Mĩ thuật lớp Tiết 2- Bài 2: Sơ lược mĩ thuật thời Lê (từ kỉ XV đến đầu kỉ XVIII) II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Mĩ thuật trường THCS, từ kinh nghiệm giảng dạy giúp em học sinh hứng thú học tập môn Mĩ thuật III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Hiệu thiết thực từ việc vận dụng kiến thức liên môn dạy học môn Mĩ thuật lớp Tiết - Bài 2: Sơ lược mĩ thuật thời Lê (từ kỉ XV đến đầu kỉ XVIII) IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Dạy học theo phương pháp gợi mở, nêu vấn đề giải vấn đề, chia nhóm tìm hiểu, tích hợp liên môn, ưng dụng CNTT phương tiện dạy học, củng cố, luyện tập, kiểm tra, đánh giá PHẦN B NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trong thực tế giảng dạy nhiều năm qua, “Sơ lược mĩ thuật thời Lê” dạy mang tính thực tiễn nhiều, đòi hỏi người dạy người học phải biết vận dụng, phát huy kiến thức nhiều môn học Tuy nhiên, thời lượng tiết học có hạn nên đa phần giáo viên trọng đến việc khai thác nội dung bản, kiến thức môn học chính, mà quan tâm đến kiến thức liên môn Nội dung học mang tính chất nhắc lại cách hình thức, không tiến hành phương pháp hỗ trợ, kết hợp kiến thức liên môn để đạt kết học tập hiệu cao Việc vận dụng kiến thức vào sống học sinh Bên cạnh giáo viên ý xâu chuỗi kiến thức, môn với môn khác nên chưa tạo hứng thú tiết thường thức mĩ thuật học sinh Đối tượng em khối liên hệ mặt thực tế lúng túng, rời rạc Trong suy nghĩ nhận thức em học môn kiến thức riêng môn học đó, không liên quan với Các kiến thức chưa có mối liên hệ chặt chẽ, hữu Những yếu tố ảnh hưởng đến việc nắm kiến thức học em Thực tế giảng dạy môn Mĩ thuật trường Trung học sở nói chung trường Trung học sở Lam Sơn nói riêng nhiều khó khăn Trước hết, học sinh quan niệm môn học phụ không quan trọng Đồng thời, phân môn thường thức mĩ thuật thường dài, kiến thức rộng, học sinh chưa biết cảm thụ tác phẩm nghệ thuật nên học nhàm chán Bên cạnh phương pháp giáo viên, sở vật chất, đồ dùng dạy học, trường lớp thiết bị dạy học nhiều hạn chế bất cập Vì mà chưa em trọng học tập em yêu thích môn học Do vậy, tình trạng chung thường thức mĩ thuật đơn điệu nhàm chán, học sinh thường có thái độ thờ với học Từ thực trạng đó, yêu cầu đặt ra: Làm nâng cao chất lượng dạy học thuòng thức Mĩ thuật vận dụng kiến thức môn học vào thực tiễn sống, giáo dục em bảo vệ di sản văn hóa dân tộc Điều đòi hỏi giáo viên dạy Mĩ thuật kiến thức vững vàng môn mà phải có hiểu biết vững môn Địa lý, Văn học, Lịch sử, Âm nhạc, Mĩ thuật, Nghệ thuật, Khoa học,… để vận dụng kiến thức liên môn vào giảng Mĩ thuật làm phong phú hấp dẫn II CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Dạy học tích hợp, liên môn xuất phát từ yêu cầu mục tiêu dạy học phát triển lực học sinh, đòi hỏi phải tăng cường yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn Khi giải vấn đề thực tiễn, bao gồm tự nhiên xã hội, đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức tổng hợp, liên quan đến nhiều môn học Vì vậy, dạy học cần phải tăng cường theo hướng tích hợp liên môn Dạy học tích hợp có nghĩa đưa nội dung giáo dục có liên quan vào trình dạy học môn học như: tích hợp giáo dục đạo đức, lối sống, giáo dục pháp luật, giáo dục chủ quyền quốc gia biên giới, biển, đảo, giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, bảo vệ môi trường, an toàn giao thông Dạy học liên môn phải xác định nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiểu môn học để dạy học, tránh việc học sinh phải học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác Đối với kiến thức liên môn có môn học chiếm ưu bố trí dạy chương trình môn không dạy lại môn khác Trường hợp nội dung kiến thức có tính liên môn cao tách thành chủ đề liên môn để tổ chức dạy học riêng vào thời điểm phù hợp, song song với trình dạy học môn liên quan Vai trò dạy học liên môn tiết Sơ lược mĩ thuật thời Lê trường THCS Lam Sơn Học sinh hiểu diễn biến lịch sử xã hội phát triển Mĩ thuật thời Lê Từ học sinh có nhìn tích cực, hoàn cảnh sống em có ý trí vươn lên học tập, lao động, chiến đấu đất nước hòa bình hay có chiến tranh Những tác phẩm kiến trúc, điêu khắc, chạm khắc, đồ gốm, nguồn cảm hứng sáng tạo cho học sinh học tập noi theo Được thể qua số tác phẩm học sinh sáng tác đề tài sinh hoạt hay hoạt động vẽ tranh chúng em gìn giữ bảo vệ di tích lịch sử Để thấy yếu tố quan trọng môn Mĩ thuật thời đại ngôn ngữ mĩ thuật tạo hình Ví dụ tác phẩm chạm khắc mĩ thuật thời Lê: Đánh cờ - Đình Ngọc Canh (Vĩnh Phúc); Trai gái vui đùa - Đình Hưng Lộc (Nam Định) Ưu điểm dạy tích hợp liên môn * Đối với học sinh: Trước hết, chủ đề liên môn, tích hợp có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn học sinh, có ưu việc tạo động cơ, hứng thú học tập cho học sinh Học chủ đề tích hợp, liên môn, học sinh tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải tình thực tiễn, phải ghi nhớ kiến thức cách máy móc Điều quan trọng chủ đề tích hợp, liên môn giúp cho học sinh học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác nhau, vừa gây tải, nhàm chán, vừa hiểu biết tổng quát khả ứng dụng kiến thức tổng hợp vào thực tiễn * Giáo viên: Đối với giáo viên ban đầu có chút khó khăn việc phải tìm hiểu sâu kiến thức thuộc môn học khác Tuy nhiên khó khăn bước đầu khắc phục hai lí do: - Một là: Trong trình dạy học môn học mình, giáo viên thường xuyên phải dạy kiến thức có liên quan đến môn học khác có am hiểu kiến thức liên môn - Hai là: với việc đổi phương pháp dạy học nay, vai trò giáo viên không người truyền thụ kiến thức mà người tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học học sinh lớp học Vì vậy, giáo viên môn có điều kiện chủ động phối hợp, hỗ trợ dạy học Như vậy, dạy học theo chủ đề liên môn giảm tải cho giáo viên việc dạy kiến thức liên môn môn học mà có tác dụng bồi dưỡng, nâng cao kiến thức kĩ sư phạm cho giáo viên, góp phần phát triển đội ngũ giáo viên thành đội ngũ giáo viên có đủ lực dạy học kiến thức liên môn, tích hợp Thế hệ giáo viên tương lai đào tạo dạy học tích hợp, liên môn trình dạy - học trường phổ thông Khó khăn triển khai Khó khăn giáo viên vấn đề tâm lí Về thực chất nhiều khó khăn kiến thức lẫn phương pháp dạy học Mĩ thuật môn học đánh giá tình cảm, cảm xúc tri thức thẩm mĩ đối tượng Những vấn đề cần diễn đạt, cần thể sống khó diễn tả ngôn ngữ: nói, viết, âm nhạc, thể người diễn đạt, thể ngôn ngữ tạo hình Đặc thù môn mĩ thuật cần có phòng học riêng, trường học đa số phòng học nên Giáo viên phải dạy lớp học khác Về phòng học trang trí mang đặc thù môn học đồ dùng dạy học hạn chế Đối với việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học môn mĩ thuật hiệu thiết thực Nhưng trường học chưa có đủ máy móc phục vụ cho môn học trình độ tin học giáo viên hạn chế Phụ huynh học sinh thường định hướng cho em học môn văn, toán, ngoại ngữ phục vụ cho việc thi vào cấp Họ chưa biết tầm quan trọng môn Mĩ thuật áp dụng vào sống, họ coi môn học bắt buộc nhà trường mà họ không nghĩ đến hiệu cao môn Mĩ thuật mang lại phát triển tư trí tuệ học sinh để học tốt môn học khác, khơi gợi cảm xúc, tình cảm người thiên nhiên với giá trị văn hóa nhân loại Tiến hành khảo sát, điều tra ban đầu: Trong năm học 2013 - 2014, sau phân công dạy khối 8, tiến hành khảo sát tình hình học sinh, kết thu sau: Lớp Sĩ số Kết khối Hiểu tốt Hiểu Hiểu TB Chưa hiểu SL TL SL TL SL TL SL TL 8A 37 14% 19% 15 40% 10 27% 8B 33 12% 18% 12 37% 11 33% 8C 33 6% 18% 11 34% 14 42% 8D 33 6% 15% 11 34% 15 45% Từ thực trạng việc HS chưa hiểu bài, hứng thú với môn học Mĩ thuật, năm học 2015 - 2016 sử dụng phương pháp vận dụng kiến thức liên môn nhằm gây hứng thú, yêu thích học III GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN Căn vào mục đích yêu cầu chương trình môn Mĩ thuật Để thực giải pháp tiến hành bước sau: Xác định mục tiêu dạy: Nhằm giúp học sinh liên hệ với kiến thức môn học để hiểu rõ hơn, sâu mĩ thuật thời Lê Từ đó, em có thái độ, nhận thức đắn truyền thống nghệ thuật dân tộc, có ý thức để bảo vệ, gìn giữ, quảng bá di tích lịch sử Lam Kinh Mức độ dạy học liên môn: Dạy học theo quan điểm liên môn có ba mức độ: Ở mức độ thấp, GV nhắc lại tài liệu, kiện, kĩ môn có liên quan Mức độ cao đòi hỏi HS nhớ lại vận dụng kiến thức học môn học khác mức độ cao đòi hỏi HS phải độc lập giải toán nhận thức vốn kiến thức biết, huy động môn có liên quan theo phương pháp nghiên cứu Chuẩn bị tài liệu: Đây khâu vô quan trọng tiết dạy lớp Bởi tiết học với đơn vị kiến thức rõ ràng Để làm cho HS rút kết luận nội dung học, GV dạy phải chuẩn bị nguồn tư liệu có tích hợp liên môn với học, mục, từ HS có liên hệ dễ nhớ, dễ thuộc * Kiến thức liên môn tích hợp sau: +Vận dụng kiến thức Âm nhạc đời sống: Bài hát "Lam Kinh" để em nghe hát hát khu di tích Lam Kinh + Vận dụng kiến thức Lịch sử (Lịch sử 7, tiết 37, 38, 39 – Bài 19): để học sinh biết bối cảnh xã hội thời Lê, lịch sử đời khu di tích lịch sử Lam Kinh, trình tôn tạo, ý nghĩa lịch sử khu di tích Lam Kinh + Vận dung kiến thức Địa lí (Địa lí 8, tiết 49 - Bài 44: Tìm hiểu địa phương): để học sinh tìm hiểu khu di tích lịch sử Lam Kinh (vị trí địa lí, lịch sử phát triển khu di tích) + Vận dụng kiến thức Vật lí lớp qua 52: Ánh sáng trắng ánh sáng màu hay - Sự trộn ánh sáng màu Từ học sinh hiều nhờ có ánh sáng mà mắt tiếp nhận hình dáng màu sắc giới tự nhiên Qua việc quan sát nhận xét công trình kiến trúc, tác phẩm điêu khắc, chạm khắc cảm nhận vẽ đẹp mĩ thuật thời Lê + Vận dụng kiến thức Giáo dục công dân (GDCD 7, tiết 25, 26 - Bài 15: Bảo vệ di sản văn hoá) để HS có ý thức bảo vệ, giữ gìn, phát huy, quảng bá di tích lịch sử + Tích hợp với phần Tập làm văn lớp (Tiết 83: Thuyết minh danh lam thắng cảnh) để em bước đầu biết cách giới thiệu di tích lịch sử Lam Kinh lời văn + Vận dung kiến thức Tin học (Sử dụng máy chiếu) để trình bày, thuyết minh khu di tích lich sử Quốc gia đặc biệt: Lam Kinh Qua sử dụng kiến thức môn học giúp cho học sinh hiểu sâu sắc vẻ đẹp ý nghĩa lịch sử khu di tích lich sử Lam Kinh quê hương Thọ Xuân thân yêu Sử dụng phương pháp để tích hợp vào môn Mĩ thuật - Tích hợp kiến thức liên môn: Tích hợp Mĩ thuật với môn học khác Âm nhạc,Tin học, Địa lí, Vật lí, Ngữ văn, Lịch sử, để khai thác nội dung học - Trong trình giảng dạy để tích hợp liên môn vào dạy Sơ lược Mĩ thuật Thời Lê (từ kỉ XV đến đầu kỉ XVIII) vào môn học GV sử dụng phương pháp dạy học, kết hợp đồ dùng dạy học, tranh ảnh, câu chuyện, tư liệu liên quan đến nội dung môn học: + Các phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, sử dụng đồ dùng trực quan Thảo luận nhóm, động não, kích thích tư Phân tích cách tổ chức dạy học đánh giá hiệu dạy học: Dưới tập trung sâu phân tích cách tổ chức hoạt động dạy học có tích hợp, vận dụng kiến thức liên môn theo tiến trình dạy học để hướng dẫn học sinh khai thác nội dung học mà thân thực với học sinh thực tiễn Phần giới thiệu mới: Tôi vận dụng phương pháp liên môn Tin học, Âm nhạc hướng dẫn học sinh vào sinh động, hấp dẫn để học sinh nhớ mãi, thấm sâu vào tâm trí giảng, ấn tượng với giảng, cho em nghe đoạn hát “Lam Kinh” Từ liệu hát em xác định nhanh vấn đề hướng tới ý thức tìm hiểu, bảo vệ, biết trân trọng giá trị văn hóa dân tộc Phần mới: Nội dung 1: Tìm hiểu vài nét bối cảnh xã hội thời Lê (Vận dụng kiến thức liên môn Lịch sử) * Kiến thức: Học sinh nắm nét bối cảnh lịch sử xã hội thời Lê * Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, vận dụng phân môn Lịch sử để giải vấn đề - Nhằm mục đích để học sinh tìm hiểu khái quát bối cảnh lịch sử thời Lê, GV cho học sinh xem đoạn băng khu di tích lịch sử Lam Kinh Sau kích thích tư em cách đặt câu hỏi: Đoạn băng nói nội dung gì? Với phương pháp nhằm kích thích suy nghĩ, trí tưởng tượng học sinh Đồng thời GV lồng ghép kiến thức học bài: “Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn” học chương trình Lịch sử lớp 7, ta thấy tên gọi Lam Sơn hay Lam Kinh gắn liền với khởi nghĩa chống quân Minh Lê Lợi lãnh đạo Từ em hiểu thêm thời Lê: triều đại phong kiến tồn lâu có nhiều thành tựu mĩ thuật Nội dung 2: Tìm hiểu Sơ lược mĩ thuật thời Lê Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, vận dụng phân môn Địa lí, Vật lí để giải vấn đề - GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu sơ lược mĩ thuật thời Lê: + GV chia nhóm hướng dẫn học sinh tìm hiểu kiến trúc, điêu khắc, chạm khắc trang trí đồ gốm thời Lê Qua phân môn Địa lí cách dẫn dắt câu hỏi sau: em nêu hiểu biết khu di tích Lam Kinh cho biết vị trí địa lí khu di tích nằm đâu? HS trả lời câu hỏi: Lam Kinh nằm địa bàn hành Thị trấn Lam Sơn xã Xuân Lam – Thọ Xuân – Thanh Hóa, phía tả ngạn dòng Chu Giang, cách Thành phố Thanh Hóa khoảng 50 km phía Tây Bắc Với cách vận dụng học sinh nắm vị trí địa lí khu di tích Lam Kinh dễ tiếp thu hơn, lĩnh hội nội dung kiến thức cách thấu đáo - GV vận dụng kiến thức liên môn Vật lí : GV yêu cầu quan sát nên vấn đề: Những hình ảnh ta quan sát nhờ có thị giác Việc quan sát tranh nhằm kích thích say mê, nghiên cứu tìm tòi, chí giúp em khám phá, tìm mối quan hệ môn học với Từ học sinh hiểu nhờ có ánh sáng mà mắt tiếp nhận hình dáng màu sắc giới tự nhiên Qua việc quan sát nhận xét công trình kiến trúc, tác phẩm điêu khắc chạm khắc Nội dung 3: Tìm hiểu đặc điểm mĩ thuật thời Lê Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, vận dụng phân môn GDCD để giải vấn đề + GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc diểm mĩ thuật thời Lê cách dẫn dắt câu hỏi sau: Qua nội dung vừa tìm hiểu em nêu đặc điểm mĩ thuật thời Lê Học sinh trả lời câu hỏi: Nghệ thuật chạm khắc, nghệ thuật gốm tranh dân gian đạt tới mức điêu luyện, giàu tính dân tộc GV chốt ý: Như qua tiết tìm hiểu sơ lược mĩ thuật thời Lê Thọ Xuân thật đáng tự hào vùng đất địa linh nhân kiệt – quê hương hai vị vua lập nên hai vương triều Tiền Lê Hậu Lê - Giáo viên tích hợp kiến thức môn Giáo dục công dân: GV hỏi học sinh mối quan hệ thân ý thức bảo vệ di sản văn hóa dân tộc khẳng định di tích lịch sử lại đến ngày cội nguồn dân tộc Việt Nam Từ học sinh hiểu vai trò thân biểu truyền thống uống nước nhớ nguồn, lòng biết ơn anh hùng có công với đất nước việc làm thiết thực + Ngoài GV tích hợp môn Ngữ văn lớp Tiết 140: Giới thiệu danh lam thắng cảnh di tích lịch sử, văn hóa Thanh Hóa Viết thu hoạch nhằm giới thiệu, bảo vệ, giữ gìn, quảng bá khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh quê hương Việc tích hợp môn Ngữ văn giúp em có hứng thú việc học làm cho tinh thần thoải mái Giờ học thường thức mĩ thuật không mang tính giáo điều khô khan Đặc biệt em nhận biết vai trò thân việc gìn giữ quảng bá di tích lịch sử quê hương Tiết dạy thực nghiệm lớp 8: Bài Tiết 2: - Thường thức mĩ thuật: SƠ LƯỢC MĨ THUẬT THỜI LÊ (TỪ THẾ KỈ XV ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XVIII) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Học sinh nắm nét bối cảnh lịch sử thời Lê - Học sinh hiểu khái quát mĩ thuật thời Lê - thời kì hưng thịnh mĩ thuật Việt Nam Kĩ năng: - Học sinh nhớ trình bày nét tổng quát đặc điểm mĩ thuật thời Lê - Phát triển khả phân tích, suy luận tích hợp kiến thức học sinh - Có kĩ vận dụng kiến thức môn học: Ngữ văn, Lịch sử, Giáo dục công dân, Địa lí, Âm nhạc, Vật lí, Tin học để giải vấn đề - Kĩ sống : KN nhận thức, KN hợp tác, KN giao tiếp Thái độ: - Học sinh nhận thức đắn truyền thống nghệ thuật dân tộc - Giáo dục học sinh lòng tự hào, ý thức bảo vệ, gìn giữ, quảng bá di tích lịch sử Lam Kinh - Vận động tuyên truyền cho người làm tốt II CHUẨN BỊ CỦA GV-HS Đối với giáo viên: Giáo án tiết 2; Tài liệu Lịch sử mĩ thuật Việt Nam; Hướng dẫn thiết kế dạy học Mĩ thuật 8; số tranh ảnh băng đĩa công trình kiến trúc, tượng, phù điêu, trang trí liên quan đến mĩ thuật thời Lê Đối với học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa, sưu tầm viết, tranh ảnh liên quan đến mĩ thuật thời Lê Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu, đoạn video clip III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp thuyết trình, kích thích tư duy; Phương pháp thảo luận nhóm; Phương pháp nêu giải vấn đề; Phương pháp quan sát, đàm thoại Phối hợp với việc sử dụng công nghệ thông tin IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ:(1 phút) - Trên quê hương Thị trấn Lam Sơn có di tích lịch sử nào? Bài mới: (2 phút) GV vận dụng kiến thức môn Tin học Âm nhạc đời sống: Cho học sinh nghe đoạn hát: “Lam Kinh'' Sau đặt câu hỏi với HS: Đoạn hát em vừa nghe nói nội dung gì? Giáo viên dẫn dắt vào mới: Trải qua bao thăng trầm lịch sử Lam Sơn- Lam Kinh quê hương vị anh hùng dân tộc Lê Lợi, nơi khởi nguồn khởi nghĩa Lam Sơn vĩ đại, sau đánh tan giặc Minh, Lê Lợi lên vua, lập nên triều đại nhà Lê Vậy mĩ thuật thời Lê có nét tiêu biểu? Cô em tìm hiểu tiết học hôm Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét bối cảnh xã hội thời Lê (Vận dụng kiến thức phân môn lịch sử để giải vấn đề) (4 phút ) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GV mở băng đĩa cho HS xem câu HS: Xem băng đĩa, quan sát hình truyện khu di tích Lam Kinh ảnh Hình1a: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ? Em cho biết khởi nghĩa Lam Sơn lãnh đạo Đã lập nên thời kỳ phong kiến ? Cách gọi tên Lam Sơn hay Lam Kinh gắn với kiện lịch sử nào? * GV tích hợp: chương trình lớp qua môn Lịch sử em học Bài 19-Tiết 37, 38, 39: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn GV giới thiệu: Ngày 15 tháng năm 1428 Lê Lợi lên Hoàng đế đóng đô Đông Đô – Thăng Long, lập nên vương triều Hậu Lê, mở thời kì Hình1b: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn - HS: Lê Lợi - thời nhà Lê - HS: Tên gọi Lam sơn gắn liền với khởi nghĩa chống quân Minh Lê Lợi lãnh đạo -> học sinh khác nhận xét, bổ sung cho quốc gia Đại Việt Với hào khí chiến thắng, với tinh thần tự hào dân tộc, Lê Thái Tổ triều vua Hậu Lê cho xây dựng đất Lam Sơn thành Lam Kinh Từ Lam Kinh trở thành kinh đô thứ hai – kinh đô tinh thần nhà Hậu Lê! HS: Tập trung khôi phục sản xuất ? Giai đoạn đầu triều Lê có nông nghiệp, đắp đê, xây dựng kiện lịch sử bật công trình thủy lợi, với nhiều sách, kinh tế, quân sự, trị, ngoại giao, văn hóa tiến tích cực, tạo nên xã hội thái bình, thịnh trị HS: Các lực phong kiến Trịnh ? Giai đoạn cuối triều Lê diễn Nguyễn cát cứ, tranh giành quyền kiện gì? lực nhiều khởi nghĩa nông dân nổ - GV: nhận xét, kết luận: Sau 10 năm kháng chiến chống quân Minh thắng lợi, giai đoạn đầu nhà Lê xây dựng nhà nước ngày hoàn thiện chặt chẽ Cuối triều Lê, lực phong kiến Trịnh - Nguyễn tranh giành quyền lực, nhiều khởi nghĩa nông dân nổ Hoạt động Thảo luận tìm hiểu vài nét mĩ thuật thời Lê (Vận dụng kiến thức phân môn địa lí 8, vật lí 9) (25 phút) GV sử dụng đồ dùng dạy học, minh họa kết hợp với phương pháp gợi mở, I Nghệ thuật kiến trúc (1 phút ) hỏi đáp để HS nắm ? Nền mĩ thuật thời Lê kế thừa mĩ thuật - HS: Kế thừa mĩ thuật thời Lýthời nào? Trần ? Mĩ thuật thờ Lê gồm loại hình - HS: Kiến trúc: Điêu khắc chạm nghệ thuật khắc trang trí; Gốm - GV chia nhóm phát phiếu học tập cho HS * Nhóm 1: Tìm hiểu kiến trúc - GV yêu cầu nhóm thảo luận trình cung đình bày vào phiếu học tập Đại diện * Nhóm 2: Tìm hiểu kiến trúc nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung tôn giáo * Nhóm 3: Tìm hiểu điêu khắc chạm khắc thời Lê * Nhóm 4: Tìm hiểu đồ gốm thời GV cho HS quan sát hình ảnh máy chiếu số công trình kiến trúc thời Lê Sau đưa câu hỏi gợi ý Lê Nhóm1: Kiến trúc cung đình: (6phút) HS: Quan sát hình ảnh Hình 2: Những góc khác Hoàng thành Thăng Long Hình 3: Điện Kính Thiên Cấm thành ? Nghệ thuật kiến trúc thời Lê chia làm loại? ? Kể tên số công trình kiến trúc mà em biết? HS: hai loại, kiến trúc cung đình kiến trúc tôn giáo HS: Kiến trúc Thăng Long, Điện Kính Thiên, Cần Chánh, Vạn Thọ GV cho HS xem tranh khu di tích HS: Quan sát hình tranh Lam Kinh: Hình 4: Bia Vĩnh Lăng(Lam Kinh) Hình 6: Bạch Kiều bắc qua sông Ngọc Hình 5:Tam quan điện Lam Kinh Hình 7: Chính điện khu di tích Lam Kinh HS: Sau lên vua Lê Lợi ? Hãy nêu hiểu biết em khu di cho xây dựng khu Lam Kinh Các tích Lam Kinh ? Em cho biết vị trí địa lí Lam Kinh? cung điện lăng miếu ngày lại không nhiều, song dấu tích lại cho thấy công trình có quy mô to lớn HS: Khu di tích Lam Kinh nằm địa bàn Thị Trấn Lam Sơn-Thọ Xuân- Thanh Hóa HS: Đại diện nhóm lên bảng trình bày kết nhóm mình-> nhóm khác bổ sung + Năm 1433 Vua Lê Thái Tổ xây dựng đất Lam Sơn cung điện nguy nga, coi kinh đô thứ hai với tên gọi Lam Kinh, xung quanh khu lăng tẩm vua hoàng hậu nhà Lê Ngày cung điện lăng miếu lại không nhiều, song dấu tích (nền, cột, bậc thềm) cho ta thấy công trình có quy mô to lớn GV: yêu cầu nhóm trưởng lên thuyết trình * GV tích hợp: lớp qua môn Địa lí em học Bài 44-Tiết 49: Tìm hiểu địa phương (Khu di tích lịch sử Lam Kinh) để HS nắm vị trí địa lí khu di tích Lam Kinh GV giới thiệu: Lam Kinh nằm tọa độ 19 55’ 656” vĩ Bắc 105 24’ 403” kinh Đông, nằm địa bàn hành Thị trấn Lam Sơn xã Xuân Lam – Thọ Xuân – Thanh Hóa, phía tả ngạn dòng Chu Giang, cách Thành phố Thanh Hóa khoảng 50 km phía Tây Bắc Nhóm 2: Kiến trúc tôn giáo GV cho HS quan sát hình ảnh (6phút) máy chiếu yêu cầu HS trả lời câu HS: Quan sát hình ảnh hỏi: Hình 8: Văn Miếu Quốc Tử Giám Hình 9: Đền thờ Lê Lai HS: Đề cao tư tưởng Nho giáo HS: Nhà Lê cho xây dựng nhiều ? Nhà Lê đề cao tư tưởng gì? ? Kiến trúc tôn giáo tời Lê có công miếu thờ Khổng Tử Xây dựng lại Văn Miếu, mở mang Quốc Tử trình tiêu biểu nào? Giám, lập đền thờ người có công với đất nước HS: Quan sát hình ảnh GV cho HS xem tranh: Hình 10: Chùa Bút tháp (Bắc Ninh) Hình 11: Chùa Keo (Thái Bình) ? Kể tên số chùa Đàng Ngoài HS: Từ năm 1593 đến 1788 nhà Lê Đàng Trong xây dựng tu sửa cho tu sửa xây dựng nhiều chùa Đàng Ngoài như: thời nhà Lê? chùa Keo (Thái Bình), chùa Mía (Hà Nội), Chùa Bút Tháp, chùa Ngọc Khánh (Bắc Ninh) Ở Đàng Trong có chùa Thiên Mụ, chùa Bảo Quốc (Huế), chùa Chúc Thánh, chùa Kim Sơn, chùa Thanh Long Bảo Khánh(Hội An) HS: Có nhiều đình làng ? Thời Lê có xây dựng số đình tiếng như: Chu Quyến (Hà Nội), Đinhg Bảng (Bắc Ninh) nào? HS: Quan sát hình ảnh - GV cho HS quan sát tranh: Hình 12: Đình Bảng (Bắc Ninh) Hình13: Đình Chu Quyến (Hà Tây-Hà Nội) HS: Đại diện nhóm lên bảng trình - GV: yêu cầu nhóm trưởng lên trình bày kết nhóm -> bày nhóm khác bổ sung - GV kết luận chuyển ý: Nghệ thuật kiến trúc thời Lê với nhiều công trình tiêu biểu, đặc sắc, mang đậm tính dân tộc Nhóm 3: Điêu khắc chạm khắc GV yêu cầu HS quan sát tranh trang trí (6 phút) máy chiếu Trả lời câu hỏi Hình 14: Bệ rồng điện Kính Thiên Hình 15: Nhóm tượng khu di tích Lam Kinh HS: Gắn bó với nghệ thuật kiến ? Các em cho biết điêu khắc trúc chạm khắc trang trí thường gắn bó với loại hình nghệ thuật HS: Chủ yếu đá gỗ ? Được làm chất liệu gì? HS:Tượng Phật bà Quan Âm nghìn ? Kể tên số tượng đẹp lại mắt nghìn tay (Chùa Bút Tháp đến ngày nay? Bắc Ninh, phật Nhập Nát Bàn (Chùa Phổ Minh - Nam Định), Quan Âm Thiên Phủ (Chùa Kim Liên - Hà Nội) - GV cho HS xem tranh: HS: Quan sát hình ảnh Hình 17:Hoàng Hậu, vua Lê Thần Tông Hình 16: Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn (Chùa Mật-Thanh Hóa) HS: Tôn thêm vẽ đẹp cho công tay ?Vai trò chạm khắc trang trí trình kiến trúc các công trình kiến trúc? HS: Đấu vật, đánh cờ, chèo ? Em cho biết nội dung thuyền, hoa văn bia đá chạm khắc? HS: quan sát tranh - GV cho HS xem tranh : Hình18: Múa lưng rồng Hình 19: Chạm khắc bia đá - GV giới thiệu thêm: Tích hợp kiến thức Vật lí lớp qua 52 - Ánh sáng trắng ánh sáng màu - Sự trộn ánh sáng màu Từ học sinh hiểu nhờ có ánh sáng mà mắt tiếp nhận hình dáng màu sắc giới tự nhiên Qua việc quan sát nhận xét công trình kiến trúc, tác phẩm điêu khắc, chạm khắc, cảm nhận vẽ đẹp mĩ thuật thời Lê Hình 20: Trai gái vui đùa (Đình Hương Lộc-Nam Đinh) ? Thời kỳ đời hai dòng tranh dân gian nào? HS: Đông Hồ Hàng Trống Hình 22: tranh dân gian Hàng Trống HS: Đại diện nhóm lên bảng trình - GV yêu cầu nhóm trưởng lên trình bày bày kết nhóm mình-> - GV nhận xét, chốt ý: Nghệ thuật nhóm khác bổ sung chạm khắc trang trí thời Lê tinh xảo Hình 21: tranh dân gian Đông Hồ Phản ánh sinh hoạt người dân Việt Nam Các dòng tranh Đông Hồ, Hàng Trống đời trở thành tài sản quý giá kho tàng nghệ thuật dân tộc Nhóm 4: Nghệ thuật GV cho HS quan sát tranh máy (6phút) chiếu hình ảnh gốm thời Lê HS: quan sát tranh Gốm: Hình24: Đĩa gốm thời Lê Hình 23: Ấm gốm thời Lê Hình 26: Nhóm bình lọ men trắng thời Lê Hình 25: Lư hương hình hoa sen gốm men rạn GV đặt câu hỏi: ? Gốm thời Lê kế thừa tinh hoa truyền thống thời kỳ nào? ? Đề tài trang trí thường hình ảnh gì? ? Cách tạo hình gốm thời Lê có đặc điểm gì? HS trả lời câu hỏi HS: Kế thừa truyền thống thời LýTrần HS: Đề tài trang trí hoa văn, mây, sóng nước, hoa sen, cúc,… HS: Gốm thời Lê có nét trau chuốt, khỏe khoắn, tạo dáng bố cục hình thể theo tỷ lệ cân đối xác HS: Đại diện nhóm lên bảng trình bày kết nhóm -> nhóm khác bổ sung - GV yêu cầu nhóm trưởng lên trình bày - GV nhận xét, chốt ý: Nghệ thuật gốm thời Lê độc đáo, mang đậm chất dân gian Hoạt động Tìm hiểu đặc điểm mĩ thuật thời Lê (Vận dụng kiến thức phân môn GDCD 7) để giải vấn đề (3 phút) ? Qua nội dung vừa tìm hiểu Em II Đặc điểm mĩ thuật thời nêu đặc điểm mĩ thuật thời Lê Lê - GV chốt ý: Như qua tiết chúng - HS trả lời- HS khác nhận xét: ta tìm hiểu sơ lược mĩ thuật thời Lê Nghệ thuật chạm khắc, nghệ thuật Thọ Xuân thật đáng tự hào gốm tranh dân gian đạt tới vùng đất địa linh nhân kiệt – quê mức điêu luyện, giàu tính dân tộc hương hai vị vua lập nên hai vương triều Tiền Lê Hậu Lê ? Là người quê hương anh HS: Chăm sóc xanh, giữ gìn vệ hùng dân tộc em nhận thấy thân cần sinh môi trường, Chăm hoc tập phải làm để bảo vệ, gìn giữ sau có điều kiện giới thiệu di tích lịch sử đó? di tích lịch sử quê hương * GV tích hợp: chương trình lớp với người -> HS khác bổ sung qua môn GDCD em học HS: Lắng nghe tiết 25,26 - Bài 15 : Bảo vệ di sản văn hoá HS: quan sát máy chiếu - GV cho em quan sát số hình ảnh việc làm bạn HS máy chiếu HS: Lắng nghe - GV: Đó việc làm thiết thực em như: không vứt rác bừa bãi, quét giọn chăm sóc xanh, không viết hay vẽ bậy lên di tích, Những việc làm dù nhỏ biểu truyền thống uống nước nhớ nguồn, lòng biết ơn anh hùng có công với đất nước Củng cố: (3 phút) - GV củng cố khắc sâu nội dung học sơ đồ tư - HS lắng nghe nhắc lại nội dung học - GV: Tổ chức cho học sinh làm tập sau: Bài tập: Tổ chức trò chơi ( phút ) Giáo viên tổ chức hướng dẫn HS chơi trò chơi giải ô chữ - Học sinh lựa chọn câu hỏi trả lời - Nội dung câu hỏi đánh theo số thứ tự, từ khoá liên quan đến câu hỏi trò chơi Từ khoá hàng dọc gồm chữ cái: Bảo vệ Câu hỏi: Hàng ngang số gồm chữ cái: Mênh mang biển lúa xanh rờn Tháp cao sừng sững trăng vờn bóng cau Một vùng phong cảnh trước sau Bức tranh thiên cổ đượm màu nước non Đoạn ca dao nói chùa tiếng Bắc Ninh? Đáp án: Bút Tháp Hàng ngang số gồm chữ cái: Đây đình tiếng thời Lê Bắc Ninh? Đáp án: Đình Bảng Hàng ngang số gồm chữ cái: Ngôi chùa cổ kiến trúc 400 năm tuổi Có tên chữ Thần Quang Đại Ở huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình ? Đáp án: Chùa Keo Hàng ngang số gồm chữ cái: Sau lên vua Lê Lợi cho xây dựng điện này? Đáp án: Vạn Thọ Hàng ngang số gồm chữ cái: Quần thể kiến trúc kinh thành Thăng Long thuộc lãnh thổ quốc gia nào? Đáp án: Việt Nam  Kết ô chữ sau tìm là: C Đ H Ì Ù N A H K V B E I B Ả O V Ệ Ú N T G T H Á Ạ T N N T A H M Ọ P GV kết luận chung: Là người học sinh gương mẫu cần tích cực bảo vệ, gìn giữ di tích lịch sử dân tộc Biện pháp bảo vệ hiệu thực tốt quy định pháp luật để bảo vệ di tích lịch sử - GV nhắc lại ý Hướng dẫn HS hoc nhà: (1 phút) - Học thuộc bài, nắm vững nội dung học, tham gia hoạt động giới thiệu, quảng bá, giữ gìn, bảo vệ khu di tích lịch sử Lam Kinh * Tích hợp: GV tích hợp môn Ngữ văn lớp Tiết 140: Giới thiệu danh lam thắng cảnh di tích lịch sử, văn hóa Thanh Hóa Viết thu hoạch nhằm giới thiệu, bảo vệ, giữ gìn, quảng bá khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh quê hương - Ôn tập chuẩn bị sau IV Kiểm nghiệm việc vận dụng phương pháp dạy học liên môn để giảng dạy Năm học 2015 - 2016, sau triển khai áp dụng phương pháp dạy học theo hướng tích hợp liên môn dạy “Sơ lược mĩ thuật thời Lê”, thấy học sinh có hứng thú tham gia tích cưc vào học Các em biết phát biết sử dụng kiến thức liên môn vào trình tìm hiểu nội dung hoc liên hệ với thực tiễn sống, khiến em hiểu sâu sắc nội dung học Sau học xong bài, tổ chức kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh hình thức làm tập trắc nghiệm, kết thu sau: Lớp 8A Sĩ số 37 Kết khối Hiểu tốt Hiểu Hiểu TB Chưa hiểu SL TL SL TL SL TL SL TL 18 49% 14 38% 13% 0% 8B 8C 8D 33 16 49% 13 39% 12% 0% 33 15 46% 12 36% 18% 0% 33 16 49% 13 39% 12% 0% Như vậy, kết HS hiểu vai trò, trách nhiệm thân từ nỗ lực học tập để góp phần gìn giữ di sản văn hóa dân tộc Đặc biệt học sinh nắm kiến thức hiểu sâu sắc Tiết học giáo dục HS nhận thức đắn truyền thống nghệ thuật dân tộc Giáo dục học sinh có lòng tự hào, ý thức bảo vệ, gìn giữ, quảng bá di tích lịch sử Lam Kinh Vận động tuyên truyền cho người làm tốt Không sử dụng phương pháp liên môn, HS cảm thấy hứng thú không nhàm chán, học khô khan chiều, HS chủ động kiến thức PHẦN C: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT I KẾT LUẬN Qua việc vận dụng kiến thức liên môn (Ngữ văn, Lịch sử, Giáo dục công dân, Địa lí, Âm nhạc, Vật lí, Tin học) vào học, đa số HS nắm trọng tâm bài, hiểu ý nghĩa tầm quan trọng việc bảo vệ di tích lịch sử Từ HS biết trân trọng, bảo vệ di sản văn hóa dân tộc sống giữ gìn môi trường lành đẹp Không thế, với phương tiện dạy học đại, phối hợp nhịp nhàng phương pháp dạy học khác nhau, phương pháp liên môn giúp cho học đỡ khô khan, nhàm chán Điều đó, giúp cho HS trình học tập tất em hứng thú, nghiêm túc, tích cực, chủ động tư để lĩnh hội kiến thức Đồng thời, góp phần củng cố kiến thức môn học tích hợp qua tiết dạy II ĐỀ XUẤT Vận dụng kiến thức liên môn dạy học Mĩ thuật phương pháp đem lại hiệu thiết thực, giúp cho học sinh lĩnh hội kiến thức cách đầy đủ, phong phú, học mang lại hiệu cao Vì vậy, thông qua việc thực đề tài này, mong muốn đồng nghiệp tích cực việc thực nghiệm thực phương pháp dạy học liên môn dạy học Mĩ thuật, đẩy mạnh việc đổi phương pháp dạy học nhiều hình thức dạy học khác Đồng thời, mạnh dạn đề xuất nhà trường, Phòng, Sở Bộ GD-ĐT tiếp tục triển khai rộng rãi thi vận dụng kiến thức liên môn dạy học để giáo viên có điều kiện phát huy lực thân, ngược lại có hội học hỏi lẫn Tuy nhiên, đề tài dự án thể qua thi vận dụng kiến thức liên môn dạy học đơn vị mà thân tham gia Sau cụ thể hóa thành sáng kiến kinh nghiệm thể qua đề tài nên mang tính chủ quan Vì vậy, đề tài chắn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý đồng nghiệp Hội đồng khoa học cấp để đề tài hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Xác nhận thủ trưởng đơn vị Thanh Hóa, ngày 28 tháng năm 2016 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết sáng kiến Lê Thanh Huyền MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Đối tượng nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu B PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lý luận đề tài II Cơ sở thực tiễn đề tài Vai trò dạy học liên môn tiết Sơ lược mĩ thuật thời Lê trường THCS Lam Sơn Ưu điểm dạy tích hợp liên môn Khó khăn triển khai Tiến hành khảo sát, điều tra ban đầu TRANG 1 2 2 3 4 III Giải pháp tổ chức thực Xác định mục tiêu việc dạy học phương pháp liên môn Mức độ dạy học liên môn Chuẩn bị tài liệu Sử dụng phương pháp để tích hợp vào môn Mĩ thuật Phân tích cách tổ chức dạy học đánh giá hiệu dạy học Tiết dạy thực nghiệm lớp 8: Bài Tiết 2: - Thường thức mĩ thuật: Sơ lược mĩ thuật thời Lê ( Từ kỉ XV đến đầu kỉ XVIII) IV Kiểm nghiệm việc vận dụng phương pháp dạy học liên môn để giảng dạy PHẦN C: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT I Kết luận II Đề xuất 5 5 6, ->19 19 19 19 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Mĩ thuật - Nhà xuất giáo dục Sách giáo viên lịc sử - Nhà xuất giáo dục Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ môn Mĩ thuật Trung học sở - Nhà xuất giáo dục Việt Nam Sách lịch sử Mĩ thuật Việt Nam - Nhà xuất giáo dục 5.Sách giáo khoa Địa lí - Nhà xuất giáo dục Sách giáo khoa Lịch sử - Nhà xuất giáo dục Sách giáo khoa Vật lí - Nhà xuất giáo dục Sách giáo khoa GDCD - Nhà xuất giáo dục ... NGHIÊN CỨU Hiệu thiết thực từ việc vận dụng kiến thức liên môn dạy học môn Mĩ thuật lớp Tiết - Bài 2: Sơ lược mĩ thuật thời Lê (từ kỉ XV đến đầu kỉ XVIII) IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Dạy học theo... hiệu dạy học Tiết dạy thực nghiệm lớp 8: Bài Tiết 2: - Thường thức mĩ thuật: Sơ lược mĩ thuật thời Lê ( Từ kỉ XV đến đầu kỉ XVIII) IV Kiểm nghiệm việc vận dụng phương pháp dạy học liên môn để... quảng bá di tích lịch sử quê hương Tiết dạy thực nghiệm lớp 8: Bài Tiết 2: - Thường thức mĩ thuật: SƠ LƯỢC MĨ THUẬT THỜI LÊ (TỪ THẾ KỈ XV ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XVIII) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: -

Ngày đăng: 14/10/2017, 19:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan