Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh lớp 9 học phần tiếng việt thi vào 10

23 205 0
Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh lớp 9 học phần tiếng việt thi vào 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Mùa thi gần kề, hàng triệu học sinh cuối cấp riết chuẩn bị cho lần “vượt vũ môn” Đối với học sinh lớp 9, kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 gia đình thân học sinh đánh giá bước ngoặt đời Bởi kỳ thi có tính định đến việc lựa chọn môi trường học tập mới, tự lập năm tới định hướng tương lai sau học sinh Vì vậy, thân học sinh phải có chuẩn bị thật chu đáo kĩ lưỡng Thế nhưng, từ lớp đến lớp học sinh chưa phải trải qua thi cạnh tranh (trừ thi học sinh giỏi dành cho đối tượng học sinh giỏi) học sinh đủ điểm lên lớp Vì học sinh chưa có kinh nghiệm chưa ý thức nhiều cạnh tranh bước vào lớp 10 bạn đối thủ cạnh tranh trực tiếp Bên cạnh đó, số lượng tuyển sinh trường Sở GD-ĐT phê duyệt nên tính cạnh tranh lại cao Chính vậy, xem nấc thang đầu đời học sinh Thành công học tập dành cho em chịu khó, có ý thức học tập kèm cặp, giáo dục nghiêm khắc với định hướng gia đình nhà trường Có thể thấy kì thi căng thẳng, nhiều áp lực học sinh, đặc biệt học sinh có học lực trung bình Bởi ngồi tính cạnh tranh cao dung lượng kiến thức mơn thi nhiều, thời gian ơn lại gấp rút nên học sinh khó nắm hết khối lượng kiến thức Vì vấn đề đặt thầy cô giáo làm để học sinh làm tốt thi vào 10? Bản thân giáo viên môn Ngữ văn nhiều năm dạy lớp ôn thi vào 10 thấy, riêng mơn Ngữ văn dung lượng kiến thức thi tương đối nhiều, bao gồm ba phân môn: Tiếng Việt, Văn Tập làm văn Trong q trình dạy học, tơi ý đến đối tượng học sinh có học lực trung bình, với học lực để đủ điểm vào lớp 10 “bấp bênh” Do đó, để học sinh tránh điểm liệt, tránh điểm thi ba phần thi Ngữ văn trọng đến câu hỏi phần Tiếng Việt, dù chiếm 20% tổng số điểm lại phần thi dễ dàng có điểm Tuy nhiên, q trình tìm hiểu tơi thấy có nhiều học sinh lại chưa tâm vào phần câu hỏi Tiếng Việt, thường để điểm nhiều thời gian nó, chí có thi cịn khơng có điểm, ảnh hưởng không nhỏ đến kết chung Xuất phát từ thực tế đó, thân tơi ln trăn trở tìm cho hướng hiệu việc truyền đạt kiến thức kinh nghiệm làm thi vào lớp 10 mơn Ngữ văn nói chung phần Tiếng Việt nói riêng Chính thế, nhiều năm giảng dạy, tơi tìm tịi tích lũy cho kinh nghiệm phân mơn áp dụng có hiệu Do đó, tơi xin mạnh dạn trình bày sáng kiến kinh nghiệm “Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh lớp học phần Tiếng Việt thi vào 10” để bạn bè đồng nghiệp tham khảo góp ý II Mục đích nghiên cứu Đối với học sinh: học sinh vừa nắm kiến thức phần Tiếng Việt lớp 9, vừa có kĩ thành thạo làm tập Tiếng Việt, góp phần nâng cao chất lượng thi vào lớp 10 Đối với giáo viên: tích lũy thêm cho kinh nghiệm dạy học kiến thức chuyên môn lẫn kiến thức phương pháp Có kĩ năng, phương pháp phù hợp đơn vị kiến thức, góp phần nâng cao chất lượng dạy học III Đối tượng nghiên cứu - Về kiến thức: nội dung phần Tiếng Việt chương trình Ngữ văn thi vào 10 - Đối tượng áp dụng: Học sinh lớp 9A Trường THCS Yên Giang (Trong năm học nhà trường phân công giảng dạy lớp 9A từ tháng 11/2016) IV Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Nghiên cứu lí thuyết môn học với nhiều mức độ khác để làm sở đến thực hành - Phương pháp quan sát: Quan sát để thu thập thông tin q trình đúc rút kinh nghiệm Có thể quan sát thơng qua việc dự đồng nghiệp, q trình học tập học sinh, tự kiểm nghiệm thân Q trình quan sát diễn suốt trình - Phương pháp so sánh: Phân loại, đối chiếu kết trước sau áp dụng kinh nghiệm vừa tìm tịi học sinh - Phương pháp phân tích, thống kê, tổng hợp: cách nêu vấn đề phân tích, sau thống kê tổng hợp lại vấn đề cách khái qt - Ngồi cịn sử dụng phương pháp dạy học tích cực q trình tổ chức dạy học giáo viên học sinh như: phát giải vấn đề, hoạt động nhóm, vấn đáp, đàm thoại… NỘI DUNG I Cơ sở lí luận vấn đề Trong hệ thống mơn học nhà trường Phổ thông, Tiếng Việt môn học, nội dung học giữ vai trò quan trọng Bởi cầu nối người với tri thức khoa học, phương tiện để học môn khác, chìa khóa giao lưu, giao tiếp Với tư cách mơn học độc lập, Tiếng Việt có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh kiến thức ngôn ngữ học hệ thống tiếng Việt với quy tắc sử dụng giao tiếp Mặt khác tiếng nói cơng cụ tư nên tiếng Việt cịn đảm nhận thêm nhiệm vụ khác trang bị cho học sinh công cụ để tiếp nhận diễn đạt kiến thức khoa học nhà trường Do Tiếng Việt ý tập trung cao độ trường trình cấp Tiểu học xuyên suốt trình học tập người học sinh Trong chương trình Ngữ văn bậc THCS, phần Tiếng Việt dạy cho học sinh việc củng cố thêm kiến thức mà học sinh học bậc Tiểu học cung cấp kiến thức mức độ đòi hỏi tư sâu rộng với nhiều nội dung khác Riêng phần Tiếng Việt lớp khơng nằm ngồi mục đích Nội dung học học sinh thuộc nhiều lĩnh vực khác như: từ vựng, ngữ pháp, biện pháp tu từ số nội dung liên quan đến giao tiếp (hội thoại)… Bên cạnh kiến thức hoàn toàn với học sinh như: Khởi ngữ, thành phần biệt lập, cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp… cịn có kiến thức ơn tập lại như: Biện pháp tu từ, Từ loại, kiểu câu phân theo mục đích nói cấu tạo… Đánh giá cách khách quan, khối lượng mức độ kiến thức tiếng Việt lớp so với lớp nhẹ nhàng Thế lại phần kiến thức trọng tâm để học sinh thi vào lớp 10 Thực tế ta thấy, tiếng Việt lớp cịn nghiêng nhiều lí thuyết, thực hành cịn tập chưa thật đa dạng Đặc biệt có số dạng tập học sinh tiếp cận lại chưa hướng dẫn phần lí thuyết đến khái niệm, đưa vào kì thi học kì thi vào lớp 10 Đối với q trình ơn thi vào lớp 10 học sinh có “Ơn luyện thi vào lớp 10 môn Ngữ văn” dành cho học sinh tỉnh Thanh Hóa, NXB GD Việt Nam cịn khơng cịn tài liệu để tham khảo Trong đó, nội dung kiến thức sách khái quát, tổng hợp lại kiến thức học sinh học chương trình khóa chưa thật đưa lượng kiến thức trọng tâm thật cụ thể để học sinh bám vào tìm hiểu để làm Nếu giáo viên dừng lại việc cung cấp kiến thức sách, không “thốt li” nâng cao thêm có dạng tập học sinh khơng làm Vì q trình dạy lớp 9, thân tơi tìm tòi, đọc thêm loại tài liệu tham khảo để có thêm kiến thức truyền đạt, hướng dẫn, giúp học sinh phải có lượng kiến thức vừa đủ để đạt điểm tối đa kì thi học kì I, học kì II đặc biệt kì thi vào 10 phần Tiếng Việt II Thực trạng vấn đề Về phía học sinh Việc thi vào lớp 10 trình bắt buộc quen thuộc học sinh lớp Nhưng thực tế giảng dạy Trường THCS Yên Giang thân tơi thấy có vấn đề sau: - Thứ nhất, để có kiến thức v ững thi vào 10 phải cần thời gian dài để tích lũy cho Nhưng tơi thấy, lên lớp học sinh học năm trước, khơng có chủ động chuẩn bị từ trước cho mình, kết thúc năm học bước vào kì ơn thi nước rút học sinh thật tâm Do lượng kiến thức học sinh tiếp thu thường lượng kiến thức bị dồn ép nên dẫn đến việc nhớ trước quên sau, lẫn lộn kiến thức với kiến thức kia, ảnh hưởng nhiều đến kết thi - Thứ hai, với em có học lực khá, giỏi lại thường học lệch học sinh dành nhiều thời gian cho kì thi học sinh giỏi Khi kì thi học sinh giỏi kết thúc hết 2/3 năm học Với khoảng thời gian lại để chuẩn bị cho kì thi vào 10 học sinh Đây nguyên nhân dẫn đến việc học sinh tiếp thu đầy đủ lượng kiến thức môn học thi vào 10 - Thứ ba, đặc điểm nơi cư trú học sinh Yên Giang thuộc vùng nông thôn, đời sống cịn nhiều khó khăn, ngồi thời gian học trường phần nhiều học sinh dành thời gian phụ giúp cơng việc gia đình Mặt khác, số gia đình có phụ huynh làm ăn xa nên khơng thể quan tâm sát đến việc học tập em Khi học sinh bước vào lớp 9, phụ huynh khơng có định hướng cụ thể, thường để học sinh tự định hướng cho Đây nguyên nhân ảnh hưởng đến trình học tập học sinh nói chung kì thi vào lớp 10 nói riêng Cụ thể thi cuối kì (Bài khảo sát) tơi thấy có nhiều điểm thấp Riêng phân môn Tiếng Viết học sinh thường mắc lỗi không nắm dạng bài, không xác định yêu cầu đề… tất xuất phát từ việc học sinh chưa nắm vững kiến thức mơn học Về phía giáo viên Qua tìm hiểu đồng nghiệp trường, tơi nhận thấy phần lớn thầy cô chưa thật coi trọng việc định hướng kiến thức cho học sinh bước vào lớp 10 mà dừng lại việc cung cấp kiến thức giống dạy lớp Mặt khác, dự giờ, đặc biệt dự Tiếng Việt tơi thấy có giáo viên nặng vào việc bám sát sách giáo khoa, dừng lại kiến thức sách, mà chưa có nâng cao, khắc sâu, cịn cho học sinh liên hệ thực hành Trong Tiếng Việt mơn học địi hỏi vận dụng nhiều vào giao tiếp sống Rồi có giáo viên cịn chưa biết hệ thống, xâu chuỗi kiến thức học, khiến học sinh tiếp thu cách rời rạc, khơng có sâu rộng Bên cạnh đó, việc sử dụng, phối kết hợp phương tiện đồ dùng dạy học chưa hợp lý thành thạo Có tiết dạy nghèo nàn, gần dạy chay, lại có tiết dạy lại sử dụng nhiều phương tiện đồ dùng, khiến cho dạy không đạt hiệu Kết thực trạng Tôi thống kê kết phần Tiếng Việt thi Khảo sát học kì I năm học 2016 - 2017 sau: Lớp Sĩ số 9A 29 điểm (Điểm tối đa) 5HS Điểm từ - 1,5 Điểm từ - 0,5 15HS 9HS III Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Xác định kiến thức trọng tâm thi vào 10 Xác định kiến thức trọng tâm với mục đích giúp học sinh có tâm chủ động, có chuẩn bị trước kiến thức để thi vào lớp 10 Do q trình dạy, tơi khơng chờ đến giai đoạn ơn thi định hướng cho học sinh, mà thường chủ động định hướng trình giảng dạy lớp từ đầu năm lớp Bởi so sánh ta thấy, kiến thức phần Tiếng Việt để thi vào lớp 10 phần kiến thức học sinh thi kì thi Khảo sát chất lượng học kì I học kì II Sở GD&ĐT Qua kì thi Khảo sát hội để học sinh cọ sát, thử sức thân, thấy mặt mạnh hạn chế mình, từ có hướng khắc phục hạn chế kiến thức cách trình bày thi Cịn đến giai đoạn ôn thi giáo viên định hướng phần kiến thức, tạo nên áp lực căng thẳng cho học sinh Bởi thời gian kết thúc năm học ngày thi thời gian để học sinh ôn tổng hợp lại kiến thức học thời gian để học sinh học lại đơn vị kiến thức học khóa Do người giáo viên dạy lớp phải ln ln có chủ động định hướng trước kiến thức thi vào lớp 10 cho học sinh Phần Tiếng Việt thi vào lớp 10 gồm nội dung kiến thức sau: - Các phương châm hội thoại - Cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp - Sự phát triển từ vựng - Các biện pháp tu từ - Khởi ngữ - Các thành phần biệt lập - Nghĩa tường minh hàm ý Nội dung giới hạn ôn tập gồm kiến thức chương trình lớp lớp (Các biện pháp tu từ) Tuy nhiên qua năm thi gần tơi thấy phần đa kiến thức chủ yếu rơi vào lớp Do hướng dẫn học sinh học thường dành nhiều thời gian vào chương trình Xác định dạng tập thường Sau xác định nội dung kiến thức nằm cấu trúc đề thi, vừa để giúp học sinh làm quen dần với dạng tập vừa chủ động chuẩn bị kiến thức cho q trình dạy tơi thường xác định cho học sinh số dạng tập Việc xác định dạng tập dựa vào thi vào lớp 10 năm trước đề thi khảo sát cuối học kì Sở GD&ĐT Tơi xác định số dạng sau: Dạng Dạng tập lí thuyết điền từ ngữ thích hợp vào dấu ba chấm (chỗ trống) Đây dạng tập yêu cầu học sinh điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống cho Dạng tập chủ yếu nghiêng lí thuyết, mà cụ thể khái niệm phần ghi nhớ học Bài tập địi hỏi học sinh phải nhớ xác khái niệm để xác định từ ngữ cần điền Ví dụ: Câu Điền từ ngữ thích hợp vào dấu ba chấm câu sau: Dẫn trực tiếp, tức nhắc lại…………… lời nói hay ý nghĩ người hoạc vật (Đề thi vào lớp 10 năm học 2011 - 2012) Câu Điền từ ngữ thiếu vào chỗ trống để có kết luận đúng: Có hai phương thức chủ yếu phát triển nghĩa từ ngữ: phương thức …………………………… phương thức…………………………………… (Đề thi vào lớp 10 năm học 2012 - 2013) Đây dạng tập hay kì thi Khảo sát cuối học kì Để làm hai tập yêu cầu học sinh phải nắm khái niệm cách dẫn gián tiếp phương thức phát triển nghĩa từ Một hạn chế học sinh học Tiếng Việt tâm vào phần tập mà quên phần lí thuyết Xác định dạng tập để học sinh có chủ động việc nắm vững lí thuyêt tiến hành làm tập học Dạng Dạng tập tìm xác định Đây dạng tập yêu cầu học sinh tìm xác định vấn đề câu văn hay đoạn văn Đây dạng tập nhận diện tương đối dễ dạng tập thường hay kì thi khảo sát cuối kì thi vào lớp 10 Ví dụ: Câu Tìm khởi ngữ đoạn trích sau: Một anh bạn trạm đỉnh Phan - xi - păng ba nghìn trăm bốn mươi hai mét cháu (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) (Đề thi vào lớp 10 năm học 2014 - 2015) Câu Từ tay câu thơ sau dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? - Chân không giày Thương tay nắm lấy bàn tay (Chính Hữu, Đồng chí) - Cũng nhà hành viện xưa nay, Cũng phường bán thịt tay buôn người (Nguyễn Du, Truyện Kiều) (Đề thi vào lớp 10 năm học 2016 - 2017) Đối với dạng tập cần học sinh nắm vững phần lí thuyết phần tập sách giáo khoa làm được, khơng địi hỏi mức độ tư cao học sinh Dạng Dạng tập chuyển đổi Dạng tập thường cho trước ngữ liệu sau yêu cầu học sinh chuyển đổi ngữ liệu Trong qúa trình dạy học, tơi thấy tập có mức độ khó so với hai dạng Nếu giáo viên khơng tìm hiểu kĩ, khơng hướng dẫn sâu thêm cho học sinh học sinh khó làm Ví dụ: Câu Hãy chuyển lời dẫn trực tiếp (in đậm) thành gián tiếp đoạn trích sau: Vũ Nương nói: - Tơi bị chồng ruồng rẫy, già chốn lang mây cung nước, mặt mũi nhìn thấy người ta nữa! (Đề thi vào lớp 10 năm học 2011 - 2012) Câu Viết lại câu sau cách chuyển phần in đậm thành khởi ngữ (có thể thêm trợ từ thì): Bạn học (Đề thi vào lớp 10 năm học 2012 - 2013) Ngồi cịn có kết hợp tập xác định tập chuyển đổi Ví dụ: a Đâu lời dẫn trực tiếp đoạn trích sau Nhưng nói làm nữa! Lão Hạc ơi! Lão n lịng mà nhắm mắt! Lão đừng lo cho vườn lão! Tơi cố giữ gìn cho lão Đến trai lão về, trao lại cho bảo hắn: “Đây vườn mà ông cụ thân sinh anh cố để lại cho anh trọn vẹn; cụ chết không chịu bán sào ” b Hãy chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp viết lại đoạn trích (Đề thi vào lớp 10 năm học 2015 - 2016) Ngồi ba dạng cịn có số dạng tập khác nữa, nhiên thấy dạng tập hay đề thi vào lớp 10 năm gần Vấn đề đặt là, trình dạy học thấy ba dạng tập học sinh cịn gặp nhiều vướng mắc, có nhiều em làm kết không cao Nên sáng kiến tập trung vào việc hướng dẫn dạng tập để học sinh làm tốt Hướng dẫn học sinh làm dạng tập 3.1 Dạng tập lí thuyết điền từ ngữ thích hợp vào dấu ba chấm (chỗ trống) Có điều ta thấy, dạng tập không yêu cầu học sinh viết lại hoàn chỉnh khái niệm hay nội dung mà yêu cầu học sinh điền từ ngữ thiếu vào chỗ trống (những từ ngữ quan trọng, trọng tâm khái niệm) Ví dụ: Câu Điền vào chỗ trống để có khẳng định đúng: Khi giao tiếp cần ý nói ngắn gọn ; tránh cách nói (Phương châm cách thức) => Từ ngữ cần điền rành mạch; mơ hồ Câu Điền từ ngữ cịn thiếu vào chỗ trống để có kết luận đúng: Có hai phương thức chủ yếu phát triển nghĩa từ ngữ: phương thức …………………………….và phương thức………………………… => Từ ngữ cần điền ẩn dụ; hốn dụ Thế nhưng, q trình dạy học, trao đổi với học sinh tơi biết, học Tiếng Việt học sinh ngại học phần lí thuyết mà tâm vào phần tập Đối với khái niệm địi hỏi phải nhớ xác học sinh thường nhớ cách chung chung mơ hồ, đơi cịn nhầm lẫn khái niệm với khái niệm Nhiệm vụ giáo viên phải đưa phương pháp phù hợp để học sinh nắm nội dung phần lí thuyết cách đơn giản mà hiệu Một phương pháp mà tơi sử dụng hướng dẫn học sinh vẽ đồ tư vẽ sơ đồ kiến thức Vì ưu điểm lớn đồ tư sơ đồ khả khái qt tồn kiến thức học cao (đặc biệt chương trình Tiếng Việt lớp có nhiều nội dung kiến thức dạy nhiều tiết), lại vừa tập trung vào từ khóa, từ ngữ trọng tâm khái niệm Chẳng hạn dạy Các phương châm hội thoại, hướng dẫn học sinh vẽ đồ tư sau: Bản đồ tư khái quát lại toàn kiến thức nội dung học nhiều tiết, vừa giúp học sinh nắm từ ngữ trọng tâm khái niệm, vừa tránh nhầm lẫn khái niệm Tương tự bài: Sự phát triển từ vựng, Các thành phần biệt lập, sử dụng phương pháp để hướng dẫn học sinh Ví dụ: Bài Sự phát triển từ vựng hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ sau: Các cách phát triển từ vựng Phát triển nghĩa Phương thức ẩn dụ Phương thức hoán dụ Phát triển số lượng Tạo từ ngữ Mượn từ ngữ tiếng nước Bằng việc sử dụng đồ tư sơ đồ trình dạy, tơi thấy học sinh hứng thú nhiều học phần lí thuyết, điều góp phần quan trọng học tập em 3.2 Dạng tập tìm xác định Bất kì nội dung kiến thức có dạng tập Tuy nhiên trình hướng dẫn làm tập thấy, học sinh làm sai nhiều tập Xác định nghĩa gốc nghĩa chuyển, nhiều em không phân biệt đâu nghĩa gốc, đâu nghĩa chuyển trường hợp cụ thể Ví dụ: Xác định nghĩa gốc nghĩa chuyển từ gạch chân câu sau - Ông cho em hạt giống để trồng - Chạy ăn bữa - Bạn Nam ngồi đầu bàn Thay xác định từ hạt giống nghĩa gốc, từ chạy từ đầu nghĩa chuyển học sinh lại xác định từ hạt giống nghĩa chuyển, từ chạy từ đầu nghĩa gốc Lỗi diễn nhiều em Tôi ngạc nhiên thấy học sinh lại khơng xác định được, nội dung kiến thức học sinh học từ lớp Từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ Qua trao đổi biết, học sinh không nắm cách xác định nghĩa gốc nghĩa chuyển Do làm tập nhiều xác định chừng Do tơi cung cấp lại cung cấp thêm kiến thức cho học sinh Tôi tiến hành sau: *Bước 1: Nắm vững khái niệm nghĩa gốc nghĩa chuyển - Nghĩa gốc nghĩa xuất từ đầu, làm sở để hình thành nghĩa khác - Nghĩa chuyển nghĩa hình thành sở nghĩa gốc Ví dụ: - Em bị đau chân => nghĩa gốc, xuất từ đầu - Cái bàn chân bị hư => nghĩa chuyển, hình thành sở nghĩa gốc * Bước 2: Cách xác định nghĩa gốc nghĩa chuyển Có nhiều cách để xác định nghĩa gốc nghĩa chuyển: Cách 1: Dựa vào từ điển: Trong từ điển, với từ nhiều nghĩa nghĩa gốc trình bày đầu tiên, cịn nghĩa chuyển trình bày sau Ví dụ : Các nghĩa từ chân + Bộ phận thể người hay động vật, dùng để đi, đứng: đau chân, nhắm mắt đưa chân + Bộ phận số đồ vật, có tác dụng đỡ cho phận khác phía trên: chân giường, chân đèn, + Bộ phận số đồ vật, tiếp giáp bám chặt vào mặt nền: chân tường, chân núi Tuy nhiên cách có khó, khơng phải lúc học sinh mang theo từ điển bên mình, kiểm tra khơng thể sử dụng Cách 2: Dựa vào mức độ nghĩa từ - Từ có ý nghĩa cụ thể nghĩa gốc: tức học sinh cảm nhận nghĩa từ giác quan, hình dung miêu tả dễ dàng - Từ có nghĩa trừu tượng nghĩa chuyển: tức nghĩa từ khó cảm nhận, khó cắt nghĩa Ví dụ: Từ cứng - Thanh sắt cứng quá, uốn cong - Tay nghề anh cứng - Bạn cứng đầu => Ta có: Cứng 1: Chỉ tính chất cụ thể, cảm nhận tay => nghĩa gốc Cứng 2: Chỉ trình độ cao, tay nghề vững vàng, dùng tay để cảm nhận được, có tính chất trừu tượng => nghĩa chuyển Cứng 3: tính cách, bướng bỉnh, khó bảo, khơng thể cảm nhận tay được, có tính chất trừu tượng => nghĩa chuyển Cách 3: Nếu hai nghĩa cụ thể khó phân biệt, dựa vào dấu hiệu sau: - Dấu hiệu 1: Nghĩa từ nói đến thân người (hoặc động vật) chân, tay, tai, mắt, mũi nghĩa gốc Ngược lại nghĩa từ nói đến đồ vật, vật có hình dáng, tính chất, hành động gần giống người từ dùng theo nghĩa chuyển Ví dụ: Từ mũi - Mũi đẹp - Mũi kim bị gẫy => Ta có: Mũi nghĩa gốc, Mũi 2: nghĩa chuyển Từ học sinh dễ dàng phân biệt từ mắt người nghĩa gốc với mắt na, mắt tre, mắt bão nghĩa chuyển miệng người nghĩa gốc với miệng bát nghĩa chuyển - Dấu hiệu 2: Nếu nghĩa từ dùng để tự nhiên mùa năm, mặt trăng , phận thực vật quả, lá, hoa nghĩa gốc Ngược lại để dùng người nghĩa chuyển Ví dụ: Từ - Vườn nhà em có nhiều loại ăn - Quả tim ông yếu => Ta có: Quả nghĩa gốc, nghĩa chuyển *Bước 3: Áp dụng làm tập Sau hướng dẫn học sinh cách phân biệt nghĩa gốc, nghĩa chuyển để củng cố kiến thức cho học sinh làm tập Tôi thường cho học sinh làm dạng tập sau: - Dạng 1: Đưa từ cần xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển nhiều ngữ cảnh khác Ví dụ: Cho từ xuân, xác định nghĩa gốc nghĩa chuyển - Trước lầu Ngưng Bích khố xn Vẻ non xa trăng gần chung - Ngày xuân én đua thoi Thiều quang chín chục ngồi sáu mươi - Mùa xuân tết trồng Làm cho đất nước ngày xuân - Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân => Nghĩa gốc: xuân 2, ; Nghĩa chuyển: xuân 1, 4, - Dạng 2: Cùng lúc xác định nghĩa gốc nghĩa chuyển nhiều từ khác Ví dụ: Xác định nghĩa gốc nghĩa chuyển từ gạch chân câu sau - Vầng trăng xẻ làm đôi Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trường - Mẹ ta khơng có yếm đào Nón mê thay nón quai thao đội đầu - Hoa cười ngọc đoan trang Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da => Nghĩa gốc: trăng, đầu; nghĩa chuyển: hoa Dạng tập có mức độ khó chút để nâng cao kiến thức cho học sinh Như vậy, với ba bước thấy giúp học sinh nắm vững phần kiến thức nghĩa gốc nghĩa chuyển, gặp tập phần học sinh khơng cịn lúng túng 3.3 Dạng tập chuyển đổi Đây dạng tập có mức độ khó so với hai dạng Vì q trình dạy tơi thấy phần tập khơng hướng dẫn cụ thể học mà giáo viên cần phải hướng dẫn thêm cho học sinh Chẳng hạn, Cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp, phần lí thuyết khơng hướng dẫn cụ thể cách chuyển từ trực tiếp sang gián tiếp ngược lại phần tập lại có Rồi Khởi ngữ Do hướng dẫn học sinh làm tập, tơi “thốt li” sách giáo khoa, cung cấp thêm kiến thức cho học sinh Cụ thể sau: a Cách chuyển từ trực tiếp sang gián tiếp ngược lại Đây nội dung Cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp không hướng dẫn cụ thể sách giáo khoa Để cung cấp thêm kiến thức cho học sinh tiến hành sau: * Bước 1: Yêu cầu học sinh nắm vững kiến thức lời trực tiếp lời dẫn gián tiếp - Lời dẫn trực tiếp: + Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ + Được đặt dấu ngoặc kép kết hợp dấu hai chấm có dấu gạch đầu dịng (lời thoại nhân vật) Ví dụ 1: Họa sĩ nghĩ thầm: “Khách tới bất ngờ, chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn” (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) Ví dụ 2: Chàng vội gọi, nàng dòng mà nói vọng vào: - Thiếp cảm ơn đức Linh Phi, thề sống chết không bỏ Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở nhân gian (Nguyễn Dữ, Chuyện người gái Nam Xương) - Lời dẫn gián tiếp: + Thuật lại lời nói hay ý nghĩ có điều chỉnh cho thích hợp + Không đặt dấu ngoặc kép, thường đứng sau từ Ví dụ: Trong dịp nói chuyện với thầy giáo, cô giáo dạy văn Hà Nội tháng năm 1963, nhà thơ Tố Hữu cho rằng, nghề dạy văn thật đáng yêu, dạy văn học thật niềm vui sướng lớn * Bước 2: Hướng dẫn cách chuyển Cách chuyển từ trực tiếp sang gián tiếp : - Xác định số yếu tố sau: + Đặc điểm hình thức: dấu ngoặc kép, dấu hai chấm dấu gạch đầu dòng lời thoại + Từ ngữ xưng hô: xưng hô theo thứ hay ngơi thứ ba + Xác định có tình thái từ lời nói hay ý nghĩ người nhân vật như: nhỉ, - Cách chuyển: + Bỏ dấu ngoặc kép, dấu hai chấm dấu gạch đầu dịng có (vì có tập khơng có đặc điểm hình thức này) + Chuyển từ ngữ xưng hơ cho thích hợp: ngơi thứ chuyển sang ngơi thứ ba + Lược bỏ tình thái từ (nếu có) + Có thể thêm từ từ đặt trước lời dẫn + Điều chỉnh từ ngữ cho thích hợp mà giữ nội dung Lưu ý: Không phải trường hợp có đầy đủ dấu hiệu mà tùy vào ví dụ cụ thể để ta lược bỏ, thay đổi hay thêm bớt cho phù hợp Cách dẫn từ gián tiếp sang trực tiếp: Ngược lại với cách dẫn từ trực tiếp sang gián tiếp thay vào việc bớt ta lại thêm vào dấu hiệu sau: - Thêm dấu ngoặc kép, dấu hai chấm dấu gạch đầu dòng - Thay đổi từ ngữ xưng hô từ thứ ba sang ngơi thứ - Thêm tình thái từ vào cuối câu dẫn - Lược bỏ từ từ - Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ nhân vật người *Bước 3: Áp dụng tập: Câu Hãy chuyển câu thành cách dẫn gián tiếp: Họa sĩ nghĩ thầm: « Khách tới bất ngờ, chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn » (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) Với tập ta thấy chuyển sang dẫn gián tiếp bỏ dấu hai chấm dấu ngoặc kẹp, thêm từ điều chỉnh từ ngữ xưng hô từ thành anh niên lời dẫn trực tiếp cho thích hợp Ta có kết sau: Ông họa sĩ nghĩ thầm ông cô kỹ sư tới bất ngờ, anh niên chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn Câu Chuyển lời dẫn trực tiếp sang lời dẫn gián tiếp ví dụ sau: Thành: - Chiều tớ không lao động Ở tập ta thấy lời dẫn trực tiếp lời thoại nhân vật có dấu gạch đầu dịng trước lời thoại, từ ngữ xưng hô thứ ( tớ), có tình thái từ cuối câu (nhé) Khi chuyển sang gián tiếp ta bỏ dấu gạch đầu dòng, thay đổi từ ngữ xưng hô sang thứ ba (hoặc lược bỏ), lược bỏ tình thái từ, thêm từ vào trước lời dẫn Ta có kết sau: Thành nói chiều khơng lao động Câu Hãy chuyển ý kiến thành cách dẫn gián tiếp Người Việt Nam ngày có lí đầy đủ vững để tự hào với tiếng nói (Đặng Thai Mai, Tiếng Việt, biểu hùng hồn sức sống dân tộc) Riêng với tập ta thấy khác so với hai tập có ý kiến để chuyển, khơng có dấu hiệu hình thức Tuy nhiên, tinh ý học sinh làm cách dễ dàng Đó ta có phần bổ sung thơng tin tác giả tác phẩm góc phải ý kiến: Đặng Thai Mai, Tiếng Việt, biểu hùng hồn sức sống dân tộc Học sinh dựa vào làm lời dẫn dắt để đến lời dẫn gián tiếp Ở thêm từ từ thêm bớt từ ngữ cho phù hợp Ta có kết sau: Trong sách Tiếng Việt, biểu hùng hồn sức sống dân tộc, Đặng Thai Mai khẳng định rằng, người Việt Nam ngày có lí đầy đủ vững để tự hào với tiếng nói Câu Hãy chuyển câu thành cách dẫn trực tiếp Khi ta làm việc, ta với công việc đôi, gọi được? ( Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa ) Với tập ta thêm dấu hai chấm, dấu ngoặc kép giữ nguyên câu văn Ta có kết sau: Anh niên nói:“Khi ta làm việc, ta với cơng việc đơi, gọi được?” b Viết lại câu có thành phần khởi ngữ Đối với đơn vị kiến thức thường có hai dạng tập sau: - Dạng thứ nhất: Cho ngữ liệu yêu cầu học sinh chuyển từ ngữ in đậm ngữ liệu thành khởi ngữ Ví dụ: Chuyển từ ngữ in đậm câu sau thành khởi ngữ Anh làm cẩn thận - Dạng thứ 2: Cho ngữ liệu yêu cầu học sinh viết lại câu có thành phần khởi ngữ Ví dụ: Viết lại câu sau để có thành phần khởi ngữ Bạn người học giỏi mơn tốn lớp tơi Qua hai dạng ta thấy dạng thứ hai khó dạng thứ Vì dạng thứ ngữ liệu xác định sẵn từ ngữ để chuyển thành thành phần khởi ngữ Cịn dạng thứ hai muốn có thành phần khỏi ngữ học sinh phải tự xác định từ ngữ để chuyển Do khó dạng thứ hai chỗ Sau xác định việc chuyển từ ngữ thành khởi ngữ lại dễ Để giúp học sinh làm sau: * Bước 1: Xác định trường hợp cấu tạo khởi ngữ -Trường hợp 1: Khởi ngữ đối tượng (ĐT) mà chủ thể hướng tới câu Ví dụ: Quyển sách này, đọc (Ở thành phần vị ngữ lược từ KN ngữ đối tương.) - Trường hợp 2: Khởi ngữ đặc điểm (ĐĐ), hoạt động (HĐ), tính chất (TC) chủ thể câu Ví dụ: Học, anh học chăm KN HĐ - Trường hợp 3: Khởi ngữ lặp lại chủ thể (CT) câu Ví dụ: Đối với cháu, cháu cảm thấy vui KN CT * Bước 2: Hướng dẫn viết câu có khởi ngữ Để hướng dẫn học sinh làm dạng tập này, chia thành bước nhỏ sau: - Xác định từ ngữ để chuyển thành khởi ngữ: Khi xác định từ ngữ câu để chuyển thành khởi ngữ dựa vào việc phân loại bước thứ - Hướng dẫn viết câu có khởi ngữ: Tùy vào trường hợp cụ thể có cách chuyển khác (Phần xác định chuyển đổi trình bày cụ thể bước 3: Áp dụng tập) * Bước 3: Áp dụng tập - Trường hợp 1: Khởi ngữ đối tượng mà chủ thể hướng tới câu Ví dụ: Tơi đọc sách + Xác định yếu tố câu (chủ ngữ (CN), hoạt động (HĐ), đối tượng (ĐT)) Ta có sau: Tơi đọc sách CN HĐ ĐT + Xác định từ để chuyển thành KN: “quyển sách này” + Cách chuyển: Đưa từ ngữ xác định lên trước CN Ở vị ngữ (VN) lược bỏ từ đối tượng dùng từ ngữ có tác dụng thay để tránh lặp từ Có thể thêm trợ từ đứng sau KN thêm quan hệ từ về, trước KN Ta có kết sau: Quyển sách này, đọc KN CN Về sách này, tơi đọc KN CN - Trường hợp 2: Khởi ngữ đặc điểm, hoạt động, tính chất chủ thể câu Ví dụ: Anh học chăm Ơng người tiếng giới + Xác định yếu tố câu (chủ ngữ (CN), hoạt động (HĐ), đối tượng (ĐT), đặc điểm (ĐĐ)) Ta có sau: Anh học chăm CN HĐ Ông người tiếng giới CN ĐĐ + Từ để chuyển thành KN hai câu từ học từ tiếng + Cách chuyển: Đưa từ học (câu 1) từ tiếng (câu 2) lên trước CN Ở VN lặp lại thành phần KN Có thể thêm trợ từ đứng sau KN thêm quan hệ từ về, trước KN Ta có kết sau: Học, anh học chăm KN CN Về tiếng ông người tiếng giới KN CN - Trường hợp 3: Khởi ngữ lặp lại chủ thể câu Ví dụ1: Cháu cảm thấy vui + Xác định yếu tố câu (chủ ngữ (CN), hoạt động (HĐ), đối tượng (ĐT), đặc điểm (ĐĐ)) Ta có sau: Cháu cảm thấy vui CN HĐ ĐĐ + Ở trường hợp ta chuyển từ hoạt động (cảm thấy) lên làm KN câu khơng có nghĩa, đưa từ đặc điểm (vui) làm KN đọc câu khơng xi tai Do phải đưa thành phần CN (Cháu) lên làm KN + Cách chuyển: Đưa từ cháu lên trước CN làm KN, nên thêm trước KN từ từ với Lúc KN lặp lại thành phần CN chủ thể câu Ta kết sau: Đối với cháu, cháu cảm thấy vui KN CN Ví dụ 2: Chúng ta so sánh hai trường hợp sau: + Tơi thấy có lỗi việc CN HĐ ĐT => Về việc này, tơi thấy có lỗi (KN đối tượng câu) KN + Tơi CN CN thấy có lỗi HĐ => Đối với tơi, tơi thấy có lỗi (KN chủ thể câu) KN CN *Ngoài việc hướng dẫn cụ thể trưởng hợp tơi cịn lưu ý với học sinh dạng câu ghép Câu ghép có vế có nhiêu khởi ngữ Ví dụ: An có máy tính An chưa biết sử dụng Đây câu ghép có hai vế, có khởi ngữ Cụ thể sau: Máy tính An có sử dụng An chưa biết sử dụng KN CN KN CN Như vậy, việc hướng dẫn chi tiết, cụ thể thấy bước đầu học sinh khơng cịn lúng túng làm dạng tập Và tin sau luyện tập nhiều em thành thạo Kiểm tra kiến thức học sinh thông qua luyện tập thử sức với đề thi Sau hướng dẫn chi tiết số dạng tập mà học sinh hay làm sai, chuyển sang giai đoạn kiểm tra kiến thức học sinh thông qua luyện tập thử sức với đề thi Luyện tập thơng qua q trình làm tập để học sinh củng cố thêm kiến thức đồng thời tự đánh giá mức độ kiến thức để có điều chỉnh phù hợp Ngồi buổi học chính, tơi cịn cho học sinh làm tập xen kẽ vào buổi học thêm, giao tập cho học sinh làm nhà Tiếp theo cho học sinh thử sức với đề thi Để có đề cho học sinh thủ sức, tơi thường sưu tầm đề thi vào lớp 10 năm trước thêm đề thi thử Với giai đoạn thường triển khai thời điểm sau: chuẩn bị thi học kì I học kì II (hoặc thi khảo sát theo đề chung Sở GD) giai đoạn ôn nước rút thi vào lớp 10 Đề thi năm trước đề thi tổng hợp sát để học sinh thực hành kiến thức ơn luyện thử sức với đề thi Dựa vào kết làm đề thi năm trước để đánh giá khả mình, mạnh phần nào, yếu kiến thức để bổ sung hồn thiện chỗ cịn yếu Còn đề thi thử giáo viên tự biên soạn để luyện tập thêm, cách ôn luyện kĩ trước tham chiến với kì thi thức Ngồi tơi cịn rèn luyện cho học sinh kỹ làm cách bấm để học sinh làm quen với việc phân phối thời gian làm áp lực làm thi cho xác nhanh nhất, để dành thời gian cho câu hỏi cịn lại khó IV Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Đối với hoạt động giáo dục: Thông qua trình vận dụng giải pháp trên, tơi thấy học sinh có chuyển biến rõ rệt việc học phân môn Tiếng Việt việc ôn tập kiến thức thi vào 10 Đã biết khắc phục hạn chế, yếu trình học thực hành như: biết cách phân biệt dạng tập; có kĩ tiếp thu kiến thức, kĩ làm tập tốt Đây yếu tố quan trọng để học sinh làm tốt kì thi vào lớp 10 Đối với thân: Các biện pháp không giúp cho chất lượng giảng dạy nâng cao mà tích lũy thêm cho kinh nghiệm phương pháp dạy học cho hiệu Bản thân cảm thấy thật hạnh phúc góp phần nhỏ đường học tập em học sinh thân yêu Đối với đồng nghiệp nhà trường: Tuy kinh nghiệm cá nhân thân nghĩ tác dụng định đồng nghiệp nhà trường dạy học phân mơn Tiếng Việt Từ tạo động lục để người học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với để có thêm kinh nghiệm mới, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục chung nhà trường Để kiểm nghiệm hiệu sáng kiến đề thi thử Kết sau: Lớp Sĩ số 9A 29 điểm (Điểm tối đa) 15HS Điểm từ 1- 1,5 Điểm từ - 0,5 13HS 1HS Qua kết thống kê ta thấy học sinh có chuyển biến rõ rệt so với kết học kì I Đây kết đáng mừng để góp phần cho kì thi vào 10 em tốt KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ I Kết luận Với năm tháng công tác nhà trường thấy, nhiều chặng đường người học sinh kì thi vào 10 xem bước ngoặt quan trọng đời em Đây cột mốc làm tiền đề định tương lai học sinh bước vào bậc học khác Do bao giáo viên khác, kinh nghiệm áp dụng q trình dạy học, tơi muốn góp chút cơng sức vào chặng đường cuối bậc THCS em Đó kinh nghiệm việc hướng dẫn học sinh học phân môn Tiếng Việt để thi vào lớp 10 Trên vài kinh nghiệm sử dụng việc hướng dẫn học sinh lớp học phần Tiếng Việt thi vào 10 Tuy nhiên, điều kiện thời gian, tư liệu trình độ cho phép nên trình rút kinh nghiệm cho mình, tơi cịn gặp nhiều vướng mắc, bỏ ngỏ nhiều vấn đề cần phải tiếp tục tìm hiểu sâu Kính mong đóng góp chân tình đồng nghiệp II Kiến nghị - Đề nghị Phòng Giáo dục thường xuyên tổ chức chuyên đề phương pháp dạy học Ngũ văn, mở lớp học ngoại khoá để giáo viên có cở hội trao đổi, học tập kinh nghiệm - Đề nghị nhà trường tổ chức buổi thảo luận, trao đổi tổ, tham quan giao lưu trường với để nâng cao chất lượng dạy XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Yên Giang, ngày 10 tháng năm 2017 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, không chép nội dung người khác! Người viết Phùng Chung Thủy TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngữ văn tập 1, NXB Giáo dục Ngữ văn tập 2, NXB Giáo Dục Sách giáo viên Ngữ văn tập 1, NXB Giáo dục Sách giáo viên Ngữ văn tập 2, NXB Giáo dục Ôn luyện thi vào lớp 10 môn Ngữ văn (Dành cho học sinh tỉnh Thanh Hóa), NXB Giáo dục Các đề thi vào lớp 10 Môn Ngữ văn Sở GD&ĐT MỤC LỤC Nội dung MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Đối tượng nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG I Cơ sở lí luận vấn đề II Thực trạng vấn đề III Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Xác định kiến thức trọng tâm thi vào 10 Xác định dạng tập thường Hướng dẫn học sinh làm dạng tập 3.1 Dạng tập lí thuyết điền từ ngữ thích hợp vào dấu ba chấm (chỗ trống) 3.2 Dạng tập tìm xác định 3.3 Dạng tập chuyển đổi Kiểm tra kiến thức học sinh thông qua luyện tập thử sức với đề thi IV Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ I Kết luận II Kiến nghị Trang 1 2 3 5 8 10 13 18 18 20 20 20 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SKKN ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ LOẠI C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Phùng Chung Thủy Chức vụ: Giáo viên Trường THCS Yên Giang TT Tên đề tàiGIÁO SKKNDỤC VÀ ĐÀO Cấp đánh KếtĐỊNH PHÒNG TẠO YÊN giáYÊN xếp loại đánh giá TRƯỜNG THCS GIANG (Phòng, Sở, xếp loại Tỉnh) (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Để có dạy Tiếng Việt hiệu Phòng B 2006 – 2007 (Ngữ văn 7) GD&ĐT Kinh nghiệm khắc phục khó khăn việc giảng dạy Tiếng KIẾNPhịng TĨM TẮT SÁNG KINH NGHIỆM A 2011 – 2012 Việt lớp cho học sinh vùng GD&ĐT khó Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường dạy học chương Phịng B 2012 – 2013 trình địa phương mơn Ngữ văn GD&ĐT lớp Kinh nghiệm giáo dục kĩ MỘT SỐhọc KINH NGHIỆM DẪN HỌC SINH sống cho sinh thông qua HƯỚNG Phòng A VÀO 2013 HỌC PHẦN VIỆT THI 10 – 2014 tácLỚP phẩm viết đề tài gia đìnhTIẾNG GD&ĐT môn Ngữ văn lớp Một số giải pháp khắc phục khó khăn việc hướng dẫn học Phòng B 2014 – 2015 sinh đại trà lớp làm tập GD&ĐT Nghị luận xã hội Góp phần nâng cao ý thức học sinh thông qua giáo dục kĩ Phòng C 2015 – 2016 sống cho học sinh qua phần GD&ĐT tập Nghị luận xãNgười hội lớpthực hiện: Phùng Chung Thủy Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Yên Giang SKKN thuộc lĩnh vực môn: Ngữ văn YÊN ĐỊNH, NĂM 2017 ... sức vào chặng đường cuối bậc THCS em Đó kinh nghiệm việc hướng dẫn học sinh học phân môn Tiếng Việt để thi vào lớp 10 Trên vài kinh nghiệm sử dụng việc hướng dẫn học sinh lớp học phần Tiếng Việt. .. có số dạng tập học sinh tiếp cận lại chưa hướng dẫn phần lí thuyết đến khái niệm, đưa vào kì thi học kì thi vào lớp 10 Đối với q trình ơn thi vào lớp 10 học sinh có “Ơn luyện thi vào lớp 10 môn... tích lũy cho kinh nghiệm phân mơn áp dụng có hiệu Do đó, tơi xin mạnh dạn trình bày sáng kiến kinh nghiệm ? ?Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh lớp học phần Tiếng Việt thi vào 10? ?? để bạn bè

Ngày đăng: 14/10/2017, 15:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỘT SỐ KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC SINH

  • LỚP 9 HỌC PHẦN TIẾNG VIỆT THI VÀO 10

  • Người thực hiện: Phùng Chung Thủy

  • Đơn vị công tác: Trường THCS Yên Giang

  • 4. Kiểm tra kiến thức học sinh thông qua luyện tập và thử sức với các đề thi

  • Sau khi hướng dẫn chi tiết đối với một số dạng bài tập mà học sinh còn hay làm sai, tôi sẽ chuyển sang giai đoạn kiểm tra kiến thức học sinh thông qua luyện tập và thử sức với các đề thi.

  • Luyện tập thông qua quá trình làm bài tập để học sinh củng cố thêm kiến thức và đồng thời tự đánh giá mức độ kiến thức của mình để có sự điều chỉnh phù hợp. Ngoài buổi học chính, tôi còn cho học sinh làm bài tập xen kẽ vào các buổi học thêm, giao bài tập cho học sinh làm ở nhà.

  • Tiếp theo tôi sẽ cho học sinh thử sức với các đề thi. Để có đề cho học sinh thủ sức, tôi thường sưu tầm đề thi vào lớp 10 ở năm trước và ra thêm đề thi thử. Với giai đoạn này tôi thường triển khai ở những thời điểm sau: chuẩn bị thi học kì I và học kì II (hoặc thi khảo sát theo đề chung của Sở GD) và giai đoạn ôn nước rút thi vào lớp 10.

  • Đề thi các năm trước đó là những đề thi tổng hợp và sát nhất để học sinh thực hành những kiến thức mình đã ôn luyện và thử sức với đề thi. Dựa vào kết quả bài làm các đề thi năm trước để đánh giá khả năng của mình, mạnh về phần nào, yếu về kiến thức nào để bổ sung và hoàn thiện những chỗ còn yếu.

  • 4. Kiểm tra kiến thức học sinh thông qua luyện tập và thử sức với các đề thi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan