Những ưu điểm nổi bật của phương pháp giáo dục sớm Montessori

20 897 1
Những ưu điểm nổi bật của phương pháp giáo dục sớm Montessori

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những ưu điểm bật phương pháp giáo dục sớm Montessori Phương pháp Montessori phương pháp giáo dục sớm hot không nhờ hiệu mà phương pháp đem lại mà nhờ thân quen, dễ áp dụng phương pháp Bởi phương pháp Montessori ưu tiên phát triển tự nhiên trẻ, để trẻ tự tìm tòi học hỏi giới xung quanh nên giảm phần gánh nặng soạn giáo án hay đưa tập phức tạp cho trẻ Ngoài ra, nhiều ưu điểm trội mà phương pháp giáo dục sớm khác Thầy cô tham khảo lý để thấy “sức mạnh” phương pháp Bài liên quan:    Phương pháp Montessori có khác biệt với giáo dục truyền thống? Hệ thống giáo cụ cần thiết phương pháp Montessori (Phần 1) Hệ thống giáo cụ cần thiết phương pháp Montessori (Phần 2) Ưu điểm phương pháp giáo dục Montessori đem lại cho trẻ mầm non: sớm – Tài phát triển nhờ phương pháp giáo dục sớm Montessori Phuong phap Montessori đặc biệt nhấn mạnh vai trò tính chủ động, tự lập khơi gợi tiềm năng, định hình nhân cách trẻ Nhờ vậy, trẻ tự tìm hiểu, khám phá giới xung quanh theo mong muốn, giáo viên lúc đóng vai trò người hướng dẫn Từ đó, tài cuả trẻ phát sớm khuyến khích phát triển Điều không tốt cho trẻ mà giúp phụ huynh định hình cách giáo dục theo trẻ muốn – Trẻ sống tự lập ý thức cao nhờ phương pháp giáo dục Nhờ có phuong phap Montessori trẻ tự học cách chăm sóc thân từ việc nhỏ như: rửa tay, thay quần áo, xếp đồ dùng – giáo cụ ngăn nắp, gọn gàng… thay nhờ bố mẹ hay người lớn làm giúp Điều hình thành suy nghĩ tự giác, tự lập cho trẻ, không ỉ lại vào người khác Đây tính cách tốt cho tương lai trẻ việc định hình tích cách trẻ trưởng thành – Trẻ thông minh học tập Montessori Như đề cập trên, phương pháp giáo dục sớm Montessori đề cao phát triển tự nhiên trẻ, tạo hội điều kiện cho trẻ tự học hỏi, tự tìm tòi từ giới xung quanh trẻ hay từ điều mà trẻ tiếp xúc Đây yếu tố tác động tốt đến trí thông minh tư trẻ Theo nhiều nghiên cứu khoa học, việc trẻ tự học hỏi không giúp trẻ học cách độc lập tư sau mà việc tự nghiên cứu giúp não trí thông minh trẻ phát triển nhiều so với trẻ học thụ động, theo dẫn lớn Đồng thời phương pháp giáo dục sớm Montessori chia nhiều lĩnh vực khác có lĩnh vực Toán học, Ngôn ngữ, Thực hành sống, Giác quan, Địa lý, Khoa học, Lịch sử, Nghệ thuật, Âm nhạc Điều đồng nghĩa với việc bé tiếp cận với kiến thức mang tính khoa học sớm mà đượcVận động hai ngôn ngữ tiếng Việt tiếng Anh theo cách tự nhiên Trẻ linh hội kiến thức thông qua giáo cụ quy chuẩn thiết kế riêng biệt cho phuong phap Montessori hướng dẫn giáo viên Đây tiền đề tốt để phát huy trí thông minh tiếp nhận kiến thức giai đoạn phát triển sau – Trí nhớ trẻ phát triển cực tốt với phương pháp giáo dục sớm Montessori Trẻ tiếp cận phương pháp Montessori tiếp cận phương pháp tự học, tự tìm tòi mà việc tự tiếp thu kiến thức khiến trẻ ghi nhớ kiến thức lâu Việc tiếp thu kiến thức trẻ sau dễ dàng nhiều Thêm vào đó, trẻ tự khám phá điều xung quanh điều mà thấy được, khả tư trẻ từ phát triển nhiều – Tính nhân văn đề cao phương pháp giáo dục sớm Montessori Khi học tập với phương pháp giáo dục sớm Montessori trẻ giáo dục từ sớm tính nhân văn Trẻ học cách quan tâm, chia sẻ với người, yêu quý môi trường sống, thiên nhiên, cách tự chăm sóc thân, ý thức việc làm Qua trình phát triển, trẻ hình thành tính cách hiền hòa, nhân tự chủ Việc tự học, tự khám phá có ý nghĩa giúp trẻ trở nên hoạt bát, động Đặc biệt, trẻ muốn tìm tòi, học hỏi điều với khả nhớ tiếp thu kiến thức cực nhanh Với ưu điểm vượt trội vậy, không bất ngờ nhiều bậc phụ huynh, nhiều thầy cô coi phuong phap giao duc som hiệu Cũng nhờ vậy, phuong phap Montessori gần trở thành xu Rất nhiều phụ huynh mong muốn trường áp dụng phương pháp đại hay lựa chọn trường áp dụng phương pháp Montessori để có hội học tập trải nghiệm Bởi vậy, thầy cô nên suy nghĩ để áp dụng đưa phương pháp vào với thực tế Rất nhiều trường đối tác KidsOnline áp dụng thành công phuong phap Montessori phụ huynh ủng hộ Thầy cô nghiên cứu thêm phương pháp hay phương pháp giáo dục sớm khác qua viết khác website KidsOnline III Phương pháp GD dựa sở cụ thể triết học Montessori • Xu hướng phát triển: Phương pháp thực hành Montessori dựa nhu cầu xu hướng phát triển người với mục đích sau: • Khám phá, • Linh động, • Chuyển động, • Chia sẻ với nhóm, • Tự lập • Học tự định có trách nhiệm với định mình, ngăn nắp, • Nề nếp, • Phát triển tính tự chủ, • Phát triển óc tưởng tượng, • Sáng tạo, • Hình thành khái niệm trừu tượng dựa hoạt động với học cụ kinh nghiệm, • Làm việc cách tích cực, • Tính tập trung cao, • Tính kiên nhẫn tò mò khám phá, • Tự hoàn thiện trân trọng cố gắng Phương pháp dạy (Teaching Method) Trẻ học trực tiếp qua học cụ trẻ khác GV đào tạo để dạy trẻ hoăc nhóm nhỏ GV hướng dẫn trẻ môn bản: toán, ngôn ngữ, nghệ thuật, thẩm mỹ hướng dẫn trẻ nghiên cứu khám phá, nhấn mạnh đến hứng thú trẻ môn học góc học cụ GV hướng dẫn nhóm lớn bắt đầu năm học bắt đầu lớp giảm từ từ đến trẻ tự lập Trẻ quan sát theo dõi qua GV Trẻ tự học qua tác động lớn môi trường sinh hoạt hàng ngày GV đào tạo sâu thực tập học với học cụ môn Vượt qua kỳ thi thực hành lý thuyết Đòi hỏi GV xác định sẵn sàng trẻ theo tuổi, khả năng, hứng thú cho môn hướng dẫn trẻ phát triển Mặc dầu GV chuẩn bị giáo án lệ thuộc vào hứng thú trẻ Tất môn học hết hợp với Trẻ học môn theo thứ tự trẻ chọn Bất lúc ngày tất môn học lứa tuổi Thời gian học (The Schedule) Có tiếng trẻ hoạt động với học cụ ngày, Gv quyền cắt ngang trẻ hứng thú với hoạt động để theo hoạt động lớp Đánh giá Không có hệ thống điểm thưởng phạt Sự đánh giá thực qua quan sát GV theo dõi ngày ghi chép chi tiết cụ thể phát triển trẻ Tiêu chuẩn đánh giá trẻ dựa trên: • thái độ • hành vi • kiến thức • trẻ thấy hạnh phúc đến trường, • trưởng thành định công việc, • tử tế với người, • thích học có độ tập trung cao làm việc, • không bị ảnh hưởng sinh hoạt khác Đặc điểm Giáo Dục (Character Education) Trẻ học kiến thức khái niệm qua môi trường học cụ Bên cạnh trẻ học tự chăm sóc thân, người khác, môi trường, nấu ăn, làm vườn, xây dựng, đứng, chuyển động nhẹ nhàng, ăn nói lịch sự, tình nguyện làm việc lớp Kết phương pháp Montessori (The Results of learning in this way) Khi nhu cầu trẻ đáp ứng, trẻ phát triển cân đối thể chất, trí tuệ, tâm lý Đặc biệt tạo động trẻ hứng thú học hoà nhã lịch với người Phương pháp giáo dục Montessori phương pháp sư phạm giáo dục trẻ em dựa nghiên cứu kinh nghiệm bác sĩ nhà giáo dục Ý Maria Montessori (1870–1952) - Vậy theo TS đâu ưu điểm bật phương pháp giáo dục Montessori? Ưu điểm bật phương pháp giáo dục Montessori trẻ thể hết khả mình, tôn trọng nhu cầu, lựa chọn; đạt nhiều mục đích khác mà không bị rào cản từ phía cha mẹ, người lớn, môi trường xung quanh Một điểm đặc biệt thích ứng với sống nhanh, tự lập, tự tin, tự định nhiều sống Sức hút phương pháp Montessori môi trường lớp học, màu sắc nhẹ dịu tạo cho trẻ cảm giác thư thái; giáo cụ đẹp, bắt mắt từ màu sắc, độ nhẵn, độ hấp dẫn chi tiết nhỏ Các giáo cụ Montessori giúp phát huy tốt khả tư trừu tượng khả khác trẻ TS Trịnh Thị Xim - Theo TS, phương pháp giáo dục Montessori có phù hợp với giáo dục Việt Nam? Tôi cho phương pháp giáo dụcưu nhược điểm Vấn đề phải làm để phát huy hết ưu điểm khắc phục nhược điểm đó, vận dụng linh hoạt vào thực tế giáo dục đất nước Như phương pháp giáo dục Montessori, hiểu triết lý nhà giáo dục Ý Maria Montessori tốt cho trẻ Nhưng không hiểu triết lý gây hậu quả, ảnh hưởng đến trẻ sau - Liệu phương pháp giáo dục Montessori có hiệu lớp sĩ số đông? Số lượng trẻ lớp nhiều ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục Tuy nhiên, điều kiện nước vậy, lấy vấn đề số lượng trẻ đông làm yếu tố cản trở Mà trước thực tế đó, giáo viên cần phải tập huấn lực quan sát, bao quát trẻ; tập huấn phương pháp giáo dục; lực tổ chức hoạt động cho con; hành vi đạo đức, cách giao tiếp ứng xử với trẻ Có lẽ, không cần ôm đồm nhiều góc chơi, giáo viên làm đồ chơi nhiều, không làm hộ trẻ nhiều mà phải biết cách quan sát, hỗ trợ để tự thực Đây lưu ý với bậc làm cha mẹ Tất nhiên, vấn đề sĩ số trẻ lớp đông cần cải thiện thời gian tới Cùng với đó, đáp ứng yêu cầu đội ngũ số lượng chất lượng Trẻ câu trả lời cho hiệu phương pháp giáo dục - Hiện nay, ngày có nhiều trường mầm non tư thục mở với nhiều phương pháp giáo dục từ nước Bà có lời khuyên cho phụ huynh lựa chọn trường này? Các phương pháp giáo dục du nhập vào Việt Nam tương đối nhiều, có giáo dục sớm Với phụ huynh, cho rằng, yếu tố quan trọng phải quan sát, lắng nghe, hiểu trẻ, từ hỗ trợ tốt Với phương pháp tiếp cận, bậc cha mẹ phải theo dõi thay đổi nhỏ, có thích hay không, có phấn khởi, tự học, tự chủ động sống hay không? Đó biểu tích cực phương pháp giáo dục Tóm lại, trẻ câu trả lời thuyết phục Cha mẹ ý đến điều Mỗi phương pháp giáo dụcưu điểm riêng Có điều, phải vận dụng triết lý giáo dục phương pháp cho phù hợp Đơn cử, yêu cầu phương pháp giáo dụcgiáo cụ Trẻ cần phải tự học cách chờ đến lượt Còn muốn sở hữu giáo cụ đó, phải tìm cách để bạn nhường cho mình, phải tự học cách thỏa thuận, giao tiếp với bạn Khi bạn không nhượng bộ, cần phải tìm hoạt động, giáo cụ khác Những việc tốt cho trẻ Tuy nhiên, không hiệu người làm giáo dục không hiểu điều Ví dụ, thấy thích giáo cụ mà làm thêm nhiều giáo cụ khác không hiệu quả, không với tinh thần giáo dục ban đầu - TS nhận định phương pháp giáo dục truyền thống trường mầm non nay? Ở Việt Nam coi trọng vấn đề lấy trẻ làm trung tâm, tôn trọng trẻ Hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ mẫu giáo, học chơi, chơi mà học - vấn đề tập huấn nhiều; đồng thời đào tạo trường sư phạm Quan niệm tôi, phương pháp giáo dục truyền thống có tính ưu việt riêng Thứ gắn với người Việt Nam sống cộng đồng, nhóm, tập thể để hỗ trợ, tương tác với Chúng ta giáo dục trẻ truyền thống văn hóa tốt đẹp kính trọng ông bà, cha mẹ Cùng với đó, vận dụng linh hoạt phương pháp giáo dục cho phù hợp với thực tế giáo dục đất nước Tuy nhiên, cần quan sát xem trẻ có tiếp nhận hay không, trẻ có hạnh phúc không, có thực nỗ lực hay không? II nội dung thyết deway Triết lý giáo dục John Dewey Lý thuyết kinh nghiệm phải thực hóa thông qua thực nghiệm hòa hợp với thực tiễn Đó cốt lỗi tư tưởng triết học thực dụng Dewey ông vận dụng vào lĩnh vực giáo dục Triết học giáo dục Dewey phải hiểu bối cảnh triết học ông diễn bối cảnh lịch sử nước Mỹ đầu kỷ XX Trong tiểu luận “ Nhu cầu triết học giáo dục” [ 3;55], Dewey đối lập triết học giáo dục ông với……giáo dục nhà trường truyền thống, với nhiều điểm lạc hậu Mở đầu tiểu luận này, Dewey viết: “ Nền giáo dục truyền thống tập ngữ không muốn nói phản kháng tương phản, tương phản lại với giáo dục chủ yếu mang tính chất tĩnh nội dung, độc đoán phương pháp, trẻ em chủ yếu thụ động tiếp nhận” Từ Dewey bắt dầu tiến thẳng vào đặt vấn đề: triết học giáo dục nỗ lực nhằm tìm giáo dục giáo dục diễn nào? Để trả lời câu hỏi Dewey xuất phát từ khoa học với sinh vật học tâm lý học chức Ông viết: “ Trước phát biểu triết lý giáo dục, buộc phải hiểu tính người cấu tạo cụ thể, buộc phải hiểu hoạt động ảnh hưởng xã hội có thực” Rõ ràng, Dewey ý đến hai yếu tố tương tác với kết giáo dục Đó yếu tố cá nhân yếu tố môi trường xã hội Trong hoạt động tương tác ấy, nguyên liệu biến thành điều mang ý nghĩa to lớn Như vậy, “ giáo dục trình phát triển, tăng trưởng”, tăng trưởng xã hội sở cá nhân Mục tiêu giáo dục phát triển tối đa tiềm cá nhân Quá trình giáo dục trình hoạt động người xã hội- “ xã hội cá nhân tự tất lao động riêng đóng góp cho khai phóng làm phong phú sống người khác, môi trường để cá nhân thực phát triển bình thường xứng với tầm mình” Tư tưởng khoa học triết lý giáo dục John Dewey làm sở thật vững để ông tiến tới tư tưởng dân chủ giáo dục- triết lý gắn với thực tiễn thời đại đồng thời triết lý tiến nói lên khát vọng nhân văn to lớn, sâu xa loài người Ông viết: “ Trong giới bị vào chạy đua điên rồ thường tàn nhẫn lợi ích vật chất cạnh tranh liên tục, trường học phải có trách nhiệm nỗ lực có tổ chức cách thông minh bền bỉ để hết phải phát triển ý chí hợp tác tinh thần biết nhận cá nhân khác người có quyền bình đẳng chia sẻ thành văn hóa vật chất sáng tạo tập thể, công nghiệp, kỹ tri thức người Mục tiêu tối cao trí tuệ nhân cách có tính tất yếu lí khác để bù đắp cho tinh thần vô nhân đạo sinh từ cạnh tranh kinh tế bóc lột”[ 3;66] “ Một xã hội không đáng hoan nghênh xã hội đặt bên bên rào cản ngăn chặn giao tiếp truyền đạt kinh nghiệm cách tự Một xã hội cho phép thành viên chia sẻ bình đẳng lợi ích điều chỉnh linh hoạt thiết chế dựa vào mối quan hệ tương giao hình thái tồn liên kết khác nhau, xã hội gọi dân chủ Với tính chất thế, xã hội phải có kiểu giáo dục giúp cho cá nhân có mối hứng thú riêng tới quan hệ xã hội kiểm soát xã hội, tạo thói quen tinh thần trì thay đổi xã hội mà không gây nên hỗn loạn” [ 2;126] Đến thấy: khoa học dân chủ hai nội dung lớn có mối quan hệ biện chứng với bao trùm triết lý giáo dục John Dewey Tinh thần “ khoa học dân chủ” thấm nhuần chi phối khía cạnh nội dung lý luận giáo dục John Dewey, tạo nên tính quán triết lý giáo dục ông Triết lý hóa thân vào nội dung lý luận giáo dục phong phú, sinh động thể qua nhiều công trình đồ sộ mà John Dewey đóng góp cho nhân loại Chúng ta thật khó mà khái quát đầy đủ triết lý giáo dục Dewey qua vài nhận xét ngắn gọn.Ở đây, xin nêu lên số nội dung- theo cốt lõi triết lý giáo dục Dewey: Trường học không đơn nơi người lớn dạy cho trẻ học kiến thức học luân lý Trường học phải cộng đồng dân chủ hoạt động tập trung nhằm tạo hiệu cao việc chia sẻ cho người học di sản tri thức nhân loại làm cho họ sử dụng tài vào mục đích xã hội Do đó, giáo dục hoạt động đời sống, thân trình sống trẻ em chuẩn bị cho sống tương lai mơ hồ Nhà trường có nhiệm vụ tạo điều kiện tốt để cá nhân người học phát huy tận độ lực mình, tạo dựng kiến thức cho toàn công cụ như: đôi mắt, đôi tai, đôi tay, đôi chân đặc biệt tư Tóm lại người học phát triển toàn vẹn khả để tham gia vào đời sống xã hội Không có nội dung giá trị tự thân tuyệt đối từ bên mang áp đặt cho học sinh Nhà trường giáo viên phải tạo môi trường hoạt động trẻ chứa đựng tình khó khăn, để từ người học tự tìm tòi xây dựng kiến thức thông qua “ kinh nghiệm” “ tư duy”, thông qua “ trải nghiệm” thân Học sinh mục đích tồn hoạt động giáo dục Học sinh phải liên tục khuyến khích tham gia vào hoạt động nhà trường Học sinh phải thực người cộng tác để lên kế hoạch cho chương trình học lên kế hoạch cho toàn môi trường học Qua hoạt động nhà trường, lớp học, học sinh tham gia vào phương pháp khoa học “ thủ tục” dân chủ Học sinh thực tham gia vào việc sáng tạo trì đời sống xã hội cộng đồng lớp học, nhà trường Giáo viên đóng vai trò tác nhân quan trọng bậc cho khai phóng người học Đó “ người trợ giáo vương quốc đích thực Thượng đế” Giáo viên “ quyền uy ban phát” kiến thức, vị quan tòa mà thành viên cộng đồng lớp học Giáo viên có nhiệm vụ môt tác nhân kích thích Bằng việc cung cấp vật liệu, đầu mối thông tin, gợi ý, tổ chức, hướng dẫn…giáo viên tạo môi trường khuyến khích học tập Muốn vậy, giáo viên phải chuyên gia đào tạo tốt, người hiểu biết giáo dục toàn diện Nội dung giáo dục phải phản ánh phát triển loài người Nội dung phải mang tính tăng tiến Chương trình học phải đại lên với phát triển loài người Phương pháp dạy học phải gắn chặt với đối tượng nội dung Phương pháp phương pháp lực hứng thú trẻ em, cá nhân trưởng thành, phương pháp người lớn- kẻ trưởng thành Phương pháp trình bày rõ ràng biện pháp triển khai nội dung kinh nghiệm diễn để đem lại hiệu kết nhiều Bởi vậy, tách rời phương pháp khỏi nội dung Vấn đề vận dụng triết lý giáo dục John Dewey vào giáo dục dạy học Việt Nam 3.1 Sự ảnh hưởng triết lý giáo dục Dewey Tư tưởng triết lý giáo dục John Dewey làm thay đổi giáo dục nước Mỹ kỷ XX, tư tưởng ông ảnh hưởng giáo dục nhiều nước giới Ở châu Á, từ năm 1919, Dewey mời đến thực loạt giảng trường Đại học Hoàng Gia- Tokyo, sau ( năm 1919) ông mời đến giảng dạy triết học giáo dục Bắc Kinh Nam Kinh( Trung Quốc) Như vậy, cách non nửa kỷ, triết học giáo dục John Dewey thâm nhập vào Nhật Bản Trung Quốc Tại Việt Nam, năm 1940, Vũ Đình Hòe giới thiệu John Dewey báo Thanh Nghị sau tư tưởng triết học Dewey gần vắng bong suốt hai phần ba kỷ Cái tên John Dewey có nhắc đến Việt Nam gắn với việc phê bình triết học ông, gắn với phê phán triết học thực chứng “ giai cấp tư sản” Trong chương trình giáo dục thực nghiệm Hồ Ngọc Đại hai thập niên gần đây, có âm thầm vận dụng tư tưởng Dewey Hiện nay, John Dewey dịch giới thiệu Việt Nam với công trình Phạm Anh Tuấn như: Dân chủ giáo dục( NXB Tri thức, 2008), John Dewey giáo dục( NXB Trẻ, 2012), Kinh nghiệm giáo dục( NXB Trẻ, 2012) với dịch: Cách ta nghĩ Vũ Đức Anh( NXB Tri thức, 2013) Sự xuất trở lại cách đầy đủ trước tác Dewey Việt Nam phải kể đến công lao dịch giả nói trên, đặc biệt công lao quỹ dịch thuật Văn hóa Phan Chu Trinh Nhà xuất tri thức Tuy nhiên, vận dụng triết học giáo dục John Dewey vào giáo dục dạy học Việt Nam chưa tiến hành công trình nghiên cứu chuyên sâu, chưa có nội dụng vận dụng cách tự giác thực hóa trở thành phổ biến 3.2 Bối cảnh giáo dục Việt Nam vận dụng tư tưởng triết lý giáo dục John Dewey 3.2.1 Không thể không nhắc lại quan niệm nhiệm vụ triết học Dewey: “ Nhiệm vụ triết học tìm cách hiểu nguyên nhân sâu xa rối loạn dễ nhận thời điểm diễn biến động nhanh chóng văn minh, hiểu nằm đằng sau bộc lộ bên ngoài, hiểu chất đất nuôi dưỡng gốc rễ trình độ văn minh cụ thể…” Và “ triết học định phải tham gia vào việc khởi xướng xu hướng vận động để sau người hoàn tất xu hướng hành động” “ Bước trước tiên phải thẳng thắn nhận giới mà sống lúc đâu Ngay không làm sức lực đôi tay bắp nhìn thẳng vào Nhưng điều không nên làm thêu dệt chắn khiến cho không nhận tình hình diễn thực sự” “ Các nhà triết học ngày hôm phân tích vấn đề đưa giả thuyết phục vụ gây ảnh hưởng tới nhiều người để chúng trắc nghiệm phương pháp sau đây: Việc làm thực tiễn.” Quan niệm nhiệm vụ triết học Dewey vừa nhắc lại soi sáng cho giáo dục Việt Nammột giáo dục thiết tìm đường thoát khỏi tình trạng lạc hậu kéo dài, bị kìm hãm nhiều năm “ tư bảo thủ”, với “ sức ì nặng” Các nhà trí thức Việt Nam, chuyên gia giáo dục, quan hữu trách Việt Nam cấp bách, “ riết” tìm kiếm giải pháp “ đổi bản, toàn diện” giáo dục Chưa triết lý giáo dục khoa học John Dewey lại có giá trị với giáo dục Việt Nam hôm Nghiên cứu, vận dụng triết học giáo dục John Dewey phù hợp với nhiều điểm tư tưởng, nội dung Đề án “ Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” [7] Đảng - Nhà nước - Bộ giáo dục Việt Nam Nhiều công trình bàn giáo dục John Dewey góp phần củng cố sở lý thuyết khoa học cho “ Nhiệm vụ giải pháp” giáo dục trọng tâm mà “ Đề án” nói đề ra, như: “ đổi mạnh mẽ, sâu sắc tư giáo dục”; “ đổi mạnh mẽ đồng yếu tố chương trình giáo dục( mục tiêu, nội dung, phương pháp…) theo hướng phát triển phẩm chất lực người học”; “ giáo dục người vừa đáp ứng yêu cầu xã hội vừa phát triển cao tiềm cá nhân”; “ tập trung dạy cách học, cách nghĩ tự học”; “ coi trọng phối hợp chặt chẽ giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình giáo dục xã hội” Nhưng điều đáng nói sở khoa học, tính nhân bản, nhân văn triết lý giáo dục John Dewey làm hậu thuẫn lâu dài cho nhiều nội dung đổi giáo dục Việt Nam Bởi vậy, cần thiết tiếp tục nghiên cứu vận dụng cách thích hợp Việc vận dụng triết lý giáo dục John Dewey cần tiến hành cách chuyên sâu, với nội dung cụ thể cấp độ phương diện giáo dục…mới mong mang lại hiệu thực tiễn Trong phạm vi phát biểu này, xin dừng lại việc gợi mở, vận dụng triết lý giáo dục John Dewey vào số nội dung lý luận phương pháp dạy học môn Văn trường trung học phổ thông 3.2.2 Triết lý giáo dục John Dewey với dạy học văn nhà trường trung học phổ thông Chúng ta biết với công đổi giáo dục, đổi dạy học, việc đổi dạy học môn Văn nhà trường trung học phổ thông phát động chục năm qua Tuy vậy, công đổi dạy học văn gặp bế tắc Nguyên nhân bắt nguồn từ hoàn cảnh xã hội, tư giáo dục lạc hậu, bảo thủ có tư dạy học văn Tư dạy học văn lạc hậu cách đồng bộ( Chương trình; nội dung; phương pháp; quan niệm học sinh, giáo viên; hoạt động thi cử; kiểm tra - đánh giá…).Chúng ta buộc phải đặt lại hàng loạt câu hỏi trả lời cho câu hỏi giả thuyết thực nghiệm để đưa vào thực tiễn theo tinh thần “ thực dụng” Dewey mong đổi thực dạy học văn nhà trường Vì tư dạy học văn nhà trường phổ thông Việt Nam lạc hậu “ cách đồng bộ” hệ thống vấn đề đặt cần giải thực tiễn dạy học Ngữ văn Việt Nam hôm phải “ đồng bộ” Vận dụng nội dung triết lý giáo dục cụ thể Dewey, cần thiết phải đặt trả lời câu hỏi sau: - Cần phải có chương trình môn Ngữ văn trung học phổ thông cho phù hợp với phát huy “ kinh nghiệm” người học “ bối cảnh học tập” Việt Nam đời sống xã hội hôm - Cần có cách tổ chức để xây dựng cộng đồng dân chủ đọc hiểu văn chương dạy học văn nhằm phát huy tối đa “ tài nguyên dạy học”? - Từ cách hiểu “ kinh nghiệm tư duy” Dewey tiến tới việc lựa chọn cách tổ chưc, hướng dẫn học sinh tiếp nhận văn văn chương nào? - Từ quan niệm “ tâm lý học chức năng” Dewey học sinh cần có cách thức để phát huy chủ thể học sinh dạy học văn? - Từ quan niệm Dewey phương pháp nội dung giáo dục dạy học cần tiến tới xây dựng nội dung phương pháp dạy học Ngữ văn trung học phổ thông nào? - Từ quan niệm dân chủ Dewey giáo viên giáo dục dạy học cần tiến tới xây dựng nội dung quan niệm người giáo viên văn học Việt Nam thời đại ngày nào? Như nói, chưa triết học thực dụng, triết lý giáo dục khoa học dân chủ nhà giáo dục vĩ đại John Dewey lại có ý nghĩa, có giá trị với thực tiễn giáo dục Việt Nam Tuy nhiên, triết học triết lý giáo dục Dewey hệ thống chứa đựng nội dung phong phú sinh động, việc học tập ứng dụng triết lý giáo dục Dewey vào thực tiễn giáo dục Việt Nam phải tiến hành cách bản, khoa học, đặc biệt phải chuyên sâu hóa với phân ngành, môn…mới mong đạt hiệu thực tiễn cao Làm điều đó, đòi hỏi tiếp tục công sức nhiều chuyên gia, nhiều nhà giáo, nhiều học viên sinh viên… giới chuyên môn giáo dục Trích đoạn: Lý thuyết Dewey Dewey viết nhiều tác phẩm triết học thực hành giáo dục nên sách dẫn nhập bao quát hết đóng góp ông lĩnh vực Với tư cách nhà giáo dục cấp tiến, ông chia sẻ với Lev Vygotsky, Montessori Piaget quan điểm trọng tâm phong trào đó: giáo dục nên lấy trẻ em làm trung tâm; giáo dục cần có tính chủ động người học tính tương tác; giáo dục phải gắn với giới xã hội đời sống cộng đồng trẻ Năm 1897, Dewey xuất tài liệu triết lý giáo dục với tên gọi Tín niệm sư phạm Đây ông nói giáo dục: “Quá trình giáo dục thực đến từ kích thích lực trẻ thông qua yêu cầu từ tình xã hội, mà trẻ tìm thấy mình” Dewey tin trẻ học tập tốt chúng tương tác với người khác, làm việc sát cánh hợp tác với bạn đồng lứa với người lớn “Bản lực trẻ chínhlà thứ cung cấp chất liệu xác định điểm khởi đầu cho trình giáo dục” Theo Dewey, hứng thú trẻ tạo sở cho việc lập kế hoạch chương trình giáo dục Ông cho giáo viên lập kế hoạch cho trải nghiệm học tập cần cân nhắc đến hứng thú tảng vốn có trẻ em nhóm cộng đồng mà em thuộc “Bởi vậy, tin giáo dục tiến trình sống chuẩn bị cho sống tương lai” Dewey tin giáo dục phần đời sống Ông tin chừng người sống chừng người ta học hỏi, giáo dục nên hướng tới mà người cần biết thứ chuẩn bị cho đời sống xa xôi tương lai Dewey cho chương trình học cần thiết kế dựa môi trường gia đình, công việc tình đời sống thực tế khác “Đời sống học đường nên phát triển từ đời sống gia đình… Việc trường học làm sâu sắc thêm mở rộng cảm thức trẻ giá trị gắn liền với đời sống gia đình em” Dewey cho giáo viên cần phải nhạy cảm với giá trị nhu cầu gia đình Giá trị văn hóa gia đình cộng đồng cần phản ánh làm sâu sắc thêm hoạt động diễn trường “Cuối cùng, tin rằng, giáo viên không đơn tham gia vào việc đào tạo người cá nhân mà góp phần vào việc xây dựng đời sống xã hội tốt đẹp hơn” Dewey tin giáo viên trách nhiệm dạy môn học, mà dạy cách sống xã hội Hơn ông cho rằng, giáo viên không dạy trẻ mà góp phần hình thành nên xã hội Lý thuyết Montessori Nhiều quan điểm Montessori trở thành tảng cho cách suy nghĩ thời thơ ấu, xem thường quen thuộc Mặc dù vậy, năm 1907, Bác sĩ Montessori mở trường mình, việc dùng vật dụng giáo cụ có kích cỡ vừa với trẻ em quan điểm để trẻ độc lập làm việc xem quan điểm cấp tiến Nghiên cứu bà trẻ thơ mà em cần học ảnh hưởng tới cách thức mà nhà giáo dục tiên phong nghĩ trẻ em Sự nghiệp bà đặt móng cho công trình nhà lý luận sau Piaget Vygotsky Rất nhiều quan điểm mà nhà giáo dục mầm non học theo truy nguyên Montessori.Tại Hoa Kỳ, số chương trình giáo dục mầm non gọi chương trình Montessori Vì có nhiều trường giáo cụ mang tên Montessorinên nhiều nhà giáo dục nhiều người khác quên việc phân biệt di sản tư tưởng Montessori trẻ em việc học với chương trình Montessori cụ thể Có đa dạng khác biệt lớn chương trình – số bám sát với cácnguyên tắc Montessori, số khác không liên quan tới tiêu chí Montessori Điều quan trọng mà cần biết lý thuyết Montessori trẻ em có ảnh hưởng lớn tới phương pháp mà tất chương trình giáo dục mầm non thiết kế nay, không với chương trình gọi chương trình Montessori Lý thuyết bà quan trọng với giáo viên mầm non, cho dù họ dạy theo chương trình Môi trường lấy trẻ em làm trung tâm Montessori thừa nhận điểm nhấn mà bà đặt vào việc chuẩn bị môi trường học tập có lẽ đặc điểm yếu mà qua người xác định phương pháp bà Bà tin “môi trường” không bao gồm không gian mà trẻ sử dụng, vật dụng giáo cụ không gian đó, mà việc người lớn trẻ em chia sẻ với ngày làm việc, môi trường bên địa điểm khác mà trẻ học nơi Montessori tin trẻ học ngôn ngữ kĩ sống thiết yếu khác từ môi trường trẻ mà không cần nỗ lực học hỏi có ý thức Vì thế, bà nghĩ môi trường dành cho trẻ cần phải thật đẹp ngăn nắp, cho trẻ học tính trật tự gọn gàng từ Bà tin trẻ học tốt thông qua trải nghiệm cảm giác Bà nghĩ giáo viên có trách nhiệm cung cấp quang cảnh, cách xếp đẹp đẽ, âm mùi vị thú vị cho trẻ Bà tin phần việc tạo trải nghiệm cảm giác cho trẻ cần có giáo cụ đồ dùng vừa vặn với bàn tay bé nhỏ em, có bàn ghế vừa với thân hình bé nhỏ em Môi trường đẹp, ngăn nắp trật tự, đồ dùng vừa kích cỡ trẻ mang tính cảm giác trực quan phần quan trọng di sản Montessori Hầu hết chương trình mẫu giáo Mỹ có nội thất đồ dùng vừa kích cỡ trẻ em Các giáo viên cần học từ cách hiểu Montessori môi trường tốt dành cho trẻ? Montessori cho giáo viên mầm non nên: • Cung cấp công cụ thực dùng dao sắc, kéo tốt, đồ làm việc gỗ công cụ lau dọn; • Để vật dụng thiết bị làm việc nơi trẻ lấy dễ dàng xếp cho trẻ tìm cất em cần; • Tạo nên đẹp đẽ trật tự lớp học THÔNG TIN TÁC GIẢ Carol Garhart Mooney có cử nhân giáo dục tiểu học thạc sĩ giáo dục trẻ mầm non Bà hoàn thành chương trình học dành cho bậc Tiến sĩ lĩnh vực xã hội học gia đình Carol bắt đầu nghiệp giảng dạy nội thành Richmond, Virginia Khi sinh viên, bà tham gia tình nguyện chương trình giúp đỡ trẻ em gia đình cộng đồng họ Bà tham gia tình nguyện đợt thí điểm lần đầu chương trình Head Start Washington DC diễn năm 1965 Các tác phẩm Carol, Những lý thuyết trẻ em Những lý thuyết gắn bó tiếng với sinh viên học ngành giáo dục mầm non Tác phẩm ngôn ngữ bà, sử dụng từ ngữ bạn sách người cung cấp dịch vụ chăm sóc trẻ em ưa thích Trong tác phẩm Lắc lắc, bà trình bày suy nghiệm sâu sắc nhiều chủ đề gợi hứng lĩnh vực mầm non suy nghĩ công việc hàng ngày bà với trẻ nhỏ với gia đình em Kinh nghiệm bà với tư cách giáo sư, nhà quản lý, giáo viên đứng lớp, phụ huynh người bà tăng thêmphần uy tín cho tuyển tập luận đa dạng Carol mẹ bốn người trưởng thành, tuổi từ 25 đến 41 Bà có hai đứa cháu Nói theo cách khác, bà dành thời gian nhiều năm hai phía bàn hội thảo dành cho phụ huynh Trong thời gian rảnh bà thường thích chèo thuyền Kayak4 chồng mình, Marc, vui đùa với đám cháu đông đúc Thuyết piaget Lý thuyết hình thành nhận thức trẻ em Trẻ em, sinh với hàng loạt phản xạ, thừa kế cách tương tác với môi trường Những cách tương tác dựa vào xu hướng suy nghĩ tổ chức thích nghi với môi trưòng Thời kỳ giác động (Khoảng từ sinh đến tuổi) Theo Piaget, người bắt đầu sống với loạt phản xạ, thừa kế cách tương tác với môi trường Những cách kế thừa tương tác dựa vào xu hướng suy nghĩ tổ chức thích nghi môi trường Bây giờ, vạch việc xây dựng mô hình giới trẻ bé tí, hệ cảm giác(tri giác) vận động( vận động thể) - Em bé tiến lên, qua giai đoạn để xây dựng hệ thống giác động tư - Giai đoạn 1: Biến đổi phản xạ Một sơ sinh búi phản xạ buộc vào trả lời gây kích thích Nếu sờ ta vào đứa trẻ sơ sinh, mút tay ngay, hay đặt ngón tay vào bàn tay nó, liền nắm chặt lấy Do phản xạ hoạt hoá số lần, chúng biến đổi để khớp với đòi hỏi hoàn cảnh khác Chẳng hạn vào dịp khác nhau, mồm trẻ tìm đầu vú từ góc độ khác Dần dà, trẻ tiếp xúc nhiều với đồ vật, số lượng thể loại đồ vật tác động có lợi cho phản xạ, thể loại "mút" tăng lên, bào gồm từ núm vú đến vải đệm then gỗ nôi trẻ nằm Đồng thời với việc mở rộng hành vi mút bao gồm nhiều đồ vật, gia tăng phân biệt đồ vật Một trẻ đói không nhầm đầu vú với ngón tay Theo nghĩa đó, "nhận ra" đồ vật Tóm lại, giai đoạn này, trẻ tăng cường khái quát hoá phân biệt hoá hành vi ban đầu phản xạ Do sơ cấu - mô hình hành vi có tổ chức - tiếp tục tăng cường, khái quát hoá phân biệt hoá thời kỳ Trẻ xây dựng giới vật thể để mút, bám víu, nhìn, nghe thấy Các sơ cấu nguyên thuỷ giai đoạn bước nhỏ có ý nghĩa kiến tạo - Giai đoạn 2: Phản ứng vòng tròn cấp 1(Từ đến tháng) Các hành vi giai đoạn gọi sơ cấu với ý nghĩa hẹp có biến đổi phản xạ giai đoạn 2, sơ cấu phát triển mở rộng nhanh chóng xuất phản ứng vòng tròn Một phản ứng vòng tròn hành vi lắp lắp lại thành vòng tròn Khi trẻ phát kết thú vị từ hành vi đó, muốn thử lại để kết đó, đó, "thói quen" hình thành Những phản ứng vòng tròn sơ cấp hay cấp bào gồm trả lời - hậu tập trung thể trẻ đồ vật giới bên Thành công phản ứng vòng tròn tỏ có kèm theo cảm giác thích thú Một đứa trẻ chơi với tiếng nói nó, âm thanh, mà thích thú chức (mình nói được) - Giai đoạn 3: Phản ứng vòng tròn cấp (Khoảng từ đến tháng) Trẻ tiếp tục mở rộng giới chủ yếu chuyển từ PƯVT sang PƯVT Nếu PƯVT tập trung vào thể PƯVT hướng giới bên Em bé may mắn làm đưa tới kết quả: lắc xúc xắc, có tiếng động, đập bóng, bóng lăn lặp lặp lại động tác để trì giải trí với động tác Đôi khi, trình mang lại kết mong đợi, không Trong giai đoạn này, trẻ hoàn tất vài phối hợp đơn giản sơ cấu Phối hợp mắt với tay (nhìn nắm) đặc biết có ích để phát triển PƯVT Sự phối hợp sơ cấu nhìn, bám, bú nghe tiếp tục thời kỳ giác động Bằng cách đó, cấu trúc nhận thức gia tăng thống hợp tổ chức - Giai đoạn 4: Phối hợp sơ cấu (Khoảng từ đến 12 tháng) Ở giai đoạn này, trẻ phối hợp sơ cấu theo kiểu phức tạp Đặc biệt thấy xuất kế hoạch ý đồ Hành vi hành vi công cụ hành vi có mục đích làm nên Đứa trẻ biết muốn biết sử dụng kỹ để hoàn tất ý đồ Nó phân biệt phương tiện mục đích cuối giai đoạn 3, trẻ phát kết hay cách ngẫu nhiên; sau thủ hoàn tất lại kết Gỉa sử bạn đặt tay trước bao diêm hấp dẫn giai đoạn 3, đứa trẻ áp dụng sơ cấu quen thuộc quơ tay bám víu phía bao diêm; giai đoạn 4, gạt tay bạn (công cụ, phương tiện) nắm lấy bao diêm (mục đích) Em bé loại bỏ rào chắn để hoàn thành mục tiêu Một kết khác việc phân biệt phương tiện mục đích dự đoán kiện Vào tháng, thích nước một cốc, không thích súp bát - Giai đoạn 5: Phản ứng vòng tròn cấp ( Khoảng từ 12 đến 18 tháng) Ở giai đoạn này, môi trường phòng thí nghiệm trẻ Nó thăm dò tiềm đồ vật Qua hoạt động tiến hành với đồ vật, thấy phương tiện từ phương tiện mục đích giai đoạn trước - Giai đoạn 6: Sáng tạo phương tiện phối kết hợp tâm trí Giai đoạn khép lại tư giác động mở mà cho tư tiền thao tác Tư bắt đầu vào bí mật Việc thăm dò đồ vật bên mở đường cho thăm dò tâm trí bên Việc thực trẻ sử dụng biểu tượng tâm trí để biểu tượng vật kiện Thời kỳ tiền thao tác (khoảng từ đến tuổi) Những thành công thời kỳ giác động mở đường cho thời kỳ tới Những trẻ kết thúc lĩnh vực hoạt động với giới phát triển lĩnh vực hoạt động biểu tượng tâm trí Trẻ chuyển khái niệm vật thể, quan hệ nhân quả, không gian thời gian sang lĩnh vực trung gian (của biểu tượng tâm trí) cấu trúc có tổ chức cao - Chức ký hiệu Sự xuất biểu tượng tâm trí giai đoạn thời kỳ giác động bắc cầu cho thời kỳ tiền thao tác Các biểu tượng tâm trí có nhờ chức ký hiệu hay khả dùng vật hay kiện thay cho khác Các từ cử chỉ, đồ vật, hình ảnh tâm trí dùng làm hiệu, biểu đạt Một trẻ lên dùng từ "máy bay" bàn tay bắt chước chim bay hình ảnh tâm trí máy bay, máy bay đồ chơi thay máy bay thật Tư biểu tượng có số đặc điểm tư giác động Nó nhanh linh hoạt Nó tham gia với khứ, tương lai diện rộng, phối kết hợp phần để tạo thành ý niệm không liên quan đến thực tế (thí dụ, quái vật kỳ lạ kinh sợ đêm tối) Sự phát triển tự biểu tượng làm sử dụng từ ký hiệu khác Như vậy, tư vừa trước ngôn ngữ, vừa rộng ngôn ngữ Ngôn ngữ trước hết cách để biểu lộ tư Trong trình phát triển, tư đến trước ngôn ngữ Thí dụ dạy trẻ sử dụng từ "hơn", lớn hơn", không dạy cho số lượng ẩn dụ phát ngôn Tuy tư không phụ thuộc vào ngôn ngữ, ngôn ngữ giúp cho nhận thức phát triển Ngôn ngữ hướng ý trẻ vào đồ vật quan hệ với môi trường, đưa xâm nhập vào cách nhìn đối lập Ngôn ngữ nhiều công cụ có giá trị với hệ nhận thức Đặc điểm thời kỳ: Trong thời kỳ thao tác, trẻ chưa đạt đến thao tác tâm trí phản hồi được, đặc điểm thời kỳ tíêp theo, thời kỳ thao tac cụ thể Những đặc điểm thời kỳ tiền thao tác là: kỷ, tư cứng nhắc, suy luận bán logic nhận thức xã hội hạn chế + Tính kỷ Duy kỷ không qui chiếu vào tính ích kỷ hay ngạo mạn Từ đó, hơn, liên quan đến phân biệt hoá không đầy đủ với người khác giới, đến xu tri giác, hiểu giải thích giới dạng thân Trẻ có quan điểm tri giác khái quát người khác Duy kỷ gây khó khăn cho việc đóng vai trò có quan điểm người khác Do trẻ không dễ dàng đóng vai trò người khác, cố gằng sửa lời nói cho thích hợp với nhu cầu người nghe Trẻ không cảm thấy muốn tác động lên người nghe nói với người điều + Tư cứng nhắc Đặc điểm tư tiền thao tác tưu đóng băng Trẻ có xu hướng tập trung vào nét bật vật thể vật tới nét khác Hai cốc giống đựng mức nước nhau, đem đổ chất nước cốc vào đồ đựng cao hơn, nhỏ hơn, trẻ tập trung vào độ cao nước đến bề ngang Nó kết luận sai có nhiều nước mức nước cao Chúng ta thấy cứng nhắc tư xu hướng tập trung vào tình trạng biến đổi liên kết tình trạng Đứng trước toán liên quan đến số lượng nước cốc, đứa trẻ nghĩ đến "trước", "sau", tới trình biến đổi từ A đến B nước đổ từ đựng sang đựng Tư cứng nhắc thiếu phản hồi Trẻ không thể, trí óc đảo ngược chất nước đổ đựng ban đầu Khả nhập tâm hành động chưa đầy đủ không hai chiều Về cuối thời kỳ tiền thao tác, ta mục kích tan băng lớn, trẻ phần sửa xu hướng tư Ta thấy sư hoàn thiện tích cực thời kỳ tiền thao tác: chức năng, điều tiết, sắc Một chức khái nịêm đồng "biến" đổi yếu tố, thí dụ kéo che, mở rộng hay kéo sợi dây pu li, có tăng chiều dài đoạn dây đoạn lại giảm chiều dài Tuy nhiên, trẻ chưa thể làm rõ chất mối quan hệ Một điều tiết hoạt động tâm trí bị phần tập trung Tiếp tục sử dụng thí nghiệm với lượng nước, thấy trẻ chuyển đổi chiều cao bề rộng nước nhận xét lượng nước Một cốc nước đựng nhiều nước cốc khác có mức nước cao hơn, chứa nước kích thước nhỏ hẹp Thành tựu thứ ba, sắc khái niệm vật thay đổi vẻ bên ngoài, không thay đổi chất nó, sắc Nước trông khác đi, đổ từ cốc sang cốc khác, thứ nước Đeo mặt nạ vào không biến đổi người thành phù thuỷ trẻ bé lầm tưởng - Tư trở nên bớt cứng nhắc khái niệm trì bị biến đổi bề mặt + Suy luận bán lôgic Trẻ cố giải thích vật bí ẩn tự nhiên ngày, danh nghĩa hành vi người Ví dụ, mặt trời, người, tạo nên hành động người gắn với hoạt động người Các ý nghĩa hay kết nối với cách lỏng lẻo với quan hệ lô gic + Nhận thức hạn chế xã hội Một trẻ tiền thao tác đánh giá hành vi sai trái tuỳ thuộc vào biến tố bên thiệt hại gây nên bao nhiêu, hnàh vi bị trùng phạt Nó tới biến tố bên ý đồ người Chẳng hạn, cậu bé đánh vỡ 15 chén giúp mẹ dọn bàn coi có lỗi cậu bé đánh vỡ chén định ăn cắp bánh bính qui để giá Thời kỳ thao tác cụ thể (khoảng từ đến 11 tuổi) Điều tiết, chức sắc, trở thành đẩy đủ hơn, phân hoá, có lượng ổn định trở thành thao tác Một thao tác hành động nhập tâm phần cấu trúc có tổ chức Các biểu tượng trẻ không cô lập xếp cạnh cách đơn thời tiền thao tác Chúng đưa vào sống Có thể thấy công trình Piaget bảo tồn: Đứa trẻ thấy có hai cốc có nước đầy cho chúng có lượng nước Trong trẻ theo dõi cốc nước đổ vào cốc có kích thước khác vào nhiều cốc nhỏ Một trẻ không bảo tồn cho lượng nước thay đổi, thông thường mức nước thay đổi Mực nước lên cao chứa cao hơn, hẹp Trẻ kết luận lượng nước tăng Trái lại, trẻ "bảo tồn" tin lượng nước không thay đổi Nó hình dung lượng nước có thay đổi bề Piaget đòi hỏi trẻ phải giải thích trước kết luận "Bảo tồn" khái niệm quan trọng cung cấp cho giới vật thể phần ổn định Nó phát hữu vắng mặt thao tác tâm trí Một trẻ bảo tồn trù có số thao tác tâm trí sau: "Nếu đổ nước lại vào chứa cũ, lượng nước có không (phản hồi) "Nước dâng lên cao hơn, chứa(cốc) hẹp (bù trừ) "Không thêm nước vào không đổ nước (cộng trừ) Trẻ tiền thao tác, thiếu vắng thao tác đó, tập trung vào tình trạng nước, đặc biệt mức nước Các thí dụ khác thao tác toán học thông thường nhân, chia, xếp (lớn hay nhỏ hơn) thay (môt vật băng vật khác) Mỗi thao tác liên quan đến đạt ý nghĩa từ cấu trúc tổng thể mà phần, đó, cộng phối hợp với trù, nhân với chia để hình thành hệ thống hành động trí não Piaget cố gắng miêu tả hệ thao tac danh nghĩa cấu trúc lô gic - toán học Các cấu trúc mô hình đặc trưng cho tư thao tac cụ thể Thao tác thấy rõ thông qua thành tựu khác:(gộp lại thành loại) phân loại Đưa cho trẻ 20 hạt đậu gỗ: 17 hạt có màu nâu, hạt màu trắng Hỏi xem trẻ làm đuợc hay không vòng cổ dài với hạt màu nâu hay với hạt gỗ Trẻ tìên thao tác phát biểu có nhiều hạt nâu hạt gỗ Nó xử lý với phần (hạt nâu hay trắng) với tổng thể (hạt gỗ) không đồng thời với hai Nó không hiểu phần riêng lẻ tổng thể phản hồi Trái lại, đứa trẻ thao tac cụ thể có thao tác làm tảng cần thiết để dẫn đến câu trả lời Thao tác áp dụng cho quan hệ Trẻ xếp hàng búp bê theo chiều cao búp bê Thao tác áp dụng cho biểu tượng không gian - thời gian Trẻ tiền thao tác vẽ mức nước bình chứa song song với đáy bình Trẻ thao tác cụ thể biết vẽ mức nước song song với mặt đất Quay sang lĩnh vực XH, trẻ vượt qua nhiều hạn chế suy luận xã hội Nó bắt đầu quan tâm đến phán xét đạo đức Nó tăng cường hiểu biết mối quan hệ tế nhị gia đình, nhóm trang lứa, XH rộng lớn Có hai nhận xét cần lưu ý Một là, khái niệm khác thao tác không phát triển lúc Trên thực tế, sô khái niệm bảo tồn trọng lượng thường không xuất mà phải đợi cuối thời kỳ Hai là, thành tựu nhận thức phát triển suốt thời gian Nó dần tăng cường ổn định khái quát hoá thành nhiều tình khác Đứa trẻ chuyển từ hiểu biết giới dựa hành động sơ cấu đến hiểu biết dựa biểu tượng, thao tac nhập tâm có tổ chức Nay tư không tập trung nữa, linh hoạt tịnh, phản hồi đảo ngược Tuy thế, thao tác "cụ thể" chúng đem áp dụng cho vật cụ thể hữu có biểu tượng trí não Thời kỳ thao tác thức (Khoảng từ 11 đến 15 tuổi) Trong thời kỳ thao tác cụ thể, thao tác tâm trí áp dụng cho vật vật Trẻ phân loại chúng, xếp chúng theo thứ tự, đảo ngược chúng thời kỳ thao tác thức, lấy kết thao tác cụ thể khái quát hoá thành giả thuyết (đề xuất, qui chế) quan hệ lô gic chúng Chúng ta có thao tác thao tác: ý nghĩ trở thành thật lô gic, trừu tượng mang tính giả thuyết Tư thao tác thức giống loại tư thường gọi phương pháp khoa học Trẻ phát biểu giả thuyết vật hữu xảy thử nghiệm giả thuyết đối lập với thực tế Vấn đề thú vị trình giải đáp thân câu trả lời Bài tập mẫu vấn đề lắc Một nhiều biến tố: chiều dài sợi dây, trọng luợng lắc, lực đẩy, kiểm soát tốc độ đung đưa lắc Một thiếu niên thao tác cụ thể thư nghiệm với biến tố, chí đến câu trả lời đúng, tiếp cận ngẫu nhiên; kế hoạch tổng thể Nó không thay đổi yếu tố yếu tố khác giữ nguyên Thí dụ, so sánh lắc dài nhẹ với lắc ngắn, nặng kết luận la hai yếu tố quan trọng Trên thực tế, chiều dài sợi dây có vai trò định tốc độ dao động lắc Trái lại, cậu thiếu niên thao tác thức tưởng tượng yếu tố định tốc độ dao động trước bắt đầu, thay đổi có hệ thống yếu tố một, quan sát nghiêm túc kết quả, nắm kết rút kết luận phù hợp (nhận yếu tố kiểm soát tốc độ) Một cách có hệ thống, tách riêng yếu tố định, xử lý tất ý kiến đề xuất Bằng thử nghiệm dự đoán giả thuyết, chứng minh tư suy diễn giả thuyết Một cách khái quát hơn: "Thực tế", đó, quan niệm tổng hợp tông thể mà liệu chấp nhận giả thuyết Nó coi "là" phần toàn thể "có thể là", phần công việc phải khám phá chủ thể(1963) Cũng thời kỳ thao tác cụ thể, Piaget áp dụng mô hình lô gic toán học cho tư trẻ Ông xác định hệ thống 16 thao tác cặp đôi hình thành tổ chức đan kết chặt chẽ quan hệ logic Chẳng hạn: liên kết không liên kết Liên kết thao tác liên quan đến đồng xảy x y Không liên kết liên quan đến khả năng: x y; x y; y x Trong toán tìm xem nguyên nhân làm cong que, xem xét cặp đôi nhiều khả năng: (1) chiều dài lớn, độ cong lớn( liên kết) (2) chiều dài ngắn, độ cong lớn; chiều dài lớn, độ cong bé (không liên kết) Ngoài ra, mô hình lô gic Piaget, có hệ thống nguyên tắc thao tác quan hệ lô gic thao tác cặp đôi phất Chẳng hạn toán cân trọng lượng Một cân xoá cách trừ lượng dôi phía nặng hơn, thêm cân vào phía nhẹ Khả xem xét tư trừu tượng tương lai khả khác rõ giới xã hội thanh, thiếu niên Nó mơ ước tương lai tưởng tượng vào công việc có vai trò xã hội khác Nó thử nghiệm với số vai trò Nó liên quan đến giới ý tưởng Với bạn bè, tranh luận giải pháp đạo lý trị khác Chẳng hạn, chiến tranh, nạn nạo phá thai, cộng đồng lý tưởng Tuy nhiên, tồn nấn ná tính kỷ Thanh thiếu niên chịu ấn tượng sức mạnh tư ngây thơ đánh giá vấn đề thực tế, bao hàm việc hoàn thiện tương lai lý tưởng cho thân cho xã hội Nó có cảm tưởng sức mạnh ý muốn lôgic chuyển núi non Hoàn thiện thao tác thức, thiếu niên hoàn tất cấu trúc nhận thức Những thao tác cụ thể lô gic khác phối hợp thành hệ tư độc có tổ chức chặt chẽ, tổng thể thống Tư trở nên trừu tượng linh hoạt Suy nghĩ tiếp tục phát triển suốt tuổi niên trng thao tác thức áp dụng cho lĩnh vực tình Lý thuyết erikson Erik Erikson (1905-1994) sinh Franfurt (Đức) Ông học nghệ thuật vẽ chân dung trẻ em Sau ông vào học viện phân tâm học thành phố Viên (Áo) đào tạo trực tiếp S.Freud, Anna Freud nhiều nhà phân tâm tài khác Năm 1933, ông trở thành nhà phân tâm trẻ em Boston (Mỹ), giảng dạy trường y Harvard nhiều viện danh tiếng khác, cuối ông làm việc bệnh viện San Fracisco Các tác phẩm ông là: Trẻ em xã hội(1950), Bản sắc, Tuổi trẻ khủng hoảng (1968) Ông chỉnh sửa số hạn chế học thuyết phân tâm S.Freud xếp vào dòng Phân tâm Trong học thuyết phát triển mình, ông rời khỏi cách tiếp cận sinh học Freud mà xem xét nhiều ảnh hưởng to lớn yếu tố văn hoá xã hội tới phát triển nhân cách Học thuyết Erikson đối gọi thuyết tâm lý xã hội (psychosocial theory) lý Ông chia trình phát triển người thành giai đoạn có giai đoạn phát triển tâm lý xã hội mô tả đặc điểm trình phát triển nhân cách trẻ Trong giai đoạn có mâu thuẫn trọng tâm cần giải dứt điểm để ứng phó thắng lợi với mâu thuẫn giai đoạn sau Theo Erik Erikson, hoàn cảnh chung quanh ảnh hưởng mãnh liệt việc phát triển tính tình người Ông nhấn mạnh người ta phát triển đầy đủ giai đoạn phương diện tình cảm, tâm lý, xã hội, giai đoạn trước không bị gián đoạn mâu thuẫn Có thể hiểu mâu thuẫn giai đoạn giải quyết, người phát triển sang giai đoạn Nếu không giải quyết, người thoái lui thời kỳ trước giai đoạn mâu thuẫn là: Giai đoạn 1: Từ sinh đến tuổi rưỡi - Mâu thuẫn niềm tin nghi ngờ Giai đoạn 2: Từ tuổi rưỡi đến tuổi - Mâu thuẫn tự chủ tự hoài nghi xấu hổ Giai đoạn 3: Từ tuổi đến tuổi - Mâu thuẫn việc tự khởi xướng mặc cảm thiếu khả Giai đoạn 4: Từ tuổi đến lúc dậy 12 tuổi - Mâu thuẫn tài tự ti hay mâu thuẫn chăm thấp Giai đoạn 5: Thanh thiếu niên từ 13 - 20 tuổi - Mâu thuẫn mơ hồ vai trò thân Giai đoạn 6: Thanh niên - từ 20 đến 35 Tuổi - mâu thuẫn Gắn bó Cô lập mối quan hệ hay mâu thuẫn thân thiện với tách biệt Giai đoạn 7: Trung niên - từ 35 đến 60 tuổi - mâu thuẫn Sáng tạo đình trệ Giai đoạn 8: Cao niên - từ 60 tuổi trở lên - mâu thuẫn Hoàn thành Thất vọng Trong giai đoạn có mặt tích cực tiêu cực, lành mạnh không lành mạnh Theo Erikson, hầu hết người không đạt hoàn toàn tích cực giai đoạn phát triển Quan điểm Erikson chấp nhận rộng rãi nước phương Tây có nhiều ứng dụng hoạt động giáo dục đào tạo Học thuyết Erik Erikson phát triển học thuyết phân tâm Nếu S.Freud nhấn mạnh vai trò yếu tố lượng sinh học phát triển tâm lý, Erik Erikson lại đánh giá cao tác nhân xã hội phát triển tâm lý người Ông chia đời người thành giai đoạn Mỗi giai đoạn đặc trưng dạng khủng hoảng tâm lý xã hội xuất phát từ xung đột nhu cầu cá nhân yêu cầu xã hội Nếu khủng hoảng giải quyết, tiền đề cho phát triển tâm lý cá nhân giai đoạn Ngược lại, người thất bại việc giải xung đột thất bại gây nên rối loạn giai đoạn sau người Giai đoạn (từ – tuổi): Niềm tin nghi ngờ Trong giai đoạn này, trẻ có quan hệ xã hội chủ yếu với bố mẹ đặc biệt người mẹ người thân gia đình Sự quan tâm, chăm sóc bố mẹ tạo cho trẻ lòng tin, cảm giác thỏa mãn Tình yêu, âu yếm, ôm ấp cha mẹ cần thiết để giúp em bé có tình yêu và tin tưởng với người sau Lòng tin tình cảm tự nhiên kèm mối quan hệ gắn bó khăng khít với ngời chăm sóc, cung cấp thức ăn, ấm, an toàn nhờ gần gũi thân xác Nếu giải thoả đáng nhu cầu này, bé có ý thức an toàn Và ngược lại, không giải thoả đáng, chẳng hạn bị đối xử không quán, thiiếu gần gũi ấm áp thân xác, ngời mẹ, hay thường xuyên vắng mặt ngời lớn làm nhiệm vụ chăm sóc, bé nảy sinh cảm giác lòng tin, an toàn, lo lắng sợ hãi Nếu không âu yếm, em bé trở nên thiếu tin tưởng nơi với người khác sau Như vậy, bé không chuẩn bị cho giai đoạn thứ đòi hỏi người phải biết phiêu lưu Giai đoạn ( từ – tuổi): Tự chủ nghi ngờ, xấu hổ Ở tuổi này, em bé bắt đầu khám phá hoàn cảnh chung quanh xem chúng liên quan với Em bắt đầu "thử xem" làm Tuy nhiên nhỏ chưa có kinh nghiệm để "thành công" Những hoạt động giúp cho em có cảm giác thoải mái tính tự chủ, trở thành người có lực đáng tôn trọng Trong thời gian này, em bé có tự tin độc lập, trở thành người liều lĩnh mặc cảm tự ti Đây giai đoạn hình thành tính tự chủ, ý thức độc lập, mong muốn có quyền riêng đứa trẻ Trẻ luôn nói “để con”, “của con”, “tự làm”… chúng tỏ bướng bỉnh Những hành vi ngăn cấm phê phán mức hạn chế thể tính độc lập trẻ làm cho trẻ dễ sinh cảm giác nghi ngờ, xấu hổ dẫn đến nhút nhát lệ thuộc vào người khác Cũng không nên có đòi hỏi vượt lực trẻ, làm nản lòng cố gắng có kiên trì làm nhiệm vụ Bên cạnh đó, đòi hỏi tạo đối đầu căng thẳng phá vỡ mối quan hệ nâng đỡ bố mẹ Cha mẹ cần ủng hộ khuyến khích em làm cho em sợ Ngoài ra, cha mẹ không nên bảo vệ em không dám em tự khám phá hành động Giai đoạn (từ – tuổi): Khả khởi công việc mặc cảm thiếu khả Bé bắt đầu quan sát người khác để học hỏi bắt chước, em tìm cách hành động theo cách riêng Em bắt đầu tập đương đầu với khó khăn ngoại cảnh, tập tranh đấu thi đua với bạn bè Đây coi giai đoạn óc sang kiến – giai đoạn sáng tạo, trẻ tò mò, muốn tìm hiểu giới xung quanh nhiều đường Chính chúng thường có trò chơi nguy hiểm, hay đặt nhiều câu hỏi “tại sao?” Nếu đáp ứng đòi hỏi cách thoả đáng, em có tự tin, từ khuyến khích tự sáng tạo em Và ngược lại, cấm đoán, chê bai để mặc em thất bại, em có cảm giác thiếu tự trọng (self-worth) Cần động viên, khuyến khích trí tưởng tượng, tò mò trẻ kiểm soát người lớn Nếu không khuyến khích, hội để khám phá, trẻ làm, có xu hướng rụt rè cảm giác tội lỗi Cha mẹ người lớn cần phải em có hội thắc mắc hướng dẫn khiển trách coi thường Hơn nữa, em cần có kinh nghiệm thất bại để học hỏi thêm, nhiều thất bại biến em thành người tự tin Nếu làm bị mắng, hay sai bị khiển trách, em dễ bị mặc cảm tội lỗi, trở nên khép kín, đến bi quan không dám tự làm lấy điều Lối giáo dục ép buộc, không cho phép em khởi xướng thực nhiệm vụ giai đoạn hạn chế phát triển nhân cách em Giai đoạn (từ – 12 tuổi): Chăm Kém cỏi Ở tuổi em bắt đầu bước vào xã hội với giao tiếp ganh đua với bạn bè trường học Em tập phát triển tài khiếu riêng nhờ sinh hoạt chung giao tiếp với người Trẻ giai đoạn thường cần cù, chăm chỉ, hào hứng tiếp thu kỹ Quan hệ xã hội với bạn bè bắt đầu chiếm tỷ trọng lớn Nếu giai đoạn thành công, em có nhiều nghị lực kinh nghiệm để đương đầu với khó khăn khủng hoảng sau đời Nếu không phát triển giai đoạn này, tương lai, em dễ cảm thấy thua bạn bè, co gặp thử thách khó khăn Trong giai đoạn này, thể trẻ phát triển chưa cân đối Sự điều hòa, phối hợp chân tay chưa nhịp nhàng ăn khớp, trẻ tỏ vụng Không mà trách mắng trẻ, khuyến khích trẻ tham gia hoạt động Đây tiền đề cho việc hình thành cảm giác thành công trẻ Sự cấm đoán làm cho trẻ không dám giao tiếp, hội để phát triển trí tuệ Cảm giác tự ti, cỏi bắt nguồn từ hạn chế Giai đoạn (Vị thành niên):Thể thân lẫn lộn vai trò Lúc này, thể trẻ phát triển nhanh, cân đối dần thời kỳ độ từ trẻ em sang người lớn Một mặt, trẻ muốn thể “ngươi lớn” có biểu thoái thời nhỏ Chúng tạo dựng cho lòng tự trọng lớn Khi hoạt động với bạn bè nhóm, trẻ chập chững làm người lớn, khám phá vai trò địa vị mối tương quan với người xã hội Ở giai đoạn này, trẻ vị thành niên phải đối mặt với nhiệm vụ để trở thành người trưởng thành Đó xác định lại vai trò xã hội, kể việc dành quyền tự chủ cha mẹ, đưa định mục tiêu nghề nghiệp Việc tạo sắc giới tính vấn đề lớn với em Erikson cho bước ngoặt cốt lõi tuổi vị thành niên khám phá sắc đích thực hỗn độn đóng nhiều vai khác xã hội Bản sắc chiếm vị trí quan trọng phát triển nhân cách em độ tuổi Mối ràng buộc với gia đình giãn mở rộng quan hệ tình bạn - đặc biệt tình bạn khác giới Các lực kép vừa cha mẹ, vừa bạn bè bộc lộ mâu thuẫn thúc đẩy tách biệt khỏi cha mẹ gia tăng đồng hoá với bạn bè trang lứa Việc định lập nghiệp mốc quan trọng việc xác định sắc em Thông qua lựa chọn nghề nghiệp theo khiếu, em phân biệt với người khác, đồng thời chứng minh chấp nhận em với chuẩn mực xã hội Nếu học hỏi có thêm cảm nghiệm tích cực thân, trẻ bắt đầu có lòng tự hào tự trọng, đồng thời biết tôn trọng người khác Nếu không vậy, trẻ ý thức giá trị địa vị mối tương quan với xã hội.Thái độ hành vi thể không tôn trọng trẻ hay lời quở trách, phê phán trẻ dễ làm cho trẻ tự hay dỗi hờn Giai đoạn (Mới trưởng thành):Gắn bó Cô lập Erik Erikson xem tuổi yêu thương lao động (tình yêu nam nữ, tình cảm gia đình, bố mẹ, ), học hành nghề nghiệp Trong giai đoạn này, khả độc lập, tự chủ, ý chí nghị lực, tinh thần trách nhiệm cá nhân cao Ở lứa tuổi niên này, người có khuynh hướng tạo mối tương quan với người khác cách riêng tư thân mật Nếu thất bại, người niên vụng giao tiếp xã hội khó kết thân với người khác, người khác phái Nếu yêu thương, người có xu hướng cô lập, vị kỷ, tự say mê với Giai đoạn (Trung niên): Sáng tạo ngừng trệ Lứa tuổi trung niên lứa tuổi mà phần lớn cá nhân có hoàn thiện gia đình, nghề nghiệp, quan hệ xã hội Những người lứa tuổi tích lũy nhiều kinh nghiệm sống kinh nghiệm công việc, người ta thường coi giai đoạn tư sang tạo, hoàn thiện với tính độc lập cao, khả tự chủ cống hiến cho khoa học kỹ thuật cho gia đình xã hội Ở tuổi trung niên, người ta bắt đầu quan tâm đến người xã hội giới Người ta muốn làm để lại cho hệ mai sau Nếu không phát triển tốt, người ta có khuynh hướng ích kỉ qui sống cá nhân cho riêng cho người khác Nếu cá nhân giai đoạn chưa đạt yêu cầu gia đình, xã hội nghề nghiệp, họ thường rơi vào tình trạng ngưng trệ, thường có cảm giác không làm việc quan trọng cho thân, gia đình xã hội Giai đoạn (Cao niên): Hoàn thành Thất vọng Khi giai đoạn này, người thường có thay đổi lớn theo hướng giảm sút sức khỏe, thu nhập mối quan hệ xã hội Việc trưởng thành, lập gia đình sống độc lập, hay chuyển từ hoạt động lao động sang nghỉ ngơi để hưu dễ làm cho họ có cảm giác hụt hẫng, chí cảm thấy cô đơn, lo lắng Nhìn lại đời khứ, người ta nhìn thấy cảm thấy rõ địa vị giới Một họ chấp nhận chết đến điều phải đến hài lòng sống khứ mình; hai họ hối hận đau buồn bất mãn thất vọng khứ họ Nếu người già mãn nguyện với họ đạt giai đoạn trước nghiệp, gia đình, cái,…thì họ dễ dàng chấp nhận giảm sút sức khỏe, thu nhập vị xã hội, họ không day dứt cận kề chết Ngược lại, người thấy chưa làm nhiều điều, chưa hoàn thành “nghĩa vụ” gia đình xã hội, già họ thường thích nghi với thay đổi, trình lão hóa họ diễn nhanh họ thường hối tiếc khứ Lý thuyết vygotsky NGUYÊN LÝ CƠ BẢN LÀM NỀN TẢNG CHO LÝ THUYẾT CỦA VYGOTSKY Trẻ em tự xây dựng kiến thức Sự phát triển tách rời khỏi bối cảnh xã hội cụ thể Học tập đem lại phát triển Ngôn ngữ đóng vai trò trung tâm việc phát triển trí tuệ Lí thuyết văn hóa xã hội Vygotsky: Vygotsky biết đến nhà tâm lý giáo dục với lý thuyết văn hóa xã hội Lý thuyết cho rằng, tương tác xã hội làm cho tư hành vi trẻ bước bước thay đổi cách liên tục bối cảnh văn hóa(Woolfolk, 1998) Về bản, lý thuyết Vygotsky cho rằng, sư phát triển phụ thuộc vào tương tác người với người công cụ mà văn hóa cung cấp để giúp hình thành quan niệm riêng giới Có ba đường mà qua văn hóa truyền từ người đến người khác Thứ học tập cách bắt chước, mà người cố gắng bắt chước sau chép lại suy nghĩ, hành vi người khác (ví dụ người ta cố gắng lặp lại cách lập luận, hành vi, cử điệu v.v thần tượng) Thứ hai học nhờ dạy dỗ, hướng dẫn, cách học liên quan đến việc ghi nhớ hướng dẫn, bảo giáo viên sau học dùng hướng dẫn mà tự điều chỉnh thân Cuối học tập hợp tác, cách học liên quan đến việc nhóm người cố gắng hiểu làm việc chung với để học kỹ cụ thể (Tomasello, 1993) Ở lý thuyết Vygotsky kết hợp môi trường xã hội vấn đề nhận thức Trẻ em học cách tư hình thành hành vi làm nên người có văn hóa thông quan tương tác với người có hiểu biết cao Vygotsky tin tương tác xã hội đưa tới thay đổi thường xuyên nhận thức hành vi trẻ Những nhận thức hành vi khác biệt văn hóa, văn minh khác (Berk, 1994) Lý thuyết văn hóa xã hội bao gồm số thành phần giúp cho việc thực Biểu đồ phía (trong khung) nguyên tắc cốt lõi lý thuyết văn hóa xã hội Vygotsky phát triển Về ngôn ngữ cá nhân chẳng hạn, quan sát điều đứa trẻ tự nói với kế hoạch để tự hướng dẫn hành vi (thường thấy điều trẻ trước tuổi đến trường) Khi đứa trẻ phải thực nhiệm vụ (công việc) khó khăn mà chúng chưa biết phải làm nào, chúng thường sử dụng ngôn ngữ cá nhân làm việc (vừa làm vừa nói lẩm bẩm bước công việc) Trong trường hợp này, ngôn ngữ nói giúp cho trẻ hoàn thành nhiệm vụ Vygotsky tin rằng, ngôn ngữ nói thay đổi theo lứa tuổi ngày nhỏ âm lượng để trở thành lời nói thầm đầu (tư duy) Thành phần thứ hai lý thuyết văn hóa xã hội vùng phát triển gần “the zone of proximal development” (ZPD) Vygotsky cho khoa sư phạm tạo nên trình học trình đưa tới phát triển phát triển kết tất yếu “vùng phát triển gần” Khái niệm bắt nguồn chỗ với giúp đỡ người khác, đứa trẻ hoàn thành nhiệm vụ mà trước tự hoàn thành Vygotsky mô tả ZPD khác biệt mức độ phát triển thực tế (xác định khả giải vấn đề mình) mức độ phát triển đạt (xác định qua khả giải vấn đề có giúp đỡ, hướng dẫn người lớn cộng tác với người có kiến thức nhiều hơn) Kết trình đứa trẻ trở nên xã hội hóa nhiều ảnh hưởng văn hóa điều đem lại phát triển nhận thức (Moll, 1994) Để ZPD thành công, cần có hai đặc trưng Đặc trưng thứ liên quan đến đặc điểm thân trẻ, gọi đặc trưng mang tính chủ thể Thuật ngữ mô tả trình hai cá nhân bắt đầu nhiệm vụ với hiểu biết khác nhau, cuối đạt đến mức chia sẻ hiểu biết với Đặc trưng thứ hai hỗ trợ mang tính xã hội, điều có ý nói đến thay đổi hỗ trợ xã hội khóa học Nếu hỗ trợ xã hội thành công mức độ thông thạo trẻ khả thực nhiệm vụ cụ thể tăng lên Sự phù hợp hai đặc trưng điều quan trọng muốn áp dụng ZPD thành công ZPD có liên hệ với việc đánh giá, đặc biệt liên quan đến vấn đề học tập hành vi trẻ Trong sách, Scaffolding Children's Learning, Berk Winsler bàn điều không thỏa mãn lý thuyết Vygotsky việc kiểm tra thành tích khả trẻ đo lường khả học tâp trẻ Hai đứa trẻ khác chất vùng phát triển gần, đứa tự làm tốt công việc, đứa có thẻ cần đến vài trợ giúp Do đó, ZPD chủ yếu dùng để xác đinh sẵn sàng trẻ nội dung dạy học hay không mà So sánh Vygotsky Piaget: Ý tưởng lý thuyết Vygotsky thường đem so sánh với Jean Piaget, đặc biệt lý thuyết phát triển nhận thức ông Về phát triển nhận thức, hai nhà khoa học có giải thích trái ngược số điểm Trái ngược với quan niệm vùng phát triển gần Vygotsky, Piaget cho rằng, nguồn gốc quan trọng nhận thức đứa trẻ Tuy nhiên, Vygotsky lại cho rằng, môi trường xã hội giúp phát triển nhận thức trẻ Môi trường xã hội yếu tố quan trọng giúp cho đứa trẻ thích ứng mặt văn hóa với tình trạng cần Cả Vygotsky Piaget có chung mục tiêu tìm phát triển trí tuệ trẻ Piaget rằng, trẻ em hoạt động cách độc lập giới vật chất để khám phá mà quan tâm Vygotsky, khía cạnh khác, viết Tư Ngôn ngữ (Thought and Language) hoạt động trí tuệ người kết học tập mang tính xã hội Khi đứa trẻ thực thành thạo nhiệm vụ đó, quan tâm đến việc đối thoại nhiệm vụ với người khác, điều đưa Vygotsky đến chỗ tin rằng, thành ngôn ngữ thời điểm quan trọng sống trẻ Tóm lại, lý thuyết Piaget nhấn mạnh đến thay đổi nhận thức phổ quát, lý thuyết Vygotsky đưa ta đến hy vọng phát triển mức cao hơn, tùy thuộc vào vốn văn hóa trẻ môi trường Lý thuyết Piaget nhấn mạnh đến đường tự nhiên nhận thức, đó, lý thuyết Vygotsky quan tâm đến phát triển theo đường văn hóa THUYẾT CỦA VYGOTSKY TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC Lý thuyết văn hoá xã hội Lev Vygotsky khởi xướng nhấn mạnh đến tầm quan trọng yếu tố xã hội văn hoá có tác động đến phát triển nhận thức trẻ em Hai yếu tố tác động thông qua tương tác trẻ với đồ vật với người lớn hay nói cách khác tương tác xã hội – đóng vai trò phát triển nhận thức Vygotsky khẳng định: “Tất chức phát triển văn hóa trẻ xuất hai lần: đầu tiên, bình diện xã hội sau cấp độ cá nhân; đầu tiên, người (liên tâm lý) sau bên đứa trẻ (nội tâm lý)” Giống người thời với ông – Piaget – Vygotsky tin trẻ em người tích cực xây nên kiến thức kỹ chúng Ông tin phát triển trẻ em kết tương tác đứa trẻ môi trường xã hội Thông qua hoạt động chơi, trẻ có ý nghĩa trừu tượng vật, phân biệt vật với vật khác làm cho chúng nhận thức đầy đủ giới xung quanh Ví dụ: trẻ xưng hô anh, em với búp bê có nghĩa lúc đứa trẻ nhận thức vai trò, nhiệm vụ gia đình Đứa trẻ dùng gối làm em bé, nắp làm tô, que muỗng - đồ vật có tính tượng trưng cho em bé thật đồ nấu ăn thật mà bé chưa thể sử dụng thành thục Hoạt động chơi giúp trẻ học kỹ năng, quy luật xã hội mà giúp trẻ tự điều chỉnh thân Ví đứa trẻ đứng vạch xuất phát thi bơi lội với trẻ khác, đứa trẻ muốn nhảy xuống nước bơi quy định xã hội giúp trẻ phải chờ đợi có dấu hiệu xuất phát bơi Ảnh hưởng văn hóa – xã hội đến phát triển nhận thức: Vygotsky cho trẻ em sinh có lực cho phát triển trí tuệ, biểu thông qua ý, nhận thức, trí nhớ… Trẻ em tò mò tò mò làm cho chúng tích cực tham gia vào việc học hỏi để phát phát triển thêm vốn hiểu biết văn hóa – xã hội đem lại Trẻ học tập điều quan trọng trẻ có tương tác xã hội với người có khéo léo, có lực tốt Ví dụ: đứa trẻ khó khăn việc ghép hình dễ dàng chúng có người ngồi cạnh bên mô tả thể số động tác bản, chẳng hạn việc tìm kiếm tất góc, cạnh, cung cấp vài miếng ghép điển hình khuyến khích trẻ ghép mảnh ghép, giúp cho trẻ học hỏi nhanh tạo cho trẻ cảm giác thoải mái, thích thú việc học Vùng phát triển gần (ZPD - Zone of Proximal Development): đề cập đến việc học tập thực độc lập nhiệm vụ thông qua tương tác trẻ với bạn bè người xung quanh Ví dụ: đứa biết cách thắc dây giày khó khăn hướng dẫn, dạy người cha hay người xung quanh, với kỹ trẻ học được, trẻ độc lập làm động tác mà không cần đến giúp đỡ người khác Ví dụ khác: lúc đầu trẻ cách chơi nhảy dây, bắn bi, ô ăn quan… qua tương tác, học hỏi bạn bè xung quanh giúp trẻ biết cách chơi trò chơi Không vậy, với kiến thức trò chơi trẻ tự tổ chức làm phong phú thêm trò chơi cho Vygotsky thấy khu phát triển gần khu vực nhạy cảm học tập thông qua học hỏi đứa trẻ, cho phép đứa trẻ phát triển kỹ quan trọng sau chúng sử dụng kỹ cách độc lập - phát triển chức tâm thần cao Vận dụng thuyết văn hóa – xã hội Vygotsky vào giáo dục: Lý thuyết phát triển văn hóa – xã hội Vygosky trọng đến việc giáo dục người, đặc biệt giáo dục trẻ em, trẻ học kỹ năng, kinh nghiệm xã hội thông qua bắt chước hay dạy dỗ - Trường hợp trẻ học tập cách bắt chước: Ví dụ: đứa trẻ nhìn thấy người cha lần nghe điện thoại thường dùng vật tương tự điện thoại để điều khiển TV, tò mò ham học hỏi trẻ con, hôm thấy điện thoại liền cầm lên đặt vào tai, kêu “hê lô, lô” sau dùng điện thoại đưa lại gần TV để điều khiển Chính nhờ tương tác với xã hội làm cho trẻ nhận thức ngày cụ thể hơn, phong phú giới xung quanh, thông qua trẻ học tập kinh nghiệm từ xã hội, làm tiền đề cho phát triển sau chúng - Trường hợp trẻ học tập thông qua dạy dỗ: Ví dụ: đứa trẻ lớp gặp phải toán khó, thân chúng không dễ dàng để giải toán có hướng dẫn người thầy cách phân tích đề bài, ý số tính toán nhớ lại phép tính bản… hẳn toán trở nên nhẹ nhàng trẻ ... người Phương pháp giáo dục Montessori phương pháp sư phạm giáo dục trẻ em dựa nghiên cứu kinh nghiệm bác sĩ nhà giáo dục Ý Maria Montessori (1870–1952) - Vậy theo TS đâu ưu điểm bật phương pháp giáo. .. từ phát triển nhiều – Tính nhân văn đề cao phương pháp giáo dục sớm Montessori Khi học tập với phương pháp giáo dục sớm Montessori trẻ giáo dục từ sớm tính nhân văn Trẻ học cách quan tâm, chia... phục Cha mẹ ý đến điều Mỗi phương pháp giáo dục có ưu điểm riêng Có điều, phải vận dụng triết lý giáo dục phương pháp cho phù hợp Đơn cử, yêu cầu phương pháp giáo dục có giáo cụ Trẻ cần phải tự

Ngày đăng: 14/10/2017, 09:07

Mục lục

    Những ưu điểm nổi bật của phương pháp giáo dục sớm Montessori

    Ưu điểm phương pháp giáo dục sớm Montessori đem lại cho trẻ mầm non:

    – Tài năng được phát triển nhờ phương pháp giáo dục sớm Montessori

     – Trẻ sống tự lập và ý thức cao hơn nhờ phương pháp giáo dục này

    – Trẻ thông minh hơn khi học tập cùng Montessori

    –  Trí nhớ của trẻ cũng được phát triển cực tốt với phương pháp giáo dục sớm Montessori

    – Tính nhân văn cũng được đề cao trong phương pháp giáo dục sớm Montessori

    THÔNG TIN TÁC GIẢ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan