Vận dụng một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực để nâng cao hiệu quả giảng dạy bài 8 thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển, địa lý 12

19 1.7K 1
Vận dụng một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực để nâng cao hiệu quả giảng dạy bài 8 thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển, địa lý 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Trong xu phát triển tri thức ngày nay, giáo dục - đào tạo xem sách, biện pháp quan trọng hàng đầu để phát triển nhiều quốc gia giới Việt Nam ngoại lệ “Vậy để giáo dục có hiệu đạt chất lượng cao, trình giảng dạy cần thiết phải đổi nội dung, phương pháp dạy học, đổi phương pháp nhằm phát huy tích tích cực học sinh vấn đề quan trọng” [3] Trên thực tế GV trường phổ thông tập huấn chuyên đề số phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực Tuy nhiên, việc vận dụng vào giảng dạy môn học nói chung môn Địa lí nói riêng vấn đề đơn giản, “nó phụ thuộc nhiều vào yếu tố khách quan sở vật chất, thiết bị dạy học, trình độ học sinh vậy, với GV nhiều trường kỹ thuật dạy học tích cực vấn đề mẻ, việc vận dụng vào thực tiễn chưa thật thường xuyên, nhiều nơi mang tính hình thức ”[3] Đối với trường THPT Trường Thi, việc ứng dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực trở thành việc thường xuyên dạy GV năm gần đây, từ năm học 2016 - 2017 chất lượng giáo dục nhà trường bước đi, điều phản ánh hiệu việc đổi phương pháp dạy học nhà trường Để nâng cao chất lượng giáo dục theo hướng đổi yêu cầu GV phải đổi PP, kĩ thuật dạy học để nâng cao chất lượng tiết dạy học Từ thực tế trên, mạnh dạn thực đề tài "Vận dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực để nâng cao hiệu giảng dạy 8: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc biển, Địa lí 12" với hy vọng chia sẻ kinh nghiệm, hiểu biết kỹ thuật dạy học với đồng nghiệp, đồng thời vận dụng vào thực tiễn dạy học để nâng cao chất lượng môn Địa lí 1.2 Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài nhằm tạo nhìn thay đổi phương pháp, kĩ thuật giảng dạy học tập GV HS, đồng thời tạo hứng thú, tích cực trình học tập môn Địa lí, đem lại hiệu tốt cho công tác giảng dạy GV thời kì Nghiên cứu đề tài nhằm thúc đẩy phát triển tư duy, trí tuệ HS trình tự vận động để tiếp cận, tìm tòi khám phá đối tượng nghiên cứu môt cách chủ động , tích cực 1.3 Đối tượng nghiên cứu Do thời gian có hạn nên đề tài đề cập tới việc vận dụng số PP kĩ thuật dạy học tích cực giảng dạy cụ thể “Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc biển” là: PP đàm thoại, PP hoạt động nhóm, PP giải vấn đề, PP động não, PP trò chơi với kĩ thuật KWL, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật tia chớp, kĩ thuật viết tích cực, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi 1.4 Phương pháp nghiên cứu Đối với đề tài sử dụng phương pháp: - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: nhằm xây dựng sở lí luận cho đề tài - Phương pháp quan sát: nhằm tìm hiểu hứng thú, khả tiếp thu HS tiết dạy theo hướng tích cực - Phương pháp điều tra: nhằm đánh giá thực trạng có HS thiếu tập trung, học tập không hiệu tiết học theo hướng đổi - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: thông qua kết kiểm tra để đánh giá chất lượng hiệu tiết học theo hướng dạy học tích cực 1.5 Những điểm SKKN Vận dụng PP, kĩ thuật dạy học tích cực vào giảng dạy có số tác giả nghiên cứu số môn học nói chung môn Địa lí nói riêng Tuy nhiên đề tài tập trung nghiên cứu việc vận dụng một vài PP kĩ thuật dạy học tích cực dạy học nội dung dạy chưa có đề tài đề cập tới việc vận dụng linh hoạt PP, kĩ thuật dạy học tích cực vào giảng dạy học cụ thể 8:“Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc biển” , Địa lí 12 II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Phương pháp dạy học Phương pháp dạy học (PPDH) hiểu cách thức, đường hoạt động chung GV HS, điều kiện dạy học xác định, nhằm đạt tới mục đích dạy học Phương pháp dạy học có bình diện: Bình diện vĩ mô quan điểm PPDH Ví dụ: dạy học hướng vào người học, dạy học phát huy tính tích cực HS… Bình diện trung gian PPDH cụ thể Ví dụ: phương pháp đóng vai, thảo luận, nghiên cứu trường hợp điển hình, xử lí tình huống, trò chơi Bình diện vi mô Kĩ thuật dạy học Ví dụ: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật phòng tranh, kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật hỏi chuyên gia ”[2] 2.1.2 Phương pháp dạy học tích cực Thuật ngữ “Phương pháp dạy học tích cực” dùng để PP giáo dục/dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học PP dạy học tích cực đề cập đến hoạt động dạy học nhằm tích cực hoá hoạt động học tập phát triển tính sáng tạo người học Trong đó, hoạt động học tập tổ chức, định hướng GV, người học không thụ động, chờ đợi mà tự lực, tích cực tham gia vào trình tìm kiếm, khám phá, phát kiến thức, vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn, qua lĩnh hội nội dung học tập phát triển lực sáng tạo[1] PP dạy học tích cực đem lại cho người học hứng thú, niềm vui học tập, phù hợp với đặc tính ưa thích hoạt động trẻ em Việc học HS trở thành niềm hạnh phúc giúp em tự khẳng định nuôi dưỡng lòng khát khao sáng tạo [1] Bản chất dạy học tích cực là: - Khai thác động lực học tập người học để phát triển họ - Coi trọng lợi ích, nhu cầu cá nhân để chuẩn bị tốt cho họ thích ứng với đời sống xã hội [1] Trong dạy học tích cực, mối quan hệ giứ GV với HS HS với HS thể qua sơ đồ: Giáo viên/ Giáo viên Tạo tác động qua lại môi trường học tập an toàn Học sinh/Học sinh Sơ đồ mối quan hệ GV với HS dạy học tích cực.[1] Trong bối cảnh thời kì đổi mới, giáo dục cần phải phát triển để đáp ứng yếu cầu xã hội, nhà nghiên cứu đưa tiêu chí quan trọng đổi PP dạy học sau: - Tiêu chí hàng đầu việc dạy học dạy cách học - Phẩm chất cần phát huy mạnh mẽ tính chủ động người học - Công cụ cần khai thác triệt để công nghệ thông tin đa phương tiện [1] Với PP này, GV trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động độc lập theo nhóm nhỏ để HS tự chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ theo yêu cầu chương trình Ở lớp, với PP tích cực HS hoạt động chính, GV nhàn nhạ Song soạn giáo án GV phải đầu tư công sức, thời gian nhiều so với kiểu dạy học thụ động thực lên lớp với vai trò người gợi mở, xúc tác động viên, cố vấn, trọng tài hoạt động tìm tòi hào hứng, tranh luận sôi HS 2.1.3 Một số phương pháp dạy học tích cực - Phương pháp vấn đáp (đàm thoại): biện pháp GV đặt câu hỏi để HS trả lời, HS bàn cãi với với GV, qua HS lĩnh hội nội dung học [2] - Phương pháp dạy học nhóm: hình thức HS lớp học chia thành nhóm nhỏ, khoảng thời gian giới hạn, nhóm tự lực hoàn thành nhiệm vụ học tập sở phân công hợp tác làm việc Kết làm việc nhóm sau trình bày đánh giá trước toàn lớp [2] - Phương pháp giải vấn đề: PPDH đặt trước HS vấn đề nhận thức có chứa đựng mâu thuẫn biết chưa biết, chuyển HS vào tình có vấn đề , kích thích họ tự lực, chủ động có nhu cầu mong muốn giải vấn đề [2] - Phương pháp đóng vai: phương pháp tổ chức cho HS thực hành, “làm thử” số cách ứng xử tình giả định Đây phương pháp nhằm giúp HS suy nghĩ sâu sắc vấn đề cách tập trung vào việc cụ thể mà em vừa thực quan sát Việc “diễn” phần phương pháp mà điều quan trọng thảo luận sau phần diễn [2] - Phương pháp trò chơi: phương pháp tổ chức cho HS tìm hiểu vấn đề hay thể nghiệm hành động, thái độ, việc làm thông qua trò chơi [2] - Dạy học theo dự án (Phương pháp dự án): HS thực nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với thực tiễn, kết hợp lí thuyết với thực hành Nhiệm vụ người học thực với tính tự lực cao, từ việc lập kế hoạch đến việc thực đánh giá kết thực dự án Hình thức làm việc chủ yếu theo nhóm Kết dự án sản phẩm hành động giới thiệu [2] 2.1.4 Một số kĩ thuật dạy học tích cực Kỹ thuật dạy học biện pháp, cách thức hành động của GV HS tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học Các kỹ thuật dạy học đơn vị nhỏ PPDH Có kỹ thuật dạy học chung, có kỹ thuật đặc thù PPDH, ví dụ kỹ thuật đặt câu hỏi đàm thoại [4] Các kỹ thuật dạy học tích cực kỹ thuật dạy học có ý nghĩa đặc biệt việc phát huy tham gia tích cực HS vào trình dạy học, kích thích tư duy, sáng tạo cộng tác làm việc HS Các kỹ thuật dạy học tích cực áp dụng thuận lợi làm việc nhóm Tuy nhiên chúng kết hợp thực hình thức dạy học toàn lớp Có kĩ thuật dạy học tích cực sau: Kỹ thuật "động não" (Brainstorming) Kỹ thuật XYZ Kỹ thuật "bể cá" Kỹ thuật "ổ bi" Tranh luận ủng hộ – phản đối Thông tin phản hồi trình dạy học Kỹ thuật tia chớp Kỹ thuật "3 lần 3" Lược đồ tư 10 Kĩ thuật "Khăn trải bàn" 11 Kĩ thuật "Các mảnh ghép" 12 Kỹ thuật KWL - KWLH 13 Kỹ thuật chia sẻ nhóm đôi (Think-Pair-Share) 14 Kỹ thuật Kipling (5W1H) 15 Kỹ thuật chia nhóm 16 Kỹ thuật giao nhiệm vụ 17 Kỹ thuật đặt câu hỏi 18 Kỹ thuật phòng tranh 19 Kỹ thuật công đoạn 20 Kỹ thuật “Trình bày phút” 21 Kỹ thuật “Chúng em biết 3” 22 Kỹ thuật “Hỏi trả lời” 23 Kỹ thuật “Hỏi Chuyên gia” 24 Kỹ thuật “Hoàn tất nhiệm vụ” 25 Kỹ thuật “Viết tích cực” 26 Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp tác) [4] Trong giới hạn đề tài xin trình bày chi tiết số kĩ thuật vận dụng giảng dạy 8: “Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc biển” bao gồm kĩ thuật sau: - Kĩ thuật chia nhóm: tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, GV nên sử dụng nhiều cách chia nhóm khác để gây hứng thú cho HS, đồng thời tạo hội cho em học hỏi, giao lưu với nhiều bạn khác lớp Có nhiều cách chia nhóm: chia nhóm theo số điểm danh, theo màu sắc, theo loài hoa, mùa năm, chia nhóm theo hình ghép, chia nhóm theo sở thích, chia nhóm theo tháng sinh [4] - Kĩ thuật giao nhiệm vụ: phải phù hợp với mục tiêu hoạt động, trình độ HS, thời gian, không gian hoạt động sở vật chất, trang thiết bị, cụ thể, rõ ràng: + Nhiệm vụ giao cho cá nhân/nhóm nào? + Nhiệm vụ gì? + Địa điểm thực nhiệm vụ đâu? + Thời gian thực nhiệm vụ bao nhiêu? + Phương tiện thực nhiệm vụ gì? + Sản phẩm cuối cần có gì? + Cách thức trình bày/ đánh giá sản phẩm nào? [4] - Kĩ thuật đặt câu hỏi: dạy học theo phương pháp tham gia, GV thường phải sử dụng câu hỏi để gợi mở, dẫn dắt HS tìm hiểu, khám phá thông tin, kiến thức, kĩ mới, để đánh giá kết học tập HS; HS phải sử dụng câu hỏi để hỏi lại, hỏi thêm GV HS khác nội dung học chưa sáng tỏ Sử dụng câu hỏi có hiệu đem lại hiểu biết lẫn HS - GV HS - HS Kĩ đặt câu hỏi tốt mức độ tham gia HS nhiều, HS học tập tích cực [4] - Kỹ thuật “khăn trải bàn”: hình thức tổ chức hoạt động mang tính hợp tác kết hợp hoạt động cá nhân hoạt động nhóm nhằm kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực, tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân HS, phát triển mô hình có tương tác HS với HS Cách tiến hành kĩ thuật “Khăn trải bàn” sau: + Hoạt động theo nhóm (4 người/nhóm) nhiều người + Mỗi người ngồi vào vị trí xung quanh khăn trải bàn tập trung vào câu hỏi (hoặc chủ đề) + Viết vào ô mang số bạn câu trả lời ý kiến bạn Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút + Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, thành viên chia sẻ, thảo luận thống câu trả lời + Viết ý kiến chung nhóm vào ô khăn trải bàn (giấy A0) [5] - Kỹ thuật "động não": kỹ thuật nhằm huy động tư tưởng mẻ, độc đáo chủ đề thành viên thảo luận Các thành viên cổ vũ tham gia cách tích cực, không hạn chế ý tưởng (nhằm tạo "cơn lốc” ý tưởng) Kỹ thuật động não Alex Osborn (Mỹ) phát triển, dựa kỹ thuật truyền thống từ Ấn Độ [4] - Kỹ thuật tia chớp: (có thể coi dạng khác kỹ thuật động não), kỹ thuật huy động tham gia thành viên câu hỏi đó, nhằm thu thông tin phản hồi nhằm cải thiện tình trạng giao tiếp không khí học tập lớp học, thông qua việc thành viên nêu ngắn gọn nhanh chóng (nhanh chớp!) ý kiến câu hỏi tình trạng vấn đề [5] - Kỹ thuật KWL: KWL Donna Ogle giới thiệu năm 1986, vốn hình thức tổ chức dạy học hoạt động đọc hiểu Học sinh bắt đầu việc động não tất em biết chủ đề đọc Thông tin ghi nhận vào cột K biểu đồ Sau học sinh nêu lên danh sách câu hỏi điều em muốn biết thêm chủ đề Những câu hỏi ghi nhận vào cột W biểu đồ Trong trình đọc sau đọc xong, em tự trả lời cho câu hỏi cột W Những thông tin ghi nhận vào cột L (Trích từ Ogle, D.M (1986) K-W-L: A teaching model that develops active reading of expository text Reading Teacher, 39, 564-570) [5] - Kỹ thuật “Viết tích cực”: trình thuyết trình, GV đặt câu hỏi dành thời gian cho HS tự viết câu trả lời GV yêu cầu HS liệt kê ngắn gọn em biết chủ đề học khoảng thời gian định GV yêu cầu vài HS chia sẻ nội dung mà em viết trước lớp Kĩ thuật sử dụng sau tiết học để tóm tắt nội dung học, để phản hồi cho GV việc nắm kiến thức HS chỗ em hiểu sai [4] 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Theo chương trình Bộ Giáo dục năm học tới thực thay SGK Vì việc áp dụng PP kỹ thuật dạy học tích cực vào trình dạy học cần thiết Tuy nhiên nhiều nơi việc áp dụng PP kỹ thuật dạy học để phát huy tính tích cực, sáng tạo HS hạn chế, mang tính hình thức Kiểu dạy học phổ biến nhiều môn học GV truyền thụ nội dung trình bày SGK, HS nghe ghi nhớ cách thụ động Nguyên nhân số GV có quan điểm cho kỹ thuật dạy học tích cực khó áp dụng vào giảng dạy thời gian 45 phút lớp nên sử dụng kỹ thuật Ngoài sở vật chất phục vụ cho việc dạy học hạn chế Đời sống phận cán GV nhiều khó khăn nên chưa đầu tư thỏa đáng vào việc đổi PP kỹ thuật dạy học Đối với HS trường THPT Trường Thi nhiều em có học lực trung bình phần nhỏ học lực yếu nên em chưa có say mê học tập, phận HS thường xuyên không chuẩn bị nhà, lớp em thiếu tập trung suy nghĩ không nắm vững nội dung học Đa số HS trả lời câu hỏi dễ, đơn giản (như trình bày), số câu hỏi tổng hợp, phân tích, giải thích, so sánh…thì có em thực học trả lời Qua lần kiểm tra lớp 12 có sử dụng số PPDH thông thường, chủ yếu HS tham gia học tập, số HS yếu có hội tham gia hoạt động Chính nên việc học tập thường hứng thú, đơn điệu, GV quan tâm đến phát triển lực cá nhân Đầu năm học 2016 – 2017 tiến hành khảo sát tình trạng học tập HS lớp 12 (12 C1, 12 C2, 12 C3) trường thu kết sau: Kết khảo sát đầu năm khối 12 Sĩ số học sinh lớp: 74 hs Nội dung Thường xuyên Đôi Không Chú ý nghe giảng 30 32 12 Tham gia trả lời câu hỏi 17 33 24 Nhận xét ý kiến bạn 13 14 47 Qua kết kiểm tra cho thấy: mức độ ý nghe giảng hạn chế, HS tham gia trả lời câu hỏi, nhận xét ý kiến bạn Đồng thời, nhiều HS hoạt động giao tiếp, kỹ sống hạn chế, chưa mạnh dạn nêu kiến học, không dám tranh luận với thầy cô giáo, chưa có thói quen hợp tác học tập ảnh hưởng không tốt đến việc học tập HS Có nhiều nguyên nhân cho hạn chế nguyên nhân chủ yếu phương pháp giáo dục 2.3 Các giải pháp để giải vấn đề Trên nguyên tắc đảm bảo nội dung kiến thức bản, khắc sâu nội dung kiến thức phát huy tính tích cực học tập sáng tạo phát huy tư duy, trí tuệ HS vận dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực vào giảng dạy “Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc biển” sau: Tiết Bài THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC Sau học, HS cần: Về kiến thức - Biết số nét khái quát biển Đông - Phân tích ảnh hưởng biển Đông thiên nhiên Việt Nam, thể đặc điểm khí hậu, địa hình bờ biển, hệ sinh thái ven biển, tài nguyên thiên nhiên vùng biển thiên tai Về kĩ - Đọc đồ, nhận biết đường đẳng sâu, phạm vi thềm lục địa, dòng hải lưu, dạng địa hình ven biển, mối quan hệ địa hình ven biển đất liền - Liên hệ thực tế địa phương ảnh hưởng biển khí hậu, địa hình ven biển, sinh vật II CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Máy chiếu - Atlat Địa lí Việt Nam - Các phiếu học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Bài mới: GV: Ở học trước em tìm hiểu đặc điểm tự nhiên Việt Nam Đất nước nhiều đồi núi, học hôm tìm hiểu đặc điểm tự nhiên Việt Nam là: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc biển Tiến trình học: Hoạt động 1: Khái quát biển Đông - Hình thức: Cá nhân, lớp - Thời gian: 10 phút - Phương pháp: đàm thoại - Kĩ thuật: KWL, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi - Các bước triển khai hoạt động: + Bước 1: GV giới thiệu hình ảnh biển Đông cho lớp máy chiếu giao nhiệm vụ cho lớp: để tìm hiểu nét khái quát biển Đông cô mời tất em làm phiếu học tập số với sơ đồ KWL, trước hết em hoàn thành cột K cột W (thời gian phút) Phiếu học tập số + Bước 2: Hết thời gian phút GV cho số HS phát biểu ý kiến điều biết biển Đông (cột K), GV ghi nhanh vào sơ đồ KWL bảng Sau kiến cột K, GV nhận xét chuẩn kiến thức cho HS cột K + Bước 3: GV hỏi HS em muốn biết thêm biển Đông ghi nhanh câu hỏi HS vào cột điều muốn biết (cột W) lên sơ đồ KWL bảng K W L (Điều biết) (Điều muốn biết) (Điều học được) - Là biển nằm phía - Là biển lớn hay nhỏ Đông Việt Nam giới - Nằm Thái Bình - Giới hạn biển Đông Dương nào? - Giáp với nhiều nước - Chế độ sóng, thuỷ triều - Hiện có biển Đông nào? tranh chấp nhiều - Biển Đông có vai trò - - nước biển Đông nước ta? - + Bước 4: Để trả lời câu hỏi cột W GV yêu cầu lớp nhìn vào sách giáo khoa trang 36, phần để hoàn thiện cột L phiếu học tập (thời gian phút) + Bước 5: Hết thời gian làm việc với cột L, GV cho số HS phát biểu ý kiến phần làm việc mình, cuối GV chuẩn kiến thức máy chiếu lưu ý cho HS số câu hỏi em cột W mà nội dung phạm vi SGK, GV yêu cầu HS nhà tìm hiểu GV giải đáp tiết học sau Hoạt động 2: Ảnh hưởng biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam a Khí hậu: - Hình thức: Cả lớp - Thời gian: phút - Phương pháp: giải vấn đề - Kĩ thuật: động não, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ - Các bước triển khai hoạt động: + Bước 1: GV đưa lược đồ “Phân bố lượng mưa giới” hình ảnh thiên nhiên Việt Nam thiên nhiên khu vực Tây Nam Á sau đặt câu hỏi cho lớp: So sánh lượng mưa Việt Nam nước vĩ độ?; Nhận xét tranh thiên nhiên Việt Nam khu vực Tây Nam Á? + Bước 2: HS suy nghĩ rút nhận xét: nằm vĩ độ Việt Nam có lượng mưa cao hẳn nước Tây Nam Á Bắc Phi Thiên nhiên Việt Nam xanh tốt, giàu sức sống khắc hẳn với thiên nhiên khu vực Tây Nam Á khô cằn, chủ yếu hoang mạc, sa mạc + Bước 3: GV đưa câu hỏi: Từ nhận xét em nêu ảnh hưởng biển Đông đến thiên nhiên nước ta? + Bước 4: HS dựa nhận xét kết hợp với kiến thức sách giáo khoa để tìm câu trả lời, GV chuẩn kiến thức b Địa hình hệ sinh thái ven biển - Hình thức: Cả lớp + cá nhân - Thời gian: 15 phút - Phương pháp: hoạt động nhóm - Kĩ thuật: chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, khăn trải bàn, viết tích cực - Các bước triển khai hoạt động: 10 + Bước 1: GV chia lớp thành nhóm đặt tên cho nhóm theo chủ đề Biển: Biển xanh, Nắng vàng, Cát trắng Các thành viên di chuyển vị trí nhóm để làm việc + Bước 2: GV giao nhiệm vụ cho nhóm: Kể tên dạng địa hình hệ sinh thái vùng ven biển nước ta Để thực nhiệm vụ, HS làm việc với kĩ thuật “khăn trải bàn” GV giao nhiệm vụ cho nhóm Ý KIẾN CÁ NHÂN (Thời gian: phút) HỌ VÀ TÊN HỌC SINH: NHÓM: Câu hỏi: Kể tên dạng địa hình hệ sinh thái vùng ven biển nước ta Các dạng địa hình ven biển là: Các hệ sinh thái ven biển là: Phiếu học tập số + Bước 3: Trước hết HS làm việc với phiếu cá nhân (2 phút) sau nhóm thảo luận ghi ý kiến thống vào phiếu học tập chung nhóm (2 phút), phiếu nhân dán xung quanh ý kiến chung + Bước 4: Sau thời gian quy định nhóm treo kết bảng, đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung kết nhóm trình bày GV kết luận chuẩn kiến thức 11 HS làm việc với phiếu cá nhân Các nhóm trình bày kết GV chuẩn kiến thức: địa hình hệ sinh thái vùng ven biển PHIẾU HỌC TẬP SỐ (Thời gian: phút) NHÓM: Dựa vào At lát Địa lí Việt Nam xác định vị trí vịnh biển: Hạ Long, Đà Nẵng, Xuân Đài, Vân Phong, Cam Ranh Các vịnh biển thuộc tỉnh, thành phố nào? Vịnh biển HẠ LONG ĐÀ NẴNG XUÂN ĐÀI VÂN PHONG CAM RANH Tỉnh, thành phố + Bước 5: GV giao nhiệm vụ cho nhóm: Dựa vào At lát Địa lí Việt Nam xác định vị trí vịnh biển: Hạ Long, Đà Nẵng, Xuân Đài, Vân Phong, Cam Ranh Các vịnh biển thuộc tỉnh, thành phố nào? Các nhóm làm việc theo phiếu học tập chung cho nhóm với kĩ thuật “viết tích cực” (thời gian: phút) Hết thời gian nhóm treo kết lên bảng, GV nhận xét, chuẩn kiến thức 12 GV giao nhiệm vụ cho nhóm HS làm việc với kĩ thuật “viết tích cực” c Tài nguyên thiên nhiên vùng biển + d Thiên tai - Hình thức: lớp - Thời gian: 12 phút - Phương pháp: nhóm, trò chơi - Kĩ thuật: tia chớp - Các bước triển khai hoạt động: + Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho nhóm để tìm hiểu tài nguyên thiên tai vùng biển nước ta em tham gia trò chơi “ô chữ bí mật” Dựa vào kiến thức sách giáo khoa hiểu biết em tìm đáp án ô chữ bí mật, sau GV đọc câu hỏi nhóm có tín hiệu trước trả lời, trả lời sai nhóm khác có quyền trả lời + Bước 2: GV đưa câu hỏi, đại diện nhóm trả lời, GV nhận xét đưa đáp án hình ảnh minh hoạ cụ thể cho đáp án CÂU HỎI Ô CHỮ BÍ MẬT Câu 1: Đây loại khoáng sản có trữ lượng lớn giá trị nước ta (6 chữ cái) Câu 2: Mỏ dầu lớn thềm lục địa nước ta, nguồn cung cấp dầu chủ yếu cho VN (6 chữ cái) Câu 3: Đây kim loại chuyển tiếp có nhiều bãi cát ven biển (5 chữ cái) Câu 4: Đây thành phần chủ yếu để sản xuất thuỷ tinh (3 chữ cái) Câu 5: Loại khoáng sản có tiềm vô tận biển Đông nước ta.(4 chữ cái) Câu 6: Đây nguồn tài nguyên có giá trị lớn biển Đông (6 chữ cái) Câu 7: Đây loài sinh vật có số lượng 2000 loài biển Đông (2 chữ cái) Câu 8: Đây loài vật sống chủ yếu đảo đá, tổ chúng làm thức ăn (7 chữ cái) Câu 10: Đây vùng có nhiều cánh đồng muối nước ta (10 chữ cái) 13 Câu 11: Là thiên tai bất thường, khó phòng tránh, xảy năm biển Đông (3 chữ cái) Câu 12: Hình ảnh sau nói thiên tai gì? (11 chữ cái) Câu 13: Nguyên nhân dẫn đến tượng hoang mạc hoá đất đai vùng ven biển nước ta (13 chữ cái) Ô CHỮ BÍ MẬT D Ầ U K H Í B Ạ C H H Ổ T I T A N C Á T M U Ố I H Ả I S Ả N C Á R Ạ N S A N H C H I M Y Ế N 10 N A M T R U N G B Ộ 11 B Ã O 12 S Ạ T L Ở B Ờ B I Ể N 13 C Á T B A Y C Á T C H Ô Ả Y + Bước 3: GV tổng kết máy chiếu cho lớp ghi 14 GV chuẩn kiến thức HS tham gia phần chơi “ô chữ bí mật” IV Kiểm tra, đánh giá - Thời gian: phút - Hình thức: trắc nghiệm lựa chọn đáp án Câu Phần biển Đông thuộc chủ quyền Việt Nam rộng khoảng A triệu km2 B triệu km2 C 0,5 triệu km2 D triệu km2 Câu Điểm sau không nói ảnh hưởng Biển Đông khí hậu nước ta A Biển Đông làm tăng độ ẩm tương đối không khí B Biển Đông mang lại lượng mưa lớn C Biển Đông làm giảm độ lục địa vùng phía tây đât nước D Biển Đông làm tăng độ lạnh gió mùa đông bắc Câu Ở vùng ven biển, dạng địa hình sau thuận lợi cho xây dựng cảng biển? A Vịnh cửa sông B Các bờ biển mài mòn C Các vũng vịnh nước sâu D Thềm lục địa sâu Câu Rừng ngập mặn ven biển nước ta phát triển mạnh A Bắc B Bắc Trung Bộ C Nam Trung Bộ D Nam Bộ Câu Dọc ven biển nơi có nhiệt độ cao nhiều nắng, có sông nhỏ đổ biển thuận lợi cho nghề A khai thác thủy hải sản B nuôi trồng thủy sản C làm muối D chế biến thủy sản Câu Hai bể dầu khí có trữ lượng lớn khai thác biển Đông A Cửu Long Nam Côn Sơn B Thổ Chu – Mã Lai Sông Hồng 15 C Nam Côn Sơn Thổ Chu – Mã Lai D Sông Hồng Cửu Long Câu Thiên tai sau thiên tai Biển Đông ảnh hưởng đến nước ta? A Bão B Sạt lỡ bờ biển C Nạn cát bay cát chảy D Triều cường Câu Dạng địa hình sau vùng ven biển nước ta A Vịnh cửa sông, bờ biển mài mòn B Các tam giác châu, bãi cát phẳng C Các đầm phá, cồn cát D Địa hình trung du, bán bình nguyên V Hoạt động nối tiếp: - HS nhà hoàn thiện phần nội dung 2c 2d vào ghi - HS làm câu hỏi tập SGK 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Qua giảng dạy “Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc biển” nói riêng môn Địa lí nói chung trường THPT Trường Thi cố gắng vận dụng tối đa PP kỹ thuật dạy học tích cực áp dụng vào giảng thân đồng nghiệp dự ngày nắm vững biết cách vận dụng linh hoạt PP, kĩ thuật dạy học tích cực vào việc dạy học tất môn học để nâng cao chất lượng giáo dục HS Kết khảo sát cuối năm khối 12 Sĩ số học sinh lớp: 74 hs Nội dung Thường xuyên Đôi Không Chú ý nghe giảng 64 Tham gia trả lời câu hỏi 25 43 Nhận xét ý kiến bạn 32 32 10 So sánh kết khảo sát cuối năm khối 12 năm học 2016 - 2017 với kết khảo sát đầu năm nhận thấy áp dụng PP, kỹ thuật dạy học tích cực vào giảng dạy kết học sinh làm quen với thao tác kỹ thuật dạy học, học ý học hơn, số học sinh tham gia hoạt động đông làm cho tiết học sôi nổi, hào hứng, cởi mở đạt kết cao Sau dạy “Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc biển” phần kiểm tra, đánh giá hình thức trắc nghiệm với câu hỏi tất HS tích cực, hào hứng xung phong trả lời câu hỏi Đồng thời em mạnh dạn, tự tin nói lên ý kiến, quan điểm đánh giá ý kiến bạn Qua 16 lần lên trình bày sản phẩm cá nhân nhóm giúp em có thêm kĩ thuyết trình, hùng biện trước đám đông Kết chất lượng môn Địa lí năm học 2016 - 2017 nhà trường nâng lên, tỉ lệ tiến HS theo thống kê qua kiểm tra thi định kì 80% Môn Địa lí môn nhiều HS yêu thích lựa chọn môn thi THPT Thực tế nhiều năm qua môn Địa lí môn có số điểm thi THPT Quốc gia trung bình cao môn thi trường THPT Trường Thi III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Vận dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực cần thiết giáo dục ngày nay, đặc biệt dạy học môn Địa lí, giúp người dạy thực cách tự nhiên dễ dàng công đoạn trình lên lớp mà không bị nhàm chán, tạo em học sinh có cách tiếp cận tìm tòi kiến thức học cách chủ động, tự nhiên, gắn với trải nghiệm thực tế Qua rèn luyện cho HS kĩ hợp tác, trao đổi, thuyết trình giúp em tự tin vào thân sống "Vận dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực để nâng cao hiệu giảng dạy 8: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc biển, Địa lí 12" chương trình môn Địa lí THPT vận dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực vào giảng dạy thực tế mang lại hiệu tốt việc dạy học Do học khác môn Địa lí nói riêng môn học khác nói chung GV nên tích cực vận dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực để nâng cao chất lượng giảng dạy Đặc biệt từ năm học 2016 - 2017 môn Địa lí thi THPT Quốc gia theo hình thức trắc nghiệm làm để giúp em ghi nhớ nhiều kiến thức có kĩ làm thi đạt kết tốt cách dạy học phải thực đổi theo cách hướng vào hoạt động học HS 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Đối với cấp trường Cần phải đầu tư xây dựng phòng học môn cho phù hợp với phương pháp dạy học linh hoạt khâu tổ chức điều khiển lớp học Cần phải trang bị phương tiện dạy học đại nhằm tăng cường trợ giúp công nghệ thông tin trình sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để tăng tính hiệu 3.2.2 Đối với cấp Sở Tăng cường lớp chuyên đề đổi phương pháp dạy học để giáo viên có thêm kĩ sử dụng, thiết kế giáo án Trong đợt học 17 nên có tiết giảng vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực vào học cụ thể GV dạy giỏi, có nhiều kinh nghiệm để học hỏi Rất mong đồng nghiệp tham khảo, đóng góp ý kiến để sáng kiến hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày tháng năm Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác 18 19 ... HS kĩ hợp tác, trao đổi, thuyết trình giúp em tự tin vào thân sống "Vận dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực để nâng cao hiệu giảng dạy 8: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc biển, Địa. .. khắc sâu nội dung kiến thức phát huy tính tích cực học tập sáng tạo phát huy tư duy, trí tuệ HS vận dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực vào giảng dạy Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc. .. ”[2] 2.1.2 Phương pháp dạy học tích cực Thuật ngữ Phương pháp dạy học tích cực dùng để PP giáo dục /dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học PP dạy học tích cực đề cập

Ngày đăng: 13/10/2017, 22:00

Hình ảnh liên quan

- Hình thức: Cá nhân, cả lớp - Thời gian: 10 phút - Vận dụng một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực để nâng cao hiệu quả giảng dạy bài 8 thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển, địa lý 12

Hình th.

ức: Cá nhân, cả lớp - Thời gian: 10 phút Xem tại trang 9 của tài liệu.
+ Bước 1: GV giới thiệu hình ảnh về biển Đông cho cả lớp trên máy chiếu và giao nhiệm vụ cho cả lớp: để tìm hiểu những nét khái quát về biển Đông  cô mời tất cả các em làm phiếu học tập số 1 với sơ đồ KWL, trước hết các em hãy hoàn thành cột K và cột W (t - Vận dụng một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực để nâng cao hiệu quả giảng dạy bài 8 thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển, địa lý 12

c.

1: GV giới thiệu hình ảnh về biển Đông cho cả lớp trên máy chiếu và giao nhiệm vụ cho cả lớp: để tìm hiểu những nét khái quát về biển Đông cô mời tất cả các em làm phiếu học tập số 1 với sơ đồ KWL, trước hết các em hãy hoàn thành cột K và cột W (t Xem tại trang 9 của tài liệu.
GV chuẩn kiến thức: địa hình và các hệ sinh thái vùng ven biển. - Vận dụng một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực để nâng cao hiệu quả giảng dạy bài 8 thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển, địa lý 12

chu.

ẩn kiến thức: địa hình và các hệ sinh thái vùng ven biển Xem tại trang 12 của tài liệu.
- Hình thức: cả lớp - Thời gian: 12 phút - Vận dụng một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực để nâng cao hiệu quả giảng dạy bài 8 thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển, địa lý 12

Hình th.

ức: cả lớp - Thời gian: 12 phút Xem tại trang 13 của tài liệu.
Câu 12: Hình ảnh sau nói về thiên tai gì? (11 chữ cái) - Vận dụng một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực để nâng cao hiệu quả giảng dạy bài 8 thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển, địa lý 12

u.

12: Hình ảnh sau nói về thiên tai gì? (11 chữ cái) Xem tại trang 14 của tài liệu.
Ô CHỮ BÍ MẬT 1.DẦU K H Í - Vận dụng một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực để nâng cao hiệu quả giảng dạy bài 8 thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển, địa lý 12

1..

DẦU K H Í Xem tại trang 14 của tài liệu.
- Hình thức: trắc nghiệm lựa chọn đáp án đúng. - Vận dụng một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực để nâng cao hiệu quả giảng dạy bài 8 thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển, địa lý 12

Hình th.

ức: trắc nghiệm lựa chọn đáp án đúng Xem tại trang 15 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan