skkn một số biêện pháp tạo môi trường hoạt động trong lớp để phát huy tính tích cực sáng tạo cho trẻ mầm non 5 6 tuổi

18 511 0
skkn một số biêện pháp tạo môi trường hoạt động trong lớp để phát huy tính tích cực sáng tạo cho trẻ mầm non 5 6 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài “ Trẻ em hôm giới ngày mai, vần thơ, câu hát Trẻ em hôm giới ngày mai xin nhắc ngàn lần ’’ (Trích hát Trẻ em hôm giới ngày mai: Sáng tác Lê Mây) Đó câu hát hẳn không người đến Bởi trẻ niềm hạnh phúc gia đình, tương lai tươi sáng đất nước Mỗi đứa trẻ sinh có quyền yêu thương chăm sóc cách tốt môi trường hoạt động yếu tố ảnh hưởng đến phát triển toàn diện người đặc biệt trẻ thơ, trẻ sống học tập môi trường tốt, tiền đề cho phát triển lứa tuổi Vì “Trẻ học chơi, chơi mà học” thông qua chơi mà trẻ lĩnh hội kiến thức kinh nghiệm sống, nên việc tạo môi trường hoạt động lớp cho trẻ đổi cách tổ chức hoạt động học tập, vui chơi cho trẻ, nhằm tạo điều kiện cho trẻ chơi theo ý thích, thúc đẩy trẻ tự học sáng tạo theo cá nhân theo nhóm trẻ Hơn môi trường cho trẻ hoạt động nơi cung cấp thông tin đầy đủ giới xung quanh trẻ, mở rộng hiểu biết văn hoá khác nhau, góc hoạt động làm cho chế độ sinh hoạt mềm dẻo hơn, bớt cảm giác căng thẳng, trẻ chơi góc theo ý thích Bởi tạo môi trường học tập hấp dẫn thân thiện, an toàn thu hút trẻ tham gia hoạt động tích cực, tiền đề vững cho trẻ phát triển toàn diện, hình thành trẻ tính độc lập linh hoạt sáng tạo, chủ động tự tin giao tiếp hàng ngày lúc nơi, không cho trẻ hoạt động tích cực học mà phải cho trẻ hoạt động tích cực chơi Cho nên việc tạo môi trường học tập xung quanh lớp cho trẻ cần thiết, nhằm tạo điều kiện cho trẻ hoạt động cá nhân nhiều hơn, tự khám phá theo ý thích, theo khả giúp trẻ phát nhiều điều lạ, hấp dẫn sống, kiến thức kỹ trẻ củng cố bổ sung Chính chọn đề tài “Tạo môi trường hoạt động lớp để phát huy tính tích cực sáng tạo cho trẻ tuổi trường MN Lam sơn ” góp phần thực tốt phương pháp đổi giáo dục mầm non trường nói riêng ngành học nói chung 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu để tìm giải pháp tốt để phát huy tính tích cực sáng tạo cho trẻ hoạt động - Tạo môi trường phong phú đa dạng 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Trẻ lớp Hoa Huệ - tuổi trường mầm non lam sơn - Một số biện pháp tạo môi trường mở lớp giúp trẻ 5-6 tuổi hoạt động tích cực sáng tạo trường mầm non Lam Sơn 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê, tổng hợp số liệu - Phương pháp quan sát - Phương pháp thực hành thử nghiệm NỘI DUNG SÁNG KIẾN 2.1 Cơ sở lý luận: - Các nhà giáo dục phải thừa nhận điều cách tiếp cận tốt để giáo dục trẻ 0-11 tuổi lấy trẻ làm trung tâm ứng dụng phương pháp dạy học tích cực để thúc đẩy phát triển tính chủ động, khả tư phản biện giải vấn đề cho trẻ - Trong Mô đun MN1 – D xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm đề cập rõ việc xây dựng môi trường học tập cho trẻ, môi trường giáo dục trẻ trường mầm non tổ hợp điều kiện tự nhiên xã hội cần thiết trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ Bởi đứa trẻ cá thể riêng biệt, chúng khác thể chất, tình cảm, xã hội, trí tuệ, hoàn cảnh gia đình, văn hóa tâm lý Do đó, trẻ em có hứng thú, cách học tốc độ học tập khác chúng thành công Trẻ học chơi tốt có người lớn hỗ trợ mở rộng chúng hứng thú thực Song song với việc lập kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, nhà trường cần phải xây dựng môi trường hoạt động cho trẻ trải nghiệm Môi trường giáo dục trường mầm non tổ hợp điều kiện tự nhiên - xã hội cần thiết, trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ trường mầm non Hiệu hoạt động nhằm góp phần thực tốt mục tiêu, nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ Có nhiều cách phân loại môi trường giáo dục: Có quan điểm cho rằng, môi trường giáo dục mầm non bao gồm môi trường tự nhiên (như điều kiện không khí, ánh sáng, nguồn nước, xanh, địa điểm trường) môi trường xã hội (bao gồm: bầu không khí giao tiếp trường mầm non, phong cách làm việc, mối quan hệ người với người, trường mầm non với tổ chức kinh tế, xã hội, văn hóa khác ) Một quan điểm khác lại phân chia môi trường giáo dục thành môi trương vật chất môi trường xã hội Môi trường vật chất trường mầm non bao gồm trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi, không gian phục vụ cho việc tổ chức hoạt động sinh hoạt ngày trẻ Môi trường vật chất tạo cho trẻ hội tốt để trẻ thỏa mãn nhu cầu hoạt động phát triển toàn diện mặt thể chất, trí tuệ thẩm mĩ, đạo đức, xã hội Có thể nói việc xây dựng môi trường giáo dục trường mầm non thực cần thiết quan trọng Nó ví người giáo viên thứ hai công tác tổ chức, hướng dẫn cho trẻ nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi hoạt động trẻ, thông qua đó, nhân cách trẻ hình thành phát triển toàn diện Một môi trường sẽ, an toàn, có bố trí khu vực chơi học lớp trời phù hợp, thuận tiện có ý nghĩa to lớn không phát triển thể chất trẻ, mà thỏa mãn nhu cầu nhận thức, mở rộng hiểu biết trẻ, kích thích trẻ hoạt động tích cực, sáng tạo Môi trường giao tiếp cởi mở, thân thiện cô với trẻ, trẻ với trẻ trẻ với môi trường xung quanh tạo hội cho trẻ chia sẻ, giãi bày tâm sự, nguyện vọng, mong ước trẻ với cô, với bạn bè, nhờ mà cô hiểu trẻ hơn, trẻ hiểu hơn, hoạt động phối hợp nhịp nhàng nên hiệu hoạt động cao hơn, trẻ yêu trường, yêu lớp, yêu cô giáo bạn bè Môi trường phản ánh màu sắc văn hóa dân tộc đồ dùng, trang phục, phong tục tập quán cung cấp cho trẻ hiểu biết văn hóa địa phương dân tộc khác Trường mầm non môi trường thuận lợi để hình thành kỹ xã hội cho trẻ: Đảm bảo môi trường giao tiếp thân thiện, hòa đồng, ấm cúng, cởi mở cô trẻ, trẻ với trẻ, trẻ với môi trường xung quanh Quan hệ cô trẻ, người lớn với trẻ phải thể tình cảm yêu thương, thái độ tôn trọng, tin tưởng trẻ, tạo hội cho trẻ bộc lộ suy nghĩ, tâm tư nguyện vọng Tạo điều kiện cho trẻ giao tiếp thể quan tâm người, vật tượng gần gũi xung quanh Căn vào nhu cầu khả phát triển trẻ: Tuổi - 6, lứa tuổi kỳ diệu, trẻ hiếu động tò mò, muốn học hỏi, tìm hiểu giới tự nhiên xã hội Trong hoạt động tuổi mẫu giáo: chơi giữ vai trò hoạt động chủ đạo Khác với người lớn trẻ em thật học chơi, trẻ lĩnh hội tri thức tiền khoa học trường mầm non theo phương châm “chơi mà học, học mà chơi” Trẻ chủ thể tích cực, giáo viên người tạo hội, hướng dẫn, gợi mở hoạt động tìm tòi khám phá trẻ Trẻ chủ động tham gia hoạt động để phát triển khả năng, lực 2.2 Thực trạng việc tạo môi trường hoạt động lớp để phát huy tính tích cực sáng tạo cho trẻ mầm non tuổi trường mầm non Lam Sơn Trong năm học 2015- 2016 nhà trường phân công chủ nhiệm lớp Hoa Huệ 5-6 tuổi với số cháu 40 Là giáo viên trực tiếp chăm sóc giáo dục trẻ độ tuổi nhận thấy có thuận lợi khó khăn sau: * Thuận lợi: - Trong năm gần trường mầm non Lam Sơn quan tâm phòng giáo dục quan tâm BGH nhà trường tạo điều kiện đầu tư sở vật chất trường lớp khang trang - Được quan tâm cấp lãnh đạo, ban ngành đoàn thể hội cha mẹ học sinh nên 100% trẻ MG độ tuổi đến trường, cháu học chuyên cần Bản thân tốt nghiệp đại học sư phạm mầm non học hỏi nhiều kinh nghiệm giảng dạy, tạo môi trường học tập chị trước nên từ học tập số kinh nghiệm tạo môi trường mở cho trẻ hoc tập * Khó khăn Bên cạnh thuận lợi trường mầm non Lam Sơn gặp nhiều khó khăn - Đồ dùng đồ chơi lớp hạn chế, kinh phí nhà trường hạn hẹp nên việc mua sắm nguyên vật liệu trang trí - Công việc giáo viên bận rộn nên thời gian dành cho trang trí gặp nhiều khó khăn - Mặc dù trẻ độ tuổi nhận thức trẻ không đồng đều,một số trẻ kỹ giao tiếp chưa mạnh dạn, tự tin trước đám đông hội thi kết thấp Trẻ chưa chủ động tham gia hoạt động - Công tác phối hợp với phụ huynh thu thập nguyên vật liệu trang trí lớp thu hút ủng hộ phụ huynh - Việc trang trí lớp, tạo môi trường hoạt động cho trẻ chủ yếu giáo viên làm mà chưa lôi trẻ tham gia bên cạnh hình ảnh trang trí hình thức, mà chưa đưa trẻ vào hoạt động cách thường xuyên tích cực - Quá trình hướng dẫn trẻ hoạt động góc trang trí chưa rõ ràng hoạt động học có chủ định tách rời trang trí hoạt động vui chơi chưa phân biệt góc đóng góc mở * Kết thực trạng - Thực trạng qua khảo sát trẻ tuổi học kỳ năm 2014-2015 trường MN Lam Sơn đạt kết sau: Tổng số trẻ khảo sát 40 cháu TT Nội dung - Trẻ hoạt động tích cực vào môi trường tạo lớp (Kiến thức bổ sung củng cố phong phú) Tổng Tốt số trẻ Số % trẻ 40 17,5 Kết trẻ Khá TB Số Số % % trẻ trẻ 20 10 25 Chưa Đạt Số % trẻ 15 37,5 - Trẻ có kỹ sử dụng môi trường 40 15 12,5 20 21 52,5 lớp thành thạo - Trẻ hứng thú tham gia 40 12,5 12,5 15 24 60 hoạt động Từ thực trạng thân hiểu rõ việc “Tạo môi trường hoạt động lớp để phát huy tính tích cực cho trẻ MG tuổi” vô quan trọng.Bởi nơi giúp trẻ lĩnh hội nguồn thông tin phong phú Tôi băn khoăn trăn trở suy nghĩ vấn đề để tìm giải pháp sau: 2.3 Một số biện pháp tạo môi trường học tập mở lớp cho trẻ 5-6 tuổi 2.3.1 Mỗi giáo viên cần phải tự học tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho - Phải nói việc tự học hỏi, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho thân điều đặt lên hàng đầu giáo viên MN Muốn thực điều giáo viên phải tự tìm tòi sách báo phương tiện thông tin đại chúng để trau dồi thân - Luôn nắm vững tâm sinh lý trẻ để có phương pháp cách thức trang trí lớp tạo môi trường hoạt động cho trẻ, không để trẻ nhàm chán im lặng, phải giúp trẻ hoạt động tích cực vào góc hoạt động ngày bé, gây hứng thú ý cho trẻ Thực đầy đủ đợt chuyên đề Ngoài tranh thủ nghiên cứu sách báo, sưu tầm loaị tranh ảnh, xem kênh truyền hình, truy cập mạng để có vốn kiến thức đầy đủ phong phú - Luôn có ý thức học hỏi người trước, dự giờ, tham quan lớp, trường bạn nhằm trau dồi kiến thức, học điều hay, điều lạ để thực dạy trẻ có hiệu - Luôn có chuyển biến mặt nhận thức, coi việc tự bồi dưỡng học tập giải pháp có ý nghĩa định đến việc nâng cao trình độ chuyên môn - Luôn có kế hoạch xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động phù hợp với độ tuổi mục tiêu giáo dục chủ đề - Luôn sử dụng sản phẩm trẻ vào việc thiết kế tạo lập môi trường hoạt động lớp - Thường xuyên cung cấp vốn kinh nghiệm cho trẻ qua buổi trò chuyện, thảo luận, buổi tham quan dã ngoại nhằm lôi trẻ tạo cho trẻ niềm say mê khám phá hứng thú hoạt động Ví dụ: để thay đổi tập trung góc hoạt động đóng vai từ trò chơi gia đình sang trò chơi bệnh viện, tạo không gian cho ngủ trưa cách di chuyển số giá để đồ - Đặc biệt phải trang bị cho kiến thức thiết kế góc hoạt động giáo viên cần cần ý: • Sắp xếp: hoạt động tương đồng gần (hoạt động tĩnh xa hoạt động động); • Giới hạn không gian: chiếu, giá, đồ dùng; • Nhiều góc phòng, nhiều góc trời; • Kiểu lưu chuyển: chắn di chuyển qua lại phòng hay trời phải hạn chế tối đa cản trở Đảm bảo trẻ di chuyển dễ dàng góc mà không va chạm vào vấp ngã hay va chạm vào đồ vật; • Có đồ chơi, học liệu phương tiện đặc chủng cho góc; • Các góc phải bày biện hấp dẫn; • Không gian để chơi di chuyển xung quanh: cần giới hạn số trẻ không gian nhỏ 2.3.2 Phối hợp với phụ huynh để sưu tầm, thu thập nguyên vật liệu giúp cho việc trang trí lớp cô trẻ * Để phụ huynh hỗ trợ, giúp đỡ hợp tác cách tự giác có hiệu Tôi thông báo với phụ huynh thời gian biểu lớp, tuyên truyền nội dung giảng dạy đến phụ huynh, mời phụ huynh thăm quan lớp, dự số tiết dạy, thăm quan triển lãm đồ dùng để phụ huynh hiểu rõ khó khăn hạn chế sở vật chất trang thiết bị để đáp ứng kịp thời cho nhu cầu dạy học Qua vận động phụ huynh tham gia đóng góp ủng hộ thêm nguyên vật liệu sẵn có cho lớp để có nhiều góc trang trí phong phú, đa dạng thu hút trẻ nhằm thực chăm sóc giáo dục cho trẻ * Trước bước vào năm học trang trí góc phối hợp với phụ huynh tuyên truyền để họ biết kế hoạch ngày trường trẻ cách chăm sóc giáo dục trẻ, rèn kỹ sống cho trẻ thông qua tranh ảnh nội dung chuyên đề: Bảo vệ môi trường, rèn kỹ sống, chuyên đề an toàn giao thông, ứng phó phòng ngừa thảm hoạ thiên tai cách làm đồ chơi trẻ từ nguyên vật liệu thiên nhiên, cách làm bạn với qua tranh ảnh lời giới thiệu treo góc phối hợp với phụ huynh, qua họp phụ huynh đầu năm học Giúp họ hiểu rõ bậc học MN tâm sinh lý trẻ tuổi, để từ phối hợp giáo dục trẻ gia đình nhà trường ngày tốt * Sau phối hợp với phụ huynh thu thập nguyên vật liệu như: Tranh ảnh, bìa lịch, quần áo cũ, vãi vụn thợ may,các loại quần áo len, bì sác rắn, trải bàn bi A Tôi tiến hành trang trí góc lớp hình ảnh vật ngộ ngĩnh, có màu sắc đẹp mắt nguyên vật liệu phụ huynh đóng góp Từ việc làm thực tế phụ huynh thấy rõ, quần áo cũ tưởng trừng bỏ đi, với bàn tay khéo léo cần mẫn,khả kết hợp hài hoà cô giáo MN trở thành sản phẩm vô đẹp có ích trẻ thơ.Từ họ nhiệt tình việc quyên góp cho lớp nhà trường nhiều quần áo vãi cũ, khăn len, trải bàn bi A để giáo viên có có nguyên vật liệu dễ làm nhiều màu sắc mà hiệu sử dụng lại cao, phù hợp với tâm sinh lý nhận thức trẻ Muốn tạo môi trường hoạt động lớp có hiệu bên cạnh việc chuẩn bị nhà trường cô giáo cần giúp đỡ tích cực phụ huynh học sinh Chính xác định biện pháp vô quan trọng từ đầu năm học ý đến khâu tuyên truyền phụ huynh việc tạo môi trường hoạt động cho trẻ Biết trẻ lớp cần có kỹ chơi nên tuyên truyền với phụ huynh nhờ phụ huynh kết hợp với để giúp đỡ phát huy trí tích cực khả sáng tạo hoạt động vui chơi Để làm điều sử dụng bảng ghi rõ nội dung yêu cầu chủ điểm trẻ, yêu cầu phụ huynh cần giúp đỡ đóng góp mà chủ điểm cần có để hoạt động.; VD: Với chủ điểm giới thực vật bảng tuyên truyền ghi rõ trẻ học chủ điểm ''thế giới thực vật'' chủ điểm gồm có góc chơi nghệ thuật, học tập, thư viện, xây dựng, bán hàng, thiên nhiên Yêu cầu phụ huynh giúp đỡ đóng góp nguyên vật liệu phục vụ cho chủ điểm sách báo cũ, vải vụn, len vụn, bìa cứng Thời gian để thực chủ điểm tuần Khi thấy viết bảng tuyên truyền phụ huynh sẵn sàng đóng góp nguyên vật liệu để giúp đỡ cô giáo, có nhiều phụ huynh khéo tay làm đồ chơi phù hợp với chủ điểm trẻ hoạt động Hình ảnh góc phối hợp với phụ huynh 2.3.3 Cô trẻ tham gia trang trí lớp, tạo môi trường cho trẻ hoạt động Trước chuẩn bị bước chủ điểm mới, giáo viên nên phối hợp với trẻ để trang trí lớp: * Cô trẻ tham gia tạo môi trường cho trẻ hoạt động - Trang trí hình ảnh phù hợp với chủ đề Ví dụ : Chủ đề : “Gia đình - tết trung thu - ngày 20-10” phải dán hình ảnh gia đình người thân gia đình, đồ dùng gia đình - Phải trang trí theo hình thức chiếu theo chủ đề nhánh tuần Ví dụ : Chủ đề : “Gia đình-tết trung thu-ngày 20-10” có chủ đề nhánh là: + Nhánh1: Gia đình ngày tết trung thu + Nhánh 2: Nhu cầu gia đình ngày 20/10 Mỗi tuần phải trang trí nhánh với hình ảnh phù hợp ( Có thể sản phẩm trẻ) Khi trang trí nhánh xong qua chủ đề khác cất dần nhánh dán chủ đề vào - Hình ảnh sưu tầm phải rõ ràng, màu sắc đẹp, dán tên gọi tranh để tích hợp chữ viết vào Khuyến khích sản phẩm trẻ tự làm - Hình ảnh dán phải vừa tầm mắt trẻ : Không cao, không thấp * Trang trí góc hoạt động lớp phù hợp với tâm sinh lý trẻ: Xây dựng góc hoạt động khác lớp nhằm tạo điều kiện cho trẻ hoạt động cá nhân theo nhóm nhỏ nhiều hơn, hình thức hoạt động phong phú, đa dạng Giúp trẻ tìm hiểu khám phá mới, hoạt động với đồ vật rèn luyện kỹ - Trong lớp bố trí góc sau: Góc yên tĩnh xa góc hoạt động ồn Ví dụ: Góc xây dựng góc phân vai gần xa góc sách, góc xây dựng tránh lối lại., góc thiên nhiên hiên… - Các góc có khoảng rộng, cách hợp lý để bảo đảm an toàn vận động trẻ - Tạo ranh giới góc hoạt động Ví dụ : Sử dụng giá dựng đồ chơi quay lại tạo thành ranh giới cho góc chơi Ranh giới góc không che tầm nhìn trẻ không cản việc quan sát giáo viên - Thay đổi vị trí góc sau chủ đề để tạo cảm giác lạ, kích thích hứng thú trẻ - Đặt tên góc phải đơn giản, dễ hiểu phù hợp với nội dung chủ đề thực Ví dụ Khi thực chủ đề “Gia đình” góc sách đặt“ Thư viện gia đình bé” sang chủ đề “ giới thực vật” góc sách đặt“ Thư viện loại cây” * Trang trí góc mở: - Trang trí phải linh hoạt, hấp dẫn thay đổi nội dung theo chủ đề, không dán cố định Ví dụ: Góc tạo hình dán khung tranh vừa với tầm tay trẻ đồng thời khung tranh phải dắt nhiều sản phẩm trẻ quy định theo tổ - Không dán khít mảng tường mà phải để dành khoảng trống để trẻ dán sản phẩm theo chủ đề 10 Tranh trang trí góc góc tạo hình 2.3.4 Phát huy tối đa vai trò góc mở hoạt động trẻ Khi cô trẻ tham gia tạo môi trường cho trẻ hoạt động,tôi tiến hành tổ chức hướng dẫn trẻ hoạt động * Trong hoạt động học có chủ định: - Cô giới thiệu học góc có liên quan đến học hôm đó, tổ chức cho trẻ chơi trò chơi học tập qua góc trang trí để trẻ cảm thấy môi trường trang trí lớp học gần gũi với nhau, giúp trẻ tích cực tham gia hoạt động phát huy tính động sáng tạo trẻ Ví dụ: Khi dạy môn làm quen với chữ cô tổ chức cho trẻ chơi góc học tập trò chơi: Tìm nhanh gắn Cách chơi: yêu cầu đội lên xếp hàng trẻ bật qua vòng thể dục lên góc học tập tìm thẻ chữ p,q hộp thẻ chữ rời gắn ô mang chữ p,q quy định,trong thời gian hát đội gắn theo yêu cầu số lượng nhiều cắm cờ thi đua tổ * Trong hoạt động góc: - Muốn trẻ chơi tích cực, chơi sáng tạo, nghĩ nhiều cách chơi góc hoạt động từ đầu phải biết cách giới thiệu góc chơi quản lý tốt qua trình trẻ chơi góc Biện pháp giúp trẻ chủ động 11 tìm kiếm đồ chơi cần, triển khai trò chơi, thu dọn cất đồ chơi quy định - Việc giới thiệu cho trẻ làm quen với góc chơi tiến hành chủ yếu vào đầu năm học, trẻ bỡ ngỡ, chưa quen với đồ dùng đồ chơi quanh lớp, chưa biết tên đồ chơi, vị trí đồ chơi chỗ để chơi phải giúp trẻ biết nơi để đồ chơi, góc chơi đâu, kết thúc đâu - Giới thiệu góc chơi nên tiến hành đầu chơi vào sinh hoạt chiều - Khi trẻ quen dần với góc chơi vị trí đồ chơi đầu chủ đề nên giới thiệu nội dung chơi chủ đề ( chủ đề nhánh ) - Khi trẻ chơi cô phải bao quát trẻ, động viên, hướng dẫn trẻ nhút nhát Cô nhập vai chơi trẻ để hướng dẫn trẻ chơi sáng tạo Ví dụ: Cô nhập vai chơi với trẻ: “ Các bác ! hôm xây công trình ? theo thì…… ” Từ cô hướng trẻ vào hoạt động có ý nghĩa nội dung chủ đề phù hợp … - Trong chơi giáo dục trẻ chơi ngoan vui chơi đoàn kết, sáng tạo, cất dọn đồ chơi gọn gàng ngăn nắp nơi quy định - Ngoài hoạt động góc cô nên khuyến khích trẻ hoạt động lúc nơi để trẻ khám phá hết điều lạ xung quanh trẻ - Phải làm kí hiệu góc trẻ chơi tất góc Kí hiệu trẻ số chữ cái, hình ảnh phù hợp với góc chơi Tranh góc chơi xây dựng 2.4 Hiệu việc tạo môi trường hoạt động học tập cho trẻ * Kết đạt sau áp dụng biện pháp “tạo môi trường hoạt động lớp, để phát huy tính tích cực cho trẻ MG 5” tuổi trường mầm non 12 Lam Sơn năm học 2015-2016 học kỳ 2, đạt kết qủa sau: Với khảo sát 40 Kết trẻ Tổng Tốt Khá TB TT Nội dung Số Số số trẻ Số trẻ % % % trẻ trẻ - Trẻ hoạt động tích cực vào môi trường tạo lớp (Kiến thức bổ sung củng cố phong phú) 40 20 50 10 25 17,5 số trẻ Chưa Đạt Số % trẻ 7,5 - Trẻ có kỹ sử dụng môi trường 40 28 70 15 12,5 2,5 lớp thành thạo - Trẻ hứng thú tham gia 40 30 75 20 0 hoạt động - Những môi trường hoạt động mà trẻ trang trí đưa vào sử dụng thời gian qua, áp dụng vào chủ điểm, thu hút trẻ tham gia hoạt động tích cực đồng thời“ Đã phát huy tính tích cực sáng tạo trẻ MG tuổi” Trẻ lĩnh hội kiến thức củng cố kiến thức cũ cách có hiệu quả, chơi trẻ thích thú lôi nhiều trẻ tham gia Trẻ không e dè chán nản tham gia học chơi, đặc biệt trẻ cảm thấy tự hào sản phẩm làm hình ảnh lớp cô trẻ trang trí từ trẻ yêu trường mến lớp có ý thức tự bảo vệ đồ dùng đồ chơi tranh ảnh lớp, sản phẩm - Sau áp dụng việc “Tạo môi trường hoạt động lớp để phát huy tính tích cực trẻ mầm non tuổi” cho thấy: Phòng nhóm lớp khang trang, có tính thẩm mỹ khả sử dụng đạt kết cao - Kinh nghiệm trang trí lớp vải sợi trẻ trang trí kích thích khả sáng tạo phát huy tính tích cực trẻ mầm non tuổi - Qua thực tế lớp trường trường bạn đến thăm quan học tập đặc biệt thu hút tham gia bậc phụ huynh học sinh thấy say mê yêu nghề cô giáo mầm non Từ tạo mối thân thiện nhà trường với phụ huynh ngày tốt hơn, phụ huynh đồng lòng giúp đỡ nhà trường lĩnh vực thu hút trẻ lớp đầy đủ 100% KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 13 Từ việc làm thân tự rút cho học kinh nghiệm sau: - Muốn tạo môi trường xung quanh lớp phong phú có hiệu cao, Giáo viên cần phải: tự học tự bồi dưỡng cho có chuyên môn nghiệp vụ hiểu biết tâm sinh lý lứa tuổi trẻ - Cần phải phối hợp với phụ huynh học sinh quyên góp đồ dùng nguyên vật liệu trang trí lớp, đồng thời phồi hợp chặt chẽ cách giáo dục trẻ gia đình nhà trường - Trong trình trang trí lớp giáo viên nên phối hợp trẻ để tìm tòi phương pháp thích hợp, có khoa học, sáng tạo linh hoạt qua chủ đề - Nắm vững đặc điểm tâm sinh lý khả nhận thức kỹ hoạt động trẻ để lựa chọn phương pháp thích hợp - Đồ chơi, hình ảnh cách bố trí lớp phải phù hợp với độ tuổi khả phát triển trẻ - Cải tiến đồ dùng, đồ chơi phải đẹp hấp dẫn, sáng tạo có tác dụng thu hút, lôi trẻ, tạo cho trẻ niềm say mê, hứng thú học hoạt động Đồ dùng nhiều loại, đa dạng thay đổi thường xuyên - Cô hướng dẫn trẻ, tổ chức cho trẻ phải nhẹ nhàng, thoải mái, tránh gò ép Mặt khác có phối hợp với phụ huynh sưu tầm thêm nguyên vật liệu để cô trò có nguồn vật liệu phong phú trình trang trí lớp dạy trẻ Tiếp tục thực áp dụng biện pháp trên, phát huy thành tích đạt vào hoạt động thực tiễn, khắc phục thiếu sót trình thực Dự tham quan lớp, trường bạn để tích luỹ kinh nghiệm cho thân Tổ chức tốt các, hoạt động lớp, tạo môi trường học tập lớp thân thiện, phù hợp, có khoa học - Thực đủ kế hoạch ngày trường bé, làm đồ dùng, đồ chơi chu đáo Cố gắng khắc phục mặt hạn chế thân 3.2 Kiến nghị * Đối với phòng giáo dục - Cần tăng cường lớp tập huấn trang trí lớp kỹ làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu thiên nhiên - Cung cấp thêm tập san, tranh ảnh trang trí lớp theo chủ đề chủ điểm * Đối với nhà trường: - Nhà trường cần đầu tư thêm kinh phí để giáo viên mua sắm đồ dùng nguyên vật liệu trang trí lớp - Mua sắm thêm lô tô chủ điểm 14 Trên số kinh nghiệm thân đúc rút năm qua việc “Tạo môi trường hoạt động lớp để phát huy khả sáng tạo cho trẻ mẫu giáo tuổi” Tôi mong đóng góp ý kiến chân tình đồng nghiệp cấp lãnh đạo để sáng kiến kinh nghiệm hoàn thiện XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 20 tháng 03 năm 2016 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người thực Bùi Thị Hường 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non – Mai Thị Nguyệt Nga (NXB Giáo dục 2009) Tạp chí giáo dục mầm non Tài liệu hướng dẫn trang trí lớp học thân thiện Bộ GD&ĐT Các thông tin sưu tầm từ trang web, báo trí Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên, xây dựng môi trường giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” 16 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN 2.1 Cơ sở lý luận 2 2.2 Thực trạng việc tạo môi trường hoạt động lớp để phát huy tính tích cực sáng tạo cho trẻ mầm non tuổi trường mầm non Lam Sơn 2.3 Một số biện pháp tạo môi trường học tập mở lớp trẻ – tuổi 2.3.1 Mỗi giáo viên cần phải tự học tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho 2.3.2 Phối hợp với phụ huynh để sưu tầm, thu thập nguyên vật liệu giúp cho việc trang trí lớp cô trẻ 2.3.3 Cô trẻ tham gia trang trí lớp, tạo môi trường cho trẻ hoạt động 2.3.4 Phát huy tối đa vai trò góc mở hoạt động trẻ 2.4 Hiệu việc tạo môi trường hoạt động học tập trẻ 3 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 14 10 11 12 3.1 Kết luận 15 3.2 Kiến nghị 15 17 SỞ GD&ĐT TỈNH THANH HÓA PHÒNG GD&ĐT TP THANH HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG TRONG LỚP ĐỂ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC SÁNG TẠO CHO TRẺ – TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON LAM SƠN Người thực hiện: Bùi Thị Hường Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường mầm non Lam Sơn SKKN thuộc lĩnh vực: Chuyên môn THANH HÓA NĂM 2016 18 ... môi trường hoạt động lớp để phát huy tính tích cực sáng tạo cho trẻ mầm non tuổi trường mầm non Lam Sơn Trong năm học 20 15- 20 16 nhà trường phân công chủ nhiệm lớp Hoa Huệ 5- 6 tuổi với số cháu 40... việc tạo môi trường hoạt động học tập cho trẻ * Kết đạt sau áp dụng biện pháp tạo môi trường hoạt động lớp, để phát huy tính tích cực cho trẻ MG 5 tuổi trường mầm non 12 Lam Sơn năm học 20 15- 20 16. .. việc tạo môi trường hoạt động lớp để phát huy tính tích cực sáng tạo cho trẻ mầm non tuổi trường mầm non Lam Sơn 2.3 Một số biện pháp tạo môi trường học tập mở lớp trẻ – tuổi 2.3.1 Mỗi giáo viên

Ngày đăng: 13/10/2017, 16:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan