Một số kinh nghiệm giúp trẻ 5 6 tuổi chuẩn bị sẵn sàng vào lớp 1

20 355 2
Một số kinh nghiệm giúp trẻ 5   6 tuổi chuẩn bị sẵn sàng vào lớp 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU - Lý chọn đề tài Như biết giai đoạn phát triển trẻ mang đặc điểm đặc trưng phù hợp với lứa tuổi, chuyển từ giai đoạn sang giai đoạn khác chuyển biến rõ rệt, phát triển giai đoạn vừa kết giai đoạn trước vừa tiền đề cho phát triển giai đoạn Nếu trẻ phát triển tốt giai đoạn sẵn sàng để đón nhận giai đoạn tiếp theo, giai đoạn có mối quan hệ chặt chẽ với Đối với ngành giáo dục chuyển biến rõ nét cần chuẩn bị tâm lý vượt cấp (cấp Mầm Non - Cấp Tiểu học - cấp Trung học sở - cấp Trung học phổ thông ) mà cấp MN cấp đời người, lứa tuổi cần vượt cấp khối mẫu giáo lớn ( 5-6 tuổi) tuổi, trẻ bước vào lớp 1, bước ngoặt quan trọng đời trẻ thơ Hoạt động chủ đạo trẻ không hoạt động vui chơi trường Mầm Non, mà thay vào hoạt động học tập, giới xung quanh trẻ dường có thay đổi, tất lạ: Trường lớp mới, thầy cô mới, bạn bè mới, phương pháp học tập mới, nội quy học tập mà trẻ chưa thật ý thức Thêm vào đó, trẻ phải lĩnh hội lượng lớn kiến thức vừa vừa trừu tượng Tất thử thách trẻ Không phủ nhận việc cần phải chuẩn bị cho trẻ trước vào học lớp Công việc chuẩn bị mục tiêu, nhiệm vụ nội dung Giáo dục mầm non Việc chuẩn bị cho trẻ trước học trường phổ thông bao gồm nhiệm vụ phát triển toàn diện cho trẻ trí lực, thể lực, thẩm mỹ, giao tiếp ứng xử xã hội chuẩn bị chuyên biệt cho việc lĩnh hội tri thức, kỹ môn học mà trẻ phải học lớp 1, cấp Ai biết “Lớp móng, cấp nền”(1), vậy, việc chuẩn bị mặt cho trẻ vào lớp coi quan trọng Trong năm gần đây, điều kiện kinh tế phát triển, quan tâm, đầu tư nhiều bậc phụ huynh chuẩn bị cho trẻ vào lớp lại mạnh mẽ hơn, liệt Đó biểu thực đáng mừng Tuy nhiên, chuẩn bị cho trẻ, đầu tư cho trẻ cần bước vào lớp lại vấn đề cần trao đổi, định hướng Thực tế cho thấy nhiều vị phụ huynh lo lắng, nóng vội nên “sắm sửa” cho trẻ “hành trang” không cần thiết, chí sai lệch Có thể kể số sai lầm bậc phụ huynh thường mắc phải như: Cho trẻ vào lớp chưa tuổi: Có thể nói việc cho trẻ vào lớp chưa tròn tuổi điều tai hại, lẽ chưa tròn tuổi chắn yếu tố thể lực, kĩ năng, tâm lí, ngôn ngữ…chưa đáp ứng với yêu cầu vận động, sinh hoạt, học tập, giao tiếp học sinh lớp Trẻ vài tháng khác hẳn khả tiếp thu, vốn ngôn ngữ khả giao tiếp Chính kết học tập không cao Nhiều phụ huynh nôn nóng, lo lắng bắt học trước tháng hè, kể đánh vần, tập viết, làm toán, kể chuyện… theo sách giáo khoa lớp 1, chí tài liệu tham khảo, nâng cao! Chính bước vào lớp trẻ nhàm chán, hứng thú, chủ quan, không tập trung phải học học mà mẻ, thích thú Đó chưa kể nhiều vị phụ huynh chưa nắm kĩ thuật tập viết cho cầm bút bi, bút mực viết sớm, cầm bút sai (kĩ thuật khoảng cách) từ đầu trở thành cố tật khó khắc phục, chắn dẫn đến viết chậm, viết xấu ngại viết Ở lứa tuổi mẫu giáo, vui chơi hoạt động chủ đạo Thông qua hoạt động vui chơi, trẻ phát triển trí tuệ, thể chất, tình cảm quan hệ xã hội, thẩm mĩ…qua nhằm phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ Nhưng lên lớp học tập lại hoạt động chủ đạo Vậy làm để trẻ có kiến thức, hành trang vững vàng để trẻ mạnh dạn tự tin, sẵn sàng bước vào môi trường không hụt hẫng tâm lý có tố chất sẵn sàng cho việc học lớp 1? Đó câu hỏi không khiến bạn đồng nghiệp trăn trở mà câu hỏi cho gia đình xã hội Là giáo viên mầm non có tới 17 năm dạy lớp MG 5-6 tuổi trải qua lớp trẻ 5- tuổi cần chuẩn bị vào lớp 1, song năm lại có yêu cầu đổi hơn, phù hợp hơn, để hòa vào quan tâm chung toàn xã hội hoàn thành nhiệm vụ mà ngành giao phó, muốn tìm tòi học hỏi để giúp trẻ chuẩn bị sẵn sàng vào lớp mong muốn Phụ huynh hiểu phát triển phải phù hợp với độ tuổi tránh sức trẻ, mặt để giúp trẻ hoàn thiện thành tựu suốt thời kỳ Mẫu giáo, mặt khác tích cực chuẩn bị cho trẻ có đủ điều kiện để thích nghi với hoạt động trường phổ thông với hoạt động chủ đạo hoạt động học tập Qua bao lần đúc rút kinh nghiệm với đổi ngành giáo dục với mong muốn để trẻ lớp sau trường có tâm tốt bước vào lớp chọn đề tài " Một số kinh nghiệm giúp trẻ 5- tuổi, Trường mầm non Đông Vệ chuẩn bị sẵn sàng vào lớp " làm đề tài nghiên cứu ứng dụng vào thực tiễn - Mục đích việc nghiên cứu + Tìm hiểu tầm quan trọng nội dung việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp + Nghiên cứu thực tế việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp trường mầm non Đông Vệ + Từ đề xuất số giải pháp nhằm giúp trẻ chuẩn bị sẵn sàng vào lớp đạt hiệu cao - Đối tượng nghiên cứu Giải pháp giúp trẻ 5-6 tuổi chuẩn bị sẵn sàng vào lớp trường Mầm non Đông Vệ - Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp lý thuyết gồm: + Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết: nhằm xây dựng sở lý luận cho việc chuẩn bị sẵn sàng cho trẻ vào lớp * Phương pháp nghiên cứu tài liệu * Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp khảo sát thực tế ( quan sát, đánh giá chuẩn trẻ tuổi) * Phương pháp nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận cần thiết giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi chuẩn bị sẵn sàng vào lớp Giai đoạn chuyển từ mầm non sang lớp bước chuyển lớn trẻ Việc thay đổi thói quen môi trường khiến nhiều trẻ bỡ ngỡ gặp không khó khăn bước vào lớp Vì để việc chuẩn bị tâm lí kĩ cho trẻ trước vào lớp quan trọng Tiến sĩ tâm lý Phạm Mạnh Hà cho biết: “Trước thay đổi nào, chuẩn bị tâm lý cách tốt giúp cho trẻ dễ dàng thích nghi việc quan trọng nên định hướng cho trẻ số kỹ bản”.(2) Như biết đến tuổi, trẻ em phát triển bình thường học Đối với trẻ em việc đến trường phổ thông coi bước ngoặt quan trọng đời Đó việc trẻ chuyển qua lối sống đồng thời trẻ chuyển qua vị trí xã hội với điều kiện hoạt động mối quan hệ học sinh thực thụ Khi tuổi mẫu giáo, hoạt động vui chơi giữ vai trò chủ đạo Chơi hoạt động mang tính chất thoải mái chơi trẻ hoạt động tự theo ý muốn, trẻ thích chơi, không thích rút khỏi chơi cách nhẹ nhàng vào lớp trẻ phải thực nhiệm vụ học sinh, hoạt động chủ đạo hoạt động mang tính nghiêm túc, có mục đích có tổ chức, chặt chẽ có kế hoạch theo chương trình nhà trường quy định mà học sinh phải có trách nhiệm cố gắng đạt kết tốt đẹp, chiếm lĩnh tri thức khoa học Quá trình phát triển trẻ em trải qua nhiều giai đoạn từ giai đoạn chuyển sang giai đoạn khác biến đổi chất tâm lý trẻ thành tựu đạt giai đoạn định vừa kết giai đoạn trước vừa tiền đề cho bước phát triển cho bước điều có nghĩa phát triển tốt giai đoạn trước chuẩn bị tốt cho giai đoạn phát triển sau Một em bé tuổi mẫu giáo chăm sóc giáo dục phát triển toàn diện chất lẫn tinh thần, vào lớp lẽ tự nhiên lo lắng thực tế gia đình nào, lớp mẫu giáo làm tốt việc số trẻ đến trường chiếm tỷ lệ cao song trẻ mà đặc biệt trẻ vùng núi, vùng sâu, vùng xa, trẻ không học qua lớp mẫu giáo không chăm sóc giáo dục cách khoa học nên vào lớp ngỡ ngàng khó thích nghi với sống học tập trường tiểu học, nhiều trẻ vào lớp ngơ ngác chưa biết nghe lời thầy cô không dạy cách giao tiếp với người xung quanh nên không trẻ đến trường nhút nhát sợ thầy cô, bạn bè, lại không làm quen với hoạt động trí tuệ, không quan sát vật tượng, không kích thích lòng ham hiểu biết, hứng thú nhận thức vấn đề xung quanh nên nhiều cháu sợ học, biểu không mang lại nỗi vất vả cho giáo viên tiểu học, nỗi lo lắng cho bậc cha mẹ mà quan trọng ảnh hưởng đến kết học tập trẻ, ảnh hưởng đến phát triển tâm lý suốt đời trẻ Chính để chuẩn bị cho trẻ vào lớp cần phải đặt cách nghiêm túc, chuẩn bị bậc cha mẹ người làm công tác giáo dục mầm non cần định nội dung phương pháp chuẩn bị thật đắn để bước đường phát triển trẻ sau thuận lợi(3) ("Tâm lý học trẻ em trước tuổi học" Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998.) Song với phát triển thực tiễn giáo dục mầm non việc tiếp cận với khoa học, việc chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo vào tiểu học cách khoa học có nghĩa là: - Trẻ phát triển trí tuệ - Có khả điều khiển hành vi (ý chí) - Động kích thích học tập - Sự phát triển hứng thú nhận thức - Sự thích ứng xã hội trẻ Từ sở lý luận việc khảo sát tìm vấn đề để giúp trẻ chuẩn bị sẵn sàng vào lớp việc thiết yếu cần thiết 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Việc chuẩn trẻ tuổi bước tiến cao việc giúp trẻ có tâm thế, kiến thức vững vàng để học làm người quan việc sẵn sàng vào lớp1 việc chọn đề tài để nghiên cứu, tìm giải pháp hiệu để giúp trẻ vững vàng vào lớp vấn đề mà quan tâm Chính đầu năm học 2015-2016, Ban giám hiệu tiếp tục phân công dạy lớp tuổi Với tổng số trẻ 46 có 24 cháu nam 22 cháu nữ Để giúp trẻ hoàn thành chương trình giáo dục mầm non đạt chuẩn trẻ tuổi trẻ có kỹ cần thiết tâm vững vàng vào lớp khảo sát thực trạng tập đánh giá trẻ Kết sau: Trẻ có kỹ Trẻ có tình TrẻTrẻ có cần Trẻ cảmvà Số trẻ nhận ngôn ngữ thiết lực tốt quan hệ xã thức tốt tốt hoạt động hội tốt học tập 41/46 = 36/46 = 37/46 = 38/46 = 36/46 = 46 89,1% 82,6% 80% 82,6% 78,2% Từ kết thực trạng bước đầu thấy thuận lợi khó khăn sau Thuận lợi: Là giáo viên có tới 17 năm dạy lớp tuổi tiếp thu chuyên đề Phòng giáo dục tổ chức truyền đạt lại cho đồng nghiệp có chuyên đề Phổ cập trẻ từ 0-5 tuổi chuẩn trẻ tuổi, chuyên đề thấy tâm đắc có hội trải nghiệm giúp hoàn thành vấn đề mà quan tâm " Làm để giúp trẻ vững vàng vào lớp làm để phụ huynh thấy việc cần phải chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1, đồng tình phối hợp chặt chẽ với vấn đề này?” để tạo tin tưởng BGH đồng nghiệp cố gắng để tìm tòi, học hỏi, đúc rút kinh nghiệm cho thân để tìm giải pháp giúp cho trẻ 5-6 tuổi chuẩn bị sẵn sàng vào lớp Khó khăn: Đông Vệ phường đông dân cư vừa chuyển từ bán nông nghiệp sang phi nông nghiệp việc thay đổi suy nghĩ chuẩn bị cho trẻ vào lớp số cha mẹ trẻ dừng lại việc quan tâm đến " Lượng" mà chưa quan tâm đến " Chất" có cháu tuổi đến trường Các cháu không qua lớp mẫu giáo Bé mẫu giáo nhỡ việc phát triển mặt Đức, Trí , Thể, Mỹ trẻ chưa có đồng Một số trẻ chưa có nề nếp học tập, nhút nhát rụt rè, chưa biết giữ gìn đồ dùng cá nhân, sách, lớp Một số trẻ thể lực yếu hay nghỉ học Trẻ nói ngọng, nói tự Một số phụ huynh trẻ làm nghề tự do, buôn bán, bận nhiều công việc nên nhiều chưa quan tâm trọng đến việc học trẻ Sự phối hợp cô giáo rèn nề nếp học tập cho trẻ nhà hạn chế Một số gia đình không nắm vững đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, nôn nóng việc học hành nên vội vã cho học trước chương trình, hay cho học viết chữ làm toán trước Vậy để trẻ trang bị đầy đủ khả năng, không bở ngỡ vào lớp 1, không sợ bước vào môi trường trẻ phát triển tốt trình học tập tìm số biện pháp để giúp trẻ sẵn sàng vào lớp sau: 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề *Tổ chức thực tốt chương trình chăm sóc giáo dục trẻ 5- tuổi Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non gồm có mảng lớn Chăm sóc Giáo dục với mục đích giúp trẻ phát triển toàn diện Đức, Trí, Thể, Mỹ, Lao Động Được phân bổ vào thời điểm ngày từ Đón trẻ đến Trả trẻ Để đáp ứng lĩnh vực phát triển trẻ tuổi đòi hỏi giáo viên phải thực tốt chương trình chăm sóc giáo dục trẻ 2-3 năm trở lại việc dạy trẻ đánh giá theo Bộ chuẩn trẻ tuổi tiến hành có hiệu quả, trẻ phát triển theo lĩnh vực như: Phát triển thể lực, Phát triển tình cảm quan hệ xã hội, Phát triển Ngôn ngữ giao tiếp, Phát triển nhận thức Trong có 28 chuẩn 120 số Tôi nhận thức rõ tầm quan trọng việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp có kế hoạch, việc làm nhằm hoàn thành tốt nhiệm vụ giao tích cực chuẩn bị cho trẻ vào học phổ thông, trẻ đến lớp mẫu giáo tuổi qua việc làm cụ thể như: - Lên kế hoạch chuyên môn theo chủ đề đưa chuẩn vào chủ đề đề vừa chăm sóc giáo dục trẻ, vừa tạo tình ghi chép lại trẻ chưa thực số chuẩn, quan sát, ghi chép đánh giá trẻ phiếu theo dõi đánh giá trẻ chủ đề để giúp trẻ hoàn thành Chuẩn trẻ tuổi Bộ công cụ đánh giá trẻ - Cho Trẻ làm quen với 29 chữ cái, làm quen với Văn học, Làm quen với biểu tượng đẳng ban đầu Toán, làm quen với môi trường xung quanh, thể dục, Làm quen với Âm nhạc Bé tập tạo hình, - Luôn ý mở rộng vốn từ cho trẻ, dạy trẻ phát âm nói ngữ pháp - Tập cho trẻ trì ý thời gian dài tập khả ghi nhớ cho trẻ qua hoạt động hoạt động có chủ định 30 phút (Hoạt động âm nhạc, tạo hình, hoạt động góc - Cho trẻ cảm nhận màu sắc, hình dạng, hình khối vật tượng luyện khả nhạy cảm âm - Luôn tổ chức hoạt động cho phát huy tính tích cực trẻ - Rèn luyện cho trẻ cách quan hệ ứng xử với người xung quanh như: Kính trọng lễ phép, đoàn kết thân - Hình thành trẻ thói quen tự phục vụ, thói quen văn hóa vệ sinh Luôn ý đến việc phát triển thể lực cho trẻ sức khoẻ sở hoạt động - Tạo cho trẻ tâm lý hứng thú đến trường, rèn luyện cho trẻ số kỹ hoạt động trí tuệ khả quan sát, phân tích tổng hợp trình nhận thức, cảm giác, tri giác, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng, ngôn ngữ khả ý có chủ định qua hình thành trẻ phẩm chất ý chí như: tính kiên trì, tính tự giác, tính tổ chức kỷ luật giúp cho trẻ điều khiển hành vi tham gia vào dạng hoạt động từ hình thành trẻ phẩm chất đạo đức tinh thần tập thể, giúp trẻ hiểu chuẩn mực đạo đức giao tiếp, sống hàng ngày * Giúp trẻ chuẩn bị thể lực Bác Hồ có nói “Một tâm hồn minh mẩn thể cường tráng”(4), điều kiện quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến trình học tập học sinh thể lực Thể lực phát triển tốt tạo điều kiện thuận lợi cho tư chất, yếu tố sinh học với tư cách tiền đề vật chất phát triển nhân cách thể khỏe mạnh tiền đề vật chất giúp cho trẻ phát triển lực hoạt động trí tuệ trường Tiểu học Thể lực phát triển tốt tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nhân cách, điều kiện quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến trình học tập trẻ Chuẩn bị mặt thể lực cho trẻ không đơn chuẩn bị lượng (phát triển chiều cao trọng lượng thể), mà chuẩn bị chất (năng lực làm việc bền bỉ, dẻo dai, có khả chống lại mệt mỏi thần kinh, bắp, độ khéo léo bàn tay, tính nhanh nhạy giác quan) VD: Luyện tập thường xuyên khả vận động thô: chạy sức bền, trèo lên xuống thang, ghế băng Phát triển vận động tinh, khéo léo đôi bàn tay, giác quan, tự xỏ quai giày, tự cài nút áo, tự xếp quần áo sau thay đồ Các thói quen có ích cho trẻ hình thành tính độc lập, không phụ thuộc, ỷ lại vào người khác Ngay từ ngày đầu trẻ lên lớp mẫu giáo nhà trường kết hợp với y tế phường Đông Vệ khám sức khoẻ định kỳ cho trẻ để chấm kênh, đồng thời dựa kết khám biết tình hình bệnh tật trẻ Trên sở phân loại sức khoẻ theo kênh, phân loại theo bệnh tật trẻ, theo dõi, ghi kết lên bảng sức khoẻ để phụ huynh tiện theo dõi Trao đổi với phụ huynh chế độ sinh hoạt, ăn uống, nghỉ ngơi….Những trẻ ăn chậm, ngủ, vận động Thông qua chủ đề “bản thân” dạy trẻ hiểu chức năng, cần thiết việc chăm sóc giữ gìn vệ sinh thể, dạy trẻ nhận biết nhóm thực phẩm, biết lợi ích nhóm thực phẩm với sức khỏe thân Cho trẻ biết lợi ích việc ăn uống đầy đủ chất, cần thiết việc luyện tập thể dục sức khỏe Ngoài việc thực tốt chế độ dinh dưỡng cho trẻ lớp cần quan tâm đến việc rèn luyện thể chất cho trẻ cách hợp lý như: Tổ chức cho trẻ thực nội dung phát triển vận động qua học thể dục lớp, tập thể dục buổi sáng, tổ chức trò chơi vận động, trò chơi dân gian, … Tôi quan tâm đến việc rèn luyện sức khoẻ cho trẻ Khi rèn luyện thể lực cho trẻ thực lúc nơi, phù hợp với đặc điểm sinh lý trẻ, gây hứng thú, thu hút ý trẻ kết hợp vận động nghỉ ngơi, ý tính vừa sức VD: Rèn luyện qua thể dục sáng: Tổ chức thường xuyên theo thời gian nhà trường qui định từ 8h – 8h15 Trẻ khởi động, tập đầy đủ động tác: Hô hấp, tay, chân, bụng, bật Các động tác thay đổi theo tuần để giúp trẻ tập đầy đủ với động tác phát triển toàn diện nhóm Rèn luyện qua thể dục học: Ngay từ đầu năm học thực theo đạo Sở Giáo dục đào tạo Tỉnh Thanh Hóa, Phòng Giáo dục Đào tạo TP Thanh Hóa, Trường mầm non Đông Vệ vào chuyên đề “Phát triển vận động”(5), vào chuẩn phát triển trẻ tuổi phần phát triển thể chất, đồng nghiệp khối mẫu giáo 5-6 tuổi nghiên cứu, lựa chọn, xếp vận động đưa vào chương trình xếp theo nguyên tắc cho trẻ thực từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Lựa chọn nội dung chương trình xếp để đưa vào hoạt động học có chủ định, cho chủ đề phải thực đầy đủ nội dung vận động bao gồm vận động: đi, chạy, bò (trườn), tung, ném, bắt bật nhảy + Rèn luyện qua trò chơi vận động: Khi tham gia trò chơi trẻ phải vận động toàn thể mình, dồn hết khả để dành kết cao Tôi lựa chọn trò chơi dân gian vừa khuyến khích trẻ hoạt động rèn thể lực vừa làm phong phú thêm kho tàng trò chơi dân gian cho trẻ: “kéo co”, “cướp cờ”, “tiếp sức”,”mèo đuổi chuột”.,”Rồng rắn lên mây”, “nhảy lò cò”, “thả đỉa ba ba.”… + Rèn trẻ tham gia hội khỏe bé mầm non cấp trường, Tôi rèn cho trẻ tập động tác như: Tay, bụng, chân, bật kết hợp cho trẻ chơi trò chơi phát triển thể lực (Bật, ném bóng vào rổ, xách nước bước qua vật cản đổ nước vào bình ) Trong trình tập luyện lựa chọn số trẻ có khả tập động tác xác, nhanh nhẹn khéo léo để tham gia thi cấp trường; sở chọn bạn tập tốt để tham gia thi + Rèn luyện qua hoạt động khác: Không rèn trẻ nhanh, mạnh ý rèn khéo léo đôi bàn tay, giác quan qua hoạt động tạo hình, hoạt động góc * Giúp trẻ chuẩn bị mặt tình cảm quan hệ xã hội Sự phát triển mặt tình cảm - xã hội tiền đề quan trọng cho việc học phát triển toàn diện nhân cách trẻ - Giáo dục cho trẻ thể nhận thức thân đặt câu hỏi để kích thích trẻ biểu lộ suy nghĩ, cảm xúc thông qua tranh ảnh, hình vẽ, thơ, chuyện VD: Trong Văn học Truyện “ Quả bầu tiên” nên đặt câu hỏi + Con Thấy cậu bé truyện có đáng hưởng bầu tiên không? Vì sao? Hay: + Theo lão nhà giàu người nào? - Khuyến khích trẻ tự tổ chức trò chơi đặc biệt trò chơi phân vai theo chủ đề Giúp trẻ tự lựa chọn tham gia hoạt động chơi nhằm phát triển tính tự tin, tự lực sáng tạo trẻ, giúp trẻ tin tưởng vào khả thân - Giáo dục trẻ có thói quen tự phục vụ thân ( Rửa tay, lau mặt, giày, mặc quần áo…) - Giáo dục trẻ ý thức chấp hành nội qui, qui định trường, lớp học, nơi công cộng, chấp hành luật an toàn giao thong bảo vệ môi trường VD: Không vứt rác sân trường lớp học nơi công cộng… - Giúp trẻ thể hợp tác với bạn bè người xung quanh - Giáo dục trẻ ý thức thái độ cư xử phù hợp người thân gia đình ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, chú, bác,… ( chào hỏi, ngoan ngoãn, nghe lời…) - Giáo dục trẻ tạo dựng mối quan hệ tốt đẹp với bạn bè, cô giáo người lớn khác trường mầm non ( Thân thiện, nhường nhịn, lễ phép…) - Giúp trẻ có hiểu biết thực hành an toàn cá nhân, trẻ biết thể cảm xúc, trẻ có hành vi thích hợp ứng xử xã hội, VD: Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi gạch chéo hành vi sai tô hành vi đúng… Trẻ thể tôn trọng người khác, đồng thời giúp trẻ có biểu tượng xác trường phổ thông, mối quan hệ bạn bè, cô giáo từ kích thích lòng mong mỏi, háo hức đến trường học tập trẻ * Giúp trẻ chuẩn bị mặt ngôn ngữ giao tiếp Ngôn ngữ vừa phương tiện, vừa điều kiện để người hoạt động giao lưu Trong hoạt động học tập, ngôn ngữ vừa công cụ để tư duy, lĩnh hội tri thức, vừa nói lên khả trí tuệ người Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi vừa giúp cho việc phát triển trí tuệ trẻ, vừa công cụ để tư Vì việc chuẩn bị cho trẻ sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ sinh hoạt hàng ngày việc quan trọng để chuẩn bị cho trẻ vào lớp Trẻ có ngôn ngữ mạch lạc phát triển tốt, đồng thời trình tâm lý tư duy, tưởng tượng, trí nhớ, tri giác…của trẻ phát triển tốt Ngay từ đầu năm học xây dựng kế hoạch rèn luyện phát triển ngôn ngữ cho trẻ cách thường xuyên, liên tục lúc, nơi, hoạt động như: Thông qua trò chuyện, giao tiếp thường ngày, thông qua hoạt động học tập hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học: đọc thơ, đồng dao, kể lại chuyện… nhằm cung cấp cho trẻ vốn từ phong phú giới xung quanh, phát triển ngôn ngữ nói mạch lạc Tạo điều kiện cho trẻ diễn đạt cách rõ ràng nguyện vọng mình, uốn nắn kịp thời ngôn ngữ trẻ Trong hoạt động học tập, vui chơi tạo điều kiện, khuyến khích trẻ lớp phát biểu ý kiến thân trẻ Khuyến khích trẻ trao đổi, giao tiếp với bạn lớp, nhóm Tạo tình để trẻ thảo luận với Luôn động viên trẻ mạnh dạn, tự tin Thông qua hoạt động làm quen văn học trọng việc cung cấp từ mới, giải thích từ khó cho trẻ thơ, câu chuyện đặt câu hỏi mở giúp trẻ hiểu sâu nội dung thơ, câu chuyện diễn đạt mạch lạc ngôn ngữ VD: Qua câu chuyện “ Cây tre trăm đốt” cô đặt câu hỏi cho trẻ hiểu nội dung chuyện: - Các thấy anh nông dân người nào? - Lão nhà giàu người nào? - Qua câu chuyện này, học anh nông dân đức tính gì? Sau trẻ nắm nội dung câu chuyện, cô giáo hướng dẫn cho trẻ kể lại nội dung chuyện cô vừa kể, tập cho trẻ kể chuyện sáng tạo qua tranh, Ngoài ra, tổ chức hoạt động cho trẻ đóng vai nhân vật chuyện, thể lời thoại nhân vật từ giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc, phong phú, thể cảm xúc, tình cảm lời nói giúp trẻ giao tiếp tự tin sống Thông qua hoạt động làm quen chữ luôn ý cách rèn cho trẻ phát âm chuẩn, xác, dạy trẻ cách ghi nhớ, miêu tả đặc điểm, cấu tạo chữ Do đặc điểm phát âm địa phương trẻ hay phát âm ngọng số từ ( l – n; ă – â) nên trọng việc sửa ngọng cho trẻ Tôi hướng dẫn trẻ cách đặt lưỡi mở miệng cách để phát âm cho chuẩn VD: Khi phát âm chữ n: Hơi mở miệng ấn lưỡi xuống Khi phát âm chữ l: Mở miệng đặt lưỡi vòm họng đẩy Thông qua chơi hoạt động góc rèn cho trẻ có kỹ tự thỏa thuận, phân vai chơi với Dạy trẻ giao tiếp vai chơi với góc chơi với Dạy trẻ cách giao tiếp văn minh lịch với bạn bè, với người lớn, người thân gia đình Chú ý nghe trẻ nói diễn đạt Từ phát câu, từ trẻ sai để sửa cho trẻ kịp thời Tất nội dung, kiến thức nói phải thông qua tiếng mẹ đẻ Vì việc chuẩn bị cho trẻ sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ sinh hoạt hàng ngày việc quan trọng để chuẩn bị cho trẻ vào lớp Trẻ có ngôn ngữ mạch lạc phát triển tốt, đồng thời trình tâm lý tư duy, tưởng tượng, trí nhớ, tri giác,… trẻ phát triển tốt Đối với trẻ tuổi để giúp ích cho việc học tốt môn tiếng Việt lớp tổ chức hoạt động nghe - nói cho trẻ phát âm chữ cái, nghe hiểu nghĩa từ, thể cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp Trong hoạt động học tập, vui chơi tạo điều kiện, khuyến khích trẻ lớp phát biểu ý kiến thân trẻ Khuyến khích trẻ trao đổi, giao tiếp với bạn lớp, nhóm Tạo tình để trẻ thảo luận với Luôn động viên trẻ mạnh dạn, tự tin Bên cạnh chuẩn bị cho việc đọc - viết cho trẻ tiếp xúc với chữ viết môi trường xung quanh, nhận dạng phát âm chữ cái, tô chữ cái, từ, xem nghe đọc loại sách Cho trẻ làm quen với cách đọc: hướng đọc, từ phải sang trái, từ dòng xuống dòng dưới, “đọc” truyện qua tranh vẽ, đọc phải diễn cảm, tranh vẽ phải đẹp to, chữ viết rõ ràng, to, chữ sử dụng sách chữ in thường, qua chuyên đề nói chuẩn, viết chuẩn tiếng phổ thông trường học việc sửa lỗi phát âm cho trẻ quan tâm qua mở rộng vốn từ giới xung quanh, tập cho trẻ biết diễn đạt cách rõ ràng, mạch lạc, không nói ngọng, nói lắp, nói lí nhí * Giúp trẻ chuẩn bị mặt phát triển nhận thức Giáo dục mầm non có ý nghĩa quan trọng việc chuẩn bị tâm sẵn sàng học tập cho trẻ làm quen với sinh hoạt gần gũi với hoạt động học tập Tôi thường xuyên giúp trẻ rèn luyện thao tác trí tuệ, có hiểu biết vể thân, gia đình, môi trường xung quanh môi trường xã hội, biểu tượng định hướng thời gian, không gian đồng thời có kỹ thực hoạt động trí óc suy luận, biết so sánh, phân tích, tổng hợp,… VD: Qua tìm hiểu môi trường xung quanh thường đặt câu hỏi cho trẻ suy luận như; - Cá thường sống nước, nước cá nào? Hay:câu hỏi giúp trẻ phát triển tính so sánh phân tích tổng hợp như; - Tại thuyền sông mà xe ô tô không được? 10 Nhận thức hiểu biết định trẻ vật, tượng xung quanh nắng, mưa, nóng, lạnh, thứ bậc gia đình, thực thông qua hoạt động như: hoạt động học tập ( qua tiết học: Làm quen với môi trường xung quanh, làm quen với toán…) Trẻ cần đạt yêu cầu môn học, hoạt động Đó hành trang vốn hiểu biết cần thiết để trẻ bước vào lớp tự tin vững vàng Kỹ hoạt động trí óc hành động trí óc đơn giản so sánh giống hay khác hay nhiều vật, tượng, đối chiếu kích thước hỏi thử trả lời, đếm, Trẻ mẫu giáo lớn hay đặt câu hỏi, câu hỏi trẻ không đơn giản dạng “ai”, “ gì”, “ở đâu” mà hỏi dạng như: “tại sao”, “như nào”, “sao lại thế” Do tìm hiểu nắm bắt khó khăn hạn chế trẻ để có tác động kịp thời uốn nắn, phù hợp với trẻ Khả định hướng không gian thời gian biểu phát triển trí tuệ, trẻ biết xác định không gian trên, dưới, trước, sau, phải, trái thời gian Sáng, trưa, chiều, tối, hôm qua, hôm nay, Phát triển biểu tượng ban đầu Toán ( Số, hình học, không gian, thời gian…) để giúp trẻ hận thức toán học chuẩn bị cho trẻ vào học môn toán trường Phổ thông Phát triển khả tư sáng tạo để chuẩn bị cho trẻ học như: tò mò ham hiểu biết, khả suy luận sáng tạo… Là điều kiện cần thiết để trẻ tiếp thu, lĩnh hội chương trình học tập trường phổ thông * Giúp trẻ chuẩn bị số kỹ cần thiết hoạt động học tập Dạy trẻ tính tự lập: Khi bước vào lớp trẻ bước vào môi trường nơi cô giáo không theo sát trẻ ngày Trẻ phải tự lập, tự biết quan tâm đến thân mình, biết giữ gìn sức khoẻ, biết cần cởi áo, lúc cần rửa tay, biết cách tự vệ sinh…Khả tự lập giúp trẻ nhanh chóng hòa nhập với tập thể lớp, trẻ ý thức công việc giải công việc cách chủ động sáng tạo Tôi gần gũi nhắc nhở, tạo cho trẻ có thói quen biết nói điều mong muốn, động viên khen ngợi trẻ kịp thời cháu có hành động mang tính tự lập Tổ chức trò chơi giúp trẻ phát huy tính tích cực chủ động Qua học đưa tình huống, đoạn clip ngắn, hình ảnh đúng, sai (sưu tầm mạng) yêu cầu trẻ nhận xét đưa phương án trả lời hay, Trong hoạt động khác (hoạt động trời, hoạt động chiều ) cho trẻ tự lựa chọn tham gia hoạt động chơi nhằm phát triển tính tự lập tự tin khả sáng tạo trẻ Rèn khả lao động tự phục vụ ý Từ việc nhỏ tự cất dép, cất ghế, cất sách đồ dùng cá nhân…tôi để trẻ tự làm 11 Hàng ngày, hàng tuần có lịch trực nhật, lao động để trẻ có ý thức hoạt động lao động tập thể Rèn trẻ tính mạnh dạn tự tin: Mạnh dạn tự tin tiền đề quan trọng cho việc học phát triển toàn diện nhân cách trẻ Chính việc phát triển tính tự tin, tự trọng, thực nhiệm vụ cách độc lập; khả tập trung, chấp hành qui định chung dẫn người lớn (phù hợp với lứa tuổi trẻ) vô thiết yếu giúp trẻ học tập tốt trường phổ thông sau Khi trẻ tự tin vào thân mình, trẻ học cách chủ động độc lập việc thực nhiệm vụ đến Vì để trẻ tự làm người lớn người khích lệ trẻ - Dạy trẻ số kỹ chuẩn bị cho hoạt động học đọc – học viết: Thông qua hoạt động học mà chơi trường mầm non, việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực bậc học giúp trẻ chuyển hoạt động chủ đạo từ hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập cách thuận lợi Để đạt hiệu giáo viên mầm non cần tạo điều kiện cho trẻ rèn luyện số kỹ hoạt động học tập như: việc xếp bàn ghế, cách cầm bút, cầm sách, mở sách, tư ngồi đúng,… giúp trẻ thích ứng với hoạt động Cho trẻ làm quen với chữ hoạt động giáo dục theo chương trình chăm sóc – giáo dục mầm non Dạy cho trẻ cách phát âm chuẩn chữ (chữ hoa, chữ in, chữ thường) VD: Khi cho trẻ làm quen với chữ cho trẻ làm quen dạng chữ hỏi trẻ - Chữ hoa thường thấy đâu? (Đầu câu) - Chữ in thường thường thấy đâu? ( Trong sách, báo…) - Chữ viết thường thường thấy đâu? ( Trong viết dòng kẻ ngang) - Cho trẻ làm quen nhận biết dấu Như trẻ đỡ bỡ ngỡ tiếp cận với sách lớp Dạy trẻ cách đọc từ, câu đơn giản như: hướng dẫn trẻ đọc tên trẻ bảng danh sách lớp, gọi tên số đồ vật ghi đồ dùng cá nhân, bảng chữ ghi tên đồ vật thường dùng (như bút chì, giấy, góc sách ) VD: Tập cầm sách đọc, giở sách ngồi đọc tư Cho trẻ làm quen cách đọc từ, câu đơn giản hướng dẫn trẻ đọc tên trẻ, gọi tên số đồ vật ghi đồ dùng cá nhân Tôi đọc sách cho trẻ nghe thường xuyên, sử dụng dạo chơi trời, trước ăn,….Khi trẻ nghe nhìn cách cô đọc sách trẻ học kiến thức từ nội dung sách, cách sử dụng sách nguyên tắc đọc, hướng dẫn trẻ ý thức giữ gìn bảo vệ sách Tôi lựa chọn sách có hình ảnh sinh động bìa nhằm gây hứng thú cho trẻ sách Trẻ nhận từ truyện, mong muốn đọc truyện Thông qua việc đọc sách trẻ khám phá ký hiệu mẫu chữ khác nhau, kích thích tò mò tìm hiểu từ chữ 12 - Phát triển kỹ viết Các nhà khoa học khẳng định “Những vận động tay trẻ khéo léo, phong phú dễ hình thành thao tác trí tuệ nhiêu”(6) Ở chương trình mẫu giáo 5-6 tuổi trẻ tập tô dấu chấm mờ dòng trẻ ngang qua Trò chơi với chữ thông qua giáo viên dạy trẻ cách ngồi, cách cầm bút cách tô, viết từ xuống dưới, từ trái qua phải dòng kẻ ngang viết hết dòng thứ xuống dòng thứ 2… Tạo môi trường học tập giúp trẻ làm quen với chữ viết cách tự nhiên Việc tạo môi trường trường mầm non quan trọng đòi hỏi giáo viên cần phải tổ chức môi trường chữ viết lớp phong phú để trẻ “tắm chữ viết” giúp trẻ làm quen chữ với chữ cách tự nhiên Đó góc chơi lớp góc sách, góc thư viện nhà hay trường Ở góc chơi bày loại sách báo vật liệu sau: Tranh ảnh giới xung quanh như: người, nghề nghiệp, giới động vật, giới thực vật,… tranh ảnh có chữ viết to Sách, tranh truyện giấy bìa, tốt, bền, trang, nội dung đơn giản, màu sắc đẹp, chữ to,…các thơ ngắn, câu chuyện có nội dung lặp lặp lại để trẻ dễ nhớ, dễ thuộc Có dụng cụ để trẻ làm sách kéo, hồ, giấy, bấm giấy, kim bấm, băng keo, bìa …Khi dạy trẻ theo chủ đề dán hát, thơ, câu chuyện, câu đố, ca dao lên tường cho trẻ đọc Một số kệ, đồ dùng đồ chơi lớp Chuẩn bị mặt tinh thần Được chuẩn bị tốt mặt tinh thần trẻ quan trọng Trẻ có tinh thần tốt, luôn vui vẻ, thích thú công việc, đặc biệt vươn tới, mong mỏi học lớp điều tốt Vì vậy, động viên, khích lệ trẻ ngoan, biết lời người lớn, hoàn thành nhiệm vụ người lớn giao cho Ví dụ: học giỏi, ngoan biết lời người lớn học lớp Chương trình chăm sóc – giáo dục mầm non phương pháp dạy học tích cực giúp trẻ chuyển hoạt động chủ đạo từ hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập cách thuận lợi Khi trường mầm non, trẻ cô giáo chăm sóc chu đáo hoạt động, trẻ hoàn toàn phụ thuộc vào cô Còn vào lớp 1, trẻ phải tự lập hoàn toàn từ cách học, tự cất giữ đồ dùng học tập, tự soạn theo thời khóa biểu, chuẩn bị đồ dùng học tập cách ăn uống, vệ sinh, đánh răng, rửa mặt Cho nên từ trẻ trường mầm non cô giáo phải chuẩn bị cho trẻ tâm lý sẵn sàng với kiến thức kỹ biết cần thiết cho hoạt động học tập Trong hoạt động chiều cuối năm học, bố trí xếp bàn ghế cho trẻ ngồi học, cho trẻ tiếp xúc làm quen sách, bút, cặp, thước, bảng, phấn… cô làm mẫu, hướng dẫn trẻ cách sử dụng dụng cụ học tập uốn nắn trực tiếp cho trẻ 13 Ngoài cần chuẩn bị cho trẻ từ trường mầm non kỹ tụ phục vụ thân tự rửa tay, lau mặt, trải chiếu, kê bàn, đánh răng, sau đại tiện, tiểu tiện Những điều tưởng chừng nhỏ vô cần thiết trẻ cô dạy, có kỹ trẻ không bị luống cuống, sợ sệt, thiếu tự tin vào lớp * Khơi gợi lòng mong muốn đến trường qua hoạt động Tham quan trường tiểu học Hình thành trẻ lòng mong mỏi, ham muốn học, trở thành học sinh trường Tiểu học Trong trình giáo dục, thường khơi gợi trẻ lòng mong mỏi, háo hức học Qua hoạt động vui chơi, học tập, lao động, trò chuyện với trẻ hiểu biết trẻ nghề, hỏi cháu lớn lên thích làm nghề gì: Bác sỹ, cô giáo, kỹ sư…và nhấn mạnh với trẻ muốn làm nghề phải học VD: Thông qua chủ đề “ Trường tiểu học” cô cho trẻ làm quen với đồ dùng, sách vở, bàn ghế, hoạt động tiểu học: chào cờ đầu tuần, sinh hoạt lớp, môn học… Qua cung cấp cho trẻ hiểu biết ban đầu nơi mà trẻ học tập tới VD : Tạo hình: cho trẻ vẽ đồ dùng học tập lớp vở, sách, bút, thước kẻ, tẩy, hộp bút…Cho trẻ sưu tầm tranh ảnh trường tiểu học để cô trang trí lớp dán vào Khám phá khoa học: Tôi cung cấp cho trẻ số kiến thức trường tiểu học học tiểu học học môn học Tiếng Việt, Tự nhiên xã hội, Toán, Tiếng Việt ….các môn học không giống trường mầm non, biết thêm nhiều điều bổ ích, học trường với anh chị lớp trên, có nhiều bạn hơn,… Hoạt động giáo dục âm nhạc, Văn học: Tôi cho trẻ làm quen với trường tiểu học qua câu truyện thơ, hát “Bé vào lớp 1”, “Chào lớp 1”, “Lớp chúng mình” , “Em yêu trường em” Qua giúp trẻ hiểu gần gũi với trường tiểu học lớp Ngoài vun đắp tình yêu, niềm vui thích học lớp cho trẻ giúp trẻ nhận thấy cần thiết việc học lớp qua hoạt động hàng ngày VD: Nếu ngoan lên lớp Muốn trở thành người tài giỏi bố mẹ cần học Khi trẻ làm việc tốt, trả lời câu hỏi cô động viên, khen ngợi trẻ Hay học tạo hình, làm quen chữ viết ….tôi thường sử dụng đẹp anh chị khoá trước anh chị lớp làm mẫu để hướng trẻ cố gắng làm anh chị Qua trò chơi đóng vai có chủ đề, qua tham quan lớp học trường Tiểu học, giúp trẻ hiểu biết trường Tiểu học, nhiệm vụ học sinh lớp Nhằm giúp trẻ chuẩn bị sẵn sàng bước vào lớp việc trò chuyện, trao đổi, đàm thoại, xem tranh, hình ảnh trường trẻ học vào lớp 1, 14 thiết thực cho trẻ trực tiếp đến thăm quan trường tiểu học, để giúp trẻ không bị hoang mang, bỡ ngỡ, lo sợ Kết hợp Ban giám hiệu nhà trường tổ chức cho trẻ tham quan trường Tiểu học, để giúp cho trẻ làm quen với trường, trẻ xem anh chị học bài, trẻ giao lưu với cô giáo anh chị, trẻ làm quen với sách vở, đồng phục trường, đồ dùng dụng cụ học tập, hoạt động học tập, thời khóa biểu, hoạt động vui chơi, lao động trường tiểu học Đồng thời trẻ giải thích cần phải học, vào trường Tiểu học phải chấp hành nội quy, phương pháp học tập mới, học nhiều môn học khác nhau, phải làm tập, Tổ chức cho trẻ tham quan làm quen với học sinh, giáo viên lớp 1, làm quen với môi trường học tập học sinh trường Tiểu học, tạo điều kiện cho trẻ gần gũi nhau, hiểu biết hoạt động nhau, giới thiệu cho trẻ biết phòng, lớp học, sân chơi trường Tiểu học, mối quan hệ xã hội trường Tiểu học, yêu cầu nhà trường Qua hoạt động cháu làm quen, tiếp xúc với hoạt động trường Tiểu học, với quan hệ xã hội nhiệm vụ cá nhân trường….dần dần hình thành cháu tâm lý muốn học tập trường Tiểu học * Phối kết hợp với phụ huynh để chuẩn bị sẵn sàng cho trẻ vào lớp Có quan niệm cho “ Muốn cho trẻ vào học lớp có hiệu cần dạy trước cho trẻ chương trình lớp 1” (7) kỳ vọng mình, lo lắng cho trước “cửa ải” lớp nên nhiều bậc phụ huynh nôn nóng muốn cô giáo mẫu giáo dạy cho đọc thông viết thạo tuổi mẫu giáo, bất chấp nguyên tắc đòi hỏi phù hợp nội dung, phương pháp dạy học với đặc điểm, chức tâm lý lứa tuổi Thời điểm bắt đầu vào lớp giai đoạn chuyển biến lớn từ môi trường vui chơi sang giai đoạn học Sự thay đổi dễ tác động đến tâm lý, không gia đình chuẩn bị chu đáo dễ tạo cho cháu cảm giác chán nản, lo sợ ảnh hưởng trực tiếp lâu dài cho trình tiếp nhận kiến thức sau Trẻ học tốt năm trường Tiểu học có ảnh hưởng tích cực cho năm học sau đó, chuẩn bị cho trẻ vào lớp không việc cô mà gia đình trẻ Nắm tình hình lòng mong mỏi phụ huynh, với thực tế chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non phù hợp với độ tuổi từ đầu năm học xây dựng kế hoạch phối hợp với phụ huynh để chăm sóc, giáo dục trẻ, chuẩn bị cho trẻ vào lớp Nội dung trao đổi trực tiếp với phụ huynh kỳ họp phụ huynh lần thứ nhất, Trao đổi, thống với phụ huynh mục tiêu, nội dung, phương pháp, biện pháp, hình thức chuẩn bị cho trẻ vào lớp Giải thích cho phụ huynh hiểu tầm quan trọng việc cho trẻ 5- tuổi chuẩn bị cho trẻ vào lớp Sự chuẩn bị cần tập trung vào mặt: thể chất, dinh dưỡng, nhận thức, ngôn ngữ, cảm xúc, quan hệ xã hội, động học tập Việc chuẩn bị tập trung vào kỹ học (tập viết, tập đọc, tập làm 15 toán) phụ huynh nghĩ mà phát triển chức tâm lý đảm bảo cho việc học Việc quan trọng mong phụ huynh phối hợp để trẻ hoàn thành tốt chương trình mẫu giáo tuổi, chương trình nghiên cứu kỹ áp dụng cho chương trình giáo dục mầm non chuẩn bị sẵn sàng cho trẻ vào lớp Trong họp phụ huynh có giới thiệu với phụ huynh Kế hoạch chương trình học trẻ, số môn học mà trẻ học, giới thiệu với phụ huynh chuẩn trẻ tuổi để phụ huynh biết đạt 120 số chuẩn hoàn thành môn học MG tuổi có nghĩa sẵn sàng vào lớp Vậy để đạt điều cần có trao đổi qua lại giáo viên- phụ huynh ngược lại, lên kế hoạch trao đổi với phụ huynh tuần hàng tháng, trao đổi việc học tập trẻ trao đổi với phụ huynh số chủ đề mà trẻ cần đạt sốtrẻ chưa đạt đưa cho phụ huynh công cụ để đánh giá trẻ, cuối chủ đề cháu chưa đạt số trao đổi với phụ huynh đưa công cụ cho phụ huynh giúp trẻ hoàn thành Để phụ huynh hiểu rõ việc học xin ý kiến BGH để mời phụ huynh đến dự để học nào, vào hội thi, thao giảng cuối năm học học năm nhà trường tổ chức hội thi “ Bé khỏe- bé ngoan” để đánh giá trẻ, phụ huynh đến dự thấy cháu chuẩn bị sẵn sàng bước vào lớp Qua yêu cầu Phụ huynh kết hợp để biết cách dạy trẻ phát âm 29 chữ chương trình mẫu giáo, cách làm quen với mẫu chữ in thường, viết thường, in hoa Xây dựng cho trẻ góc học tập gọn gàng, đẹp mắt, phù hợp với điều kiện sẵn có nhằm giúp trẻ thích thú việc ngồi vào bàn học Giúp trẻ chọn lựa sách, đọc sách cho trẻ nghe trẻ “đọc vẹt” sách Ngoài cần chọn đồ chơi phù hợp với lứa tuổi trẻ đặc biệt đồ chơi chữ cái, số Trong giai đoạn cuối mẫu giáo lớn, vai trò phụ huynh đặc biệt quan trọng việc phối hợp với Nhà Trường giúp chăm sóc chuẩn bị tâm lý, hỗ trợ trẻ bước điều chỉnh thói quen từ bậc Mẫu giáo nhiều cách như: bố mẹ cần tạo cho trẻ thói quen tự lập cách khuyến khích trẻ thực trọn vẹn vài công việc nhà đơn giản, tự tạo thời gian biểu học tập - vui chơi nghiêm túc thực thời gian biểu Để củng cố tự tin cho trẻ, tuyên truyền với phụ huynh trẻ trang trí góc học tập, việc làm nhỏ kích thích hứng thú đến trường trẻ Góc học tập có bàn ghế ngồi vừa cho trẻ, không gian thoáng mát; ánh sáng phải đủ để đọc sách Tủ đựng sách gọn gàng, có lịch học tập nghiêm túc Làm cho trẻ biết kiềm chế dần tính hiếu động, bột phát để chuyển thành tính kỷ luật, nếp, chấp hành nội quy học tập 16 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Qua Chuẩn bị sẵn sàng cho trẻ vào lớp biện pháp giúp trẻ chuẩn bị sẵn sàng vào lớp nêu Tôi thu kết sau: * Đối với trẻ: Trẻ có kỹ Trẻ tình TrẻTrẻ có cần Trẻ cảm Số trẻ nhận thức Ngôn ngữ thiết lực tốt quan hệ xã tốt tốt hoạt động hội tốt học tập 46 46/46 = 45/46 = 46/46 = 46/46 = 45/46 = 100% 97,8% 100% 100% 97,8% - Các cháu lớp khoẻ mạnh, da dẻ hồng hào, vận động nhanh nhẹn, Kết khám sức khoẻ định kì cho thấy 100% trẻ phát triển thể lực bình thường - Trẻ thông minh, nhanh nhẹn, mạnh dạn, hồn nhiên đạt yêu cầu độ tuổi thông qua kết khảo sát môn học đánh giá theo chuẩn phát triển trẻ tuổi 97,8% trẻ đạt yêu cầu kiến thức - Ngôn ngữ trẻ phát triển rõ ràng, mạch lạc, dễ nghe, dễ hiểu đạt 100% theo chuẩn - Phát huy rèn luyện cho trẻ nhiều đức tính tốt, hạn chế tính xấu - Trẻ biết đọc 29 chữ cái, 100% trẻ yêu mến cô thích học lớp - Trẻ có nề nếp ăn, ngủ, vệ sinh, sinh hoạt tốt Có ý thức tự phục vụ Chấp hành tốt nội quy quy định chung trường lớp Trẻ có kỹ sống cần thiết - Trẻ mạnh dạn, tự tin, tích cực tham gia phong trào văn nghệ thể dục thể thao trường lớp - Trong hội thi “ Hội khỏe bé mầm non cấp trường” lớp đạt giải - Trẻ nhanh chóng thích nghi với môi trường có phản xạ phù hợp với môi trường - Trẻ có vốn từ phong phú, diễn đạt mạch lạc - Có kỹ chuẩn bị cho hoạt động học viết: Ngồi tư thế, đọc sách, giở sách hướng, cầm bút cách, biết giúp đỡ cô kê bàn ghế gọn gàng, cất dọn sách vở, đồ dùng nơi quy định - 100% trẻ nắm bảng chữ cái, phát âm chuẩn - Trẻ học tốt kiến thức làm quen với biểu tượng toán đẳng: số lượng, thời gian, hình khối, … - Trẻ có hiểu biết trường tiểu học: thích thú tham quan tìm hiểu trường tiểu học - Qua tuyền truyền tư vấn trao đổi vào buổi họp phụ huynh giúp cho phụ huynh nhận thức ý nghĩa việc chuẩn bị tâm sẵn sàng cho trẻ vào lớp cấp bách cần thiết với trẻ tuổi nên phối hợp giúp đỡ cho nhiều 17 * Hiệu thân: Hiểu tầm quan trọng việc rèn luyện nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, biết lên kế hoạch đánh giá trẻ phát triển lĩnh vực Phát triển thể chất, phát triển ngôn ngữ, phát triển tình cảm quan hệ xã hội, phát triển nhận thức có trách nhiệm việc giúp trẻ có tâm thế, kiến thức vững vàng vào lớp 1, tạo niềm tin, tin tưởng phụ huynh Qua sang kiến kinh nghiệm tạo cho kết hợp chặt chẽ giao tiếp tối thong qua phối hợp với trường tiểu học Đông Vệ * Đối với Đồng nghiệp: Tôi trao đổi số biện pháp cần thiết mà thấy có hiệu với Đồng nghiệp buổi sinh hoạt chuyên môn phối hợp với để hoàn thành tốt nhiệm vụ Nắm bắt tầm quan trọng việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp bao gồm việc hoàn thành tốt nhiệm vụ đạt chuẩn trẻ tuổi trọng trách người giáo viên dạy lớp 5-6 tuổi Cùng phối hợp với tổ chức buổi thăm quan trường tiểu học cho toàn cháu mẫu giáo 5-6 tuổi * Đối với Phụ huynh Phụ huynh hiểu cần thiết để chuẩn bị cho sẵn sàng vào lớp cho học trước chương trình lớpchuẩn bị cho phát triển tốt lĩnh vực Đức, Trí, Thể, mỹ phù hợp với khả nhận thức em mình, tạo niềm tin lòng mong mỏi vào lớp KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ * Kết luận Từ kết rút kinh nghiệm cho thân việc chuẩn bị sẵn sàng cho trẻ 5-6 tuổi vào lớp sau: - Để việc chuẩn bị tâm cho trẻ mẫu giáo lớn vào lớp giáo viên phải nắm đặc điểm tâm lý lứa tuổi Giáo viên có biện pháp, hình thức đắn trình giáo dục trẻ, bảo đảm cho giáo viên không cô giáo mà người bạn gần gũi thân thiết với trẻ - Phải bám sát kế hoạch lớp từ đầu năm thực vào số chuẩn trẻ tuổi - Nắm vững nội dung tầm quan trọng việc chuẩn bị cho trẻ đến trường phổ thông - Chuẩn bị cho trẻ có vốn tri thức, biểu tượng kỹ thực hoạt động trí óc định - Hình thành cho trẻ kỹ điều khiển hành vi mình, biết điều khiển hành động cử việc làm phù hợp với yêu cầu chung xã hội, gia đình, nhà trường, tập thể lớp - Hình thành động kích thích trẻ học tập, làm cho trẻ thích học, muốn học xem công việc thích thú, hấp dẫn, quan trọng cần phải làm - Hướng dẫn trẻ kỹ vận động khéo léo đôi bàn tay 18 - Giúp trẻ diễn đạt ngôn ngữ rõ ràng, mạch lạc - Chuẩn bị mặt Thể lực, Tình cảm quan hệ xã hội, chuẩn bị ngôn ngữ giao tiếp, chuẩn bị mặt nhận thức thành phần giúp trẻ tiếp cận với trường phổ thông Chuẩn bị số kỹ cần thiết hoạt động học tập lòng mong muốn đến trường tiểu học trẻ Nhất lực, kỹ như: + Năng lực cụ thể trí nhớ tức + Năng lực định hướng không gian + Sự thục vận động bàn tay + Tính chủ động ý ghi nhớ, + Tính tự lập, mạnh dạn, tự tin… - Phối kết hợp với trường tiểu học giới thiệu cho trẻ giáo viên dạy lớp 1, đồ dung học tập lớp cho trẻ làm quen - Để làm điều việc phối hợp phụ huynh cần thiết cần có kế hoạch tuyên truyền với phụ huynh * Kiến nghị Qua sáng kiến kinh nghiệm mong muốn giúp sức nhiều nữa, nâng cao biện pháp để giúp trẻ vững vàng bước vào lớp xin Kiến nghị với ban Giám Hiệu trường Mầm non Đông vệ tiếp tục phân công dạy lớp Mẫu giáo 5-6 tuổi để tiếp tục ứng dụng biện pháp có hội để nâng cao biện pháp Nhà trường đẩy mạnh công tác Xã hội hóa giáo dục để bổ sung thêm sở vật chất, trang thiết bị dạy học tạo điều kiện để giáo viên nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ Trên số biện pháp việc giúp trẻ lớp Lá trường mầm non Đông Vệ chuẩn bị sẵn sàng bước vào lớp Tuy nhiên trình thực không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tôi mong nhận giúp đỡ, nhận xét góp ý Hội đồng khoa học trường cấp Tôi xin trân trọng cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh hoá, ngày 12 tháng năm 2016 Tôi xin cam đoan SKKN viết không chép nội dung người khác Người viết sáng kiến Trần Thị Quý 19 20 ... nhà trường Qua Chuẩn bị sẵn sàng cho trẻ vào lớp biện pháp giúp trẻ chuẩn bị sẵn sàng vào lớp nêu Tôi thu kết sau: * Đối với trẻ: Trẻ có kỹ Trẻ tình Trẻ có Trẻ có cần Trẻ cảm Số trẻ nhận thức... mầm non Đông Vệ + Từ đề xuất số giải pháp nhằm giúp trẻ chuẩn bị sẵn sàng vào lớp đạt hiệu cao - Đối tượng nghiên cứu Giải pháp giúp trẻ 5- 6 tuổi chuẩn bị sẵn sàng vào lớp trường Mầm non Đông Vệ... rút kinh nghiệm với đổi ngành giáo dục với mong muốn để trẻ lớp sau trường có tâm tốt bước vào lớp chọn đề tài " Một số kinh nghiệm giúp trẻ 5- tuổi, Trường mầm non Đông Vệ chuẩn bị sẵn sàng vào

Ngày đăng: 13/10/2017, 16:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan