skkn biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao tính tự lập cho trẻ 5 6 tuổi ở trường mầm non đông minh, huyện đông sơn

26 390 0
skkn biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao tính tự lập cho trẻ 5 6 tuổi ở trường mầm non đông minh, huyện đông sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC NỘI DUNG TT I TRANG MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 01 1.2 Mục đích nghiên cứu 02 1.3 Đối tượng nghiên cứu 02 1.4 Phương pháp nghiên cứu 02 II NỘI DUNG 02 2.1 Cơ sở lí luận 02 2.2 Thực trạng vấn đề nâng cao tính tự lập cho trẻ 04 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 07 Biện pháp 1: Chỉ đạo giáo viên xây dựng kế hoạch đặt mục tiêu rèn luyện kỹ tự lập cần thiết cho trẻ 07 Biện pháp 2: Biện pháp đạo giáo viên biết phân công công việc cho trẻ hợp lý, tạo môi trường hội cho trẻ làm việc trì thói quen: 08 2.3.3 Biện pháp 3: Biện pháp đạo giáo viên lồng ghép rèn luyện tính tự lập cho trẻ 5- tuổi thông qua hoạt động chơi góc trẻ: 11 2.3.4 Biện pháp 4: Biện pháp đạo giáo viên rèn luyện tính tự lập cho trẻ thông qua biện pháp khen ngợi tuyên dương: 12 2.3.5 13 2.4 Biện pháp 5: Biện pháp đạo giáo viên phối kết hợp gia đình việc giáo dục tính tự lập cho trẻ Hiệu SKKN III KẾT LUẬN 17 3.1 Kết luận 17 3.2 Kiến nghị 18 2.3.1 2.3.2 16 I MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: Giáo dục mầm non mắt xích hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam Vị trí giáo dục mầm non đặt tảng cho phát triển nhân cách thông qua hệ thống giáo dục quốc dân Mục đích chung giáo dục mầm non phát triển tất khả trẻ, hình thành cho trẻ sở ban đầu nhân cách người: "Cần phát triển số giá trị, nét tính cách phẩm chất cần thiết: mạnh dạn, tự tin, tự lập, sáng tạo, linh hoạt, tự giác, tạo điều kiện cho trẻ tham gia vào đời sống xã hội Trong sống, khả tự lập phẩm chất nhân cách vô quan trọng người Nhờ vào khả tự lập mà người có khả tự hoạt động, tự cố gắng tham gia hồn thành cơng việc sở lực thân Khả tự lập phát triển từ thấp đến cao, tuổi thơ Như vậy, giáo dục khả tự lập cho trẻ nhiệm vụ cần thiết, trẻ em mầm non tương lai đất nước, chủ nhân tương lai xã hội kỉ - kỉ cơng nghiệp hóa, đại hóa, kỉ văn hóa thơng tin với khoa học cơng nghệ - kỉ địi hỏi người mới, đại, độc lập tự chủ Giáo dục khả tự lập có ý nghĩa giai đoạn hình thành nhân cách, đặc biệt lứa tuổi trước tiểu học Có thể khẳng định: Mẫu giáo lớn lứa tuổi cần thiết phải trang bị cho trẻ khả tự lập; giáo dục khả tự lập cho trẻ, hướng khả tự lập trẻ phát triển theo chiều hướng đắn Như biết từ tuổi ấu thơ trẻ có khả tự lập, nhận biết người thân u mình, sau trẻ phân biệt mối quan hệ người xung quanh vị trí gia đình, sinh tồn mà người sinh có Trong lứa tuổi, khả tự lập hình thành phát triển đồng thời phát huy lực vốn có trí tuệ nhờ trẻ tự làm việc mà không cần trợ giúp người khác Để tạo điều kiện cho trẻ phát triển tồn diện, mục đích giáo dục mầm non định hướng tất khả tự lập trẻ, góp phần hình thành cho trẻ sở chuẩn mực ban đầu tính cách, phẩm chất cần thiết như: mạnh dạn, tự tin, tự lập, sáng tạo, linh hoạt, tự giác…đưa trẻ tham gia vào hoạt động đời sống ngày Từ biểu trẻ nhận thấy khả tự lập có ảnh hưởng mạnh mẽ, trực tiếp đến trí tuệ, cảm xúc hoạt động Trẻ tự tin, tự kiểm soát, điều khiển hành vi Tính tự lập định việc hình thành nhân cách, trí tuệ, cảm xúc trẻ Bởi giáo dục khả tự lập cho trẻ cấp học mầm non nhiệm vụ cần thiết, tính tự lập tính cách bản, đóng vai trị quan trọng giúp trẻ trưởng thành lĩnh hơn, tự tin hơn, vững vàng hơn, thành công sống đặc biệt trẻ tự lo cho thật tốt dù khơng có bố mẹ, người lớn bên cạnh hay gặp tính khó khăn Giáo dục khả tự lập cho trẻ có ý nghĩa quan trọng giai đoạn hình thành nhân cách, đặc biệt lứa tuổi chuẩn bị bước vào bậc tiểu học, góp phần đặt tảng vững phát triển thể lực, trí tuệ để đào tạo chủ nhân tương lai cho đất nước 1.2 Mục đích nghiên cứu: Nâng cao tính tự lập cho trẻ 5- tuổi trường Mầm non Đông MinhHuyện Đông Sơn- Thanh Hóa 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Kinh nghiệm đạo giáo viên nâng cao tính tự lập cho trẻ 5- tuổi trường Mầm non Đông Minh- Huyện Đơng Sơn- Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Trong q trình nghiên cứu, tơi vận dụng phương pháp chủ yếu sau: - Phương pháp điều tra: Nắm tình hình qua giáo viên đứng lớp, cha mẹ trẻ trẻ Mẫu giáo lớn A1 trường Mầm non Đông Minh - Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động giáo viên trẻ việc xây dựng tính tự lập cho trẻ Quan sát quan tâm sử dụng thành để phục vụ cho việc dạy học hoạt động học KPKH giáo dục tính tự lập cho trẻ giáo viên đứng lớp - Phương pháp thống kê toán học: Thống kê kết thực tiêu chí theo học kì năm năm để so sánh - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm: Kế hoạch giáo viên xây dựng biện pháp lồng ghép Kết trẻ qua kế hoạch giáo viên - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Đọc sách, đọc tài liệu tham khảo giáo dục lồng ghép dạy kỹ sống cho trẻ, kỹ về: “giáo dục tính tự lập cho trẻ” II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận trẻ - tuổi tự lập Một số nhà tâm lý học coi khả tự lập nét đặc trưng nhân cách, đại diện T.I Ganhenlin, A.A Sinirnop, E.U Dmitriev họ cho rằng: Khả tự lập phải hình thành sở người học có số vốn kiến thức, hiểu biết số kỹ định biết vận dụng chúng vào tình khác thực tế, phải tình mẻ mà trẻ đối mặt sống Khả tự lập trẻ bộc lộ rõ qua hành vi ta dễ dàng quan sát thấy trẻ thực mối quan hệ người - người, hay người - giới xung quanh K.D.Usinski nghiên cứu khả tự lập trẻ gắn với lao động, ông sâu cụ thể vào lao động tự phục vụ đời sống sinh hoạt hàng ngày trẻ Ông cho rằng: tự lập trước hết phải có u thích lao động; muốn giáo dục khả tự lập trước hết cần phải cho trẻ có niềm say mê với lao động; phải khơi gợi cho trẻ ý thức tích cực lao động người lao động; phải thúc đẩy trẻ tham gia vào lao động, tập lao động sống sinh hoạt hàng ngày, từ việc đơn giản, tới việc phức tạp khả chúng Mức độ phát triển khả tự lập trẻ phụ thuộc nhiều vào mối quan hệ trẻ với lao động { 1} Như vậy, đằng sau hành vi tự lập trẻ, độ tuổi cần phải có vai trị lãnh đạo hướng dẫn yêu cầu người lớn Điều cần quan tâm đặc biệt ý đâu trẻ lớn lên tác động người lớn cần phải bộc lộ cách lộ liễu, trực tiếp Nếu trẻ thường xuyên phải buộc tuân theo yêu cầu người lớn bắt đầu tự định hướng theo yêu cầu này, coi chuẩn mực hành vi cần phải tuân theo Càng hiểu rõ luật lệ, giới hạn trẻ biết cách tự lập Chỉ dựa sở, thói quen tương ứng, tức định hình hình thành, đáp ứng yêu cầu người lớn giáo dục cho trẻ tự lập cách đắn nhất, hình thành nên nét nhân cách quý báu cho trẻ Đối với trẻ 5-6 tuổi nhà giáo dục Maria Montessori khẳng định, trẻ 0-6 tuổi có trí tuệ thẩm thấu, khả học hỏi kỳ diệu từ mơi trường, miếng bọt biển thấm hút thứ xung quanh Chỉ cần cung cấp mơi trường an tồn, hỗ trợ, với đồ đạc vừa kích cỡ, dụng cụ thực hành mời gọi giá, trẻ háo hức tự làm thứ Những quan sát trải nghiệm bà chứng minh trường học Montessori Khi môi trường phù hợp, với đầy đủ vật dụng, trẻ tự lấy đồ dùng học tập, tự cất vào giá sử dụng xong, tự lau dọn bàn ghế phòng học, tự vệ sinh, mặc quần áo, giày hoạt động thực hành sống khác…{2} Theo giáo sư - tiến sĩ Vũ Gia Hiền, trẻ 5-6 tuổi hình thành nhân cách em bắt đầu khám phá khả phẩm chất mình, hiểu thái độ người xung quanh, có phản xạ vui buồn thành công thất bại, ưu khuyết điểm thân, khả bất lực Tuy nhiên, khả hiểu em mức độ đơn giản Ở lứa tuổi này, trẻ biết giới tính mình, trai hay gái Lúc này, hành vi người lớn có tác động lớn đến bé Cũng giai đoạn cuối tuổi mẫu giáo, trẻ bắt đầu biết hành động có mục đích, biết lập kế hoạch theo thời gian gần không gian hẹp Mặc dù em chưa có khái niệm kiểm sốt thời gian không gian nên chúng hành động theo mà chưa biết đánh giá kết Hiểu đặc điểm này, giáo viên trường mẫu giáo, cha mẹ trẻ, nên tập cho trẻ biết chờ đợi, kiềm chế hành vi, lời nói bộc phát qua hoạt động cụ thể Cần tổ chức trị chơi có luật chơi, nhờ mục đích thơ sơ (chơi) trở thành kỹ sống …{3} Nhechaeva "Giáo dục trẻ mẫu giáo lao động" khẳng định qua trình nghiên cứu lâu dài mình: Lao động tự phục vụ trẻ nhỏ ăn mặc, vệ sinh cá nhân, giúp người lớn làm công việc vừa sức biện pháp tốt để hình thành khả tự lập cho trẻ Khi trẻ biết lao động tự phục vụ hay nhiều trẻ giảm dần phụ thuộc vào người lớn Sự phát triển khả tự lập thấy rõ qua: Từ chỗ trẻ thấy tự làm việc này, việc mà trẻ trở nên tự tin, tin tưởng vào khả hơn, chúng cố gắng vượt khó khăn mức cao hồn thành nhiệm vụ hay cơng việc mà khơng cần can thiệp người lớn Như vậy, hình thành kỹ kỹ xảo thói quen tự phục vụ vô ý nghĩa phát triển khả tự lập trẻ nhỏ {4} 2.2 Thực trạng vấn đề khiến trẻ không tự lập trẻ 5- tuổi trường Mầm Đông Minh Huyện Đông Sơn Chúng ta điều biết năm tháng đầu đời, trẻ em phải phụ thuộc vào cha mẹ, từ miếng ăn, giấc ngủ, đến chuyện mặc quần áo, giày, tắm rửa, vệ sinh Và trẻ lớn dần lên, dù đủ khả khéo léo để làm hết việc tự phục vụ cá nhân trẻ thích nhõng nhẽo địi cha mẹ phải làm cho Và yêu con, thương con, nên cha mẹ làm cho tất Rồi ngày, trẻ buông tay cha mẹ ra, tự làm hết việc, độc lập suy nghĩ hành động Q trình tách rời việc khơng thể thiếu hành trình lớn lên trẻ Như khẳng định người sinh có phận đầy đủ giống người khác (ngoại trừ người khiếm khuyết) Tại sống lại tạo người hoàn toàn khác nhau: có người dùng đơi tay để ni sống mình, để làm việc phục vụ phục vụ người khác; có khơng người ln dựa dẫm vào người khác ? Trong trình đạo xây dựng kế hoạch rèn luyện tính tự lập cho trẻ nhằm thực nội dung phong trào“ Xây dựng trường học thân thiện - học sinh tích cực”, tơi gặp thuận lợi khó khăn sau: * Thuận lợi: Giáo viên lớp điều học qua chuyên môn nghiệp vụ sư phạm, có tính u nghề mến trẻ, có lực sư phạm vững vàng, trình độ chun môn giáo viên trường đạt 100% chuẩn 77,7% giáo viên đạt trình độ chuẩn, giáo viên lớp mẫu giáo lớn lực vững vàng có giáo viên trình độ đại học cao đẳng sư phạm, xếp loại chuẩn nghề nghiệp giáo viên MN suất xắc 4/4 đạt 100 % Gia đình phụ huynh quê nên điều kiện chăm sóc trẻ gần gủi trẻ nhiều thời gian bên trẻ Các gia đình quên thường có mối quan hệ xã hội, người xung quanh, làng xóm, quê hương Trẻ quê có điệu kiện tiếp cận với chuyên đề tốt thường gia đình có nhiều hệ khác nhau… * Khó khăn: Về phía phụ huynh: Chính tâm lý phải dành tốt nhất, quan tâm mức, nhường mong muốn hồn hảo, theo sát ln để mắt đến trẻ, xem trẻ ngọc quý mà rơi vỡ nên bao bọc cách sẵn sàng đáp ứng tất đòi hỏi mà khơng đắn đo suy nghĩ điều có thực cần thiết mà khơng địi hỏi phải có nỗ lực để có Nhưng thực tế sảy nhiều cha mẹ quê chạy theo đút cho ăn, trẻ ăn lên tới đến tiếng, rót nước cho uống, mặc quần áo, giày cho con…, chí tới lúc tuổi, mẹ lại thường không muốn phải chịu khổ Họ sợ vất vả nên không giám cho đụng vào công việc cầm chổi quét nhà hay kênh kê sạp, bàn ghế sợ đụng vào chân, không giám cho thu dọn đồ cá nhân sợ bé nhặt nhầm bạn… không giám cho trẻ giặt khăn sợ trẻ giây nước ướt quần áo họ đáp ứng tất điều có ý yêu cầu giáo viên phaỉ phục vụ trẻ điều Nhưng họ khơng biết điều lại khiến cho trẻ có lối sống ý lại, dựa dẫm vào người lớn vào gia đình Chính tâm lý phải dành tốt nhất, quan tâm mức, nhường mong muốn hoàn hảo, theo sát để mắt đến trẻ, xem trẻ ngọc quý mà rơi vỡ nên bao bọc cách sẵn sàng đáp ứng tất đòi hỏi mà không đắn đo suy nghĩ điều có thực cần thiết mà khơng địi hỏi phải có nỗ lực để có quan tâm tới mức cách khiến khơng tự lập Phía giáo viên: Giáo viên thờ với chuyên đề chưa nhận thức giáo dục tính tự lập cho trẻ trường né tránh soi mói tránh tiếng dị nghị phụ huynh bắt họ làm việc lớp Và chưa tìm nội dung hình thức lồng ghép giáo dục tính tự lập cho trẻ chưa thực mang tính chun đề Qua nhiều năm cơng tác từ thực trạng tính tự lập trẻ thời thân thấy việc rèn luyện tính tự lập cho trẻ điều quan trọng, cấp bách nên sâu nghiên cứu tiến hành bước khảo sát đầu năm lớp Mẫu giáo 5- tuổi trường Mầm non Đông Minh với số trẻ khảo sát 30 trẻ sau: Kết thể Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa có Trẻ % Trẻ % Trẻ - Kỹ Tự nhặt xếp gọn gàng đồ chơi, 15 chăm sóc tự cởi mặc quần áo gấp thân quần áo gọn gàng, rửa mặt, như: tay, đánh răng, dép, chuẩn bị mũ, áo khốc, trang ngồi, tự ăn,… 50 10 33,3 16.6 - Kỹ Dọn dẹp xếp thu dọn đồ 12 giữ gìn vệ dùng đồ chơi cô, lao sinh: động bạn đồ dùng, kê bàn ăn, sạp ngủ…, lau nước sàn, lau bụi bàn, gạt nước sau vệ sinh, vệ sinh nơi, bỏ rác nơi quy định… 40 12 40 20 - Kỹ Giúp đỡ em bé lên 10 hỗ trợ xuống cầu thang, dỗ em bé người khác: khóc Bật tivi, bật quạt, lấy bát ăn cơm, lấy cốc uống nước, cất dép quy định, xách phụ đồ, tưới 33.3 12 40 26,6 41.1 37.7 Nội dung Yêu cầu đạt Tổng cộng % 21 Kết khảo sát: Trẻ thể theo yêu cầu Thường xuyên: đạt 41.1 % Thính thoảng: đạt 37.1 % Chưa có: đạt 21 % Từ thực tế cho thấy trẻ lứa tuổi thụ động, chưa tự giác tham gia vào hoạt động lao động ý thức mang tính tự lập cảm thấy nhiệm vụ cấp bách nhà trường đề xây dựng cho trẻ người mới, người có kỹ sống bắt kịp với xu phát triển đại người mới, xã hội văn minh…bản thân vào xây dựng đạo xây dựng lớp để thực nghiệm xây dựng chuyên để đạo giáo viên rèn luyện tính tự lập cho trẻ Mẫu giáo lớn 5- tuổi trường Mầm non Đông Minh- Đông Sơn- Thanh hóa 2.3 Các giải pháp áp dụng có hiệu để đạo giáo viên nâng cao tính tự lập trẻ Mẫu giáo 5- tuổi trường Mầm non Đông Minh 2.3.1: Chỉ đạo giúp giáo viên nhận thức tầm quan Tự lập từ xây dựng kế hoạch đặt mục tiêu rèn luyện kỹ tự lập cần thiết cho trẻ Để tạo điều kiện cho trẻ phát triển tồn diện, mục đích giáo dục mầm non định hướng tất khả tự lập trẻ, góp phần hình thành cho trẻ sở chuẩn mực ban đầu tính cách, phẩm chất cần thiết như: mạnh dạn, tự tin, tự lập, sáng tạo, linh hoạt, tự giác…đưa trẻ tham gia vào hoạt động đời sống ngày Giáo dục tính tự lập coi nhiệm vụ trung tâm việc giáo dục rèn luyện cho trẻ mẫu giáo nên đạo cho giáo viên thấu hiểu tự lập cho trẻ mẫu giáo có kỹ như: - Kỹ chăm sóc thân như: Tự nhặt xếp gọn gàng đồ chơi, tự cởi mặc quần áo gấp quần áo gọn gàng, rửa mặt, tay, đánh răng, dép, chuẩn bị mũ, áo khoác, trang ngồi, tự ăn,… - Kỹ giữ gìn vệ sinh: Dọn dẹp xếp thu dọn đồ dùng đồ chơi cô, lao động bạn đồ dùng, kê bàn ăn, sạp ngủ…, lau nước sàn, lau bụi bàn, gạt nước sau vệ sinh, vệ sinh nơi, bỏ rác nơi quy định… - Kỹ hỗ trợ người khác: Giúp đỡ em bé lên xuống cầu thang, dỗ em bé khóc Bật tivi, bật quạt, lấy bát ăn cơm, lấy cốc uống nước, cất dép quy định, xách phụ đồ, tưới Những biểu trẻ nhận thấy khả tự lập có ảnh hưởng mạnh mẽ, trực tiếp đến trí tuệ, cảm xúc hoạt động Trẻ tự tin, tự kiểm sốt, điều khiển hành vi Tính tự lập định việc hình thành nhân cách, trí tuệ, cảm xúc trẻ Bởi giáo dục khả tự lập cho trẻ cấp học mầm non nhiệm vụ cần thiết, tính tự lập tính cách bản, đóng vai trị quan trọng giúp trẻ trưởng thành lĩnh hơn, tự tin hơn, vững vàng hơn, thành công sống đặc biệt trẻ tự lo cho thật tốt dù khơng có bố mẹ, người lớn bên cạnh hay gặp tính khó khăn Nhận thức yêu cầu kỹ mà giáo viên lên kế hoạch đặt mức độ đạt giai đoạn, tháng mà lồng ghép vào hoạt động lớp cho phù hợp Có thể giáo viên lập danh sách, việc làm mà trẻ có khả làm tùy thuộc vào độ tuổi thời gian mức độ đạt trẻ dọn dẹp đồ chơi sau chơi xong, sếp lại góc chơi lớp, tự làm vệ sinh cá nhân đánh sau ăn xong, lau miệng, uống nước, mặc quần áo thấy lạnh cởi quần áo thấy nóng, phụ giúp giáo viên quét dọn lớp, lau bàn ăn, đồ dùng học tập gọn gàng ngăn nắp, dọn dẹp nhà cửa, gấp quần áo bỏ vào thùng đồ cá nhân vào tháng để đưa yêu cầu đạt cho tháng đặt yêu cầu rèn luyện cho tháng … Dựa yêu cầu cần đạt cuối độ tuổi mà đaọ giáo viên lên kế hoạch lồng ghép giáo dục tính tự lập vào thời điểm ngày cho phù hợp Ví dụ: - Vào thời điểm đón trẻ giáo viên yêu cầu trẻ cần chào bố mẹ ông bà, chào cô xong vào lớp cất thay dép, bỏ mũ áo trang tự cất túi đồ dùng cá nhân vào tủ đồ - Trong thể dục sáng giáo viên yêu cầu trẻ thực nhiệm vụ cất lồng dép để vào giáo đặt ngắn biết cởi áo ấm (nếu mùa đông) gấp gọn gàng bỏ vào ngăn tủ cá nhân để tập thể dục - Tổ chức hoạt động học, trẻ biết lấy cất đồ dùng cô, biết đặt ngắn vào giá phụ giúp cô thu dọn đồ dùng học tập sau học, - Khi chơi góc, trẻ cần biết lấy vào cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng, bảo vệ, giữ gìn đồ dùng đồ chơi - Trong ăn, trẻ biết phụ giúp cô dọn dẹp kê bàn ghế, lấy bát ăn, lấy khăn ăn thìa khăn ăn., ăn xong lấy khăn lau miệng, đánh rửa miệng, giúp lau bàn ghế, qt phịng, … - Trong ngủ trưa, cô kê sạp ngủ, lấy chăn gối, có ý thức giữ gìn trật tự trước sau ngủ trưa, kê cất sạp gọn gàng, xếp gối gấp chăn xếp vaò tủ cẩn thận… - Sau chơi vào hoạt đồng chiều trẻ giúp kê xếp lại bàn ghế, lau dọn phịng lớp, lau kê lại giá góc đồ chơi… * Về công tác rèn luyện vệ sinh cá nhân trẻ giáo viên cần lên kế hoạch rèn luyện cụ thể rõ ràng mức độ đạt giai đoạn để xay dựng kế hoạch rèn luyện cho giai đoạn tiếp theo: - Vệ vệ sinh cá nhân: Trể biết thực quy trình thao tác rửa tay vịi nước chảy tự rửa tay trước sau ăn, sau lần vệ sinh, rửa tay chân thấy bẩn…đánh lau miệng uống nước sau ăn - Biết xếp đồ dùng cá nhân tủ đồ túi đồ cá nhân gấp quần áo thay ra, cất gọn gàng dép vào túi đồ cá nhân, bỏ dồ dùng vào ngăn cặp, dép giầy lồng đôi gọn gàng cất xếp nơi quy định * Về kỹ mối quan hệ xã hội cần đạo giáo viên lên kế hoạch rèn luyện phù hợp vời chủ đề chủ điểm mà giáo viên dạy để rèn luyện tình cảm cá nhân giáo dục trẻ có tình cảm có thái độ tích cực với chủ đề họ Và từ u cầu với độ tuổi cần đạo giáo viên lập kế hoạch rèn luyện tính tự lập cách xây dựng thói quen lao động tự phục vụ tháng sau giáo viên nâng dần mức độ rèn luyện mức độ đạt trẻ xây dựng thêm nội dung rèn luyện Ví dụ: Đầu năm học tháng 9: Với nội dung: Rèn luyện tính tự lập thơng qua ăn + u cầu: Trẻ biết cô kênh bàn kê bàn trước sau ăn, lấy bát thìa, khăn ăn… bày xếp bàn ăn, tự chia thức ăn, giữ gìn vệ sinh ăn, có thói quen nhặn cơm rơi vào đĩa, chào mời cô bạn, giúp đỡ bạn yếu … + Biện pháp: Theo hướng dẫn làm mẫu bảo giáo viên, khuyến khích trẻ làm việc cơ, bạn, sau nhận xét tuyên dương trẻ làm tốt cơng việc nhẹ nhàng nhắc nhở trẻ chưa hồn thành cơng việc phân cơng cịn chưa có thái độ tích cực với cơng việc lần sau làm tốt … + Kết đạt được: 60% + Lên kế hoạch rèn luyện cho thời gian với kết đạt cao so với trước nội dung với kỹ tốt hơn: Tiếp tục hướng dẫn khuyến khích hướng dẫn trẻ chưa thường xuyên thực kế hoạch lao động cô, bạn (Tuyên dương tiến trẻ so với trẻ ngày trước đó) Giáo viên u cầu trẻ phải hồn thành cơng việc giao để trẻ cảm thấy lớn tất trẻ phải làm việc phụ giúp lẫn để hoàn thành số công việc yêu cầu tập thể mức độ cao, giáo viên đưa số cơng việc có mức độ khó khăn cao để thử thách trẻ 2.3.2 Biện pháp đạo giáo viên phân công hợp lý công việc cho trẻ, tạo môi trường hội cho trẻ làm việc trì thói quen trẻ: Lao động tự phục vụ hình thức lao động vào tồn sống hàng ngày trẻ trường mẫu giáo Hình thức lao động nhằm giữ gìn ngăn nắp lớp học sân trường, giúp đỡ người lớn tổ chức trình sinh hoạt hàng ngày - lao động tự phục vụ nhằm phục vụ cho thân trẻ, đồng thời phục vụ cho tập thể, có khả to lớn để giáo dục khả tự lập cho trẻ Ở mẫu giáo lớn, nội dung lao động tự phục vụ phong phú, mang tính chất thường xuyên phần lớn chuyển thành nhiệm vụ trẻ trực nhật Trẻ giữ gìn lớp học, ngồi sân; sửa chữa đồ chơi, dán lại sách vở, giúp bạn hay em nhỏ mình, yếu Trẻ mẫu giáo lớn phải biết tổ chức công việc, tỏ cố gắng, muốn hoàn thành tốt nhiệm vụ, đạt kết tốt, đánh giá cao Điều khẳng định khả tự lập trẻ hình thành thuận lợi thơng qua q trình trẻ tham gia lao động tự phục vụ trường mầm non Đối với mẫu giáo lớn từ ngày đầu đến lớp, thực hoạt động đa số trẻ có thói quen lao động tự phục vụ giúp cô xếp bàn ghế, đồ dùng, đồ chơi, tự rửa mặt, tay làm số việc khác giáo đưa Tuy nhiên q trình trẻ làm thao tác vụng về, rơi vải, chưa gọn gàng, chưa ngăn nắp; Một số trẻ chây lười, trốn chỗ khác đứng nhìn bạn làm xong đến Vậy nên giáo viên lên kế hoạch cụ thể để giao nhiệm vụ trực nhật hàng ngày cho cá nhân, hay nhóm Ví dụ: Phân công tổ trực ngày thực hoạt động ngày như: lau chùi, xếp đồ dùng, đồ chơi lớp, kiểm tra vệ sinh cá nhân (rửa mặt, rửa tay, lau mặt), lao động nhặt rụng…Các tổ cịn lại có nhiệm vụ theo dõi, nhận xét Hàng ngày hoạt động nêu gương tổ trực lớp nhắc nhở nhiệm vụ, cuối ngày cho trẻ tự nhận xét, cô đánh giá, kết luận khen thưởng cho tập thể tổ cá nhân thực tốt, cháu thực chưa tốt nhẹ nhàng nhắc nhở ( Xem phụ lục 1: Trẻ quét dọn sân vườn trường) Giáo viên nên ý nhắc nhở trẻ đứng đến tham gia làm với bạn, động viên khen ngợi cháu làm hoàn thành nhiệm vụ Đồng thời ý quan sát nhắc nhở cháu làm yêu cầu cô xếp đồ dùng chỗ, nơi Giờ ăn khen cháu ăn không rơi vải, mặc áo gài cúc áo Dần dần tạo cho trẻ thói quen ngăn nắp, gọn gàng Đồng thời để tạo hưng phấn cho trẻ, hoạt động chính, chơi hoạt động góc hoạt động ngồi trời để rèn luyện tính tự lập trẻ hính thành thói quen Giáo viên tạo hội điều kiện để giúp trẻ thể tính tự lập thơng qua dạo chơi ngồi trời sau… Ví dụ: Khi tổ chức tiết học ngồi trời để trẻ hít thở khơng khí lành dạy hát “ Em yêu xanh”, thơng qua hát cho trẻ chơi trị chơi nhặt rơi đếm số mà trẻ nhặt bỏ vào sọt rác, rửa tay sau tiết học, thi xem rửa tay đúng, rửa tay sạch… từ giáo viên ý quan sát động viên khen ngợi trẻ làm hướng dẫn thêm trẻ làm chưa thành thạo rèn kỹ thực công việc trẻ * Trên đường đến sân chơi giao thông bảo trẻ quan sát xem sân trường có sạch, đẹp khơng? Cơ thấy góc sân đằng có vỏ hộp sữa làm cho sân trường chưa sạch, chưa đẹp, em lớp bé chưa hiểu lời cô dạy nên vứt khơng chỗ, cháu lớn phải làm để giúp em nhỏ làm cho sân trường sạch, đẹp nhỉ? Sau gợi ý nhiều cháu chạy đến nhặt vỏ hộp sữa bỏ vào thùng rác Cũng có lúc đạo giáo viên rèn tính tự lập thơng qua trị chơi: chơi có luật “Thổi bóng” “Bắt bướm” “Nhặt rụng” “Nhổ cỏ” “Bắt sâu” Thông qua trò chơi giáo viên giúp trẻ trẻ thân thiện với hơn, thân thiện với mơi trường, lại vừa hình thành cho trẻ ý thức bảo vệ môi trường, yêu mến cảnh vật thiên nhiên nâng cao ý thức, kỹ lao động Hơn nữa, trẻ tự làm hồn thành tốt nhiệm vụ người lớn giao khen tức tạo cho trẻ lòng tự tin vào thân, trẻ trở nên động tích cực tham gia hoạt động lớp, trẻ trải nghiệm nhiều điều điều phát triển tình cảm, trí tuệ cho trẻ ( Xem phụ lục 2a; 2b: Trẻ tưới ngồi vườn cổ tích) Tuy nhiên nhắc nhở giáo viên không nên ép trẻ thực theo kiểu đồng loạt mà cần xem xét hoàn cảnh trẻ thời điểm theo dõi tiến trẻ ngày, ( Trong ngày) nhiều lần; có biện pháp nhận xét việc trẻ đạt đồng thời khen thưởng, khích lệ, động viên trẻ kịp thời “Gieo suy nghĩ gặt hành động Gieo hành động gặt thói quen.Gieo thói quen gặt tính cách.Gieo tính cách gặt số phận” Để thực chuyên đề cách chuyên sâu thường xuyên lớp ban giám hiệu nhà trường phải thường xuyên đôn đốc việc thực rèn luyện trẻ cách thường xun hình thức thơng qua hoạt động thăm lớp, dự giờ, kiểm tra đột xuất vệ sinh phòng lớp, kiểm tra chuyên đề rèn luyện thói quen nề nếp dọn thu xếp đồ sau chơi, vệ sinh cá nhân nhận xét đánh giá giáo viên qua lần khảo sát mức độ đạt trẻ tháng mà giáo viên đề nhằm thúc đẩy việc rèn luyện theo thói quen có hiệu trẻ lớp tránh hình thức chiếu lệ qua loa 2.3.3 Biện pháp đạo giáo viên lồng ghép rèn luyện tính tự lập cho trẻ 5- tuổi thông qua hoạt động chơi góc trẻ: Hoạt động vui chơi trẻ hoạt động để rèn luyện chức tâm lý, sinh lý Chơi để phát triển mặt thể chất tinh thần Chơi để học hỏi làm người, để phát triển nhân cách cách toàn diện Với ý nghĩa to lớn đó, khẳng định rằng: Chơi cách để trẻ rèn luyện phát huy khả tự lập Hơn hoạt động nào, trò chơi, trẻ thể khả tự lập Trẻ ln ln mong muốn tự giải lấy tình huống, chúng có xu hướng tự hoạt động mà không cần giúp đỡ Trẻ tự tiến hành trị chơi chơi cách vui vẻ, hăng say, thích thú Đây giai đoạn quan trọng bước tiến, đường hình thành phát triển tồn diện nhân cách cho trẻ Bản chất trị chơi phân vai hoạt động phản ánh thực sống xã hội thu nhỏ đạo giáo viên lồng ghép giáo dục đạo rèn luyện tính tự lập lập kế hoạch vui chơi hợp với thời điểm, chủ điểm lớp Ví dụ: Trong chủ đề: “Ngành nghề” hoạt động vui chơi có nhiều góc chơi, góc lại có nhiều nhóm chơi nhỏ Khi giới thiệu góc chơi, nhiệm vụ vai chơi, trẻ bắt đầu tự chọn hoạt động Có trẻ chọn góc phân vai, có trẻ chọn góc xây dựng…Lần cháu đóng làm cơng nhân, đóng vai bố, mẹ, vai y tá, bác sĩ,…Làm công nhân phải xây nhà, xây hàng rào xây nhiều cơng trình khác Khi trẻ nghĩ cách làm cho đẹp, cho nhanh Hoặc trẻ bán hàng, đóng giả người mua hàng, đưa tiền thừa để trẻ tính thối lại tức giúp trẻ bết tính tốn, tự giải vấn đề (Xem phụ lục : Hình ảnh trẻ chơi trị chơi bế em) Khi tham gia chơi trẻ đứng vị trí chủ thể hành động chơi, trẻ tự định làm lấy mà thích khơng phải người khác ép buộc Vì vậy, chơi xuất trẻ tích cực tự nguyện Hoạt động vui chơi trẻ hoạt động để rèn luyện chức tâm lý, sinh lý Hơn hoạt động nào, trò chơi, trẻ thể khả tự lập Trẻ ln ln mong muốn tự giải lấy tình huống, chúng có xu hướng tự hoạt động mà không cần giúp đỡ Trẻ tự tiến hành trị chơi chơi cách vui vẻ, hăng say, thích thú 11 Ví dụ: Được đóng vai bố, mẹ trẻ tự làm cơng việc bố làm làm công nhân nơng dân chăm sóc vườn đưa trẻ học, chơi công viên… làm mẹ biết bế em, cho bé ăn, quét dọn nhà cửa, nấu cơm… Làm y tá, bác sĩ trẻ khám bệnh, kê đơn thuốc, tiêm thuốc… Khi trẻ đóng vai làm bác sĩ, làm bệnh nhân, ôm bụng kêu la đau chỗ này, đau chỗ để trẻ tự giải Khi trẻ hoạt động cô giáo tạo tình để trẻ giải Đồng thời gợi ý, hướng dẫn thêm để mở rộng vốn hiểu biết cho trẻ lúc chơi (Xem phụ lục : Hình ảnh trẻ chơi trị chơi bác sĩ ) Hoạt động chơi mang tính tích hợp cao giáo dục trẻ Hoạt động chơi tổ chức đáp ứng nhu cầu trẻ, đồng thời tích hợp nội dung giáo dục, có giáo dục bảo vệ mơi trường Thơng qua trị chơi đóng vai: Ví dụ: Khi trẻ chơi đóng vai làm bán hàng cần hướng trẻ đến kỹ bày hàng hấp dẫn, hàng phải tươi ngon để thu hút khách, biết thu dọn hàng sau tan buổi chợ khơng bày hàng lung tung phải bày hàng nơi quy định vào giá đồ chơi, lau chùi giá đồ chơi chơi song Hoặc cô cho trẻ thể công việc công nhân mơi trường nhập vai cơng nhân môi trường: Biết quét dọn thu gom rác, để bỏ vào thùng, trồng cây, chăm sóc nhổ cỏ, cắt tỉa cành bị khô sân trường (Xem phụ lục : Hình ảnh trẻ chơi trị chơi bán hàng) Hoạt động vui chơi có tác dụng thúc đẩy phát triển tốt khả tự lập cho trẻ bên cạnh hoạt động học góp phần khơng nhỏ giáo viên linh hoạt chủ động lựa chọn, xếp nội dung diễn cách nhẹ nhàng trẻ hoạt động cách tích cực Tuy nhiên đồ dùng đồ chơi lớp cần giáo viên trọng, tơi ln đạo giáo viên dùng, giữ gìn vệ sinh đồ dùng, đồ chơi sẽ, không gây nguy hiểm cho trẻ như: Không sắc nhọn, không dễ vỡ, không dùng vật liệu độc hại….Đồ dùng đồ chơi phải phù hợp với chủ đề mục đích giáo dục cho trẻ kích thích phát triển ngơn ngữ, nhận thức, vận động tình cảm quan hệ xã hội 2.3.4 Biện pháp đạo giáo viên rèn luyện tính tự lập cho trẻ thơng qua biện pháp khen ngợi tuyên dương: Việc khen ngợi cần xem hành động cơng nhận trẻ hồn thành cơng việc đó, cho dù chúng hồn thành mức sơ sài Để làm tốt biện pháp (Tôi giúp giáo viên nhận thức tuyên dương biện pháp giúp trẻ mong muốn làm điều hay điều tốt, tuyên dương khuyến khích trẻ làm việc dù nhỏ thơi (Để trẻ khác làm gương trẻ có động lực làm tốt lên nữa) Cụ thể giáo viên đưa lời nhận xét tích cực sau việc mà trẻ làm Cần lưu ý hạn chế việc dùng từ khen ngợi đáng cho hành động đơn giản Thay vào lời động viên tích cực như: Ví dụ: Con đánh quá, miệng thơm đánh răng, cảm ơn cất dép cho bạn, cảm ơn xách đồ cho cô, vệ sinh nơi quy định đó, cảm ơn cất dọn đồ chơi gọn gàng cho cô, cô vui giúp lau cây,…Ngồi ra, 12 động viên trẻ phần thưởng như: Khi lớp khen, tuyên dương hành động tốt trước lớp, cho trẻ cắm cờ,… Trong lớp học giáo viên lấy gương tốt bạn bè trẻ học gương nhắc nhở trẻ học tập gương tốt, bạn tốt, công việc tốt mà bạn trẻ làm ngày… Ví dụ: Bạn Lan Anh hôm thấy em bé lớp bé B chơi sân tập bị ngã bạn chạy lại đỡ em bé dậy, hôm bạn làm việc tốt đáng để thưởng cho bạn tràng pháo tay, giúp đỡ em bé, giúp đỡ bạn bạn Lan anh Hoặc dự trẻ chơi xong đồ chơi trẻ chưa gọn tơi giáo viên nhẹ nhàng nhắc nhở trẻ: Ví dụ: Cơ khơng hài lịng lớp chơi xong lại bày đồ chơi bề bộn lớp vậy, chơi xong cần thi dọn đồ chơi gọn gàng, sẽ, vào lớp thấy lớp có thích khơng ? Vậy lớp bề bộn chưa ? Từ mai chơi xong thu dọn đồ chơi gọn gàng ngăn nắp lúc cô vui lớp sẽ gọn gàng … + Phối hợp giáo viên chủ nhiệm nhắc nhở kích thích trẻ hành vi nhận hành vi chưa dự thăm lớp sau: Ví dụ: Hôm cô thấy Bạn Phương ngoan biết tự đặt ca cốc, khăn mặt cho lớp thật gọn gàng lớp tồn bạn ngoan gọn gàng cô mong từ mai xếp giầy dép thật gọn giống bạn nhé… ( Xem phụ lục 7: Trẻ xếp ca cốc) Có thể trẻ sai giáo viên nên tỏ thái độ chưa đồng tình với trẻ nhẹ nhàng giáo viên khen ngợi cố gắng nỗ lực trẻ, đừng nhìn vào điểm yếu mà chê bai Ví dụ: Như trẻ giày khoảng thời gian ngắn, cô lại phát vội nên trẻ mang giày trái Trong trường hợp này, cô nên khen trẻ biết mang giày cách nhanh chóng, cịn chuyện giày trái nên để trẻ tự cảm nhận, chẳng có cảm thấy thoải mái mang ngược giày Và đến trẻ phát điều bất tiện động viên trẻ lần sau trẻ biết cách giày Giáo viên cần sử dụng hình thức khen, chê phù hợp, lúc, chỗ, tỏ thái độ đồng tình, biểu dương, khích lệ việc làm, hành vi, lời nói tốt trẻ chính, chê cần phải nhẹ nhàng không lạm dụng Hãy chấp nhận trẻ làm tốt việc giống mong đợi giáo Chắc chắn có cố xảy thay trách phạt trẻ, giáo viên nên hướng dẫn trẻ giải hậu khả trẻ nói cho trẻ hiểu có sai lầm, quan trọng phải biết sửa sai 2.3.5 Biện pháp đạo giáo viên phối kết hợp gia đình việc giáo dục tính tự lập cho trẻ Gia đình mơi trường văn hóa mà đứa trẻ tiếp xúc, trường học để học “làm người” Gia đình nơi hun đúc tính tự lập cho trẻ từ tuổi thơ, để làm tốt chức giáo dục “chức người thầy đầu tiên” bậc cha mẹ cần có kiển thức khoa học giáo dục trẻ em giúp làm 13 tốt công việc Rèn luyện tính tự lập cho từ cịn nhỏ bí quan trọng trình dạy ngoan làm cha, làm mẹ Bởi tự lập tảng nhiều phẩm chất tốt sau này, kích thích lịng ham học hỏi, ưa khám phá, tính kỷ luật, tinh thần khơng ngại khó khăn, khả sáng tạo tư logic cho trẻ Nuôi dạy trở thành người độc lập, tự chủ có lẽ ước muốn chung tất cha mẹ Bởi người tự lập người biết chăm sóc thân, sống nỗ lực hết mình, có trách nhiệm kỷ luật, ln hồn thành cơng việc giao, biết hợp tác, biết bày tỏ lòng biết ơn giúp đỡ người khác Vậy để trẻ tự lập, việc bố mẹ giảng dạy hay ép buộc, mà chìa khóa nằm chỗ: Tạo mơi trường để khuyến khích mời gọi trẻ tự làm - nhu cầu lớn lao em bé Xuất phát từ tư này, cha mẹ nên dạy tính tự lập, sống đơi tay từ nhỏ Với độ tuổi khác nhau, nên đặt mục tiêu cách thực bước khác để dạy trẻ tính tự lập theo phương châm “tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tùy theo sức mình” Tuyên truyền cho phụ huynh kỹ dạy tự lập để trẻ tự lấp Cha mẹ nên tách xa bảo hộ, trẻ nhỏ có xu hướng dựa dẫm vào mẹ đầu tiên, sau đến cha, ơng bà, người thân… Vì để trẻ biết tự lập, người thân cần chiến thắng mong muốn ôm ấp, chăm bẵm Vậy từ bé cịn nhỏ, việc bé chơi ăn Trong hai việc cha mẹ dạy vơ vàn kỹ tự lập Chính từ việc nhỏ thơi, lớn lên trẻ biết tự tìm làm chúng có nhu cầu Ví dụ: Hãy cho bé tự xúc ăn từ bé cầm thìa, bé tự cắt hoa ăn hoa mà bé thích, tự ăn ăn bé thích (chấp nhận việc bé dây bẩn quần áo) Mẹ ngồi cạnh, động viên hướng dẫn trẻ cách ăn, cách sử dụng đồ ăn cách đắn Với việc vệ sinh cá nhân, nhắc nhở trẻ tự đánh súc miệng rửa tay trước ăn, lau miệng, sau bữa ăn trước ngủ, tự mặc quần áo cởi quần áo cảm thấy nóng lạnh, sau cởi quần áo yêu cầu trẻ gấp gọn gàng treo đặt vào tủ tủi đồ vệ sinh nơi quy định vệ sinh cá nhân theo yêu cầu Nhắc nhở trẻ có thói quen tự dọn dẹp đồ chơi, dọn phòng đồ chơi sau chơi… Bằng tầm quan trọng gia đình việc giáo dục trẻ để có hiệu cao giáo dục tính tự lập cho trẻ tơi đạo giáo viên tuyên truyền với phụ huynh nhiều hình thức, trang trí hình ảnh góc tun truyền với phụ huynh hình ảnh đẹp nội dung cụ thể nỗi bật tranh lễ giáo, chào hỏi, giúp đỡ bạn bè, chăm cối… Có thể đón trẻ hình thức tun truyền cho phụ huynh viết loa truyền trường, nhắc nhở phụ huynh giúp trẻ biết chào ông bà cha mẹ, mở băng kể câu truyện lễ giáo, thơ hát lễ giáo tuyên truyền với phụ huynh loa truyền nhà trường nhắc nhở trẻ biết làm giúp gia đình số cơng việc hợp lý thu dọn nhà của, xếp gọn đồ dùng đồ chơi, nhặt rau, dọn cơm gia đình, ăn xong lấy tăm rót nước mời gia đình tay , trước ăn nên biết chào mời Ví dụ : Khi trả trẻ mở baì “ Lấy tăm cho bà” 14 Cuối ngày yêu cầu giáo viên nên tranh thủ trị chuyện với phu huynh cơng việc mà ơng bà ba mẹ phải làm cần nhắc nhở, khuyên nhủ, dạy bảo trẻ phải nên làm số công việc nhỏ, vừa sức để giúp người thân gia đình, sáng hơm sau phụ huynh trao đổi giáo viên để lấy gương tốt, tuyên dương trẻ lớp việc làm tốt trẻ khuyến khích trẻ tích cực hơn, chăm ngoan hơn… Ví dụ: Trước ăn trẻ biết gia đình dọn bàn ăn, so đũa cho người, Khi ăn uống ba mẹ nên mời ơng bà, người lớn gia đình, ăn nên gắp giúp thức ăn, quan tâm đến bữa ăn, hỏi người ăn có ngon miệng khơng ? tạo khơng khí vui vẻ ăn gia đình, biết tự ăn hết suất cơm, khơng nhõng nhẽo tạo cảm giác khơng ngon gia đình ăn ….sau ăn nhắc nhở trẻ biết lấy tăm mời thành viên lớn gia đình, phụ giúp dọn dẹp bát lau bàn ăn… Tuyên truyền cho phụ huynh biết dạy tốt đòi hỏi bậc cha mẹ phải hiểu nắm phương pháp giáo dục Nên giúp cha mẹ phụ huynh trẻ biết điều quan trọng việc đối xử giáo dục biết sử dụng trái tim lý trí cho thật phù hợp, hỏa mãn nhu cầu cách hợp lý, biết quan tâm, chia sẻ động viên người bạn, người hướng dẫn cách thức phù hợp Có thể nhắc nhở tuyên truyền phụ huynh hành động phụ huynh trả trẻ giáo viên nhắc nhở phụ huynh trẻ Ví dụ: Khi đón trẻ phụ huynh chạy vội tìm quần áo, dép mở tủ cá nhân trẻ để thu đồ, giáo viên nhẹ nhàng nhắc phụ huynh nên để trẻ tự làm việc đó, giáo viên khuyến khích trẻ “Con lớn tự làm việc nên mẹ khơng phải làm đâu “? Rồi nhẹ nhàng nhắc trẻ thu đồ dùng cá nhân tự lấy thu dọn tủ đồ cá nhân sau về, tự xếp đồ cá nhân cặp đeo cặp lên vai sẵn sàng chào Tuy nhiên sau hành động bố mẹ cô giáo phải khen ngợi tuyên dương hành động trẻ khuyến khích trẻ làm việc ngày sau Có thể gia đình nên có thói quen phân cơng cơng việc cho thành viên gia đình cách hợp lí Mặc dù lúc đầu việc cha mẹ phụ giúp trẻ vừa làm vừa hướng dẫn lâu dần việc trở thành thói quen, cơng việc trẻ phải làm, trách nhiệm mà trẻ phải gánh vác … ta giao cho trẻ việc lớn chút Cha mẹ đừng làm thay tất việc cần giao việc cho trẻ nghĩa khuyến khích cho trẻ thử làm việc vừa sức Ví dụ: Trong nhà người điều có cơng việc khác Mẹ nấu cơm, Bố lau nhà….Mỗi người điều có cơng việc thời gian khác nên nhiệm vụ đến ăn phải xúc cơm ăn phân công công việc sau ‘ người nhỏ nhất, nên công việc nhà là; Trước ngủ dậy xếp gối chăn gọn gàng, đánh rửa mặt sạch, chuẩn bị đồ dùng cá nhân để chuẩn bị học quần áo, mũ trang… nhặt rau giúp mẹ, lau, dọn bàn ăn giúp mẹ, công việc so đũa, lấy tăm cho 15 người sau ăn xong, công việc dọn nhặt gọn đồ dùng đồ chơi sau chơi… Tuyên truyền cho gia đình nên thường xun khen ngợi, khích lệ bé làm tốt việc cần làm, tỏ thái độ tán thưởng nhiệt tình để khơi gợi lịng tự tin cho trẻ Ngoài mẹ cám ơn bé bé giúp đem cho mẹ khăn, giúp mẹ dọn dẹp đồ chơi Song song với điều tránh thái độ chê bai, chọc ghẹo bé làm không làm hỏng việc Cha mẹ nên thường xuyên cho trẻ tham gia hoạt động cộng đồng Chẳng hạn biểu diễn văn nghệ, đến lễ hội, tham gia trò chơi bạn bè,… Hãy trì hoạt động ngoại khóa, cộng đồng để rèn luyện tự tin, mạnh dạn từ lúc nhỏ cho bé Trẻ tham gia chương trình lễ hội nhà trường, tham gia chương trình văn nghệ, trò chơi bạn Xem Phụ lục 8a; Phụ lục 8b: Trẻ tham gia lễ hội nhà trường Như người lớn, sớm biết khả tự lập trẻ, tôn trọng biểu tự lập trẻ, đôi với biện pháp tác động đắn tạo điều kiện phát triển khả tự lập thân trẻ, hình thành phẩm chất quý báu cần thiết cho trẻ trước ngưỡng cửa bước vào đời 2.4 Hiệu việc đạo rèn luyện tính tự lập cho trẻ 5- tuổi Cuối năm học trường Mầm non Đơng Minh- Đơng Sơn- Thanh hóa Kết khảo sát lớp 5- tuổi A1 cuối năm học 2016- 2017 30/30 trẻ Nội dung Yêu cầu đạt Kết thể Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa có Trẻ % Trẻ % Trẻ - Kỹ Tự nhặt xếp gọn gàng đồ 27 chăm sóc chơi, tự cởi mặc quần áo thân gấp quần áo gọn gàng, rửa như: mặt, tay, đánh răng, dép, chuẩn bị mũ, áo khốc, trang ngồi, tự ăn,… 90 10 - Kỹ Dọn dẹp xếp thu dọn đồ 25 giữ gìn vệ dùng đồ chơi cô, lao sinh: động bạn đồ dùng, kê bàn ăn, sạp ngủ…, lau nước sàn, lau bụi bàn, gạt nước sau vệ sinh, vệ sinh nơi, bỏ rác nơi quy định… 83.3 16.6 - Kỹ Giúp đỡ em bé lên 26 hỗ trợ người xuống cầu thang, dỗ em bé khác: khóc Bật tivi, bật quạt, lấy bát ăn cơm, lấy cốc uống 86,6 13.3 % 16 nước, cất dép quy định, xách phụ đồ, tưới Tổng cộng 26 86.6 13,3 Thường xuyên: đạt : 86,6 % Thính thoảng : đạt 13,3 % Chưa có: đạt % Qua bảng khảo sát cho thấy được: Nếu cô giáo biết vận dụng thực cách có sáng tạo phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường cô giáo tạo nhiều hội cho trẻ phát triển khả tự lập góp phần đặt tảng vững để trẻ phát triện toàn diện đức trí thể mỹ lao động mối quan hệ xã hội ….về phát triển thể lực, trí tuệ để đào tạo chủ nhân nhân tài tương lai cho đất nước người đáp ứng phát triển xã hội ngày III KẾT LUẬN: 3.1 Kết luận: Giáo dục khả tính tự lập cho trẻ mầm non tuổi vấn đề quan trọng, mà giáo viên cần phải có biện pháp thực giáo dục lồng ghép thơng qua hoạt động chương trình giáo dục mầm non Giáo dục, rèn luyện khả tự lập cho trẻ nhiệm vụ trọng tâm cấp học mầm non Vì giáo phải biết tạo hội cho trẻ trãi nghiệm nhiều lúc, nơi, từ trẻ tự giác thực nhiệm vụ cách tích cực Khả tự lập phát triển tốt, trẻ tự tin vào khả tự điều khiển, tự kiểm sốt mình, tự lập định việc hình thành phát triển trí tuệ, xúc cảm, tư sáng tạo, tính thẩm mỹ, đồng thời đốn cơng việc, phát triển tồn diện nhân cách để trở thành người hữu ích cho gia đình xã hội tương lai Mong muốn gia đình mà giáo viên mầm non phụ huynh trẻ sớm biết khả tự lập trẻ, tôn trọng biểu tự lập trẻ, đôi với biện pháp tác động đắn tạo điều kiện phát triển khả tự lập thân trẻ, hình thành phẩm chất quý báu cần thiết cho trẻ trước ngưỡng cửa bước vào đời “Khi tự làm thành công việc đó, trẻ tự tin vào mình, có hình ảnh thân tốt đẹp, cảm thấy có giá trị, lớn lên trẻ tự chủ, có khả để đối phó với thách thức sống”, Một yếu tố khác nhà giáo dục nhắc nhắc lại kiên nhẫn cô giáo cha mẹ “Trẻ chân ngắn chúng ta, bước chậm Thay bế để nhanh hơn, chậm lại Lúc đầu làm việc gì, trẻ vụng về, lóng ngóng, tự làm được", Cuộc sống hành trình Nếu trang bị cho trẻ có hành trang vững vàng tin trẻ hồn tồn tự tin bước đơi chân mình! 17 3.2 Kiến nghị: * Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo - Thường xuyên có kế hoạch tập huấn cho đội ngũ giáo viên nâng cao tính tự lập cho trẻ trường Mầm non nhiều hình thức - Cung cấp tài liệu cần thiết, kỹ giáo dục tính tự lập trẻ nhà trường * Đối với nhà trường: - Tuyên truyền rộng rãi cần thiết phải giáo dục tính tự lập cho trẻ đến phụ huynh học sinh nhà trường - Giáo dục nhận thức cho cán giáo viên hội đồng sư phạm nhận thức đắn tầm quan trọng giáo dục tính tự lập cho trẻ - Chỉ đaọ giáo viên lồng ghép giáo dục tính tự lập cho trẻ hoạt động ngày phù hợp với độ tuổi Trên số kinh nghiệm đạo giáo viên nâng cao tính tự lập cho trẻ Mẫu giáo 5- tuổi Trường Mầm non Đông Minh - Đông Sơn - Thanh hóa Tuy nhiên q trình thực khai thác mảng đề tài lần đầu nên thân khơng tránh khỏi thiếu sót biện pháp tốt câu từ dùng chưa hợp lý, mong nhận ý kiến đóng góp Hội đồng khoa học cấp XÁC NHẬN CỦA HĐKH NHÀ TRƯỜNG Đông sơn, ngày 10 tháng năm 2017 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết SKKN Lâm Thị Hồng 18 VI TÀI LIỆU THAM KHẢO: {1}- U-sin-xki trở thành nhà giáo dục danh tiếng {2}- Phương pháp Giáo dục Montessori phương pháp sư phạm giáo dục trẻ em dựa nghiên cứu kinh nghiệm bác sĩ nhà giáo dục Ý Maria Montessori(1870–1952) Đây phương pháp với tiến trình giáo dục đặc biệt dựa vào việc học qua cảm giác {4} {3}- Theo giáo sư - tiến sĩ Vũ Gia Hiền {4}- Các tác giả hướng nghiên cứu như: T.I Galina, R.G Nhechacva, A.A Liublinxkaia, K.D Usinxki, {5}- Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên: Moodule MN 39: Giao dục kỹ sống cho trẻ mẫu giáo 19 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Trẻ nhặt rác lá, quét dọn sân trường Phụ lục 2a: Trẻ chăm sóc ngồi vườn cổ tích 20 Phụ lục2b: Trẻ tưới, trồng, chăm sóc Phụ lục 3: Trẻ xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp 21 Phụ lục 4: Trẻ chơi trò chơi bế em Phụ lục 5: Trẻ chơi trò chơi Bác sĩ 22 Phụ lục 6: Trẻ chơi trò chơi bán hàng Phụ lục 7: Trẻ phơi khăn, ca cốc, khăn mặt 23 Phụ lục 8a: Trẻ tham gia hoạt động lễ hội nhà trường Phụ lục 8b: Trẻ tham gia hoạt động lễ hội nhà trường 24 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lâm Thị Hồng Chức vụ đơn vị công tác: Hiệu trưởng Trường Mầm non Đông Minh – Huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa TT Tên đề tài SKKN Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng trẻ Kết Cấp đánh đánh giá Năm học giá xếp loại xếp loại đánh giá xếp (Phòng, Sở, (A, B, loại Tỉnh ) C) Giám đốc C 2009 - 2010 SGD&ĐT trường Mầm non Các biện pháp đạo nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn Một số biện pháp đạo giáo dục lòng nhân cho trẻ 5- tuổi trường Trưởng phòng GD B 2010 - 2011 Giám đốc SGD&ĐT B 2013 - 014 Giám đốc SGD&ĐT C 2015 - 2016 Trưởng phòng GD A 2016 - 2017 Mầm non Đông Minh Kinh nghiệm xây dựng môi trường giáo dục Xanh – Sạch – Đẹp trường mầm non Đông Minh, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa Biện pháp đạo giáo viên nâng cao tính tự lập cho trẻ – tuổi trường Mầm non Đông Minh, huyện Đông Sơn 25 ... môi trường giáo dục Xanh – Sạch – Đẹp trường mầm non Đơng Minh, huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa Biện pháp đạo giáo viên nâng cao tính tự lập cho trẻ – tuổi trường Mầm non Đông Minh, huyện Đông Sơn. .. đaọ giáo viên lồng ghép giáo dục tính tự lập cho trẻ hoạt động ngày phù hợp với độ tuổi Trên số kinh nghiệm đạo giáo viên nâng cao tính tự lập cho trẻ Mẫu giáo 5- tuổi Trường Mầm non Đông Minh... để đạo giáo viên nâng cao tính tự lập trẻ Mẫu giáo 5- tuổi trường Mầm non Đông Minh 2.3.1: Chỉ đạo giúp giáo viên nhận thức tầm quan Tự lập từ xây dựng kế hoạch đặt mục tiêu rèn luyện kỹ tự lập

Ngày đăng: 13/10/2017, 16:05

Hình ảnh liên quan

Qua bảng khảo sát dưới đây đã cho chúng ta thấy được: Nếu mỗi cô giáo chúng ta biết vận dụng và thực hiện một cách có sáng tạo phương pháp tổ chức  trong các hoạt động giáo dục trong nhà trường là cô giáo chúng ta đã tạo được  rất nhiều cơ hội cho trẻ phá - skkn biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao tính tự lập cho trẻ 5 6 tuổi ở trường mầm non đông minh, huyện đông sơn

ua.

bảng khảo sát dưới đây đã cho chúng ta thấy được: Nếu mỗi cô giáo chúng ta biết vận dụng và thực hiện một cách có sáng tạo phương pháp tổ chức trong các hoạt động giáo dục trong nhà trường là cô giáo chúng ta đã tạo được rất nhiều cơ hội cho trẻ phá Xem tại trang 18 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan