Pháp luật về ký kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa và thực tiễn áp dụng tại công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất và thương mại điện Bình Sơn”

64 1.5K 15
Pháp luật về ký kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa và thực tiễn áp dụng tại công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất và thương mại điện Bình Sơn”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mua bán hàng hóa là hoạt động đặc trưng cơ bản của kinh doanh thương mại. Hợp đồng mua bán hàng hóa chính là cách thức để hoạt động này được diễn ra, nó thể hiện sự thống nhất ý chí của các bên chủ thể trong quan hệ mua bán. Hợp đồng được đảm bảo thực hiện nhờ vào nhiều yếu tố như sự chấp hành của các bên đối với các điều khoản đã thỏa thuận hay hợp đồng đó có vi phạm lợi ích của người khác, lợi ích chung của xã hội hay không.

LỜI MỞ ĐẦU Mua bán hàng hóa hoạt động đặc trưng kinh doanh thương mại Hợp đồng mua bán hàng hóa cách thức để hoạt động diễn ra, thể thống ý chí bên chủ thể quan hệ mua bán Hợp đồng đảm bảo thực nhờ vào nhiều yếu tố chấp hành bên điều khoản thỏa thuận hay hợp đồng có vi phạm lợi ích người khác, lợi ích chung xã hội hay khơng Pháp luật với vai trị khung định nguyên tắc cho hoạt động xã hội, điều chỉnh vấn đề liên quan đến hoạt động thiết yếu Cùng với phát triển kinh tế nước ta năm gần đây, Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới WTO, pháp luật thương mại nước ta nói chung pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa nói riêng có thay đổi, hồn thiện đáng kể Sự đời Bộ luật dân 2005 Luật thương mại 2005 minh chứng cụ thể cho tiến Trong bối cảnh hội nhập kinh tế giới ngày mạnh mẽ Việt Nam, hành lang pháp lý vững hoạt động kinh doanh thương mại, có hợp đồng mua bán hàng hóa, tạo cho doanh nghiệp nước ta lợi vững “sân nhà”, tiến thị trường quốc tế Nhận thức tầm quan trọng chế định hợp đồng mua bán hàng hóa, tác giả chọn đề tài: “Pháp luật ký kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa thực tiễn áp dụng công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất thương mại điện Bình Sơn” để làm báo cáo thực tập Em xin gửi lời cảm ơn tới đội ngũ cán Công ty TNHH sản xuất thương mại điện Bình Sơn, giúp đỡ, ủng hộ nhiệt tình thời gian em thực tập Cơng ty TS Nguyễn Vũ Hồng, người dã tận tình hướng dẫn, giúp em hồn thành báo cáo Em xin chân thành cảm ơn CHƯƠNG I PHÁP LUẬT VỀ HƠP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA I/Khái quát hợp đồng mua bán hàng hóa: 1.Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa: 1.1 Khái niệm: Mua bán hàng hóa, theo Khoản Điều Luật thương mại 2005, định nghĩa là: “hoạt động thương mại, theo bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua nhận tốn, bên mua có nghĩa vụ toán cho bên bán, nhận hàng quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận” Đối tượng hàng hóa tất loại động sản, bao gồm động sản hình thành tương lai, vật, tài sản gắn liền với đất đai ( theo khoản Điều Luật thương mại) Hợp đồng mua bán hàng hóa sở pháp lý việc mua bán hàng hóa, nhờ có hợp đồng mua bán hàng hóa mà quan hệ mua bán hàng hóa xác lập thực Luật thương mại 2005 không đưa định nghĩa hợp đồng mua bán hàng hóa, nhiên hiểu hợp đồng mua bán hàng hóa trước hết hợp đồng dân sự, mang đầy đủ chất hợp đồng dân sự, thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân ( Điều 388 Bộ luật dân 2005) Hợp đồng mua bán hàng hóa dạng cụ thể hợp đồng mua bán tài sản định nghĩa theo Điều 428 Bộ luật Dân 2005: “Hợp đồng mua bán tài sản thỏa thuận bên theo bên bán có nghĩa vụ chuyển giao tài sản quyền sở hữu tài sản cho bên mua nhận tiền bán hàng, cịn bên mua có nghĩa vụ nhận tài sản mua trả tiền cho bên bán theo thời hạn, số lượng phương thức bên dã thỏa thuận” 1.2 Đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa: 1.2.1 Chủ thể: Chủ thể hợp đồng mua bán hàng hóa thương nhân, bao gồm “các tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên có đăng ký kinh doanh” ( Điều Luật thương mại 2005) Ngoài ra, theo quy định Bộ luật Dân 2005, chủ thể hợp đồng mua bán tài sản cịn cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác, chủ thể hợp đồng mua bán hàng hóa cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình tổ hợp tác 1.2.2 Hình thức: Hợp đồng mua bán thể hình thức lời nói, văn hành vi cụ thể bên giao kết Điều 24 Luật thương mại 2005 quy định: “ Hợp đồng mua bán hàng hóa thể lời nói, văn xác lập hành vi cụ thể Đối với loại hợp đồng mà pháp luật quy định phải lập thành văn phải tuân theo quy định ” Theo đó, bên tham gia hợp đồng tự lựa chọn hình thức hợp đồng phù hợp để thể thỏa thuận mua bán hàng hóa bên, trừ trường hợp mà pháp luật quy định hợp đồng phải lập thành văn hợp đồng phải thiết lập hình thức văn 1.2.3 Đối tượng: Theo khoản Điều Luật thương mại đối tượng hợp đồng mua bán hàng hóa tất loại động sản, bao gồm động sản hình thành tương lai, vật, tài sản gắn liền với đất đai Còn theo Bộ luật dân đối tượng hợp đồng mua bán tài sản loại tài sản phép giao dịch loại quyền tài sản Bên cạnh đó, pháp luật cịn quy định, hàng hóa đối tượng mua bán phải khơng thuộc danh mục hàng hóa cấm kinh doanh theo quy định Nhà nước (Nghị định 59/2006/NĐ- CP ngày 12/06/2006) Nếu hàng hóa thuộc danh mục hạn chế kinh doanh kinh doanh có điều kiện phải tuân theo đầy đủ quy định pháp luật mua bán loại hàng Hàng hóa đối tượng hợp đồng mua bán hàng hóa cịn phải tn theo quy định nhãn hàng hóa (Nghị định số 89/2006/NĐ-CP) xuất xứ (Nghị định số 19/2006/NĐCP) 1.2.4 Nội dung: Hợp đồng mua bán hàng hóa thể quyền nghĩa vụ bên quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa Nội dung hợp đồng mua bán hàng hóa điều khoản bên tự thỏa thuận, thể quyền nghĩa vụ bên quan hệ hợp đồng Các chế định hợp đồng mua bán hàng hóa qua thời kỳ: Hiện chế định hợp đồng thể quy định rõ ràng Bộ luật dân năm 2005 Trên giới, chế định hợp đồng có từ lâu, châu Âu, chế định hợp đồng có từ thời Cổ đại La mã vào kỷ IV– V trước Công nguyên, người La mã xây dựng hệ thống thuật ngữ phạm trù pháp lý chất hợp đồng hợp đồng miệng, hợp đồng viết, thể ý chí giao dịch dân sự, giao dịch theo lương tâm, giao dịch theo pháp luật; chế định hợp đồng bắt nguồn từ Luật La mã du nhập vào Tây Âu từ kỷ XII – XIII phát triển đến quốc gia Pháp, Đức, Hà Lan; đến kỷ XVIII, XIX, XX với bề dày lịch sử ngàn năm, ngành khoa học pháp lý, với phát triển kinh tế xã hội ngày thiết kế hoàn chỉnh; quan hệ hợp đồng pháp điển hoá nước châu Âu xây dựng Bộ luật Dân sự; từ vị trí, vai trò chế định hợp đồng ngày phát triển Bộ luật Dân nước để điều chỉnh quan hệ xã hội; Việt Nam kỷ XIX chưa hình thành triều đại phong kiến, hạn chế điều kiện kinh tế, pháp luật dân chưa quan tâm triều đại phong kiến lúc giờ; Bộ Luật Hồng Đức Bộ Luật Gia Long chưa có khái niệm hợp đồng Cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX bảo hộ Pháp chế định khế ước hay hợp đồng bắt đầu ghi nhận văn pháp luật thức Nam kỳ có Bộ Dân luật giản yếu năm 1883; Bộ Dân luật Bắc Kỳ năm 1931 Bộ Luật Trung Kỳ năm 1936 người Pháp khai thác thuộc địa ban hành đạo luật phần lớn có lợi phục vụ cho nước Pháp; từ cấu xã hội Việt Nam biến đổi lãnh vực kinh tế, lãnh vực pháp luật dân hình thành vào đầu kỷ XX; từ đầu kỷ XX chế định hợp đồng hay khế ước xuất Việt Nam Bộ Luật Dân điều chỉnh gồm có: - Bộ Dân luật giản yếu áp dụng xứ Nam kỳ, luật nói nhân thân (nói người) khơng có điều khoản qui định chế định hợp đồng hay khế ước, giải vụ án liên quan đến hợp đồng hay khế ước, Toà Nam án thường áp dụng điều khoản Dân luật Pháp lý trí thành văn (raison écrite) liên quan đến hợp đồng nghĩa vụ trách nhiệm dân sự; Tồ án Pháp Nam Việt cịn áp dụng điều khoản Dân luật Bắc kỳ, Dân luật Trung kỳ, có cịn áp dụng Luật Hồng Đức Luật Gia Long, liên quan đến thừa kế tập tục cổ truyền Việt Nam - Bộ Dân Luật Bắc kỳ gồm có 1.455 điều, chia làm thiên sơ quyển, thứ ba nói khế ước nghĩa vụ; phạm vi áp dụng Tồ án Bắc phần mà thơi - Bộ Dân Luật Trung kỳ gọi Hoàng Việt Trung Kỳ Hộ Luật ban hành ngày 13/07/1936 gồm có 1.709 điều, có 57 điều nói khế ước – hợp đồng (từ điều 1216 – 1273); Dân luật Trung kỳ Dân luật Bắc kỳ 254 điều, vấn đề khế ước – hợp đồng theo Dân luật Pháp qui định kỹ Dân luật Bắc Sau Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà thành lập, ngày 10/10/1945 Chủ tịch Chính Phủ lâm thời Hồ Chí Minh ban hành sắc luật số 47 cho phép áp dụng luật lệ hành chế độ cũ miền Bắc, Trung, Nam, luật lệ không trái với độc lập Việt Nam thể dân chủ cộng hồ, quan hệ hợp đồng điều chỉnh vào Bộ Dân luật giản yếu Nam kỳ, Bộ dân Luật Trung Kỳ; đến ngày 10/07/1959 theo thị số 172-CT/TATC Tồ án nhân dân tối cáo đình áp dụng luật lệ đế quốc phong kiến, chế định hợp đồng Bộ Dân luật bắc kỳ chấm dứt vào trung tuần tháng năm 1959; năm 1960 ban hành Điều lệ tạm thời hợp đồng kinh tế; Nghị định số 54/CP ngày 10/03/1975 Chính phủ ban hành điều lệ chế độ hợp đồng Đến năm 1986 điều kiện đổi kinh tế đất nước, điều chỉnh kinh tế thị trường có điều tiết; văn pháp luật đời để điều chỉnh quan hệ hợp đồng kinh tế quan hệ hợp đồng dân sự, có Pháp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1989, Pháp lệnh hợp đồng dân năm 1991 để điều chỉnh quan hệ kinh tế, dân đời sống xã hội ngày phát triển; có Hiến pháp năm 1992 xác định mục tiêu xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa; trình thực sách đổi mở rộng có tầm xa hơn, từ chế định hợp đồng điều chỉnh quan hệ xã hội xác lập nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện, tự thoả thuận tự chịu trách nhiệm chủ thể với nhau, kết Bộ luật Dân Quốc Hội khố IX kỳ họp thứ thơng qua ngày 28/10/1995, có hiệu lực thi hành từ 01/07/1996, chế định hợp đồng Bộ luật dân công nhận Tuy vậy, chế định hợp đồng Bộ luật dân 1995 qui định, chưa chấm dứt Pháp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1989, nên hai chế định hợp đồng kinh tế hợp đồng thương mại tồn tại, khiến cho qui định hợp đồng Bộ luật Dân 1995 chưa phát huy mức Bộ luật Dân sự; thẩm phán vận dụng giải tranh chấp hợp đồng kinh tế, thương mại, thẩm phán áp dụng qui định Bộ luật dân năm 1995, khác với nước giới theo truyền thống Civil Law, mà vai trò Bộ luật Dân tảng quan hệ dân chấp nhận Bộ luật Dân 2005 thể toàn diện xã hội địa vị pháp lý bình đẳng, chế định hợp đồng thống lãnh vực kinh tế thương mại kể từ đây, khơng cịn lẫn lộn trước hợp đồng thương mại, hợp đồng kinh tế hợp đồng dân quy định Bộ luật dân năm 1995 II/Giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa: Nguyên tắc giao kết hợp đồng: Theo Điều 389 Bộ luật dân sự, việc giao kết hợp đồng dân phải tuân theo nguyên tắc sau đây: - Nguyên tắc tự giao kết hợp đồng không trái pháp luật, đạo đức xã hội: Nhà nước tạo điều kiện để cá nhân xác lập quan hệ với theo ý muốn chủ quan nhiều hình thức đa dạng, đồng thời trao cho họ hội sử dụng quyền tự việc thực mà pháp luật khơng cấm, việc tự khơng xâm hại đến quyền tự người khác Do đó, cơng dân bảo đảm quyền sở hữu tài sản, tự tín ngưỡng, tự ngơn luận, tự lại cư trú, tự tham gia vào đời sống công cộng, quản lý xã hội, tự kinh doanh đương nhiên bảo đảm tự hợp đồng Nguyên tắc nguyên tắc hợp đồng Tự ý chí có nghĩa bên chủ thể tự lựa chọn hình thức thể ý chí thích hợp Tuy nhiên, tự thỏa thuận không trái với pháp luật, đạo đức xã hội mà phải phù hợp với mà pháp luật quy định, bảo vệ - Nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực thẳng: Theo nguyên tắc bên tự nguyện xác lập quan hệ hợp đồng, bảo đảm nội dung quan hệ thể tương ứng quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp cho bên Các bên tiến hành giao kết phải dựa nguyên tắc tự nguyện, không đe dọa, cưỡng ép bên giao kết hợp đồng với mà khơng theo ý chí họ Sự bình đẳng ngun tắc việc bên quan hệ hợp đồng bình đẳng mặt pháp lý, bình đẳng trước pháp luật Nội dung hợp đồng: Đó điều khoản mà bên thỏa thuận sau thương lượng, bàn bạc trí tiến tới việc giao kết hợp đồng Điều 402 BLDS 2005 quy định điều khoản mà bên thỏa thuận hợp đồng : “ Tuỳ theo loại hợp đồng, bên thoả thuận nội dung sau đây: Đối tượng hợp đồng tài sản phải giao, công việc phải làm không làm; Số lượng, chất lượng; Giá, phương thức toán; Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hợp đồng; Quyền, nghĩa vụ bên; Trách nhiệm vi phạm hợp đồng; Phạt vi phạm hợp đồng; Các nội dung khác” Như vậy, Luật không bắt buộc phải có nội dung chủ yếu hợp đồng mà quy định điều khoản bên tham khảo thỏa thuận đưa vào hợp đồng Giao kết hợp đồng: 3.1 Phương thức giao kết: Hợp đồng mua bán hàng hóa giao kết phương thức trực tiếp phương thức gián tiếp Phương thức giao kết trực tiếp: phương thức thực sau: bên trực tiếp gặp nhau, bàn bạc, thương lượng để đến thống nội dung hợp đồng ký tên vào văn hợp đồng (nếu hình thức hợp đồng văn bản) Hợp đồng xác lập phát sinh hiệu lực pháp lý kể từ thời điểm bên có mặt ký vào hợp đồng Phương thức giao kết gián tiếp: bên không trực tiếp gặp để bàn bạc, thảo luận mà trao đổi với thông qua tài liệu giao dịch như: công văn, điện báo, đơn đặt hàng, thông điệp liệu điện tử khác…trong ghi rõ nội dung cơng việc cần giao dịch 3.2 Đề nghị giao kết hợp đồng: Luật thương mại không quy định thủ tục giao kết hợp đồng, mà áp dụng quy định Bộ luật dân Đề nghị giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa, quy định khoản Điều 390 Bộ luật dân sự, việc thể rõ ý định giao kết hợp đồng mua bán chịu ràng buộc đề nghị bên đề nghị bên xác định cụ thể Đề nghị giao kết hợp đồng hay chào hàng, có chất hành vi pháp lý đơn phương chủ thể bày tỏ ý định giao kết hợp đồng với chủ thể khác theo điều kiện xác định Khi đưa chào hàng với bên xác định cụ thể bên chào hàng phải chịu ràng buộc đề nghị này, dưa đề nghị chào hàng bên đề nghị khơng rút lại, trừ trường hợp quy định Điều 392 Bộ luật dân sau: - Nếu bên đề nghị nhận thông báo việc thay đổi rút lại đề nghị trước với thời điểm nhận đề nghị; - Điều kiện thay đổi rút lại đề nghị phát sinh trường hợp bên đề nghị có nêu rõ việc thay đổi rút lại điều kiện phát sinh Hiệu lực đề nghị thông thường bên đề nghị ấn định Nếu bên đề nghị khơng ấn định đề nghị giao kết hợp đồng có hiệu lực kể từ bên đề nghị nhận đề nghị Điều 391 Bộ luật dân quy định trường hợp sau coi nhận đề nghị giao kết hợp đồng: - Đề nghị chuyển đến nơi cư trú, bên đề nghị cá nhân; chuyển đến trụ sở, bên đề nghị pháp nhân; - Đề nghị đưa vào hệ thống thơng tin thức bên đề nghị; - Khi bên đề nghị biết đề nghị giao kết hợp đồng thông qua phương thức khác Đề nghị giao kết hợp đồng chấm dứt hiệu lực trường hợp sau: - Bên nhận đề nghị trả lời không chấp nhận; - Hết thời hạn trả lời chấp nhận; - Khi thông báo việc thay đổi rút lại đề nghị có hiệu lực; - Khi thông báo việc hủy bỏ đề nghị có hiệu lực; - Theo thỏa thuận bên đề nghị bên nhận đề nghị thời hạn chờ bên đề nghị trả lời 3.3 Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Chấp nhận chào hàng trả lời bên nhận chào hàng với bên chào hàng việc chấp nhận toàn nội dung chào hàng Trường hợp bên nhận chào hàng sửa đổi, bổ sung nội dung chủ yếu chào hàng coi từ chối chào hàng hình thành chào hàng chào hàng coi chấp nhận người nhận chào hàng (người chào hàng lúc đầu) chấp nhận toàn sửa đổi, bổ sung người chào hàng (người nhận chào hàng lúc đầu) đưa Thời hạn trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng quy định Điều 397 Bộ luật dân sau: - Khi bên đề nghị có ấn định thời hạn trả lời việc trả lời chấp nhận có hiệu lực thực thời hạn Nếu bên đề nghị giao kết hợp đồng nhận trả lời chấp nhận sau thời hạn chấp nhận coi đề nghị bên chậm trả lời Trong trường hợp thông báo chấp nhận giao kết hợp đồng đến chậm lý khách quan mà bên đề nghị biết phải biết lý khách quan thơng báo chấp nhận giao kết hợp đồng có hiệu lực, trừ trường hợp bên đề nghị trả lời khơng đồng ý với chấp nhận bên đề nghị - Khi bên trực tiếp giao kết với nhau, kể trường hợp qua điện thoại qua phương tiện khác bên đề nghị phải trả lời có chấp nhận khơng chấp nhận, trừ trường hợp có thỏa thuận thời hạn trả lời III/Thực hợp đồng mua bán hàng hóa: Nguyên tắc thực hợp đồng: Sau hợp đồng ký kết có hiệu lực, bên phải thực nghĩa vụ cam kết phát sinh từ hợp đồng Khi thực hợp đồng bên phải tuân theo nguyên tắc sau (quy định Điều 412 Bộ luật dân 2005): - Thực hợp đồng, đối tượng, chất lượng, số lượng, chủng loại, thời hạn, phương thức thỏa thuận khác; 10 ...CHƯƠNG I PHÁP LUẬT VỀ HƠP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HĨA I/Khái qt hợp đồng mua bán hàng hóa: 1.Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa: 1.1 Khái niệm: Mua bán hàng hóa, theo Khoản Điều Luật thương mại 2005,... hàng hóa, nhờ có hợp đồng mua bán hàng hóa mà quan hệ mua bán hàng hóa xác lập thực Luật thương mại 2005 không đưa định nghĩa hợp đồng mua bán hàng hóa, nhiên hiểu hợp đồng mua bán hàng hóa trước... đồng thương mại, hợp đồng kinh tế hợp đồng dân quy định Bộ luật dân năm 1995 II/Giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa: Nguyên tắc giao kết hợp đồng: Theo Điều 389 Bộ luật dân sự, việc giao kết hợp đồng

Ngày đăng: 17/07/2013, 22:29

Hình ảnh liên quan

Sau 12 năm hình thành và phát triển, công ty TNHH sản xuất và thương mại điện Bình Sơn đã không ngừng lớn mạnh, trở thành một cái tên có uy tín  trong lĩnh vực cung cấp các thiết bị điện, điện tử, điện lạnh được sự tin cậy của  người tiêu dùng - Pháp luật về ký kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa và thực tiễn áp dụng tại công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất và thương mại điện Bình Sơn”

au.

12 năm hình thành và phát triển, công ty TNHH sản xuất và thương mại điện Bình Sơn đã không ngừng lớn mạnh, trở thành một cái tên có uy tín trong lĩnh vực cung cấp các thiết bị điện, điện tử, điện lạnh được sự tin cậy của người tiêu dùng Xem tại trang 37 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan