Bài 8. Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở

17 822 0
Bài 8. Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 10 Ngày 1/11/05 CHƯƠNG II TRANG TRÍ NHÀ Tiết19: Sắp xếp đồ đạc hợptrong nhà I.MỤC TIÊU Sau khi học xong bài, HS: Biết được vai trò của nhà đối với đời sống con người. Biết được yêu cầu của việc phân chia các khu vực sinh hoạt trong nhà ở. Biết cách phân chia các khu vực sinh họat trong nhà hợp lý. II. CHUẨN BỊ GV: Tranh vẽ H 2.1: Vai trò của nhà đối với con người. HS: Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo…. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: n đònh lớp KTBC: thông qua Bài mới: GV đặt vấn đề: Bố trí các khu vực sinh hoạt và sắp xếp đồ đạc trong nhà hợp lý, mó thuật là một trong những yêu cầu của trang trí nhà ở. Vậy nhà có vai trò gì, sắp xếp đồ đạc trong nhà như thế nào cho hợp lý chính là nội dung của bài học hôm nay. TLTHẦYTRÒ GHI BẢNG15 20 5Hoạt động 1: GV nêu vấn đề: Vì sao con người cần nơi ở, nhà ở? GV treo tranh vẽ H2.1 SGK hướng dẫn cho HS khai thác ý trong mỗi hình nhỏ. -Nhà bảo vệ cơ thể tránh khỏi ảnh hưởng xấu gì của thiên nhiên? - Nhà còn thoả mãn nhu cầu gì của cá nhân? -Nhà còn thoả mãn nhu cầu sinh hoạt chung gì của gia đình? -Vậy nhà có vai trò gì đối với đời sống con người? GV nêu thêm: nhà là một nhu cầu thiết yếu của con người. Hiến pháp và pháp luật nhà nước CHXHCNVN đều ghi nhận quyền có nhà của công dân, bảo vệ và khuyến khích người dân cải thiện điều kiện ở. Hoạt động 2: GV đặt vấn đề về sự cần thiết phải sắp xếp đồ đạc hợptrong nhà ở( SGK). -Hãy kể tên những sinh hoạt bình thường của gia đình mình? GV chốt lại những hoạt động chính của mọi gia đình, từ đó bố trí các khu vực sinh hoạt trong gia đình. -Nhà thường có những khu vực chính nào? -GV goi HS phân tích yêu cầu của từng khu vực. -Ở nhà các em, các khu vực sinh hoạt trên được bố trí như thế nào? -Nhà rộng nên bố trí các khu vực như thế nào? - Nhà chật, 1phòng có thể bố trí các khu vực như thế nào? GV kết luận: sự phân chia các khu vực cần tính toán hợp lý, tuỳ theo tình hình diện tích nhà thực tế sao cho phù hợp vào tính chất, công việc của mỗi gia đình cũng như phong tục tập quán…ở đòa phương, đảm bảo cho mọi người trong gia đình sống thoải mái, thuận tiện. Hoạt động 3: Tổng kết bài - hãy nêu vai trò của nhà đối với đời sống con người? -Hãy nêu các khu vực chính của nhà ở? GV cho HS đọc phần ghi nhớ. -HS quan sát tranh vè, thảo luận theo nhóm và trả lời câu hỏi. HS: Mưa, gió bão, nắng nóng, tuyết lạnh… HS: ngủ, tắm giặt, học tập…. HS: ăn uống, xem tivi…. HS: thảo luận và ghi kết luận vào vở. -Ngủ nghỉ, ăn uống, làm việc, học tập, tiếp khách… -nấu ăn, vệ sinh… HS: -Chỗ sinh hoạt chung chỗ thờ cúng chỗ ngủ nghỉ chỗ ăn uống khu vực bếp khu vệ sinh chỗ để xe, Em có nhận xét cách xếp đồ đạc phòng này? Gió - bão Mưa lớn Nắng rắt Lũ Ăn uống Ngủ nghỉ Học tập, làm việc Tắm Xem tivi Bài SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP TRONG NHÀ I Vai trò nhà với đời sống người II Sắp xếp đồ đạc hợp nhà Phân chia khu vực sinh hoạt nơi gia đình Chỗ sinh hoạt chung, tiếp khách nên: rộng rãi , thoáng mát, đẹp PHIẾU HỌC TẬP Phân chi khu vực nhà Yêu cầu a Chỗ thờ cúng   b Chỗ ngủ, nghỉ   c Chỗ ăn uống   d Khu vực nhà bếp   e Khu vệ sinh   f Chỗ để xe, kho   Chỗ thờ cúng cần trang trọng, nhà trật bố trí giá gắn vào tường Chỗ ngủ, nghỉ thường bố trí nơi riêng biêt, yên tĩnh Chỗ ăn uống, nhà bếp thường bố trí gần bếp kết hợp bếp cần sáng sủa, sẽ, có đủ nước thoát nước tốt Khu vệ sinh nông thôn thường sử dụng hố xí ngăn, đặt xa nhà, cuối hướng gió thành phố, thị xã … sử dụng hố xí tự hoại, riêng biệt, kín đáo, kết hợp với nơi tắm giặt Chỗ để xe, kho nên bố trí nơi kín đáo, chắn, an toàn PHIẾU HỌC TẬP Phân chi khu vực nhà Yêu cầu a Chỗ thờ cúng Rộng rãi, thoáng mát, đẹp  b Chỗ ngủ, nghỉ  Riêng biệt, yên tĩnh c Chỗ ăn uống Gần nhà bếp kết hợp bếp  d Khu vực nhà bếp Sáng sũa, sẽ, có đủ nước sạch  e Khu vệ sinh f Chỗ để xe, kho  Ở nông thôn thường sử dụng hố xí ngăn, đặt xa nhà, cuối hướng gió thành thị bố trí riêng biệt kín đáo, thường kết hợp với nơi tắm giặt  Kín đáo, chắn, an toàn -Nhà rộng: khu vực phòng, có nhiều phòng ngủ bố mẹ, cái, tầng có khu vệ sinh riêng… -Nhà chật: sinh hoạt phòng, có nhà ưu tiên khu vực ngủ, nghỉ, ăn uống; có nhà ưu tiên khu vực tiếp khách… -Nhà sàn dân tộc miền núi: khu vực tiếp khách, sinh hoạt chung quanh bếp lửa nhà, có khu vực thờ cúng tổ tiên, chỗ gủ bố mẹ, -Nhà vùng ngập lụt đồng Sông Cửu Long làm gỗ tràm, đước, lợp dừa đơn sơ chật hẹp, có chỗ ngủ, chỗ nấu ăn… chỗ sinh hoạt khó khăn, thiếu thốn Kết luận: Sự phân chia khu vực cần tính toán hợp lý, tùy theo tình hình diện tích nhà thực tế cho phù hợp vào tính chất, công việc gia đình phong tục, tập quán … địa phương, đảm bảo cho thành viên gia đình sống thoải mái, thuận tiện BẢN ĐỒ TƯ DUY Nơi trú ngụ rò t i a V c hà n a ủ Đáp ứng nhu cầu VC, TT Chỗ sinh hoạt chung Ch n ủ, b c vự ếp kho ng gh ỉ hu K x e, Sắp xếp đồ đạc hợp Ch nh i s ệ uv để Chỗ ăn u ống hại iên tác th nh ng, Trá trườ i m ô ên nhi Kh Ch th cú ng BÀI TẬP Hãy chọn câu (Đ) sai (S): Chỗ ngủ, nghỉ thường bố trí nơi riêng biệt yên tĩnh Đ Nhà chật, phòng bố trí thuận tiện S Nhà chật, phòng cần phải bố trí khu vực thật hợp Đ Nhà nhu cầu thiết yếu người, nhà nước khuyến khích người dân cải thiện điều kiện nhà Đ CỦNG CỐ: TRÒ CHƠI Ô CHỮ L Đ K S Y P G Ũ Ẹ Í Ắ Ê H Ó P N P N Ò C Đ X T N H Á Ế Ĩ G O P N H NGỦ C T Ậ P S LĐ Ắ P XI Đ ẾP L AÍ SĐ AỒ XĐ PẠ EC PH OỢ OP HC Tuần 11 Ngày 4/11/05 Tiết 20 Sắp xếp đồ đạc hợptrong nhà I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài, HS: -Biết cách sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực hợp lý, tạo sự thoải mái cho mọi thành viên trong gia đình. - Biết cách sắp xếp được đồ đạc góc học tập, chỗ ngủ của bản thân….ngăn nắp, thuận tiện cho việc sử dụng. - Có ý thức cẩn thận, ngăn nắp, gọn gàng. II. CHUẨN BỊ GV: tranh vẽ phóng to h2.2: Nhà nông thôn đồng bằng Bắc Bộ, h2.3; h2.4; h2.5; h2.6. HS;chuẩn bò nội dung bài mới, sưu tầm những tài liệu, tranh ảnh về nhà ở, trang trí nhà ở. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. n đònh lớp 2. KTBC: (5phút) - Hãy nêu vai trò của nhà đối với đời sống con người? ( Nhà là nơi trú ngụ của con người , bảo vệ con người tránh khỏi những ảnh hưởng xấu của thiên nhiên, xã hội và là nơi đáp ứng các nhu cầu của con người về vật chất lẫn tinh thần ) - Hãy nêu các khu vực chính của nhà ? ( Chỗ sinh hoạt chung, chỗ thờ cúng, chỗ ngủ nghỉ, chỗ ăn uống, khu vực bếp, khu vực vệ sinh, chỗ để xe, kho) 3. Bài mới : Đặt vấn đề: Các loại đồ đạc và cách sắp xếp chúng trong từng khu vực rất khác nhau, tuỳ điều kiện và ý thích của từng gia đình. TL THẦY TRÒ GHI BẢNG 15 Hoạt động 1: -GV tổ chức cho HS thảo luận về 1 số điều cần chú ý khi sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực và liên hệ cách sắp xếp đồ đạc nhà mình. -GV nêu tình huống để HS thảo luận. -HS thảo luận theo nhóm. -HS thảo luận: 2. Sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực - Mỗi khu vực có những đồ đạc cần thiết và được sắp xếp hợp 15 5 Ví dụ đưa tranh vẽ hoặc ảnh của một phòng khách chứa quá nhiều đồ đạc và một phòng trang trí vừa đủ, thoáng đãng. -GV hướng dẫn và dẫn dắt HS đi đến kết luận: sgk. - GV nêu vấn đề để HS thảo luận: +Làm thế nào để vẫn sống thoải mái trong nhà một phòng ? -GV ghi ý kiến của HS lên bảng . +Kê đồ đạc trong phòng cần chú ý đến vấn đề gì? Hoạt động 2: - GV hướng dẫn HS quan sát hình 2.2; 2.3; 2.4; 2.5; 2.6 sgk và nêu những hiểu biết về nhà của đòa phương . -Đại diện nhóm học tập trình bày trước lớp. -GV gọi HS đọc về đặc điểm chung của nhà nông thôn, thành phố, miền núi và liên hệ sự đổi mới về điều kiện của đòa phương mình. Hoạt động 3:Củng cố -Hãy nêu cách sắp xếp đồ đạc cho từng khu vực? -Nêu cách sắp xếp đồ đạc cho từng khu vực nhà em? +Đồ đạc cần thiết và được sắp xếp hợp lý. -Dùng đồ đạc nhiều công dụng, ghế xếp, bàn gấp, trường kỉ có thể kéo ra thành giường…., gác lửng…. -Chừa lối đi để dễ dàng đi lại,lau chùi, qúet dọn…. -HS: quan sát tranh và thảo luận những hiểu biết của mình về nhà của đòa phương. -Đại diện nhóm học tập trình bày trước lớp những tài liệu, tranh ảnh các em sưu tầm được về nhà ở, trang trí nhà . -Đại diện nhóm HS đọc về đặc điểm chung của nhà nông thôn, thành phố, miền núi (sgk) -HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. lý, có thẩm mó thể hiện Tuần 11 Ngày 8/11/05 Tiết 21 THỰC HÀNH Sắp xếp đồ đạc hợptrong nhà I. MỤC TIÊU -Thông qua bài thực hành, củng cố những hiểu biết về sắp xếp đồ đạc hợptrong nhà ở. - Sắp xếp được đồ đạc trong chỗ của bản thân và gia đình. - Có nếp ăn gọn gàng, ngăn nắp. II. CHUẨN BỊ GV: - tranh vẽ sơ đồ sắp xếp phòng 10m 2 (để làm mẫu) - Mẫu bìa thu nhỏ hoặc mô hình phòng 2,5m x 4m và đồ đạc - Tranh ảnh về sắp xếp góc học tập. HS: - Chuẩn bò giấy bìa để cắt phòng và một số đồ đạc theo sơ đồ H.2.7 - Chuẩn bò thức bút chì vẽ, kéo, hồ dán. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. n đònh lớp 2. KTBC: - Sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực hợp lý có ý nghóa gì? (thể hiện được cá tính của chủ nhân, tạo nên sự thoải mái, thuận tiện trong mọi hoạt động hàng ngày). - Hãy nêu các khu vực chính của nhà và cách sắp xếp đồ đạc cho từng khu vực nhà em? ( chỗ sinh hoạt chung, chỗ ăn, chỗ ngủ, khu vực bếp, khu vực vệ sinh, chỗ để xe, kho, chỗ thờ cúng…) 3. Bài mới: THỰC HÀNH Bố trí sắp xếp các đồ đạc trong nhà hợp lý sẽ giúp cho ta có nếp ăn gọn gàng, ngăn nắp. Hôm nay chúng ta sẽ tập sắp xếp các đồ đạc trong nhà có 1 phòng. TL THẦY TRÒ GHI BẢNG 15 Hoạt động 1: -Phân công nội dung thực hành cho từng nhóm, sắp xếp vò trí thực hành. -GV hướng dẫn HS cắt mẫu bìa giấy - Thực hành theo nhóm. - Các nhóm HS : + vẽ và cắt sơ đồ phòng Sơ đồ phòng theo sơ đồ H2.7. - Gv theo dõi uốn nắn. Hoạt động 2: Tổng kết bài thực hành. -GV nhận xét và sửa chữa, uốn nắn cho HS làm đúng theo mẫu. Hoạt động 3: GV nhận xét tinh thần, thái độ làm việc, kết quả của HS. 2,5m x 4m theo tỉ lệ thu nhỏ. + Sơ đồ một số đồ đạc theo tỉ lệ căn phòng. - Đại diện các tổ trình bày tại lớp các mẫu cắt, phòng và một số đồ đạc. Sơ đồ một số đồ đạc. 1. giường 2. tủ đầu giường 3. tủ quần áo 4. bàn học 5. ghế 6. giá sách 4. Dặn về nhà: - HS chuẩn bò bài tiếp theo, tiết sau đem những mâuc cắt phòng và một số đồ đạc vừa cắt xong đem đến lớp để sắp xếp đồ đạc vào phòng ở. IV.RÚT KINH NGHIỆM 1/ Hãy nêu các khu vực chính của nhà ? Các khu vực chính trong nhà gồm có: - Phòng khách -Phòng ngủ -Phòng ăn (chỗ ăn uống) -Nhà bếp (khu vực bếp) có thể kết hợp chung -Nhà tắm + toilet (Khu vệ sinh) KIỂM TRA BÀI CŨ 2/ Khi sắp xếp đồ đạc cho từng khu vực trong nhà cần chú ý điều gì ? Phải sắp xếp đồ đạc hợp lý, khoa học sao cho phòng rộng rãi, thoải mái, đủ ánh sáng và có tính thẩm mỹ. Baøi 9 : Baøi 9 : PHOØNG KHAÙCH NÔI THÔØ CUÙNG PHOØNG NGUÛ PHOØNG NGUÛ PHOØNG AÊN BEÁP SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP TRONG NHÀ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Trình bày được vai trò của nhà đối với đời sống con người. Nêu được cách sắp xếp đồ đạc hợp trong nhà ở. 2. Kĩ năng: Sắp xếp được chỗ ở, nơi học tập của bản thân ngăn nắp, sạch sẽ. 3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn nhà sạch đẹp và sắp xếp đồ đạc hợp góp phần bảo vệ môi trường sống. II. ĐỒ DÙNG. 1. Giáo viên: Giáo án,đồ dùng dạy học; tranh vẽ nhà ở, sắp xếp trang trí nhà ở. 2. Học sinh: SGK, vở ghi, dụng cụ học tập; đọc trước bài mới, liên hệ thực tế. III. PHƯƠNG PHÁP. - Trực quan, đàm thoại, hợp tác. IV. TỔ CHỨC DẠY HỌC. 1. Khởi động: 2 phút - Cách tiến hành: Trong một gia đình có rất nhiều đồ đạc và để sắp xếp được chúng một cách gọn gàng hợp thì cần phải phân chia được các khu vực vậy cần sắp xếp như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. 2. Bài mới. Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu vai trò của nhà với đời sống con người. - Mục tiêu: Trình bày được vai trò của nhà đối với đời sống con người. - Thời gian: 18 phút - Đồ dùng: Tranh ảnh - Cách tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu HS quan sát hình 2.1 và thảo luận nhóm ngang để trả lời câu hỏi. ? Vì sao con người cần nhà ở, nơi ở? - GV áp dụng kĩ thuật khăn trải bàn theo nội dung câu hỏi trong 5' ? Nhà có vai trò gì với đời sống con người? - GV nhận xét kết quả của từng HS và - Vì: Tránh được mưa gió, bão, giá rét. Được ngủ, nghỉ, học, nghỉ ngơi vui chơi giải trí. - Nhà là nơi trú ngụ của con người. - Nhà bảo vệ con người tránh khỏi những tác hại của thiên nhiên, môi trường (nắng, mưa, gió, bão …) - Nhà là nơi đáp ứng các nhu cầu về vật chất và tinh thần của con người. từng nhóm đồng thời kết luận cho từng vai trò trên hình vẽ. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách phân chia các khu vực sinh hoạt trong nơi của gia đình. - Mục tiêu: Nêu được cách phân chia các khu vực sinh hoạt trong nơi của gia đình. - Thời gian: 20 phút - Đồ dùng: - Cách tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ? Thế nào là sắp xếp đồ đạc hợp trong nhà - GV nhận xét, kết luận - Gợi ý cho HS kể tên những sinh hoạt bình thường của gia đình mình. - GV ghi lên bảng ý kiến của của HS lên bảng. - GV chốt từ những hoạt động chính của mọi gia đình, từ đó bố trí các khu vực sinh hoạt trong gia đình. - GV yêu cầu HS tìm hiểu thông tin SGK phần II.1 và phân tích yêu cầu từng khu vực và cho HS liên hệ thực tế tại gia đình các khu vực đó. ? Em hãy lấy ví dụ về việc sắp xếp không hợp các khu vục hoạt động trong nơi của gia đình. ? Theo em nhà thành thị, nông thôn, nhà của đồng bào dân tộc cần được sắp xếp như thế nào để tránh được ô nhiễm và bảo vệ được môi trường sống. Kết luận: Phân chia các khu vực cần tính toán hợp tùy ... Ăn uống Ngủ nghỉ Học tập, làm việc Tắm Xem tivi Bài SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÍ TRONG NHÀ Ở I Vai trò nhà với đời sống người II Sắp xếp đồ đạc hợp lí nhà Phân chia khu vực sinh hoạt nơi gia đình Chỗ... mái, thuận tiện BẢN ĐỒ TƯ DUY Nơi trú ngụ rò t i a V c hà n a ủ Đáp ứng nhu cầu VC, TT Chỗ sinh hoạt chung Ch ỗ n ủ, b c vự ếp kho ng gh ỉ hu K x e, Sắp xếp đồ đạc hợp lí ỗ Ch nh i s ệ uv để... ăn uống Gần nhà bếp kết hợp bếp  d Khu vực nhà bếp Sáng sũa, sẽ, có đủ nước sạch  e Khu vệ sinh f Chỗ để xe, kho Ở nông thôn thường sử dụng hố xí ngăn, đặt xa nhà, cuối hướng gió Ở thành thị

Ngày đăng: 12/10/2017, 21:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Em có nhận xét gì về cách sắp xếp đồ đạc trong căn phòng này?

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • -Nhà rộng: mỗi khu vực là một phòng, có nhiều phòng ngủ của bố mẹ, con cái, mỗi tầng có khu vệ sinh riêng… -Nhà chật: mọi sinh hoạt đều trong một phòng, có nhà ưu tiên khu vực ngủ, nghỉ, ăn uống; có nhà ưu tiên khu vực tiếp khách… -Nhà sàn của dân tộc miền núi: khu vực tiếp khách, sinh hoạt chung quanh bếp lửa chính ở giữa nhà, có khu vực thờ cúng tổ tiên, chỗ gủ của bố mẹ, con cái. -Nhà ở vùng ngập lụt đồng bằng Sông Cửu Long làm bằng gỗ tràm, đước, lợp lá dừa..rất đơn sơ chật hẹp, chỉ có chỗ ngủ, chỗ nấu ăn…chỗ sinh hoạt khó khăn, thiếu thốn.

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan