TC 7 Bài tập Khúc xạ và phản xạ toàn phần

11 389 3
TC 7 Bài tập Khúc xạ và phản xạ toàn phần

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạch định dòng tiền Nội dung nghiên cứu: 2.1. Tổng quan về dòng tiền. 2.2. Các nguyên tắc xác định dòng tiền. 2.3. Đầu tư thuần. 2.4. Dòng tiền hoạt động thuần. 2.5. Một số vấn đề khi hoạch định dòng tiền. 1: Tổng quan về dòng tiền Khái niệm ý nghĩa: -Dòng tiền của một DA thể hiện sự vận động của tiền tệ trong DA, bao gồm dòng tiền chi dòng tiền thu của dự án sự chênh lệch giữa số tiền thu vào số tiền chi ra của DA. -Dòng tiền của một DA là cơ sở để đánh giá hiệu quả của DA về mặt tài chính Một số loại dòng tiền: -Dòng tiền của dự án bình thường. -Dòng tiền của DA không bình thường: dòng tiền có hơn một lần đổi dấu: + DA đòi hỏi phải ngưng hoạt động để sửa chữa; + DA có chi phí lớn khi kết thúc; + … 2 Các nguyên tắc xác định dòng tiền: -Dòng tiền nên được đo lường trên cơ sở tăng thêm: -Dòng tiền được xây dựng để đánh giá DA là dòng tiền tăng thêm, tức là dòng tiền phát sinh thêm nếu DA được thực hiện. Nghĩa là phải đưa vào phân tích tất cả các thay đổi trong dòng doanh thu, dòng chi phí dòng thuế phát sinh do việc chấp nhận DA. Không tính đến dòng tiền không bị DA làm thay đổi. - Dòng tiền nên tính trên cơ sở sau thuế. - Tất cả các tác động gián tiếp của việc triển khai DA phải được xem xét khi đánh giá dòng tiền. - Chi phí chìm không được đưa vào dòng tiền của DA. Chi phí cơ hội của (TS được sử dụng trong) DA phải được đưa vào dòng tiền của DA. 3: Đầu tư thuần Là chi tiêu tiền mặt thuần ban đầu của DA Thường bao gồm: - Chi phí xây dựng, mua sắm MMTB, lắp đặt cho DA. - Bất kỳ gia tăng nào trong vốn luân chuyển ban đầu do DA mới đòi hỏi. - Chi phí cơ hội. - Trừ: thu nhập thuần từ việc bán TSCĐ hiện có (trong trường hợp đầu tư thay thế, nếu có). - Cộng (Trừ) thuế phát sinh do việc bán các TS hiện có hoặc do mua TS mới. 4: Dòng tiền hoạt động thuần: Dòng tiền hoạt động thuần sau thuế (NCF – Net Operating Cash Flow) Bao gồm: - Sự thay đổi trong Thu nhập hoạt động sau thuế (ΔOEAT) - Thay đổi trong Khấu hao (ΔDep). - Thay đổi trong đầu tư vốn luân chuyển cần thiết để hỗ trợ cho DA (ΔNWC – Net Working Capital). - Thu hồi TS còn lại sau thuế. - Thu hồi vốn luân chuyển. 5: Tóm lược về xây dựng dòng tiền Bước 1:Tính toán Đầu tư thuần Bước 2: Lập bảng tính Dòng tiền thuần: ΔR = R2 – R1 R2, R1: doanh thu của DN khi có không có DA. ΔO = O2 – O1 O2, O1: CP hoạt động của DN khi có không có DA. Chi phí hoạt động không bao gồm chi phí KH. ΔDep = Dep2 – Dep1 Dep2, Dep1: Chi phí KH của DN khi có không có DA. ΔOEBT = ΔR – ΔO - ΔDep ΔOEAT = ΔOEBT (1-t) t: thuế suất thuế TNDN. Việc tính toán ΔOEAT không xét đến CP lãi vay cho DA. Thu hồi TS còn lại: - Nếu bán TS theo GT sổ sách:thuế do thanh lý=0; - Nếu bán TS thấp hơn GT sổ sách: thuế < 0; - Nếu bán TS cao hơn GT sổ sách: thuế do thanh lý = lãi do thanh lý * t. Thu hồi vốn luân chuyển Tổng vốn luân chuyển tích luỹ được thu hồi trong năm cuối của DA. NCF = ΔOEAT + ΔDep – ΔNWC + Thu hồi – Thuế do thu hồi. Lãi vay không được đưa vào tính toán dòng tiền dự án. 6: Một số vấn đề khi Xin kính chào quý thầy cô em học sinh TC7: Bài tập khúc xạ phản xạ toàn phần Người hướng dẫn: Nguyễn Thị Nhàn Người soạn : Nguyễn Thị Huyền I Kiến thức + Định luật khúc xạ: Hay + Chiết suất tỉ đối : + Chiết suất tuyệt đối: sin i n2 = n21 = =const sinr n1 n1 sin i = n2 sinr n2 ν n21 = = n1 ν c n= v + Hiện tượng phản xạ toàn phần + Điều kiện để có phản xạ toàn phần: Điều kiện cần: Áng sáng truyền vào môi trường chiết quang (n1>n 2) Điều kiện đủ: Trong đó: i ≥ igh n2 sin igh = n1 II Bài tập trắc nghiệm Với tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối nước n 1, thuỷ tinh n2 Chiết suất tỉ đối tia sáng truyền từ nước sang thuỷ tinh là: A.n21 = n1/n2 C n21 = n2 – n1 B n21 = n2/n1 D n12 = n1 – n2 Chọn câu trả lời Trong tượng khúc xạ ánh sáng: A góc khúc xạ bé góc tới B góc khúc xạ lớn góc tới C góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới D góc tới tăng dần góc khúc xạ tăng dần Chiếu chùm tia sáng song song không khí tới mặt nước ( n = 4/3) với góc tới 45 Góc hợp tia khúc xạ tia tới là: A.D = 70032’ B D = 45 C D = 25 32’ D D = 12 58’ 4 Chiếu tia sáng đơn sắc từ không khí vào môi trường có chiết suất n, cho tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ Khi góc tới i tính theo công thức A.sini = n B sini = 1/n C tani = n D tani = 1/n Khi ánh sáng từ nước (n = 4/3) sang không khí, góc giới hạn phản xạ toàn phần có giá trị là: A igh = 41 48’ D igh = 38 26’ B i gh = 48 35’ C igh = 62 44’ 6 Tia sáng từ thuỷ tinh (n1 = 1,5) đến mặt phân cách với nước (n = 4/3) Điều kiện góc tới i để tia khúc xạ nước là: A i ≥ 62 44’ B i < 62 44’ C i < 41 48’ D i < 48 35’ Cho tia sáng từ nước (n = 4/3) không khí Sự phản xạ toàn phần xảy góc tới: A i < 49 B i > 42 C i > 49 D i > 43 III Bài tập tự luận 1.Một thước cắm thẳng đứng vào bình nước có đáy phẳng, ngang Phần thước nhô khỏi mặt nước 4cm Chếch có đèn Bóng thước mặt nước dài 4cm đáy dài 8cm Tìm chiều sâu nước bình Chiết suất nước 4/3 2 Một khối bán trụ suốt có chiết suất n=1,41 Một chùm tía sáng hẹp nằm mặt phẳng tiết diện vuông góc, chiếu tới khối bán trụ hình vẽ Xác định đường tia sáng với giá trị sau góc a, α b, c, α = 600 α = 450 α = 300 Xin trân thành cảm ơn quý thầy cô toàn thể em học sinh Chương VI. Khúc xạ ánh sáng I. Hệ thống kiến thức trong chương 1. Định luật khúc xạ ánh sáng: Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới. Tia tới tia khúc xạ nằm ở hai bên đường pháp tuyến tại điểm tới. Tỉ số giữa sin góc tới sin góc khúc xạ là hằng số: n ssin isin  (Hằng số n được gọi là chiết suất tỷ đối của môi trường khúc xạ đối với môi trường tới). 2. Chiết suất của một môi trường - Chiết suất tỉ đối của môi trường 2 đối với môi trường 1 bằng tỉ số giữa các tốc độ truyền ánh sáng v 1 v 2 trong môi trường 1 môi trường 2 2 1 1 2 21 v v n n nn  n 1 n 2 là các chiết suất ruyệt đối của môi trường 1 môi trường 2. - Công thức khúc xạ: sini = nsinr n 1 sini = n 2 sinr. 3. Hiện tượng phản xạ toàn phần: Hiện tượng phản xạ toàn phần chỉ xảy ra trong trường hợp môi trường tới chiết quang hơn môi trường khúc xạ (n 1 > n 2 ) góc tới lớn hơn một giá trị i gh : i > i gh với sini gh = n 2 /n 1 II. Câu hỏi bài tập 44. Khúc xạ ánh sáng 6.1 Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Chiết suất tỉ đối của môi trường chiết quang nhiều so với môi trường chiết quang ít thì nhỏ hơn đơn vị. B. Môi trường chiết quang kém có chiết suất tuyệt đối nhỏ hơn đơn vị. C. Chiết suất tỉ đối của môi trường 2 so với môi trường 1 bằng tỉ số chiết suất tuyệt đối n 2 của môi trường 2 với chiết suất tuyệt đối n 1 của môi trường 1. D. Chiết suất tỉ đối của hai môi trường luôn lớn hơn đơn vị vì vận tốc ánh sáng trong chân không là vận tốc lớn nhất. 6.2 Với một tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối của nước là n 1 , của thuỷ tinh là n 2 . Chiết suất tỉ đối khi tia sáng đó truyền từ nước sang thuỷ tinh là: A. n 21 = n 1 /n 2 B. n 21 = n 2 /n 1 C. n 21 = n 2 – n 1 D. n 12 = n 1 – n 2 6.3 Chọn câu trả lời đúng. Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng: A. góc khúc xạ luôn bé hơn góc tới. B. góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới. C. góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới. D. khi góc tới tăng dần thì góc khúc xạ cũng tăng dần. 6.4 Chiết suất tỉ đối giữa môi trường khúc xạ với môi trường tới A. luôn lớn hơn 1. B. luôn nhỏ hơn 1. C. bằng tỉ số giữa chiết suất tuyệt đối của môi trường khúc xạ chiết suất tuyệt đối của môi trường tới. D. bằng hiệu số giữa chiết suất tuyệt đối của môi trường khúc xạ chiết suất tuyệt đối của môi trường tới. 6.5 Chọn câu đúng nhất. Khi tia sáng đi từ môi trường trong suốt n 1 tới mặt phân cách với môi trường trong suốt n 2 (với n 2 > n 1 ), tia sáng không vuông góc với mặt phân cách thì A. tia sáng bị gãy khúc khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường. B. tất cả các tia sáng đều bị khúc xạ đi vào môi trường n 2 . C. tất cả các tia sáng đều phản xạ trở lại môi trường n 1 . D. một phần tia sáng bị khúc xạ, một phần bị phản xạ. 6.6 Chiết suất tuyệt đối của một môi trường truyền ánh sáng A. luôn lớn hơn 1. B. luôn nhỏ hơn 1. C. luôn bằng 1. D. luôn lớn hơn 0. 6.7 Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trường có chiết suất n, sao cho tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ. Khi đó góc tới i được tính theo công thức A. sini = n B. sini = 1/n C. tani = n D. tani = 1/n 6.8 Một bể chứa nước có thành cao 80 (cm) đáy phẳng dài 120 (cm) độ cao mực nước trong bể là 60 (cm), chiết suất của nước là 4/3. Ánh nắng chiếu theo phương nghiêng góc 30 0 so với phương ngang. Độ dài bóng đen tạo thành trên mặt nước là A. 11,5 (cm) B. 34,6 (cm) C. 63,7 (cm) D. CHƯƠNG VI: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG CHỦ ĐỀ 1: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Bài1: Chiếu một tia sáng từ nước vào thủy tinh,chiết suất của nước là n 1 =4/3,của thủy tinh là n 2 =1,5.Tính: a. Chiết suất của thủy tinh đối với nước b. Góc khúc xạ khi góc tới là i 1 =30 0 ,i 2 =45 0 ĐS: a. n 21 =9/8 ; b.r 1 =26 0 ;r 2 =39 0 Bài2:Một tia sáng đi từ không khí vào một chất có chất có chiết suất n= 2 dưới góc tới i=45 0 . a. Tính góc khúc xạ r b. Tính góc lệch D của tia sáng ĐS: a. r-30 0 ; b. i=15 0 Bài3:Một chậu hình lập phương chứa đầy chất lỏng.Mắt quan sát viên nhìn theo phương BDThấy được viên sỏi tại trung điểm M của đáy chậu BC như hình vẽ. Tínhchiết suất của chât lỏng? ĐS: n=1,58 Bài 4: Chiếu một tia sáng SI đi từ không khí vào một chất lỏng có chiết suất n. sao cho tia tới hợp với mặt Chiếu một tia sáng SI đi từ không khí vào một chất lỏng có chiết suất n. sao cho tia tới hợp với mặt thoáng chất lỏng là 30 thoáng chất lỏng là 30 0 0 tia khúc xạ hợp với mặt thoáng một góc 60 tia khúc xạ hợp với mặt thoáng một góc 60 0 0 . Chiết suất của chất lỏng là: . Chiết suất của chất lỏng là: ĐS: n= 3 Bài5: Tia sáng truyền từ không khí gặp mặt thoáng của chất lỏng có chiết suất n=1,732 thì tia phản xạ ở mặt phân cách vuông góc với tia khúc xạ. Góc tới của tia sáng là bao nhiêu: ĐS:i=60 0 Bài6: Một tia sáng được chiếu đến một điểm giữa của mặt trên một khối lập phương Trong suốt,chiết suất n=1,5 như hình vẽ.Tìm góc tới i lớn nhất để tia khúc xạ vào trong khối còn gặp mặt đáy của khối ĐS: i max =60 0 Bài7:Một cái thước được cắm thẳng đứng vào bình nước có đáy phẳng,ngang.Phần Thước nhô khỏi mặt nước là 4cm.Chếch ở trên có một ngọn đèn chiếu vào thước Làm cho bóng của thước in trên mặt nước là 4cm in dưới đáy nước là 8cm.Tìm Chiều sâu của nước trong bình.Biết chiết suất của nước là 4/3 ĐS: 6,4 cm Bài 8: Một cái sào cao được cắm thẳng đứng vào một bể nước. Đỉnh sào so với đáy là 3m đỉnh sào so với mặt nước là 1m. Nếu các tia sáng của mặt trời chiếu nghiêng so với phương ngang một góc 30 0 thì bóng của sào trên đáy bể dài xấp xỉ bao nhiêu? Biết chiết suất của nước 4/3 ĐS: 3,44m Bài9:Có hai tia sáng đi vuông góc với nhau trong không khí đến đập vào mặt một chất lỏng có chiết suất n rồi bị khúc xạ với những góc 45 0 30 0 .Tìm chiết suất n của chất lỏng đó ĐS: n=1,15 Bài 10:Một tia sáng truyền từ môi trường trong suốt 1 có chiết suất 1,5 sang môi trường trong suốt 2 có chiết suất 3 với góc tới i,thì tia khúc xạ sang môi trường thứ 2 hợp với pháp tuyến góc khúc xạ r.Biết tia khúc xạ tia phản xạ vuông góc nhau.Hãy tính góc khúc xạ r góc tới i? ĐS: r=40,9 0 ;i=49,1 0 Bài 11:Một người quan sát một hòn sỏi coi như một điểm sáng A,ở dưới đáy một bể nước độ sâu h,theo phương vuông góc mặt nước.Người ấy thấy hòn sỏi như được nâng lên gần mặt nước,theo phương thẳng đứng đến điểm A ’ .Chiết suất của nước là n. a. Hãy thiết lập công thức tính khoảng cách AA ’ b. Biết khoảng cách từ A ’ đến mặt nước là 40cm.Tính chiều sâu của bể nước.Cho biết chiết suất của nước là 4/3 ĐS:a. ' 1 2 n OA OA n = ; b. OA=53,33 cm Bài 12:Một cái máng nước sâu 30cm,rộng 40cm có hai thành bên thẳng đứng. Đúng lúcMáng cạn nước thì có bóng râm của thành A kéo dài tới đúng chân thành B đối diện.Người ta đổ nước vào máng đến một độ cao h thì bóng của thành A ngắn bớt đi 7cm sovới trước.Biết chiết suất của nước là 4/3.Hãy tính h vẽ tia sáng giới hạn của bóng râmcủa thành máng khi có nước ĐS: h=12 cm Giáo viên:Nguyễn Duy Khánh THPT Phan Văn Trị A B A B M D C M ’ n r i i a Bài13:Ba môi trường trong suốt (1),(2),(3) có thể đặt tiếp giáp nhau.Với cùng góc tới i=60 0 ;nếu ánh sáng truyền từ (1) vào (2) thì góc khúc xạ là 45 0 ;nếu ánh sáng truyền từ (1) vào (3) thì góc khúc xạ là 30 0 .Hỏi GV: Đặng Đình Hợp- Anh sơn 1 BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT KHÚC XẠ ẤNH SÁNG 1.Chiếu một tia sáng đơn sắc từ không khí vào một chất lỏng trong suốt dưới góc tới 45 o thì góc khúc xạ là 30 o . Bây giờ, chiếu tia sáng đó từ chất lỏng ra không khí dưới góc tới i. Với giá trị nào của i để có tia khúc xạ ra ngoài không khí? A. i>45 o . B. i<45 o . C. 30 o <i<90 o . D. i<60 o . 2.Một tia sáng hẹp truyền từ một môi trường có chiết suất n 1 = 3 vào một môi trường khác có chiết suất n 2 chưa biết. Để khi tia sáng tới gặp mặt phân cách hai môi trường dưới góc tới o i 60≥ sẽ xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần thì n 2 phải thoả mãn điều kiện nào? A. 2/3 2 ≤n . B. n 2 5,1≤ . C. 2/3 2 ≥n . D. 5,1 2 ≥n . 3. Một cái bể hình chữ nhật có đáy phẳng nằm ngang chứa đầy nước. Một người nhìn vào điểm giữa của mặt nước theo phương hợp với phương đứng một góc 45 o thì vừa vặn nhìn thấy một điểm nằm trên giao tuyến của thành bể đáy bể. Tính độ sâu của bể. Cho chiết suất của nước là 4/3, hai thành bể cách nhau 30cm. A. 20cm. B. 22cm. C. 24cm. D. 26cm 4.Đặt một thước dài 70cm theo phương thẳng đứng vuông góc với đáy bể nước nằm ngang (đầu thước chạm đáy bể). Chiều cao lớp nước là 40cm chiết suất là 4/3. Nếu các tia sáng mặt trời tới nước dưới góc tới i (sini=0,8) thì bóng của thước dưới đáy bể là bao nhiêu? A. 50cm. B. 60cm. C. 52,5cm. D. 80cm. 5: Một chùm tia sáng song song hẹp truyền từ không khí vào một chất lỏng có chiết suất n = 2 với góc tới i = 45 0 . Nếu chùm tia tới quay đến vị trí vuông góc với mặt chất lỏng thì chùm tia khúc xạ sẽ quay đi một góc A. 30 0 . B. 45 0 . C. 90 0 . D. 60 0 . 6:Một tia sáng hẹp truyền từ môi trường chiết suất n 1 = 3 vào một môi trường có chiết suất n 2 . Tăng dần góc tới i, thấy khi i = 60 0 thì tia khúc xạ “là” trên mặt phân cách giữa hai môi trường. Giá trị của n 2 là A. n 2 = 1,5. B. n 2 = 1,33. C. n 2 = 0,75. D. n 2 = 0,67. 7.Hai chậu chất lỏng giống nhau, chậu (1) chứa nước chiết suất 4 3 , chậu (2) chứa chất lỏng chiết suất n. Chiếu hai tia sáng giống nhau từ không khí vào hai chậu với cùng góc tới i, đo được góc khúc xạ ở chậu (1) là 45 0 , ở chậu (2) là 30 0 . chiết suất n có giá trị là A. 4 2 3 . B. 3 2 4 . C. 2 2 3 . D. 2 2 . 8.Một người thợ săn cá nhìn con cá dưới nước theo phương đứng. Cá cách mặt nước 40cm, mắt người cách mặt nước 60cm. Chiết suất của nước là 4/3. Mắt người nhìn thấy cá cách mình một khoảng biểu kiến là: A. 95cm. B. 85cm. C. 80cm. D. 90cm. 9.Mắt một người đặt trong không khí nhìn xuống đáy chậu có chứa chất lỏng trong suốt, chiết suất n. Chiều cao lớp chất lỏng là 20cm. Mắt thấy đáy chậu dường như cách mặt thoáng của chất lỏng là h : A. h>20cm B. h<20cm C. h=20cm D. không đủ dữ kiện 10.Một bản hai mặt song song có bề dày e = 6cm, chiết suất n= 2 đặt trong không khí . Chiếu một tia sáng đến bản với góc tới i. a. Tính độ dời ngang của tia tới khi i = 45 0 ? b. Thay đổi góc tới i , tính độ dời ngang lớn nhất của tia sáng 11.Một thanh AB đượcdựng thẳng đứng trong một hồ nước .người quan sát đặt mắt ngoài không khí nhìn theo phương gần như vuông góc với mặt nước thấy đầu B đầu A hình như cách mặt thoảng nước là 3m 6m. Tính chiều dài thật sự của thanh AB, biết nước có chiết suất n=4/3 12.Có 2 tia sáng song song nhau truyền trong nước .Tia (1) khúc xạ truyền ra không khí .Tia (2) gaặp một bản thuỷ tinh hai mặt song song đặt sát mặt nước . a. Chứng tỏ rằng tia (2) cũng khúc xạ vào không khí song song với tia khúc xạ của tia (1) GV: Đặng Đình Hợp- Anh sơn 1 b. Nếu tia (1) phản xạ tồn phần thì tia (2) có ló ra khơng khí được khơng? 13. Một khối nhựa trong suốt hình lập phương , chiết suất n . Định điều kiện mà n phải nghiẹm để mọi tia sáng từ khơng khí xun vào một mặt , tới mặt kề đều phản xạ tồn phần trên mặt này? 14.( ĐHXD_ 2000) nh rất mỏng trong suốt có tiết diện thẳng là hình chữ nhật ABCD ( đọ dài AB rất lớn sao với DA) , mặt đáy AB tiếp xúc với một chất lỏng có chiết auatj n 0 = 2 . Chiếu một tia sáng đơn sắc nằm trong mặt Chủ đề 1 : Khúc xạ ánh sáng Bài 1 : Tia sáng truyền từ nước khúc xạ ra không khí. Tia khúc xạ tia phản xạ ở mặt nước vuông góc nhau. Nước có chiết suất là 4/3. Hãy tính tròn số giá trị của góc tới. Bài 2 : Dùng tia sáng truyền từ thủy tinh khúc xạ ra không khí. Tia khúc xạ tia phản xạ ở mặt thủy tinh tạo với nhau 1 góc 90 0 , chiết suất của thủy tinh là 3/2. Hãy tính tròn số giá trị của góc tới. Bài 3 : Tia sáng đi từ không khí tới gặp mặt phân cách giữa không khí môi trường trong suốt có chiết suất n dưới góc tới i = 45 0 .Góc hợp bởi tia khúc xạ phản xạ là 105 0 . Hãy tính chiết suất của n ? Bài 4* : Một tia sáng truyền từ một chất lỏng ra ngoài không khí dưới góc 35 0 thì góc lệch giữa tia tới nối dài tia khúc xạ là 25 0 . Tính chiết suất của chất lỏng. Bài 5 : Chiếu một tia sáng từ không khí vào thủy tinh có chiết suất 1,5. Hãy xác định góc tới sao cho :Góc khúc xạ bằng nửa góc tới. Bài 6 : Một cái thước được cắm thẳng đứng vào bình nước có đáy phẳng, ngang. Phần thước nhô khỏi mặt nước là 4cm. Chếch ở trên có một ngọn đèn. Bóng của thước trên mặt nước dài 4cm, ở đáy dài 8cm. Tính chiều sâu của nước trong bình, biết chiết suất của nước là 4/3. Bài 7 : Một người nhìn một hòn đá dưới đáy của một cái bể, có cảm giác hòn đá nằm ở độ sâu 0,8m. Chiều sâu thực của bể nước là bao nhiêu ? Người đó nhìn hòn đá dưới 1 góc 60 0 so với pháp tuyến, chiết suất của nước là 4/3. Bài 8 : Một cái sào được cắm thẳng đứng vào bình nước có đáy phẳng, ngang. Phần thước nhô khỏi mặt nước là 4cm. Chếch ở trên có một ngọn đèn. Bóng của thước trên mặt nước dài 4cm, ở đáy dài 8cm. Tính chiều sâu của nước trong bình, biết chiết suất của nước là 4/3. Bài 9 : Một bể chứa nước có thành cao 80cm đáy phẳng dài 120cm. Độ cao mực nước trong bể là 60cm, chiết suất của nước là 4/3. Ánh nắng chiếu theo phương nghiêng 1 góc 30 0 so với phương ngang. a. Hãy tìm độ dài của bóng đen tạo thành trên mặt nước ? b. Hãy tìm độ dài của bóng đen tạo thành dưới đáy bể ? Bài 10 : Một điểm sáng S nằm trong chất lỏng chiết suất n, cách mặt chất lỏng 12cm, phát ra chùm tia sáng hẹp đến mặt phân cách tại điểm I với góc tới rất nhỏ. Tia ló truyền theo phương IR. Đặt mắt theo phương IR nhìn thấy ảnh ảo S’ của S dường như cách mặt chất lỏng một khoảng 10cm. Hãy tìm chiết suất của chất lỏng đó ? Bài 11 : Cho chiết suất của nước là 4/3. Một người nhìn một hòn sỏi nhỏ S nằm ở đáy 1 bể nước sâu 1,2m theo phương gần vuông góc với mặt nước. a. Người đó sẽ thấy ảnh S’ của hòn sỏi cách mặt nước 1 khoảng là bao nhiêu ? b. Nếu ảnh của hòn sỏi S’ cách mặt nước 1,2m thì lúc này hòn sỏi cách mặt nước bao nhiêu ? Bài 12 : Một người nhìn xuống đáy của một chậu nước có chiết suất n =4/3, chiều cao của lớp nước trong chậu là 20cm. Người đó sẽ thấy đáy chậu dường như cách mặt nước một khoảng là bao nhiêu ? Bài 13 : Một người nhìn hòn đá dưới suối có cảm giác hòn đá nằm ở độ sâu 0,8m. Người này quan sát hòn đá dưới góc nhìn 60 0 so với pháp tuyến., chiết suất của nước là 4/3. Hãy tìm độ sâu của suối nước. Bài 14 : Một cái cọc được cắm thẳng đứng trong một bể rộng, đáy phẳng nằm ngang. Phần cọc nhô lên trên mặt nước dài 0,6m. Bóng của cọc trên mặt nước dài 0,8m, ở dưới đáy bể là 1,7m. Hãy tìm chiều sâu của nước trong bể. Bài 15 : Một cái chậu hình chữ nhật đựng chất lỏng. Biết AB = 3cm, AD = 6cm. Mắt nhìn theo phương BD thì thấy được trung điểm M của BC. Hãy tính chiết suất của chất lỏng. PHẢN XẠ ÁNH SÁNG – GƯƠNG PHẲNG Câu 1: Một điểm sáng S điểm M đặt trước mặt phản xạ của một gương phẳng G. a. Vẽ ảnh của điểm M qua gương? Chứng minh ảnh vật đối xứng nhau qua mặt phẳng gương. b. Nêu cách vẽ đường đi của tia sáng xuất phát từ S phản xạ trên gương rồi qua M. c. CMR trong vô số các đường thẳng nối S- mặt phẳng gương M thì đường đi của tia sáng là ngắn nhất. Câu 2 : Một người nhìn thấy ảnh của một đỉnh cột điện trong một vũng .. .TC7 : Bài tập khúc xạ phản xạ toàn phần Người hướng dẫn: Nguyễn Thị Nhàn Người soạn : Nguyễn Thị Huyền I Kiến thức + Định luật khúc xạ: Hay + Chiết suất tỉ đối :... Hiện tượng phản xạ toàn phần + Điều kiện để có phản xạ toàn phần: Điều kiện cần: Áng sáng truyền vào môi trường chiết quang (n1>n 2) Điều kiện đủ: Trong đó: i ≥ igh n2 sin igh = n1 II Bài tập trắc... Chọn câu trả lời Trong tượng khúc xạ ánh sáng: A góc khúc xạ bé góc tới B góc khúc xạ lớn góc tới C góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới D góc tới tăng dần góc khúc xạ tăng dần Chiếu chùm tia sáng

Ngày đăng: 09/10/2017, 14:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • TC7: Bài tập khúc xạ và phản xạ toàn phần

  • I. Kiến thức

  • Slide 4

  • II. Bài tập trắc nghiệm

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • III Bài tập tự luận

  • Slide 10

  • Slide 11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan