Xây dựng phương pháp xác định s allyl cystein trong tỏi và chế phẩm tỏi bằng sắc ký lỏng

59 445 2
Xây dựng phương pháp xác định s   allyl cystein trong tỏi và chế phẩm tỏi bằng sắc ký lỏng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐẶNG THỊ THÙY LINH 1201318 XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH S-ALLYL CYSTEIN TRONG TỎI CHẾ PHẨM TỎI BẰNG SẮC LỎNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SỸ HÀ NỘI – 2017 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐẶNG THỊ THÙY LINH 1201318 XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH S-ALLYL CYSTEIN TRONG TỎI CHẾ PHẨM TỎI BẰNG SẮCLỎNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SỸ Người hướng dẫn: ThS Đặng Thị Ngọc Lan Nơi thực hiện: Bộ môn Hóa phân tích – Độc chất HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin cảm ơn ThS Đặng Thị Ngọc Lan – Giảng viên Bộ môn Hóa phân tích - Độc chất trường Đại học Dược Hà Nội, người bảo, giúp đỡ động viên em nhiều suốt trình thực hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới ThS Vũ Ngân Bình anh chị kỹ thuật viên Bộ môn Hóa phân tích - Độc chất trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện tốt giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu môn Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô Ban giám hiệu, phòng Đào tạo toàn thể thầy cô trường Đại học Dược Hà Nội trang bị cho em kiến thức kỹ thời gian em theo học mái trường Cuối cùng, lời cảm ơn thân thương em muốn gửi đến gia đình, bạn bè, người động viên âm thầm giúp đỡ em suốt thời gian qua Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2017 Sinh viên Đặng Thị Thùy Linh MỤC LỤC Lời cảm ơn Mục lục Danh mục hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu Danh mục hình vẽ, đồ thị ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan tỏi 1.1.1 Tổng quan tỏi tươi 1.1.2 Tổng quan tỏi đen 1.2 Tổng quan SAC 1.2.1 Cấu trúc hóa học tính chất 1.2.2 Tác dụng dược lý 1.2.3 Các phương pháp xác định 1.3 Tổng quan sắc lỏng 1.3.1 Nguyên tắc sắc lỏng 1.3.2 Nguyên tắc sắc tạo cặp ion 10 1.3.3 Nguyên tắc phương pháp tạo dẫn xuất 10 1.3.4 Ứng dụng 12 Chương ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Nguyên vật liệu thiết bị 12 2.1.1 Đối tượng 12 2.1.2 Nguyên liệu 12 2.1.3 Thiết bị 13 2.2 Nội dung nghiên cứu 12 2.3 Phương pháp nghiên cứu 13 2.3.1 Chuẩn bị mẫu chạy sắc 13 2.3.2 Khảo sát xác định điều kiện sắc 13 2.4 Thẩm định phương pháp định lượng 13 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 16 Chương THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ BÀN LUẬN 17 3.1 Chuẩn bị dung dịch 17 3.2 Khảo sát 17 3.2.1 Khảo sát quy trình định lượng trực tiếp 17 3.2.2 Khảo sát quy trình định lượng tạo cặp ion 19 3.2.3 Khảo sát quy trình định lượng tạo dẫn xuất 21 3.3 Thẩm định phương pháp định lượng 29 3.3.1 Độ chọn lọc 29 3.3.2 Độ phù hợp hệ thống 31 3.3.3 Đường chuẩn 32 3.3.4 Độ lặp lại phương pháp 33 3.3.5 Độ phương pháp 34 3.3.6 Giới hạn phát LOD giới hạn định lượng LOQ 35 3.3.7 Hiệu suất chiết 35 3.4 Xác định hàm lượng SAC mẫu tỏi đen, tỏi tươi, cao tỏi 36 3.5 Bàn luận 37 3.5.1 Lựa chọn phương pháp 37 3.5.2 Điều kiện xử lý mẫu 38 3.5.3 Xây dựng phương pháp định lượng 38 KẾT LUẬN ĐỀ XUẤT 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh ACN Acetonitril DAD Diod Array Detector Tiếng Việt Detector mảng diod DĐVN Dược điển Việt Nam FLD Detector huỳnh quang HPLC MeOH MS High Performance Liquid Chromatography Sắclỏng hiệu cao Methanol Mass Spectrometry NXB Khối phổ Nhà xuất RSD Relative Standard Deviation SAC S-allyl-L-cystein Độ lệch chuẩn tương đối SD Standard Deviation Độ lệch chuẩn S/N Signal/Noise Tín hiệu/Nhiễu đường Ultraviolet Visible Phổ tử ngoại – Khả kiến UV-VIS DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1 Nội dung Các nghiên cứu định lượng SAC tỏi đen chế Trang phẩm tỏi 3.1 Diện tích pic dẫn xuất SAC pH khác 28 3.2 Thời gian lưu mẫu chuẩn mẫu thử 30 3.3 Độ phù hợp hệ thống 32 3.4 Bảng biều thị nồng độ diện tích pic mẫu 33 3.5 Giá trị hàm lượng SAC mẫu tỏi đen 34 3.6 Kết biểu thị % tìm lại khối lượng chuẩn thêm 35 vào 3.7 Kết hiệu suất chiết 36 3.8 Kết xác định hàm lượng SAC mẫu tỏi 37 chế phẩm tỏi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình Nội dung Trang 1.1 Sơ đồ chuyển Alliin thành Allicin 1.2 Sơ đồ chuyển GSAC thành SAC nhờ enzym γ-GTP 1.3 Công thức cấu tạo S- allyl cystein 3.1 SKĐ mẫu chuẩn điều kiện sắc 18 3.2 SKĐ mẫu thử điều kiện sắc 18 3.3 SKĐ mẫu chuẩn điều kiện sắc quy trình 20 3.4 SKĐ mẫu tỏi đen điều kiện sắc quy trình 20 3.5 SKĐ mẫu tỏi trắng với pha động đệm phosphat 22 3.6 SKĐ mẫu tỏi đen với pha động đệm phosphat 22 3.7 SKĐ mẫu tỏi đen với pha động đệm acetat 22 3.8 SKĐ chuẩn SAC theo chương trình gradient 23 3.9 SKĐ chuẩn SAC theo chương trình gradient 24 3.10 SKĐ chuẩn SAC theo chương trình gradient 24 3.11 SKĐ chuẩn SAC theo chương trình gradient 25 3.12 Phổ UV sản phẩm dẫn xuất hoá SAC 26 3.13 SKĐ mẫu thử chiết nước 26 3.14 SKĐ mẫu thử chiết hệ dung môi 26 nước:methanol 3.15 Khảo sát đệm borat pH=8.5 27 3.16 Khảo sát đệm borat pH=9.0 28 3.17 Khảo sát đệm borat pH=9.2 28 3.18 SKĐ mẫu trắng 30 3.19 SKĐ chuẩn SAC 30 3.20 SKĐ mẫu tỏi trắng 30 3.21 SKĐ mẫu tỏi đen M5 31 3.22 Mối tương quan tuyến tính diện tích pic nồng độ 33 SAC ĐẶT VẤN ĐỀ Tỏi trồng phổ biến nước ta Trong năm gần đây, tỏi chế phẩm tỏi (điển hình tỏi đen) thu hút quan tâm nhà nghiên cứu có tác dụng chống oxy hóa, ức chế phát triển ung thư Sau trình lên men tỏi tạo thành tỏi đen, khả chống oxy hóa tỏi tăng lên đáng kể [6], [13] Hàm lượng hợp chất có hoạt tính sinh học tỏi đen tăng tên, đáng ý S-allyl-L-cystein (SAC) Đây chất có hoạt tính chống oxy hóa, ức chế phát triển ung thư, hạ đường huyết hạ cholesterol [16] Hiện tỏi đen sử dụng phổ biến chưa có tiêu chuẩn cụ thể chất lượng tỏi đen Ở Việt Nam nghiên cứu SAC tỏi đen Năm 2012, Học viện quân y nghiên cứu định lượng SAC tỏi đen HPLC [3] Tuy nhiên, nghiên cứu nhiều hạn chế ảnh hưởng nhiều mẫu Do cần xây dựng phương pháp tách tốt để định lượng SAC tỏi đen Bên cạnh đó, Việt Nam chưa có nghiên cứu hàm lượng SAC tỏi tươi chế phẩm tỏi khác cao tỏi Vì vậy, tiến hành đề tài “Xây dựng phương pháp xác định S-allyl cysteine tỏi chế phẩm tỏi sắc lỏng” để góp phần phục vụ công tác kiểm nghiệm cung cấp thêm lựa chọn cho nhà phân tích với hai mục tiêu sau: Xây dựng thẩm định phương pháp định lượng SAC tỏi chế phẩm tỏi sắclỏng Ứng dụng phương pháp để định lượng SAC tỏi số chế phẩm tỏi thị trường Bảng 3.6: Kết biểu thị % tìm lại khối lượng chuẩn thêm vào Lượng Mẫu Khối lượng chuẩn mẫu thử (g) thêm vào (μg/ml) Lượng Diện tích SAC pic (mAU*s) mẫu (μg/ml) Lượng Độ chuẩn tìm thu lại hồi (μg/ml) (%) 10,2864 4,851 62 10,75 5,259 108,4 9,0124 4,851 56,3 9,73 4,917 101,4 10,1065 14,55 100,6 17,67 12,28 84,4 10,8024 14,55 111,4 19,61 13,84 95,1 10,3251 24,26 174,4 30,90 25,39 104,7 10,1658 24,26 154,9 27,40 21,98 90,6 Nhận xét: Ở mức nồng độ thấp (khoảng 10 μg/ml), độ thu hồi nằm khoảng 80-110% mức nồng độ trung bình (khoảng 20 μg/ml) cao (khoảng 30 μg/ml), độ thu hồi nằm khoảng 90-107% Như phương pháp đạt độ thu hồi theo tiêu chuẩn AOAC 3.3.6 Giới hạn phát LOD giới hạn định lượng LOQ Xác định LOD LOQ dựa vào tỉ lệ đáp ứng so với nhiễu đường (S/N) Tỉ lệ S/N 3/1 thường chấp nhận để thiết lập LOD Tỉ lệ S/N 10/1 thường chấp nhận để thiết lập LOQ So sánh đáp ứng mẫu chuẩn nồng độ μg/ml với mẫu trắng kết S/N = 12/1 Như nồng độ μg/ml chấp nhận LOQ LOD dự đoán 0,25 μg/ml So với phương pháp xác định SAC tạo cặp ion [8] sử dụng detector huỳnh quang [10], phương pháp có LOD LOQ thấp (thấp 35 20-30 lần) LOD LOQ thấp cho thấy phương pháp đủ nhạy để phát hiện, định lượng SAC tỏi trắng tỏi đen Như phương pháp thẩm định qua tiêu chí độ chọn lọc, tuyến tính, độ lặp lại, độ đạt yêu cầu theo hướng dẫn AOAC 3.3.7 Hiệu suất chiết Chiết mẫu tỏi đen ba lần, lần với 50 ml nước siêu âm 60 phút Tiến hành phản ứng với dịch chiết trên, xác định hàm lượng SAC mẫu dịch chiết để đánh giá hiệu suất chiết Bảng 3.7 Kết hiệu suất chiết Dịch chiết Khối lượng tỏi Diện tích pic Hàm lượng Hiệu suất đen (g) (mAU*s) SAC (μg/g) chiết 65,67 55,70 86,4% 10,70 7,586 Lần Lần 10,2425 Lần (-) (-): tín hiệu nhỏ LOD Kết cho thấy sau lần chiết, hiệu suất đạt khoảng 86,4% Dịch chiết lần hai quan sát thấy pic SAC Dịch chiết lần chiết thứ ba không quan sát thấy pic tương ứng với pic SAC Với mẫu tỏi đen có hàm lượng SAC cao, quy trình chiết hai lần cho hiệu suất chiết tốt Tuy nhiên với mẫu có nồng độ thấp, việc chiết hai lần làm loãng mẫu, giảm khả phát SAC Do định chọn quy trình xử lý mẫu qua lần chiết 3.4 Xác định hàm lượng SAC mẫu tỏi đen, tỏi tươi, cao tỏi Áp dụng phương pháp định lượng SAC mẫu tỏi tươi, tỏi đen nhánh, tỏi đen nhiều nhánh cao tỏi đen Kết trình bày bảng 3.8 (Hình ảnh SKĐ mẫu thử xem phụ lục 2) 36 Bảng 3.8 Kết xác định hàm lượng SAC mẫu tỏi chế phẩm tỏi Khối lượng cân Diện tích pic Hàm lượng SAC (g) (mAU.s) (μg/g) Tỏi tươi 20,6780 5,5 0,138 Tỏi đen nhánh 10,8872 63,32 50,46 5,0156 24,86 41,63 5,7829 (-) Mẫu Tỏi đen nhiều nhánh Cao tỏi (-): tín hiệu nhỏ LOD Như vậy, lượng SAC tìm thấy tỏi đen cao nhiều lần so với tỏi trắng Hàm lượng SAC tỏi đen phù hợp với kết nghiên cứu trước Việt Nam, Hàn Quốc Tuy nhiên hàm lượng SAC tỏi tươi 0,138 μg/g thấp nhiều so với kết hàm lượng SAC từ 20-30 μg/g tỏi trắng [22] Trên thực tế không phát SAC mẫu cao tỏi dịch chiết cao tỏi sánh đặc nhiều so với hai mẫu lại 3.5 Bàn luận 3.5.1 Lựa chọn phương pháp Đã có nhiều nghiên cứu định lượng SAC phương pháp HPLC với detector khác phổ biến phương pháp HPLC-UV SAC tỏi đen phân tích HPLC-UV không qua tạo dẫn xuất, tạo cặp ion dẫn xuất hoá với dansyl clorid Khi phân tích SAC không qua tạo dẫn xuất thời gian lưu tương đối ngắn nên pic SAC chưa tách khỏi mẫu Với phương pháp tạo cặp ion giúp kéo dài thời lưu không đủ 37 độ nhạy để tách Vì lựa chọn phương pháp tạo dẫn xuất SAC với dansyl clorid trước định lượng HPLC với detector DAD 3.5.2 Điều kiện xử lý mẫu + Điều kiện chiết: Điều kiện chiết yếu tố ảnh hưởng lớn đến hiệu suất, độ xác kết phân tích Trong nghiên cứu lựa chọn chiết nước dung môi cho hiệu suất chiết cao, tiết kiệm chi phí an toàn với môi trường Trong trình chiết kết hợp siêu âm để tăng hiệu suất + Môi trường tạo dẫn xuất với dansyl clorid: Thông qua nghiên cứu tài liệu tham khảo thực tế khảo sát tiến hành tạo dẫn xuất với đệm borat pH 9,2 để hạn chế thủy phân dansyl clorid 3.5.3 Xây dựng phương pháp định lượng Dựa nghiên cứu công bố tài liệu tham khảo, kết hợp với điều kiện sẵn có, khảo sát xây dựng chương trình chạy sắc máy HPLC Aligent 1200 Phương pháp đánh giá thông qua độ tương thích hệ thống, khả tách pic khỏi chất khác, hình ảnh pic SKĐ thời gian lưu Kết SAC tách hoàn toàn, độ phù hợp hệ thống cao Điều chứng tỏ chương trình sắc đề tài áp dụng để định lượng SAC Phương pháp có độ chọn lọc cao, độ độ lặp lại phù hợp với yêu cầu phân tích cho thấy phương pháp xây dựng cho kết đáng tin cậy 38 KẾT LUẬN ĐỀ XUÂT KẾT LUẬN Qua thực nghiệm, khóa luận đạt mục tiêu đề thu kết sau: ❖ Đã khảo sát phương pháp định lượng SAC tỏi đen HPLC cách trực tiếp tạo cặp ion Các phương pháp không đạt tiêu độ chọn lọc độ nhạy ❖ Đã khảo sát phương pháp định lượng SAC tỏi chế phẩm tỏi HPLC cách tạo dẫn xuất với dansyl clorid với điều kiện xử lý mẫu sắc cụ thể: - Xử lý mẫu: Mẫu tỏi trắng, tỏi đen chiết lần dung môi nước Dịch chiết thu tiến hành tạo dẫn xuất với dansyl clorid môi trường đệm borat pH=9,2 - Cột Gemini C18 (150x4,6 mm; μm) (Phenominex) - Pha động: đệm acetat 50 mM, pH 5,00 (kênh A), MeOH (kênh B) theo chương trình gradient Thời gian (phút) %B 20 30 60 40 60 42 20 - Tốc độ dòng: 0,8 ml/phút - Thể tích tiêm 10 µl - Bước sóng phát hiện: 250 nm - Thời gian phân tích: 45 phút 39 ❖ Phương pháp xây dựng thẩm định, kết tiêu đạt theo hướng dẫn AOAC ❖ Đã áp dụng phương pháp để định lượng SAC mẫu tỏi trắng chế phẩm tỏi ĐỀ XUẤT Do điều kiện cá nhân nên nhiều phần dự kiến nghiên cứu chưa hoàn thiện mong muốn Tôi tiến hành phân tích mẫu tỏi tươi, tỏi đen nhánh, nhiều nhánh cao tỏi Cần mở rộng nghiên cứu phân tích số chế phẩm tỏi thị trường để có số liệu xác Từ xây dựng tiêu chuẩn hàm lượng SAC, góp phần đánh giá chất lượng tác dụng chế phẩm tỏi 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Tử An, Thái Nguyễn Hùng Thu (2006), Hóa phân tích 2, NXB Y học, Hà Nội, Hà Nội Đỗ Tất Lợi (2001), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội, tr 181 Chử Văn Mến, Vũ Bình Dương, Trịnh Nam Trung, Đào Văn Đôn (2012), “Nghiên cứu định lượng S-allyl-L-cystein tỏi đen Lý Sơn sắc lỏng hiệu cao”, Tạp chí Y dược học Quân sự, 9, tr.7-12 Hồ Anh Sơn, Vũ Bình Dương (2014), “Nghiên cứu tác dụng bảo vệ dịch chiết tỏi đen số quan lympho chuột bị chiếu xạ”, Tạp chí Y dược học Quân sự, Viện Dược Liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, tr 964-970 Tiếng Anh Toledano Medina M Angeles Pérez-Aparicio Jesús, Moreno-Rojas Rafael, Merinas-Amo Tania (2015), “Evolution of some physicochemical and antioxidant properties of black garlic whole bulbs and peeled cloves”, Food Chemistry,199, pp.135–139 AOAC official method of analysis (2016) I Arnault, T Haffner, M.H Siessc, A Vollmar, R Kahanee, J Auger (2005), “Analytical method for appreciation of galic therapeutic potential and for validation of a new formulation”, Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, 37(5), pp 963-70 Mohammad Ashafaq, Mohd Moshahid Khan, Syed Shadab Raza, Ajmal Ahmad, Gulrana Khuwaja, Hayate Javed, Andleeb Khan, Farah Islam, M Saeed Siddiqui, Mohammed M Safhi, Fakhrul Islam (2012), “S- allylcysteine mitigates oxidative damage and improves neurologic deficit in a rat model of focal cerebral ischemia”, Journal of Nutrition & Intermediary Metabolism, 32(2), pp 133-143 10 Sang Eun Bae, Seung Yong Cho, Yong Duk Won, Seon Ha Lee, Hyun Jin Park (2012), “A comparative study of the different analytical methods for analysis of S-allyl cysteine in black garlic by HPLC”, Food Science and Technology, 46, pp 532–535 11 Sang Eun Bae, Seung Yong Cho, Yong Duk Won, Seon Ha Lee, Hyun Jin Park (2014) “Changes in S-allyl cysteine contents and physicochemical properties of black garlic during heat treatment”, Food Science and Technology, 55, pp 397-402 12 Teresa Cecchi (2010), “Ion-Pair Chromatography and Related Techniques”, CRC Press, pp 3-90 13 Sook Choi, Han Sam Cha, Young Soon Le, (2014), “Physicochemical and Antioxidant Properties of Black Garlic”, Journal of Molecules, 19, pp.16811 – 16823 14 Qingjun Chu, Davy T.W Lee, Sai Wah Tsao, Xianghong Wang and Yong Chuan Wong (2006), “S-allylcysteine, a water-soluble garlic derivative, suppresses the growth of a human androgen-independent prostate cancer xenograft, CWR22R, under in vivo conditions”, Journal Compilation Bju International, 99, pp 925-932 15 Ana L Colín-Gonález, Ricardo A Santana, Carlos A Silva-Islas, Maria E Chánez-Cárdenas, Abel Santamaría, and Perla D Maldonado (2012), “The antioxidant mechanisms underlying the aged garlic extract and SAllylcystein Induced Protection”, Hindawi Publishing Corporation, Oxidative Medicine and Cellular Longevity, pp 1-16 16 C Gros, B Labouesse (1969), “Study of the Dansylation Reaction of Amino Acids, Peptides and Proteins Chromatographic methods for determination of S-substituted cysteine derivatives—A comparative study”, European J Biochem ,7, pp 463-470 17 Heinrich P Koch, Larry D Lawson (1996), Garlic -the science and therapeutic application of Allium sativum L and related species, wiliams and wilkins, pp 51-230 18 Sanghee Lee, Nae In Chang, Miyoung Yoo, Jung Hoon Choi, Dongbin Shin (2014), “Development and Validation of S-Allyl-L-Cysteine in Rat Plasma Using a Mixed-Mode Reversed-Phase and Cation-Exchange LC– ESI–MS/MS Method: Application to Pharmacokinetic Studies”, Journal of Chromatographic Science Advance Access, 57, pp.1-6 19 Sanghee Lee, Miyoung Yoo, Sunyoung Kim, Dongbin Shin (2014), “Identification and quantification of S-allyl-L-cysteine in heated garlic juice by HPLC with ultraviolet and mass spectrometry detection”, Journal Korea Food Research Institute, 57, pp 516 – 521, 2014 20 Tingfu Liang, Feifei Wei, Yi Lu, Yoshinori Kodani, Mitsuhiko Nakada, Takuya Miyakawa, Masaru Tanokura (2015), “Comprehensive NMR analysis of compositional changes of black garlic during thermal processing”, Journal of Agricultural and Food Chemistry, 63, pp 683691 21 Kevin T P Ng, Dong Yong Guo, Qiao Cheng, Wei Geng, Chang Chun Ling, Chang Xian Li, Xiao Bing Liu, Yuen Yuen Ma, Chung Mau Lo, Ronnie T P Poon, Sheung Tat Fan, Kwan Man (2012), “A garlic derivative, S-allylcysteine (SAC), suppresses proliferation and metastasis of hepatocellular carcinoma”, Plos one, 7(2), pp e31655 22 Don Roger Parkinson (2012), “Comprehensive Sampling and Sample Preparation”, Academic Press, pp 559–595 23 B Ray, N.B Chauhan, and D.K Lahiri (2011), “The “Aged Garlic Extract” (AGE) and one of its active ingredients S-Allyl-L-Cysteine (SAC) as potential preventive and therapeutic agents for Alzheimer’s Disease (AD)”, NIH Public Access Author Manuscript, 18(22), pp 3306– 3313 24 Ganapathy Saravanan, Ponnusamy Ponmurugan (2010), “Beneficial effect of Sallylcysteine (SAC) on blood glucose and pancreatic antioxidant system in streptozotocin diabetic rats”, Plant Foods Hum Nutrient, 65, pp.374–378 25 Ganapathy Saravanan, Ponnusamy Ponmurugan, Mustapha Shabana Begum (2013), “Effect of S-allylcysteine, a sulphur containing amino acid on ironmetabolism in streptozotocin induced diabetic rats”, Journal of Trace Elements in Medicine and Biology, 27 (2), pp 143-147 26 James Scala, Ph.D (2002), 25 Natural ways to lower Blood Pressure, Keat publishing, United States of America, pp 85-88 27 Shin Chet Chuah, Philip K Moore, Yi Zhun Zhu (2007), “S-allylcysteine mediates cardioprotection in an acute myocardial infarction rat model via a hydrogen sulfide-mediated pathway”, AJP-Heart Circ Physiol, 293, pp H2893-H2701 28 ShinJ H., Choi D.J., Chung M J., Kang M J., Sung N J (2008) “Changes of physicochemical components and antioxidant of aged garlic at different temperatures”, J Korean Soc Food Sci Nutr., 37, 1174– 1181 29 Chan Wok Shohn, Hyunae Kim, Bo Ram You, Min Jee Kim, Hyo Jin Kim, Ji Yeon Lee, Dai-Eun Sok, Jin Hee Kim, Kun Jong Lee, and Mee Ree Kim (2012), “High Temperature- and High Pressure-Processed Garlic Improves Lipid Profiles in Rats Fed High Cholesterol Diets”, Journal of Medicinal Food, 15(5), pp 435-440 30 Feng-Yao Tang, En-Pei Chiang, Man-Hui Pai (2010), “Consumption of S-Allylcysteine inhibits the growth of human non-small-cell lung carcinoma in a mouse xenograft model”, Journal Agricultural and Food Chemistry, 58(20), pp 11156-11164 31 Dannan Wang, Yonghui Feng, Jun Liu, Jianzhong Yan, Meiru Wang, Jin-ichi Sasaki, Changlong Lu (2010), “Black Garlic (Allium Sativum) Extracts Enhance the Immune System”, Medicinal and Aromatic Plant Science and Biotechnology, Global Science Book, pp 37 – 40 PHỤ LỤC Phụ lục SKĐ M1 SKĐ M2 SKĐ M3 SKĐ M4 SKĐ M5 SKĐ M6 Phụ lục SKĐ mẫu tỏi trắng SKĐ mẫu tỏi đen nhiều nhánh SKĐ mẫu cao tỏi ... ĐẶNG THỊ THÙY LINH 1201318 XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH S- ALLYL CYSTEIN TRONG TỎI VÀ CHẾ PHẨM TỎI BẰNG S C KÍ LỎNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC S Người hướng dẫn: ThS Đặng Thị Ngọc Lan Nơi thực... định lượng SAC tỏi đen Bên cạnh đó, Việt Nam chưa có nghiên cứu hàm lượng SAC tỏi tươi chế phẩm tỏi khác cao tỏi Vì vậy, tiến hành đề tài Xây dựng phương pháp xác định S- allyl cysteine tỏi chế. .. chế phẩm tỏi s c ký lỏng để góp phần phục vụ công tác kiểm nghiệm cung cấp thêm lựa chọn cho nhà phân tích với hai mục tiêu sau: Xây dựng thẩm định phương pháp định lượng SAC tỏi chế phẩm tỏi s c

Ngày đăng: 09/10/2017, 12:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan