tap huan nuoi luon khong bun

17 264 0
tap huan   nuoi luon khong bun

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhóm – Lớp KN46 Tr ng Đ i H ọ c N ô n g L âm H u ế giảng: nuôi lươn không bùn Nội dung I II III Đặt vấn đề Chọn giống lươn Làm chuồng nuôi I II III IV Kích thước bể nuôi Làm bể nuôi Thức ăn I II V VI Chọn vị trí bể nuôi Thức ăn Cách cho ăn Bệnh lươn cách ngừa bệnh lươn Kết luận I Đặt vấn đề • Lươn loài động vật có giá trị kinh tế giá trị dinh dưỡng cao nên bà quan tâm phát triển nuôi nhiều vùng địa phương • Với phương pháp nuôi lươn không bùn hình thức nuôi lươn bể lót bạt phương pháp nhiều bà quan tâm phát triển • Lươn dễ nuôi không đòi hỏi nhiều chi phí đầu tư, song để nghề nuôi lươn phát triển cần có kiến thức nuôi lươn II Chọn giống lươn • Con giống đóng vai trò quan trọng việc phát triển lươn nuôi: • • • Con giống có màu vàng sẫm Cỡ giống thả đồng đều, thích hợp là: khoảng 40 – 60con/kg Lươn phải trơn, nhớt, khỏe mạnh, không xây xát, biểu bệnh Một số lưu ý: • • Không chọn giống lươn nhỏ, khó chăm sóc, dễ chết thời gian chăm sóc bị kéo dài Trong giai đoạn đầu sau thả giống, tỷ lệ hao hụt cao nên cần phải ý số biện pháp chăm sóc lươn trước thả để đảm bảo chất lượng giống lươn: • • • • Con giống phải khỏe mạnh có xuất xứ rõ ràng Đối với hộ dùng giống tự nhiên không nên nuôi loại lươn lớn (10 – 20c/kg) Lươn trước thả phải cho vào bể dưỡng để tập thích nghi với môi trường Khi sử dụng lươn giống tự nhiên phải trải qua trình dưỡng từ 1,5 – tháng để lươn quen với điều kiện nuôi hộ Hạn chế sử dụng thức ăn Lúc lượng lươn bị hao hụt bắt đầu cho ăn III Làm chuồng nuôi Chọn vị trí bể nuôi: • Vị trí bể nuôi phải có địa cao, hướng phía mặt trời, khu vực nuôi phải gần sông, kênh, rạch… phải đảm bảo nguồn nước cung cấp cho bể nuôi 2 Kích thước bể nuôi Nghề nuôi lươn không cần diện tích lớn, hộ gia đình có diện tích nhỏ làm bể nuôi khoảng vài mét vuông, tùy theo điều kiện gia đình: • • • • Diện tích thích hợp là: 10 – 30m vuông Chiều cao thích hợp là: 1m Phần đáy phủ lớp đất dùng bạt lót để tránh lươn chui Do tập tính sống chui đất nên bể nuôi cần có bố trí đất giá thể lục bình, rau, cỏ để giống môi trường tự nhiên để tạo chỗ trú ẩn cho lươn để lươn phát triển tốt 3 Làm bể nuôi • Sau làm bể phải bơm nước ngâm để loại bỏ hóa chất lại bể nuôi Nếu nuôi đất phải xử lý đất cho độ pH của đất từ – 6.5 • Nguồn nước bơm vào phải có pH từ – 6.5 Khi bơm vào pH tự tăng tự ổn định, khống chế không để pH vượt • • • • • • • Tránh để mực nước sâu Nhiệt độ từ 25 – 32 độ C Oxy hòa tan: mg/l NH3 < mg/l Nước cung cấp vào ao nuôi phải nước không bị ô nhiễm Người nuôi nên định kì thay nước – ngày/lần Chế độ cấp thoát nước hợp lý ổn định môi trường nuôi tạo điều kiện cho lươn phát triển III Thức ăn cho lươn • Thức ăn sử dụng cho nuôi lươn dạng: • • • Thức ăn tự nhiên Thức ăn công nghiệp Thức ăn tự nhiên bao gồm cá tạp, cua, ốc xay nhuyễn cho phù hợp với kích thước lươn nuôi • Nên trộn thêm số loại men tiêu hóa hay vitamin C để tăng sức đề kháng cho lươn nuôi • Nên cho ăn chiều mát với mật độ vừa phải • Thường xuyên điều chỉnh lượng thức ăn cho lươn, cho phù hợp Tránh để lượng thức ăn dư thừa làm ô nhiễm môi trường sống • Cách cho ăn: • • • • Thời gian đầu: Cho ăn 3% ngày tăng lên mức: 10% thức ăn ngày hôm trước tháng nuôi tăng lên khoảng: 15% Tháng trở sau thu hoạch: Giảm dần thức ăn – 3%/ tổng trọng lượng lươn nuôi IV Bệnh lươn cách ngừa bệnh lươn Một số bệnh lươn thường gặp cách chữa trị: • Bệnh đóng dấu ( Bệnh lở loét ) • • Nguyên nhân: Do lươn bị xây xát, vi khuẩn kí sinh trùng bám vào làm cho lở loét Triệu chứng: Trên lươn xuất đốm hình tròn/bầu dục màu đỏ xen lẫn vào vùng da dập nát • Nếu bệnh nặng, đuôi lươn bị rụng, bơi lội khó khăn, đầu lươn ngóc lên khỏi mặt nước để thở, lươn mệt mỏi, yếu dần chết • • Bệnh thường xảy thời gian từ tháng – Điều trị: Tắm cho lươn với nước muối 200 – 300g pha với 10 lít nước, vòng 10 – 15 phút Phun thuốc Streptomycin Oxytetracyclin toàn bể • Trộn thức ăn với thuốc: Flophenicol Enrofloxacin + Vitamin C + Giải độc gan thận • Bệnh tuyến trùng lươn • Nguyên nhân: Do kí sinh trùng đường ruột gây nên Tuyến trùng có màu trắng, dài khoảng cm, gây viêm ruột sưng đỏ • Triệu chứng: Viêm ruột sưng đỏ, rối loạn tiêu hóa, nhiễm khối lượng lớn, lươn yếu, hậu môn sưng đỏ, kiệt sức dần chết • • Điều trị: Trộn thuốc nội kí sinh chuyên dụng vào thức ăn, cho ăn liên tục ngày Vớt lươn chết khỏi ao, thay nước, thay đất ô nhiễm nặng • Bệnh sốt nóng • • Nguyên nhân: Do mật độ nuôi dày, Oxy hòa tan thấp, thức ăn thừa làm môi trường nước ô nhiễm Triệu chứng: lươn tiết nhiều dịch nhầy, bị xáo động bể, thành búi, làm nhiệt độ tầng tăng cao, đầu lươn sưng to, chết hàng loạt • Điều trị: Giữ môi trường nước sạch, san lươn qua bể khác, phân đàn lươn, thay nước, thả bèo, che mát… Thả 10 – 15 cá chạch để ăn bớt lượng thức ăn dư thừa bể • • • Xử lý men vi sinh đáy HC-BIO Phun dd CuSO4 0.07% Vớt lươn chết khỏi ao, thay nước, thay đất ô nhiễm nặng Ngừa bệnh cho lươn: • • • • Định kì 10 – 15 ngày dùng vôi bột nước với liều lượng 10 - 20g/m3 nước Khi thả nuôi phải đảm bảo nhiệt độ vừa phải tránh bể nuôi bị ô nhiễm Thường xuyên theo giõi bể nuôi để phát lươn bệnh cho cách ly Thời gian đầu, lươn dễ bị bệnh shock môi trường, cần ý đến bể lươn để có biện pháp kịp thời III Kết luận • Lươn loài dễ nuôi, lại mang lại hiệu kinh tế hiệu dinh dưỡng cao, vậy, nuôi lươn phương pháp tốt để xóa đói, giảm nghèo • Cần nắm bắt kĩ thuật hiểu biết lươn để nuôi lươn tốt tránh rủi ro không cần thiết • Nuôi lươn bể lót bạt phương pháp dễ thực Bênh cạnh người dân cần nắm rõ kiến thức làm bể, chọn giống, cách chăm sóc phòng bệnh

Ngày đăng: 08/10/2017, 14:34

Hình ảnh liên quan

• Với phương pháp nuôi lươn không bùn dưới hình thức nuôi lươn trong bể lót bạt đang là một phương pháp được nhiều  bà con quan tâm và phát triển - tap huan   nuoi luon khong bun

i.

phương pháp nuôi lươn không bùn dưới hình thức nuôi lươn trong bể lót bạt đang là một phương pháp được nhiều bà con quan tâm và phát triển Xem tại trang 3 của tài liệu.
• Triệu chứng: Trên mình lươn xuất hiện những đốm hình tròn/bầu dục màu đỏ xen lẫn vào vùng da dập nát - tap huan   nuoi luon khong bun

ri.

ệu chứng: Trên mình lươn xuất hiện những đốm hình tròn/bầu dục màu đỏ xen lẫn vào vùng da dập nát Xem tại trang 12 của tài liệu.

Mục lục

  • Slide 1

  • Nội dung

  • I. Đặt vấn đề

  • II. Chọn giống lươn

  • Slide 5

  • III. Làm chuồng nuôi

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • III. Thức ăn cho lươn

  • Slide 11

  • IV. Bệnh lươn và cách ngừa bệnh lươn

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • III. Kết luận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan